1
Phân tích đầu tư trái phiếu
Phần II
TTNCKH&ĐTCK
2
Phân tích đầu tư TP
Những yếu tố tác động đến giá TP
-
Lãi suất thị trường thay đổi
-
TP bán trước thời gian đáo hạn
-
Mức độ tín nhiệm của đơn vị phát hành thay đổi
-
Giao dịch ngày không hưởng lãi coupon
-
Quan hệ cung cầu:
+ Tình hình đầu tư tại các thị trường tài chính khác
+ Tâm lý nhà đầu tư
+ Các yếu tố xã hội khác
3
Phân tích đầu tư TP
Một số đặc điểm biến động giá
TP:
-
Mặc dù giá TP thay đổi ngược chiều với thay
đổi LS, nhưng % thay đổi giá của các TP là
khác nhau
-
Với dy nhỏ, % thay đổi giá của 1 TP gần
như nhau, kể cả khi LS tăng hay giảm
-
Với dy lớn, % thay đổi giá khi LS tăng
không giống với khi LS giảm
-
Với dy lớn, % tăng giá sẽ lớn hơn (khi dy
giảm) so với % giảm giá (khi dy tăng)
4
Phân tích đầu tư TP
25,04
11,53
5,54
1,07
0,11
-0,11
-1,06
-5,13
-9,89
-18,40
8,57
4,17
2,06
0,41
0,04
-0,04
-0,41
-2,01
-3,97
-7,75
27,36
12,55
6,02
1,17
0,12
-0,12
-1,15
-5,55
-10,68
-19,79
8,98
4,38
2,16
0,43
0,04
-0,04
-0,43
-2,11
-4,16
-8,11
4,00
5,00
5,50
5,90
5,99
6,01
6,10
6,50
7,00
8,00
9%/20
năm
9%/5 năm6%/20
năm
6%/5 nămMức LS
mới
% thay đổi giá (LS ban đầu là 6%)
5
Phân tích đầu tư TP
-
Với cùng thời gian đáo hạn và mức LS yêu cầu ban đầu,
mức dao động giá của TP là lớn hơn khi LS coupon nhỏ
hơn
-
Với cùng LS coupon và mức LS yêu cầu ban đầu, thời gian
đáo hạn càng dài thì mức dao động giá TP càng lớn vì thu
nhập từ TP sẽ phụ thuộc vào thu nhập tái đầu tư (rủi ro
tái đầu tư)
Kết luận:TP có LS coupon nhỏ rủi ro hơn
TP có thời gian đáo hạn dài hơn rủi ro hơn
TP có LS coupon lớn, thời gian đáo hạn ngắn tốt hơn
TP có LS coupon nhỏ, thời gian đáo hạn dài
6
Phân tích đầu tư TP
Cấu trúc rủi ro của LS:
LS yêu cầu đối với từng TP chịu tác động của các
yếu tố sau:
-
LS cơ bản: LS chuẩn, dựa vào công cụ nợ ngắn hạn
của CP.
-
Rủi ro thanh toán: tùy theo từng doanh nghiệp có
một mức bù tương ứng cho rủi ro của doanh nghiệp.
-
Thời hạn TP: thời hạn dài, LS yêu cầu cao do rủi ro
thanh toán và rủi ro lạm phát tăng theo thời gian
-
Khi thay đổi 1 trong 3 yếu tố => LS yêu cầu thay
đổi so với ban đầu => giá TP thay đổi theo chiều
ngược lại
7
Phân tích đầu tư TP
Các thước đo biến động giá TP
Thay đổi giá TP tính theo 1 điểm cơ bản (price value
of a basic point – PVBP): là sự thay đổi của giá TP
khi lãi suất yêu cầu thay đổi 1 điểm cơ bản (giá trị $
của 1 bps).
Thay đổi giá TP tính trên 1 bsp được tính theo số
tuyệt đối ($) không tính theo % thay đổi giá (mức
thay đổi giá tính theo % so với giá ban đầu)
VD: 4 TP, khi LS yêu cầu tăng từ 9% lên 9,01%, thay
đổi giá tính trên 1 bsp như sau
8
Phân tích đầu tư TP
0,074670,282470,3570TP 25 năm, C=6%
0,036488,094588,1309TP 5 năm, C=6%
0,098799,9013100TP 25 năm, C=9%
0,039699,9604100TP 5 năm, C=9%
Thay đổi giá
TP tính trên
1bsp ($)
Giá tại mức
LS 9,01%
($)
Giá ban
đầu ($)
TP
9
Phân tích đầu tư TP
Thay đổi giá TP tính theo giá trị của lãi suất yêu
cầu: sự thay đổi giá TP được đo bằng sự thay đổi
trong LS yêu cầu đối với một mức thay đổi giá xác
định
Cách tính: tính YTM của TP nếu giá TP giảm đi X $.
Mức chênh lệch giữa YTM ban đầu và YTM mới chính
là giá trị tính theo YTM của một mức thay đổi giá TP
là X $
VD: 2 TP kho bạc Mỹ, Par = 100, giảm 1 đơn vị biến
động giá (= 1/32 của 1% tính theo mệnh giá =
0,03125)
10
Phân tích đầu tư TP
0,0039,09,00399,96875TP 25 năm,
C=9%
0,0089,09,00899,96875TP 5 năm,
C=9%
Giá trị của LS
(%) khi giá
TP giảm 1
đơn vị yết giá
LS ban
đầu (%)
LS tại
mức giá
mới (%)
Giá ban đầu
– 1 đơn vị
yết giá
TP
11
Phân tích đầu tư TP
Thời gian đáo hạn bình quân của TP
Ước tính mức thay đổi tương đối của giá TP đối với 1 thay
đổi nhỏ trong LS, đạo hàm bậc 1 theo y
Phần trong ngoặc là giá trị bình quân gia quyền cho tới khi
đáo hạn của các luồng tiền thu được từ trái phiếu, quyền số
là giá trị hiện tại của luồng tiền
)1.1(
)1()1(
....
)1()1(1
32 nn
r
M
r
C
r
C
r
C
r
C
P
+
+
+
++
+
+
+
+
+
=
)2.1)(
)1()1(
...
)1(
2
1
1
(
1
1
2 nn
r
nM
r
nC
r
C
r
C
rdr
dP
+
+
+
++
+
+
++
−=
12
Phân tích đầu tư TP
Chia 2 vế cho P ta có:
Macaulay duration=
Thay thế Macaulay duration vào (1.3) ta có:
)3.1(
1
)
)1()1(
...
)1(
2
1
1
(
1
11
2
Pr
nM
r
nC
r
C
r
C
rPdr
dP
nn
+
+
+
++
+
+
++
−=
P
r
nM
r
nC
r
C
r
C
D
nn
/)
)1()1(
...
)1(
2
1
1
(
2
+
+
+
++
+
+
+
=
rationMacaulaydu
rPdr
dP
+
−=
1
11