lý luận cơ bản về tài chính doanh nghiệp
1-Bản chất và khái niệm tài chính doanh nghiệp
a. Khái niệm
Tài chính doanh nghiệp là hệ thống các mối quan hệ kinh tế dới hình thái
tiền tệ giữa doanh nghiệp và môi trờng xunh quanh nó, những mối quan hệ này
nảy sinh trong quá trình tạo ra và phân chia các quỹ tiền tệ của doanh nghiệp.
b. Bản chất
Để tiến hành bất kỳ hoạt động sản xuất kinh doanh nào thì nhà kinh doanh
đều phải có một lợng vốn ban đầu nhất định đợc huy động từ các nguồn khác
nhau nh: Tự có, ngân sách cấp, liên doanh liên kết, phát hành chứng khoán hoặc
vay của ngân hàng.... Số vốn ban đầu đó sẽ đợc đầu t vào các mục đích khác nhau
nh: xây dựng nhà xởng, mua sắm máy móc thiết bị, vật t và thuê nhân công. Nh
vậy, số vốn ban đầu khi phân phối cho các mục đích khác nhau thì hình thái của
nó không còn giữ nguyên dới dạng tiền tệ ban đầu mà đã biến đổi sang hình thái
khác là những hiện vật nh nhà xởng, máy móc thiết bị, đối tợng lao động... Quá
trình phân chia và biến đổi hình thái của vốn nh vậy là quá trình cung cấp hay nói
cách khác là quá trình lu thông thứ nhất của quá trình sản xuất kinh doanh. Quá
trình tiếp theo là sự kết hợp của các yếu tố vật chất nói trên dể tạo ra một dạng vật
chất mới là sản phẩm dở dang, kết thúc quá trình này thì thành phẩm mới đợc xuất
hiện. Quá trình đó chính là quá trình sản xuất sản phẩm. Sản phẩm của doanh
nghiệp sẽ phải trải qua quá trình lu thông thứ hai, quá trình tiêu thụ, để vốn dới
dạng thành phẩm trở lại hình thái tiền tệ ban đầu thông qua khoản thu bán hàng
của doanh nghiệp. Số tiền thu đợc đó lại trở về tham gia quá trình vận động biến
đổi hình thái nh ban đầu. Quá trình vận động nh vậy lặp đi lặp lại liên tục và có
tính chất chu kỳ. chính sự vận động biến đổi hình thái nh trên của vốn tạo ra quá
trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Ta có thể khái quát quá trình vận
động đó qua sơ đồ sau:
(QT cung cấp) (QT sản xuất) (QT tiêu thụ)
Tiền Hiện vật SPdở dang TH.Phẩm Tiền
(Nhà xởng,
vật t)
Một câu hỏi đặt ra là: Tại sao quá trình vận động nh trên của vốn lại diễn ra
đợc? câu trả lời là : Chính nhờ hệ thống các mối quan hệ của doanh nghiệp với
môi trờng xung quanh nó. Hệ thống các mối quan hệ đó rất phức tạp, đan xen lẫn
nhau nhng ta có thể phân chia thành các nhóm cơ bản nh sau:
Nhóm 1: Các mối quan hệ giữa doanh nghiệp và nhà nớc. Đây là mối quan
hệ nộp, cấp. Nhà nớc có thể cấp vốn, cấp phép sản xuất kinh doanh và các quyền
pháp lý khác cho doanh nghiệp. Doanh nghiệp phải có trách nhiệm nộp các khoản
nghĩa vụ đối với ngân sách nhà nớc.
Nhóm 2: Các mối quan hệ giữa doanh nghiệp và các tổ chức và cá nhân
khác. Đây là các quan hệ trong việc mua bán, trao đổi sản phẩm. Doanh nghiệp sẽ
đợc các bạn hàng cung cấp các yếu tố đầu vào cho quá trình sản xuất đồng thời
doanh nghiệp bán sản phẩm của mình cho các khách hàng để thu tiền.
Nhóm 3: Các mối quan hệ giữa doanh nghiệp và hệ thống tài chính, ngân
hàng. Một doanh nghiệp trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh thờng
phải thông qua hệ thống các tổ chức tài chính, ngân hàng để huy động vốn và đầu
t vốn vào thị trờng vốn, thị trờng tài chính khi cần thiết. Có thể nói đây là các
quan hệ vay, trả, gửi tiền, thanh toán thông qua ngân hàng....
Nhóm 4: Các mối quan hệ phát sinh trong nội bộ của doanh nghiệp. đây là
các quan hệ chuyển giao vốn, sản phẩm giữa các bộ phận trong một doanh nghiệp,
quan hệ giữa doanh nghiệp và cán bộ công nhân viên của nó nh là việc thanh toán
lơng, thởng và yêu cầu các cá nhân vi phạm hợp đồng và kỷ luật lao động bồi th-
ờng thiệt hại hoặc nộp các khoản phạt vật chất.
Hệ thống các mối quan hệ trên có những điểm chung là:
-Đó là những mối quan hệ kinh tế, những quan hệ liên quan đến công việc
tạo ra sản phẩm và giá trị mới cho doanh nghiệp
-Chúng đều đợc biểu hiện dới hình thái tiền tệ, thông qua đồng tiền để đo l-
ờng, để đánh giá.
-Chúng đều nảy sinh trong quá trình tạo ra và phân chia các quỹ tiền tệ của
doanh nghiệp.
2-Chức năng của tài chính doanh nghiệp.
Theo các nhà kinh tế học, tài chính doanh nghiệp đợc coi là có hai chức năng
cơ bản là:
-Chức năng phân phối.
-Chức năng kiểm tra (giám đốc) bằng tiền.
Trớc hết nói về chức năng phân phối của tài chính, ta thấy rằng để có thể tiến
hành bất kỳ một quá trình sản xuất kinh doanh nào thì số vốn huy động đợc của
doanh nghiệp phải đợc phân chia cho các mục đích khác nhau. Một phần vốn
dùng cho việc đầu t xây dựng nhà xởng, mua sắm máy móc thiết bị, những phần
khác dùng cho mục đích mua sắm các đối tợng lao động và thuê nhân công... Nếu
tiền vốn tập trung lại mà không chia ra cho các mục đích nh trên thì nó chỉ có ý
nghĩa là phơng tiện dự trữ giá trị mà không giúp gì cho việc sáng tạo giá trị mới
cho doanh nghiệp. Tuy vậy, việc phân phối phải dựa trên các tiêu chuẩn và định
mức đợc tính toán một cách khoa học trên nền tảng là hệ thống các mối quan hệ
kinh tế của doanh nghiệp với môi trờng xung quanh nó. Ta hãy xét một trờng hợp
giả định nh sau: Giả sử một ngời có trong tay số tiền 500 triệu đồng, số tiền này
có thể huy động từ nhiều nguồn khác nhau, nếu ngời đó đem toàn bộ số tiền mua
thành vàng hoặc đá quý để cất giữ, việc làm nh vậy không giúp ngời đó có thêm
số lợng vàng mới và những lợng giá trị mới theo thời gian. Với mục đích duy nhất
là cất giữ nh vậy nên số vốn ban đầu chỉ có vai trò là phơng tiện dự trữ giá trị, ng-
ời chủ của nó không cần quan tâm đến các mối quan hệ kinh tế với môi trờng
xung quanh, thậm chí còn cố gắng để không tiết lộ các thông tin liên quan đến số
tiền đó. Trờng hợp ngợc lại, số vốn trên đợc đầu t vào hoạt động sản xuất kinh
doanh với mục đích làm cho nó sinh sôi nảy nở càng nhiều, thì nó phải đợc phân
chia.
Chức năng giám đốc bằng tiền của tài chính, ta thấy sau mỗi quá trình sản
xuất kinh doanh kết quả mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đều
đợc thể hiện bằng các chỉ tiêu tài chính nh thu, chi, lãi, lỗ... Các chỉ tiêu tài chính
đó tự bản thân nói lên kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đạt ở mức độ
nào đồng thời cũng thể hiện quá trình phân phối còn bất hợp lý ở chỗ nào tức là có
mối quan hệ tài chính nào cha đợc thực hiện thoả đáng, qua đó nhà quản lý có thể
thấy đợc cách điều chỉnh chúng nh thế nào để kết quả của kỳ kinh doanh sau đạt
đợc cao hơn.
Khi nói đến chức năng kiểm tra bằng tiền của tài chính, ta có thể nhầm lẫn
với công tác thanh tra, kiểm tra tài chính. Thực ra hai khái niệm này rất khác
nhau. Công tác kiểm tra, thanh tra tài chíng là một hoạt động chủ quan của con
ngời trong việc thực hiện chức năng tài chính, nó có thể tồn tại hoặc không tồn tại,
có thể đúng đắn, cũng có thể sai lệch. Công tác này thờng chỉ đợc thực hiện bởi
nhân viên của các cơ quan chức năng quản lý của nhà nớc, của ngành đối với
doanh nghiệp vi phạm chế độ quản lý kinh tế, tài chính, hay bị thua lỗ kéo dài. nợ
dây da bị kiện cáo...Nếu các nhân viên thanh tra có đủ năng lực, trình độ chuyên
môn, công minh chính trực thì kết quả thanh tra mới phản ánh đúng tình hình kinh
tế, tài chính của doanh nghiệp, trờng hợp ngợc lại thì kết quả thanh tra sẽ bị sai
lệch. Còn chức năng kiểm tra hay giám đốc bằng đồng tiền của tài chính là thuộc
tính vốn có của nó. Nó luôn luôn tồn tại và luôn luôn đúng bởi vì khi đã có quá
trình sản xuất kinh doanh thì nhất định sẽ có hệ thống các chỉ tiêu tài chính cho
dù nhà sản xuất kinh doanh có ghi chép nó vào các sổ sách hay không. Chẳng hạn
theo ví dụ trên, kết quả kinh doanh lỗ mà chủ xe vẫn cố tình che dấu đi để cho nó
thành tốt và tiếp tục khai thác không có sự điều chỉnh nào thì chắc chắn sau một
thời gian kinh doanh nhất định anh ta sẽ chẳng còn tiền mua xăng nhớt, thuê lái
xe và thực hiện các nhu cầu chi khác!
Hai chức năng trên đây của tài chính có mối quan hệ mật thiết với nhau.
Chức năng phân phối xảy ra ở trớc, trong và sau mỗi quá trình sản xuất kinh
doanh, nó là tiền đề cho quá trình sản xuất kinh doanh, không có nó không thể có
quá trình sản xuất kinh doanh. Chức năng giám đốc bằng tiền luôn theo sát chức
năng phân phối, có tác dụng điều chỉnh và uốn nắn tiêu chuẩn và định mức phân
phối để đảm bảo cho nó luôn luôn phù hợp với điều kiện và tình hình thực tế của
sản xuất kinh doanh
3.Nội dung cơ bản về quản trị tài chính doanh nghiệp
Tài chính Doanh nghiệp bao gồm các nội dung cơ bản sau:
3.1 Quản lý vốn cố định- tài sản cố định
*Mục đích: - Vốn cố định- tài sản cố định là một yếu tố quan trọng để thực hiện
hoạt động sản xuất kinh Doanh nghiệp
- Vốn cố định- tài sản cố định là một yếu tố cơ bản tạo ra khối lợng
sản phẩm nâng cao năng suất và chất lợng sản phẩm
- Vốn cố định- tài sản cố định phản ánh quy mô, năng lực sản xuất
của Doanh nghiệp tại một thời điểm nghiên cứu, nó phản ánh giá trị của Doanh
nghiệp chính là vốn
- Qua công tác quản lý Vốn cố định- tài sản cố định có thể làm căn
cứ xác định nhu cầu về vốn
*ý nghĩa: Nhàm phát hiện ra những bất hợp lý, sai sót trong quá trình sử dụng,
xác định nhu cầu để điều chỉnh Vốn cố định- tài sản cố định. Từ đó đa ra các biện
pháp phù hợp
* Khái niệm: - Tài sản cố định là những t liệu lao động với nội dung vật chất là
Vốn cố định
* Đặc điểm: Tài sản cố định tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất và qua mỗi một
chu kỳ nó vẫn giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu, giá trị của nó giảm dần và
dịch chuyển dần vào sản phẩm thông qua hình thức khấu hao
* Phân loại: tài sản cố định rất phong phú, đa dạng về chủng loại tính năng tác
dụng, giá trị, thời gian sử dụng... để quản lý tốt tài sản cố định ngời ta tiến hành
phân loại. Tuỳ theo mục đích nghiên cứu ngời ta có các cách phân loại tơng ứng
và với mỗi cách phân loại sẽ cho một cơ cấu tài sản cố định tức là số lợng và tỷ
trọng của từng bộ phận trong tổng thể và qua mỗi một cơ cấu ngời ta sẽ có các
biện pháp quản lý phù hợp
+Phân loại căn cứ vào hình thái vật chất
- tài sản cố định hữu hình: tài sản cố định có hình thái vật chất
- tài sản cố định vô hình:tài sản cố định không có hình thái vật chất
+ Căn cứ vào tình hình sử dụng
- Tài sản cố định đang khai thác
- Tài sản cố định sửa chữa lớn
- Tài sản cố định chờ thanh lý
- Tài sản cố định chờ đa vào sử dụng
+ Căn cứ vào tính năng tác dụng
- Nhà xởng, kho tàng, vật kiến trúc
- Máy móc thiết bị công tác
- Phơng tiện vận tải và thiết bị truyền dẫn
- Máy móc thiết bị công tác
- Tài sản cố định khác
+ Căn cứ vào quyền sở hữu
- Tài sản cố định tự có
- Tài sản cố định thuê tài chính
+ Căn cứ vào mục đích:
- Tài sản cố định trong kinh doanh cơ bản
- Tài sản cố định ngoài kinh doanh cơ bản
+ Căn cứ vào đặc tính của quá trình sản xuất loại hình sản phẩm
- Tuỳ theo loại hình Doanh nghiệp mà Doanh nghiệp sẽ phân chia chi tiết tài sản
cố định
* Hao mòn: là sự giảm dần về giá trị và giá tri sử dụng của tài sản cố định, nó gắn
liền với việc sử dụng tài sản cố định và tác động của điều kiện tự nhiên trong suốt
thời gian tài sản cố định có mặt tại Doanh nghiệp.
+ Có hai loại hao mòn:- Hao mòn hữu hình
- Hao mòn vô hình
* Khấu hao tài sản cố định là việc tính toán, phân bổ một cách khoa học hợp lý
giá trị của tài sản cố định vào sản phẩm trong suốt thời gian sử dụng chúng.
+ Có ba phơng pháp tính khấu hao:
- Phơng pháp khấu hao theo đờng thẳng
- Phơng pháp khấu hao thep số d giảm dần có điều chỉnh
- Phơng pháp khấu hao theo sản lợng
* Các chỉ tiêu đánh giá việc sử dụng tài sản cố định
+ Mức trang bị cho lao động
+ Đánh giá tình hình sử dụng
- Về mặt số lợng
- Về mặt chất lợng
+ Các chỉ tiêu hiệu quả
- Sức sản xuất
- Hấp thụ vốn
- Tỷ suất lợi nhuận
3.2 Quản lý Vốn lu động- Tài sản lu động
*Mục đích:
- Vốn lu động- Tài sản lu động là những đối tợng lao động là một yếu tố của quá
trình sản xuất tạo ra khối lợng sản phẩm trong quá trình sản xuất.
- Vốn lu động- Tài sản lu động bao gồm rất nhiều chủng loại khác nhau. Với mỗi
chủng loại quá trình vận động tham gia sản xuất khác nhau. Qua tìm hiểu nghiên
cứu mới đa ra đợc biện pháp quản lý phù hợp
- Vốn lu động- Tài sản lu động là một bộ phận vốn sản xuất tài sản của Doanh
nghiệp phản ánh đợc năng lực, mức độ đảm nhiệm về vốn. Qua nghiên cứu xác
định đợc nhu cầu về vốn, đảm bảo đợc nhu cầu về vốn, đảm bảo đợc vốn cho sản
xuất.
- Vốn lu động- Tài sản lu động tham gia vào quá trình sản xuất tạo nên giá trị sản
phẩm do đó chi phí vốn hợp lý sẽ xác định giá thành hợp lý góp phần nâng cao
hiệu quả Doanh nghiệp.
* ý nghĩa: Qua nghiên cứu sẽ xác định đợc nhu cầu về vốn đảm bảo vốn cho sản
xuất, đa ra đợc biện pháp phù hợp. Quản lý Vốn lu động- Tài sản lu động là một
trong những công tác rất quan trọng góp phần quyết định việc tiết liệm chi phí, hạ
giá thành sản phẩm từ đó nâng cao đợc hiệu quả hoạt động