Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

SKKN Ngữ văn 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (192.26 KB, 19 trang )

Phần mở đầu
I. Lý do chọn đề tài:
Giáo án là một công cụ, phơng tiện không thể thiếu của ngời giáo viên khi
lên lớp. Thế nhng trên thực tế vẫn có những giáo viên nghĩ rằng: sách tham khảo,
sácg giáo viên, sách thiết kế bài giảng... nhiều, nên không cần coi trọng khâu soạn
bài, giáo án lên lớp chỉ là hình thức. Theo tôi thì ngợc lại. Ngời GV lên lớp dứt
khoát phải có giáo án - giáo án do chính bản thân ngời thầy soạn thảo. Bởi giáo án
không chỉ chứa đựng kiến thức, mà nó còn thể hiện sự lựa chọn kiến thức. Ngoài
ra, nó còn chứa sự nghiên cứu, tìm tòi, suy nghĩ của giáo viên (GV) về những ph-
ơng pháp, biện pháp, những gợi ý, định hớng dẫn dắt học sinh (HS)... trong quá
trình dạy - học một cách đầy đủ, trọn vẹn và hệ thống nhất. Giáo án là sự thể hiện
kế hoạch hoá quá trình giảng dạy của GV trên lớp. Vì vậy, việc nâng cao nhận
thức về vai trò của giáo án là rất quan trọng và cần thiết đối với ngời GV, đặc biệt
là GV dạy Ngữ văn, nhằm nâng cao hiệu quả giờ dạy trên lớp. Thông qua giáo án,
ta dễ dàng thấy rõ năng lực, trình độ của ngời soạn: ngời ấy đã thành thạo đến đâu,
còn lúng túng ở khâu nào, phần nào trong quá trình lên lớp ở một bài cụ thể. Có
thể nói: giáo án là một phơng tiện giao tiếp để đánh giá ngời dạy.
Ngoài ra, để có giờ dạy văn tốt theo tinh thần đổi mới phơng pháp dạy học,
ngời GV phải vất vả hơn nhiều trong việc thiết kế và điều hành giờ Đọc - Hiểu văn
bản. Mỗi GV chúng ta không ai muốn mình chỉ có một giờ dạy tốt, mà ai cũng
muốn rằng tất cả các giờ lên lớp của mình đều thành công và đó là một sự cố gắng
rất lớn. Chính GV phải thực sự chủ động, sáng tạo thì mới có thể khơi dậy đợc sự
hoạt động tích cực, sáng tạo của mọi HS trong lớp. Bởi vì mỗi tác phẩm văn chơng
đợc lựa chọn đa vào chơng trình học đều là một sáng tạo nghệ thuật của tác giả.
Mỗi cá nhân HS lại là một chủ thể tiếp nhận cá biệt, nên sự áp đặt cách hiểu, cách
cảm nhận của GV với HS là cha đúng với bản chất dạy và học. Nh vậy, để có giờ
Đọc - Hiểu văn bản theo đúng tinh thần đổi mới
phơng pháp dạy học, GV phải chuẩn bị chu đáo hoàn chỉnh một thiết kế giờ dạy
trong giáo án trớc khi lên lớp.
1
Xuất phát từ những lý do trên, sau một thời gian suy nghĩ, tôi đã mạnh dạn


chọn đề tài: "Thiết kế quá trình Đọc - Hiểu văn bản để tăng cờng hiệu quả giờ
dạy văn ở lớp 9 THCS (Qua tác phẩm "Mùa xuân nho nhỏ" của Thanh Hải)",
với mong muốn vận dụng những kiến thức, kinh nghiệm đã học tập và tích luỹ đợc
vào thực tiễn giảng dạy phần Đọc - Hiểu văn bản trong bộ môn Ngữ văn ở lớp 9
bậc THCS.
II. Yêu cầu và nhiệm vụ của đề tài:
Trong thời gian và phạm vi giới hạn, tôi mong muốn đề tài phải làm rõ đợc
quá trình thiết kế cho giờ Đọc - Hiểu văn bản trong bộ môn Ngữ văn lớp 9, tạo
điều kiện thuận lợi cho việc giảng dạy bộ môn Ngữ văn trong nhà trờng THCS.
Cũng qua đề tài này, tôi muốn cụ thể hoá một bản thiết kế nh đã nêu lý do ở trên
với một tác phẩm văn chơng cụ thể để từng bớc đạt đợc hiệu quả cao nhất trong
tiết Đọc - Hiểu văn bản văn chơng.
III. Phơng pháp nghiên cứu:
Để giải quyết có kết quả yêu cầu, nhiệm vụ đã đặt ra của đề tài, tôi đã sử
dụng một số phơng pháp lý luận nh: thống kê, phân loại, phân tích, so sánh và
tổng hợp...; cùng các phơng pháp nghiên cứu thực tiễn nh: quan sát, điều tra... kết
hợp với việc trải nghiệm thực tế giảng dạy.
IV. Đối tợng và địa bàn nghiên cứu:
- Đối t ợng nghiên cứu: Học sinh lớp mình giảng dạy (Lớp 9A1).
- Địa bàn nghiên cứu: Trờng THCS Chất lợng cao Dơng Phúc T - Huyện:
Văn Lâm - Tỉnh: Hng Yên.
*
* *
2
Phần nội dung
A. Quan niệm về sự giống và khác nhau giữa giáo án giảng dạy
và thiết kế giảng dạy:
I. Giáo án:
- Giáo án là sự thể hiện mục tiêu cần đạt của từng bài dạy, từng giờ dạy tác
phẩm cụ thể, đó là nội dung t tởng mà giờ lên lớp cần mang lại cho HS, hay nói

khác đi là phần nội dung GV phải truyền đạt đến HS thông qua bài học. Trong
giáo án còn thể hiện những yêu cầu của tác phẩm văn chơng mà bài dạy cần đạt đ-
ợc. Đó là việc làm của GV để HS nắm đợc, hiểu đợc và giáo dục cho HS t tởng
tình cảm nào đó. Trong giáo án, yêu cầu còn là quá trình hớng dẫn cần đạt để HS
rèn luyện thông qua bài học.
- Giáo án Đọc - Hiểu văn bản là sự thể hiện những kiến thức cơ bản, kiến
thức trọng tâm của tác phẩm văn học mà giờ học mang đến, và nó cũng là sự phân
định phơng pháp dạy học trong giờ Đọc - Hiểu văn bản ấy.
II. Thiết kế giờ dạy:
Nói đến thiết kế giờ dạy ta chú ý đến việc làm của GV trên lớp, chia ra từng
"hoạt động một", "hoạt động hai"... khi GV cùng HS làm việc trên lớp. Thiết kế
giờ dạy chú ý đến từng chi tiết, từng thao tác cụ thể mà ngời GV sẽ thể hiện trên
lớp. Đó là lao động chuẩn bị đợc nâng lên một bớc toàn diện về giáo án.
Ta có thể thấy rõ sự khác nhau giữa giáo án và thiết kế giảng dạy trong giờ
Đọc - Hiểu văn bản nh sau:
Giáo án giờ dạy: Thiết kế giờ dạy:
- Chỉ chú ý đến hoạt động làm việc
của ngời thầy và một vài định hớng của
trò.
- Thể hiện các hoạt động của cả thầy
lẫn trò, đó là hoạt động song phơng đối
thoại cùng tác phẩm.
- Kiến thức trong giáo án là kiến thức
tĩnh.
- Thiết kế đặt ra những tình huống có
thể xẩy ra trong giờ học, tận dụng vốn
kiến thức của HS để phục vụ giờ dạy
của GV. HS có thể thoải mái trong giờ
3
học văn, GV tôn trọng những phát hiện

của trò, chú ý đến tiềm lực và khả năng
sáng tạo của HS trong giờ học.
- Giáo án tập trung chủ yếu vào hai
nguồn kiến thức, đó là kiến thức trong
SGK (Tác phẩm văn chơng) và kiến
thức vốn có của ngời thầy.
- Thiết kế vẫn lu ý đến hai nguồn kiến
thức: ở SGK và ở ngời thầy. Nhng ngoài
ra nó còn chú ý đi sâu khai thác cả
nguồn kiến thức tiềm tàng trong HS.
* Tóm lại: Thiết kế là để "làm" còn giáo án là để "nhìn" lao động của GV
trên lớp. Thiết kế không hoàn toàn giống với giáo án. Bởi để HS làm đợc một thì
ngời GV phải chuẩn bị đợc mời, đợc trăm - đó mới là thiết kế giờ dạy.
B. Thiết kế thử nghiệm quá trình dạy học một tác phẩm văn ch-
ơng:
Phần thứ nhất: Quy trình tiến hành một giờ Đọc - Hiểu
văn bản:
I. Hoạt động chuẩn bị
(Soạn giáo án):
GV xác định những nội dung và kỹ năng cơ bản của bài giảng, nắm đợc
trình độ HS, từ đó dự kiến các phơng pháp dạy - học nhằm tổ chức hoạt động học
tập của HS theo hớng chủ động, tích cực.
II. Hoạt động trên lớp:
B ớc 1:
GV hớng dẫn HS đọc tác phẩm, giải nghĩa văn bản
.
- Đối với học sinh THCS, năng lực cảm thụ văn học cha có định hớng ổn
định; vốn kiến thức ngôn ngữ, đặc biệt là các từ khó hiểu nh từ Hán Việt, từ cổ,
thuật ngữ ... còn hạn chế, nên hoạt động này rất quan trọng.
- Tuỳ theo dộ dài ngắn và thể loại của văn bản mà cho HS đọc từng phần

hay toàn bộ. Yêu cầu chung của bớc này là qua âm vang ngôn ngữ, giúp HS có thể
phần nào hiểu và cảm nhận đợc âm hởng chung bao trùm tác phẩm, giúp các em
thâm nhập vào thế giới hình tợng và mạch cảm xúc của văn bản.
B ớc 2 :
GV hớng dẫn HS tìm hiểu văn bản.
Ta có thể chia bớc này thành những bớc nhỏ sau:
- Tìm hiểu hoàn cảnh ra đời của văn bản:
4
Tức là xem xét tác phẩm nằm ở vị trí nào trong sự nghiệp sáng tác của tác
giả, trong trào lu văn học, giai đoạn văn học, giai đoạn lịch sử... nào (đây là những
vấn đề có ý nghĩa và liên quan trực tiếp tới sự ra đời của tác phẩm).
- Tìm hiểu giá trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩm:
GV hớng dẫn HS tìm hiểu bằng cách tổ chức dẫn dắt, nêu vấn đề và hớng
giải quyết vấn đề. Ơ đây, hệ thống câu hỏi đóng vai trò hết sức quan trọng. Vấn đề
cần quan tâm là: hỏi gì? hỏi nh thế nào? hỏi lúc nào?... Cũng nh việc sử dụng kết
hợp các phơng pháp, phơng tiện dạy học nh thế nào cho đúng lúc, đúng chỗ để tạo
nên hiệu quả cao cho giờ Đọc - Hiểu văn bản.
Yêu cầu chung của bớc này là GV phải tổ chức dẫn dắt HS chủ động, tích
cực học tập, tìm hiểu thâm nhập văn bản, tạo cho các em đợc suy nghĩ, đợc hoạt
động, đợc nói nhiều hơn, tránh sự tích cực giả tạo hay học tập thụ động trong các
giờ dạy - học văn.
B ớc 3:
GV hớng dẫn HS luyện tập, củng cố, nâng cao sự hiểu biết và cảm
nhận về các giá trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩm.
Đây là hoạt động không thể thiếu trong giờ Đọc - Hiểu văn bản ở trờng
THCS, vì khả năng khái quát, tổng hợp của các em còn hạn chế. Hiện nay, hoạt
động này thờng đợc nhiều GV đa vào phần tổng kết chung, còn HS chỉ nghe và ghi
chép. Theo chúng tôi, về hớng đổi mới phơng pháp, GV có thể hớng dẫn HS tự đúc
kết, khái quát bằng hệ thống câu hỏi có tính gợi mở, dẫn dắt. Và tất nhiên, không
thể bỏ qua việc tổng kết khái quát của GV về chủ đề t tởng, giá trị nghệ thuật, ý

nghĩa giáo dục của tác phẩm.
Để kiến thức phần này đợc khắc sâu thêm, GV nên sử dụng một số bài tập
trắc nghiệm ứng dụng hay bài tập viết một đoạn văn cảm nhận ngắn, để vừa kiểm
tra đợc kiến thức vừa đánh giá đợc năng lực cảm thụ văn học của HS.
Phần thứ hai: Thiết kế thử nghiệm quá trình dạy và học
tác phẩm "Mùa xuân nho nhỏ" của Thanh Hải.
I. Con đờng thâm nhập vào giá trị nghệ thuật và nội dung t
tởng của bài thơ "Mùa xuân nho nhỏ":
1. Tìm đề tài:
5
Đọc tên bài thơ "Mùa xuân nho nhỏ" là nhận ra ngay đợc tác phẩm
hớng vào đề tài mùa xuân - một đề tài quen thuc trong thi ca nói riờng v trong
văn học nghệ thuật nói chung. Đã có không ít những bài thơ đặc sắc viết về mùa
xuân nh "Mùa xuân chín" của Hàn Mạc Tử, "Xuân" của Chế Lan Viên, "Một
nhành xuân" của Tố Hữu... Thế nhng, hễ nhắc tới mùa xuân, hình nh mỗi chúng
ta lại không thể không nhớ tới một mùa xuân khiêm nhờng, cảm động trong bài
"Mùa xuân nho nhỏ" của Thanh Hải. Có thể nói bài thơ là một thành công riêng,
độc đáo của nhà thơ Thanh Hải.
2. Tìm chủ đề t tởng:
Mùa xuân là khái niệm của thời gian. vậy mà Thanh Hải lại đặt tên cho tác
phẩm của mình là "Mùa xuân nho nhỏ". Đọc bài thơ đến giữa, ra mới có thể
nhận thấy t tởng của tác phẩm. Chủ đề đợc bộc lộ rõ nhất trong hai khổ thơ thứ t
và thứ năm:
"Ta làm con chim hót
Ta làm một cành hoa
Ta nhập vào hoà ca
Một nốt trầm xao xuyến
Một mùa xuân nho nhỏ
Lặng lẽ dâng cho đời
Dù là tuổi hai mơi

Dù là khi tóc bạc.
Mỗi con ngời đều là một mùa xuân nho nhỏ tràn căng sức sống và lòng
yêu đời, yêu cuộc sống, cống hiến sức lực và cuộc đời làm nên mùa xuân của thiên
nhiên và của đất nớc.
Đây cũng là nhân sinh quan của Thanh Hải: ý thức trách nhiệm dâng hiến
sức lực, cuộc đời của mỗi ngời cho mùa xuân chung của nhân loại.
3. Quá trình suy nghĩ, nghiên cứu, tìm tòi để thâm nhập tác phẩm thơ "Mùa
xuân nho nhỏ" của ngời GV:

3.1. Đọc:
6
Đọc trọn vẹn văn bản "Mùa xuân nho nhỏ" trong SGK Ngữ văn 9 - Tập II,
rồi đọc đến phần chú giải, phần hớng dẫn HS tìm hiểu bài. Đọc cả SGV Ngữ văn 9
- Tập II và các t liệu có liên quan tới bài thơ,... để ngay chính ngời thầy phải hiểu
thấu đáo đợc tác phẩm.

3.2. Đọc và tìm hiểu chung:
Tiếp tục đọc để khắc sâu hình tợng và xác định mối quan hệ của kết cấu
bên trong tác phẩm - mạch ngầm của bài thơ. Trong bài thơ có ba dòng chảy:
thiên nhiên - đất nớc - con ngời trong mùa xuân. Đó là những âm thanh, nhịp điệu,
hình tợng, chất Huế,... chảy trong tác phẩm kết lại thành một chỉnh thể. Đây là cái
mới trong sáng tác của Thanh Hải và cũng là cái độc đáo của văn chơng, lần đầu
tiên xuất hiện trong thơ ca: "Mùa xuân nho nhỏ" - một mùa xuân có kích cỡ, có
hình dáng và có cả sự chuyển dời "lặng lẽ".
Một quá trình đọc, vừa đọc vừa liên tởng, tởng tợng tạo nên mối quan hệ
giữa ngôn ngữ - hình tợng - quan điểm, là hết sức cần thiết cho việc đi sâu khám
phá bài thơ "Mùa xuân nho nhỏ".

3.3. Đọc và phân tích các yếu tố đặc sắc của tác phẩm:
Sự đọc này trên cơ sở đã thuộc từ hai lần đọc trớc và dừng lại ở những yếu

tố có vấn đề để suy nghĩ, phân tích và tổng hợp lại, gắn kết thành mạch. Khi phân
tích, GV cần định hớng phân tích từ hình ảnh mùa xuân của thiên nhiên, đất trời
sang mùa xuân của đất nớc rồi đến ớc nguyện làm "mùa xuân nho nhỏ" của nhà
thơ cũng nh của mỗi con ngời trong cuộc sống.

3.4. Đọc và tổng hợp giá trị đích thực của bài thơ:

Sau khi phân tích các yếu tố đặc sắc của tác phẩm ở bớc 3.3, ta phải cắt
nghĩa cho đợc vì sao ta lại phân tích. Đây là giai đoạn ta tạm rời tác phẩm đứng
cao hơn để quay lại nhìn tác phẩm mà đánh giá:
"Mùa xuân nho nhỏ" là sự phát hiện tinh tế của một con ngời trong những
ngày sắp từ giã cõi đời. Ngời xa nói: con chim sắp chết kêu tiếng kêu khôn, con
ngời sắp chết nói lời nói thật.Thanh Hải nói về một mùa xuân "nho nhỏ", xinh
xinh, dễ thơng, rất khiêm nhờng. Ngời đọc dễ cảm nhận một cái nhìn gần gũi về
cuộc sống: Mỗi con ngời tự dâng hiến một việc làm nhỏ nh một bông hoa góp h-
ơng, một tiếng chim hót góp tiếng ca vui, một nốt nhạc trầm trong bản hoà ca rộn
7

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×