Tải bản đầy đủ (.doc) (72 trang)

giáo án công nghệ 6(2010 - 2011)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (404.84 KB, 72 trang )

Giáo án CN 6 - Ngyễn Thị Lệ Thông
Hoạt động 3: Lựa chọn trang phục
1Chọn vải, kiểu may phù hợp với
vóc dáng cơ thể
a. Lựa chọn vải:
Màu sắc, hoa văn, chất liệu của vải
có thể làm cho người mặc có vẻ
gầy đi hoặc béo lên
b.Lựa chọn kiểu may:
-Đường nét chính của thân áo, kiểu
tay, kiểu cổ áo cũng làm cho người
mặc có vẽ gầy đi, hoặc béo ra
2.Chọn vải, kiểu may phù hợp với
lứa tuổi :
3.Sự đồng bộ của trang phục:
-Một số vật dụng như khăn quàng,
giày dép, túi xách, phù hợp hài hoà
về màu sắc , hình dáng với áo quần
tạo nên sự đồng bộ của trang phục

-GV đặt vấn đề muốn có trang phục
đẹp cần phải xác định được những
yếu tố nào ?
-GV bổ sung và kết luận
-GV gọi HS đọc nội dung bảng 2
-GV yêu cầu HS quan sát h1.5 sgk
và nêu nhận xét về ảnh hưởng của
màu sắc, hoa văn của vải đến vóc
dáng người mặc
-GV bổ sung và kết luận
-GV yêu cầu hs đọc nội dungbảng3


-GV yêu cầu HS quan sát h1.6 sgk
và nêu nhận xét về ảnh hưởng của
kiểu may đến vóc dáng người mặc
-GV bổ sung và kết luận
-Dựa vào kiến thức đã học GV yêu
cầu HS nêu cách chọn vải cho từng
dáng người ở h1.7 sgk
-GV đặt vấn đề vì sao cần phải
chọn vải may mặc và hang may sẵn
phù hợp với lứa tuổi
-GV bổ sung và kết luận như sgk
-GV gợi ý để HS quan sát h1.8 sgk
và nêu nhận xét về sự đồng bộ của
trang phục
-HS trả lời theo suy nghĩ của mình
(vóc dáng, cách may, lứa tuổi )
-HS đọc
-HS quan sát h1.5 và nhận xét
-HS chú ý lắng nghe
-HS đọc
-HS quan sát h1.6 và nêu nhận xét
-HS trả lời theo hiểu biết của mình
về sự cần thiết và cách chọn vải
may mặc cho 3 lứa tuổi chính (mẫu
giáo, thanh thiếu niên. người đứng
tuổi)
-HS chú ý lắng nghe
-HS quan sát h1.8 và nhận xét
4/Tổng kết bài học:
-GV yêu cầu 1-2 HS đọc phần ghi nhớ

-GV nêu câu hỏi để cũng cố bài :câu 1,2,3 sgk HS trả lời , gv nhận xét
5/Dặn dò : Tiết sau thực hành
-Hãy tự lựa chọn cho mình (dự kiến) loại vải , kiểu may phù hợp ,nếu có thể đem đến lớp 1 bộ quần áo mặc đi
chơi mà hs cho là phù hợp nhất
-Học bài cũ (theo câu hỏi sgk
6/Bổ sung :
8
Giáo án CN 6 - Ngyễn Thị Lệ Thông
Ngày soạn:22/8/10
Tuần 3, tiết 6 Bài 3 : THỰC HÀNH LỰA CHỌN TRANG PHỤC
I/Mục tiêu: Thông qua bài tập thực hành học sinh :
-Nắm vững hơn những kiến thức đã học về lựa chọn trang phục
-Lựa chọn được vải, kiểu may phù hợp với bản thân, đạt yêu cầu thẩm mỹ và chọn được 1 số vật dụng đi kèm
phù hợp với áo quần đã chọn .
-Có hứng thú trong việc thực hành lựa chọn trang phục cho bản thâm mình.
II/Chuẩn bị:
-Mẫu vật tranh ảnh có liên quan
III/Tiến trình lên lớp:
1/ổn định:
2/Bài cũ:
-GV kiểm tra kiến thức về quy trình lựa chọn trang phục
-GV tổ chức cho HS làm việc cá nhân trong khoảng 15 phút đầu của tiết học. tự xác định vóc dáng, nước da của
bản thân , phương án lựa chọn vải may mặc và các vật dụng đi kèm
3/Hoạt động dạy và học:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
GV nêu mục tiêu của bài học :
Hoạt động 2:Làm việc cá nhân
Giáo viên Học sinh
-GV yêu cầu HS ghi vào vở bài tập đặc điểm vóc dáng
của bản thân , kiểu áo quần định may, chọn vải có chất

liệu, màu sắc hoa văn phù hợp với vóc dáng và kiểu
may. Một số vật dụng đi kèm (nếu cần) hợp với quần
áo đã chọn
-HS làm theo yêu cầu của GV
Ví dụ: đặc diểm vóc dáng cân đối, kiểu áo quần định
may (trang phục đi học hoặc trang phục đi du lịch ..)
chất liệu vải mềm có độ rủ , có hoa văn (sọc, ca rô, ..)
Giày dép, mũ, nịt , …
Hoạt động 3: Thảo luận trong tổ học tập
-GV hướng dẫn và theo dõi HS thảo luận nhóm
-GV yêu cầu các nhóm cử đại diện trình bày (chú ý
nên yêu cầu những em có vóc dáng cân đối, thấp bé,
cao gầy … khác nhau để trình bày)
-GV yêu cầu các nhóm khác bổ sung
-GV bổ sung và nhận xét
-HS trình bày phần viết của mình trong tổ (có thể chọn
1 số em hoặc cả nhóm tuỳ điều kiện thời gian)và tổ
trưởng hướng dẫn HS thảo luận nhóm góp ý
-Đại diện các nhóm trình bày
-Các nhóm còn lại bổ sung
4/Đánh giá kết quả và kết thúc thực hành
-GV nhận xét đánh giá về tinh thần làm việc, nội dung đạt được so với yêu cầu
-GV giới thiệu 1 số phương án lựa chọn hợp lí
-GV nêu yêu cầu vận dụng tại gia đình và thu các bài viết của HS để chấm điểm
5/Dặn dò : Đọc trước bài 4
-Sưu tầm tranh ảnh về sử dụng trang phục và các mẫu ghi kí hiệu bảo quản trang phục
6/Bổ sung:
9
Giáo án CN 6 - Ngyễn Thị Lệ Thông
Ngày soạn:25/8/10

Tuần 4, tiết 7,8 Bài 4: SỬ DỤNG VÀ BẢO QUẢN TRANG PHỤC
I/Mục tiêu: Sau khi học xong bài học sinh
1/Kiến thức:
-Hiểu được cách sử dụng trang phục phù hợp với hoạt động, với môi trường và công việc. Biết cách phối hợp
trang phục hợp lí
-Biết cách bảo quản trang phục qua các công đoạn: Giặt, phơi, là, cất giữ.
-Hiểu được ý nghĩa các kí hiệu quy định về giặt, là, tẩy, hấp các sản phẩm may mặc.
2/Kĩ năng:
-Phối hợp được áo của bộ trang phục này với quần (váy) của bộ trang phục khác một cách hợp lí
-Đọc, chọn đúng các kí hiệu của dụng cụ, vải khi tiến hành bảo quản trang phục
3/Thái độ:
-Có ý thức sử dụng và bảo quản trang phục hợp lí để bảo vệ sức khoẻ và tiết kiệm chi tiêu.
II/Phân bố bài giảng:
-Tiết 1: Phần I: Sử dụng trang phục
-Tiết 2: Phần II: Bảo quản trang phục
III/Chuẩn bị :
-sgk, tài lieu tham khảo , ĐDDH (tranh ảnh,một số mẫu vật bằng kí hiệu bảo quản trang phục )
IV/Tiến trình lên lớp:
1.ổn định
2Bài cũ:
3.Bài mới
-Hoạt động 1:Giới thiệu bài
Sử dụng và bảo quản trang phục là việc làm thường xuyên của con người, cần biết cách sử dụng tp hợp lí làm
cho con người luôn đẹp trong mọi hoạt động và biết cách bảo quản đúng kĩ thuật để giữ vẻ đẹp và độ bền của
quần áo
-Hoạt động 2; I/Tìm hiểu cách sử dụng trang phục
Nội dung bài ghi Giáo viên Học sinh
1/Cách sử dụng tp :
a.Trang phục phù hợp với hoạt
động :

*Trang phục đi học:
-May bằng vải pha, màu sắc nhã
nhặn , kiểu may đơn giản , dễ mặc,
dễ hoạt động
*Trang phục đi lao động:
-Vải sợi bong, mặt mát vì dễ thấm
mồ hôi
-Màu sẫm
-Kiểu may đơn giản, rộng,
-GV mở bài cho mục I sgk bằng
cách nêu ra tình huống tp đi học mà
đi lao động  tp sẽ như thế nào ?
-GV nêu sự cần thiết phải sử dụng
trang phục phù hợp với hoạt động
-GV gợi ý để HS kể các hoạt động
thường ngày của các em
-GV tóm tắt và hướng dẫn HS tìm
hiểu cách sử dụng trang phục trong
1 số hoạt động chính
-GV yêu cầu HS mô tả bộ tp đi học
của mình
-GV có thể yêu cầu HS cho biết tp
đi học của 1 số HS trường khác
-GV hỏi khi đi lao động như trồng
cây, dọn vệ sinh em mặc như thế
nào ?
-GV yêu cầu HS làm BT sgk
-GV bổ sung và kết luận theo đáp
án đã chuẩn bị
-HS chú ý lắng nghe và trả lời câu

hỏi
-HS chú ý lắng nghe
-HS trả lời (đi học, lao động, tham
quan …)
-HS chú ý lắng nghe
-HS trả lời (đồng phục …)
-HS trả lời dựa vào sự hiểu biết của
mình
-HS trả lời (áo quần màu sẫm…)
-HS làm BT sgk
10
Giáo án CN 6 - Ngyễn Thị Lệ Thông
-Đi dép thấp, hoặc giày bata
*Trang phục lễ hội , lễ tân:
-TP lễ hội:Aó dài,hoặc tp lễ hội
truyền thống(tuỳ theo mỗi dân tộc)
-TP lễ tân: tp được mặc trong các
buổi nghi lễ …
b.Trang phục phù hợp với môi
trường và công việc:
-Trang phục đẹp là phải phù hợp
với môi trường và công việc
2.Cách phối hợp trang phục:
a.Phối hợp vải hoa văn và vải trơn
Aó hoa, kẻ ô có thể mặc với quần
hoặc váy trơn có màu đen hoặc màu
trùng hay đậm hơn, sang hơn màu
chính của áo
-Không nên mặc quần và áo có hoa
văn khác nhau

b.Phối hợp màu sắc:
-Sự kết hợp giữa các sắc độ khác
nhau trong cùng một màu
-Giữa 2 màu cạnh nhau trên vòng
màu
-Giữa 2 màu tương phản, đối nhau
trên vòng màu
-Màu trắng hoặc màu đen với bất kì
màu nào khác
-GV yêu cầu HS đọc nội dung sgk
‘Từ tp  trọng thể “
-GV hướng dẫn HS mô tả tp mặc đi
dự sinh hoạt văn hoá của mình
-GV lưu ý với HS nếu đi chơi với
bạn mặc tp giản dị ,em không nên
mặc quá diện, mà nên mặc trang
nhã nhưng lịch sự, để tránh gây
mặc cảm cho bạn
-GV yêu cầu HS đọc bài “ Bài học
về trang phục của bác “
-GV hỏi: khi đi thăm Đền Đô 1946
Bác Hồ mặc như thế nào ?vì sao
-Vì sao khi tiếp khách quốc tế thì
Bác lại “bắt các đồng chí cùng đi
phải về mặc comlê, cavạt nghiêm
chỉnh
-Khi đón Bác về thăm Đền Đô Bác
NTV mặc như thế nào ?
-Vì sao Bác nhắc nhở Bác NTV
“Từ nay… thôi nhé”

-GV bổ sung và kết luận
-GV đặc vấn đề về ích lợi của việc
mặc thay đổi quần và áo của các bộ
trang phục (sgk)
-GV sử dụng tranh ảnh và nêu 1 số
gợi ý về cách mặc phối hợp giiữa
quần và áo hợp lí và đẹp
-GV yêu cầu HS quan sát h1.11 và
nhận xét về sự phối hợp
-GV giới thiệu vòng màu 1.12 sgk
yêu cầu HS đọc các ví dụ trong sgk
và nêu thêm ví dụ về sự kết hợp
giữa phần áo và phần quần
-GV nhận xét và bổ sung
-HS đọc nội dung sgk
-HS suy nghĩ trả lời
-HS đọc
-HS trả lời(bộ kaki bạc màu ,dép
cao su con hổ vì nd còn khổ
-HS trả lời (phù hợp với công việc
trang trọng )
-HS trả lời (áo sơ mi trắng,cổ hồ
bột cứng…)
-HS trả lời và rút ra kết luận
-HS chú ý lắng nghe
-HS quan sát h1.11 và nêu nhận xét
-HS quan sát và đọc mục b trang
21sgk và cho ví dụ (trong cùng 1
màu :xanh và xanh lục…)
-HS chú ý lắng nghe

Hoạt động 3:II/Tìm hiểu cách bảo quản trang phục:
1.Giặt, phơi:
Quy trình giặt:(theo đáp án)
Lấy, tách riêng,vò, ngâm, giũ, nước
sạch, chất làm mềm vải, phơi, bong
râm, ngoài nắng, mắc áo, cặp quằn
-GV đặt vấn đề cho mục II sgk (bảo
quản … cất giữ)
-GV hướng dẫn hs đọc các từ trong
khung và đoạn văn để có hiểu biết
chung và tìm từ trong khung điền
-HS chú ý lắng nghe
-HS làm bài tập sgk (có thể cho các
em thảo luận nhóm)
11
Giáo án CN 6 - Ngyễn Thị Lệ Thông
áo.
2.Là (ủi)
a.Dụng cụ là: Bàn là, bình phun
nước, cầu là .
b.Quy trình là;
-Điều chỉnh nấc nhiệt độ của bàn là
-Bắt đầu là với loại vải có yêu cầu
nhiệt độ thấp sau đó đến loại vải có
yêu cầu nhiệt độ cao hơn
-Thao tác là (sgk)
-khi ngừng là phải dựng bàn là
c.Kí hiệu giặt, là (xem sgk)
3.Cất giữ:
-Cất nơi khô ráo, sạch sẽ

-Treo hoặc gấp gọn gàng vào ngăn
tủ những áo quần sử dụng thường
xuyên
-Những áo quần chưa dung đến gói
trong túi nilon
vào chỗ trống
-GV gọi 1 em hoặc đại diện nhóm
đọc phần bài tập của mình
-GV kết luận quy trình giặt
-GV đặt vấn đề sự cần thiết của
việc là (sgk trang 23)
-GV yêu cầu HS kể tên các dụng cụ
là dựa vào gợi ý 1.13 sgk
-GV bổ sung và kết luận
-GV yêu cầu HS đọc sgk và hỏi :
khi là áo quần cần chú ý điều gì ?
-GV bổ sung và kết luận
GV treo bảng kí hiệu giặt là và
hướng dẫn HS nghiên cứu bảng 4
-GV nhận xét và bổ sung
-GV yêu cầu HS nêu cách cất giữ
áo quần ở gia đình
-GV yêu cầu 1 HSđọc nộidung sgk
-GV yêu cầu hs so sánh cách làm ở
gia đình có gì khác
-GV nhận xét, bổ sung và kết luận
-HS trả lời
-HS khác bổ sung
-HS chú ý lắng nghe
-HS dựa vào h1.13 để trả lời

-HS đọc sgk và trả lời câu hỏi
-HS tự nhận dạng các kí hiệu và
đọc ý nghĩa
-HS trả lời theo sự hiểu biết của
mình
-HS đọc sgk
-HS trả lời
4/Tổng kết bài:
-GV cho HS đọc phần ghi nhớ
-Hướng dẫn trả lời câu hỏi sgk và hướng dẫn vận dụng
5/Dặn dò :Chuẩn bị bài 5 thực hành :một số mũi khâu cơ bản
-Vải trắng 2 mảnh hoặc màu sang 20cm ->25 cm hoặc 25cm  30cm , kim, chỉ màu,chỉ trắng
6/Bổ sung:
12
Giáo án CN 6 - Ngyễn Thị Lệ Thông
Ngày soạn 10/9/10
Tuần 5, tiết 9 Bài 5: THỰC HÀNH ÔN MỘT SỐ MŨI KHÂU CƠ BẢN
I/Mục tiêu:
1/Kiến thức:-Nắm vững kiến thúc để khâu một số mũi khâu cơ bản
2/Kĩ năng:
-Thông qua bài thực hành, hs khâu được một số mũi khâu cơ bản như khâu mũi thường, khâu mũi đột mau, khâu
vắt.Để áp dụng khâu khâu một số sản phẩm đơn giản
3/Thái độ: -Có hứng thú trong thực hành may một số mũi khâu cơ bản
.II/Chuẩn bị:
-Nội dung: nghiên cứu sgk
-Mẫu hoàn chỉnh 3 đường khâu , bìa cứng, kim khâu len, len màu, (để gv thao tác mẫu ), kim, chỉ, vải
-GV chuẩn bị một số miếng vải để bổ sung cho những em thiếu
III/Tiến trình lên lớp:
1/ổn định:
2/Bài cũ:

3Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài :
-GV giới thiệu yêu cầu bài TH . GV kiểm tra phần chuẩn bị của HS (đã dặn ở cuối tiết học trước )
Hoạt động 2: Tiến hành thực hành
1/Khâu mũi thường :
Tay trái cầm vải, tay phải cầm kim,
khâu từ phải sang trái
-lên kim từ mặt trái vải , xuống kim
cách 3 canh sợi vải , tiếp tục lên
kim cách mũi vừa xuống 3 canh sợi
vải khi có 34 mũi trên kim rút
kim lên và vuốt theo đường dài
khâu cho phẳng
-Lại mũi
2/Khâu muĩ đột mau:Lên kim mũi
thứ nhất cách mép vải 8 canh sợi
vải, xuống kim lùi lại 4 canh sợi
vải, lên kim về phía trước 4 canh
sợi vải xuống kim đúng lổ mũi kim
đầu tiên
-Lại mũi
3/Khâu vắt:
Tay trái cầm vải, mép gấp để phía
trong người khâu, khâu từ phải
sang trái từng mũi một ở mặt trái
vải
-lên kim 0,3cm  0,5cm
-Lại mũi
-GV hướng dẫn HS xem hình 1.14
sgk và yêu cầu HS nhắc lại thao tác

khâu mũi thường
-GV bổ sung và kết luận
-GV thao tác mẫu
-GV yêu cầu mỗi cá nhân HS thực
hành
-GV hướng dẫn HS lại mũi
-GV hướng dẫn HS xem h1.15 và
nhắc lại thao tác khâu mũi đột
mau(vừa ghi bảng)
-GV yêu cầu HS thực hành
-GV hướng dẫn HS xem h1.16 và
nhắc lại thao tác khâu vắt (kêt hợp
với ghi bảng )
-GV yêu cầu HS thực hành
-HS quan sát h1.14 và trả lời câu
hỏi
-Hs quan sát gv thao tác mẫu
-HS làm theo yêu cầu của GV
-HS chú ý và tiếp tục TH
-HS quan sát h1.15
-HS chú ý GV thao tác mẫu
-HS làm theo yêu cầu của GV
-HS quan sát h1.16 và chú ý GV
thao tác mẫu
-HS thực hành
4/Tổng kết bài:
-GV nhận xét chung tiết TH về sự chuẩn bị , tinh thần thái độ làm việc, kết quả sản phẩm
-GV thu bài làm của HS để chấm điểm
5/Dặn dò:Hướng dẫn HS chuẩn bị bài 6 : Vải, kim, bút chì, giấy bìa cứng
6/Bổ sung:

13
Giáo án CN 6 - Ngyễn Thị Lệ Thông
Ngày soạn:13/9/10
Tuần 5,6 .tiết 10,11,12 Bài 6 : THỰC HÀNH CẮT KHÂU BAO TAY TRẺ SƠ SINH
I/Mục tiêu: Thông qua bài TH học sinh
1/Kiến thức
-Học sinh biết được cách vẽ, tạo mẫu giấy và cắt vải theo mẫu giấy để khâu bao tay trẻ sơ sinh
2/Kĩ năng:
-Học sinh thao tác vẽ, tạo mẫu giấy và cắt vải theo mẫu giấy để khâu bao tay trẻ sơ sinh
-May hoàn chỉnh 1 chiếc bao tay
3/Thái độ:-Có tính cẩn thận, thao tác chính xác theo đúng quy trình
II/Chuẩn bị : Dự kiến công việc cho từng tiết
Tiết 1:-Vẽ và cắt mẫu giấy ,- Cắt vải theo mẫu giấy .
Tiết 2,3 Khâu bao tay , trang trí
*Chuẩn bị ĐDDH :Mẫu bao tay hoàn chỉnh ,tranh vẽ phóng to, cách vẽ tạo mẫu giấy
III/Tiến trinh lên lớp:
1/Ôn định :
2/Bài cũ: kiểm tra sự chuẩn bị của HS
3/Bài mới :
Hoạt động1: Giới thiệu bài
-GV giới thiệu yêu cầu bài TH, sản phẩm cần đạt
Hoạt động 2; Quy trình thực hành
1/Vẽ và cắt mẫu giấy :
2/Cắt vải theo mẫu giấy :
-Gấp đôi vải
-Đặt mẫu giấy lên vải và ghim cố
định
-Vẽ lên vải theo rìa,cắt đúng nét vẽ
3/Khâu bao tay:
-Khâu vòng ngoài bao tay

-Khâu viền mép vòng cổ tay và
luồn dây chuôn
4/Trang trí:
-Trang trí viền mép vòng cổ tay
-GV yêu cầu HS đọc sgk
-GV hướng dẫn HS vẽ theo hình
1.17a
-GV hướng dẫn HS cách vẽ đường
cong
-GV yêu cầu HS làm theo sự hướng
dẫn của Gv
-GV yêu cầu HS đọc sgk
-GV vừa nhắc lại nội dung sgk vừa
thao tác mẫu và cắt đúng nét vẽ
-GV yêu cầu HS cắt vải theo mẫu
giấy
-GV theo dõi và hướng dẫn hs thực
hành
-GV yêu cầu HS đọc mục 3sgk
-GV vừa thao tác mẫu vừa nhắc lại
nội dung sgk
-GV hưóng dẫn và theo dõi HS th
-GV yêu cầu hs trang trí bao tay tuỳ
theo ý thích (GV có thể gợi ý 1 số
mũi thêu như xương cá, dây chuyền
… để trang trí )
-HS đọc sgk
-HS chú ý quan sát
-HS chú ý quan sát
-HS làm theo yêu cầu của GV

-HS đọc phần 2 sgk và chú ý GV
thao tác mẫu
-HS thực hành theo yêu cầu của GV
-HS đọc mục 3sgk
-HS chú ý quan sát
-HS thực hành
-HS trang trí
4/Tổng kết:
-Qua mỗi tiết thực hành GV nhận xét tinh thần thái đô của HS
-Cuối tiết 12 GV chấm điểm sản phẩm
5/Dặn dò:
-Sau mỗi tiết thực hành GV dặn dò hs chuẩn bị cho tiết sau
-Chuẩn bị bài 7; Vải, kim , chỉ (vải 2 mảnh 22 x18 cm)
14
Giáo án CN 6 - Ngyễn Thị Lệ Thông
Ngày soạn:28/9/10
Tuần 7,8 .tiết 13,14,15 Bài 7: CẮT KHÂU VỎ GỐI HÌNH CHỮ NHẬT
I/Mục tiêu: Thông qua bài thực hành HS
1/Kiến thức:
-HS nắm được cách vẽ và cắt tạo mẫu giấy các chi tiết của vỏ gối , cắt vải theo mẫu giấy và khâu vỏ gối hoàn
chỉnh theo yêu cầu của bài học
2/Kĩ năng:
-HS vẽ và cắt tạo mẫu giấy các chi tiết của vỏ gối , cắt vải theo mẫu giấy và khâu vỏ gối hoàn chỉnh theo đúng
quy trình
-Biết khâu được vỏ gối có kích thước khác tuỳ ý theo yêu cầu sử dụng
3/Thái độ:
-Có tinh cẩn thận, thao tác chính xác theo đúng quy trình
II/Chuẩn bị :
*Dự kiến công việc cho từng tiết
Tiết 1: Vẽ và cắt mẫu giấy các chi tiết của vỏ gối , cắt vải theo mẫu giấy

Tiết 2: Khâu vỏ gối
Tiết 3: Hoàn thiện sản phẩm và trang trí vỏ gối
*Chuẩn bị ĐDDH:
Mẫu vỏ gối hoàn chỉnh, tranh vẽ phóng to cách vẽ tạo mẫu giấy
III/Tiến trình lên lớp:
1/ổn định;
2/Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
3/Bài mới:
Hoạt động 1:Giới thiệu bài
-GV nêu yêu cầu của bài TH giới thiệu sản phẩm cần đạt (mẫu vỏ gối)
Hoạt động2: Quy trình thực hành
1/Vẽ và cắt mẫu giấy các chi tiết
của vỏ gối ;
a/Vẽ các hình chữ nhật :
b/Cắt mẫu giấy:
2/Cắt vải theo mẫu giấy:
-Trải phẳng vải lên bàn
-Đặt mẫu giấy thẳng theo canh sợi
vải
-Dùng phấn hoặc bút chì vẽ theo rìa
mẫu giấy xuống vải
-Cắt đúng nét vải được 3 mảnh chi
tiết của vỏ gối
3/Khâu vỏ gối :
-Khâu viền nẹp 2 mảnh mặt dưới
vỏ gối
-GV vẽ các hình chữ nhật trên bảng
phụ
-GV giới thiệu mẫu vẽ bìa cứng
-GV yêu cầu HS vẽ các hình chữ

nhật trên giấy bìa cứng
-GV yêu cầu hs cắt theo đúng nét
vẽ tạo nên 3 mảnh mẫu giấy của vỏ
gối
-GV theo dõi và hướng dẫn HS cắt
mẫu giấy
-Gv chú ý hướng dẫn đặt mẫu giấy
theo đúng canh sợi vải để vẽ , cắt
chừa đều dường may xung quanh ,
cắt theo quy trình
-GV hướng dẫn HS khâu vỏ gối
theo quy trình
-GV theo dõi và hướng dẫn HS
khâu vỏ gối theo các bước
-HS quan sát
-HS quan sát
-HS thực hành trên giấy bìa cứng
gồm 3 mảnh
15cm x 20cm, 14cm x 15cm,
6cm x 15 cm
vẽ đường may xung quanh cách
đều nét vẽ 1cm và phần nẹp là
2,5cm (có thể có kích thước khác)
-HS cắt mẫu giấy
-HS chú ý thao tác của GV và thực
hành theo
-HS khâu vỏ gối
15
Giáo án CN 6 - Ngyễn Thị Lệ Thông
-Lược cố định 2 đầu nẹp

-Up mặt phải của mảnh dưới vỏ gối
xuống mặt phải của mảnh trên vỏ
gối , khâu 1 đường xung quanh
cách mép vải 0,8cm 0,9cm
-Lộn vỏ gối
4/Hoàn thiện sản phẩm :
Đính khuy bấm hoặc làm khuyết
5/Trang trí vỏ gối:
-GV hướng dẫn HS bấm khuy
-GV theo dõi và hướng dẫn HS làm
khuy
-GV hướng dẫn HS vận dụng các
đường thêu cơ bản đã học ở lớp 4,
-GV nêu 1 số điểm cần chú ý khi
thêu trang trí trước khi khâu
-HS quan sát và thực hành
-HS có thể theo trang trí bằng mũi
dây chuyền,mũi xương cá, …
4/Đánh giá kết quả thực hành
-Tiết 1: Đánh giá mức độ hoàn thành của việc cắt vải thêu mẫu giấy
-Tiết 2: Đánh giá mức độ thêu trang trí và khâu vỏ gối
-Tiết 3: Đánh giá mức độ hoàn thiện sản phẩm, thu sản phẩm, chấm điểm
5/Dặn dò:
-Tiết 1:Dặn dò chuẩn bị cho tiết 2 :kim, chỉ để khâu
-Tiết 2: Dặn dò cho tiết 3:tiếp tục hoàn thành sản phẩm và nộp sản phẩm để chấm điểm
-Tiết 3: Học các bài trong chương I để ôn tập
6/Bổ sung:
16
Giáo án CN 6 - Ngyễn Thị Lệ Thông
Ngày soạn:30/9/10

Tuần 8,9. Tiết 16,17 ÔN TẬP CHƯƠNG I
I/Mục tiêu: Thông qua tiết ôn tập giúp HS
-Nắm vững những kiến thức và kĩ năng cơ bản về các loại vải thường dung trong may mặc, cách lựa chọn vải
may mặc, sử dụng và bảo quản trang phục .
-Vận dụng được một số kiến thức và kĩ năng đã học vào việc may mặc của bản thânvà gia đình
-Có ý thức tiết kiệm, ăn mặc lịch sự gọn gang
II/Chuẩn bị:
-GV chuẩn bị nội dung câu hỏi ôn tập(ghi ở bảng phụ hoặc phiếu học tập)
Nội dung câu hỏi tiết 16:
1.Các loại vải thường dung trong may mặc ; 2.Lựa chọn trang phục
3.Sử dụng trang phục ; 4.Bảo quản trang phục
Nội dung câu hỏi tiết 17: Rèn luyện kĩ năng
1.Phân biệt được 1 số loại vải ; 2. Lựa chọn được trang phục phù hợp với vóc dáng và lứa tuổi
3.Biết sử dụng trang phục hợp lí và bảo quản trang đúng kĩ thuật; 4.Cắt khâu được 1 sô sản phẩm đơn giản
-tranh ảnh, mẫu vật
III/Bài mới :
1/ổn định: Chia lớp thành 4 nhóm
2/Bài cũ:
3/Bài ôn tập:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
-GV nêu mục tiêu của bài , yêu cầu cần đạt
Hoạt động2: Về kiến thức
1.Các loại vải thường dùng trong
may mặc :
-Vải sợi thiên nhiên, vải sợi hoá
học, vải sợi pha
2.Lựa chọn trang phục:
-Chọn vải may mặc cần phù hợp
với vóc dáng của cơ thể, với lứa
tuổi, với công dụng của từng loại

trang phục và cần chú ý chọn các
vật dụng đi kèm
3.Sử dụng và bảo quản trang phục:
-Cần sử dụng trang phục phù hợp
với hoạt động,với môi trường và
công việc
-Bảo quản trang phục đúng kĩ thuật
sẽ giũ được vẽ đẹp, độ bền
-Bảo quản tp gồm các công việc
sau:Giặt, phơi, là(ũi) và cất giữ
-GV yêu cầu hs thảo luận nhóm
(nội dung câu hỏi tiết 16 )mỗi
nhóm 1 câu
-GV yêu cầu đại diện nhóm trả lời
từng câu hỏi
-Sau khi hs trả lời mỗi câu hỏi GV
bổ sung và kết luận
-HS làm việc theo nhóm
-Đại diện nhóm trả lời
-HS chú ý lắng nghe
17
Giáo án CN 6 - Ngyễn Thị Lệ Thông
Hoạt động 3:Về kĩ năng
1.Phân biệt được 1số loại vải
-Vò (dựa vào độ nhàu)
-Đốt (dựa vào trạng thái của tro)
2.Lựa chọn tp phù hợp với vóc
dáng và lứa tuổi
3.Biết cách sử dụng trang phục hợp
lí và bảo quản tp đúng kĩ thuật

4.Cắt khâu một số sản phẩm đơn
giản
-GV phát vải cho từng nhóm và yêu
các nhóm hãy phân biẹt
-GV yêu cầu đại diện nhóm nhân
xét
-GV bổ sung và kết luận
-GV yêu cầu HS thảo luận nhóm và
mỗi em HS tự trình bày cách lựa
chọn tp của mình trước nhóm
-GV yêu cầu mỗi nhóm 1 em trình
bày cách lựa chọn tp (chú ý đến các
em có vóc dáng béo ,thấp, cao,
gầy ,thấp bé)
-GV nhận xét và bổ sung cho từng
vóc dáng
-GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi khi
đi dạ hội, ngày lễ,ngày tết(đi lao
động) em thường mặc những tp
nào?
GV bổ sung và kết luận
-GV yêu cầu HS ngoài 2 sản phẩm
đã làm ở lớp về nhà các em có thể
làm 1 số sản phẩm có kích thước
khác nhau (bao gối )
-HS thảo luận nhóm và phân biệt
các loại vải (vò hoặc đốt)
-Đại diện nhóm nhận xét
-HS trình bày bằng cách ghi vào vở
cách lựa chọn tp cho bản thân

và tự trình bày về cách lựa chọn
tp(1-2em )nhóm nhận xét
-HS chú ý thảo luận và nhạn xét
-HS trả lời (váy ,quần jin, áo thun.)
-HS khác bổ sung
-HS làm theo yêu cầu
4/Tổng kết và vận dụng:
-GV nêu trọng tâm kiến thức gồm 3 phần như sgk :Các loại vải thường dùng trong may mặc , lựa chọn trang
phục, sử dụng và bảo quản trang phục
-Về kĩ năng: HS về nhà rèn luyện thêm
5/Dặn dò: Học kĩ bài , xem lại các bài 1,2,4 .tiết 18 kiểm tra 1 tiết
6/Bổ sung :
18
Giáo án CN 6 - Ngyễn Thị Lệ Thông
Ngày soạn:7/10/10 CHƯƠNG II: TRANG TRÍ NHÀ Ở
Tuần 10, tiết 19,20 Bài 8: SẮP XẾP ĐỒ ĐẠC HỢP LÍ TRONG NHÀ Ở
I/Mục tiêu: Sau khi học xong bài hs
1/Kiến thức:
-Trình bày được vai trò của nhà ở đối với đối với đời sống con người
-Trình bày được yêu cầu phân chia khu vực sinh hoạt trong nơi ở: Sắp xếp được đồ đạc trong từng khu vực được
phân chia một cách hợp lí.
-Biết được cách sắp xếp đồ đạc trong nhà ở (kiến thức trọng tâm)
2/Kĩ năng:
-Sắp xếp được đồ đạc ở góc học tập, chỗ ngũ của bản thân ... ngăn nắp thuận tiện cho việc sử dụng .
-Quan sát bố trí được vị trí đồ đạc trong gia đình hợ lí.
3/Thái độ:
-Hình thành được thái độ tích cực lao động, sắp xếp nơi ở, góc học tập,
II/Chuẩn bị :
*Phân bố bài giảng:
-Tiết 1: I/Vai trò của nhà ở đối với đời sống con người

II/Sắp xếp được đồ đạc hợp lí trong nhà ở (1.phân chia các khu vực sinh hoạt trong nơi ở của gia đình)
-Tiết 2: Phần II tiếp theo
*Chuẩn bị ĐDDH:Tranh vẽ nhà ở, sắp xếp trang trí nhà ở ,tranh ảnh hiện vật do GV và HS sưu tầm có nội dung
liên quan nhằm mở rộng và khắc sâu kiến thức
III/Tiến trình lên lớp:
1.ổn định:
2.Bài cũ:
3.Bài mới:
*Các hoạt động dạy và học
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
-GV nêu mục tiêu của bài và đặt vấn đề.Bố trí các khu vực sinh hoạt và sắp xếp đồ đạc trong nhà hợp lí, mĩ
thuật là 1 trong những yêu cầu của trang trí nhà ở
Hoạt động2: I/Vai trò của nhà ở đối với đời sống con người
Nội dung bài ghi Giáo viên Học sinh
-Nhà ở là nơi trú ngụ của con người
-nhà ở bảo vệ con người tránh khỏi
những tác hại do ảnh hưởng của
thiên nhiên môi trường
-Nhà ở là nơi đáp các nhu cầu về
vật chất và tinh thần của con người
-GV nêu vấn đề vì sao con người
cần nơi ở, nhà ở.
- GV hướng dẫn HS khai thác ý
mỗi hình nhỏ (gió,bão, nắng, rét,
đáp ứng các nhu cầu ..._)
-GV bổ sung và kết luận
-GV yêu cầu HS thảo luận nhóm về
nội dung :Nhà ở có vai trò gì?
-GV bổ sung và kết luận
-GV nêu thêm nhà ở là 1 nhu cầu

thiết yếu của con người .... điều
kiện nhà ở (xem sgv trang 47)
-HS trả lời (dựa vào gợi ý ở
h2.1sgk)
-HS khác bổ sung
-HS thảo luận nhóm và trả lời câu
hỏi
-HS chú ý lắng nghe
Hoạt động 3:II/Sắp xếp đồ đạc hợp lí trong nhà ở :
1/Phân chia các khu vực sinh hoạt
trong nơi ở của gia đình:
-GV đặt vấn đề về sự cần thiết phải
sắp xếp đồ đạc hợp lí trong nhà ở
-HS chú ý lắng nghe
19
Giáo án CN 6 - Ngyễn Thị Lệ Thông
-Sự phân chia các khu vực cần tính
toán hợp lí , tùy theo tình hình diện
tích nhà ở thực tế sao cho phù hợp
vào tính chất công việc của mỗi gia
đình cũng như phong tục tập quán
ở địa phương, đảm bảo cho mọi
thành viên trong gia đình sống thoải
mái , thuận tiện
2/Sắp xếp đồ đạc trong từng khu
vực
-Mỗi khu vực cần có những đồ đạc
cần thiết và sắp xếp hợp lí sẽ tạo
nên sự thuận tiện, thoải mái trong
sinh hoạt hằng ngày dễ lau chùi,

quét dọn
-Nhà chật, nhà 1 phòng cần sử dụng
màn gió, bình phong, tủ tường ... để
phân chia tạm thời các khu vực sinh
hoạt, sử dụng đồ đạc có nhiều công
dụng
-Kê đồ đạc trong phòng chú ý chừa
lối đi để dễ dàng đi lại
như sgk (dù nơi ở ... tổ ấm)
-GV gợi ý cho HS kể tên những
sinh hoạt bình thường của gia đình
mình
-GV chốt lại những hoạt động
chính của mọi gia đình từ đó bố trí
các khu vực sinh hoạt trong gia
đình
-GV gọi 1 HS đọc nội dung các khu
vực chính trong sgk và phân tích
yêu cầu của từng khu vực
-GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi
sgk . ở nhà em các khu vực sinh
hoạt trên được bố trí như thế nào ?
-GV hỏi thêm nhà sàn, nhà ngập lụt
thì bố trí như thế nào ?
-GV bổ sung và kết luận
-GV đặt vấn đề các loại đồ đạc và
cách sắp xếp chúng trong từng khu
vực rất khác nhau tùy theo điều
kiện và ý thích của từng gia đình
-Gv tổ chức cho HS thảo luận

nhóm mục 2 phần II về 1 số điều
cần chú ý khi sắp xếp đồ đạc trong
từng khu vực và liên hệ cách sắp
xếp đồ đạc ở nhà mình
-GV nêu tình huống để HS thảo
luận (cho HS xem tranh vẽ hoặc
ảnh của 1 phòng khách chứa quá
nhiều đồ đạc và 1 phòng trang trí
vừa đủ thoáng đảng
-GV bổ sung và kết luận
-GV tiếp tục nêu vấn đề để HS thảo
luận làm thế nào để vẫn sông thoải
mái trong nhà ở 1 phòng
-GV bổ sung và kết luận
-HS trả lời (ngũ, nghỉ, ăn uống, học
tập tiếp khách ...)
-HS đọc theo yêu cầu của GV
-HS trả lời (nhà rộng mỗi khu vực
là 1 phòng , nhà chật mọi sinh hoạt
trong 1 phòng )
-HS trả lời
-HS nắm được mục đích của vấn đề
-HS thảo luận nhóm theo yêu cầu
của GV
-Đại diện nhóm trả lời
-HS thảo luận (dựa vào quan sát
phim ảnh, đời sống của 1 số sinh
viên ở trọ )
-Đại diện nhóm trả lời
Hoạt động 3: 3.Quan sát một số ví dụ về bố trí sắp xếp đồ đạc trong nhà ở của nông thôn, thành thị, miền

núi
a.Nhà ở nông thôn:
*Nhà ở ĐBBB :Thông thuờng có 2
ngôi nhà :nhà chính, nhà phụ
*Nhà ở ĐBSCL
-GV yêu cầu HS đọc đặc điểm
chung của nhà ở nông thôn
-GV hướng dẫn HS quan sát h.22
dựa vào tài liệu sgk liên hệ về điều
kiện ở của địa phương mình có gì
đổi mới
-GV bổ sung và kết luận
-GV hướng dẫn HS quan sát h.23
-GV nói thêm việc nhà nước đang
-HS đọc
-HS quan sát h.22
-Dựa vào điều kiện ở của địa
phương (xây dựng theo kiểu nhà
thành phố)
-HS quan sát h.23 và dựa vào sự
hiểu biết của mình (thời sự, phim
20
Giáo án CN 6 - Ngyễn Thị Lệ Thông
có chương trình n/c xây dựng nhà ở
cho ĐBSCL
-GV yêu cầu HS quan sát h.24 ,25
và nêu 1 số đặc điểm nhà ở thành
phố
-GV bổ sung và kết luận
-GV yêu cầu HS quan sát h.26 và

yêu cầu HS cho biết đặc điểm và
kiểu nhà của các dân tộc thiểu số
-GV yêu cầu 2 hoặc 3 HS mô tả
nhà ở của gia đình em
-GV có thể nói thêm đặc điểm
chung của nhà ở địa phương
-Chú ý GV cần nêu sự khác nhau
về các kiểu nhà, cách bố trí, sắp xếp
đồ đạc ở các vùng miền
ảnh)để nêu được đặc điểm nhà ở
ĐBSCL
-HS quan sát h.24,25 và trả lời câu
hỏi (cao tầng, nhiều phòng, tiện
nghi , sang trọng ...)
-HS quan sát h.26 và dựa vào sơ đồ
để mô tả
-HS trả lời
-HS chú ý lắng nghe
4. Tổng kết dặn dò:
- GV cho học sinh đọc phần ghi nhớ .
- Hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi cuối bài
Tiết 1: Câu 1( dựa vào hình vẽ )
Tiết 2: Câu 2 Dựa vào sự hiểu biết về sắp xếp đồ đạt ở gia đình để trả lời.
* Dặn dò:
Tiết 1: Nghiên cứu phần II 2, 3 còn lại.
- Sưu tầm tranh ảnh về nhà ở và cách sắp xếp đồ đạc trong nhà ở.
Tiết 2: HS chuẩn bị bài 9. Thực hành sắp xếp đồ đạc.
- Đọc trước bài 9
- Cắt bì cứng hoặc làm mô hình bằng xốp sơ đồ mặt bằng phòng ở và đồ đạc theo hình 27.
Ngày soạn: 08/10/10

21
Giáo án CN 6 - Ngyễn Thị Lệ Thông
Tuần 11.Tiết: 21-22 THỰC HÀNH: SẮP XẾP ĐỒ ĐẠC HỢP LÍ TRONG NHÀ Ở
I/ Mục tiêu:
- Thông qua bài tập thực hành, cũng cố những hiểu biết về sắp xếp đồ đạc hợp lí trong nhà ở.
- Sắp xếp được đồ đạc trong chỗ ở của bản thân và gia đình.
- Có nếp ăn ở, gọn gàng, ngăn nắp.
-Hình thành được thái độ tích cực lao động.
II/ Chuẩn bị:
1. Nội dung: Yêu cầu bài thực hành, dự kiến tổ chức buổi thực hành.
2. Chuẩn bị dụng cụ dạy học:
- Tranh vẽ sơ đồ sắp xếp phòng ở 10m
2
( để làm mẫu )
- Mẫu bìa thu nhỏ hoặc mô hình phòng ở 2,5m X 4m và đồ đạc.
- Tranh, ảnh về sắp xếp góc học tập chuẩn bị của học sinh theo phần dặn dò ở cuối bài 8.
III/ Tiến trình lên lớp:
1. Cách tổ chức thực hiện:
- Chia nhóm, mỗi nhóm trình bày tranh ảnh hoặc mô hình đã chuẩn bị.
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
2. Bài cũ:
- Hãy nêu các khu vực chính của nhà ở và cách sắp xếp đồ đạc trông từng khu vực.
3. Các hoạt động dạy và học:
- GV phân công nội dung thực hành cho từng nhóm, sắp xếp vị trí thực hành, GV nêu yêu cầu của bài thực hành,
kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
Hoạt động 1: Thực hành nhóm
Nội dung bài ghi Giáo viên Học sinh
5
1. Giường. 2. Tủ đầu giường.
3. Tủ quần áo. 4. Bàn học.

5. Ghế. 6. Giá sách.
- Sơ đồ phòng ở một số đồ đạc:
- GV giới thiệu một số đồ đạc như
giường, bàn học, tủ đầu giường...
Sơ đồ phòng ở và hướng dẫn các
nhóm học sinh sắp xếp( GV vẽ sơ
đồ lên bảng phụ).
- GV hỏi tủ đầu giường phải để ở vị
trí nào? Giá sách thì để ở đâu?
- GV yêu cầu các nhóm hs vẽ sơ đồ
minh họa.
- HS thảo luận nhóm và sắp xếp đồ
đạt hợp lí với hình thúc vẽ sơ đồ
minh họa.
- HS trả lời.
- Các nhóm khác nhận xét
- Các nhóm hs vẽ sơ đồ minh họa
từ sơ đồ phòng ở và một số đồ đạc
ở SGK.
22
1
2
3
4
6
Giáo án CN 6 - Ngyễn Thị Lệ Thông
Hoạt động 2: Đại diện các nhóm học tập trình bày tại lớp.
- GV yêu cầu các nhóm trình sơ đồ
minh họa tại lớp( có thể treo sơ đồ
các nhóm vào bản phụ).

- GV yêu cầu các nhóm nhận xét
cách sắp xếp của các nhóm.
- GV bổ sung và kết luận.
- Các nhóm trình bày dưới sự
hướng dẫn của GV.
- Các nhóm nhận xét.
Hoạt động 3: Tổng kết bài thực hành.
- GV tổng kết giới thiệu một vài phương án hay chấm điểm.
- Dặn dò:
+ Tiết 1: HS chuẩn bị đem theo sơ đồ đã hoàn thành ở tiết 1 để trình bày trong tiết 2.
+ Tiết 2: HS chuẩn bị bài 10: Giữ gìn nhà ở sạch sẽ ngăn nắp.
- Quan sát và chuẩn bị ý kiến về nhà sạch sẽ, ngăn nắp.
- Sắp xếp lại đồ đạc ở góc học tập và phòng ngủ.
4/Bổ sung:


Ngày soạn:12/10/10
23
Giáo án CN 6 - Ngyễn Thị Lệ Thông
Tuần 12, tiết 23 Bài 10: GIỮ GÌN NHÀ Ở SẠCH SẼ NGĂN NẮP
I/ Mục tiêu: Sau khi học xong bài học sinh
1/Kiến thức:
-Nêu được sự cần thiết phải giữ gìn nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp.
-Biết cách giữ gìn nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp, các công việc cần làm để giữ nhà ở luôn sạch sẽ và ngăn nắp.
2/Kĩ năng:
-Sắp xếp được chỗ ở, nơi học tập của bản thân ngăn nắp, sạch sẽ.
3/Thái độ:
-Có ý thức giữ gìn nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp
II/ Chuẩn bị:
-Nội dung :đọc sgk, tài liệu tham khảo

-ĐDDH Tranh ảnh do GV và HS sưu tầm
III/ Tiến trình lên lớp:
1/ổn định:
2/Bài cũ:
3/Bài mới;
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
-GV đặt vấn đề :khi em bước vào 1 ngôi nhà hay một căn phòng tuy giản dị nhưng sạch sẽ, ngăn nắp và 1 phòng
bừa bộn bẩn thỉu em có cảm giác như thế nào?hs trả lời . GV nhận xét, bổ sung và kết luận
-GV gọi 1 hs đọc lời mở đầu trong sgk và ghi tóm tắt ý chính lên bảng ( sống thoải mái, bảo đảm sức khỏe, góp
phần làm đẹp nơi ở)
Hoạt động 2: I/ Tìm hiểu yêu cầu về nhà ở sạch sẽ ngăn nắp và tác hại của nhà ở lộn xộn thiếu vệ sinh
Nội dung bài ghi Giáo viên Học sinh
1.Nhà ở sạch sẽ ngăn nắp:
-Ngoài nhà không có lá rụng, trong
nhà các đồ đạc được đặt ở vị trí tiện
sử dụng
2.Nhà ở lộn xộn thiếu vệ sinh:
-Ngoài nhà lá rụng đầy sân, đồ
dung để ngổn ngang , trong nhà
giày dép ...vứt bừa bãi
3.Tác hại của nhà ở lộn xộn thiếu
vệ sinh:
-Muốn lấy vật gì cũng phải tìm
kiếm mất thời gian, dễ đau ốm, cảm
giác khó chịu, làm việc không có
hiệu quả, môi trường sống bị ô
nhiễm
-GV gợi ý và yêu cầu hs quan sát ở
h2.8 sgk để trả lời (sự sắp xếp đồ
đạc trong nhà và ngoài nhà)

-GV có thể yêu cầu HS nêu thêm 1
số ví dụ về nhà ở sạch sẽ ngăn nắp
-GV nhận xét, bổ sung
-GV yêu cầu HS quan sát h2.9 sgk
và cho biết sự sắp xếp đồ đạc trong
nhà và ngoài nhà
-GV nhận xét bổ sung và kết luận
-GV hỏi nếu ở trong ngôi nhà như
vậy sẽ có tác hại gì ?
-GV nhận xét, bổ sung và kết luận
-HS dựa vào gợi ý của Gv và quan
sát h2.8 để trả lời (trong nhà, ngoài
nhà đồ đạc sắp xếp gọn gàng ngay
ngắn sạch sẽ)
-HS trả lời (trong nhà , ngoài nhà
đồ đạc để lôn xộn khong ngăn nắp,
không có người chăm sóc )
-HS trả lời
Hoạt động 3:II/Tìm hiểu cách giữ gìn nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp
1.Sự cần thiết phải giữ gìn nhà ở
sạch sẽ ,ngăn nắp
- Đảm bảo sức khỏe tiết kiệm thời
gian khi tìm một vật dụng nào đó
hoặc khi don dẹp lau chùi, góp
phần làm cho ngôi nhà đẹp đẻ, ấm
-GV hỏi để giữ gìn nhà ở sạch sẽ
ngăn nắp cần phải làm gì?
-GV yêu cầu HS phân tích ví dụ về
ảnh hưởng của thiên nhiên môi
trường và hoạt động của con người

-HS trả lời (phải thường xuyên lau
chùi, quét dọn...)
-HS trả lời :(thiên nhiên:lá rụng,
môi trường :bụi, sinh hoạt:ngũ ,nấu
ăn...)dựa vào các ý trên để phân tích
.
24
Giáo án CN 6 - Ngyễn Thị Lệ Thông
cung hơn.
2. Các công việc cần làm để giữ gìn
nhà ở sạch sẽ ngăn nắp.
- Mỗi người đều có trách nhiệm
tham gia cộng việc vệ sinh và dọn
dẹp nhà ở tùy điều kiện của từng
gia đình mà thời gian làm các công
việc phải làm có khác nhau.
- Muốn thực hiện các công việc có
hiệu quả và nhanh chóng mỗi người
cần có nếp ăn ở vệ sinh, ngăn nắp
và làm các công việc này đều đặn
thường xuyên.
- GV gợi ý để HS tổng kết về sự ích
lợi của nhà ở sạch sẽ ngăn nắp
( thảo luận nhóm).
- GV bổ sung và kết luận.
- GV nêu vấn đề ở nhà em ai là
người công việc dọn dẹp nhà cửa.
- GV kết luận: đây là công việc
phải làm thường xuyên và khá vất
vả vì vậy mỗi thành viên trong gia

đình cần phải đảm nhận mội công
việc.
- GV yêu cầu hs nêu các công việc
cần làm.
- GV nhận xét và bổ sung.
- HS thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác
bổ sung.
- HS trả lời (mẹ, chị.....).
- HS chú ý lắng nghe.
- HS trả lời ( SGK )
4. Tổng bài dặn dò:
- GV yêu cầu hs đọc phần ghi nhớ và yêu cầu hs trả lời câu hỏi cuối bài.
- GV dặn dò hs chuẩn bị bài 11: sưu tầm tranh ảnh gương trang trí nhà ở.
Ngày soạn:19/10/10
25
Giáo án CN 6 - Ngyễn Thị Lệ Thông
Tuần 12,13,Tiết 24,25 Bài 11: TRANG TRÍ NHÀ Ở BẰNG MỘT SỐ ĐỒ VẬT
I/Mục tiêu: Sau khi học xong bài học sinh
1/Kiến thức:
-Biết được công dụng của tranh ảnh, gương, rèm, cửa. Trong trang trí nhà ở .
2/Kĩ năng:
-Lựa chọn được một số đồ vật để trang trí phù hợp với hoàn cảnh gia đình
3/Thái độ:
Có hứng thú trong việc trang trí nhà ở
II/Chuẩn bị:
-Nội dung: nghiên cứu sgk, tài liệu tham khảo về các vật dụng dùng trong trang trí nhà ở :rèm cửa, đèn, bình
hoa, gương
-Phân bố bài giảng:
Tiết 24:phần I/: Cách sử dụng tranh ảnh để trang trí ; II/Cách sử dụng gương để soi

Tiết 25:Phần III/Cách sử dụng rèm cửa ; IV/ Cách sử dụng mành
III/Tiến trình lên lớp:
1/ổn định:
2/Bài cũ:
Vì sao phải giữ gìn nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp?
3/Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
-Từ câu a GV khai thác ý góp phần làm tăng vẽ đẹp cho nhà ở để vào bài mới như sgk
-GV gợi ý cho HS quan sát h2.10 sgk. Nêu một số vật dụng dùng trong trang trí (HS kể nhiều vật khác nhau)
-GV nêu yêu cầu trong viêc lựa chọn đồ vật trang trí, đồ vật trang trí phải thích hợp với các đồ dùng khác trong
gia đình mới làm tăng vẽ đẹp của căn nhà và nói lên cá tính của cá nhân .
-Giới hạn nội dung của bài: tranh ảnh ,rèm cửa , gương, mành là những đồ vật thường dùng
Hoạt động 2: I/Tìm hiểu cách sử dụng tranh ảnh để trang trí
Giáo viên Học sinh
-1.Công dụng:
GV gợi ý HS nêu công dụng của tranh để nêu vấn
đề
-GV bổ sung và kết luận
2. Cách chọn tranh ảnh
a.Nội dung tranh ảnh:
-GV hỏi:ở gia đình em thường trang trí những loại
tranh ảnh có nội dung như thế nào ?
-GV có thể bổ sung
b. Màu sắc của tranh ảnh
-GV gợi ý để HS nêu được nội dung của tranh mà
gia đình hoặc bạn bè thường sử dụng và màu tường
mà ở đó có treo tranh
-GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm với nội dung
-HS dựa vào thực tế và thông tin sgk để trả lời (treo ở
tường nhà )

Tranh ảnh thường dùng để trang trí tường nhà, nếu
biết cách chọn tranh ảnh và cách bố trí sẽ tạo thêm
sự vui mắt, duyên dáng cho căn phòng, tạo cảm giác
thoải mái, dễ chịu .
-HS trả lời theo sự hiểu biết của mình
Tranh phong cảnh, tranh tĩnh vật, ảnh gia đình,
ảnh diễn viên điện ảnh.
-HS chú ý lắng nghe và trả lời
-Cần chọn màu tranh ảnh phù hợp với màu tường,
màu đồ đạc.
-Nếu căn phòng hẹp có 1 bức tranh phong cảnh hay
bãi biển treo ở bức tường dài sẽ tạo cảm giác rộng
rãi thóang đãng hơn
26
Giáo án CN 6 - Ngyễn Thị Lệ Thông
bài tập sau (được ghi ở bảng phụ)
1/Hãy chọn màu tranh thích hợp a.tường màu vàng
nhạt, màu kem (Tranh màu rực rỡ/ màu sáng/ màu
tối )
b.Tường màu xanh, màu sẫm(màu sáng/ màu tối)
-GV bổ sung và kết luận
c.Kích thước tranh ảnh phải cân xứng với tường
-GV nêu vấn đề nếu nhà quá chật hẹp mà bức tranh
quá to hoặc ngược lại --> như thế nào ?tại sao?
-GV bổ sung và kết luận
3.Cách trang trí tranh ảnh :
-GV cho HS quan sát những hình ảnh về cách trang
trí tranh ảnh trong nhà ở về vị trí treo tranh ảnh,
cách treo tranh ảnh (H2.11)
-GV có thể hỏi thêm cách treo tranh ảnh ở gia đình

-GV nhận xét
-HS thảo luận nhóm và lựa chọn phương án hợp lí
-Màu sáng --> vàng nhạt
-Màu tối --> xanh sẫm
-HS trả lời
-Phải cân xứng với bức tường treo tranh
-Bức tranh to không nên treo trên khoảng tuờng
nhỏ
-Có thể ghép nhiều bức tranh nhỏ để treo trên
khoảng tường rộng
-HS quan sát và trả lời câu hỏi
-Treo tranh ảnh trên khoảng trống của tường, ở
phía trên tràng kĩ, kệ, đầu giường .
-Nên treo tranh vừa tầm mắt, ngay ngắn, chú ý
không để dây treo tranh lộ ra ngoài, không nên treo
quá nhiều tranh ảnh rải rác trên 1 bức tường
-Hs khác nhận xét
Hoạt động 2: II/Tìm hiểu cách sử dụng gương để soi:
1.Công dụng:
-GV đặt vấn để gương dùng để làm gì?
-GV bổ sung và kết luận
2.Cách treo gương:
-GV yêu cầu HS xem h2.12 sgk về vị trí treo
gương và hỏi :căn phòng nhỏ hẹp treo gương ở vị
trí naò ?
-Một chiếc gương rộng thì treo ở đâu?
-GV bổ sung và kết luận
-HS trảlời
Gương dùng để soi, dùng để trang trí , dùng để tạo
cảm giác căn phòng rộng và sáng sủa hơn

-HS quan sát h2.12 và trả lời câu hỏi
-Trên tràng kĩ,ghếdài (gương rộng)
-Treo gương ở 1 phần tường, hay toàn bộ tường
(phòng hẹp)
-treo gương trên tủ, kệ, bàn làm việc hay ngay sát
cửa ra vào
Hoạt động 3: III/Tìm hiểu cách sử dụng rèm cửa
:
1.Công dụng:
-GV yêu cầu HS nêu những hiểu biết của mình
về công dụng rèm cửa
-GV bổ sung và kết luận
2.Chọn vải may rèm
a.Màu sắc
-Em hãy chọn màu rèm cửa như thế nào nếu màu
tường là màu kem , cửa gỗ màu nâu sẫm ?
-GV bổ sung và kết luận (màu nhạt trùng với
màu của tường)
b.Chất liệu vải:
-GV yêu cầu HS thảo luận nhóm về chất liệu của
-HS trả lời
-HS khác bổ sung
Rèm cửa tạo vẻ râm mát , có tác dụng che khuất và
làm tăng vẻ đẹp cho căn phòng
-HS trả lời
-Màu sắc của rèm cửa phải hài hòa với màu tường ,
màu cửa .
-HS thảo luận nhóm và giới thiệu tranh ảnh của tổ sưu
27
Giáo án CN 6 - Ngyễn Thị Lệ Thông

vải may rèm và giới thiệu 1 số tranh ảnh về rèm
cửa mà các em đã sưu tầm
-GV bổ sung và kết luận
3.Giới thiệu một số kiểu rèm
-GV yêu cầu hs quan sát h2.13 và nhận xét , giới
thiệu các kiểu rèm đã sưu tầm
-GV nhận xét
tầm
-Đại diện nhóm trả lời
-Đại diện nhóm khác bổ sung
-Những loại vải thường dùng làm rèm cửa :vải dày in
hoa, nỉ gấm... là những loại vải bền có độ rủ, vải mỏng
như voan , ren .
-HS quan sát h2.13 và nhận xét cử đại diện nhóm giới
thiệu
Hoạt động 4:IV/Tìm hiểu cách sử dụng mành
1.Công dụng:
-GV gợi ý HS nêu công dụng của mành,
2.Các loại mành
các loại mành, chất liệu làm mành. Có thể dùng
tranh ảnh để minh họa
-GV bổ sung và kết luận
-HS trả lời
Ngoài công dụng che bớt nắng gió , che khuất, mành
còn làm tăng vẻ đẹp cho căn phòng.
Mành có rất nhiều loại và được làm bằng các chất liệu
khác nhau
4/ Tổng kết bài , dặn dò:
-Tiết 24:GV yêu cầu HS nêu cách sử dụng tranh ảnh để trang trí , cách sử dụng gương để soi
Dặn dò:HS xem phần còn lại của bài, sưu tầm 1 số tranh ảnh rèm cửa, mành

-Tiết 25: GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ , gợi ý HS trả lời câu hỏi 2,3 sgk
Dặn dò : HS sưu tầm tranh ảnh và mẫu 1 số hoa, cây cảnh dùng trong trang trí và quan sát vị trí trang trí cây
cảnh, hoa, chăm sóc cây
5/ Bổ sung:
Ngày soạn: 25\10\10
28
Giáo án CN 6 - Ngyễn Thị Lệ Thông
Tuần: 13-14. Tiết: 26-27 Bài 12: TRANG TRÍ NHÀ Ở BẰNG CÂY CẢNH VÀ HOA
I. Mục tiêu: Thông qua bài học học sinh:
1/Kiến thức:
- Biết được ý nghĩa của cây cảnh và hoa trong trang trí nhà ở, một số loại cây cảnh, hoa dùng trong trang trí.
- Lựa chọn được cây cảnh, hoa để trang trí nhà ở và nơi học tập
2/Kĩ năng:
-Trang trí nhà ở bằng cây cảnh và hoa.
3/Thái độ:
-Có ý thức vận dụng sáng tạo kiến thức đã học vào việc trang trí nơi ở bằng cây cảnh và hoa
II. Phân bố bài giảng:
- Tiết 1: I. Ý nghĩa của cây cảnh và hoa trong trang trí nhà ở.
II. Một số loại cây cảnh và hoa dùng trong trí nhà ở. 1. Cây cảnh.
- Tiết 2: II. (tiếp theo). 2. Hoa
III. Chuẩn bị:
- Nội dung: Sưu tầm sách tham khảo về hoa cây cảnh .
- ĐDDH: Tranh ảnh do GV và HS sưu tầm về cây cảnh và hoa, một số mẫu hoa tươi, hoa khô, hoa giả
IV. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định:
2. Bài củ:
a. Em hãy nêu cách chọn và sử dụng tranh ảnh để trang trí nhà ở ?
b Rèm cửa, mành, gương có công dụng gì ? Và cách trong trí trong nhà như thế nào ? Nhà em thường sử dụng
những đồ vật nào để trang trí trong gia đình ?
3. Bài mới:

Hoạt động 1: Giới thiệu bài
- GV hỏi để làm đẹp cho nhà ở người ta thường dùng những đồ vật gì? HS trả lời, GV nhận sét, bổ sung và giới
thiệu cây cảnh và hoa ngày càng được sử dụng nhiều để trang trí ở trong nhà và ngoài nhà.
Hoạt động 2: I/ Tìm hiểu ý nghĩa cây cảnh và hoa trong trang trí nhà ở:
Nội dung bài ghi Giáo viên Học sinh
-Làm cho con người cảm thấy gần
gũi với thiên nhiên và làm cho căn
phòng đẹp, mát mẽ hơn
-Làm sạch không khí
-Đem lại niềm vui, thư giãn cho
con người sau những giờ lao động,
học tập mệt mõi, đem lại nguồn thu
nhập đáng kể cho nhiều gia đình
-GV gợi ý để hs nêu những hiểu
biết của mình về ý nghĩa của cây
cảnh và hoa
-GV yêu cầu hs giải thích vì sao
cây xanh có tác dụng làm trong
sạch không khí
-GV hỏi công việc trồng hoa và cây
cảnh có ích lợi gì?
-GV hỏi nhà em có trồng cây cảnh
và dùng hoa trang trí không?
-GV yêu cầu HS nêu ý nghĩa cây
cảnh và hoa trong trang trí nhà ở
-GV bổ sung và kết luận
-HS dựa vào gợi ý của GV để trả
lời câu hỏi (gần gũi với thiên nhiên
làm trong sạch không khí ...)
-HS trả lời (hút CO

2
,bụi và thải O
2
)
-HS trả lời (niềm vui, thư giãn, thu
nhập...)
-HS trả lời
-HS trả lời
Hoạt động 3: II/Tìm hiểu 1 số loại cây cảnh và vị trí trang trí
29
Giáo án CN 6 - Ngyễn Thị Lệ Thông

1.Cây cảnh:
a.Một số loại cây cảnh thông dụng:
-Cây cảnh rất đa dạng và phong
phú. Ngoài những cây thông dụng
mỗi vùng miền có những cây cảnh
đặc trưng
b.Vị trí trang trí cây cảnh:
-Trang trí cây cảnh ở ngoài nhà và
trong nhà
-Chọn chậu phù hợp với cây, chậu
cây phù hợp với vị trí cần trang trí
tạo nên vẽ đẹp hài hòa
VD: trên mặt bàn, tủ, kệ, cửa ra
vào, cửa sổ...
c.Chăm sóc cây cảnh:
-Tốn ít công cham sóc, tưới nước,
tùy theo nhu cầu của từng loại cây.
Sau 1 thời gian để trong phòng cần

đưa ra ngoài trời và đổi cây khác
vào
2.Hoa:
a.Các loại dùng trong trang trí
-Hoa tươi:hoa hồng, hoa đào, hoa
hướng dương...
-Hoa khô:Một số loại hoa, lá, cành
tưoi được làm khô bằng hóa chất
hoặc sấy khô sau đó nhuộm màu.
-Hoa giả:Làm bằng vải mỏng, giấy
nhựa...
-GV gợi ý HS quan sát tranh ảnh và
h2.14 sgk để nêu lên một số cây
cảnh thông dụng
-GV yêu cầu HS kể thêm 1 số loại
cây cảnh thường gặp ở địa phương
em
-GV hỏi:có thể đặt chậu cây cảnh ở
những vị trí nào trong nhà?
-GV nêu vấn đề để có hiệu quả
trang trí cần chú ý những điều gì?
-GV nêu VDcây có dáng thanh cao
thì kích thước chậu như thế nào?
Cây có thân cao tán rộng phù hợp
với loại chậu nào?
-GV nêu vấn đề ngoài việc chú ý
đến kích thước thì chúng ta cần chú
ý đến vị trí để trang trí cây cảnh
-GV yêu cầu HS rút ra kết luận
-GV gợi ý để HS nêu những hiểu

biết của mình về chăm sóc cây cảnh
-GV hỏi:có tốn công chăm sóc
không ?cần chăm bón, tưới nước,
tỉa cành như thế nào?
-Gía cây cảnh có đắt không, nhà ít
tiền có chơi cây cảnh được không ?
-GV nêu thêm những cây cảnh cao
cấp, cây thế(bonsai)được uốn tỉa
công phu lâu năm là tác phẩm nghệ
thuật ...giá đắt các gia đình bình
thường không có điều kiện sử dụng
và sử dụng cũng không phù hợp
-GV gợi ý để HS nêu tên những thể
loại hoa dùng trong trang trí và tổng
kết
-GV yêu cầu hs nêu đặc điểm của
từng loại hoa (gv nên dùng tranh
ảnh ,hoa thật, mẫu vật... cho hs
quan sát )
-GV bổ sung và kết luận
-GV hỏi vì sao hoa khô ít được sử
dụng tại VN
-GV cho hs quan sát mẫu hoa giả
và yêu cầu HS cho biết các nguyên
liệu làm hoa
-GV gợi ý để HS nêu những ưu
-HS quan sát hình vẽ và trả lời câu
hỏi (cây có hoa :hoa lan, hoa sứ
,cây chỉ có lá:vạn niên thanh..)
-HS trả lời (cây sanh, hoa mai, hoa

hồng...)
-HS trả lời(trong phòng, góc tường
ngoài cửa ra vào...)
-HS trả lời (cây phải phù hợp với
chậu về kích thước và hình dáng...)
-HS trả lời(vừa phải có dáng cao)
-HS trả lời(chậu thấp miệng rộng..)
-HS trả lời (trên bàn,tủ, kệ, cửa sổ)
-HS trả lời
-HS trả lời
-HS trả lời(ít tốn công, chỉ cần tưới
nước định kì, bón phân vi sinh, tỉa
cành ...)
-HS trả lời(cây cảnh bình dân giá rẽ
,dễ trồng nên mọi nhà có thể sử
dụng được ...)
-HS chú ý lắng nghe
-HS trả lời( hoa khô, hoa tươi, hoa
giả...)
-HS trả lời
-HS trả lời(Do kĩ thuật làm hoa khô
phức tạp, giá thành cao..)
-HS quan sát và trả lời câu hỏi (vải,
nilon, giấy, nhựa..)
30
Giáo án CN 6 - Ngyễn Thị Lệ Thông
b.Các vị trí trang trí bằn hoa:
-Bàn ăn, tủ, kệ sách, bàn làm việc,
treo tường... mỗi vị trí cần có dạng
cắm thích hợp

điểm của việc sử dụng hoa giả
trong trang trí
-GV nêu thêm:do nhu cầu ngày
càng cao công nghệ sản xuất hoa
giả tinh xảo, hoàn thiện ...ngoài hoa
giả người ta còn sản xuất cây cảnh
giả rất đẹp
-GV hướng dẫn HS quan sát h2.18
và gợi ý hs nêu những vị trí trang
trí hoa trong nhà
Dạng cắm ởmỗi vị trí như thế nào?
-GV bổ sung và kết luận
-GV hỏi ở gia đình em thường cắm
hoa vào dịp nào? Đặt bình hoa ở
đâu?
-Nếu HS nói nhà em không cắm
hoa trang trí thì GV cần thuyết
phục
-HS trả lời( đẹp, bền, đa dạng..)
-HS chú ý lắng nghe
-HS quan sát h2,18 và trả lời câu
hỏi (treo tường, bàn ăn, tủ, kệ...)
-HS trả lời (khác nhau)
-HS trả lời(dịp tết , liên hoan...bàn
khách, góc học tập..)
4/Tổng kết bài, dặn dò:
-Tiết 26 :GV tổng kết nội dung chính của tiết 26
Dặn dò:Xem phần còn lại của bài. Chuẩn bị một số vật mẫu về các loại hoa(hoa thật, hoa giả, hoa khô )
-Tiết 27: GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ, gợi ý trả lời câu hỏi cuối bài
Nếu có thời gian GV gọi HS đọc mục có thể em chưa biết

Dặn dò: HS chuẩn bị bài 13 Cắm hoa trang trí : Đọc trước bài 13, sưu tầm tranh ảnh nghệ thuật cắm hoa, vật liệu
và dụng cụ cắm hoa .
31
Giáo án CN 6 - Ngyễn Thị Lệ Thông
Ngày soạn:5/11/10
Tuần 14.Tiết 28,29 Bài 13: CẮM HOA TRANG TRÍ
I/ Mục tiêu: Sau khi học xong bài HS
1/Kiến thức:
-Biết được nguyên tắc cơ bản cắm hoa, dụng cụ, vật liệu cần thiết vào quy trình cắm hoa
2/Kĩ năng:
-Áp dụng kiến thức và hiểu biết thực tế về các nguyên tắc cơ bản cắm hoa để cắm được các bình hoa trang trí
khác nhau đúng quy trình kĩ thuật.
3/Thái độ:-có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào việc cắm hoa trang trí làm đẹp nhà ở
II/ Phân bố bài giảng:
-Tiết 1:I/ Dụng cụ và vật liệu cắm hoa . II/ Nguyên tắc cơ bản
-Tiết 2:III/ Quy trình cắm hoa
III/ Chuẩn bị:
-Nội dung sgk, sưu tầm tài liệu tham khảo về cắm hoa trang trí
-ĐDDH :GV chuẩn bị 1 số tranh ảnh có nội dung đúng và sai để HS lựa chọn
-GV và HS sưu tầm thêm tư liệu tranh ảnh về cắm hoa trang trí ở các vị trí khác nhau trong nhà
IV/Tiến trình lên lớp:
1.ổn định:
2.Bài cũ: +Hoa có ý nghĩa như thế nào đối với đời sống con người
3.Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài:
-Sau khi hs trả lời câu hỏi kiểm tra bài cũ gv chuyển tiếp và mở bài như nội dung sgk “ trong đời sống hằng
ngày ... cho ngôi nhà của mình”
Hoạt động 2: I/ Tìm hiểu vật liệu và dụng cụ cắm hoa
Nội dung bài ghi Giáo viên Học sinh
1.Dụng cụ cắm hoa:
-Bình cắm: nhiều loại khác nhau

-Dao, kéo, bàn chông, mút xốp
2.Vật liệu cắm hoa:
-Các loại hoa, các loại lá, các loại
cành...
-GV đặt các loại bình cắm hoa và
yêu cầu hs trả lời: hãy kể tên các
laọi dụng cụ và chất liệu làm nên
các dụng cụ đó
-Ngoài các dụng cụ trên GV yêu
cầu HS cho biết có thể dùng vật
dụng nào làm lọ, bình...
-GV bổ sung và kết luận
-GV hỏi: ngoài bình cắm thì khi
cắm hoa cần có những dụng cụ nào
nữa?
-Em hãy kể tên những vật liệu cắm
hoa
-GV nêu thêm người ta có thể dùng
1 số loại quả để kết hợp trang trí
cùng với hoa lá
-HS quan sát đồ vật và trả lời câu
hỏi (bình, lọ, giỏ, lẵng. làm các chất
liệu:sứ,tre, nứa, nhựa...)
-HS trả lời(chai, lon bia, chén..)
-HS trả lời ( kéo,bàn chông , ...)
-HS trả lời(hoa, cành, lá...)
Hoạt động 3: II/ Nguyên tắc cơ bản:
1.Chọn hoa và bình cắm phù hợp
về hình dáng,màu sắc
-Hài hòa về hình dáng (cho ví dụ)

-Hài hòa về màu sắc
2. Sự cân đối về kích thước giữa
cành hoa và bình cắm
-GV đặt vấn đề:để có được 1 bình
hoa đẹp cần phải nắm đươc các
nguyên tắc cơ bản cắm hoa từ đó
vận dụng vào từng trừơng hợp cụ
thể cho phù hợp
-GVgợi ý để HS nghiên cứu h2.20,
-HS chú ý lắng nghe
-HS quan sát h2.20 và trả lời câu
32

×