Tải bản đầy đủ (.pdf) (110 trang)

Các biện pháp quản lý của hiệu trưởng nhằm đẩy mạnh công tác hướng nghiệp cho học sinh trung học phổ thông quận Cầu Giấy, Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (49.96 MB, 110 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA S ư PHẠM
?r ĩ
/.A.
• <[..
.

v ũ THỊ BÍCH THUỶ

CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LỴ CỦA HIỆU TRƯỞNG NHAM
ĐẨY MẠNH CÔNG JÂC HƯỚNG NGHIỆP CHO HỌC SINH
TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUẬN CẦU GIẤY, HÀ NỘI

LUẬN VÃN THẠC s ĩ QUẢN LÝ GIÁO DỤC
Chuyên ngành : quản lý giáo dục
Mã sô

: 60.14.05

N gư ời hướng dẫn kh oa học

: P G S .T S N G U Y Ê N Đ Ứ C T R Í

OA HCx ; QUỐC G !A HÀ NỘ!
TRUNG ĩ ẢM THÒNGi TIN ĨHƯVỊỆN

h
HÀ NỘI - 2006


MỤC LỤC


MỞ ĐẨU
1. Lý do chọn đề tài

1

2.Mục đích nghiên cứu

2

3.

2

Khách thể và đối tượng nghiên cứu

4. Nhiệm vụ nghiên cứu

3

5. Giả thuyết khoa học của đề tài

3

6. Phạm vi nghiên cứu

3

7. Phương pháp nghiên cứu

3


8. Cấu trúc của luận văn

4

Chương 1: C ơ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỂ VÂN ĐỂ NGHIÊN c ứ u

1.1. Tổng q uan về vấn đề nghiên cứu

5

1.2. Các khái niệm cơ bản của đề tài

7

1.2.1. Quản lý

7

1.2.2. Quản lý giáo dục và quản lý nhà trường

7

1.2.3. Giáo dục hướng nghiệp

8

13. Ý nghĩa của công tác hướng nghiệp cho học sinh trung học phổ thông
1 .3 .1 . T iế p c ậ n l ý lu ậ n c h u n g


9
9

1.3.2. Tiếp cận lý luận quản lý

12

1.4. Vai trò của công tác huớng nghiệp cho học sinh tru n g học phổ thông

14

1.4.1. Hướng nghiệp cho học sinh trung học phổ thông bước khởiđầu
quan trọng để phát triển nguồn nhìỉípiực

14

1.4.2. Mục tiêu của công tác hướng nghiệp

15

1.4.3. Nhiệm vụ và nội dung của công tác hướng nghiệp

15

1.5. Những nhân tố ảnh hưởng đến công tác hướng nghiệp cho học
sinh trung học phổ thông

18



1.5.1. Quan niệm xã hội về nghề nghiệp

19

1.5.2. Sự phát triển kinh tế - xã hội

21

1.5.3. Đặc trưng hệ thống giáo dục

22

1.6. Q u ả n lý c ủ a H iệ u trư ở n g đ ố i với c ô n g tá c h ư ớ n g n g h iệ p ch o

học sinh tại các trường trung học phổ thông

23

1.6.1. Chức năng quản lý của Hiệu trưởng

23

1.6.2. Các nội dung quản lý của Hiệu trưởng đối với công tác hướng nghiệp

25

1.7. Kinh nghiệm công tác hướng nghiệp của một số nước trên thế giới

27


Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CÔNG TÁC HƯỚNG NGHIỆP
CHO HỌC SINH CỦA HIỆU TRƯỞNG CÁC TRƯỜNG TRUNG
HỌC PHỔ THÔNG Ở QUẬN CẨU GIẤY
2.1. Thực trạng đội ngũ nhân lực ở ViệtNam hiện nay
2.2. T h ự c t r ạ n g n g u ồ n n h â n lực v à tìn h h ìn h p h á t tr iể n k in h t ế -

31
31

xã hội - giáo d ụ c củ a q u ận C ầu G iấy
2.2.1. Thực trạng nguồn nhân lực quận Cầu Giấy

32

2.2.2. Tinh hình phát triển kinh tế - xã hội - giáo dục quận Cầu Giấy

33

2.3. K h á i q u á t c ô n g tá c h ư ớ n g n g h iệ p tạ i c ác trư ờ n g t r u n g h ọ c p h ổ

37

th ô n g ở q u ậ n C ầ u G iấ y

2.3.1. Sơ bộ về quá trình phát triển công tác hướng nghiệp ở Hà Nội

37

2.3.2. Thực trạng công tác hướng nghiệp tại các trường trung học phổ thông


38

2.3.3. Đánh giá chung công tác huứng nghiệp tại các trường trung học phổ thông

48

2.4. Thực trạng công tác quản lý hướng nghiệp tại các trường

51

trung học phổ thông ở quận Cầu Giấy
2.4.1. Thực trạng công tác quản lý hướng nghiệp tại các trường trung

51

học phổ thông
2.4.2. Đánh giá chung về công tác quản lý công tác hướng nghiệp tại
các trường trung học phổ thông

55


C h ư ơ n g 3: C Á C

B IỆ N

NHẰM ĐẨY M ẠN H

PHÁP QUẢN


LÝ C Ủ A

H IỆ U

TRƯỞNG

CÔNG TÁC HƯ ỚNG N G H IỆ P C H O

HỌC

S IN H T R U N G H Ọ C P H Ổ T H Ô N G Q U Ậ N C Ầ U G I Ấ Y , H À N Ộ I

3.1. Yêu cầu chung trong việc đề xuất các biện pháp

59

3.2. Các biện pháp quản lý của Hiệu trưởng nhằm đẩy mạnh công tác

60

hướng nghiệp cho học sinh trung học phổ thông quận Cầu Giấy, Hà Nội
3.2.1. Nâng cao nhận thức về công tác hướng nghiệp cho các lực lượng

60

trong và ngoài trường
3.2.2. Tạo ra môi trường có tính pháp lý nhằm đẩy mạnh công tác

63


hướng nghiệp tại các trường trung học phổ thông
3.2.3. Xây dựng đội ngũ giáo viên có năng lực phẩm chất tốt làm

65

nhiệm vụ giáo dục hướng nghiệp
3.2.4. Tăng cường nguồn lực cho công tác hướng nghiệp

78

3.2.5. Đổi mới phương thức quản lý, tổ chức công tác hướng nghiệp

81

3.2.6. Củng cố ban tư vấn hướng nghiệp tại trường cho học sinh trung học

84

phổ thông

3.3. Mối liên hệ giữa các biện pháp

87

3.4. Khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp

88

K Ế T LUẬN VÀ K H U Y ẾN N G H Ị


Kết luận

90

Khuyên nghị

91

TÀI LIỆU THAM KHẢO

93

PHỤ LỤC


CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN

Bồi dưỡng

BD

Công nghiệp hoá - hiện đại hoá

CNH - HĐH

Cao đẳng



Cồng tác hướng nghiệp


CTHN

Dạy nghề

DN

Đại học

ĐH

Đào tạo

ĐT

Giáo dục và đào tạo

GD&ĐT(GD- ĐT)

Giáo viên

GV

Hướng nghiệp

HN

Học sinh

HS


Kỹ thuật

KT

Kỹ thuật tổng hợp

KTTH

Kinh tế - xã hội

KT-XH

Kỹ thuật tổng hợp - hướng nghiệp

K T T H -H N

Lao động



Trung học cơ sở

THCS

Trung học phổ thông

THPT

Trung học chuyên nghiệp


THCN


MỞ ĐẨU

1. Lý do chọn đề tài
Hiện nay, vấn đề phân luồng học sinh sau cấp trung học cơ sở (THCS)
và trung học phổ thông (THPT) là vấn đề bức xúc của toàn ngành giáo dục
cũng như toàn xã hội. Trong những năm gần đây số lượng học sinh tốt nghiệp
trung học phổ thông muốn tiếp tục học cao đẳng, đại học ngày càng tăng gây
sức ép lên cao đẳng đại học, các loại hình đào tạo khác như trường dạy nghề,
trung học chuyên nghiệp ít được học sinh quan tâm chọn vào học, tạo nên sự
mất cân đối trong cơ cấu đào tạo nguồn nhân lực. Chính vì vậy, chúng ta rất
khó khăn để thực hiện mục tiêu đào tạo là tạo ra một đội ngũ lao động đồng bộ
về ngành nghề, cân đối về cơ cấu phục vụ cho quá trình công nghiệp hoá, hiện
đại hoá và gia nhập tổ chức thương mại Quốc tế WTO.
Trăn trở vể vấn đề trên trong cuộc hội thảo Đối thoại Pháp - Á về “Vấn
đề và hướng đi cho giáo dục hướng nghiệp tại Việt Nam” được tổ chức tại
Khoa Sư phạm - Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2005, nhiều đại biểu đã bức
xúc về vấn đề học sinh phổ thông sau khi tốt nghiệp: đại đa số học sinh trung
học phổ thông không đánh giá được năng lực của mình, không biết rõ mình
thích nghề gì. Những câu hỏi: đi đâu? học trường nào? làm nghề gì sau khi tốt
nghiệp trung học phổ thông? thường là những phương trình nhiều ẩn số, những
câu hỏi khó giải đáp.
Một trong những nguyên nhân của tình trạng trên là do việc hướng
nghiệp cho học sinh phổ thông vẫn chưa được thực hiện tốt. Các nhà quản lý,
nhất là Hiệu trưởng các trường trung học phổ thông chưa thấy hết được ý
nghĩa kinh tế - xã hội của công tác hướng nghiệp là góp phần vào sự phát triển
kinh tế - xã hội bền vững của đất nước, tránh được sự lãng phí về đào tạo và sử

dụng lao động, một tài sản vô giá của đất nước và góp phần tích cực vào việc
thay đổi nhận thức và quan niệm của toàn xã hội về việc làm trong cơ chế thị

1


trường. Do công lác hướng nghiệp chưa được coi trọng nên việc hướng nghiệp
cho học sinh phổ thông còn rất yếu chưa đáp ứng được yêu cầu của học sinh
và của xã hội, làm cho đại đa số học sinh trung học phổ thông không đánh giá
được năng lực của mình cũng như không biết rõ mình thích nghề gì.
Nhận rõ tầm quan trọng của vấn đề trên ngày 19/3/1981 Hội đồng
Chính phủ đã ra Quyết định 126/CP, công tác hướng nghiệp đã chính thức trở
thành một nội dung giáo dục trong nhà trường phổ thông ở nước ta với những
mục tiêu, nội dung, hình thức tổ chức cụ thể. Hoạt động hướng nghiệp đã được
tổ chức ở hầu hết các trường trung học phổ thông trong cả nước. Mặc dù vậy,
với nhiều lý do khác nhau mà chất lượng hiệu quả của công tác hướng nghiệp
còn rất thấp. Thực trạng này đã được nhận định khái quát trong nghị quyết
TW2 - khoá VIII “Công tác hướng nghiệp ở bậc phổ thông chưa được chú ý
đúng mức”.
Thủ đô Hà Nội dang phát triển mạnh mẽ về nhiều mặt, trong đó quận
Cầu Giấy có tốc độ đô thị hoá rất nhanh làm cho cơ cấu lao động có sự dịch
chuyển mạnh. Do đó Thủ đô Hà Nội, quận Cầu Giấy đang rất cần một đội ngũ
có cơ cấu trình độ, có cơ cấu ngành nghề hợp lý, có năng lực, có phẩm chất
đạo đức cao đẹp. Điểu đó đặt ra cho công tác hướng nghiệp cho học sinh phổ
thông ở Hà Nội nói chung, ở quận Cầu Giấy nói riêng những nhiệm vụ hết sức
quan trọng. Với mục đích nhằm góp phần giải quyết tốt công tác hướng
nghiệp cho học sinh quận Cầu Giấy trong những năm tới, chúng tôi xin chọn
đề tài "Các biện pháp quản lý của H iệu trưởng nhằm đẩy m ạnh công tác
hướng nghiệp cho học sình trung học p h ổ thông quận Cầu Giấy, Hà Nội".
2. M ụ c đ ích n g h iên cứu


Đề xuất một số biện pháp quản lý của Hiệu trưởng nhằm đẩy mạnh
công tác hướng nghiệp cho học sinh THPT quận Cầu Giấy, Hà Nội.

3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu
3.1. Khách th ể nghiên cứu
Công tác hướng nghiệp cho học sinh THPT quận Cầu Giấy, Hà Nội.

2


3.2. Đối tượng nghiên cứu
Các biện pháp quản lý của Hiệu trưởng nhằm đẩy mạnh công tác hướng
nghiệp cho học sinh các trường THPT quận Cầu Giấy, Hà Nội.
4. Nhiệm vụ nghiên cứu
Luận văn tập trung giải quyết 3 vấh đề chính sau:
* Tổng quan cơ sở lý luận về hướng nghiệp cho học sinh THPT.
* Phân tích, đánh giá thực trạng công tác hướng nghiệp và thực trạng
quản lý của Hiệu truởng về công tác hướng nghiệp cho học sinh các trường
THPT quận Cầu Giấy, Hà Nội.
* Đề xuất các biện pháp quản lý của Hiệu trưởng nhằm đẩy mạnh công
tác hướng nghiệp cho học sinh các trường THPT quận Cầu Giấy, Hà Nội.

5. Giả thuyết khoa học của đề tài
Nếu thực hiện được các biện pháp: nâng cao nhận thức về công tác
hướng nghiệp cho các lực lượng trong và ngoài trường, tạo môi trường có tính
pháp lý, xây dựng đội ngũ giáo viên có năng lực phẩm chất tốt, tăng cường
nguồn lực, đổi mới phương thức quản lý- tổ chức, củng cố ban tư vấn hướng
nghiệp phù hợp với điều kiện của các trường THPT ở Cầu Giấy thì công tác
hướng nghiệp cho học sinh các trường THPT ở quận Cầu Giấy sẽ được đẩy mạnh.

6. P h ạ m vi n g h iê n cứ u

Luận văn chỉ tập trung nghiên cứu các biện pháp quản lý của Hiệu
trưởng nhằm đẩy mạnh hoạt động hướng nghiệp cho học sinh các trường
THPT ở quận a u Giấy, Hà Nội.
7. P h ư ơ n g p h á p n g h iê n cứu

7.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận
+ Phân tích
+ So sánh
+ Tổng hợp
7.2. Nhónĩ phương pháp nghiên cứu thực tiễn
+ Điều tra, khảo sát
+ Quan sát sư phạm
3


+ Tổng kết rút kinh nghiêm
+ Phương pháp chuyên gia
+ Lấy ý kiến về mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất

8. Cấu trúc của luận văn
Ngoài phần mở đầu, phần kết luận - khuyến nghị, tài liệu tham khảo và
phụ lục, luận văn được trình trong 3 chương:
Chương /: Cơ sở lý luận chung của vấn đề nghiên cứu
Chương 2: Thực trạng quản lý công tác hướng nghiệp cho học sinh của Hiệu
trưởng các trường trung học phổ thông ở quận Cầu Giấy
Chương 3: Các biện pháp quản lý của Hiệu trưởng nhằm đẩy mạnh công tác
hướng nghiệp cho học sinh trung học phổ thông quận Cầu Giấy.


4


Chương 1: c ơ SỞ LÝ LUẬN CHUNG CỦA VẤN ĐỂ NGHIÊN c ứ u

1.1. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu
Hướng nghiệp và dạy nghề cho học sinh phổ thông là xu thế của thời
đại và cũng là một nhu cầu cấp bách của nước ta. Như K.Marx đã viết: khả
năng lựa chọn nghề là mặt ưu việt của con người trước những tồn tại khác của
thế giới, nhưng đồng thời việc lựa chọn ấy lại là một hành động có thể tiêu diệt
cuộc sống của họ, làm tiêu tan mọi dự định của họ và làm cho họ bất hạnh. Do
vậy, việc lựa chọn này cần phải đắn đo suy nghĩ kỹ, đó là trách nhiệm đầu tiên
của thanh niên khi bước vào đời.
Đúng vậy, việc lựa chọn nghề nghiệp có ý nghĩa vô cùng to lớn trong
cuộc đời mỗi con người. Chỉ khi nào nghề nghiệp hợp với ý thích của con
người, khi con người có hứng thú với công việc họ làm, khi họ thật sự yêu
thích công việc thì lúc đó họ mới tìm thấy niềm vui trong lao động, mới có thể
nâng cao cường độ lao động đến mức tối đa mà không cảm thấy mệt nhọc, chỉ
khi đó con người mói có thể mang lại cái quý giá trong lĩnh vực lao động của
mình. Song thế giới nghề nghiệp vô cùng phong phú trong khi khả năng con
người là có hạn. Vậy, mình sẽ chọn nghề gì? có rất ít học sinh THPT trả lời
chính xác câu hỏi này vì đánh giá khả năng của mình chưa đúng, sự thiếu hiểu
biết về bản chất, đối tượng nghề...Để giúp cho học sinh THPT nhận thức được
điều trên, đó là trách nhiệm của nhà trường, của ngành giáo dục, của gia đình
và của toàn xã hội.
Trong quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước nguồn nhân lực
là yếu tố căn bản quyết định sự thành công, giáo dục và đào tạo chính là nền
tảng quan trọng, trong đó nhà trường với công tác hướng nghiệp cho học sinh
có tính quyết định hơn cả trong việc phát triển nguồn nhân lực, cung ứng lao
kỹ thuật cho thị trường lao động. Đảng và Nhà nước ta đã nhận rõ tầm quan

trọng mang tính chiến lược của công tác giáo dục và đào tạo, coi giáo dục đào
tạo cùng với khoa học công nghệ là quốc sách hàng đầu, “đầu tư cho giáo dục

5


là đầu tư cho sự phát triển”. Thấm nhuần tư tưởng của Đảng và Nhà nước, Bộ
trưởng Bộ GD & ĐT đã ra chỉ thị số 22/2005 vể nhiệm vụ của toàn ngành giáo
dục trong đó nhấn mạnh “chú trọng giáo dục đạo đức, lối sống và hướng
nghiệp” cho học sinh phổ thông.
Hướng nghiệp cho học sinh phổ thông trở thành vấn đề nóng bỏng gây
nên sự quan tâm của toàn xã hội. Trong nước và quốc tế đã có nhiều đề tài
nghiên cứu, tài liệu, báo cáo khoa học bàn về vấn đề này, các tác giả phải kể
đến, như: N.C.Krupskaia “Lựa chọn nghề nghiệp”, Lawrence.K.Janes “Kỹ
năng nghề nghiệp bước vào thế kỷ 21”, E.A.Klimop “Nay đi học mai làm gì”...
Nhiều nhà giáo dục học, nhà hoạt động trong lĩnh vực lao động nghề
nghiệp và việc làm trong nước đã vào cuộc và có những đóng góp to lớn cho
sự hình thành và phát triển của hoạt động hướng nghiệp cho học sinh, như:
Nguyễn Đức Trí, Phạm Tất Dong, Đặng Danh Ánh, Nguyễn Văn Hộ, Phạm
Huy Thụ, Đoàn Chi, Phan Ngọc Luận.... Nhiều sách, tài liệu được xuất bản:
“Giúp bạn chọn nghề” của tác giả Phạm Tất Dong, ‘T ài liệu tư vấn tập huấn
nghề cho học sinh p h ổ thống 1992, ỉ 994” do Phạm Huy Thụ chủ biên, “Tài
liệu bồi dưỡng giáo viên - hoạt động giáo dục hướng nghiệp''’ Bộ GD & ĐT.
Đặc biệt những bài viết có giá trị của các tác giả tâm huyết với công tác hướng
nghiệp trong Kỷ yếu hội thảo Đối thoại Pháp - Á về “ Vấn đề và hướng đi cho
giáo dục hướng nghiệp tại Việt Narrì\ Bên cạnh đó, nhiều đề tài khoa học
nghiên cứu về vấn đề này, như đề tài khoa học cấp Nhà nước trong đó PGS .TS
Nguyễn Văn Lê tham gia “Giáo dục p h ổ thông và hướng nghiệp nền tảng đ ể
phát nguồn nhân lực đì vào công nghiệp hoá - Hiện đại hoá ”, nhiều đề tài
thạc sĩ nghiên cứu về các giải pháp quản lý nhằm đẩy mạnh công tác hướng

nghiệp, tư vấn hướng nghiệp cho học sinh tại các trung tâm kỹ thuật tổng hợp
của tác giả Trần Mai Thu, Mai Thi Thanh Bình, Vũ Đình Triển...đã cho chúng
ta thấy định hướng nghề nghiệp cho một lớp lao động mới của xã hội là một
điều vô cùng cấp thiết. Tuy nhiên, chưa có tài liệu nào nghiên cứu về biện
pháp quản lý của Hiệu trưởng các trường THPT với công tác hướng nghiệp.

6


1.2. Các khái niệm cơ bản của đề tài
1.2.1. Quản lý
Quản ỉý vừa là một khoa học, vừa là một nghệ thuật, nó tác động đến
một hệ thống hoạt động xã hội từ tầm vĩ mô cho đến tầm vi mô. Có nhiều cách
hiểu về khái niộm quản lý.
Theo định nghĩa kinh điển: Quản lý là tác động có định hướng, có chủ
đích của chủ thể quản lý đến khách thể quản lý trong một tổ chức nhằm làm
cho tổ chức vận hành và đạt được mục đích của tổ chức. [19, tr. 1]
Theo cách tiếp cận hiện đại hoạt động quản lý còn được định nghĩa một
cách rõ hen: Quản lý là quá trình đạt đến mục tiêu của tổ chức bằng cách vận
dụng và thực hiện một cách sáng tạo các chức năng kế hoạch hoá, tổ chức, chỉ
đạo và kiểm tra. [19, tr.l]
Từ những khái niệm trên ta có thể kết luận rằng: Quản lý là tác động có
định hướng, có chủ đích của chủ thể quản lý đến đối tượng quản lý bằng một
hệ thống các giải pháp nhằm thay đổi trạng thái của đối tượng quản lý, thông
qua việc thực hiện sáng tạo các chức năng quản lý, nhằm đạt mục tiêu cuối
cùng là phục vụ lợi ích của con người.
1.2.2. Quản lý giáo dục và quản lý nhà trường
Quản lý giáo dục là tập hợp những giải pháp (tổ chức, phương pháp,
cán bộ, giáo dục, kế hoạch hoá, tài chính, cung tiêu...) nhằm bảo đảm sự vận
hành bình thường của các cơ quan trong hệ thống giáo dục, bảo đảm sự tiếp

tục phát triển và mở rộng hệ thống về mặt số lượng. [30, tr.33]
Quản lý nhà trường là quản iý tập thể giáo viên và học sinh, để chính họ
lại tự quản lý quá trình dạy học - giáo dục, nhằm tạo ra sản phẩm là nhân cách
người lao động mới. [30, tr.54]
Quản lý trường học có thể hiểu là một chuỗi tác động hợp lý có mục
đích, tự giác, hệ thống, có kế hoạch mang tính tổ chức sư phạm của chủ thể
quản lý đến tập thể giáo viên và học sinh, đến những lực lượng giáo viên trong
và ngoài nhà trường nhằm huy động họ cùng hợp tác, phối hợp và tham gia

7


vào mọi hoạt động của nhà trường nhằm làm cho quy trình này vận hành tới
việc hoàn thành mục tiêu.
Vậy, người quản lý nhà trường là người phải biết dự báo quy hoạch, kế
hoạch hoá sự phát triển của nhà trường, biết cụ thể hoá chiến lược chính sách
của cấp trên vào tình hình thực tiễn, đề ra được quyết sách hợp lý cho sự phát
triển của nhà trường.
1.2.3. Giáo dục hướng nghiệp
Từ giữa thế kỷ 19 đến giữa tkế kỷ 20 hướng nghiệp là một đề tài được
nhìn nhận dưới nhiều góc độ khác nhau và chuyên môn khác nhau:
Các nhà tâm lý coi: hướng nghiệp là một hệ thống các biện pháp tâm lý
sư phạm và y học giúp cho thế hệ trẻ chọn nghề trong đó tính đến nhu cầu của
xã hội và năng lực của bản thân.
Các nhà kinh tế lại hiểu: hướng nghiệp là mối quan hệ kinh tế giúp cho
mỗi thành viên trong xã hội phát triển năng lực lao động và đưa họ vào một
lĩnh vực hoạt động cụ thể phù hợp với sự phân bố lực lượng lao động xã hội.
Các nhà giáo dục cho rằng: hướng nghiệp là một hình thức hoạt động dạy
của thầy và hoạt động học của trò. Với tư cách là hoạt động dạy của thầy, hướng
nghiệp được coi như là công việc của tập thể giáo viên, tập thể sư phạm, có mục

đích giáo dục học sinh trong việc chọn nghề, giúp các em tự quyết định nghề
nghiệp tương lai trên cơ sở phân tích khoa học về năng lực, hứng thú của bản
thân và nhu cầu nhân lực của các ngành sản xuất trong xã hội. [13, tr. 22]
Như vậy, hướng nghiệp trong trường phổ thông được thể hiện như một
hệ thống tác động sư phạm nhằm giúp các em học sinh chọn được nghề một
cách hợp lý, một cách có cơ sở khoa học.
Tuy nhiên, đến cuối thế kỷ 20 khi mà cuộc cách mạng khoa học công
nghệ bùng nổ làm cho các ngành nghề thay đổi liên tục thì công tác hướng
nghiệp không chỉ diễn ra ở các trường phổ thông mà còn ở ĐH,CĐ,
THCN...1ÚC này cách nhìn nhận của một số nhà khoa học đã thay đổi đôi chút:
Nếu coi con người là trọng tâm của mọi hoạt động giáo dục - học tập và sản
xuất thì phải xem xét lại công tác hướng nghiệp dưới góc độ mới, đó là hướng

8


nghiệp cần phải được tiến hành trong cả quá trình phát triển nghề nghiệp của
con người ở tất cả các giai đoạn của nó có tính đến những ảnh hưởng của tiến
bộ khoa học công nghệ.
Mặc dù có sự khác nhau đôi chút về đối tượng của công tác hướng
nghiệp, song các quan điểm trên cơ bản đều thống nhất coi hướng nghiệp là
hoạt động của cơ quan khác nhau nhằm giúp con người chọn nghề phù hợp với
nhu cầu xã hội và nguyện vọng của bản thân

1.3. Ý nghĩa của công tác hướng nghiệp cho học sinh trung học phổ thông
1.3.1. Tiếp cận lý luận chung
Theo các nhà khoa học, con người chỉ có thể sáng tạo trong công việc
và đảm bảo năng suất lao động cao hơn khi lao động trở thành niềm vui, niềm
hạnh phúc khi họ được quyền chọn một nghề phù hợp với năng lực, sở trường
và hứng thú của bản thân. Góp phần xác định sự phù hợp nghề của từng người

trong tương lai là nhiệm vụ rất cơ bản của công tác hướng nghiệp. Vì vậy,
trong hướng nghiệp bao giờ cũng có mối tương quan tổng thể giữa đặc điểm
nhân cách với hệ thống những yêu cẩu do từng nghề đặt ra cho con người. Sự
phù hợp nghề và nhân cách bao giờ cũng bộc lộ ở hai phương diện: năng lực
và phẩm chất trong lao động của nghề nghiệp theo yêu cầu của nghề đo đặt ra.
Chúng luồn thống nhất với nhau, chuyên hoá lẫn nhau, thiếu một trong hai
phương diện đó thì không coi là phù hợp về nghề được.
Ở đây, sự phù hợp vể nghề cần được hiểu rông hơn, đó là sự phù hợp
giữa cá nhân với nhu cầu xã hội hay nói một cách khác là sự phù hợp giữa đặc
điểm nhân cách với hộ thống những yêu cầu do từng nghé đặt ra cho con người.
Điều này chỉ có thể đạt tốt thông qua hướng nghiệp. Đồng tihời mối tương
quan giữa giữa hai yếu tố đó chính là đối tượng nghiên cứu của hướng nghiệp.
Luận điểm này nhấn mạnh nguyên tắc bao trùm trong hướng nghiệp là nguyên
tắc giáo dục toàn diện.
Theo tác giả E.A.Klimốp trong cuốn “nay đi học mai làm gì?” đã lấy
đối tượng lao động để phân loại. [ 35, tr.34]

9


Bảng 1: Phân loại nghề theo mối quan hệ Người - Đối tượng lao động
Nhóm nghề

Đối tượng lao động chủ

M ột số ví dụ về các nghề và

yếu

chuyên môn


Người-

Các tổ chức hữu cơ, các quá Trồng lúa, chăn nuôi, nuôi ong, thú y,

Thiên nhiên

trình vi sinh vật và sinh vật

Người-

Hô thống các thiết bị kỹ Thợ rèn, thợ nguội, thợ điện, thợ xây,

Kỹ thuật

thuật, nguyên vật liệu, năng thợ tiện, thợ máy, lái xe...

trồng rừng, khai thác gỗ....

lượng, các đối tượng vật
chất...
Người-Người

Con người, nhóm tập thể

Giáo viên, bác sĩ, bán hàng, y tá, nhà
giáo dục, quản lý,sĩ quan quân đội...

Người-


Những dấu hiệu, con số, Thủ quỹ, kế toán, đánh máy, thợ xếp

Dấu hiệu

mã số, công thức, ngôn ngữ...

Người -

Các hình ảnh nghệ thuật, các Nhạc, hoạ, điêu khắc, thêu, sơn mài,

Nghệ thuật

bộ phận, các thuộc tính của dệt thảm, nhạc sĩ, nhà văn, nhà thơ...

chữ in, thợ lập trình máy tính...

chúng

Tác giả Nguyễn Văn Hộ và Nguyễn Thị Thanh Huyên trong cuốn
“Hoạt động giáo dục hướng nghiệp và dạy nghề kỹ thuật trong nhà trường P T ’
đã đề xuất 5 cách phân loại nghề: dựa trên đối tượng lao động; dựa trên
phương tiện lao động; dựa trên công cụ lao động; dựa trên điểu kiện lao động;
dựa trên các thao tác lao động
Tâm lý học hướng nghiệp coi nhân cách bao gồm bốn cấu trúc nhỏ sau:
+ Xu hướng: Gồm những thuộc tính, những phẩm chất, như: hứng thú,
khuynh hướng, nguyện vọng, lý tưỏng, niềm tin, thế giới quan. Chúng đóng
một vai trò quan trọng là động cơ thúc đẩy con người vươn tới mục đích
đã định. Khi tiến hành hướng nghiệp, cần hết sức coi trọng giáo dục xu hướng
nghề nghiệp cho học sinh, đặc biệt là hứng thú nghề nghiệp và lý tưỏng nghề
nghiệp.


10


+ Kinh nghiệm: Bao gồm tổng thể tri thức, kỹ năng, kỹ xảo và thói quen.
Xét về phương diện lao động nghề nghiệp thì trong nhân cách của người lao
động không thể thiếu tri thức về quá trình công nghệ, những kỹ năng kỹ xảo
nghề nghiệp, thói quen lao động cần thiết...
+ Những đặc điểm của quá trinh phản ánh tâm lý: Là những đặc điểm
của quá trình cảm giác, tri giác, tư duy, tưởng tượng, trí nhớ...K hi hướng
nghiệp, cần lưu ý phát hiện và phát triển những đặc điểm này ở mỗi học sinh
để hướng các em đi vào những nghề phù hợp trong tương lai.
+ Đặc điểm về khí chất, giới tính, lứa tuổi và bệnh lý: Là những đặc
điểm chịu sự chế ước sinh vật. Không thể bỏ qua vai trò của cấu trúc nhân
cách này trong quá trình hướng nghiệp, khi hướng dẫn chọn nghề, khi tuyển
lao động, nhất thiết phải xét đến đặc điểm tuổi tác, giới tính, bệnh tậ t...
Sự phân loại này chỉ là tương đối, sự phù hợp nghề của một con người
cụ thể trong tương lai bao giờ cũng thể hiện ở sự phù hợp đồng bộ những đặc
điểm trong cả bốn cấu trúc nhân cách trên với yêu cầu của một nghề nào đó.
Song công tác hướng nghiệp không phải chỉ dựa vào sự phù hợp ngẫu nhiên,
mà điều quan trọng hơn là tạo ra sự phù hợp nghề. Nói cách khác đi, công tác
hướng nghiệp phải giành lấy quyền chủ động trong việc điểu chỉnh sự chọn
nghề của học sinh, tạo ra rự phù hợp nghề trên cơ sở giáo dục và dạy học, mở
ra khả năng sử dụng hợp lý nguồn lao động của đất nước trong tương lai.
Theo quan điểm điều khiển học, bản chất của công tác hướng nghiệp là
một hệ thống điều khiển các động cơ chọn nghề của thanh thiếu niên, học sinh.
Hệ thống này bao gồm:
- Đối tượng điều khiển: Là các động cơ và định hướng vị trí nghề nghiệp
trong tương lai của học sinh
- Chủ thể điều khiển: Nhà trường (bao gồm cả các trung tâm kỹ thuật

tổng hợp - hướng nghiệp); gia đình, các cơ quan nhà nước, các tổ chức xã hội,
các nhóm không chính thức của học sinh,...
- Các phương tiện và phưcmg pháp điều khiển: Công tác hướng nghiệp
trong nhà trường, sự giáo dục định hướng của gia đình, thông tin nghề nghiệp

11


của cơ quan chuyên môn, lác động của các phương tiện thông tin đại chúng,
dư luận nhóm và dư luận xã hội, hoạt động tư vấn nghề nghiệp của các trung
tâm tư vấn nghể nghiệp và công tác quản lý các hoạt động hướng nghiệp của
các trường.
-

Kết quả điều khiển: Sự sẵn sàng tâm lý đi vào lao động nghề nghiệp

của học sinh. Học sinh có khả năng chọn nghề phù hợp với đòi hỏi của nghề,
đúng với khả năng nguyện vọng bản thân và hợp với yêu cầu xã hội.
Ngoài ra, tham gia vào hệ thống này còn có các kênh thông tin và liên
hệ ngược về thị trường lao động, nhu cầu nhân lực của nền kinh tế quốc dân
cũng như thông tin về hiệu quả của những tác động hướng nghiệp. [28, tr. 150]
Sơ đồ hệ thống điều khiển các động cơ chọn nghề có thể được mô hình
hoá như sau:
Sơ đồ 1: H ệ th ố n g điều k h iển đ ộ n g cơ c h ọ n ng h ề

+ C: Chủ thể điều khiển
+ P: Phương pháp, phương tiện điều khiển
+ Đ: Đối tượng điều khiển
+ K: Kết quả điéu khiển
+ T: Thông tin nhu cầu của thị trường lao động

+ N: Các nghiên cứu xã hội học và kết quả thống kê

i i

i i

1

r

K

1.3.2. Tiếp cận lý luận quản lý
Dưới góc độ tâm lý học, hướng nghiệp được hiểu là góp phần xác định
sự phù hợp về nghề của từng con người cụ thể ưong tương lai. Vì vậy, hướng
nghiệp phải nghiên cứu mối tương quan giữa con người và nghề, giữa những
đặc điểm nhân cách với hệ thống những yêu cầu do từng nghề đặt ra cho con
người trong lao động nghề nghiệp của họ.

12


Hướng nghiệp trong nhà trường phổ thông là một trong những hình thức
hoạt động thông qua việc học tập của học sinh để học sinh phải lĩnh hội được
những thông tin nghề nghiệp trong xã hội, đặc biệt là nghề nghiệp ở địa
phương, học sinh phải nắm yêu cầu của từng nghề cụ thể mà mình muốn chọn
trong tương lai. Học sinh phải có kỹ năng tự đối chiếu những phẩm chất tâm
sinh lý của mình với hệ thống yêu cầu của nghề đang đặt ra cho ngưcd lao
động. Công tác hướng nghiệp trong trường phổ thông chỉ là một bộ phận của
công tác hướng nghiệp của toàn xã hội. Vì vậy, công tác hướng nghiệp trong

nhà trường phải thống nhất với công tác hướng nghiệp trong xã hội. Hai bộ
phận này có quan hệ hết sức mật thiết với nhau, bổ sung lẫn nhau, hỗ trợ nhau.
Công tác hướng nghiệp không thể có hiệu quả nếu nhà trường tiến hành một
cách biệt lập và ngược lại.
Như vậy, để công tác hướng nghiệp cho học sinh phổ thông được thực
hiện tốt đạt được mục đích phân luồng hợp lý học sinh sau khi tốt nghiệp tạo
nguồn nhân lực phù hợp với sự phát triển kinh tế xã hội cần phải có những
biện pháp kịp thời đồng bộ và thoả đáng cho từng khâu của công tác này. Trên
cơ sở nghiên cứu các vấn đề hướng nghiệp ta có thể hiểu bản chất của quản lý
công tác hướng nghiệp là quản lý một hệ thống điều khiển các động cơ chọn
nghề của thanh thiếu niên, học sinh bao gồm các nội dung sau:
+ K ế hoạch hoá trong việc tổ chức thực hiện hướng nghiệp
+ Quản lý nội dung chương trình hướng nghiệp
+ Quản lý đội ngũ giáo viên làm nhiệm vụ hướng nghiệp
+ Quản lý cơ sở vật chất phục vụ cho hướng nghiệp.
Hay nói cách khác hệ thống điều khiển này bao gồm:
+ Quản lý đối tượng điều khiển
+ Quản lý chủ thể điều khiển
+ Quản lý các phương tiện và phương pháp điều khiển
+ Quản lý kết quả điều khiển.

13


1.4. V ai tr ò c ủ a công tác hư ớng n g h iệp ch o học sin h tr u n g học p h ổ th ô n g

1.4.1. Hướng nghiệp cho học sinh trung học p h ổ thông bước khởi đầu quan
trọng đ ểp h á t triển nguồn nhân lực
Do đặc thù của hoàn cảnh lịch sử và phát triển kinh tế xã hội của Việt
Nam, một quốc gia đang phát triển, lại đang chuyển đổi mô hình quản lý kinh

tế sang cơ chế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, chúng ta chưa có
đầy đủ điều kiện để tiến hành một cách chính quy và có hệ thống. Vì thế,
trong quá trình tiến hành công nghiệp hoá - hiện đại hoá trên nên kinh tế nhiều
thành phần thì các công nghệ hiện đại sẽ từng bước được áp đụng trong lĩnh
vực sản xuất sao cho phù hợp với sự phát triển kinh tế - xã hội, cho nên việc
chuyển đổi cơ cấu kinh tế lao động ở nước ta hiện nay cần được tiến hành trên
cơ sở nắm vững những hướng đi trong phát triển kinh tế đất nước cụ thể là:
+ Phải thay đổi cơ cấu trình độ lao động: Theo thống kê, tỷ lệ lao động có
trình độ đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp và công nhân kỹ thuật là
1,33/ 1 /4 / 17 năm 2000 thì những năm tới phải đổi tỷ lệ đó là: 1 đại học/ 4
trung học chuyên nghiệp/ 20 công nhân kỹ thuật lành nghề/ 60 công nhân kỹ
thuật bán lành nghề/ 15 lao động đơn giản.
+ Phải giảm tỷ lệ lao động nông nghiệp: trong cơ cấu lao động theo nghành
năm 1993 lao động nông nghiệp chiếm 71%, công nghiệp 12%, dịch vụ 17%,
thì kế hoạch năm 2010 tỷ lệ nông nghiệp giảm xuống chỉ còn 50%.
+ Phải cân đối cơ cấu lao động theo vùng miền, lãnh thổ. Ví dụ ở vùng châu
thổ sông Hồng 20,5% trong khi đó ở vùng Tây Nguyên chỉ có 4%.
Theo hướng này phải tiếp tục đưa nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp
lên trình độ mới bằng cách ứng dụng những tiến bộ khoa học và công nghệ
mới, nhất là công nghệ sinh học ( lai tạo, cấy ghép g en ...) đẩy mạnh thuỷ lợi
hoá, cơ giới hoá, điện khí hoá, phát triển công nghiệp, dịch vụ phấn đấu đến
năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp. Khi đó tỷ trọng lao động nông
nghiệp không được vượt quá 30%. Do vậy, vấn đề dạy nghề phi nông trở nên
rất quan trọng và cấp thiết ở các vùng nông thôn. [20, tr. 22]

14


1.4.2. Mục tiêu của công tác hướng nghiệp
Công tác hướng nghiệp cơ bản nhằm đạt được hai mục tiêu:

1.4.2.1. Mục tiêu thứ nhất
Trên bình diện cá nhân, hướng nghiệp giúp cho học sinh chọn nghề phù
hợp với nhu cầu của xã hội, đồng thòi thoả mãn tối đa nguyện vọng, thích hợp
với năng lực, sở trường và điều kiện tâm sinh lý của mỗi cá nhân để họ phát
triển đến đỉnh cao nghề nghiệp.
1.4.2.2. Mục tiêu thứ hai
Trên bình diện vĩ mô toàn xã hội, hướng nghiệp nhằm góp phần phân
bổ hợp lý và sử dụng có hiệu quả nhất nguồn nhân lực, vốn quý của đất nước
để phục vụ cho sự phát triển kinh tế- xã hội, mang lại sự phồn vinh cho đất
nước. [22, tr. 33]
Để đạt được những mục tiêu đó, việc lựa chọn nghề nghiệp của mỗi cá
nhân cần được tiến hành hết sức nghiêm túc và có trách nhiệm. Nhiều nhà
khoa học cho rằng; con người chỉ có thể sáng tạo trong công việc khi lao động
trở thành niềm vui, niềm hạnh phúc đối với họ, khi họ đã được quyền chọn
nghề, chọn việc phù hợp với năng lực, sở trường và hứng thú của bản thân mình.
Tuy nhiên, việc lựa chọn nghề nghiệp phù hợp không đơn giản bởi vì
thế giới nghề nghiệp vô cùng phong phú, đa dạng và luôn biến động. Chính vì
vậy công tác hướng nghiệp cho học sinh ngay từ trên ghế nhà trường càng ưở
nên cần thiết và đáng quan tâm, để chuẩn bị tốt cho nguồn nhân lực trong thời
kỳ công nghiệp hoá - hiện đại hoá và hội nhập kinh tế thế giới, nhằm góp phần
đưa đất nước phát triển bền vững theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
1.4.3. Nhiệm vụ và nội dung của công tác hướng nghiệp
Nhiệm vụ của công tác hướng nghiệp được ghi trong quyết định 126/CP
về “Công tác hướng nghiệp ở các trường phổ thông” gồm:
+ Giáo dục thái độ lao động đúng đắn
+ Tổ chức cho học sinh thực tập và làm quen với một số nghề
+ Tim hiểu năng khiếu, khuynh hướng nghề nghiệp của từng học sinh
để khuyến khích, hướng dẫn, bồi dưỡng khả năng nghề nghiệp thích hợp nhất.

15



Hoạt động hướng nghiệp có 3 nội dung có liên quan chặt chẽ với nhau.
Trong đó nội dung định hướng nghề và tư vấn nghẻ là vô cùng quan trọng
bởi lẽ nó giúp phát hiện được sự phù hợp nghề thực sự cho học sinh THPT.
Tuy nhiên ba nội dung trên có liên quan chặt chẽ với nhau và hỗ trợ lẫn nhau,
nếu không làm tốt nội dung nào sẽ dẫn đến kết quả thấp trong giáo dục hướng
nghiệp.
+ Định hướng nghề
+ Tư vấn nghề
+ Tuyển chọn nghề
Sơ đồ 2: Nội d u n g c ủ a n h iệm vụ h ư ớ n g n g h iệp

ỉ .4.3.1. Định hướng nghề
Đây chính là giúp học sinh làm quen với các nghề phổ biến của nền
kinh tế quốc dân, bao gồm các nội dung sau:
- Thông tin về thế giới nghề nghiệp theo phân loại nghề phù hợp với đặc
điểm nhân cách từng nhóm người.
- Thông tin về nghề cụ thể hiện có ở trong nước và ở địa phương: tầm
quan trọng của nghề; đối tượng lao động; nội dung lao động; sản phẩm lao
động; những yêu cầu tâm sinh lý và chống chỉ định y học của nghé; triển vọng
nghề và nơi đào tạo.
- Thông tin về hệ thống trường đào tạo và loại hình đào tạo.
- Thông tin về thị trường lao động; Thông tin về nhu cầu nhân lực các
loại của các vùng kinh tế trọng điểm, các khu chế xuất và các loại doanh
nghiệp và các thành phần kinh tế khác (đặc biệt khi Việt Nam ra nhập WTO).
16


Nhiệm vụ của giáo dục và tuyên truyền nghề là tạo dư luận tích cực đối với

các nghề trong lĩnh vực công nghiệp, nông lâm ngư nghiệp, giao thông vận tải,
y tế, văn hoá, giáo dục kích thích vào tư tưởng tình cảm, nhận thức của học
sinh giúp học sinh có hứng thú vào việc học một nghề cụ thể nào đó sau khi
tốt nghiệp THPT.
Ị .4.3.2. Tư vấn nghề
Tư vấn nghề thực chất là điẻu chỉnh động cơ chọn nghề cho học sinh
THPT. Tư vấn nghề được thể hiện qua 2 dạng: tư vấn sơ bộ và tư vấn chuyên sâu.
* Tư vấn sơ bộ: Do chính các thầy cô giáo thông qua các bài giảng, qua sự trao
đổi thầy - trò, trò - thầy giúp các em nắm bắt được những yêu cầu đòi hỏi của
một số nghề, của một số trường hoặc nhu cầu nhân lực ở địa phương, về năng
lực của học sinh để đưa ra những lời khuyên hợp lý cho học sinh. Qua sự trao
đổi này các em sẽ tự trả lời những câu hỏi: Em có muốn học nghề đó không?
Em có khả năng làm nghề đó không? Xã hội, địa phương có nhu cầu vê ngành
nghề gì?
* Tư vấn chuyên sâu: Đây là tư vấn đòi hỏi phải có đội ngũ chuyên sâu gồm:
Các nhà tâm lý học, các nhà giáo dục học, các bác sĩ...được huấn luyện và có
kinh nghiệm với các kiến thức về nghề, vẻ nền kinh tế và nhu cầu nhân lực,
nhân cách và tâm sinh lý của học sinh. Đồng thời đội ngũ này phải biết điều
tra, đánh giá về nhân cách, trí tuệ và hệ tâm lý vận động của học sinh. Tư vấn
chuyên sâu đòi hỏi phải có cả những thiết bị kỹ thuật phù hợp.
1.4.3.3. Tuyển chọn nghề
Tuyển chọn nghề giúp các em lựa chọn một nghề nghiệp phù hợp nhất
trên cơ sở:
- Những hiểu biết về đặc điểm nhân cách và tâm sinh lý của bản thân
- Những hiểu biết về thế gới nghề nghiệp, những yêu cầu đòi hỏi của
nghề đối với người lao động
- Những hiểu biết về thị trường lao động trong nước và địa phương cũng
như nhu cầu nhân lực của xã hội.



----------------------------

*

A

r

t

y s

____________________

w

ĐA) HỌ C Q UO C GIA HÀ Nv
TRUNG TÀM THÔNG TIN THƯ VIÉK

17


Theo bộ sách giáo dục hướng nghiệp THPT (xem phần phụ lục 5), học
sinh THPT sau khi được hướng nghiệp các em sẽ tự mình trả lời được các câu
hỏi khi lựa chọn nghề nghiệp tương lai của mình:
1. Em có thích nghể đó không?
2. Em có thể làm nghề đó không?
3. Nghề đó có còn cần cho xã hội không?
Trong trường THPT, giáo dục hướng nghiệp thường được tiến hành
định hướng và tư vấn nghề nghiệp đồng thời góp một phần nào đó trong việc

tuyển chọn nghề nghiệp dưới tác động của các lực lượng xã hội, lấy sự chỉ đạo
của hệ thống sư phạm làm trung tâm, để khi tốt nghiệp ra trường các em có thể
lựa chọn cho mình một cách có ý thức, có cơ sở khoa học nghề nghiệp cho
tương lai.
Theo quan điểm mới, nội dung của công tác hướng nghiệp gồm bốn
vấn đề:
- Làm cho học sinh có được những hiểu biết về thế giới nghề nghiộp và
nội dung hoạt động của một số nghề và những yêu cẩu của nghề đối với người
lao động.
- Nghiên cứu những đặc điểm tâm sinh lý của học sinh.
- Giúp học sinh lựa chọn nghề
il

I - Giúp học sinh nắm vững nghề và hình thành khả năng thích ứng nghề .

1.5. N h ữ n g n h â n tố ả n h hưởng đến hư ớ ng n g h iệp cho học sin h tr u n g học
ph ổ th ô n g

Trong hội thảo Đối thoại Pháp Á “Về hướng đi cho giáo dục hướng
nghiệp Việt Nam” PGS.TS Nguyễn Đức Trí đã gửi gắm những trăn trở của
mình trong tham luận “Một số vấn đề về hướng nghiệp” đã viết: Giáo dục
hướng nghiệp hiện nay chưa được các cấp quản lý giáo dục và các trường học
quan tâm đúng mức, còn có các địa phương và trường học chưa thực hiện đầy
đủ các nội dung giáo dục hướng nghiệp, chất lượng giáo dục hướng nghiệp
chưa đáp ứng được yêu cầu của học sinh và xã hội, học sinh cuối các cấp học,
bậc học chưa được chuẩn bị chu đáo để lựa chọn nghề nghiệp, lựa chọn ngành
học phù hợp với bản thân và yêu cầu của xã hội. [28, tr.143]

18



Đúng vậy, Công tác hướng nghiệp ở các trường phổ thông chưa tốt do
rất nhiều yêu tố khách quan cũng như chủ quan, như: quan niệm nghề nghiệp
của gia đình, của xã hội, ảnh hưởng của chủ nghĩa bằng cấp,...
1.5.1. Quan niệm của xã hội vê nghề nghiệp
ỉ .5.1.1 .Quan niệm của gia đình vê' nghề nghiệp
Theo khảo sát 100 học sinh lớp 12 THPT trường Nguyễn Tất Thành về
mức độ ảnh hưởng của 3 yếu tố: gia đình, nhà trường và bản thân về việc lựa
chọn nghề sau khi học xong ta thấy yếu tố về gia đình ảnh hưởng lớn đến sự
lựa chọn nghề nghiệp của các em.

□1
■2
□ 3

m
I


1:15 Học sinh lựa chọn theo sự khuyên bảo của thầy cô giáo
2: 65 Học sinh lựa chọn theo sở thích của bản thân
3: 20 Học sinh lựa chọn theo sự khuyên bảo của gia đình

B iểu đ ồ 1: N h ữ ng yếu tô ả n h hư ởng tói việc lự a c h ọ n ng h ề c ủ a học sin h

Văn hoá truyẻn thống của Việt Nam đóng một vai trò lớn trong quá
trình lựa chọn nghề nghiệp của học sinh THPT. So với thế hệ con cháu người
lớn thường có nhiều ưu thế hơn, có nhiều kinh nghiệm, có vị thế nhất định
trong xã hội, có tích luỹ về kinh tế, tài chính, quan hệ xã hội, kỹ năng và
chuyên môn ...Giữa các thành viên trong gia đình còn có các quan hệ tâm lý,

tình cảm tạo điều kiên cho việc trao đổi giữa các thế hệ về vấn đề hướng
nghiệp. Mặt khác, các quyết định liên quan đến nghề nghiệp của thế hệ con
cháu lại thường được diễn ra ở giai đoạn khi chúng còn khá trẻ, chưa tích luỹ
được nhiều và cũng chưa khẳng định được mình do đó các em thường có
khuynh hướng lệ thuộc nhất định vào gia đình.
Truyền thống văn hoá, các quy ước ngầm ở Việt Nam về trách nhiệm
của thế hệ cha ông trong việc quan tâm, chăm sóc thế hệ con cháu đã có tác
động can thiệp ít hoặc nhiều vào các quyết định, dự định vể nghề nghiệp, học

19


hành của các em sau này. Nhìn vào sơ đồ ta thấy rằng yếu tố gia đình ảnh
hưởng rất lớn đến các em trong việc lựa chọn ngể nghiệp tương lai.
Vậy, những người làm công tác hướng nghiệp phải làm sao cho các phụ
huynh học sinh nhận thức được ý nghĩa, tầm quan trọng trong việc lựa chọn
nghề nghiệp có cơ sở khoa học để họ cùng cộng tác với nhà trường hướng
được cho học sinh theo nghề gì thích hợp với môi trường, xã hội đầy biến đổi,
phù hợp với bản thản các em.
ỉ .5.1.2. Quan niệm của xã hội
Đối với các cá nhân, các quan niệm xã hội tác động, qui định quá trình,
cách thức và mục tiêu xã hội hoá nói chung và xã hội hoá về định hướng nghề
nghiệp nói riêng. Một loạt các quan niệm thế nào là nghề? không phải là nghề?
Thế nào là thành đạt? Thế nào là không thành đạt? Thế nào là nghề cao quý?
Thế nào là nghê tầm thường? Thêm vào đó là một bảng phân loại tự động
trong quan niệm của xã hội về nghề nghiệp, tuổi, giới tính, dân tộc tôn giáo,
niềm tin...đó là những yếu tố khách quan. Bên cạnh đó các quan niệm thế nào
là tính thực tiễn thức thòi, thế nào là khôn ngoan, thế nào là phù hợp, thế nào
là không phù hợp trong việc lựa chọn nghề nghiệp. Chính những yếu tố trên
làm cho học sinh thiếu tự tin, rối nhiễu thông tin và có thể dẫn đến việc ra

quyết định ihiếu phù hợp ảnh hưởng bất lợi đến sự phát triển và quá trình
xã hội hoá của các em.
Vì vậy, để giúp học sinh chọn được một nghề một cách hợp lý và có
khoa học, nhà trường không chỉ tác động trực tiếp đến các em mà còn phải
hướng dẫn cho phụ huynh học sinh để giúp con cái họ chọn nghề.
Ỉ.5.Ỉ.3. Chủ nghĩa bằng cấp
Chủ nghĩa bằng cấp cũng là một nguyên nhân tác động đến công tác
hướng nghiệp. Sức ép của chủ nghĩa bằng cấp có nguồn gốc từ trong lịch sử
giáo dục truyền thống trọng học, hiếu học của nhân dân ta. Có nhiều ý kiến
cho rằng bây giờ là thời đại của bằng cấp. Người ta đánh giá năng lực, khả
năng của một con người dựa trên những tấm bằng mà người đó có. Người có
bằng đại học thì hơn người có bằng cao đẳng, trung học chuyên nghiệp. Người

20


×