Tải bản đầy đủ (.doc) (36 trang)

Nghiên cứu ảnh hưởng của một số chế phẩm đậu quả đến tình hình đậu quả và năng suất nhãn Hương Chi tại Thái Nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (217.18 KB, 36 trang )

Phần I
Đặt vấn đề
1.1. Đặt vấn đề
Nhãn là một trong số những cây ăn quả đặc sản của các tỉnh miền Bắc n-
ớc ta, nó là một trong ba cây ăn quả quý trong họ Sapindacae. So với vải và
chôm chôm thì nhãn có giá trị dinh dỡng cao hơn. Nhãn đợc trồng nhiều ở khắp
nới trên cả nớc: Tiên Lữ (Hng Yên), Sơn Dơng (Tuyên Quang), Mỹ Tho (Tiền
Giang)...
Quả nhãn có giá trị dinh dỡng cao, trong cùi nhãn có hàm lợng đờng
tổng số chiếm 15 - 20%, axit 0,09 - 0,1%, vitaminC 43 - 163 mg/100 g, ngoài ra
còn chứa các loại vitamin B1, B2, các chất khoáng nh Ca, P, Fe... đều là những
chất bổ cần cho sức khoẻ con ngời. Vì vậy "long nhãn" là vị thuốc bổ qúy trong
đông y làm tăng thị lực và sức lực. Theo các tác giả Trung Quốc cho rằng ăn
nhiều nhãn bổ tim, lợi tiểu, bồi bổ cơ thể suy nhợc, tăng trí nhớ, bồi bổ tinh
thần, bồi dỡng tinh thần, giải khát, nhuận da dẻ, tăng sắc đẹp. Quả nhãn có thể
ăn tơi, làm đồ hộp hoặc sấy khô cất giữ dễ dàng.
Trồng nhãn có nhiều lợi ích bởi nhãn là cây lâu năm, thích nghi trên
nhiều loại đất, cây cao bóng cả, lá che phủ chỏm đồi, chỏm rừng, chắn sóng,
chắn gió rất tốt. Gỗ nhãn chắc chắn, mịn, có thể dùng làm các đồ gia dụng hoặc
mộc mỹ nghệ. Vỏ, rễ, thân cây chứa nhiều tanin có thể sử dụng trong kỹ nghệ
nhuộm. Hạt chứa nhiều tinh bột có thể chế rợu, cồn hoặc làm thuốc. Hoa nhãn
rất nhiều mật, thời gian có hoa dài là nguồn mật rất quý, thơm ngon hơn nhiều
mật hoa khác. Mật ong hoa nhãn bao giờ đắt giá gấp rỡi, gấp đôi các loại mật
ong khác. Trồng nhãn có thể kích thích nghề nuôi ong phát triển.
Cây nhãn có thời gian thu lợi dài, cây ghép chỉ sau trồng 3 - 4 năm đã có
quả, 7 - 8 năm cho sản lợng cao và có thể thu hoạch đợc 70 - 80 năm thậm chí
trên 100 năm. Nhãn đợc đánh giá cao trong điều chỉnh cơ cấu cây trồng hiện
1
nay nên tốc độ phát triển rất nhanh. Nhãn đợc coi là cây trồng xoá đói giảm
nghèo cho vùng trung du và miền núi nớc ta bởi nó là loài cây có phổ thích ứng
rộng, không kén đất lắm.


Trong việc phủ xanh đất trống đồi núi trọc hiện nay cây nhãn đợc thực sự
chú ý. Nó hoàn toàn có thể thay thế cho những cây lâm nghiệp nh: Bạch Đàn,
Keo... mà lại lợi về nguồn hoa lấy mật.
Trong sản xuất nhãn ngời làm vờn cũng còn gặp một số vấn đề cha giải
quyết đợc nh hiện tợng ra quả cách năm, nhãn ra hoa nhiều nhng đậu quả ít
hoặc không đậu quả hay rụng quả nhiều.
Để khắc phục hiện tợng trên tránh ảnh hởng đến năng suất gây ra ảnh h-
ởng về kinh tế và cùng với mong muốn thúc đẩy nghề trồng nhãn ngày một phát
triển đặc biệt là vấn đề năng suất, chất lợng và hiệu quả kinh tế, tôi đã tiến hành
nghiên cứu đề tài:
"Nghiên cứu ảnh hởng của một số chế phẩm đậu quả đến
tình hình đậu quả và năng suất nhãn Hơng Chi tại Thái Nguyên".
1.2. Mục đích và yêu cầu của đề tài
1.2.1. Mục đích
Xác định chế phẩm đậu quả thích hợp nhằm hạn chế rụng quả và tăng
năng suất quả cho cây nhãn Hơng Chi tại trờng Đại Học Nông Lâm Thái
Nguyên.
1.2.2. Yêu cầu
Theo dõi ảnh hởng của một số chế phẩm đậu quả đến tỷ lệ đậu quả, năng
suất và phẩm chất nhãn Hơng Chi tại Thái Nguyên
2
Phần II
Tổng quan tài liệu
2.1. Tổng quan tài liệu về cây nhãn
Cây nhãn có tên khoa học là Euphoria longana Stend, thuộc họ bồ hòn
Sapindaceae, thuộc bộ bồ hòn Sapindales.
Họ bồ hòn là một họ lớn có khoảng 140 chi và 1600 loài, phân bố chủ
yếu ở vùng nhiệt đới và á nhiệt đới, đặc biệt là ở Châu á và Châu Mỹ. Hiện nay
nớc ta mới biết đợc 25 chi, 92 loài mọc khắp nơi trong cả nớc. Trong họ bồ hòn
có rất nhiều cây ăn quả nh: vải, nhãn, chôm chôm, vải rừng, nhãn rừng... và

trong đó nhãn là cây có giá trị kinh tế cao, có đặc trng là cây gỗ nhỡ, lá kép
lông chim, hoa mọc thành chùm, quả chín vỏ nhẵn có màu nâu.
Qua điều tra về tình hình sản xuất ở nớc ra cho thấy cây nhãn đợc trồng ở
khắp nơi trong cả nớc, đợc phân ra làm 2 vùng lớn là vùng đồng bằng sông Cửu
Long và các tỉnh miền Bắc. Riêng tỉnh Thái Nguyên hiện nay diện tích trồng
nhãn cũng ngày một tăng, tập trung ở các nơi: Đại Từ, Đồng Hỷ, Phổ Yên, Phú
Bình và thành phố Thái Nguyên, với nhiều giống nhãn khác nhau nh: Nhãn
lồng Hng Yên, nhãn TQ
20
, nhãn số 5, nhãn VT22, nhãn Hơng Chi. Trong các
giống nhãn kể trên thì giống nhãn Hơng Chi thờng đợc trồng với diện tích lớn
nhất ở Thái Nguyên. Đặc điểm chính của giống nhãn Hơng Chi nh sau: qủa to,
cùi giòn, sắc nớc, hạt nhỏ, mã quả đẹp.
2.1.2. Tình hình sản xuất nhãn trong và ngoài nớc
2.1.2.1. Tình hình sản xuất nhãn trên thế giới
Nhãn là loại cây ăn quả quý và đợc rất nhiều ngời sử dụng, để phục vụ
cho nhu cầu hiện nay trên thế giới đã có rất nhiều quốc gia trồng nhãn.
Cây nhãn đợc phát triển với tốc độ rất nhanh và qua kết quả thống kê thì
hiện nay Trung Quốc là quốc gia có diện tích trồng nhãn và sản lợng nhãn lớn
nhất thế giới. Năm 1986 diện tích trồng nhãn của Trung Quốc là 35.800 ha,
3
tổng sản lợng là 77.000 tấn. Năm 1995 diện tích là hơn 8 vạn ha. Cho đến năm
1998 theo thống kê của văn phòng á nhiệt đới Bộ nông nghiệp Trung Quốc diện
tích đã là 467.000 ha, diện tích cho quả là 141.000 ha, sản lợng là 414.000 tấn.
Trong 13 năm trở lại đây diện tích tăng gấp 3 lần, sản lợng tăng gấp 4,5 lần.
Đây là quốc gia có khí hậu, đất đai và địa hình phù hợp với nghề trồng nhãn.
Không những vậy Trung Quốc còn là nớc có kinh nghiệm lâu đời về nghề trồng
nhãn. Bên cạnh đó các giống nhãn ở Trung Quốc thờng có năng suất và chất l-
ợng cao nh: Đại Ô Viên (Quảng Tây), Thạch Hiệp (Phúc Kiến)... ở Trung Quốc
nhãn chủ yếu phân bố ở khu vực á nhiệt đới nh Hoa Nam, Hoa Đông, Tây Nam

và khu vực sản xuất tập trung chủ yếu là Quảng Đông, Quảng Tây, Phúc Kiến,
Tây Nam Đài Loan, Nam Tứ Xuyên và một phần đất của Hải Nam...
Bảng 2.1: Diện tích và sản lợng nhãn của một số nơi ở Trung Quốc
Địa danh
Tổng diện tích
(ha)
Diện tích cho quả
(ha)
Sản lợng
(tấn)
Quảng Tây 221.000 70.000 160.000
Quảng Đông 138.000 45.000 170.200
Phúc Kiến 93.000 24.900 82.000
(Đàm Bảng Chơng, Mạc Kiếm Chi, Thái Tiêu Quán năm 1998)
Nớc có diện tích trồng nhãn lớn thứ 2 thế giới là Thái Lan. Thái Lan bắt
đầu trồng nhãn từ năm 1896 với các giống nhập từ Trung Quốc. Năm 1990 sản
lợng nhãn của Thái Lan đạt 123.000 tấn, chủ yếu trồng ở miền Bắc, Đông Bắc
và đồng bằng miền Trung. Nổi tiếng nhất là ở các huyện Chieng Mai, Lamphun
và Prae. Ngoài tiêu dùng nội địa Thái Lan còn xuất khẩu nhãn cho các nớc nh:
Malaixia, Singapo, Hồng Kông. Chỉ riêng xuất khẩu nhãn trong 3 năm qua Thái
Lan đã tăng gấp 3 lần những hoa quả thứ yếu khác. Đến năm1992 diện tích
trồng nhãn là 65900 ha với sản lợng 162.000 tấn quả. Năm 1997 sản lợng quả
đạt 240.000 tấn, nhãn Thái Lan đã có thể cạnh tranh đợc với cả thị trờng Trung
Quốc. Các giống nhãn chủ yếu đợc trồng ở Thái Lan là Daw, Chompoo, Haew,
Biew, Kiew.
4
Có rất nhiều quốc gia trồng nhãn nh ấn Độ, Miễn Điện, Philippin,
Malayxia, Mỹ, Australia... nhng diện tích trồng nhãn cha đợc nhiều. Cho đến
nay, diện tích và sản lợng nhãn trên thế giới cha đợc thống kê đầy đủ vì cây
nhãn đợc trồng lẻ tẻ trong các vờn gia đình nên cha có trong các tài liệu thống

kê.
2.1.2.2. Tình hình sản xuất nhãn ở Việt Nam
ở nớc ta cây nhãn đợc trồng tập trung chủ yếu ở 2 miền đó là miền Bắc
và miền Nam. 2 miền Nam - Bắc do phân cách bởi dãy núi Trờng Sơn nên có
điều kiện khí hậu khác nhau, do đó các giống nhãn đợc trồng ở 2 miền cũng
khác nhau. Giống nhãn ở miền Bắc cây to hơn, giống nhãn ở miền Nam cây bé
và ra quả sớm hơn.
ở miền Bắc nhãn đợc trồng nhiều ở các tình đồng bằng Bắc Bộ nh Hng
Yên, Hải Dơng, Hà Nam, Thái Bình, Hà Nội, Hà Tây...ở tính cả vùng có khoảng
trên 2 triệu cây, tính theo mật độ trồng thờng thì diện tích trồng nhãn lên đến
20.000 - 31.250 ha. Ngoài ra nhãn còn đợc trồng ở vùng đất phù sa ven sông
Hồng, sông Mã, sông Lô, sông Thao.... và trên các vùng đồi ở các tỉnh Hoà Bình,
Vĩnh Phúc, Phú Thọ, Quảng Ninh, Lào Cai, Yên Bái, Sơn La, Thái Nguyên... một
số ít đợc trồng ở các tỉnh miền Trung và Tây Nguyên.
ở miền Nam nhãn đợc trồng ở các tỉnh nh: Cao Lãnh (Đồng Tháp), Vĩnh
Châu (Sóc Trăng), Cù Lao An Bình, Đồng Phú (Vĩnh Long)... đặc biệt ở các
tỉnh Vĩnh Long, Bến Tre... diện tích trồng nhãn tăng rất nhanh.
Diện tích trồng nhãn của các vùng trong cả nớc ngày một tăng, dự báo
trong những năm tiếp theo diện tích trồng nhãn sẽ tăng thêm. 3/4 diện tích của
nớc ta là đồi núi, Việt Nam là nớc có điều kiện tự nhiên phù hợp cho sự sinh tr-
ởng, phát triển của cây nhãn do vậy sẽ có chủ chơng phát triển cây ăn quả ở các
tỉnh miền núi, cây nhãn có giá trị dinh dỡng cao, phổ thích ứng rộng sẽ đợc đa
vào trồng.
Bảng 2.2: Diện tích trồng nhãn của các vùng trong cả nớc
5
Tên vùng
Tổng diện tích
gieo trồng (ha)
Diện tích cho
sản phẩm (ha)

Số cây trồng
phân tán cho
sản phẩm (cây)
Cả nớc 114.422,6 69.446,4 4.819.294
ĐB sông Hông 4.133,7 2.161,4 1.702.200
Đông Bắc 7.368,1 2.316,4 739.330
Tây Bắc 12.961,7 4.368,7 526.879
Duyên hải miền Trung 186,2 59,6 24.835
Tây Nguyên 888,4 113,1 142.669
Đông Nam Bộ 29.927,6 14.792,1 339.922
ĐB sông Cửu Long 56.810,6 45,067,5 646.958
Bắc Trung Bộ 1.146,3 568,0 696.501
(Nguồn: Tổng cục thống kê 2003)
Hiện nay phần lớn nhãn dùng để ăn tơi, phần còn lại làm nhãn sấy khô
(gọi là long nhãn). Nhãn sấy không chỉ là loại quả sấy khô mà còn đợc dùng
nh một vị thuốc bổ. Do thị hiếu sử dụng của ngời tiêu dùng trong nớc cũng nh
các nớc khác trên thế giới nên những biện pháp kỹ thuật nhằm đa năng suất,
chất lợng nhãn ngày một tốt hơn để đáp ứng cho nhu cầu sử dụng trong nớc và
xuất khẩu. Nhãn là một loại quả sẽ dần dần cso vị trí quan trọng trong nền kinh
tế quốc dân.
2.1.3. Sự phân bố nhãn trên thế giới và trong nớc
2.1.3.1. Sự phân bố nhãn trên thế giới
Nhãn có thể trồng đợc từ xích đạo cho đến vĩ tuyến 28 - 30
o
, có phổ thích
nghi rộng. Do vậy có rất nhiều quốc gia trên thế giới trồng đợc nhãn nh: Trung
Quốc, Thái Lan, Việt Nam, Malayxia, Philippin, ấn Độ, Mỹ... Trong đó Trung
Quốc, Thái Lan và Việt Nam là những nớc có diện tích và quy mô lớn.
Trung Quốc là quốc gia có lịch sử trồng nhãn từ rất lâu đời, kinh nghiệm
trồng nhãn của ngời Trung Quốc đã trên 200 năm, có những tỉnh trồng nhãn nổi

tiếng nh: Quảng Đông, Phúc Kiến, Tứ Xuyên, Vân Nam, Quỳ Châu... ở đây họ
6
luôn quan tâm chú trọng tới việc chọn tạo các loại giống mới có chất lợng tốt
hơn, các giống này đợc xuất khẩu sang các nớc nh Mỹ, ấn Độ...
Thái Lan cũng là nớc trồng nhãn với quy mô lớn, diện tích trồng nhãn
cao thứ 2 trên thế giới. ở Thái Lan nhãn đợc trồng chủ yếu ở miền Bắc, Đông
Bắc và đồng bằng miền Trung, có những nơi nổi tiếng nh Chiêng Mai,
Lamphun, Prae...
Trung Quốc và Thái Lan là hai nớc có diện tích trồng nhãn cao nhất, nhì
thế giới, một số giống nhãn của 2 nớc đợc du nhập sang các nớc khác trên thế
giới nh: ấn Độ vào năm 1798, Châu Mỹ, Châu Phi, Australia và các vùng á
nhiệt đớim nhiệt đới có khí hậu đại dơng. Mỹ là quốc gia nhập nhãn từ năm
1930, thị trờng nớc Mỹ cũng rất a chuộng quả nhãn.
2.1.3.2. Sự phân bố nhãn trong nớc
ở nớc ta, cây nhãn đợc trồng lâu nhất và nổi tiếng nhất là nhãn ở chùa Phố
Hiến thuộc xã Hồng Châu- thị xã Hng Yên. Nhãn ở đây đợc trồng cách đây 300
năm, hiện nay nhãn đợc trồng nhiều ở các tỉnh đồng bằng Bắc Bộ nh Hải Dơng,
Hà Nam, Thái Bình, Hà Nội, Hà Tây, Hải Phong, Bắc Giang...
Phong trào phủ xanh đất trống đồi núi trọc đang đợc phổ biến và cây
nhãn là một trong những cây đợc chọn để trồng ở các tỉnh miền núi: Hoà Bình,
Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Thái Nguyên, Bắc Kạn, Yên Bái, Lào Cai... Diện tích vờn
nhãn cũng đợc mở rộng ra các vùng dọc theo sông Thao, sông Hồng, sông Đà,
sông Lô, sông Mã...
ở các tỉnh miền Nam nhãn cũng đợc phát triển đặc biệt là ở Vĩnh Long,
Bến Tre... diện tích trồng nhãn tăng rất nhanh.
2.2. Chất điều hoà sinh trởng
2.2.1. Tổng quan về chất điều hoà sinh trởng
Trên thực tế quá trình sinh trởng của cây luôn gắn liền với sự phát triển.
Sinh trởng và phát triển tốt là tiền đề cho cây trồng có năng suất cao, nó là kết
7

quả hoạt động tổng hợp của các chức năng sinh lý trong cây. Do đó việc điều
khiển sinh trởng, phát triển của cây với mục đích cho năng suất cao nhất là một
việc rất khó khăn nhng cũng rất quan trọng. Muốn điều khiển đợc quá trình sinh
trởng, phát triển của cây trồng thì phải hiểu biết sâu sắc về quá trình này. Các
nhân tố nội tại và ngoại cảnh điều chỉnh các quá trình phát sinh hình thái riêng
biệt cũng nh toàn cây, trên cơ sở đó có những biện pháp tác động thích hợp.
Gần đây ngời ta đã phát hiện ra trong thực vật và động vật, nhất là ở các
điểm sinh trởng, các bộ phận còn non ở những hoá chất hữu cơ dù với hàm lợng
rất nhỏ có ảnh hởng sâu sắc đến sinh trởng và phát triển của cây trồng, làm cho
cây ra rễ, cành, lá, nhanh ra hoa quả, đậu quả nhiều và bớt rụng. Những chất
này đợc gọi là "chất điều hoà sinh trởng" vì ảnh hởng của nó khi thì kích thích,
khi thì ức chế.
Thực vật không những cần cho quá trình sinh trởng, phát triển của mình
các chất hữu cơ (protein, gluxit, axit nucleic...) để cấu trúc nên tế bào, mô và
cung cấp năng lợng cho các hoạt động sống của chúng, chúng còn rất cần các
chất có hoạt tính sinh lý nh vitamin, enzym, hormon mà trong đó các hormon
có một vai trò rất quan trọng trong việc điều chỉnh các quá trình sinh trởng, phát
triển và các hoạt động sinh lý của thực vật.
Các chất điều chỉnh sinh trởng, phát triển của thực vật là những chất cơ
bản, chất hoá học rất khác nhau nhng đều có tác động điều tiết các quá trình
sinh trởng, phát triển của cây từ lúc tế bào trứng thụ tinh phát triển thành phôi
cho đến khi cây ra hoa kết quả, hình thành cơ quan sinh sản và dự trữ, kết thúc
chu kỳ sống của mình.
2.2.2. Phân loại chất điều hoà sinh trởng
Các chất điều hoà sinh trởng của thực vật bao gồm các phytohormon và
các chất điều chỉnh sinh trởng tổng hợp nhân tạo.
Phytohormon là các chất hữu cơ có bản chất hoá học rất khác nhau đợc
tổng hợp với một lợng rất nhỏ ở các cơ quan, bộ phận nhất định của cây và từ đó
8
vận chuyển đến tất cả các cơ quan, các bộ phận khác nhau để điều tiết các hoạt

động sinh lý, các quá trình sinh trởng, phát triển của cây để đảm bảo mối quan
hệ hài hoà giữa các cơ quan, bộ phận trong cơ thể.
Song song với các Phytohormon đợc tổng hợp trong cơ thể thực vật, ngày
nay bằng con đờng hoá học con ngời đã tổng hợp nên hàng loạt các chất khác
nhau có hoạt tính sinh lý tơng tự với các chất điều tiết sinh trởng tự nhiên để
làm phơng tiện điều chỉnh sự sinh trởng, phát triển của cây nhằm cho năng suất
cao và phẩm chất tốt. Các chất điều chỉnh sinh trởng tổng hợp nhân tạo ngày
càng phong phú và đã có những ứng dụng rất rộng rãi trong nông nghiệp.
Về các chất điều chỉnh sinh trởng phát triển của thực vật đợc chia thành 2
nhóm có tác dụng đối kháng về sinh lý: Các chất kích thích sinh trởng và các
chất ức chế sinh trởng.
Các chất điều chỉnh sinh trởng mà ở nồng độ sinh lý có ảnh hởng kích
thích đến quá trình sinh trởng của cây đợc gọi là các chất kích thích sinh trởng,
bao gồm các chất: Auxin, Gibberellin, Xytokinin...
Còn các chất điều chỉnh sinh trởng nhìn chung có ảnh hởng ức chế lên
quá trình sinh trởng của cây đợc gọi là các chất ức chế sinh trởng, bao gồm:
Axit absxitic, Etylen, các chất phenol, các chất làm chậm sinh trởng (setardant),
các chất diệt cỏ (herbixit)...
Sự cân bằng giữa các chất và ức chế sinh trởng xảy ra khi cây trồng
chuyển từ giai đoạn sinh trởng sinh dỡng sang giai đoạn sinh trởng sinh thực và
biểu hiện bên ngoài chính là sự ra hoa.
Con ngời với trí thông minh và óc sáng tạo cùng với sự dày công nghiên
cứu đã tạo ra các hợp chất điều hoà sinh trởng để phục vụ cho lợi ích của mình.
Xã hội càng phát triển thì nhu cầu của con ngời cũng ngày càng tăng và càng
đòi hỏi đi sâu nghiên cứu hơn nữa vào thế giới thực vật bao la.
2.3. Vai trò, tác dụng của các chất điều hoà sinh trởng
2.3.1. Vai trò, tác dụng của chất kích thích sinh trởng
9
2.3.1.1. Auxin
Auxin là phytohormon đợc phát hiện vào năm 1880 nhờ công của Darwin

và một số nhà khoa học khác nh Paal (1919), Went (1928), Kogl (1934)...
Ngời ta xác định bản chất hoá học của nó là axit - indolaxetic (IAA), có
công thức:
Sau đó lần lợt ngời ta chiết tách đợc IAA từ các thực vật thợng đẳng khác
nhau (Hagen Smith, 1941, 1942, 1946...) và đã khẳng định rằng IAA là dạng
auxin chủ yếu và quan trọng nhất của tất cả thực vật kể cả thực vật bậc thấp và
thực vật bậc cao.
Wightman (1977) đã phát hiện ra một hợp chất auxin khác có hoạt tính
kém hơn nhiều so với IAA là axit phenyl axetic (PAA). ở một số thực vật thì thì
hoạt tính auxin của hợp chất - indolaxetomtril (INA)...
Bằng con đờng hoá học, ngời ta đã tổng hợp nên nhiều hợp chất khác
nhau có hoạt tính sinh lý của auxin nh IBA, - NAA, 2, 4D...
* Hiệu quả sinh lý của auxin
Auxin có tác dụng sinh lý rất nhiều mặt lên các quá trình sinh trởng của
tế bào, hoạt động của thợng tầng, sự hình thành rễ, hiện tợng u thế ngọn, tính h-
ớng của thực vật, sự sinh trởng của quả và tạo quả không hạt.
Auxin kích thích sinh trởng, giãn của tế bào đặc biệt theo chiều ngang
làm tế bào phình ra. Hiệu quả đặc trng của auxin là lên sự giãn của thành tế
bào: IAA gây ra sự giảm độ pH trong thành tế bào nên hoạt hoá enzym phân
huỷ cácPolysaccarit liên kết giữa các sợi xenlluloza làm cho chúng lỏng lẻo và
tạo điều kiện cho thành tế bào giãn ra dới tác dụng của áp suất thẩm thấu của
10
CH
2
- COOH
N
|
H
không bào trung tâm. Ngoài ra auxin cũng kích thích sự tổng hợp các cấu tử cấu
trúc lên thành tế bào, đặc biệt là xenlluloza, pectin, hemi xenlluloza...

Auxin gây tính hớng động của cây: Tính hớng quang và hớng địa.
Auxin gây ra hiện tợng u thế ngọn. Đây là một hiện tợng phổ biến trong
cây khi chồi ngọn hoặc rễ chính sinh trởng sẽ ức chế sinh trởng chồi bên và rễ
bên.
Auxin kích thích sự hình thành rễ, đặc biệt là rễ bất định trên cành giâm,
cành chiết và trên mô nuôi cấy.
Auxin kích thích sự hình thành, sự sinh trởng của quả và tạo quả không
hạt. Tế bào trứng sau khi thụ tinh đã tạo nên hợp tử và sau đó phát triển thành
phôi. Phôi hạt là nguồn tổng hợp auxin nội sinh quan trọng, khuyếch tán vào
bầu và kích thích sự lớn lên của bầu thành quả. Vì vậy quả chỉ đợc hình thành
khi có sự thụ tinh. Nếu không có quá trình thụ tinh thì không hình thành phôi và
hoa sẽ bị rụng. Việc xử lý auxin ngoại sinh cho hoa sẽ thay thế đợc nguồn auxin
nội sinh vốn đợc hìn thành trong phôi và do đó mà không cần quá trình thụ
phấn, thụ tinh bầu nhuỵ vẫn lớn lên thành quả đợc nhờ auxin ngoại sinh. Trong
trờng hợp này quả không qua thụ tinh do đó không có hạt.
Auxin kìm hãm sự rụng của lá, hoa, quả vì nó ức chế sự hình thành tầng
rời ở cuống lá, hoa, quả vốn đợc cảm ứng bởi các chất ức chế sinh trởng.
Auxin ảnh hởng đến sự vận động của chất nguyên sinh, tăng tốc độ lu
động của chất nguyên sinh, ảnh hởng lên các quá trình trao đổi chất: Kích thích
sự tổng hợp các polyme và ức chế phân huỷ chúng, ảnh hởng đến các hoạt động
sinh lý nh quang hợp, hô hấp, sự vận chuyển vật chất trong cây.
2.3.1.2. Gibberellin (GA
3
)
Gibberellin là nhóm phytohormon thứ 2 phát hiện sau auxin. Từ việc
nghiên cứu bệnh lý "bệnh lúa von" một loại bệnh rất phổ biến của các nớc trồng
lúa phơng đông thời bấy giờ, dẫn đến nghiên cứu cơ chế gây bệnh và cuối cùng
11
tách đợc hàng loạt các chất là sản phẩm tự nhiên của mầm bệnh cũng nh từ thực
vật bậc cao gọi là gibberellin.

Gibberellin đợc phát hiện bởi Yabuta (1934 - 1938), 2 nhóm nghiên cứu
ngời Anh, Mỹ (1955), West, Phiney, Radley (1956).
Hiện nay ngời ta đã phát hiện ra trên eo Gibberellin và ký hiệu A1,
A2, .....A52 hoặc GA1,......GA52... Trong đó GA3 là axit Gibberellin có hoạt
tính mạnh nhất và có công thức:
Tất các các Gibberellin đều có cùng một vòng gibban cơ bản: Giữa chúng
cũng có những khác nhau nhỏ, chủ yếu là vị trí nhóm - OH trong phân tử.
GA đợc tổng hợp ở trong phôi đang sinh trởng, trong các cơ quan đang
sinh trởng nh lá non, rễ non, quả non... GA đợc vận chuyển không phân cực, có
thể hớng ngọn hoặc hớng gốc tuỳ nơi sử dụng. GA đợc vận chuyển trong hệ
thống dẫn (xylem và floem) với vận tốc 5 - 25 mm/12h. Trong tế bào thì cơ
quan tử tổng hợp GA mạnh nhất là lục lạp.
GA đợc tổng hợp từ mevalonat qua hàng loạt các phản ứng dẫn đến hợp
chất trung gian quan trọng là kauren, cơ sở của tất cả các GA trong cây. Quá
trình này đợc xúc tác bởi hàng loạt các enzym đặc hiệu, cần thiết ATP và
NADPH. Các hợp chất này đều có sẵn trong lục lạp.
GA trong cây cũng có thể ở dạng tự do và dạng chết nh Auxin. Chúng có
thể liên kết với glucoza và protein. Khác với auxin, GA khá bền vững trong cây
và khả năng phân huỷ chúng là ít.
* Vai trò sinh lý của Gibberellin
12
O
C=O
OH
CH
2
H
COOH
OH
= CH

2
Hiệu quả sinh lý rõ rệt nhất của GA là kích thích mạnh mẽ sự sinh trởng
kéo dài của thân, sự vơn dài của lóng cây hoà thảo. Hiệu quả này có đợc là do
ảnh hởng kích thích đặc trng của GA lên phá giãn của tế bào theo chiều dọc. Vì
vậy khi xử lý GA cho cây đã làm tăng nhanh sự sinh trởng sinh dỡng, tăng sinh
khối của chúng.
GA ảnh hởng rất rõ rệt lên sự sinh trởng của các đột biến lùn. Các nghiên
cứu về trao đổi chất di truyền của GA đã khẳng định rằng các đột biến lùn của
một số thực vật nh ngô, đậu Hà Lan (chiều cao cây cũng chỉ bằng khoảng 20%
chiều cao cây bình thờng) là các đột biến gen đơn giản dẫn đến sự thiếu những
gen nào đấy chịu trách nhiệm tổng hợp các enzym của những phản ứng nào đó
trên con đờng tổng hợp GA mà cây không thể hình thành đợc GA hoặc 1 lợng
rất nhỏ. Với những đột biến này thì việc bổ sung GA ngoại sinh sẽ làm cho cây
sinh trởng bình thờng. Vì phản ứng của các đột biến lùn rất nhạy cảm với GA
nên ngời ta sử dụng các đột biến này để test thử xác định hàm lợng GA bằng
phơng pháp Biotest.
GA kích thích sự này mầm của hạt và củ, do đó nó có tác dụng đặc trng
trong việc phá bỏ trạng thái ngủ nghỉ của củ và hạt. Trong trờng hợp này GA
kích thích sự tổng hợp enzym amylaza và các enzym thuỷ phân khác nh
proteaza, phosphataza... và làm tăng hoạt tính của các enzym này, chính vì vậy
mà xúc tiến quá trình phân hủy tinh bột thành đờng cũng nh polymer thành
monomer khác tạo điều kiện về nguyên liệu và năng lợng cho quá trình nảy
mầm. Trên cơ sở đó, nếu xử lý GA ngoại sinh thì có thể phá bỏ trạng thái ngủ
nghỉ của hạt, củ......kể cả trạng thái nghỉ sâu.
Trong điều kiện thích hợp GA kích thích sự ra hoa rõ rệt. ảnh hởng đặc
trng của GA lên sự ra hoa là kích thích sự sinh trởng kéo dài và nhanh chóng
của ngồng hoa. Vì vậy mà trong học thuyết hormon ra hoa (florigen) của
Trailachyan thì GA đợc xem nh là một thành viên của tổ hợp florigen. Xử lý
13
GA cho cây ngày dài thì chúng có thể ra hoa trong điều kiện ngày ngắn và làm

tăng hiệu quả của xuân hoà, có thể biến cây 2 năm thành cây 1 năm.
Trong sự phát triển và phân hoá của cơ quan sinh sản thì GA ảnh hởng
đến sự phân hoá giới tính: ức chế sự phát triển hoa cái và kích thích sự phát
triển hoa đực.
Trong sự sinh trởng của quả và tạo quả không hạt thì GA có vai trò gần
nh auxin vì nó làm tăng kích thớc của quả và tạo nên quả không hạt trong một
số trờng hợp. Hiệu quả này càng rõ rệt khi phối hợp tác dụng với auxin.
Vì GA ảnh hởng rõ rệt lên các quá trình trao đổi chất, đến các hoạt động
sinh lý, đến quá trình sinh trởng và phát triển của cây nên GA là một trong
những chất điều tiết sinh trởng có ứng dụng hiệu quả trong sản xuất nông
nghiệp.
2.3.1.3. Xytokinin
Xytokinin là nhóm phytohormon thứ 3 đợc phát hiện sau auxin và
Gibberellin.
Sự phát hiện có tính chất quyết định của Xytokinin là vào năm 1955 khi
Miller, Skoog và các cộng sự đã tách đợc 1 hợp chất từ việc hấp mẫu AND của
tinh dịch cá mòi có khả năng kích thích sự phân chia tế bào rất mạnh mẽ trong
nuôi cấy mô thuốc lá gọi là kinetin (6- furfuril - amino purin C
10
H
9
N
5
O).
Xytokinin tự nhiên trong cây đợc tách lần đầu tiên năm 1963 bởi Letham
và Miller. Sau đó ngời ta phát hiện Xytokinin ở trong tất cả các thực vật khác
nhau và là một nhóm phytohormon quan trọng trong cây. Trớc đó ngời ta cũng
phát hiện ra nguồn Xytokinin giàu có trong nớc dừa, đó là 1,3 -diphenyl nrea.
Các Xytokinin tổng hợp đợc sử dụng chủ yếu trong kỹ thuật nuôi cấy mô,
ngoài kinetin còn có benzyladenin (BA).

Nhiều nghiên cứu khẳng định rằng Xytokinin đợc hình thành chủ yếu
trong hệ thống rễ của thực vật. Ngoài ra một số cơ quan còn non đang sinh tr-
ởng mạnh cũng có khả năng tổng hợp Xytokinin nh chồi, lá non, tợng tầng...
14
Xytokinin đợc vận chuyển trong cây có thể ở dạng liên kết và dạng tự do cũng
tơng tự nh phytohormon khác. ở trong cây chúng bị phân giải bằng các enzym,
tạo nên sản phẩm cuối cùng là urê.
* Vai trò sinh lý của Xytokinin
Hiệu quả đặc trng nhất của Xytokinin đối với thực vật là kích thích sự
phân chia tế bào mạnh mẽ. Vì vậy mà ngời ta xem chúng nh là các chất hoạt
hoá sự phân chia tế bào. Có đợc hiệu quả này là do Xytokinin hoạt hoá mạnh
mẽ sự tổng hợp axit nucleic và protein. Xytokinin có mặt trong các ARN vận
chuyển.
Xytokinin ảnh hởng rõ rệt và rất đặc trng lên sự phân hoá cơ quan của
thực vật, đặc biệt là sự phân hoá chồi. Từ lâu ngời ta đã chứng minh rằng sự cân
bằng tỷ lệ giữa auxin (phân hoá rễ) và Xytokinin (phân hoá chồi) có ý nghĩa
quyết định trong quá trình phát sinh hình thái của mô nuôi cấy invitro cũng nh
trên cây nguyên vẹn. Nếu tỷ lệ auxin cao hơn xytokinin thì kích thích sự ra rễ
còn tỷ lệ Xytokinin cao hơn auxin sẽ kích thích sự xuất hiện và phát triển chồi.
Để tăng hệ số nhân giống ngời ta tăng nồng độ Xytokinin trong môi trờng nuôi
cấy trong giai đoạn tạo chồi invitro...
Trên cây nguyên vẹn, khi hệ thống rễ phát triển mạnh sẽ là lúc cây trẻ và
sinh trởng mạnh. Nếu hệ thống rễ bị tổn thơng thì cơ quan trên mặt đất chóng
già.
Xytokinin trong một số tổ hợp ảnh hởng lên sự nảy mầm của hạt và củ.
Vì vậy nếu xử lý Xytokinin cũng có thể phá bỏ trạng thái ngủ nghỉ của củ, hạt,
chồi...
Ngoài ra trong mỗi tơng tác với auxin, xytokinin có ảnh hởng tới u thế
ngọn của cây. Xytokinin làm yếu hiện tơng u thế ngọn, làm phân cành nhiều.
Chính vì vậy mà từ rễ (cơ quan tổng hợp Xytokinin) lên chồi ngọn (cơ quan

tổng hợp auxin) thì hiện tợng u thế ngọn càng tăng dần tơng ứng với sự tăng
hàm lợng auxin và giảm hàm lợng xytokinin.
15
Xytokinin có ảnh hởng đến quá trình trao đổi chất nh quá trình tổng hợp
axit nucleic, protein, chorophyll và do đó mà ảnh hởng đến hoạt động sinh lý
của cây.
2.3.2. Các chất ức chế sinh trởng
2.3.2.1. Axit absxixic (ABA)
Axit absxixic đợc phát hiện bởi Liu và Carn (1961) và Ohkuma và
Eddicott (1963).
Năm 1966, nhờ phơng pháp quang phổ phân cực rất nhạy họ đã xác định
đợc bản chất hoá học của chất đó và đợc hội nghị quốc tế về chất điều tiết sinh
trởng 1967 đề nghị danh pháp khoa học là Axit absxixic (ABA), có công thức
hoá học:
ABA đợc tổng hợp ở hầu hết các bộ phận của cây nh rễ, lá, hoa, quả, củ,
hạt... và tích luỹ nhiều nhất ở các cơ quan già, các cơ quan đang ngủ nghỉ, cơ
quan sắp rụng. Nó đợc vận chuyển trong cây không phân cực theo floem hoặc
xylem.
Ngời ta khẳng định rằng ABAđợc tổng hợp từ mevalonat nh GA. Điều
thú vị là ABA và GA lf 2 phytohormon hoàn toàn đối kháng với nhau nhng
chúng đều đợc tổng hợp từ một chất chung là mevalonat, cùng một con đờng là
IZO prenoit và có thể cùng đợc tổng hợp trong một cơ quan (lục lạp). Có lẽ tồn
tại một cơ chế điều chỉnh enzym để xác định sự tổng hợp GA hay ABA từ sản
phẩm trung gian chung.
Có một điều đáng quan tâm là sự tăng lên rất nhanh chóng hàm lợng
ABA trong cây và lá khi chúng chịu bất kỳ 1 "stress" nào nh: Hạn, úng, đói
16
CH
3
CH

3
O
C
H
OH
CH
3
C
H
C
CH
3
CH
COOH
dinh dỡng, bị thơng tổn, bị bệnh... Sự tăng nhanh hàm lợng này liên quan đến sự
tổng hợp mới ABA nhiều hơn là sự chuyển từ dạng liên kết sang dạng tự do.
* Vai trò sinh lý của axit absxixic (ABA)
Axit absxixic là một chất ức chế sinh trởng rất mạnh nhng nó không gây
hiệu quả độc khi ở nồng độ cao.
Kiểm tra sự rụng: Vai trò của ABA trong việc điều chỉnh sự rụng đã đợc
phát hiện đầu tiên cùng với sự phát hiện ra ABA và coi nó nh một chất điều
chỉnh tự nhiên sự rụng của cơ quan. ABA đã kích thích sự xuất hiện và nhanh
chóng hình thành tầng rời ở cuống. Tuy nhiên chức năng điều chỉnh sự rụng còn
gắn liền với các hormon khác nh Ethylen và auxin.
Điều chỉnh sự ngủ nghỉ: Trong cơ quan đang ngủ nghỉ hàm lợng ABA
tăng gấp 10 lần lớn hơn thời kỳ dinh dỡng. Sự ngủ nghỉ kéo dài cho đến khi
hàm lợng ABA trong chúng giảm đến mức tối thiểu. Khi xử lý lạnh để phá bỏ
sự ngủ nghỉ thì hàm lợng ABA giảm 37% cho quả và 70% cho hạt, đồng thời
hàm lợng GA tăng lên tơng ứng. Do vậy từ trạng thái ngủ nghỉ chuyển sang
trạng thái này mầm có sự biến đổi tỷ lệ ABA/GA trong chúng.

Điều chỉnh đóng mở khí khổng: Trong những năm gần đây ngời ta đã
phát hiện ra rằng ABA có vai trò quan trọng trong sự đóng mở khí khổng. Khi
xử lý ABA ngoại sinh cho là làm khí khổng đóng lại nhanh chóng và do đó làm
giảm sự thoát hơi nớc qua khí khổng.
ABA đợc xem nh một hormon "stress" vì nó đợc hình thành mạnh để
phản ứng với các stress hoặc điều kiện bất thuận của môi trờng và làm cho cây
biến đổi để thích ứng với điều kiện môi trờng. Một ví dụ điển hình là sự tổng
hợp ABA nhanh chóng để phản ứng với stress nớc: Khi cây bị thiếu nớc thì hàm
lợng ABA tăng nhanh trong lá, làm khí khổng nhanh chóng đóng lại để giảm
ngay sự thoát hơi nớc. Vì vậy mà ABA có vai trò điều chỉnh nào đấy trong sự
trao đổi nớc của cây, hạn chế sự mất nớc và làm cây thích nghi với điều kiện
khô hạn.
17

×