Tải bản đầy đủ (.pdf) (184 trang)

Thiết kế và sử dụng lược đồ tư duy cho các bài rèn luyện tập phần hóa học hữu cơ lớp 12 Trung học phổ thông nhằm tích cực hóa hoạt động của học sinh : Luận văn ThS. Giáo dục học: 60 14 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.89 MB, 184 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

ĐẶNG XUÂN CƢỜNG

THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG LƢỢC ĐỒ TƢ DUY
CHO CÁC BÀI LUYỆN TẬP PHẦN HOÁ HỌC HỮU CƠ LỚP 12
TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NHẰM TÍCH CỰC HOÁ
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM HOÁ HỌC
Chuyên ngành: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC
(BỘ MÔN HOÁ HỌC)
Mã số: 60 14 10

Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS Nguyễn Thị Sửu

HÀ NỘI – 2011

1


MỤC LỤC
Trang
MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài......................................................................................
2. Mục đích, nhiệm vụ của đề tài ................................................................
3. Khách thể nghiên cứu và đối tƣợng nghiên cứu .....................................
4. Phạm vi nghiên cứu.................................................................................
5. Câu hỏi nghiên cứu .................................................................................
6. Giả thuyết khoa học ................................................................................


7. Phƣơng pháp nghiên cứu ........................................................................
8. Những đóng góp của đề tài .....................................................................
9. Cấu trúc luận văn ....................................................................................
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI VỀ
VIỆC SỬ DỤNG LƢỢC ĐỒ TƢ DUY TRONG DẠY HỌC BÀI
LUYỆN TẬP ..............................................................................................
1.1. Lịch sử vấn đề nghiên cứu ...................................................................
1.2. Định hƣớng đổi mới PPDH hoá học ...................................................
1.2.1. Chuyển từ mô hình dạy học truyền thụ một chiều sang mô
hình dạy học hợp tác hai chiều ...................................................................
1.2.2. Dạy cách học ...................................................................................
1.2.3. Dạy cách học hoá học .....................................................................
1.3. Tích cực hóa hoạt động của học sinh trong dạy học hóa học ..............
1.3.1. Khái niệm tính tích cực ....................................................................
1.3.2. Tích cực học tập ................................................................................
1.3.3. Các cấp độ của tính tích cực học tập.................................................
1.3.4. Phƣơng pháp dạy học tích cực ..........................................................
1.4 Phát huy tính tích cực của học sinh cho học sinh thông qua các
bài ôn tập - luyện tập ...................................................................................
1.4.1. Ý nghĩa, tầm quan trọng của các bài ôn tập, luyện tập ....................
1.4.2. Các phƣơng pháp thƣờng đƣợc sử dụng trong bài dạy ôn tập –
luyện tập ......................................................................................................
1.5. Lƣợc đồ tƣ duy .....................................................................................
1.5.1. Khái niệm lƣợc đồ tƣ duy (bản đồ tƣ duy, sơ đồ tƣ duy) ........................
1.5.2. Phƣơng pháp lập lƣợc đồ tƣ duy và các phần mềm hỗ trợ ...............
1.5.3. Sơ lƣợc về phần mềm Mindjet MindManager ..................................

3

1

2
3
3
3
3
4
4
4

5
5
6
7
8
10
12
12
13
14
16
18
18
20
28
28
30
31


1.5.3. Ứng dụng lƣợc đồ tƣ duy trong học tập ............................................

1.5.4. Nhận xét đánh giá về phƣơng phá ....................................................
1.6. Thực trạng sử dụng lƣợc đồ tƣ duy trong các bài ôn tập, luyện tập
ở trƣờng phổ thông......................................................................................
Tiểu kết chƣơng 1 .......................................................................................
Chƣơng 2: THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG LƢỢC ĐỒ TƢ DUY CHO
CÁC BÀI LUYỆN TẬP PHẦN HOÁ HỌC HỮU CƠ LỚP 12 ...........
2.1. Nội dung kiến thức và phân phối chƣơng trình các bài phần hoá
hữu cơ lớp 12 ..............................................................................................
2.1.1 Chƣơng trình phần hóa học hữu cơ lớp 12 THPT ban cơ bản ..........
2.1.2. Phân phối chƣơng trình hóa hữu cơ lớp 12 THPT ban cơ bản
năm học 2010-2011.....................................................................................
2.2. Lập lƣợc đồ tƣ duy nội dung kiến thức cần nhớ bài luyện tập
phần hoá hữu cơ lớp 12 ...............................................................................
2.2.1. Lƣợc đồ tƣ duy phần kiến thức cần nhớ Bài 4 “ Luyện tập este
và chất béo” .................................................................................................
2.2.2. Lƣợc đồ tƣ duy phần kiến thức cần nhớ Bài 7 “Luyện tập cấu
tạo và tính chất của cacbihiđrat” .................................................................
2.2.3. Lƣợc đồ tƣ duy phần kiến thức cần nhớ Bài 12 “Luyện tập cấu
tạo và tính chất của amin, aminoaxit và protein”……………………...
2.2.4. Lƣợc đồ tƣ duy phần kiến thức cần nhớ Bài 12 “Luyện tập
polime và vật liệu polime” ..........................................................................
2.3. Sử dụng lƣợc đồ tƣ duy hƣớng dẫn học sinh tự ôn tập hệ thống
kiến thức và để sơ đồ hóa tiến trình dạy học của giáo viên ........................
2.3.1. Hƣớng dẫn sử dụng lƣợc đồ tƣ duy để tự ôn tập hệ thống kiến thức ......
2.3.2. Sử dụng lƣợc đồ tƣ duy để sơ đồ hóa tiến trình dạy học của
giáo viên ......................................................................................................
2.4. Xây dựng lựa chọn tƣ liệu điện tử minh họa cho lƣợc đồ tƣ duy
trong bài dạy của giáo viên và hỗ trợ học sinh tự học ................................
2.4.1. Xây dựng trò chơi ô chữ nhằm tích cực hóa học động của học sinh
2.4.2. Video thí nghiệm ..............................................................................

2.4.3. Mô phỏng liên kết, phân tử, phản ứng hoá học. ...............................
2.4.4. Thiết kế hình ảnh về một số chất quan trọng ....................................
2.5. Sử dụng lƣợc đồ tƣ duy để dạy học bài luyện tập................................
2.5.1. Với đối tƣợng học sinh chƣa biết cách lập lƣợc đồ tƣ duy hoặc
mới làm quen với lƣợc đồ tƣ duy ................................................................

4

34
40
42
43
44
44
44
44
46
47
48
49
50
51
51
52
53
53
55
56
56
58

58


2.5.2. Với đối tƣợng học sinh đã biết phƣơng pháp lập lƣợc đồ tƣ duy ..... 58
2.5.3. Một số chú ý khi sử dụng lƣợc đồ tƣ duy để dạy học..................... 58
2.6. Hệ thống bài tập hóa học để rèn luyện kĩ năng cho học sinh
trong các bài luyện tập phần hoá hữu cơ lớp 12 ......................................... 59
2.6.1. Bài tập dùng cho bài 4: Luyện tập este chất béo .............................. 60
2.6.2.Bài tập dùng cho bài 7: Luyên tập cấu tạo và tính chất của
cacbohiđrat .................................................................................................. 66
2.6.3. Bài tập dùng cho bài 12: Luyên tập cấu tạo và tính chất của
amin, amino axit và protein ........................................................................ 73
2.6.4. Bài tập dùng cho bài 12: Luyên tập polime và vật liệu polime ........ 80
2.7. Thiết kế bài dạy luyện tập phần hoá hữu cơ lớp 12. ............................ 86
2.7.1 Giáo án bài 4: Luyên tập este và chất béo ......................................... 86
2.7.2.Giáo án bài 7: Luyện tập cấu tạo và tính chất của cacbohiđrat ......... 94
2.7.3. Giáo án bài 12: Luyện tập cấu tạo và tính chất của amin, amino
axit và protein.............................................................................................. 102
2.7.4. Giáo án bài 15: Luyện tập polime và vật liệu polime ....................... 108
Tiểu kết chƣơng 2 ....................................................................................... 116
Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM................................................ 117
3.1. Mục đích thực nghiệm ......................................................................... 117
3.2. Nhiệm vụ, phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm ................................... 117
3.3. Tiến hành thực nghiệm sƣ phạm .......................................................... 117
3.3.1. Chọn địa bàn và đối tƣợng thực nghiệm ........................................... 117
3.3.2. Các bƣớc thực nghiệm sƣ phạm........................................................ 118
3.4. Xử lí thống kê kết quả thực nghiệm sƣ phạm ..................................... 119
3.4.1. Công thức tính các tham số đặc trƣng ............................................. 119
3.4.2. Kết quả thực nghiệm sƣ phạm .......................................................... 121
3.5. Nhận xét ............................................................................................... 129

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ........................................................... 130
1. Kết luận ................................................................................................... 130
2. Khuyến nghị ............................................................................................ 131
TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................ 132
PHỤ LỤC

5


MỞ ĐẦU

Formatted: Centered
Formatted: Left: 3,4 cm, Right: 2,1
cm

1. Lí do chọn đề tài
Đất nƣớc ta đang trong giai đoạn đổi mới, giai đoạn công nghiệp hoá hiện đại hoá để trở thành một nƣớc công nghiệp, hội nhập với cộng đồng quốc
tế. Thực tế đó đòi hỏi ngành giáo dục phải không ngừng đổi mới. Điều này
đƣợc chỉ rõ trong nghị quyết Đại hội Đảng X: “Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ
phương pháp giáo dục, phát huy tính tích cực, sáng tạo của người học, khắc
phục lối truyền thụ một chiều”.
Đổi mới PPDH là một trong những nhiệm vụ quan trọng của cải cách
giáo dục cũng nhƣ cải cách cấp trung học phổ thông. Hiện nay vấn đề đổi
mới PPDH nói chung cũng nhƣ đổi mới PPDH Hóa học nói riêng đã đƣợc
pháp chế hóa trong điều 28, Luật Giáo Dục: “Phương pháp giáo dục phổ
thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh,
phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp
tự học, khả năng làm việc theo nhóm; rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức
vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thọc sinh học
tập cho học sinh”. Việc dạy học không chỉ dừng lại ở việc truyền thụ kiến

thức mà quan trọng hơn là dạy cho học sinh phƣơng pháp tự học, tự chiếm
lĩnh kiến thức.
Hiện nay, sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật- công nghệ
thông tin đã mang lại nhiều ứng dụng tích cực đối với khoa học giáo dục.
Đồng thời, việc áp dụng công nghệ thông tin trong dạy học một cách phù
hợp đã mang lại hiệu quả to lớn, chính vì vậy Bộ GD và ĐT đã coi năm học
2008-2009 là “năm học công nghệ thông tin”
Hóa học là một môn khoa học vừa lí thuyết vừa thực nghiệm với nhiều
kiến thức trừu tƣợng và đƣợc ứng dụng rộng rãi trong đời sống, trong đó các
kiến thức về hóa học Hữu cơ vẫn đƣợc phần lớn học sinh cho là khó nhớ. Đặc
biệt với các bài ôn tập luyện tập có khối lƣợng kiến thức lớn, giáo viên cần

1


lựa chọn phƣơng pháp dạy học phù hợp và có tính khái quát hóa cao giúp học
sinh tìm ra mối liên hệ giữa các kiến thức trong một bài học, một chƣơng hay
trong toàn bộ chƣơng trình. Trong các phƣơng pháp đƣợc sử dụng để hoàn
thiện và hệ thống hóa kiến thức tôi nhận thấy phƣơng pháp lập Lƣợc đồ tƣ
duy có nhiều điểm phù hợp để tổ chức hoạt động của học sinh một cách có
hiệu quả. Sự phối hợp giữa các PPDH tích cực trong đó có sử dụng Lƣợc đồ
tƣ duy sẽ giúp học sinh hệ thống hóa kiến thức, xác định đƣợc kiến thức cơ
bản từ đó đạt hiệu quả cao trong học tập. Mặt khác việc sử dụng lƣợc đồ tƣ
duy còn giúp học sinh rèn luyện, phát triển tƣ duy logic, khả năng tự học, phát
huy tính tích cực và sáng tạo của học sinh không chỉ trong học tập môn Hóa
học mà còn trong các môn học khác và các vấn đề khác trong cuộc sống.
Hiện nay việc lập lƣợc đồ tƣ duy để hệ thống kiến thức đã đƣợc phát
triển, sử dụng có hiệu quả ở nhiều nƣớc trên thế giới và đƣợc hỗ trợ bằng
phần mềm lập lƣợc đồ tƣ duy.
Xuất phát từ những lí do trên, tôi chọn đề tài: “Thiết kế và sử dụng

Lược đồ tư duy cho các bài luyện tập phần hoá học hữu cơ lớp 12-THPT
nhằm tích cực hoá hoạt động của học sinh”.
2. Mục đích, nhiệm vụ của đề tài
2.1. Mục đích
Thiết kế và sử dụng lƣợc đồ tƣ duy để tổ chức hoạt động học tập cho
học sinh trong bài luyện tập phần hoá hữu cơ lớp 12 nhằm tích cực hóa hoạt
động của học sinh.
2.2. Nhiệm vụ
- Nghiên cứu các nội dung lí luận có liên quan: lLƣợc đồ tƣ duy trong dạy
học hóa học và tính tích cực học tập của học sinh, các biểu hiện của tính tích
cực.
Nghiên cứu chƣơng trình, nội dung kiến thức phần hoá hữu cơ lớp 12 (Este-

2

Formatted: Condensed by 0,2 pt
Formatted: Condensed by 0,2 pt
Formatted: Condensed by 0,2 pt


Lipit, Cacbohiđrat, Amin- Aminoaxit và protein, Polime và vật liệu polime),
phân tích sâu nội dung các bài luyện tập.
- Thiết kế lƣợc đồ tƣ duy cho các bài luyện tập phần hoá hữu cơ lớp 12.
- Nghiên cứu sử dụng lƣợc đồ tƣ duy đã thiết kế để tổ chức các hoạt
động học tập cho học sinh trong giờ học các bài luyện tập phần hoá học hữu
cơ lớp 12.
- Lựa chọn và xây dựng hệ thống bài tập vận dụng cho các bài luyện
tập hoá hữu cơ lớp 12.
- Thực nghiệm sƣ phạm đánh giá tính phù hợp và hiệu quả các đề xuất.
3. Khách thể nghiên cứu và đối tƣợng nghiên cứu

3.1. Khách thể nghiên cứu
Quá trình dạy học hóa học – phần hóa học hữu cơ lớp 12.
3.2. Đối tượng nghiên cứu
Sử dụng lƣợc đồ tƣ duy trong dạy học các bài luyện tập phần hoá hữu
cơ lớp 12.
4. Phạm vi nghiên cứu
4.1. Nội dung nghiên cứu
- Thiết kế lƣợc đồ tƣ duy cho các bài luyện tập phần hoá hữu cơ lớp 12.
- Sử dụng lƣợc đồ tƣ duy cho các bài luyện tập phần hoá hữu cơ lớp 12.
4.2. Phạm vi chương trình
Chƣơng trình lớp 12 phần hoá hữu cơ.
4.3. Địa bàn nghiên cứu
Tỉnh Hải Dƣơng.
5. Câu hỏi nghiên cứu
Làm thế nào để nâng cao chất lƣợng dạy và học của các bài luyện tập
phần hoá hữu cơ lớp 12?.
6. Giả thuyết khoa học

3

Formatted: Line spacing: Multiple
1,45 li


Nếu thiết kế đƣợc lƣợc đồ tƣ duy và sử dụng lƣợc đồ tƣ duy có sự phối
hợp hợp lí với việc sử dụng hệ thống câu hỏi và bài tập đa dạng ở mức độ
hiểu và vận dụng sẽ nâng cao đƣợc chất lƣợng dạy và học các bài luyện tập
hoá học hữu cơ THPT.
7. Phƣơng pháp nghiên cứu
Sử dụng phối hợp các phƣơng pháp sau:

7.1. Nhóm các phương pháp nghiên cứu lý luận
- Phƣơng pháp thu thập các nguồn tài liệu lý luận về lƣợc đồ tƣ duy và
phƣơng pháp dạy học các bài học ôn tập, luyện tập.
- Phƣơng pháp phân tích tổng quan các nguồn tài liệu đã thu thập.
7.2. Nhóm các phương pháp nghiên cứu thực tiễn
- Quan sát giờ học luyện tập và việc sử dụng lƣợc đồ tƣ duy trong việc
tổ chức hoạt động học tập cho học sinh.
- Trao đổi, tìm hiểu thực trạng việc sử dụng lƣợc đồ tƣ duy trong việc
nâng cao chất lƣợng bài luyện tập.
- Thực nghiệm sƣ phạm đánh giá tính phù hợp và hiệu quả của các đề
xuất trong đề tài.
7.3. Phương pháp xử lí thông tin
Dùng phƣơng pháp thống kê toán học trong khoa học giáo dục để xử lí
kết quả thực nghiệm sƣ phạm.
8. Những đóng góp của đề tài
8.1. Thiết kế lược đồ tư duy cho hệ thống bài luyện tập phần hoá hữu cơ
lớp 12.
8.2. Nghiên cứu, tuyển chọn và xây dựng hệ thống các câu hỏi bài
tập luyện tập phần hoá hữu cơ lớp 12.

4

Formatted: Condensed by 0,3 pt


9. Cấu trúc luận văn

Formatted: Level 2

Luận văn gồm phần mở đầu và 3 chƣơngNgoài phần mở đầu, kết luận

và khuyến nghị, tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung chính của luận văn

Formatted: Justified, Indent: Left: 0
cm, First line: 0 cm
Formatted: Font: Not Bold

đƣợc trình bày trong 3 chƣơng
MỞ ĐẦU
Chƣơng 1: Cơ sở lí luận và thực tiễn của đề tài về việc sử dụng lƣợc đồ

Formatted: Indent: First line: 1,27
cm

tƣ duy trong dạy học bài luyện tập
CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI VỀ VIỆC SỬ
DỤNG LƢỢC ĐỒ TƢ DUY TRONG DẠY HỌC BÀI LUYỆN TẬP
Chƣơng 2: Thiết kế và sử dụng lƣợc đồ tƣ duy cho các bài luyện tập

Formatted: Left, Indent: First line:
1,27 cm

phần hoá học hữu cơ lớp 12
THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG LƢỢC ĐỒ TƢ DUY CHO CÁC BÀI
LUYỆN TẬP PHẦN HOÁ HỌC HỮU CƠ LỚP 12
Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠMThực nghiệm sƣ phạm

5

Formatted: Indent: First line: 1,27
cm



NỘI DUNG
CHƢƠNG 1Chƣơng 1
CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI VỀ VIỆC SỬ DỤNG
LƢỢC ĐỒ TƢ DUY TRONG DẠY HỌC BÀI LUYỆN TẬP
1.1. Lịch sử vấn đề nghiên cứu
Đáp ứng nhu cầu phát triển của xã hội, nền giáo dục nƣớc ta đã tiến
hành nhiều cuộc cải cách giáo dục (1950, 1956 và 1979), và thực hiện nhiều
chiến lƣợc phát triển giáo dục. Sự nghiệp giáo dục – đào tạo cũng đã đạt đƣợc
nhiều thành tựu: nâng caocác gốc -glucozơ

B. các gốc -glucozơ

C. các gốc -fructozơ

D. các gốc - fructozơ

Câu 7: Chất nào sau đây không có phản ứng thủy phân ?
A. saccarozơ

B. tinh bột

C. xenlulozơ

D. glucozơ

Câu 8: Lên men m gam glucozơ tạo thành ancol etylic. Dẫn toàn bộ lƣợng khí
CO2 sinh ra vào nƣớc vôi trong dƣ thu đƣợc 16g kết tủa. Biết hiệu suất phản
ứng lên men là 80%. Tính m?

A. 28,80g

B. 23,04g

C. 36,00g

D. 18,00g

Câu 9: Đốt cháy a gam saccarozơ thu đƣợc 19,8g H2O. Giá trị của a là
A. 34,2g

B. 17,1g

C. 68,4g

D. 51,3g

Câu 10: Fructozơ hòa tan đƣợc Cu(OH)2 tạo dd xanh lam do:
A. trong phân tử fructozơ có chứa nhóm cacbonyl
B. trong phân tử fructozơ có chứa nhóm –CHO
C. trong phân tử fructozơ có chứa nhiều nhóm –OH liền kề

164


D. fructozơ có thể chuyển hóa thành glucozơ
II. Phần trắc nghiệm tự luận
Hòa tan m gam glucozơ vào nƣớc thu đƣợc ddA. Cho A tác dụng với
lƣợng dƣ dd AgNO3/NH3 đun nóng nhẹ, phản ứng xong thu đƣợc 86,4g kết
tủa. Tính m ?

Đáp án- Biểu điểm
I. Phần trắc nghiệm khách quan (Mỗi câu đúng 0,8 điểm)
1-A

2-C

3-C

4-B

5-B

6-B

7-D

8-D

9-A

10-C

II. Phần trắc nghiệm tự luận
nAg = 0,8 mol
CH2OH[CHOH]4CHO

( 0,25 điểm)
+2AgNO3

+


3NH3

+

H2O

o

t


CH2OH[CHOH]4COONH4 +2Ag + 2 NH4NO3

(0,75 điểm)

Theo phƣơng trình  n glucozơ = ½ nAg = 0,4mol

(0,5 điểm)

 m = 0,4.180 = 72 (gam).

(0,5 điểm)

165


ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT
(PHẦN AMIN, AMINOAXIT, PROTEIN, POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME)


A. Phần trắc nghiệm khách quan
Câu 1: Amin nào dƣới đây có bậc 2?
A. CH3-CH2-CH(NH2)-CH3

B. CH3-CH2-CH(NH2)2

C. (CH3)3N

D. CH3-NH-CH2-CH3

Câu 2: Sắp xếp các chất sau theo chiều tính bazơ tăng dần?
NH3 (1); C2H5NH2 (2); (C6H5)2NH (3); (C2H5)2NH (4)
A. (1)<(2)<(3)<(4)

B. (3)<(1)<(2)<(4)

C. (4)<(2)<(1)<(3)

D. (1)<(2)<(4)<(3)

Câu 3: DD chất nào sau đây làm quì tím hóa xanh?
A. Glyxin

B. Alanin

C. H2N-CH2-CH(NH2)-CH2-COOH

D.HOOC-CH-CH2-CH(NH2)-COOH

Câu 4: Để phân biệt 2 chất H2N-CH2-CO-NH-CH2-COOH và H2N-CH2-CONH-CH2-CO-NH-CH(CH3)-COOH có thể dùng

A. Mg(OH)2 B. HCl

C. NaOH

D. Cu(OH)2

Câu 5: Để phản ứng vừa đủ với 9 gam một amin no, đơn chức, mạch hở A cần
dùng 100ml dd HCl 2M. Công thức của A là
A. CH3NH2

B. C2H7N

C. C2H5N

D. C2H8N2

Câu 6: Công thức của -aminopropionic là
A. CH3-CH(NH2)-COOH

B. CH3-CH(NH2)-CH2-COOH

C. NH2-CH2-CH2-COOH

D. CH3CH2COOH

Câu 7: DD anilin không làm đổi màu quì tím do
A. trong phân tử có 1 nhóm –NH2

B. do ảnh hƣởng của nhóm –NH2 đến


gốc phenyl
C. do anilin khó tan trong nƣớc

D. do ảnh hƣởng của gốc phenyl đến

nhóm –NH2

166


Câu 8: Thể tích dd NaOH 0,5M cần dùng để phản ứng vừa đủ với 300ml dd
H2N-CH2-COOH 1M là
A. 300ml

B. 600ml

C. 1200ml

D. 150ml

Câu 9: Nhóm các chất tác dụng đƣợc với dd metylamin?
A. HCl, dd FeCl2, NaOH

B. CH3NH2, H2SO4 loãng, HCl

C. dd H2SO4 loãng, dd FeCl3, dd HNO3

D. HCOOH, HCl, Ba(OH)2

Câu 10: Số đồng phân cấu tạo của amin có công thức C3H9N là

A. 2

B. 3

C. 4

D. 5

Câu 11: Công thức của polietilen là
A. ( CH2-CH2 ) n

B. ( CH2=CH2 )n

C. ( CH2-CH(CH3) )n

D. ( CH2- CH(Cl) )n

Câu 12: Có các loại polime sau: tinh bột, xenlulozơ, cao su thiên nhiên, tơ
visco, cao su buna, poli(metylmetacrylat). Số polime thiên nhiên là
A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 13: Tơ nitron đƣợc điều chế bằng phản ứng
A. trùng hợp


B. trùng ngƣng

C. đồng trùng hợp

D. cộng

Câu 14: Phản ứng nào sau đây làm thay đổi mạch polime?
o

A. PE + Cl2

t
B. poli(metylmetacrylat) + NaOH 


o

H ,t

C. tinh bột + H2O 

o

D. cao

Ni ,t
su buna + H2 

Câu 15: Monome tạo thành polime –CH2-CH2-CH2-CH2– là
A. CH2=CH-CH=CH2


B. CH3-CH=CH-CH3

C. CH2=CH-CH2-CH3

C. CH2=CH2

Câu 16: Polime nào sau đây thuộc loại tơ tổng hợp?
A. tơ visco

B. tơ tằm

C. tơ nilon-6,6

D. xenlulozơ axetat

Câu 17: Nguyên liệu để sản xuất thủy tinh hữu cơ là
A. CH2=CH-OOCH3

B. CH2=C(CH3)-COOCH3

C. CH3-CH2-COOCH3

D. CH2=CH-COOCH3

167


Câu 18: Có các polime sau: nilon-6,6, nilon-7, tơ nitron, cao su buna, cao su
buna-N, polietilen, tơ visco. Số polime đƣợc tổng hợp bằng phƣơng pháp

trùng ngƣng là
A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 19: Đốt cháy hoàn toàn 5,6g polietilen thu đƣợc V lit CO2 (đktc). Tính
V?
A. 4,48

B. 6,72

C. 8,96

D. 11,2

Câu 20: Polime có mạch phân nhánh?
A. polietilen

B. xenlulozơ

C. amilozơpectin

D. cao su thiên nhiên

B. Phần trắc nghiệm tự luận
Bài 1: Viết phƣơng trình hóa học của phản ứng theo sơ đồ sau.

(1)
( 2)
( 3)
( 4)
Tinh bột 
glucozơ 
C2H5OH 
CH3COOH 
vinyl axetat

Bài 2: Để phản ứng vừa đủ với 100ml dd một -aminoaxit X 0,5M cần
dùng 50ml dd NaOH1M. Cô cạn dd sau phản ứng thu đƣợc 5,55g muối khan.
Mặt khác 100ml dd X tác dụng vừa đủ với 100ml dd HCl 0,5M. Xác định
công thức cấu tạo của X.?
Đáp án - Biểu điểm
I. Phần trắc nghiệm khách quan
1-D

2-B

3-D

4-D

5-B

(mỗi câu đúng 0,3 điểm)
6-C

7-D


8-B

13-A 14-C 15-D 16-C 17-B 18-B 19-C 20-C
II. Phần trắc nghiệm tự luận
Bài 1: (2 điểm)
 n C6H12O6
(1). (C6H10O5)n + nH2O 
 2C2H5OH + 2CO2
(2) C6H12O6 men

 CH3COOH + H2O
(3) C2H5OH + O2 men

168

9-C

10-C 11-A 12-C


0

xt ,t
 CH3COOC2H5
(4) CH3COOH + CH≡CH 

Bài 2: (2 điểm)
naminoaxit = 0,05 (mol)
nNaOH = 0,05 (mol)

nHCl = 0,05 (mol)

(0,25 điểm)

Gọi công thức của X là (H2N)xR(COOH)y.

(0,25 điểm)

(H2N)xR(COOH)y + y NaOH  (H2N)xR(COONa)y + y H2O

(0,25 điểm)

Theo giả thiết: n aminoaxxit = 0,05 = nNaOH  y = 1

(0,25 điểm)

 0,05.(16x + R + 67) = 5,55 (I)

(0,25 điểm)

(H2N)xRCOOH + x HCl  HOOCR(NH3Cl)x

(0,25 điểm)

Theo giả thiết: n aminoaxxit = 0,05 = nHCl  x = 1
Thay x vào (I)  R = 28 (C2H4)

(0,25 điểm)

Công thức cấu tạo của X: CH3-CH(NH2)-COOH


(0,25 điểm)

169


Phụ lục 3 : Hình ảnh một số lƣợc đồ tƣ duy do học sinh thiết kế.
Ảnh lược đồ tư duy bài este- chất béo do nhóm 1 lớp 12G- Trường THPT Kim
thành thiết kế

Ảnh học sinh Nguyễn Thị Đài Trang tổ 2 lớp 12G- Trường THPT Kim Thành
trình bày lược đồ tư duy. Bài cacbohiđrat

170


Ảnh lược đồ tư duy bài Polime do học sinh nhóm 4 lớp 12E- trường THPT
Phúc Thành thiết kế

Hình ảnh học sinh Trần Hiếu lớp 12 G Trường THPT Kim Thành trình bày
lược đồ tư duy bài luyện tập : Amin, aminoaxit, peptit và protein

171


Ảnh lược đồ tư duy bài este do học sinh Nguyễn Tiến Thành lớp 12 B - THPT
Kim Thành - Hải Dương thiết kế

Ảnh lược đồ tư duy bài xenlulozơ do học sinh Nguyễn Thị Trang lớp 12 B THPT Kim Thành - Hải Dương thiết kế


172


MỤC LỤC

MỞ ĐẦU

Formatted: Font: 12 pt

1

Formatted: Font: 14 pt

1. Lí do chọn đề tài

Formatted: Normal, Line spacing: 1,5
lines, Tab stops: Not at 15,5 cm

1

2. Mục đích, nhiệm vụ của đề tài

2

3. Khách thể nghiên cứu và đối tƣợng nghiên cứu

3

4. Phạm vi nghiên cứu 3
5. Câu hỏi nghiên cứu 3

6. Giả thuyết khoa học 3
7. Phƣơng pháp nghiên cứu

4

8. Những đóng góp của đề tài 4
9. Cấu trúc luận văn
CHƢƠNG 1

5

6

CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI VỀ VIỆC SỬ DỤNG
LƢỢC ĐỒ TƢ DUY TRONG DẠY HỌC BÀI LUYỆN TẬP
1.1. Lịch sử vấn đề nghiên cứu

6

6

1.2. Định hƣớng đổi mới PPDH hoá học

7

1.3. Tích cực hóa hoạt động của học sinh trong dạy học hóa học

14

1.3.1. Khái niệm tính tích cực 14

1.3.2. Tích cực học tập 14
1.3.3. Các cấp độ của tính tích cực học tập. 15
1.3.3.1 Tính tích cực bắt chước, tái hiện
1.3.3..2 Tính tích cực tìm tòi

15

16

1.3.3.3. Tính tích cực sáng tạo 16
1.3.4. Phương pháp dạy học tích cực 17
1.4 Phát huy tính tích cực của học sinh cho học sinh thông qua các bài ôn
tập - luyện tập

19

1.4.1. Ý nghĩa, tầm quan trọng của các bài ôn tập, luyện tập

173

19


1.4.2. Các phương pháp thường được sử dụng trong bài dạy ôn tập – luyện tập
22
1.5. Lƣợc đồ tƣ duy

30

1.5.1. Khái niệm lược đồ tư duy (bản đồ tư duy, sơ đồ tư duy) 30

1.5.2. Phương pháp lập lược đồ tư duy và các phần mềm hỗ trợ
1.5.3. Ứng dụng lược đồ tư duy trong học tập

31

36

1.5.4. Nhận xét đánh giá về phương pháp 42
1.6. Thực trạng sử dụng lƣợc đồ tƣ duy trong các bài ôn tập, luyện tập ở
trƣờng phổ thông 44
Tiểu kết chƣơng 1

46

Tiểu kết chƣơng 1

46

CHƢƠNG 2

47

THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG LƢỢC ĐỒ TƢ DUY CHO CÁC BÀI LUYỆN
TẬP 47
PHẦN HOÁ HỌC HỮU CƠ LỚP 12

47

2.1. Nội dung kiến thức và phân phối chƣơng trình các bài phần hoá hữu
cơ lớp 12.


47

2.1.1 Chương trình phần hóa học hữu cơ lớp 12 THPT ban cơ bản 47
2.1.2 Phân phối chương trình hóa hữu cơ lớp 12 THPT ban cơ bản năm
học 2010-2011

47

2.2. Lập lƣợc đồ tƣ duy nội dung kiến thức cần nhớ bài luyện tập phần
hoá hữu cơ lớp 12 49
2.2.1. Lược đồ tư duy phần kiến thức cần nhớ Bài 4 “ LUYỆN TẬP ESTE
VÀ CHẤT BÉO” 50
2.2.2. Lược đồ tư duy phần kiến thức cần nhớ Bài 7 “LUYỆN TẬP CẤU
TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA CACBOHIDRAT ” 51
2.2.3. Lược đồ tư duy phần kiến thức cần nhớ Bài 12 “LUYỆN TẬP CẤU
TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA AMIN, AMINO AXIT VÀ PROTEIN ” 52

174


2.2.4. Lược đồ tư duy phần kiến thức cần nhớ Bài 12 “LUYỆN TẬP
POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME ” 53
2.3. Sử dụng lƣợc đồ tƣ duy hƣớng dẫn học sinh tự ôn tập hệ thống kiến
thức và để sơ đồ hóa tiến trình dạy học của giáo viên. 54
2.3.1. Hướng dẫn sử dụng lược đồ tư duy để tự ôn tập hệ thống kiến thức.
54
2.3.2. Sử dụng lược đồ tư duy để sơ đồ hóa tiến trình dạy học của giáo viên.
55
2.4. Xây dựng lựa chọn tƣ liệu điện tử minh họa cho lƣợc đồ tƣ duy trong

bài dạy của giáo viên và hỗ trợ học sinh tự học. 56
2.4.1. Xây dựng trò chơi ô chữ nhằm tích cực hóa học động của học sinh.
56
2.4.2. Video thí nghiệm 58
2.4.3. Mô phỏng liên kết, phân tử, phản ứng.

59

2.4.4. Thiết kế hình ảnh về một số chất quan trong

59

2.5. Sử dụng lƣợc đồ tƣ duy để dạy học bài luyện tập. 61
2.5.1. Với đối tượng học sinh chưa biết cách lập lược đồ tư duy hoặc mới
làm quen với lược đồ tư duy. 61
2.5.2. Với đối tượng học sinh đã biết phương pháp lập lược đồ tư duy.
61
2.5.3. Một số chú ý khi sử dụng lược đồ tư duy để dạy học.

62

2.6. Hệ thống bài tập hóa học để rèn luyện kĩ năng cho học sinh trong các
bài luyện tập phần hoá hữu cơ lớp 12.

62

2.6.1. Bài tập dùng cho bài 4: Luyện tập este chất béo

63


2.6.2.Bài tập dùng cho bài 7: Luyên tập cấu tạo và tính chất của
cacbohiđrat 69
2.6.3.Bài tập dùng cho bài 12: Luyên tập cấu tạo và tính chất của amin,
amino axit và protein.

77

175


2.6.4.Bài tập dùng cho bài 12: Luyên tập polime và vật liệu polime 84
2.7. Thiết kế bài dạy luyện tập phần hoá hữu cơ lớp 12. (4 bài)
2.7.1 Giáo án bài 4: Luyên tập este và chất béo

91

91

2.7.2.Giáo án bài 7: Luyện tập cấu tạo và tính chất của cacbohiđrat 98
2.7.3. Giáo án bài 12: Luyện tập cấu tạo và tính chất của amin, amino axit
và protein 107
2.7.4. Giáo án bài 15: Luyện tập polime và vật liệu polime

113

Tiểu kết chương 2 120
CHƢƠNG 3

122


THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 122
3.1. Mục đích thực nghiệm

122

3.2. Nhiệm vụ, phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm
3.3. Tiến hành thực nghiệm sƣ phạm

122

3.3.1. Chọn địa bàn và đối tƣợng thực nghiệm
3.3.2. Các bƣớc thực nghiệm sƣ phạm

122

123

3.4. Xử lí thống kê kết quả thực nghiệm sƣ phạm
3.4.1. Công thức tính các tham số đặc trƣng
3.4.2. Kết quả thực nghiệm sƣ phạm

122

124

124

126

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 135

TÀI LIỆU THAM KHẢO
MỞ ĐẦU

137

1

1. Lí do chọn đề tài

Formatted: Normal, Tab stops: Not at
15,5 cm

1

2. Mục đích, nhiệm vụ của đề tài

2

3. Khách thể nghiên cứu và đối tƣợng nghiên cứu 3
4. Phạm vi nghiên cứu

3

5. Câu hỏi nghiên cứu

3

6. Giả thuyết khoa học

4


7. Phƣơng pháp nghiên cứu

4

176


8. Những đóng góp của đề tài

4

NỘI DUNG 5
Chương 1

5

CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI VỀ VIỆC SỬ DỤNG
LƢỢC ĐỒ TƢ DUY TRONG DẠY HỌC BÀI LUYỆN TẬP 5
1.1. Lịch sử vấn đề nghiên cứu 5
1.2. Định hƣớng đổi mới PPDH hoá học [42, tr. 104-116] 6
1.3. Tích cực hóa hoạt động của học sinh trong dạy học hóa học 13
1.3.1. Khái niệm tính tích cực 13
1.3.2. Tích cực học tập

13

1.3.3. Các cấp độ của tính tích cực học tập. 15
1.3.3.1 Tính tích cực bắt chước, tái hiện
1.3.3..2 Tính tích cực tìm tòi


15

15

1.3.3.3. Tính tích cực sáng tạo 15
1.3.4. Phương pháp dạy học tích cực 16
1.4 Phát huy tính tích cực của học sinh cho học sinh thông qua các bài ôn tập luyện tập

18

1.4.1. Ý nghĩa, tầm quan trọng của các bài ôn tập, luyện tập [27]

18

1.5.2. Các phương pháp thường được sử dụng trong bài dạy ôn tập – luyện tập
21
1.5. Lƣợc đồ tƣ duy

29

1.5.1. Khái niệm lược đồ tư duy (bản đồ tư duy, sơ đồ tư duy) [40], [41]
29
1.5.2. Phương pháp lập lược đồ tư duy và các phần mềm hỗ trợ 30
1.5.4. Ứng dụng lược đồ tư duy trong học tập
1.5.5. Nhận xét đánh giá về phương pháp

35

41


1.6. Thực trạng sử dụng lƣợc đồ tƣ duy trong các bài ôn tập, luyện tập ở
trƣờng phổ thông 43

177


Tiểu kết chƣơng 1 45
Chƣơng 2: THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG LƢỢC ĐỒ TƢ DUY CHO CÁC BÀI
LUYỆN TẬP

46

PHẦN HOÁ HỌC HỮU CƠ LỚP 12 46
2.1. Nội dung kiến thức và phân phối chƣơng trình các bài phần hoá hữu cơ
lớp 12.

46

2.1.1 Mục tiêu chương trình phần hóa học hữu cơ lớp 12 THPT ban cơ bản
46
2.1.2 Phân phối chương trình hóa hữu cơ lớp 12 THPT ban cơ bản năm học
2010-2011 46
2.2. Lập lƣợc đồ tƣ duy nội dung kiến thức cần nhớ bài luyện tập phần hoá
hữu cơ lớp 12

48

2.2.1. Lược đồ tư duy phần kiến thức cần nhớ Bài 4 “ LUYỆN TẬP ESTE VÀ
CHẤT BÉO”


49

2.2.2. Lược đồ tư duy phần kiến thức cần nhớ Bài 7 “LUYỆN TẬP CẤU TẠO
VÀ TÍNH CHẤT CỦA CACBOHIDRAT ”

50

2.2.3. Lược đồ tư duy phần kiến thức cần nhớ Bài 12 “LUYỆN TẬP CẤU
TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA AMIN, AMINO AXIT VÀ PROTEIN ”

51

2.2.4. Lược đồ tư duy phần kiến thức cần nhớ Bài 12 “LUYỆN TẬP POLIME
VÀ VẬT LIỆU POLIME ”

52

2.3. Sử dụng lƣợc đồ tƣ duy hƣớng dẫn học sinh tự ôn tập hệ thống kiến thức
và để sơ đồ hóa tiến trình dạy học của giáo viên.

53

2.3.1. Hướng dẫn sử dụng lược đồ tư duy để tự ôn tập hệ thống kiến thức.
53
2.3.2. Sử dụng lược đồ tư duy để sơ đồ hóa tiến trình dạy học của giáo viên.
54
2.4. Xây dựng lựa chọn tƣ liệu điện tử minh họa cho lƣợc đồ tƣ duy trong bài
dạy của giáo viên và hỗ trợ học sinh tự học. 55


178


2.4.1. Xây dựng trò chơi ô chữ nhằm tích cực hóa học động của học sinh.
55
2.4.2. Video thí nghiệm 57
2.4.3. Mô phỏng liên kết, phân tử, phản ứng. 58
2.4.4. Thiết kế hình ảnh về một số chất quan trong 58
2.5. Sử dụng lƣợc đồ tƣ duy để dạy học bài luyện tập.

59

2.5.1. Với đối tượng học sinh chưa biết cách lập lược đồ tư duy hoặc mới làm
quen với lược đồ tư duy. 59
2.5.2. Với đối tượng học sinh đã biết phương pháp lập lược đồ tư duy. 60
2.5.3. Một số chú ý‎ khi sử dụng lược đồ tư duy để dạy học.

60

2.3. Hệ thống bài tập hóa học để rèn luyện kĩ năng cho học sinh trong các bài
luyện tập phần hoá hữu cơ lớp 12.

61

2.3.1. Bài tập dùng cho bài 4: Luyện tập este chất béo

61

2.3.2.Bài tập dùng cho bài 7: Luyên tập cấu tạo và tính chất của cacbohiđrat
68

2.3.3.Bài tập dùng cho bài 12: Luyên tập cấu tạo và tính chất của amin,
amino axit và protein.

75

2.3.3.Bài tập dùng cho bài 12: Luyên tập polime và vật liệu polime

82

2.4. Thiết kế bài dạy luyện tập phần hoá hữu cơ lớp 12. (4 bài) 89
2.4.1 Giáo án bài 4: Luyên tập este và chất béo

89

2.4.2.Giáo án bài 7: Luyện tập cấu tạo và tính chất của cacbohiđrat

96

2.4.3. Giáo án bài 12: Luyện tập cấu tạo và tính chất của amin, amino axit và
protein

104

2.4.4. Giáo án bài 15: Luyện tập polime và vật liệu polime
Tiểu kết chương 2 117
Chương 3

117

THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM


117

3.1. Mục đích thực nghiệm

117

179

109


×