Tải bản đầy đủ (.pdf) (24 trang)

Thiết kế và sử dụng lược đồ tư duy nhằm tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh trong dạy học hóa học lớp 11 (học kỳ i) trung học phổ thông

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1012.04 KB, 24 trang )

Thiết kế và sử dụng lược đồ tư duy nhằm tích
cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh
trong dạy học hóa học lớp 11 (Học kỳ I) trung
học phổ thông


Nguyễn Ngọc Tuấn


Trường Đại học Giáo dục
Luận văn ThS. ngành: Lý luận và phương pháp dạy học (Bộ môn Hóa học)
Mã số: 60 14 10
Người hướng dẫn: PGS.TS. Trần Trung Ninh
Năm bảo vệ: 2010


Abstract. Trnh bày cơ s lý lu ận về quá trnh dạy học, xu hướng đổi mới phương
pháp Dạy - Học, cng như quá trnh t ự học và khả năng ứng dụng công nghê
̣
thông
tin va
̀
truyền thông (CNTT&TT) trong việc đổi mới phương pháp dạy học. Nghiên
cứu các tài liệu về phương pháp dạy học Hóa học  trường phổ thông. Nghiên cứu
các kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật dạy học các mảnh ghép, kĩ thuật khăn phủ bàn, kĩ
thuật dạy học theo góc. Tm hiu về c ấu trúc nội dung chương trnh hóa học  phổ
thông, đặc biệt là nội dung Hóa học học k I lớp 11 trung học phổ thông. Nghiên cứu
và vận dụng lược đồ tư duy vào dạy học Hóa học lớp 11 (Học k I): Sử dụng phần
mềm Mind Manager Pro 7 đ thiết kế giáo án phần Hóa học lớp 11 (Học k I) và
thiết kế hoạt động học tập trước khi lên lớp của học sinh. Tiến hành thực nghiệm sư
phạm  trường Trung ho


̣
c phô
̉
thông (THPT) tại Tỉnh Bắc Giang.

Keywords. Hóa học; Phương pháp dạy học; Lược đồ tư duy; Trung học phổ thông;
Lớp 11


Content
MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài
Trong những năm gần đây, sự phát trin như v bão của công nghệ thông tin và
truyền thông (CNTT&TT) đã tác động vào hầu hết các lĩnh vực, làm thay đổi sâu sắc đời
sống kinh tế, xã hội và đặc biệt là giáo dục.
Hóa học là một môn khoa học lý thuyết và thực nghiệm, với các khái niệm khó và
trừu tượng, nhiều phản ứng diễn ra quá nhanh hoặc quá chậm, diễn tiến của các quá trnh và
hiện tượng khó quan sát, một số thí nghiệm độc hại, nguy him Với sự hỗ trợ của
CNTT&TT nhược đim ấy đã được khắc phục, mang đến hứng thú học tập cho học sinh.
Việc sử dụng CNTT&TT nhằm tích cực hóa hoạt động nhận thức cho học sinh và dạy
học kiến thức về thế giới xung quanh luôn là một trong những ưu tiên hàng đầu của những
người làm công tác giáo dục. Nhằm hướng các em đến một phong cách học tập tích cực và tự
chủ, chúng ta không chỉ cần giúp các em khám phá các kiến thức mới mà còn phải giúp các
em hệ thống được những kiến thức đó. Việc thiết kế giáo án th hiện mối liên hệ giữa các
kiến thức sẽ mang lại những lợi ích đáng quan tâm về các mặt: ghi nhớ, phát trin nhận thức,
tư duy, óc tưng tượng và khả năng sáng tạo…Một trong những công cụ hết sức hữu hiệu đ
tạo nên được điều đó là lược đồ tư duy.
Xuất phát từ lý do trên, chúng tôi đã chọn đề tài: “Thiết kế và sử dụng lược đồ tư duy
nhằm tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh trong dạy học hoá học lớp 11 (học kì

I) Trung học phổ thông” nhằm nâng cao năng lực tự học, tự nghiên cứu, chủ động chiếm
lĩnh kiến thức cho học sinh phổ thông, góp phần đổi mới phương pháp và tăng cường hiệu
quả dạy học.
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
2.1. Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu và sử dụng lược đồ tư duy đ thiết kế các hoạt động học tập trong phần
hóa học lớp 11 (Học k I), góp phần nâng cao chất lượng dạy và học môn Hóa học lớp 11 
trường THPT.
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu lí luận về quá trnh dạy học, xu hướng đổi mới phương pháp Dạy - Học.Nghiên cứu
lí luận về quá trnh tự học và khả năng ứng dụng CNTT&TT trong việc đổi mới phương pháp
dạy học.
- Nghiên cứu các tài liệu về phương pháp dạy học Hóa học  trường phổ thông. Nghiên cứu
các kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật dạy học các mảnh ghép, kĩ thuật khăn phủ bàn, kĩ thuật dạy học
theo góc.
- Nghiên cứu cấu trúc nội dung chương trnh hóa học  phổ thông, đặc biệt là nội dung Hóa
học học k I lớp 11 trung học phổ thông.
- Nghiên cứu và vận dụng lược đồ tư duy vào dạy học Hóa học lớp 11 (Học k I): Sử dụng phần
mềm Mind Manager Pro 7 đ thiết kế giáo án phần Hóa học lớp 11 (Học k I) và thiết kế hoạt
động học tập trước khi lên lớp của học sinh.
- Tiến hành thực nghiệm sư phạm  trường THPT tại Tỉnh Bắc Giang.
3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu
3.1. Khách thể nghiên cứu
Quá trnh dạy học Hóa học  trường Trung học phổ thông Việt Nam.
3.2. Đối tượng nghiên cứu
Vận dụng lược đồ tư duy trong dạy học hóa học lớp 11 (Học k I) theo hướng đổi mới
phương pháp dạy học, tập trung nghiên cứu việc lược đồ hóa giáo án của giáo viên và kế
hoạch tự học của học sinh.
4. Giả thuyết khoa học
Vận dụng lược đồ tư duy vào thiết kế các hoạt động dạy và học Hóa học 11 (Học k I)

sẽ tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh, từ đó góp phần nâng cao chất lượng dạy và
học Hóa học  trường THPT.
5. Phƣơng pháp nghiên cứu
Nghiên cứu cơ s khoa học của đề tài, các tài liệu trong nước và ngoài nước về lý
luận dạy học có liên quan đến đề tài.
Sử dụng phối hợp các phương pháp phân tích, đánh giá, tổng hợp, hệ thống hóa, khái
quát hóa trong nghiên cứu các tài liệu lý luận và thực tiễn có liên quan tới việc đổi mới
phương pháp dạy học có ứng dung CNTT&TT, đ thấy rằng việc ứng dụng CNTT&TT, đặc
biệt là việc vận dụng lược đồ tư duy vào việc dạy và học là một trong những phương pháp
dạy học phù hợp với xu thế phát trin.
Phương pháp điều tra cơ bản thực trạng công tác dạy và học  trường phổ thông hiện
nay, việc sử dụng các phương tiện trực quan, các thiết bị nghe nhn và đặc biệt là việc ứng
dụng CNTT&TT vào dạy học Hóa học.
Phương pháp thống kê toán học được sử dụng đ phân tích định tính và định lượng
kết quả nghiên cứu.
Thực nghiệm sư phạm và xử lý kết quả thực nghiệm từ đó rút ra kết luận cho đề tài.
6. Những đóng góp của đề tài
- Sử dụng phần mềm Mind Manager Pro. 7 đ thiết kế giáo án phần Hóa học 11 (Học k I ).
- Nghiên cứu cách vận dụng lược đồ tư duy vào dạy học Hóa học  trường THPT.
- Học sinh được tiếp cận với phương pháp học tập khoa học, từ đó học sinh sẽ tăng cường
được năng lực tự học, tự nghiên cứu chiếm lĩnh kiến thức.
7. Cấu trúc của luận văn
Ngoài phần m đầu, kết luận và khuyến nghị, tài liệu tham khảo, phụ lục nội dung
chính của luận văn được trnh bày trong 3 chương
Chương 1: Cơ s lí luận và thực tiễn của việc sử dụng lược đồ tư duy trong dạy học
hoá học
Chương 2: Vận dụng lược đồ tư duy vào thiết kế hoạt động dạy và hoạt động học hoá
học 11 (học k I)
Chương 3: Thực nghiệm sư phạm



CHƢƠNG 1
CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC SỬ DỤNG LƢỢC ĐỒ
TƢ DUY TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC

1.1. Xu hƣớng đổi mới phƣơng pháp dạy học
1.1.1. Đổi mới phương pháp dạy học – xu hướng chung của thế giới
1.1.2. Định hướng đổi mới phương pháp dạy học Hóa học hiện nay
1.1.2.1. Xây dựng cơ sở lý thuyết
1.1.2.2. Hoàn thiện phương pháp dạy học hiện có
1.1.2.3. Sáng tạo các phương pháp mới
1.1.3. Dạy học tích cực là một quan điểm sư phạm
1.1.3.1. Tích tích cực
Tính tích cực là một phẩm chất vốn có của con người trong đời sống xã hội. Khác với
động vật, con người không chỉ tiêu thụ những g có sẵn trong tự nhiên mà còn chủ động sản
xuất ra những của cải vật chất cần thiết cho sự tồn tại và phát trin xã hội, sáng tạo ra nền văn
hóa  mọi thời đại, chủ động cải biến môi trường tự nhiên, cải tạo xã hội.
1.1.3.2. Tính tích cực của học sinh trong dạy học Hóa học
Theo GS.TS Trần Bá Hoành tính tích cực trong hoạt động học tập về thực chất là tính
tích cực nhận thức, đặc trưng  khát vọng hiu biết, cố gắng trí tuệ và nghị lực cao trong quá
trnh chiếm lĩnh tri thức. [13]
1.1.3.3. Phương pháp dạy học tích cực
Phương pháp dạy học tích cực là một thuật ngữ rút gọn, được dùng  nhiều nước, đ
chỉ những phương pháp giáo dục - dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động sáng
tạo của người học. “ Tích cực” trong phương pháp tích cực được dùng với nghĩa là hoạt
động, chủ động trái với nghĩa là không hoạt động, thụ động chứ không dùng trái nghĩa với
tiêu cực, thuật ngữ rút gọn “phương pháp tích cực” hàm chứa cả phương pháp dạy và phương
pháp học. Đ đạt được các mục tiêu của việc đổi mới phương pháp dạy học cần sử dụng các
phương pháp dạy học tích cực. [22]
1.1.3.4. Một số kĩ thuật dạy học tích cực cần được sử dụng để nâng cao chất lượng dạy học

a. Kĩ thuật dạy học các mảnh ghép
Là kĩ thuật tổ chức hoạt động học tập hợp tác kết hợp giữa cá nhân, nhóm và liên kết
giữa các nhóm nhằm:
Kĩ thuật này được sơ đồ hóa như sau:


Sơ đồ 1.1: Dạy học theo kĩ thuật các mảnh ghép

b. Kĩ thuật khăn phủ bàn
Là kĩ thuật tổ chức hoạt động học tập mang tính hợp tác kết hợp giữa hoạt động
Kĩ thuật này được sơ đồ hóa như sau















Sơ đồ 1.2: Dạy học theo kĩ thuật khăn phủ bàn
c. Kĩ thuật dạy học theo góc
Là một phương pháp tổ chức hoạt động học tập theo đó học sinh thực hiện các nhiệm
vụ khác nhau tại các vị trí cụ th trong khoảng không gian lớp học đảm bảo cho HS học sâu

và học thoải mái.
1.2. Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học Hóa học
1.2.1. Giáo dục và công nghệ
1.2.2. Vai trò của CNTT&TT trong dạy học nói chung và trong dạy học hóa học nói riêng

1.2.3. Tình hình sử dụng máy tính và khai thác phần mềm để dạy học ở nước ta hiện nay
1.2.3.1. Tình hình sử dụng máy tính ở nước ta hiện nay
Trong những năm qua, nội dung giáo dục ít gắn liền với yêu cầu của cuộc sống hàng ngày,
dạy học chủ yếu vẫn bằng phương pháp lạc hậu: thầy giảng – trò ghi, chưa cập nhật được
những thành tựu khoa học tiên tiến trên thế giới. Do đó, sản phẩm giáo dục – con người thông
qua giáo dục đào tạo thường thiếu năng động sáng tạo, còn nhiều bỡ ngỡ, lúng túng, thậm trí
bất lực trước đòi hỏi của cuộc sống vốn rất đa dạng và luôn luôn biến đổi không ngừng.
Đ hòa nhập với nhịp độ phát trin giáo dục chung của các nước trên thế giới, trong
những năm 1990 tr lại đây, Bộ giáo dục và Đào tạo đã có những cố gắng trong việc tăng
cường trang thiết bị, cung cấp thêm nhiều máy tính cho các trường phổ thông, m rộng và
nâng cao chất lượng đào tạo sinh viên khoa công nghệ thông tin, cử nhiều giáo viên đi học
thêm vi tính, khuyến khích các cán bộ nghiên cứu các phần mềm dạy học.
Trong khoảng 10 năm gần đây, các trường trung học đã trin khai chương trnh dạy tin
học, trnh độ dạy học và ứng dụng tin học đã có cơ s vững chắc, nhiều phần mềm dạy học đã
được thử nghiệm. Nhiều giáo viên đã ứng dụng phần mềm của nước ngoài làm công cụ dạy học.
Nếu xây dựng và đưa các phần mềm vào dạy học phổ biến sẽ là một bước ngoặt quan trọng cho
nền giáo dục nước nhà.
Hiện nay hầu hết các trường THPT đã được trang bị máy tính đ dạy môn Tin học. Từ
năm 2006-2007, bộ môn Tin học được đưa vào giáo dục chính khóa cho học sinh phổ thông.
Nhiều giáo viên bộ môn như Toán, Vật lý, Hóa học, Sinh học, Lịch sử, Địa lí… đã và đang
nghiên cứu, xây dựng và ứng dụng phần mềm, tư liệu nhằm nâng cao chất lượng dạy học.
Ý kiến cá nhân
Ý kiến cá nhân

Ý

kiến

nhân

Ý
kiến

nhân


Ý kiến chung của cả
nhóm về chủ đề
Đối với bộ môn Hóa học, việc đổi mới phương pháp dạy học, phương tiện, thiết bị dạy
học đang từng bước cải tiến. Hầu hết các giáo viên đã thấy được vai trò quan trọng của việc khai
thác các phần mềm phục vụ cho quá trnh dạy học đ nâng cao chất lượng dạy học. Theo điều tra
của Nguyễn Thúy Hằng, (2008) đối với giáo viên Hóa học  Hà nội và các giáo viên là học viên
sau đại học  trường Đại học sư phạm Hà nội, với số phiếu trả lời thu được là 138 phiếu. Qua
thống kê thấy rằng: hầu hết GV đều cho rằng ứng dụng CNTT&TT trong dạy học hoá học là cần
thiết (90%) và việc ứng dụng CNTT&TT góp phần làm cho giờ học sinh động hơn, HS tiếp thu
bài nhanh hơn, nhờ thế chất lượng bài dạy được nâng cao hơn. Cng theo kết quả của các phiếu
điều tra đó th trnh độ tin học của GV nói chung còn hạn chế, số GV đạt trnh độ Tin học cơ s
và Tin học văn phòng còn thấp, khả năng sử dụng word và Power Point thành thạo chưa nhiều,
đặc biệt số GV biết khai thác và sử dụng Internet rất ít. Số GV sử dụng máy tính và các thiết bị
dạy học hiện đại trong giờ dạy của mnh chưa nhiều: 14,5% sử dụng thường xuyên; 63,77% chỉ
thỉnh thoảng mới sử dụng. Theo sự thăm dò đó: các GV cng cho rằng đ trin khai rộng rãi việc
ứng dụng CNTT&TT trong dạy học Hoá học rất cần thiết nâng cao trnh độ tin học cho GV, đồng
thời ngành giáo dục cần trang bị thêm: máy tính, máy chiếu, mạng Internet băng thông rộng
Như vậy việc ứng dụng CNTT&TT vào dạy học hóa học là một nhu cầu bức thiết.
Tuy nhiên, do trnh độ tin học, ngoại ngữ của giáo viên còn hạn chế, kinh phí đầu tư vào các
phương tiện, thiết bị dạy học còn hạn hẹp nên việc khai thác các phần mềm vi tính trong dạy

học hóa học còn gặp nhiều khó khăn. Tuy vậy, việc ứng dụng CNTT&TT vào dạy học đã làm
cho người học thấy hứng thú hơn, giờ học tr nên sôi động hơn, trao quyền chủ động hơn cho
người học.
1.2.3.2. Khai thác sử dụng một số phần mềm để dạy học môn Hóa học
Đối với hóa học, hiện nay trên thế giới có khá nhiều đĩa CD – ROM về hóa học rất
phong phú. Các phần mềm hóa học được chia làm hai loại chính:
- Các phần mềm tiện ích : ISIS Draw, ChemWin, ChemOffce … được dùng đ viết và vẽ
các công thức hóa học; các chương trnh tính toán hóa lượng tử như Mopac, Hyper Chem,
Gaussian… chương trnh Hyper Chem chủ yếu dùng đ tính toán các tham số hóa lượng tử và
trnh diễn các mô hnh hóa lượng tử. Các phần mềm thí nghiệm MSS (Multimedia Science
School) không những miêu tả cấu trúc nguyên tử, phân tử trong bảng hệ thống tuần hoàn
Mendeleep mà còn miêu tả nhiều phản ứng hóa học mà trong điều kiện thường khó thực hiện
được.
- Hai là các đĩa CD về thí nghiệm hóa học (Cyber Chem), các mô hnh, các câu hỏi trắc
nghiệm tự kim tra (Quiz) Xu hướng chung của thế giới hiện nay là làm thế nào cho các phần
mềm dễ sử dụng như dùng các đĩa CD âm nhạc, phim hoạt hnh, trò chơi điện tử, tất nhiên người
dùng phải đọc và hiu được tiếng anh và biết sử dụng máy tính  mực độ tối thiu nào đó.
Phần mềm dạy học có th được hiu là các phần mềm dùng cho việc dạy và học trên máy tính (có
th nối mạng LAN, WAN, và WWW) về hóa học nó bao gồm các lĩnh vực sau:
- Sách điện tử (e-book)là các đĩa CD hướng dẫn học một giáo trnh hóa học có bài tập,
thí nghiệm mô phỏng, tự kim tra đánh giá.
- Kim tra trắc nghiệm trên máy theo đề riêng, tự đánh giá kết quả.
- Xử lý các số liệu thực nghiệm.
- Biu diễn các mô hnh đ xây dựng các khái niệm trừu tượng.
- Thực hiện các thí nghiệm mô phỏng trên máy.
- Xem các thí nghiệm trên đĩa.
Sử dụng phần mềm trong dạy học là một công cụ không th thiếu được trong công
nghệ giáo dục nhằm phát huy khả năng sáng tạo của học sinh. Xu hướng học tập và dạy học
hiện đại đó đang được phổ biến  các nước tiên tiến. Tuy nhiên phần mềm dạy học không th
thay thế được vai trò người thầy, sách giáo khoa, các giáo trnh, các công cụ dạy học khác.

Các thí nghiệm mô phỏng và thí nghiệm ảo không th thay thế được các thí nghiệm thực 
các phòng thí nghiệm dù còn là thô sơ. Việc vận dụng phần mềm vào dạy học là một hướng
nghiên cứu còn mới mẻ, cần được quan tâm đ tiếp tục phát trin.
1.2.4. Ưu và nhược điểm của ứng dụng CNTT&TT trong dạy học Hóa học
1.2.4.1. Ưu điểm
1.2.4.2. Hạn chế
Như vậy, khẳng định rằng “Đổi mới phương pháp dạy học hóa học bằng CNTT&TT
là xu thế của thời đại ngày nay”. Tuy nhiên việc ứng dụng làm sao đ khai thác hợp lí và hiệu
quả của CNTT&TT vào dạy học nói chung và dạy học hóa học nói riêng lại cần phải có các
nghiên cứu cụ th và nghiêm túc.
Trong phạm vi đề tài chúng tôi chỉ đi sâu nghiên cứu và ứng dụng CNTT&TT trong dạy học
hóa học mà trọng tâm là: ““Thiết kế và sử dụng lược đồ tư duy nhằm tích cực hoá hoạt
động nhận thức của học sinh trong dạy học hoá học lớp 11 (học kì I) Trung học phổ
thông”
1.2.5. Phần mềm Mịndect Mind Manager Pro 7.0
1.2.5.1. Giới thiệu cách sử dụng phần mềm Mịndect Mind Manager Pro 7.0
1.2.5.2. Cơ sở lý luận để thiết kế giáo án dạy học Hóa học theo lược đồ tư duy
Thực trạng dạy học hiện nay  các trường THPT còn nhiều bất cập, đa số giáo viên
cho rằng khối lượng nội dung kiến thức SGK quá nhiều, thời gian trên lớp đôi khi không
thích hợp đ thiết kế các hoạt động dạy học và học tập theo phương pháp mới. Đ khắc phục
tnh trạng này, cần phải có biện pháp đổi mới tiến trnh dạy học trên lớp hiện nay, làm thế nào
đ giáo viên có đủ thời gian chuẩn bị giáo án, lựa chọn nội dung và phương pháp phù hợp
cho tiết giảng, học sinh có thời gian chuẩn bị bài  nhà, tự lập kế hoạch tự học trên lớp. Thời
gian gần đây đã có nhiều bài viết giới thiệu về lược đồ tư duy với công dụng và tính năng
vượt trội: khái niệm xóa mù tư duy nhằm phát huy hết công năng của não bộ giảm bớt ghi
chép, gia tăng gợi nhớ, hồi tưởng, phát huy năng lực tư duy độc lập và tư duy sáng tạo. Do
đó chúng tôi lựa chọn lược đồ tư duy để thiết kế các hoạt động dạy học nhằm tích cực hóa
hoạt động nhận thức của học sinh trong dạy học bộ môn hóa học
1.2.6. Lược đồ tư duy
1.2.6.1. Khái niệm về lược đồ tư duy

Lược đồ tư duy (Mind Maps) là một công cụ tổ chức hoạt động và phát trin năng lực
tư duy. Có th miêu tả như một kỹ thuật hnh họa, với sự kết hợp giữa từ ngữ, hnh ảnh
đường nét, màu sắc phù hợp, tương thích với cấu trúc, hoạt động và chức năng của bộ não.
Sơ đồ này giúp khai thác tiềm năng vô hạn của bộ não.
Với mục tiêu giúp sử dụng tối đa khả năng của bộ não, Tony Buzan đã đưa ra lược đồ
tư duy giúp mọi người thực hiện mục tiêu này. Sinh năm 1942, tại London, Tony Buzan là
cha đẻ của phương pháp Lược đồ tư duy hay giản đồ ý và khái niệm xóa mù tư duy. Tony
Buzan nhận bằng danh dự về tâm lý học, văn chương Anh, Toán học và nhiều môn khoa học
tự nhiên của trường Đại học British Columbia năm 1964. Tony Buzan là tác giả hàng đầu về
não bộ.
Tác giả Tony Buzan

Tony Buzan cho rằng muốn độc lập trong tư duy, phải biết vận dụng trí não đ giải
quyết mọi vấn đề xung quanh. Chớ ỷ lại người khác hay đ người khác áp đặt. Không ai khác
ngoài bạn có th giải quyết vấn đề của chính mnh. Bằng tư duy có phương pháp, sẽ gỡ dần
những g phức tạp sang đơn giản.
1.2.6.2. Công dụng của lược đồ tư duy
Khi thông tin được được gợi ra, lược đồ tư duy giúp tổ chức thông tin theo một hnh thức
mà dễ dàng được xuất hiện và ghi nhớ. Được sử dụng đ ghi chú tất cả các loại như sách v, bài
giảng, học tập, hội họp, phỏng vấn và đàm thoại.
* Gợi nhớ (hồi tƣởng): Bất cứ khi nào thông tin được xuất hiện từ trong bộ não, th lược đồ
tư duy cho các ý tưng được ghi lại rất nhanh ngay khi nó được xuất ra vào một hệ được tổ
chức. V thế chẳng cần phải viết cả một câu. Nó như một phương tiện nhanh và hiệu quả
trong việc tổng quát và v thế có th giữ lại các hồi tưng rất nhanh gọn.
* Sáng tạo: Bất cứ khi nào bạn muốn khuyến khích sự sáng tạo, lược đồ tư duy sẽ giúp bạn
giải phóng cách suy diễn cổ đin theo phương thức ghi chép sự kiện theo dòng, cho phép các
ý tưng mới được hnh thành nhanh chóng theo luồng tư duy xuất hiện.
* Giải quyết vấn đề: Khi bạn gặp tr ngại với một vấn đề, lược đồ tư duy có th giúp bạn
nhn nhận tất cả các vấn đề và làm thế nào đ liên kết chúng lại với nhau. Nó cng giúp bạn
có được cái nhn tổng quát là bạn có th nhn nhận vấn đề dưới những góc độ nào và sự quan

trọng của nó.
* Lập kế hoạch: Khi bạn cần lập kế hoạch, lược đồ tư duy giúp bạn có được tất cả các thông
tin liên quan vào một nơi và tổ chức có một cách thật đơn giản. Tất cả các loại kế hoạch từ
việc viết một bức thư cho đến một kịch bản, một cuốn sách hoặc lập kế hoạch cho một cuộc
họp, một ngày nghỉ.
* Thuyết trình (trình diễn): Khi nói ta luôn chuẩn bị tốt một lược đồ tư duy về một chủ đề
và cách diễn đạt. Nó không chỉ giúp ta tổ chức các ý kiến hợp lý, dễ hiu mà còn giúp ta trnh
bày mà không cần phải nhn vào văn bản có sẵn.

CHƢƠNG 2
VẬN DỤNG LƢỢC ĐỒ TƢ DUY VÀO THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HOẠT
ĐỘNG HỌC HÓA HỌC 11 ( HỌC KÌ I )
2.1. Phân tích chƣơng trình hóa học lớp 11
2.1.1. Cấu trúc
2.1.1.1. Cơ sở lí thuyết Hóa học
2.1.1.2. Hóa học vô cơ
2.1.1.3. Hóa học hữu cơ
2.1.2. Kế hoạch dạy học và nội dung chương trình
2.1.2.1. Kế hoạch dạy học
2.1.3. Kiến thức và kĩ năng đạt được trong chương trình Hóa học 11
2.2. Vận dụng lƣợc đồ tƣ duy vào thiết kế hoạt động dạy học của giáo viên (giáo án)
bằng phần mềm Mindect Mind Manager Pro 7
Dạy học Hóa học theo lược đồ tư duy: Toàn bộ nội dung dạy học được chuyn đổi và mô
hnh hóa bằng sơ đồ tư duy, bố cục giáo án được sắp xếp linh hoạt, hoạt động của giáo viên và
học sinh được gắn kết với hệ thông câu hỏi một cách mềm dẻo, sáng tạo, có th thay đổi tùy theo
đối tượng học sinh và tnh hnh lớp học. Nội dung chi tiết được chèn dưới dạng Note (ghi chú) đ
tiết kiệm kích thước sơ đồ hoặc dưới dạng attachment (file đính kèm) đính kèm hnh ảnh, âm
thanh, thí nghiệm ảo có th hin thị trên màn hnh khi muốn trnh chiếu. Khi hoàn chỉnh giáo án
có th trnh chiếu giáo án như giáo án điện tử trên phần mềm Mindjet hoặc xuất file dưới dạng
word, power point, PDF thậm chí có th xuất ra file word dưới dạng giáo án chí tiết có đầy đủ

nội dung kiến thức rất thuận tiện.
2.2.1. Quy trình thiết kế giáo án dạy học hóa học theo lược đồ tư duy
Bước 1: Xác định kiến thức trọng tâm
Nghiên cứu chương trnh hóa học bậc trung học cơ s, nghiên cứu sách giáo khoa lớp
8, 9 kết hợp với tài liệu “Chương trnh hóa học trung học phổ thông”, nội dung bài giảng
trong SGK hóa học, sách hướng dẫn của giáo viên đ rút ra được kiến thức mà học sinh đã
học đ làm nền tảng cho việc xác định rõ kiến thức trọng tâm. Từ đó, rút ra những yêu cầu
cần thiết  người học và phương pháp dạy học của giáo viên.
Bước 2: Xác định mục tiêu của bài học
- Mục tiêu của bài học là yêu cầu cơ bản buộc học sinh phải đạt được sau khi học bài
đó.
- Mục tiêu bài học chỉ đạo toàn bộ nội dung, phương pháp dạy học, nội dung và phương
pháp kim tra - đánh giá.
- Mục tiêu của bài học gồm ba thành tố: Kiến thức, kĩ năng, thái độ (khi xác định mục
tiêu bài học cần chú ý tới những kiến thức và đặc biệt là các kĩ năng, thái độ ẩn chứa trong
nội dung bài).
- Mục tiêu được th hiện bằng các động từ có th lượng hóa được với ba mức độ: Biết –
Hiu – Vận dụng.
Bước 3: Lựa chọn phương pháp và phương tiện dạy học.
*Lựa chọn phƣơng pháp dạy học.
V phương pháp là sự vận động bên trong của nội dung, do đó cần phải căn cứ vào
mục tiêu dạy học, nội dung kiến thức truyền đạt và kiu bài lên lớp đ lựa chọn phương pháp
dạy học sao cho thích hợp. Khi đã chọn được phương pháp dạy học cho tiết học, giáo viên
cần phải ghi vào sơ đồ và thực hiện nghiêm túc theo kế hoạch. Hiện nay, phương pháp sử
dụng có hiệu quả hơn hết cả là phương pháp dạy học phức hợp, tức là giáo viên có th sử
dụng phương pháp thuyết trnh là chính, đồng thời kết hợp với các phương pháp và kĩ thuật
dạy học khác đ đạt hiệu quả cao nhất cho tiết học.
Việc lựa chọn đúng phương pháp sẽ giúp cho tiết học đạt hiệu quả và chất lượng cao,
tuy nhiên giáo viên cần chú ý tới điều kiện cơ s vật chất của nhà trường, đối tượng học sinh,
số lượng học sinh trong một lớp. Trong phạm vi đề tài này chúng tôi áp dụng ba kĩ thuật dạy

học ( Kĩ thuật dạy học các mảnh ghép, kĩ thuật dạy học khăn phủ bàn, kĩ thuật dạy học theo
góc ) để nâng cao tính tích cực của học sinh trong học tập.
* Chuẩn bị phƣơng tiện dạy học:
Bước 4: Lựa chọn phương pháp kiểm tra và đánh giá học sinh
* Chuẩn bị phiếu học tập và bài tập củng cố nhằm kiểm tra và đánh giá mức độ tiếp thu
kiến thức của học sinh trong tiết học.
- Phiếu học tập có tác dụng rất mạnh trong học tập hợp tác, thảo luận nhóm. Cần phải xây
dựng câu hỏi và bài tập trong phiếu học tập sao cho phát huy được năng lực nhận thức và rèn
trí thông minh cho học sinh.
- Bài tập củng cố phải có tác dụng hệ thống hóa kiến thức hoặc vận dụng kiến thức vừa
học xong.
* Yêu cầu học sinh chuẩn bị bài học và bài tập ở nhà
Bước 5:Thiết kế hoạt động dạy học theo lược đồ tư duy dựa vào phần mềm Mindjet
Mind Manager Pro 7


Sơ đồ 2.1: Dạy học hóa học theo sơ đồ tư duy
2.2.2. Sử dụng lược đồ tư duy vào thiết kế hoạt động dạy học Hóa học lớp 11 (học kì I)
Bài 1: SỰ ĐIỆN LI
Bước 1: Xác định kiến thức trọng tâm
Khái niệm về sự điện li, chất điện li, chất điện li mạnh, chất điện li yếu, cân bằng điện li.
Bước 2: Xác định mục tiêu của bài học
Kiến thức - Khái niệm về sự điện li, chất điện li, chất điện li mạnh, chất điện li yếu, cân
bằng điện li.
Kĩ năng - Phân biệt được chất điện li, chất không điện li, chất điện li mạnh, chất điện li
yếu.
- Viết phương trnh điện li của chất điện li mạnh, chất điện li yếu.
Bước 3: Lựa chọn phương pháp và phương tiện dạy học
- Phƣơng pháp : Áp dụng kĩ thuật dạy học khăn phủ bàn vào dạy học,
phương pháp dạy học nêu vấn đề

- Phƣơng tiện : Bộ dụng cụ chứng minh tính dẫn điện của dd. Cốc đựng các
chất rắn: NaCl, đường, chất lỏng, nước cất, NaCl, dd HCl 0,1M, CH
3
COOH 0,1M, rượu
elylic, glixerol.
Bước 4: Lựa chọn phương pháp kiểm tra và đánh giá học sinh.
- Sử dụng bài tập trắc nghiệm và tự luận đ kim tra và đánh giá học sinh.
Bước 5:Thiết kế hoạt động dạy học (Giáo án ) theo lược đồ tư duy dựa vào phần mềm
Mindjet Mind Manager Pro 7.


Sơ đồ 2.2: Dạy học theo sơ đồ tư duy bài (Sự điện li)

Bài 2: PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION TRONG DUNG DỊCH CHẤT ĐIỆN LI
Bước 1: Xác định kiến thức trọng tâm
Hiu được bản chất, điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li
và viết được phương trnh ion rút gọn của phản ứng.
Bước 2: Xác định mục tiêu của bài học
Kiến thức
– Bản chất của phản ứng xảy ra trong dung dịch các chất điện li là phản ứng giữa các ion.
- Đ xảy ra phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li các ion trong dung dịch
phải kết hợp được với nhau tạo thành ít nhất một trong các chất sau: chất kết tủa; chất điện li
yếu ; chất khí.
Kĩ năng
- Quan sát hiện tượng thí nghiệm đ biết có phản ứng hóa học xảy ra.
- Dự đoán kết quả phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li.
- Viết được phương trnh ion đầy đủ và rút gọn.
- Tính khối lượng kết tủa hoặc th tích khí sau phản ứng ; tính thành phần phần trăm về khối
lượng các chất trong hỗn hợp ; tính nồng độ mol ion thu được sau phản .
Bước 3: Lựa chọn phương pháp và phương tiện dạy học.

- Phƣơng pháp: Áp dụng kĩ thuật dạy học theo góc, dạy học nêu vấn đề …
- Phƣơng tiện: Dụng cụ thí nghiệm, hóa chất, máy chiếu Project
Bước 4: Lựa chọn phương pháp kiểm tra và đánh giá học sinh.
- Sử dụng bài tập trắc nghiệm và tự luận đ kim tra và đánh giá học sinh.
Bước 5:Thiết kế hoạt động dạy học (Giáo án ) theo lược đồ tư duy dựa vào phần mềm
Mindjet Mind Manager Pro 7
.


Sơ đồ 2.3: Dạy học theo sơ đồ tư duy bài (Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch chất điện
li)

Bài 3: PHÂN BÓN HÓA HỌC
Bước 1: Xác định kiến thức trọng tâm
Biết được cây trồng cần những nguyên tố dinh dưỡng nào.
Biết thành phần hóa học của các loại phân đạm, phân lân, phân kali,phân hỗn hợp, phân phức
hợp, phân vi lượng và cách điều chế các loại phân bón này.
Bước 2: Xác định mục tiêu của bài học
Kiến thức
Biết :
- Khái niệm phân bón hoá học và phân loại.
- Khái niệm, tính chất, ứng dụng, điều chế phân đạm, lân, kali, NPK và vi lượng.
Kĩ năng
– Quan sát mẫu vật, làm thí nghiệm nhận biết một số phân bón hoá học.
- Sử dụng hiệu quả một số phân bón hoá học.
- Tính khối lượng phân bón cần thiết đ cung cấp một lượng nguyên tố dinh dưỡng nhất định.
Bước 3: Lựa chọn phương pháp và phương tiện dạy học
- Phƣơng pháp: Kĩ thuật dạy học các mảnh ghép,dạy học nêu vấn đề …
- Phƣơng tiện: Dụng cụ thí nghiệm, hóa chất, máy chiếu Project ….
Bước 4: Lựa chọn phương pháp kiểm tra và đánh giá học sinh

- Sử dụng bài tập trắc nghiệm và tự luận đ kim tra và đánh giá học sinh.
Bước 5:Thiết kế hoạt động dạy học (Giáo án) theo lược đồ tư duy dựa vào phần mềm
Mindjet Mindmanager Pro 7

 VÒNG I:
GV: Giao nhiệm vụ cụ thể cho từng nhóm, mỗi nhóm gồm 4 thành viên






 VÒNG 2
- Hnh thành nhóm 4 người mới (1 người từ nhóm 1, 1 người từ nhóm 2 và 1
người từ nhóm 3 và một người từ nhóm 4)
- Các câu trả lời và thông tin của vòng 1 được các thành viên nhóm mới chia sẻ
đầy đủ với nhau
- Các nhóm mới trnh bày, chia sẻ kết quả nhiệm vụ  vòng 2
Giáo viên kết luận bài.


Sơ đồ 2.3: Dạy học theo sơ đồ tư duy bài (Phân bón hóa học)
* Nhận xét:
Lựa chọn vận dụng lược đồ tư duy vào dạy học Hóa học trung học phổ thông rất phù
hợp với việc đổi mới phương pháp dạy học nói chung và dạy học Hóa học nói riêng bi v
lược đồ tư duy sẽ giúp cho giáo viên tiết kiệm được thời gian lên lớp, giáo án được thiết kế
một cách linh hoạt, sáng tạo tùy vào tnh hnh cụ th của từng lớp học. Ngoài ra sử dụng lược
đồ tư duy vào dạy học còn phù hợp với điều kiện cơ s vật chất hiện nay cng như đáp ứng
được chủ trương tin học hóa nhà trường phổ thông của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
Qua nghiên cứu chúng tôi thấy ưu và nhược đim khi thiết kế hoạt động dạy học của

giáo viên (Giáo án) bằng phần mềm Mindjet Mind Manager Pro 7 như sau:
 Điểm mạnh :
Vận dụng lược đồ tư duy trong dạy học hóa học có nhiều ưu đim và tính năng vượt trội và
tính chất đặc trưng sau:
- Tính sáng tạo: Giáo án soạn bằng lược đồ tư duy mang màu sắc riêng của từng giáo viên v
nó cho phép mỗi giáo viên có th lựa chọn lược đồ tư duy phù hợp với ý tưng riêng của
mnh.
- Tính mềm dẻo: Giáo án có th thay đổi, chỉnh sửa nội dung, phương pháp dạy học, phương
tiện dạy học khi cần thiết.
- Tính đa dạng: Phần mềm có rất nhiều lược đồ tư duy được định sẵn giúp cho giáo viên có
th lựa chọn tùy ý theo mẫu riêng cho mnh, đồng thời giáo viên có th tạo ra lược đồ tư duy
riêng mà không cần theo mẫu định sẵn.
- Tính hệ thống: Có th sắp xếp ý tưng theo trnh tự chính và ý phụ một cách logic.
- Tính đặc thù: Có th định dạng đ xuất ra file dưới dạng Word, PDF, Power Point, Excel…
- Tiết kiệm thời gian soạn giáo án.
 Hạn chế :
- Yêu cầu giáo viên phải có máy tính, biết sử dụng máy tính và cài đặt chương trnh Mindjet
Mind Manager Pro 7.
2.3. Thiết kế hoạt động học tập trƣớc khi lên lớp của học sinh bằng phần mềm Mindjet
manager Pro 7
Trên cơ s nghiên cứu lý luận và thực tiễn dạy học hóa học hiện nay, chúng tôi sử
dụng phần mềm Mind Manager Pro 7 đ sơ đồ hóa kế hoạch tự học có hướng dẫn của giáo
viên dưới dạng sơ đồ tư duy.
Với tính năng vượt trội của lược đồ tư duy trong việc sơ đồ hóa kế hoạch tự học của
học sinh, chúng tôi thiết kế mẫu phiếu học tập theo lược đồ tư duy sau đây:

Sơ đồ 2.4: Phiếu học tập theo sơ đồ tư duy
Phần lớn bài học trong SGK có th gồm 3 đến 4 mục lớn, được đánh số La Mã từ I
đến IV. Học sinh nghiên cứu SGK trước  nhà, soạn các ý chính và kiến thức trọng tâm cho
mỗi mục của phiếu tự học một cách có hệ thống, có th soạn trên giấy A

4
hoặc trên v theo
yêu cầu của giáo viên, tùy theo từng trường, từng địa phương. Đây chính là tính mềm dẻo và
linh hoạt của phiếu tự học. Sau đây là một ví dụ :


Sơ đồ 2.5: Phiếu học tập theo lược đồ tư duy bài (Nitơ lớp 11)
* Nhận xét: Sử dụng lược đồ tư duy vào thiết kế hoạt động học tập trước khi lên lớp là một
phương pháp học tập theo hướng tích cực, chủ động sáng tạo phù hợp với tnh hnh đổi mới
phương pháp dạy học hiện nay. Qua nghiên cứu chúng tôi thấy đim mạnh, đim yếu của
việc sử dụng lược đồ tư duy vào thiết kế hoạt động học tập trước khi lên lớp như sau:
 Điểm mạnh: Giúp học sinh phát huy được tính tự lực, tích cực, chủ động và sáng tạo
trong quá trnh tiếp thu kiến thức mới. Phát huy được năng lực tư duy sáng tạo, độc lập một
cách có hiệu quả. Rèn luyện cho học sinh phương pháp tự học, các em biết cách sắp xếp kế
hoạch một cách hợp lý. Tiết kiệm được thời gian ghi chép bài trên lớp, dành nhiều thời gian
vào vận dụng và chiếm lĩnh kiến thức mới.
 Hạn chế: Việc sử dụng lược đồ tư duy vào thiết kế hoạt động học tập trước khi lên lớp sẽ
không đạt hiệu quả cao khi học sinh không tự giác học tập, giáo viên không thường xuyên kim
tra việc tự học của học sinh trước khi vào dạy.

CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM
3.1. Mục đích và nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm
3.1.1. Mục đích thực nghiệm sư phạm
Thực nghiệm sư phạm nhằm kim định tính đúng đắn của giả thuyết khoa học của đề
tài – khẳng định tính khả thi của việc thiết kế và sử dụng lược đồ tư duy nhằm tích cực hóa
hoạt động nhận thức của học sinh trong dạy học Hóa học, từ đó nhằm nâng cao chất lượng
dạy và học hóa học  trường phổ thông, đồng thời xác nhận việc thiết kế và sử dụng lược đồ
tư duy là bổ ích cho giáo viên Hóa học trung học phổ thông, cng như sinh viên các trường
Đại học và Cao đẳng Sư phạm.
3.1.2. Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm

* Thực nghiệm phải đảm bảo kết quả về mặt định lượng, đảm bảo tính khoa học, khách quan
và phù hợp với thực tế.
* Khảo sát sơ bộ về điều kiện cơ s vật chất và khả năng ứng dụng CNTT&TT của giáo viên
trong việc đổi mới PPDH nhằm phát huy vai trò chủ động tích cực của học sinh trong quá trnh
chiếm lĩnh tri thức trên cơ s đó có những cải tiến nhằm góp phần đưa CNTT&TT tr thành công
cụ giúp giáo viên đổi mới PPDH.
* So sánh kết quả lớp thực nghiệm (TN) với lớp đối chứng (ĐC) từ đó đánh giá sơ bộ hiệu
quả của việc thiết kế và sử dụng lược đồ tư duy vào dạy học hóa học lớp 11 ( học k I ).
* Xử lí và phân tích kết quả, đ đánh giá khả năng thiết kế và sử dụng lược đồ tư duy nhằm
tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh trong dạy học hóa học lớp 11 (học k I ) trung
học phổ thông.
3.2. Kế hoạch thực nghiệm sƣ phạm
3.2.1. Lựa chọn đối tượng thực nghiệm
Đ kim chứng được những kết quả ban đầu của đề tài, chúng tôi lựa chọn ba trường
THPT  Huyện Yên Thế, Huyện Lạng Giang - Tỉnh Bắc Giang đ tiến.
Bảng 3.1: Các lớp thực nghiệm và đối chứng
Trường
Lớp TN
Lớp ĐC
GV thực hiện
THPT Bố Hạ
11A1
11A2
Nguyễn Ngọc Tuấn
THPT Yên Thế
11A2
11A3
Lã Thị Vân
THPT Lạng Giang số
II

11A1
11A3
Nguyễn Văn Dậu
3.2.2. Chuẩn bị cho thực nghiệm sư phạm
Đ chuẩn bị cho thực nghiệm sư phạm chúng tôi tiến hành:
Xây dựng phiếu điều tra về tnh hnh ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông
của giáo viên trong dạy học hóa học  trường phổ thông.
Phối hợp với giáo viên dạy đ xây dựng kế hoạch giờ dạy các bài có sử dụng lược đồ tư
duy vào thiết kế và dạy học hóa học lớp 11 (Học k I), đồng thời xây dựng các đề kim tra dựa
trên các câu hỏi mà chúng tôi xây dựng trước đó.
Xây dựng phiếu điều tra và phát cho học sinh đ đánh giá khả năng sử dụng lược đồ
tư duy trong quá trnh thiết kế hoạt động trước khi đến lớp của học sinh.
3.3. Kết quả thực nghiệm sƣ phạm
3.3.1. Kết quả đánh giá của giáo viên và học sinh
Chúng tôi đã gửi hơn 100 phiếu điều tra về tnh hnh ứng dụng CNTT&TT trong dạy
học hóa học cho giáo viên một số trường THPT trong tỉnh Bắc Giang. Qua việc thống kê số
liệu của 100 phiếu trả lời mà chúng tôi nhận lại được, hầu hết các giáo viên cho rằng việc ứng
dụng CNTT&TT trong dạy học hóa học là cần thiết bi khi đó chất lượng bài dạy của giáo
viên được nâng nên, giờ học sinh động hơn, kích thích hứng thú học tập của học sinh và như
vậy giúp các em tiếp thu bài nhanh hơn.

Biểu đồ 3.1: Kết quả điều tra về việc ứng dụng CNTT&TT trong dạy học hóa học
Về phía học sinh, qua thống kê phiếu điều tra của 150 học sinh, các em đều cho rằng
các bài dạy sử dụng lược đồ tư duy giúp các em dễ tiếp thu kiến thức, 98% các em cho rằng
việc sử dụng lược đồ tư đ thiết kế các hoạt động học tập trước khi lên lớp là rất tốt, nó giúp
các em chủ động trong việc tiếp thu kiến thức trên lớp.
3.3.2.Kết quả thực nghiệm sư phạm của các lớp TN và ĐC
Đ đánh giá kết quả thực nghiệm sư phạm, sau khi dạy các lớp TN và ĐC, chúng tôi
cho học sinh làm bài kim tra 45 phút. Các đề kim tra này được xây dựng trên nền tảng chủ
yếu là các câu hỏi trong nội dung các bài trong học k I lớp 11.

Qua 2 lần kim tra, chúng tôi thu được kết quả như sau:
Bảng 3.7: % Số HS đạt điểm yếu, kém, trung bình, khá giỏi qua hai lần kiểm tra.
Đối tƣợng
Số HS
% HS đạt điểm
yếu, kém
% HS đạt điểm
trung bình
% HS đạt điểm khá,
giỏi
TN
270
11
73,70
15,30
ĐC
264
20,67
71,21
8,12



Biểu đồ 3.2: Tổng hợp phân loại kết quả học tập của học sinh
3.3.3. Xử lí kết quả thực nghiệm
Kết quả các bài kim tra được xử lí theo phương pháp thống kê toán học theo thứ tự
sau:
Tính các tham số đặc trưng
Lớp thực nghiệm :
2

2
6,19
()
562,21
2,09
1 270 1
1,45
.100% 23,42%
TN
ii
TN
TN
TN
x
n x x
S
n
S
S
V
x



  




Lớp đối chứng :

2
2
5,61
()
605,05
2,30
1 264 1
1,52
.100% 27,09%
TN
ii
TN
TN
TN
x
n x x
S
n
S
S
V
x



  





Từ kết quả thực nghiệm cho thấy chất lƣợng học tập của học sinh lớp thực
nghiệm cao hơn lớp đối chứng, thể hiện nhƣ sau:
 Tỉ lệ % HS yếu, kém của các lớp TN luôn thấp hơn so với lớp ĐC
 Tỉ lệ % HS đạt trung bnh, khá giỏi của lớp TN luôn cao hơn lớp ĐC
 Đồ thị các đường ly tích của các lớp TN luôn nằm bên phải, phía dưới các đường ly
tích của các lớp đối chứng.
 x
TN
> x
ĐC
Vậy lớp TN có trnh độ cao hơn lớp ĐC
 S
TN
< S
ĐC
chứng tỏ lớp TN ít phân tán hơn lớp ĐC
 V
TN
< V
ĐC
nên lớp TN có chất lượng đồng đều hơn. Mặt khác lớp V
TN
nămg trong
khoảng 10 – 30% ( có độ dao động trung bnh ), v vậy kết quả thu được đáng tin cậy.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
1. Kết luận
Trong quá trnh thực hiện đề tài, luận văn đã thực hiện và hoàn thành đầy đủ các
nhiệm vụ, mục đích đặt ra, cụ th là:
1. Đã hệ thống hóa cơ s lý luận và thực tiễn của đề tài bao gồm xu hướng đổi mới PPDH

trên thế giới và  Việt nam, các văn bản, chỉ thị, nghị quyết của Đảng và nhà nước về đổi mới
PPDH nói chung và dạy học Hóa học nói riêng theo hướng phát huy tính tích cực chủ động
của học sinh, trong đó tập trung nghiên cứu đưa ứng dụng CNTT&TT vào dạy học. Bước đầu
tm hiu thực trạng về tnh hnh sử dụng CNTT&TT trong dạy học Hóa học mà cụ th là sử
dụng lược đồ tư duy làm cơ s thực tiễn của đề tài.
2. Nghiên cứu nội dung chương trnh SGK Hóa học lớp 11 học k I và phần mềm Mindjet
Mind Manager Pro 7.
3. Nghiên cứu và sử dụng lược đồ tư duy vào thiết kế hoạt động dạy học của giáo viên (Giáo
án) bằng phần mềm Mindjet Mind Manager Pro. 7 kết hợp các kỹ thuật dạy học tích cực khác
như dạy theo các mảnh ghép, dạy theo góc. Trong luận văn này chúng tôi đã thiết kế được ba
bài theo lược đồ tư duy và đồng thời áp dụng các kĩ thuật dạy học theo hướng tích cực vào
bài dạy học.
4. Thiết kế hoạt động học tập trước khi lên lớp của học sinh bằng phần mềm Mindject Mind
Manager Pro 7 cho các bài học Hóa học trong học kỳ 1 lớp 11 .
5. Tiến hành thực nghiệm sư phạm
- Đã thực nghiệm cho khối lớp 11  3 trường THPT  Bắc Giang. Đã chấm 2 bài kim tra với
số lượng là 1068 bài, kết quả xử lý thống kê cho thấy đim trung bnh cộng của lớp thực
nghiệm cao hơn lớp đối chứng và sự khác biệt là có ý nghĩa chứng tỏ sự đúng đắn của giả
thuyết khoa học.
- Thông qua phiếu điều tra tham khảo ý kiến của giáo viên và học sinh cho thấy khả năng ứng
dụng CNTT&TT, đặc biệt là sử dụng phần mềm Mindjet Mind Manager Pro 7 vào thiết kế
các hoạt động dạy học Hóa học cng như hoạt động học tập trước khi lên lớp là phù hợp,
giúp nâng cao hiệu quả bài học, nâng cao hứng thú học tập của học sinh, giúp học sinh tích
cực nhận thức hơn, hiu và tiếp thu bài tốt hơn.
- Việc nghiên cứu, sử dụng lược đồ tư duy cùng với việc áp dụng các kĩ thuật dạy học tích
cực đã hỗ trợ đắc lực cho việc đổi mới phương pháp dạy học góp phần nâng cao chất lượng
dạy và học môn Hóa học  trường phổ thông.
Kết quả thực nghiệm sư phạm bước đầu đã khẳng định được tính hiệu quả, khả thi
của đề tài. Tuy nhiên nếu các trường được trang bị đầy đủ máy tính, máy chiếu, mạng internet
băng thông rộng, đồng thời trnh độ tin học của giáo viên và học sinh tốt hơn th sẽ thu được

kết quả tốt hơn.
2. Khuyến nghị
Trong quá trnh nghiên cứu và hoàn thành luận văn, chúng tôi nhận thấy việc thiết kế
và sử dụng lược đồ tư duy vào dạy học Hóa học trung học phổ thông có th tiếp cận một cách
dễ dàng, thuận lợi và mang lại hiệu quả cao hơn th cần chú trọng đến một số vấn đề sau:
1. Tăng cường nâng cao năng lực chuyên môn và nghiệp vụ sư phạm cho giáo viên
THPT, tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên có th thực hiện phương pháp dạy học theo
hướng tích cực, từ đó giáo viên mới có th phát huy hết được năng lực tư duy độc lập và sáng
tạo của mnh. Đặc biệt là bồi dưỡng và nâng cao trnh độ tin học cho giáo viên, cần có chế độ
ưu đãi và khen thưng kịp thời đối với giáo viên đi đầu trong việc đổi mới phương pháp dạy
học.
2. Tăng cường hơn nữa việc đầu tư, trang bị cơ s vật chất và phương tiện dạy học
hiện đại cho các trường THPT đ giáo viên có th áp dụng phương pháp dạy học tích cực, có
điều kiện nghiên cứu đ tm ra các biện pháp mới nâng cao chất lượng dạy học Hóa học.
Trong điều kiện thời gian nghiên cứu và thử nghiệm còn hạn chế nên bản luận văn này chắc
chắn còn nhiều khiếm khuyết. Chúng tôi rất mong nhận được sự góp ý, phê bnh của thầy cô,
các chuyên gia và các bạn đồng nghiệp đ luận văn này ngày càng hoàn thiện hơn.



References
A.TÀI LIỆU TIẾNG VIÊT
1. Báo cáo kim định việc thực hiện Nghị quyết TW 2 khoá VIII và phương hướng phát
trin giáo dục từ nay đến năm 2005 và 2010.
2. Bộ Giáo dục và Đào tạo. Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực hiện chương trình và sách
giáo khoa lớp 11. Nxb Giáo dục, 7/2007.
3. Chỉ thị 58-CT/TW của Bộ Chính Trị ngày 17/10/2000 về việc đẩy mạnh ứng dụng và
phát trin công nghệ thông tin phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
4. Chỉ thị số 29/2001/CT – BGD&ĐT của Bộ trưng Bộ giáo dục và Đào tạo về tăng
cường giảng dạy, đào tạo và ứng dụng công nghệ thông tin trong ngành giáo dục giai đoạn

2001 – 2005.
5. Chỉ thị số 55/2008/CT – BGD&ĐT của Bộ trưng Bộ giáo dục và Đào tạo ngày
30/09/2008 về tăng cường giảng dạy, đào tạo và ứng dụng công nghệ thông tin trong ngành
giáo dục giai đoạn 2008 – 2012.
6. Chỉ thị số 40-CT/TW ngày 15/06/2004 của Ban bí thư TW Đảng về việc xây dựng, nâng
cao chất lượng đội ng nhà giáo và cán bộ quản lí giáo dục.
7. Luật giáo dục. Nxb Chính trị quốc gia, (2005).
8. Văn kiện Đại hội Đại biu toàn quốc lần thứ IX Đảng cộng sản Việt Nam, Nxb Chính
trị Quốc gia, Hà Nội, (2001).
9. Nguyễn Cương, Phương pháp dạy học và thí nghiệm Hoá học. Nxb Giáo dục, (1999).
10. Nguyễn Cương, Một số ý kiến về định hướng phát triển Hóa học Việt Nam về lĩnh
vược giáo dục và đào tạo. Kỷ yếu Hội thảo quốc gia về định hướng phát triển ngành Hóa học
và công nghiệp Hóa chất Việt Nam trước thềm thiên niên kỷ mới. Hà Nội, 4/2000.
11. Nguyễn Văn Cường, Các lí thuyết học tập -Cơ sở tâm lí của đổi mới PPDH. Tạp chí
Giáo dục số 153, kì 1, 1/2007.
12. Phạm Minh Hạc, Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa thế kỉ XXI, NXB chính trị
Quốc gia. Hà Nội(1999).
13. Trần Bá Hoành, Lí luận cơ bản về dạy và học tích cực, dự án đào tạo giáo viên
THCS, Bộ GD&ĐT. Hà Nội, (2003).
14. Nguyễn Thúy Hằng, Thiết kế e-book hóa học 12 nâng cao phần kim loại, Luận văn
thạc sĩ. ĐHSP Hà nội, (2008).
15. Bùi Phương Thanh Huấn, Đổi mới phương pháp dạy học Hoá học ở trường trung học
phổ thông vùng đồng bằng sông Cửu Long, Luận án tiến sĩ giáo dục học, Viện khoa học Giáo
dục Việt Nam. Hà nội, (2010).
16. Từ Văn Mặc, Trần Thị Ái, Bộ sách bổ trợ kiến thức chìa khoá vàng Hoá học. Nxb Đại
học quốc gia Hà Nội, (2002).
17. Trần Ngọc Mai, Truyện kể 109 nguyên tố hoá học. Nxb Giáo dục, 2003.
18. Đinh Thị Nga, Một số biện pháp nâng cao hiệu quả bài ôn tập, luyện tập hóa học 11.
Luận văn thạc sĩ, ĐHSP Hà nội, (2007).
19. Trần Trung Ninh, Nguyễn Thị Ánh Mai, Nguyễn Thị Ngà, Thiết kế E- BOOK nhằm

nâng cao hiệu quả dạy học ở trường Trung học phổ thông, tạp chí khoa học Trường Đại học
Sư phạm Hà Nội, số 53, 4/2008.
20. Trần Trung Ninh, Đinh Xuân Quang, 40 bộ đề thi trắc nghiệm Hoá học. Nxb Đại học
quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, (2008).
21. Trần Trung Ninh, Đinh Thị Nga, Một số biện pháp nâng cao chất lượng giờ luyện tập
hoá học hữu cơ 11- ban nâng cao. Tạp chí Hoá học và ứng dụng. Số 7(79)/2008, Tr42-45,
(2008).
22. Đặng Thị Oanh, Phạm Ngọc Bằng, Kỷ yếu Hội thảo khoa học về đổi mới phương
pháp dạy học với sự tham gia của thiết bị kĩ thuật. Huế, 4/2004.
23. Phạm Ngọc Liên, Nguyên An, Bách khoa thư Hồ Chí Minh sơ giản- Hồ Chí Minh với
giáo dục và đào tạo. Nxb từ điển bách khoa, (2003).
24. Nguyễn Trọng Thọ, Ứng dụng tin học trong giảng dạy Hóa học. Nxb Giáo dục,
(2002).
25. Nguyễn Xuân Trường, Đặng Thị Oanh, Trần Trung Ninh, Tài liệu bỗi dưỡng giáo
viên thực hiện chương trình SGK lớp 11 môn Hoá học. Nxb Giáo dục, Hà nội (2007).
26. Nguyễn Xuân Trường, Hoá học vui. Nxb khoa học và kĩ thuật, (2002).
27. Tony Buzan, Bản đồ tư duy. Nxb Lao động (2008).
28. Nguyễn Thanh Khuyến, Phương pháp giải các bài tập trắc nghiệm hoá học Đại
cương và vô cơ. Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, (2007)
29. Nguyễn Thị Sửu, Chuyên đề: Nâng cao tính tích cực nhận thức của học sinh qua
giảng dạy Hoá học ở trường phổ thông. Tài liệu lưu hành nội bộ.
30. Một số phương pháp dạy học tích cực, Tài liệu dự án Việt Bỉ (2010).
31. Sách giáo khoa hoá học 11, Nxb giáo dục, Hà nội, (2008)
32. Sách giáo viên hoá học 11, Nxb giáo dục, Hà nội, (2008)
33. Sách bài tập hoá học 11, Nxb giáo dục, Hà nội (2008).
B.TÀI LIỆU TIẾNG ANH
34. Ostep A. K, Gulinska H. (2009) : The use of information technologies in teaching
chemistry to dyslexic students, Research, Reflections and Innovations in Integrating ICT in
Education, pp.1184-1188. Poland. Available at:


35. Gagan M. (2009), Innovative Methods of Teaching and Learning Chemistry in Higher
Education, Royal Society of Chemistry, UK.
C. MỘT SỐ TRANG WEB
36. o/ban-do-tu-duy
37. www.wikipedia.org
38.
39.
40.
41.
42.




×