Tải bản đầy đủ (.docx) (131 trang)

Các nhân tố ảnh hưởng đến sự lựa chọn chính sách kế tóan bằng chứng thực nghiệm tại các doanh nghiệp trên địa bàn thành phố đà lạt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (877.85 KB, 131 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

NGUYỄN THỊ NGỌC LAN

CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ LỰA
CHỌN CHÍNH SÁCH KẾ TOÁN – BẰNG CHỨNG
THỰC NGHIỆM TẠI CÁC DOANH NGHIỆP TRÊN
ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

Thành phố Hồ Chí Minh - 2016


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

NGUYỄN THỊ NGỌC LAN

CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ LỰA CHỌN
CHÍNH SÁCH KẾ TOÁN – BẰNG CHỨNG THỰC
NGHIỆM TẠI CÁC DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN
THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT
CHUYÊN NGÀNH: KẾ TOÁN
MÃ SỐ: 60340301

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS. NGUYỄN THỊ KIM CÚC



Thành phố Hồ Chí Minh - 2016


LỜI CAM ĐOAN
Đề tài luận văn “Các nhân tố ảnh hưởng đến sự lựa chọn chính sách kế toán –
Bằng chứng thực nghiệm tại các doanh nghiệp trên địa bàn thành phố Đà Lạt” do
chính tác giả thực hiện, các kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và
chưa từng được công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào khác.

Tất cả những phần kế thừa, tham khảo cũng như tham chiếu đều được
trích dẫn đầy đủ và ghi nguồn cụ thể trong danh mục tài liệu tham khảo.
Tp. Hồ Chí Minh, ngày 28 tháng 10 năm 2016

Tác giả

NGUYỄN THỊ NGỌC LAN


MỤC LỤC
TRANG PHỤ BÌA
LỜI CAM ĐOAN
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC BẢNG
DANH MỤC HÌNH VẼ
DANH MỤC SƠ ĐỒ

̀


̀

PHÂN MỞĐÂU............................................................................................................................ 1
1. Lý do thực hiện đề tài....................................................................................................... 1
2. Mục tiêu nghiên cứu......................................................................................................... 3
2.1. Mục tiêu tổng quát.................................................................................................... 3
2.2. Mục tiêu cụ thể............................................................................................................ 3
3. Câu hỏi nghiên cứu........................................................................................................... 3
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu............................................................................ 4
4.1. Đối tượng nghiên cứu............................................................................................ 4
4.2. Phạm vi nghiên cứu................................................................................................. 4
5. Phương pháp nghiên cứu.............................................................................................. 4
5.1. Phương pháp định tính.......................................................................................... 4
5.2. Phương pháp định lượng..................................................................................... 5
6. Đóng góp của luâṇ văn.................................................................................................... 5
7. Kết cấu của luận văn......................................................................................................... 5
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN CÁC
NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC LỰA CHỌN CHÍNH SÁCH KẾ TOÁN
CỦA DOANH NGHIỆP............................................................................................................. 7
1.1. Các nghiên cứu trên thế giới.................................................................................... 7
1.2. Các nghiên cứu trong nước................................................................................... 14
1.3. Khe hổng nghiên cứu và điểm mới của luâṇ văn....................................... 18
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1........................................................................................................ 19


́

CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐÊ N
SỰ LỰA CHỌN CHÍNH SÁCH KẾ TOÁN CỦA DOANH NGHIỆP....................20
2.1. Tổng quan về chính sách kế toán và lựa chọn chính sách kế toán . 20

2.1.1. Khái niệm chính sách kế toán và lựa chọn chính sách kế toán 20
2.1.2. Vai trò của chính sách kế toán..................................................................... 24
2.1.2.1. Đối với các đối tượng bên trong doanh nghiệp............................. 24
2.1.2.2. Đối với các đối tượng ngoài doanh nghiệp...................................... 24
2.1.3. Đặc điểm của doanh nghiệp nhỏ và vừa................................................ 24
2.1.4. Các văn bản quy định liên quan đến chính sách kế toán hiện hành tại Việt

Nam............................................................................................................................................... 26
2.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự lựa chọn chính sách kế toán của Doanh

nghiệp.......................................................................................................................................... 27
2.2.1. Các nguồn thông tin liên quan đến chính sách kế toán................27
2.2.2. Nhu cầu sử dụng thông tin của các đối tượng sử dụng thông tin 28

2.2.3. Mục tiêu của doanh nghiệp............................................................................ 28
2.2.4. Đặc trưng của doanh nghiệp........................................................................ 30
2.2.5. Trình độ người làm kế toán........................................................................... 31
2.2.6. Nguyên tắc phản ánh trung thực và hợp lý của BCTC...................32
2.3. Các lý thuyết liên quan đến nghiên cứu.......................................................... 32
2.3.1. Lýthuyết đại diện................................................................................................. 32
2.3.2. Lýthuyết các bên liên quan............................................................................ 35
2.3.3. Lý thuyết bất cân xứng thông tin............................................................... 37
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2........................................................................................................ 38
CHƯƠNG 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU............................................................ 39
3.1. Khung nghiên cứu áp dụng.................................................................................... 39
3.2. Các phương pháp nghiên cứu.............................................................................. 41
3.2.1. Phương pháp nghiên cứu định tính......................................................... 41
3.2.2. Phương pháp nghiên cứu định lượng.................................................... 42
3.2.2.1. Đánh giá độ tin cậy thang đo: Cronbach Alpha.............................. 43
3.2.2.2. Kiểm định giá trị thang đo: Mô hình EFA............................................ 43



3.2.2.3. Kiểm định tác động của nhiều biến độc lập vào một biến phụ thuộc: Mô

hình hồi quy bội...................................................................................................................... 45
3.3. Mô hình nghiên cứu dự kiến.................................................................................. 46
3.4. Giả thiết nghiên cứu................................................................................................... 49
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3........................................................................................................ 51
CHƯƠNG 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN......................................... 52
4.1. Thực trạng lựa chọn chı́nh sách kếtoán taịcác doanh nghiêpp̣ trên điạbàn

thành phốĐàLaṭhiêṇ nay................................................................................................... 52
4.2. Kết quả nghiên cứu định tính................................................................................ 54
4.3. Mô hình nghiên cứu chính thức........................................................................... 60
4.4. Kết quả nghiên cứu định lượng........................................................................... 61
4.4.1. Kiểm định thang đo............................................................................................ 61
4.4.2. Phân tích nhân tố khám phá EFA cho biến độc lập..........................64
4.4.2.1. Kiểm định tương quan biến KMO và Bartlett's cho biến độc lập 64

4.4.2.2. Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA cho biến độc lập ....65
4.4.3. Phân tích nhân tố khám phá EFA cho biến phụ thuộc....................68
4.4.3.1. Kiểm định tương quan biến KMO và Bartlett's cho biến phụ thuộc. 68

4.4.3.2. Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA cho biến phụ thuộc
.................................................................................................................................................... 69

4.5. Phân tích hồi quy.......................................................................................................... 71
4.5.1. Kiểm tra sự phù hợp của giả định............................................................. 71
4.5.1.1 Phân tích tương quan.................................................................................... 71
4.5.1.2. Kiểm định giả định phân phối chuẩn phần dư................................ 73

4.5.1.3. Kiểm định giả định sự vắng mặt của tương quan chuỗi ...........74
4.5.1.4. Kiểm định giả định phương sai của phần dư không đổi...........74
4.5.2. Kết quả phân tích hồi quy bội....................................................................... 75
4.5.2.1. Kiểm định hệ số hồi quy.............................................................................. 76
4.5.2.2. Kiểm định mức độ phù hợp của mô hình.......................................... 78
4.6. Bàn luận vềkết quảnghiên cứu............................................................................. 79
KẾT LUẬN CHƯƠNG 4........................................................................................................ 82


CHƯƠNG 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ..................................................................... 83
5.1. Kết luận.............................................................................................................................. 83
5.2. Kiến nghị........................................................................................................................... 84
5.2.1. Đối với Doanh nghiêpp̣....................................................................................... 84
5.2.2. Đối với các cơ quan ban hành pháp luâṭ............................................... 87
5.2.3. Đối với các bên cóliên quan.......................................................................... 88
5.3. Hướng nghiên cứu tiếp theo.................................................................................. 89
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤLUCp̣ 1: DÀN BÀI PHỎNG VẤN CHUYÊN GIA
PHỤ LỤC 2: MẪU BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT
PHỤ LỤC 3: THÔNG TIN VỀ CHUYÊN GIA
PHỤ LỤC 4: DANH SÁCH CÁC DOANH NGHIỆP THAM GIA KHẢO SÁT


1. Các chữ viết tắt có nguồn gốc tiếng Việt
Từ viết tắt
BCTC
CSKT
DNNVV
GTGT
TNDN

TSCĐ
2. Các chữ viết tắt có nguồn gốc tiếng Anh
Từ viết tắt
EFA
IAS
IASB

IFRS

IRS
MLR
SPSS

VAS


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 3.1. Bảng thang đo các biến................................................................................ 47
Bảng 4.1. Bảng tổng hợp ý kiến chuyên gia về các thang đo biến phụ thuộc
......................................................................................................................................................... 54

Bảng 4.2. Bảng thang đo biến phụ thuộc................................................................. 55
Bảng 4.3. Bảng tổng hợp ý kiến chuyên gia về các thang đo biến độc lập . 56

Bảng 4.4. Bảng thang đo các biến độc lập.............................................................. 58
Bảng 4.5. Bảng kết quả kiểm định độ tin cậy các thang đo........................... 61
Bảng 4.6. Bảng kết quả kiểm định độ tin cậy thang đo Đặc trưng lần 2. 63
Bảng 4.7. Bảng kết quả kiểm định KMO và Bartlett's cho biến độc lập. .64
Bảng 4.8. Bảng kết quả nhân tố và phương sai trích cho biến độc lập . .66
Bảng 4.9. Bảng ma trận nhân tố đã quay của biến độc lập............................ 67

Bảng 4.10. Bảng kết quả kiểm định KMO và Bartlett's cho biến phụ thuộc 69
Bảng 4.11. Bảng kết quả nhân tố và phương sai trích cho biến phụ thuộc .70

Bảng 4.12. Bảng ma trận nhân tố của biến phụ thuộc...................................... 71
Bảng 4.13. Kết quả phân tích tương quan............................................................... 72
Bảng 4.14. Bảng tóm tắt mô hình hồi quy................................................................ 74
Bảng 4.15. Kết quả kiểm định hệ số hồi quy.......................................................... 77
a

Bảng 4.16. Kết quả phân tích phương sai ANOVA ............................................ 78

DANH MỤC HÌNH VẼ
Hình 2.1. Các bên liên quan đến công ty theo nghĩa hẹp................................ 36
Hình 4.1. Biểu đồ tần suất phần dư chuẩn hóa Histogram............................. 73
Hình 4.2. Đồ thị Scatter plot phân phối của phần dư hồi quy chuẩn hóa
......................................................................................................................................................... 75

DANH MỤC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 3.1. Khung nghiên cứu của luận văn............................................................ 40
Sơ đồ 3.2. Mô hình nghiên cứu đề xuất.................................................................... 47
Sơ đồ 4.1. Mô hình nghiên cứu chính thức............................................................. 60
Sơ đồ 5.1. Quy trình lựa chọn và xây dựng chính sách kế toán cho doanh nghiệp .. 86


1

̀

̀


PHÂN MỞĐÂU
1. Lý do thực hiện đề tài
Năm 2014, Bộ Tài chính ban hành thông tư 200/2014/TT-BTC về chế độ kế
toán doanh nghiệp Việt Nam. Điểm nổi bật của thông tư 200/2014/TT-BTC
ngoài các thay đổi về tài khoản kế toán, thông tư quy định cụ thể các nội dung
doanh nghiệp cần trình bày trong các Báo cáo tài chính (BCTC), đặc biệt là bản
thuyết minh BCTC. Liên quan đến chính sách kế toán (CSKT), thông tư
200/2014/TT-BTC quy định ngoài các thông tin về Tài sản; Nợ phải trả; Vốn chủ
sở hữu; Doanh thu, thu nhập khác, chi phí sản xuất kinh doanh và chi phí
khác; Lãi, lỗ và phân chia kết quả kinh doanh; Các luồng tiền thì doanh nghiệp
còn phải cung cấp các thông tin khác trong “Bản thuyết minh BCTC” nhằm
giải trình thêm về các chỉ tiêu đã phản ánh trên các BCTC và các CSKT đã áp
dụng để ghi nhận các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, lập và trình bày BCTC.
Thông tư 200/2014/TT-BTC cũng liệt kê rõ các CSKT áp dụng trong trường hợp
doanh nghiệp đáp ứng giả định hoạt động liên tục và các CSKT áp dụng trong
trường hợp doanh nghiệp không đáp ứng giả định hoạt động liên tục.
Tuy nhiên, tại điều 1 của Thông tư 200/2014/TT-BTC lại quy định “Thông tư này
hướng dẫn kế toán áp dụng đối với các doanh nghiệp thuộc mọi lĩnh vực, mọi thành
phần kinh tế. Các doanh nghiệp vừa và nhỏ đang thực hiện kế toán theo Chế độ kế
toán áp dụng cho doanh nghiệp vừa và nhỏ được vận dụng quy định của Thông tư
này để kế toán phù hợp với đặc điểm kinh doanh và yêu cầu quản lý của mình”. Như
vậy trong năm tài chính bắt đầu hoặc sau ngày 1/1/2015, các doanh nghiệp vừa và nhỏ
được phép tiếp tục áp dụng chế độ kế toán theo quyết định 48/2006/QĐ-BTC nhưng
cũng được phép áp dụng chế độ kế toán theo thông tư 200/2014/TT-BTC. Ngày 26
tháng 8 năm 2016, Bộ Tài chính vừa ban hành thông tư số 133/2016/TT-BTC về việc
hướng dẫn Chế độ kế toán doanh nghiệp nhỏ và vừa thay thế quyết định số
48/2006/QĐ-BTC, được biên soạn trên tinh thần sửa đổi


2


những hạn chế của quyết định 48/2006/QĐ-BTC và xây dựng, điều chỉnh dựa trên
nền của chế độ kế toán doanh nghiệp ban hành theo thông tư 200/2014/TT-BTC,
được áp dụng từ ngày 01/01/2017. Về đối tượng áp dụng, Thông tư 133/2016/TT –
BTC quy định Doanh nghiệp nhỏ và vừa có thể lựa chọn áp dụng Chế độ kế toán
doanh nghiệp ban hành theo Thông tư số 200/2014/TT-BTC ngày 22/12/2014 của
Bộ Tài chính và các văn bản sửa đổi, bổ sung hoặc thay thế nhưng phải thông báo
cho cơ quan thuế quản lý doanh nghiệp và phải thực hiện nhất quán trong năm tài
chính. Trường hợp chuyển đổi trở lại áp dụng chế độ kế toán doanh nghiệp nhỏ
và vừa theo Thông tư này thì phải thực hiện từ đầu năm tài chính và phải thông
báo lại cho cơ quan Thuế.
Có thể thấy các quy định về chế độ kế toán hiện nay tập trung về các hướng
dẫn nhằm nâng cao tính minh bạch của các thông tin trên BCTC. Tuy nhiên, các
nghiên cứu trong và ngoài nước trước đây liên quan đến vấn đề lựa chọn CSKT
của doanh nghiệp như nghiên cứu của Szilveszter Fekete (2010), C. Bryan Cloyd
và đồng sự (1996), Colin. R. Dey và đồng sự (2007), Holthausen và Leftwich (1983),
Steven C. Hall Laurie (2004), Huỳnh Thị Cẩm Nhung (2015), Nguyễn Hồng Hà
(2015), Nguyễn Thị Phương Hồng và Nguyễn Thị Kim Oanh (2014) cho thấy rằng
các yêu cầu về thông tin hữu ích trên BCTC của doanh nghiệp không phải là nhân
tố duy nhất được các doanh nghiệp xem xét khi lựa chọn CSKT mà việc lựa chọn
chính sách kế toán của doanh nghiệp còn bị ảnh hưởng bởi các nhân tố khác như
thuế thu nhập doanh nghiệp, mức vay nợ, giá trị cổ phiếu…
Theo số liệu công bố của Sở kế hoạch đầu tư tỉnh Lâm Đồng, Đến ngày
31/10/2016, tổng số doanh nghiệp đăng ký kinh doanh còn pháp nhân trên địa bàn
có 6.334 doanh nghiệp với tổng vốn đăng ký 57.571 tỷ đồng; tổng số đơn vị trực
thuộc trên địa bàn toàn tỉnh là 2.487 đơn vị. Trong đó, riêng 10 tháng đầu năm
2016, tổng số doanh nghiệp đăng ký thành lập mới trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng có
778 doanh nghiệp. Như vậy, có thể thấy, các doanh nghiệp trên địa bàn Tỉnh Lâm
Đồng nói chung, trong đó có thành phố Đà Lạt hầu hết là doanh nghiệp mới thành
lập, quy mô chủ yếu là các doanh nghiệp nhỏ và vừa, siêu nhỏ tập trung vào các



3

lĩnh vực du lịch, thương mại, dịch vụ. Để giúp các doanh nghiệp tại Đà Lạt lựa
chọn CSKT đảm bảo nhu cầu cung cấp thông tin kinh tế tài chính phục vụ quản lý,
phù hợp với quy mô của công ty, chỉ phí bỏ ra hợp lý, tránh lãng phí, quá tải thông
tin hoặc không đáp ứng yêu cầu cung cấp thông tin cung cấp thông tin, các doanh
nghiệp cần có cơ sở trả lời cho các câu hỏi lựa chọn CSKT bị ảnh hưởng bởi các
nhân tố nào, các nhân tố đó có mức độ ảnh hưởng như thế nào, đặc biệt là trong
bối cảnh chuyển giao giữa các chế độ kế toán. Để nghiên cứu thực tế để tìm câu
trả lời cho vấn đề này, tác giả thực hiện luận văn nghiên cứu với đề tài “Các nhân
tố ảnh hưởng đến sự lựa chọn chính sách kế toán – Bằng chứng thực nghiệm tại
các doanh nghiệp trên địa bàn Thành phố Đà Lạt”.

2.

Mục tiêu nghiên

cứu 2.1. Mục tiêu tổng
quát
Đưa ra các bằng chứng thực nghiệm về các nhân tố ảnh hưởng đến sự lựa
chọn CSKT tại các doanh nghiệp nói chung và các doanh nghiệp trên địa bàn
Thành phố Đà Lạt hiện nay. Từ đó đề xuất các kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả
lựa chọn CSKT đối với các doanh nghiệp trên địa bàn Thành phố Đà Lạt.

2.2. Mục tiêu cụ thể
Tổng hợp từ các nghiên cứu trước đây các nhân tố ảnh hưởng đến sự
lựa chọn CSKT của các doanh nghiệp, từ đó đưa ra mô hình nghiên cứu
các nhân tố ảnh hưởng đến sự lựa chọn CSKT của các doanh nghiệp.


Kiểm định và đo lường mức độ tác động của các nhân tố đã tổng
hợp đến sự lựa chọn CSKT của các doanh nghiệp.
Đề xuất các kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả lựa chọn CSKT đối
với các doanh nghiệp trên địa bàn Thành phố Đà Lạt.
3. Câu hỏi nghiên cứu
Câu hỏi 1: Từ các nghiên cứu trước đây cho thấy các nhân tố nào
ảnh hưởng đến sự lựa chọn CSKT của các doanh nghiệp?


4

Câu hỏi 2: Dữ liệu thực nghiệm tại các doanh nghiệp trên địa bàn Thành phố
Đà Lạt hiện nay có phù hợp với mô hình các nghiên cứu trước đây đã thực hiện
và mức độ tác động của các nhân tố ảnh hưởng đến sự lựa chọn CSKT của các
doanh nghiệp trên địa bàn Thành phố Đà Lạt hiện nay như thế nào?

Câu hỏi 3: Kiến nghị nào có thể đề xuất đối với các Doanh nghiệp, cơ quan
ban hành pháp luật, chính sách và các bên có liên quan áp dụng nhằm nâng
cao hiệu quả lựa chọn CSKT đối với các doanh nghiệp trên địa bàn Thành phố
Đà Lạt, từ đó nâng cao chất lượng trình bày thông tin trên BCTC?

4.

Đối tượng và phạm vi

nghiên cứu 4.1. Đối tượng
nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu là các nhân tố ảnh hưởng đến sự lựa chọn
CSKT của các doanh nghiệp trên địa bàn Thành phố Đà Lạt hiện nay.

4.2. Phạm vi nghiên cứu
Về nội dung nghiên cứu: Giới hạn trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa, siêu
nhỏ sản xuất kinh doanh bình thường, kể cả doanh nghiệp mới thành lập, không
nghiên cứu các doanh nghiệp, đơn vị trong lĩnh vực công, lĩnh vực tài chính tín
dụng, chi nhánh, công ty con. Luận văn tiếp cận theo các hướng dẫn về CSKT Việt
Nam theo thông tư 200/2014/TT-BTC và thông tư 133/2016/TT-BTC.

Về không gian nghiên cứu: Giới hạn các doanh nghiệp quy mô nhỏ
và vừa, siêu nhỏ trên địa bàn thành phố Đà Lạt.
Về thời gian nghiên cứu: Thực hiện nghiên cứu, khảo sát và thu
thập dữ liệu năm 2015.
5. Phương pháp nghiên cứu
Kết hợp giữa phương pháp nghiên cứu định tính và phương pháp
nghiên cứu định lượng.
5.1. Phương pháp định tính
Mô tả và tổng hợp nội dung các nghiên cứu trong và ngoài nước
trước đây liên quan đến nội dung nghiên cứu.


5

Tổng hợp các lý thuyết có liên quan đến nội dung nghiên cứu.
Phác thảo bảng câu hỏi phỏng vấn lấy ý kiến chuyên gia về các
nhân tố ảnh hưởng đến sự lựa chọn CSKT của các doanh nghiệp, từ đó
phác thảo các thang đo cho các nhân tố.
5.2. Phương pháp định lượng
Xây dựng bảng câu hỏi khảo sát dựa trên thang đo Likert 5 mức độ,
trong đó mức độ [1] là Rất không đồng ý và mức độ [5] là Rất đồng ý.
Tiến hành khảo sát 150 doanh nghiệp trên địa bàn thành phố Đà Lạt
theo phương pháp chọn mẫu xác suất.

Sử dụng kỹ thuật phân tích độ tin cậy của thang đo, phân tích nhân tố khám phá và
phân tích hồi quy trong phần mềm SPSS 22 để đưa ra mô hình các nhân tố ảnh hưởng.

6. Đóng góp của luâṇ văn
Kết quả nghiên cứu thưcp̣ nghiêṃ của luận văn đưa ra bằng chứng
thưcp̣ nghiêṃ vềcác nhân tố ảnh hưởng đến việc lưạ chọn chınh ́ sách
kếtoán của doanh nghiêpp̣ taị thành phố ĐàLạt hiêṇ nay.
Luận văn đóng góp một số kiến nghị đối với các Doanh nghiệp, cơ
quan ban hành pháp luật, chính sách và các bên có liên quan nhằm nâng
cao hiệu quả lựa chọn CSKT đối với các doanh nghiệp trên địa bàn Thành
phố Đà Lạt, từ đó nâng cao chất lượng trình bày thông tin trên BCTC.

7. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, tài liệu tham khảo vàphụ lục kèm theo thì nội
dung chính của luận văn nghiên cứu gồm có 05 chương như sau:
Chương 1: Tổng quan các nghiên cứu liên quan đến các nhân tố ảnh
hưởng đến việc lựa chọn chính sách kế toán của doanh nghiệp.
Chương 2. Cơ sở lý thuyết về các nhân tố ảnh hưởng đến sự lựa
chọn chính sách kế toán của doanh nghiệp.
Chương 3. Phương pháp nghiên cứu.


6

Chương 4. Kết quả nghiên cứu và bàn luận.

Chương 5. Kết luận và kiến nghị.


7


CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC LỰA CHỌN CHÍNH SÁCH
KẾ TOÁN CỦA DOANH NGHIỆP

Trong chương 1, tác giả trình bày những nội dung chính của các nghiên
cứu trên thế giới cũng như tại Việt Nam liên quan đến Các nhân tố ảnh hưởng
đến việc lựa chọn CSKT của doanh nghiệp. Từ tổng hợp các nghiên cứu trong
và ngoài nước, tác giả tìm ra những nội dung chưa được nghiên cứu để đưa
vào luận văn cũng như làm cơ sở cho các chương tiếp theo của luận văn.

1.1. Các nghiên cứu trên thế giới
Liên quan đến nghiên cứu về các hê q
p̣ uảkinh tếtừsư lp̣ ưạ choṇ các kỹthuâṭvà
chuẩn mưcp̣ kếtoán mang tính bắt buộc vàtư p̣nguyêṇ có bài nghiên cứu “Hệ quả
kinh tế của lưạ choṇ kếtoán – Mối quan hê p̣với viêcp̣ký kết các hơpp̣ đồng vàthưcp̣
hiêṇ kiểm soát cógiátri”p̣đươcp̣ Holthausen và Leftwich thưcp̣ hiêṇ năm 1983, đăng
trên tapp̣ chı ́Journal of Accounting and Economics số5, từ trang 77 đến trang
117. Theo tác giả, lựa chọn kế toán có những hê q
p̣ uả kinh tế nếu những thay đổi
trong các quy tắc đươcp̣ sử dụng để tính toán số liệu kế toán làm thay đổi sự
phân bố dòng tiền của các công ty hoăcp̣ quyền lơịcủa các bên sử dụng sốliêụ
kếtoán cho viêcp̣ký kết hợp đồng hoặc ra quyết định.
Trong phần phân tıch́ vềcác bằng chứng cho thấy hê p̣quảkinh tếcủa các lưạ
choṇ kếtoán, dưạ trên các tài liêụ đa ̃đươcp̣ ban hành, các tác giảđãcung cấp môṭhê p̣
thống phân loaịdưạ trên ba loaịbằng chứng đólàsư p̣lưạ choṇ các kỹthuâṭkếtoán,
hành vi vâṇ đôngp̣ hành lang vàbiểu quyết các chuẩn mưcp̣ đươcp̣ đềxuất vàảnh
hưởng của các lựa choṇ kếtoán lên giácổphiếu. Các tác giảcũng đa ̃tóm tắt tınh ́
thống nhất của các bằng chứng thông qua các nghiên cứu cũng như phân tıch́ haṇ
chếcủa các nghiên cứu. Cu p̣thểvềdư p̣đoán các lưạ choṇ kỹthuâṭkếtoán, các tác giả

đa ̃tổng hơpp̣ các lưạ choṇ kếtoán tư p̣nguyêṇ đươcp̣ xem làbiến phu p̣thuôcp̣ bao gồm
phương pháp khấu hao, xửlýlai, ̃ đánh giáhàng tồn kho, xửlýtıń dungp̣ thuếđầu tư,


8

chi phı t́ hăm dòdầu khı,t́ rơ c
p̣ ấp phải trảkhông lâpp̣ quy, ̃danh mucp̣ các phương
pháp đươcp̣ lưạ choṇ (khấu hao, hàng tồn kho, tıń dungp̣ thuế, đầu tư vàphân
bổtrơ p̣cấp). Các biến đôcp̣ lâpp̣ gồm các biến đaịdiêṇ cho chi phı k
́ ýkết vàgiám sát
hơpp̣ đồng bao gồm đòn bẩy, cósẵn êḱhoacḥ bồi thường quản lýgắn với
lơịnhuâṇ kếtoán, tỷlê p̣ khảnăng trảlai, ̃ đô lp̣ êcḥ từcác ràng buôcp̣ chia cổtức, kiểm
soát của ban giám đốc vàchủsởhữu đối với công ty vàcác biến đaịdiêṇ cho tầm
nhıǹ chınh́ tri b
p̣ ao gồm kıch́ thước, tỷlê tp̣ âpp̣ trung, mức đô v
p̣ ốn vàrủi ro hê p̣thống.
Kiểm chứng thưcp̣ nghiêṃ vềhệ quảkinh tếcho thấy cómối liên hê p̣giữa lưạ
chọn kỹthuâṭkếtoán vàquy mô doanh nghiêp,p̣ đaịdiêṇ cho tầm nhıǹ chınh́ tri v
p̣ à
đòn bẩy, đaịdiêṇ cho các chi phı k
́ ý kết hơpp̣ đồng. Giả thuyết đăṭra làcác công ty
phải đối măṭvới chi phı ́ký kết vàgiám sát hơpp̣ đồng cao se l ̃ ựa choṇ các kỹthuâṭ
kếtoán để tăng lợi nhuận được báo cáo còn các công ty có tầm nhıǹ chınh́ trị
cao se ̃ lưạ chọn các kỹthuâṭlàm giảm lợi nhuận được báo cáo. Một vài nghiên
cứu trước đây cũng chỉ ra rằng dùtỷsuất lợi nhuận chi phối báo cáo trên cơ sở
tài sản, đươcp̣ điều chỉnh theo công suất cao hơn chi phối báo cáo dưạ trên các
cơ sởkhác, phù hợp với giảthuyết tỷsuất lơịnhuâṇ chi phối viêcp̣lưạ choṇ chınh ́
sách kếtoán để thổi phồng căn cứtài sản, từđó đaṭđươcp̣ giácao hơn. Bên canḥ
đó, nghiên cứu lưạ chọn kỹ thuật kế toán trong các thỏa thuận vay tư nhân cho

thấy các quy tắc đo lường kếtoán giới haṇ khả năng nhàquản lý báo cáo thu
nhâpp̣ và sốlươngp̣ tài sản cao hơn nếu dòng tiền của công ty không tăng lên.

Tuy nhiên bài nghiên cứu cũng đã chı ̉ ra haṇ chếđó làcórất ıt ́ bằng
chứng cho thấy quy mô doanh nghiêpp̣ liên quan tới tầm nhìn chınh ́ trị
vàđòn bẩy liên quan đến chi phı ́ký kết hơpp̣ đồng.
1

2

Liên quan đến ảnh hưởng của “kếhoacḥ thưởng” , các “hơpp̣ đồng nơ”p̣ vàcác
3

“quy trınh̀ chınh́ tri”p̣ đến sự lựa chọn CSKT có bài nghiên cứu “Lýthuyết kếtoán
tıch́ cưc:p̣ Viễn cảnh 10 năm” đươcp̣ Watts và Zimmerman thưcp̣ hiêṇ năm 1990, đăng

1
2

Bản gốc tiếng Anh: bonus plans

Bản gốc tiếng Anh: debt contract

3

Bản gốc tiếng Anh: political process


9


trên tapp̣ chı ́The accounting review, Số65, 1, từtrang 131 đến trang 156. Nghiên cứu tổng
hơpp̣ hai loaịkiểm đinḥ lýthuyết đa ̃đươcp̣ thưcp̣ hiêṇ đólàkiểm đinḥ giácổ phiếu vàkiểm
đinḥ lưạ choṇ kếtoán. Kiểm đinḥ giácổphiếu cho thấy môṭsốthay đổi vềgiáliên quan đến
các thay đổi kếtoán bắt buôc,p̣ đăcp̣ biêṭliên quan đến kế toán dầu khı. ́Hầu hết các nghiên
cứu vềlưạ choṇ kếtoán đều nỗ ưlcp̣ giải thıch́ sư p̣ lưạ choṇ các phương pháp kếtoán
riêng biêṭnhư lưạ choṇ phương pháp khấu hao, điều này làm giảm sức manḥ của các
kiểm đinḥ vı ̀các nhàquản lýthường quan tâm đến sư p̣kết hơpp̣ nhiều phương pháp ảnh
hưởng như thếnào đến thu nhâpp̣ thay vı ả
̉ ôṭphương pháp cu tp̣ hể.
̀ nh hưởng của chı m
Các tác giảcho rằng hầu hết các nghiên cứu lưạ choṇ kếtoán sửdungp̣ kết hơpp̣ bô p̣ba tâpp̣
hơpp̣ biến đólàcác biến đaịdiêṇ cho sư p̣ ưu tiên của nhàquản lýtrong viêcp̣lưạ choṇ
phương pháp kếtoán dưới ảnh hưởng của các “kếhoacḥ thưởng”, các “hơpp̣ đồng nơ”p̣
vàcác “quy trınh̀ chınh́ tri”p̣trong đó các biến kếhoacḥ thưởng vàhơpp̣ đồng nơ p̣đươcp̣
sửdungp̣ vı ̀cóthểquan sát đươcp̣. Từ đóba giảthuyết đăcp̣ biêṭthường xuyên đươcp̣ kiểm
đinḥ nhất làgiảthuyết kếhoacḥ thưởng, giảthuyết hơpp̣ đồng nơ p̣trên vốn chủsởhữu
vàgiảthuyết chi phı ́chınh́ tri.p̣

Giảthuyết kế hoacḥ thưởng cho rằng các nhà quản lýcủa các công ty cócác
kế hoạch thưởng sẽ sử dụng các phương pháp kếtoán đểtăng thu nhâpp̣ báo
cáo trong kỳ, từ đó làm tăng giátri p̣ hiêṇ taịkhoản tiền thưởng nếu ủy ban bồi
thường của hôị đồng quản trị không điều chỉnh các phương pháp đươcp̣ lưạ
choṇ. Tuy nhiên các kiểm đinḥ ban đầu cho thấy giảthuyết này không phùhợp
trong nhiều trường hợp, ví du p̣ như khi kế hoạch thưởng không phải động cơ
đểcác nhàquản lýtăng thu nhập. Trong trường hợp không cócác thay đổi
kếtoán màthu nhâpp̣ dưới mức tối thiểu để được thưởng, gần như se ̃ không
đươcp̣ thưởng thı n
̀ hàquản lýcóxu hướng giảm thu nhâpp̣ trong năm nay với
mong đơịtăng thu nhâpp̣ vàtiền thưởng trong những năm tới.
Giảthuyết nơ p̣trên vốn chủsởhữu dư p̣đoán rằng tỷlê p̣nơ p̣trên vốn chủsởhữu của

công ty càng cao thı ̀nhàquản lýcàng cóxu hướng sửdungp̣ các phương pháp kế
toán đểtăng lơịnhuâṇ. Tỷlê p̣nơ p̣trên vốn chủsởhữu càng cao thı c
̀ ác ràng buôcp̣ trong
các thỏa thuâṇ nơ p̣càng chăṭche ̃hơn. Các ràng buôcp̣ thỏa thuâṇ nơ p̣càng chăṭ


10

che ̃ thı k
̀ hảnăng vi phaṃ thỏa thuâṇ vàcác chi phı k
́ ỹthuâṭphát sinh càng cao
hơn. Các nhàquản lýthường thưcp̣ hiêṇ theo hướng choṇ các phương pháp
kếtoán để tăng lơịnhuâṇ đểgiảm các ràng buôcp̣ nơ p̣vàgiảm các chi phı ́kỹthuâṭ.
Các bằng chứng thưcp̣ nghiêṃ nhı̀n chung phùhơpp̣ với giảthuyết này.
Giảthuyết chi phí chính tri p̣dư p̣đoán rằng các công ty lớn cóxu hướng sửdungp̣
các phương pháp kế toán giảm lơịnhuâṇ báo cáo hơn các công ty nhỏ. Quy mô
công ty là biến đại diện cho xu hướng chınh́ tri.p̣Cơ sởcho lýthuyết này làgiả đinḥ
các cá nhân phải chiụtốn kém đểđươcp̣ thông tin về viêcp̣liêụ lơịnhuâṇ kếtoán có
thực sự đaịdiêṇ cho lợi nhuâṇ đôcp̣ quyền vàđểhơpp̣ đồng với những người khác
trong quy trınh̀ chınh́ tri p̣để ban hành pháp luâṭvà các quy đinḥ nhằm tăng lợi ıch́
của ho.p̣Các bằng chứng thưcp̣ nghiệm nhıǹ chung phù hơpp̣ với lýthuyết này.
Liên quan đến ảnh hưởng của thuế đến sự lựa chọn CSKT có bài nghiên cứu
“Viêcp̣sửdungp̣ lưạ choṇ phương pháp kếtoán tài chınh́ đểhỗ trơ p̣tınh̀ trangp̣ thuếtıch́ cưc:p̣
Các công ty tư nhân vàcông ty niêm yết” đươcp̣ Cloyd và các đồng sự thưcp̣ hiêṇ năm
1996, đăng trên tapp̣ chí Journal of Accounting Research, Số34, 1 từ trang 23 đến trang
43. Nghiên cứu đề xuất rằng nếu sự phù hợp giữa phương pháp xử lý thuế và kế toán
tài chính là không rõ ràng và công ty đã lựa chọn một cách xử lý thuế tích cực, để tăng
khảnăng Sởthuếvu (p̣ IRS) cho phép cách xử lý vềthuế của công ty thì nhàquản lý có thể
lựa chọn một phương pháp kế toán tài chính phù hợp với lựa chọn thuế. Trong những
trường hợp này, người quản lý sử dụng các phương pháp kế toán tài chính để tăng số

thuế tiết kiệm được và lưu chuyển tiền tệ dự kiến.

Trong nghiên cứu, các tác giảđa ̃sửdungp̣ khảo sát qua thư điêṇ tửđểphỏng vấn
các giám đốc tài chınh́ doanh nghiêpp̣ của các công ty sản xuất tư nhân vàcông ty
niêm yết quy mô lớn vàvừa taịMỹvềmôṭtınh ̀ huống ngắn vàđánh giátrên thang
Likert 9 điểm vềmức đô p̣ ho p̣ đềxuất vốn hóa (1 điểm) hay ghi nhâṇ chi phı (́ 9 điểm)
đối với các chi phı n
́ guyên vâṭliêụ phát sinh đểtu sửa cơ sởsản xuất trong công ty.
Những người đươcp̣ phỏng vấn đươcp̣ thông báo rằng cơ quan thuếcóxu hướng ghi
nhâṇ chi phı ́các khoản này vàho p̣ cũng đươcp̣ thông báo vềniềm tin của giám đốc
thuếvềkhảnăng công ty bảo vê p̣thành công các khoản khấu trừthuếnếu bi p̣bác bỏ


11

bởi IRS. Câu hỏi nghiên cứu cũng bao gồm thông tin vềquy mô, chınh ́ sách,
kinh nghiêṃ kiểm toán thuế, thuếsuất biên, tınh ̀ trangp̣ tài chınh́ vàhê p̣ thống
bồi thường quản lýcủa công ty. Trong nghiên cứu, các tác giảgiữcốđinḥ
giao dicḥ vàkiểm tra cách thức các giám đốc tăng sốthuếtiết kiêṃ đươcp̣
trong tınh̀ huống sư p̣ phùhơpp̣ giữa các phương pháp kếtoán tài chınh ́
vàkếtoán thuếlàkhông rõràng vàkhông cần đươcp̣ tương đồng.
Kết quảnghiên cứu cho thấy rằng các phương pháp kếtoán đươcp̣ lưạ choṇ cho
mucp̣ đıch́ thuếcóthểảnh hưởng đến sư p̣ lưạ choṇ chính sách kế toán tài chính của
nhà quản lý. Cụ thể, các giám đốc tài chınh ́ của các công ty sản xuất quy mô lớn và
vừa khuyến khıch́ các phương pháp kếtoán phùhơpp̣ với tınh̀ trangp̣ thuếtıch́ cưcp̣ để
nỗ ưlcp̣ tăng khả năng bảo vê p̣ thành công tınh̀ trangp̣ thuếtrước IRS. Nhà quản lý
mong đợi sư p̣phùhơpp̣ giữa phương pháp xử lý thuế và kế toán tài chính sẽ tiết kiêṃ
số tiền thuếphải nộp vàhọ nỗ ưlcp̣ đạt được điều này thông qua các lưạ choṇ kếtoán
tài chınh́ của ho.p̣Các giám đốc công ty niêm yết ít lưạ choṇ các phù hơpp̣ hơn làcác
giám đốc công ty tư nhân, cóthểlàvı h

̀ o p̣ phải đối mặt với mức đô p̣ chi phı ́không
đươcp̣ thuếchấp nhâṇ cao hơn làm cho thu nhập thấp hơn được báo cáo. Các
chuyên gia về thuế tin rằng khả năng bảo vê p̣ thành công tình trangp̣ thuếtıch ́ cưcp̣
được tăng lên bởi các phùhơp,p̣ nghĩa làcác công ty cóthểtăng sốthuếtiết kiêṃ đươcp̣
và dòng tiền mong đợi thông qua các phùhơpp̣ giữa các phương pháp kếtoán tài
chınh́ và phương pháp kế toán thuế. Khi đó, các giám đốc có xu hướng thay đổi
các lựa choṇ kếtoán, taọ điều kiêṇ hơn cho các khoản chi phí không được
thuếchấp nhâṇ liên quan đến lơịnhuâṇ thấp hơn đươcp̣ báo cáo.

Liên quan đến ảnh hưởng của các hợp đồng nợ với sự thay đổi CSKT có
bài nghiên cứu “Thay đổi chính sách kếtoán vàcác hơpp̣ đồng nơ”p̣ đươcp̣ Steven
C. Hall và Laurie S. Swinney thực hiêṇ năm 2004, đăng trên báo Management
Research News, Số27, vấn đề7, từtrang 34 đến trang 48. Nghiên cứu của
Steven C. Hall và Laurie S. Swinney đi vào tìm hiểu lý do vì sao một số doanh
nghiêpp̣ lại tránh thay đổi CSKT khi phải đối mặt với các chi phí vỡ nợ kỹ thuật.


12

Nghiên cứu đã tổng hợp các lý thuyết trước đó, trong đó định nghĩa vỡ nợ kỹ
thuật là sự vi phạm bất cứ điều khoản nào trong thỏa thuận cho vay mà không
phải là không thực hiện thanh toán tiền lãi và tiền nợ gốc. Vỡ nợ kỹ thuật có thể
do vi phạm các điều khoản phủ định như hạn chế trả cổ tức hay phát sinh thêm
nợ, tuy nhiên các trường hợp này thường hiếm xảy ra mà hầu hết các trường hợp
vỡ nợ kỹ thuật là do vi phạm các điều khoản khẳng định thường dựa trên các số
liệu kế toán như các giá trị ròng, vốn kinh doanh, đòn bẩy, khả năng thanh toán
lãi, dòng tiền. Từ các nghiên cứu trước đó, Steven C. Hall và Laurie S. Swinney đã
phát triển hai danh mục giả thuyết để giải thích các khác biệt về xử lý kế toán đối
với vỡ nợ kỹ thuật của các doanh nghiêpp̣. Nhóm giả thuyết thứ nhất phát sinh từ
quan điểm một số doanh nghiêpp̣ không có khả năng thực hiện các thay đổi kế

toán làm tăng thu nhập. Nhóm giả thuyết thứ hai phát sinh từ quan điểm một số
doanh nghiêpp̣ không có động lực thay đổi các phương pháp kế toán.
Kết quả nghiên cứu của Steven C. Hall và Laurie S. Swinney cho thấy rằng các kiểm
định thực nghiệm đều phù hợp với các lý thuyết trước đó, chỉ ra rằng các doanh nghiêpp̣
vỡ nợ thực hiện nhiều thay đổi kế toán hơn so với các doanh nghiêpp̣ không vỡ nợ, tuy
nhiên các doanh nghiêpp̣ đã từng bị vỡ nợ kỹ thuật có cách xử lý kế toán khác nhau. Kết
quả kiểm định thực nghiệp của các tác giả cũng cho thấy khả năng thay đổi các CSKT
của doanh nghiêpp̣ và động lực thay đổi CSKT của doanh nghiêpp̣ giải thích cho sự khác
nhau về cách xử lý kế toán của các doanh nghiêpp̣ khi bị vỡ nợ kỹ thuật. Các doanh
nghiêpp̣ vỡ nợ mà thực hiện các thay đổi CSKT khác với các doanh nghiêpp̣ vỡ nợ không
thực hiện thay đổi CSKT về hai nhân tố quan trọng. Thứ nhất, các doanh nghiêpp̣ vỡ nợ
không báo cáo các thay đổi kếtoán sử dungp̣ nhiều phương pháp tăng thu nhâpp̣ hơn so
với các doanh nghiêpp̣ thưcp̣ hiêṇ chuyển đổi. Vı ̀các doanh nghiêpp̣ vỡ nơ p̣ này sửdungp̣
các phương pháp kếtoán tư p̣ do hơn nên ıt ́ cókhảnăng tác đôngp̣ đến thu nhâpp̣ hơn.
Thứhai, các doanh nghiêpp̣ vỡ nợ không báo cáo các thay đổi kế toán gần đây thua lỗ
nhiều hơn các doanh nghiêpp̣ vỡ nơ p̣thưcp̣ hiêṇ chuyển đổi. Các doanh nghiêpp̣ vỡnơ p̣này
thiếu đôngp̣ cơ thay đổi phương pháp kếtoán vı s
̀ ốthu nhâpp̣ tăng thêm se ̃ không
đủđểtránh vỡnơ k
p̣ ỹthuâṭ.


13

Liên quan đến tổng quan các yếu tốquyết đinḥ đến lưạ choṇ kếtoán có
bài nghiên cứu “Các yếu tốquyết đinḥ đến lưạ choṇ kếtoán taịAi câp”p̣ đươcp̣
Colin R.Dey và cộng sự thưcp̣ hiêṇ năm 2007, đăng trên tapp̣ chı T
́ he Journal
of Applied Accounting Research, Số8, vấn đề3, từtrang 48 đến trang 92.
Trong những năm gần đây, sự tách biệt ngày càng cao giữa việc sở

hữu và kiểm soát vốn tại các công ty ở Ai Cập được dự kiến có thể làm
tăng các vấn đề trung gian liên quan đến các quyết định quản lý. Bài
nghiên cứu xem xét sự liên quan đến BCTC tại Ai Cập của một số giả
thuyết lý thuyết kế toán tích cực đã được thiết lập, cùng với một giả thuyết
mới liên quan đến thuế. Các bằng chứng nghiên cứu đưa ra phù hợp với
các giả thuyết “tiền thưởng”, giả thuyết “nợ” và và giả thuyết “thuế”.
Cụ thể, nghiên cứu của các tác giả kiểm định các giả thuyết sau: (1) Tại Ai
Cập, các nhà quản lý của các công ty có kế hoạch thưởng áp dụng các lựa
chọn kế toán tăng thu nhập hiện tại nhiều hơn các công ty không có kế hoạch
thưởng; (2) Tại các công ty ở Ai Cập, việc sử dụng các lựa chọn kế toán tăng
thu nhập hiện tại liên quan một cách tích cực đến đòn bẩy; (3) Tại các công ty
ở Ai Cập, các nhà quản lý với các chương trình tiền thưởng áp dụng các
phương pháp kế toán tăng thu nhập hiện tại mà không ảnh hưởng đến chi phí
thuế nhiều hơn các phương pháp làm tăng cả chi phí tính thuế.
Bài nghiên cứu đã kết hợp nhiều phương pháp phân tích dữ liệu như thống kê mô
tả, phân tích đơn biến, phân tích đa biến. Kết quả nghiên cứu cho thấy sự tồn tại các
kế hoạch khuyến khích quản lý có liên quan tích cực đáng kể với các chính sách về
khấu hao và phương pháp đánh giá hàng tồn kho làm tăng thu nhập kế toán. Ngoài ra,
một số bằng chứng cho thấy các đòn bẩy của các công ty có liên quan tích cực đến
việc lựa chọn phương pháp khấu hao đường thẳng. Nghiên cứu cũng cho thấy sự liên
quan tích cực giữa kế hoạch thưởng và sự lựa chọn CSKT của các công ty ở Ai Cập,
và chỉ một số ít bằng chứng phù hợp với giả thuyết hợp đồng nợ liên quan đến sự lựa
chọn CSKT của các công ty. Nghiên cứu cũng cho thấy rằng các


14

nhà quản lý sẽ thích các điều chỉnh mà không làm tăng các khoản thuế
hơn là các điều chỉnh tăng các chi phí này.
Mặc dù không trực tiếp phân tích nhưng nghiên cứu của các tác giả có thể suy

luận rằng động cơ của các nhà quản lý có thể ở một mức độ nào đó bị chi phối bởi
môi trường thể chế, văn hóa, đạo đức và chính trị mà họ làm việc. Trong môi trường
chuyển dịch cơ chế nhanh chóng đến nền kinh tế định hướng thị trường, các nhà
quản lý ở Ai Cập được dự báo là sẽ bị ảnh hưởng bởi những cân nhắc “hợp lý” về lợi
ích cá nhân của họ. Nghiên cứu cho thấy rằng động cơ của những nhà quản lý trong
nền kinh tế tư bản mới nổi có thể bị ảnh hưởng bởi các nhân tố tương tự như ảnh
hưởng đến hành vi quản lý trong nền kinh tế tư bản chủ nghĩa đã thành lập.

1.2. Các nghiên cứu trong nước
Liên quan đến nghiên cứu Các nhân tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn
CSKT tại các doanh nghiệp Việt Nam có nghiên cứu của ThS. Nguyễn Thị
Phương Hồng - Nguyễn Thị Kim Oanh (2014), luận văn thạc sỹ của Huỳnh
Thị Cẩm Nhung (2015) và luận văn thạc sỹ của Nguyễn Hồng Hà (2015)
Các tác giả Nguyễn Thị Phương Hồng và Nguyễn Thị Kim Oanh đã thực hiện
nghiên cứu về Các nhân tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn CSKT tại các doanh
nghiệp Việt Nam hiện nay. Bài nghiên cứu được đăng trên tạp chí Thị trường - Tài
chính - Tiền tệ số 13.7.2014. Bài nghiên cứu của nhóm tác giả dựa trên quan điểm
việc lựa chọn chınh́ sách kếtoán bị chi phối bởi nhiều nhân tố và nhìn chung được
4

xem xét dựa trên các ảnh hưởng kinh tế mà các chính sách này mang lại.
Bài nghiên cứu của nhóm tác giả bao gồm ba phần lớn. Phần đầu tiên nhóm tác
giả tổng hợp một số nghiên cứu trước đây về các nhân tố ảnh hưởng đến việc lựa
chọn CSKT trên thế giới, từ đó rút ra bảy nhân tố được chứng minh có ảnh hưởng đến
quyết định lựa chọn CSKT của một doanh nghiệp là Chi phí thuế thu nhập doanh
nghiệp; Mức vay nợ; Khả năng vi phạm các hợp đồng vay nợ; Chính sách thưởng
dành cho nhà quản trị; Tình trạng niêm yết; Sự ổn định giữa các mức lợi

4


Từ gốc tiếng Anh: Economic consequences


15

nhuận; Mức độ sử dụng các hợp đồng liên quan các chỉ tiêu kế toán. Dựa vào việc
phân tích các công trình nghiên cứu của Watts và Zimmerman (1990), Cloyd et al.
(1996), Steven Young (1998), Steven và Laurie S. Swinney (2004), Christos Tzovas

(2006), nhóm tác giả xây dựng mô hình nghiên cứu đề xuất về các nhân tố
ảnh hưởng đến việc lựa chọn CSKT và kiểm định mô hình này tại Việt Nam.
Phần thứ hai của bài nghiên cứu, nhóm tác giả sử dụng phương pháp định
lượng để kiểm định mô hình đã đề xuất tại Việt Nam thông qua bảng câu hỏi khảo
sát các đối tượng là kế toán viên và kiểm toán viên về bảy nhân tố ảnh hưởng đến
việc lựa chọn CSKT được đưa ra trong mô hình đề xuất. Kết quả nghiên cứu của
nhóm tác giả cho thấy có 4 nhân tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn CSKT của doanh
nghiệp tại Việt Nam là chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp, mức vay nợ, tình trạng
niêm yết của doanh nghiệp, và sự ổn định giữa các mức lợi nhuận. Các nhân tố:
Khả năng vi phạm các hợp đồng vay nợ, chính sách thưởng dành cho nhà quản
trị, và mức độ sử dụng các hợp đồng liên quan các chỉ tiêu kế toán không được
xem là có ảnh hưởng đến việc lựa chọn CSKT tại các doanh nghiệp Việt Nam. Kết
quả phân tích của nhóm tác giả cũng cho thấy có sự thống nhất khá cao trong
quan điểm của kế toán viên và kiểm toán viên khi đánh giá ảnh hưởng của các
nhân tố này đến việc lựa chọn CSKT.

Phần thứ ba của bài nghiên cứu, nhóm tác giả đề xuất một số giải pháp
nhằm nâng cao chất lượng BCTC Việt Nam đối với các cơ quan quản lý Nhà
nước; đối với công ty kiểm toán và đối với các đối tượng sử dụng BCTC.
Nhìn chung, bài nghiên cứu đã hệ thống được các nghiên cứu trên thế giới liên
quan đến vấn đề nghiên cứu cũng như đã xác định và đo lường tác động của các

nhân tố ảnh hưởng đến sự lựa chọn CSKT của doanh nghiệp Việt Nam. Tuy nhiên, bài
nghiên cứu mới chỉ dừng lại ở việc thông qua trị trung bình để xác định nhân tố nào
ảnh hưởng đến sự lựa chọn CSKT của doanh nghiệp Việt Nam và kiểm định t về trung
bình bằng nhau để kiểm định sự khác biệt trong quan điểm của kế toán viên và kiểm
toán viên về các nhân tố ảnh hưởng đến sự lựa chọn CSKT của doanh


16

nghiệp Việt Nam. Bài nghiên cứu chưa thể hiện được mức độ ảnh
hưởng của các nhân tố cũng như mối quan hệ giữa các nhân tố.
Trong luận văn thạc sỹ của Huỳnh Thị Cẩm Nhung với đề tài nghiên cứu
các nhân tố ảnh hưởng đến lựa chọn chính sách kế toán của các doanh
nghiệp xây lắp trên địa bàn thành phố Đà Nẵng thực hiện năm 2015. Luận văn
sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng dựa trên các kỹ thuật phân tích
thống kê mô tả, phân tích độ tin cậy của thang đo, phân tích nhân tố khám
phá, và phân tích hồi quy. Mục tiêu là tìm ra mối quan hệ ảnh hưởng của các
nhân tố đến việc áp dụng chính sách và chuẩn mực kế toán của các doanh
nghiệp xây lắp trên địa bàn thành phố Đà Nẵng. Kết quả thực nghiệm dựa trên
khảo sát 150 doanh nghiệp xây lắp trên địa bàn thành phố Đà Nẵng.
5

Luận văn thực hiện trên cơ sở Lý thuyết đại diện , Lý thuyết bất cân xứng thông
6

7

tin , Lý thuyết chi phí chính trị và dựa trên việc phân tích các mục tiêu của doanh
nghiệp ảnh hưởng đến việc lựa chọn CSKT tại doanh nghiệp bao gồm mục tiêu lợi
nhuận của doanh nghiệp, mục tiêu về thuế thu nhập doanh nghiệp. Dựa trên các lý

thuyết trên và các nghiên cứu trước đây có liên quan, tác giả đã đưa ra các nhân tố
ảnh hưởng đến việc lựa chọn CSKT bao gồm Chi phí thuế, Mức vay nợ, Khả năng

vi phạm các hợp đồng vay nợ, Chính sách thưởng dành cho nhà quản trị, Tình
trạng niêm yết, Mức độ sử dụng các hợp đồng liên quan các chỉ tiêu kế toán, Quy
mô của doanh nghiệp và Trình độ của kế toán viên. Từ đó, tác giả thiết kế bảng
câu hỏi khảo sát 100 doanh nghiệp xây lắp trên địa bàn thành phố Đà Nẵng, xây
dựng và kiểm định các giả thuyết nghiên cứu và thực hiện các phân tích.
Luận văn đã đưa ra được các nhân tố ảnh hưởng đến lựa chọn chính sách kế toán
của các doanh nghiệp nói chung dựa vào các lý thuyết và nghiên cứu trước đây, từ đó
điều tra thực nghiệm đối với các doanh nghiệp xây lắp trên địa bàn thành phố Đà
Nẵng. Luận văn cũng đã sử dụng nhiều phương pháp phân tích như Phân

5

Từ gốc tiếng Anh: Agency theory.

6

Từ gốc tiếng Anh: Asymetric information

7

Từ gốc tiếng Anh: Political cost


×