Tải bản đầy đủ (.doc) (171 trang)

giao an ngũ van 9 ( t 1-36 tuyet hay)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (568.5 KB, 171 trang )

.Tuần 1 – Bài 1
Tiết 1,2 : Văn bản
PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH
( Lê Anh Trà )
A . Mục tiêu cần đạt :
Giúp HS
-Thấy được vẻ đẹp trong phong cách HCM là sự kết hợp hài hoà truyền thống và hiện
đại , dân tộc và nhân loại , thanh cao và giản dò .
- Thấy được một số biệân pháp nghệ thuật chủ yếu đã góp phần làm nổi bật vẻ đẹp
trong phong cách HCM : Kết hợp kể, bình luận, chọn lọc chi tiết tiêu biểu, sắp xếp ý
mạch lạc .
- Từ lòng kính yêu và tự hào về Bác , có ý thức tu dưỡng , học tập , rèn luyện theo
gương Bác .
B. Chuẩn bò :
- Giáo viên : SGK , giáo án , tranh ảnh và những mẫu chuyện về Bác , một số câu thơ
của Nguyễn Trãi nói về cuộc sống giản dò , thanh cao.
- Học sinh : soạn bài theo hệ thống câu hỏi SGK.
C . Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy- học :
1 . Ổn đònh lớp :
2 . Kiểâm tra kiến thức HS : Trình bày những hiểu biết của em về Bác ?
3 . Bài mới :
Hoạt động của thầy và trò Nội Dung
* Hoạt động 1 : Khởi động – giới thiệu
bài :
- GV khẳng đònh tầm vóc văn hoá của chủ
tòch HCM : HCM không những là nhà yêu
nước , nhà cách mạng vó đại mà còn là
danh nhân văn hoá thế giới . vẻ đẹp văn
hoá chính là nét nổi bật trong phong cách
HCM .
- GV ghi tên bài lên bảng , HS ghi vào vở


*. Hoạt động 2 : Hình thành kiến thức mới
1 . Tìm hiểu chung về tác giả , tác phẩm .
GV : Em biết gì về tác giả ?
HS : Phát biểu tự do .
GV : Giới thiệu qua về tác giả .
GV : Văn bản này được trích từ đâu ?
HS : Dựa vào phần cuối văn bản để trả lời
.
I . Tìm hiểu chung :
1 . Tác giả : SGK.
2 . Xuất xứ : Trích trong “ Phong
cách HCM , cái vó đại gắn với
cái Giản dò ”.

1
GV : Chốt, ghi bảng .
HS : Ghi vào vở.
GV : Gọi một HS đọc chú thích và kiểm
tra việc hiểu chú thích cuả HS qua một số
từ trọng tâm : Truân chuyên , phong cách ,
thuần đức …
HS : trả lời câu hỏi .
2 . Hướng dẫn đọc – hiểu văn bản :
GV : Nêu cách đọc : Đọc giọng rõ ràng ,
mạch lạc , thể hiện niềm tôn kính với chủ
tòch HCM .
GV đọc mẫu một đoạn .
HS : Đọc theo chỉ đònh của GV, theo dõi
bạn đọc, nhận xét và sửa chữa .
GV : Văn bản được viết theo phương thức

biểu đạt nào ? thuộc loại văn bản gì ? Vấn
đề được đặt ra trong văn bản này là gì ?
HS : Làm việc độc lập , phát hiện văn bản
được viết theo phương thức nghò luận ,
thuộc loại văn bản nhật dụng .
GV : Văn bản có thể chia làm mấy phần ?
nội dung chính của từng phần ?
HS : Dựa vào phần chuẩn bò bài để phát
biểu . các HS khác nhận xét .
GV : Chốt lại và ghi bảng , HS ghi vào vở.
3 . Hướng dẫn HS phân tích phần 1 :
HS : Đọc lại phần 1 ( từ đầu đến “ rất hiện
đại” )
GV : Bằng sự hiểu biết của em về Bác ,
hãy cho biêt phần văn bản này nói về thời
kì nào trong cuộc đời hoạt động của Bác ?
HS : Suy nghó độc lập tự phát hiện : Bác
đang hoạt động ở nước ngoài .
GV : Những tinh hoa văn hoá nhân loại
đến với HCM như thế nào ?Trong hoàn
cảnh nào ?
HS : Suy nghó độc lập dựa trên văn bản ,
trả lời .
GV : HCM đã làm gì để có được vốn tri
thức văn hoá nhân loại ? chi tiết : “ Người
3 . Phương thức biểu đạt : Nghò
luận . Thuộc loại văn bản nhật
dụng .
4 . Đề tài : Văn bản đề câp đến
vấn đề sự hội nhâp với thế giới

và bảo vệ bản sắc văn hoá dân
tộc .
5 . Bố cục : 2 phần .
- HCM với sự tiếp thu tinh hoa
văn hoá nhân loại.
- Những nét đẹp trong lối sống
HCM
II . Phân tích :
1 . Sự tiếp thu tinh hoa văn hoá
nhân loại của HCM :
- Hoàn cảnh : Trong cuộc đời
hoạt động cách mạng gian
nan , vất vả bắt nguồn từ khát
vọng tìm đường cứu nước .
- Cách tiếp thu :
+ Nắm vững phương tiện giao
tiếp là ngôn ngữ .
+ Qua công việc lao động mà
học hỏi .
+ Tiếp thu một cách có chọn
lọc ( Tiếp thu cái đẹp , cái
hay đồng thời với việc phê phán
cái tiêu cực )
+Trên nên tảng văn hoá dân

2
đã làm nhiều nghề ” có ý nghóa gì trong
việc tiếp thu văn hoá của Bác ?
+ Thái độ học hỏi , tìm hiểu của Bác như
thế nào?

HS : Dựa vào văn bản để trả lời .
GV : Kết quả HCM đã có vốn tri thức
nhân loại ở mức nào và theo hướng nào ?
HS : Dựa vào văn bản phát hiện HCM đã
có vốn kiến thức sâu ( uyên thâm ) và
rộng ( Từ đông sang tây)
GV giảng thêm : Chính điều đó đã hình
thành ở HCM một phong cách , một lối
sống rất Việt Nam , rất phương đông
nhưng cũng rất mới , rất hiện đại .
GV : Theo em , điều kì lạ nhất trong
phong cách HCM là gì ? Câu nào trong
văn bản đã nói lên điều đó ?
HS phát hiện câu : HCM tiếp thu văn hoá
nhân loại dựa trên nền tảng văn hoá dân
tộc .
4. Hướng dẫn HS phân tích phần 2 : HS
đọc phần 2 ( phần còn lại )
GV : Phần này nói về thời kì nào trong
cuộc đời hoạt động của Bác ?
HS : tự phát hiện thời kì Bác làm chủ tòch
nước.
GV : Khi trình bày những nét đẹp trong lối
sống HCM , tác giả tâp trung vào những
khía cạnh , phương diện nào ?
HS : Dựa vào văn bản chỉ ra 3 phương
diện : nơi ở , trang phục , bữa ăn của Bác.
GV : 3 phương diện đó được tác giả trình
bày cụ thể bằng những dẫn chứng nào ?
HS : Dựa vào văn bản , lần lượt nêu ra

các dẫn chứng . Các học sinh khác bổ
sung .
GV : Chốt lại , ghi bảng .
HS : ghi vào vở .
GV : Có thể liên hệ thêm bài thơ : “ Thăm
cõi Bác xưa ” của Tố Hữu .
tộc mà tiếp thu những ảnh
hưởng quốc tế .
 HCM đã có vốn kiến thức
sâu , rộng .
2 . Vẻ đẹp trong lối sống HCM :
- Nơi ở và làm việc : Chỉ là ngôi
nhà sàn nhỏ bé với những đồ
đạc đơn sơ , mộc mạc .
-Trang phục : Giản dò ( bộ quần
áo bà ba, áo trấn thủ , dép lốp…)
;
Tư trang ít ỏi (chiếc va ly con ,
vài vật kỉ niệm …)
- Bác ăn uống đạm bạc với
những món ăn dân dã, bình dò .
--> HCM đã tự nguyện chọn
một lối sống vô cùng giản dò
nhưng rất mực thanh cao .

3
GV : Qua phần 2 này , em cảm nhận được
điều gì về lối sống của Bác ?
HS : thảo luận nhóm rút ra kết luận : Bác
sống đơn sơ , đạm bạc nhưng không gợi

cảm giác cơ cực , bần hàn mà cho thấy
sự thanh thản , ung dung trong tâm hồn
Bác .
GV : Tác giả so sánh lối sống của Bác với
Nguyễn Trãi , vò anh hùng DT TK 15
giống và khác nhau như thế nào ?
HS : thảo luận tìm ra nét giống và khác
nhau .
+ giống nhau : Giản dò thanh cao .
+ Khác nhau :
Nguyễn trãi tiếp thu tinh hoa văn hoá
dân tộc và tinh hoa văn hoá phương đông .
HCM là kết tinh của tinh hoa văn hoá từ
phương đông đến phương tây , truyền
thống và hiện đại .
5 . Hướng dẫn HS tìm hiểu nghệ thuật tiêu
biểu.
- GV : Nêu những biện pháp nghệ thuật
tiêu biểu được tác giả sử dụng trong văn
bản ?
- HS : suy nghó độc lập , trả lời .
- GV : bổ sung , ghi bảng , HS ghi vở.
* . Hoạt động 3 : Hướng dẫn HS tổng kết :
HS đọc ghi nhớ SGK.
*. Hoạt động 4 : Hướng dẫn HS luyện
tập .
Tuỳ thời lượng còn lại , GV hướng dẫn HS
luyện tập .
3 . nghệ thuật tiêu biểu :
- Kết hợp giữa kể chuyện và

bình luận .
- Chọn lọc những chi tiết tiêu
biểu.
- Nghệ thuật đối lập :
Vó nhân - giản dò , gần gũi
Am hiểu mọi nền văn hoá
nhân loại – rất dân tộc , rất Việt
Nam .
III . Tổng kết : Ghi nhớ SGK .
IV. Luyện tập :
Đọc và kể lại những câu
chuyện về Bác.
4 . Củng cố : ý nghóa của việc học tập , rèn luyên theo gương Bác ? ( Cần
hoà nhập với khu vực và quốc tế nhưng phải giữ gìn và phát huy bản sắc văn
hoá dân tộc) .
5 . Dặn dò : học bài , sưu tàâm những mẩu chuyện về Bác . Soạn bài : Các
phương châm hội thoại

4
tiết 3 : Tiếng Việt .
CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI
A . Mục tiêu cần đạt : Giúp HS
- Nắm được nội dung các phương châm về lượng và phương châm về chất .
- Biết vận dụng những phương châm này trong giao tiếp .
B . Chuẩn bò :
- Giáo viên : Giáo án , bảng phụ ghi các đoạn hội thoại .
- Học sinh : soạn bài theo hệ thống câu hỏi SGK.
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy- học :
1 . Ổn đònh lớp :
2 . Bài mới :

Hoạt động của thầy và trò Nội Dung
*. Hoạt động 1 : hướng dẫn HS tìm hiểu
phương châm về lượng .
- Bước 1 : GV gọi HS đọc đoạn đối thoại và trả
lời câu hỏi : Khi An hỏi “ Học bơi ở đâu” mà
Ba trả lời “ở dưới nước” thì câu trả lời có đáp
ứng điều mà An cần biết không ? có thể gợi ý :
Bơi nghóa là di chuyển trong nước hoặc trên
mặt nước bằng cử động của cỏ thể .
HS : Suy nghó độc lập , trả lời và cần giải thích
vì sao trả lời như vậy .
( Câu trả lời của Ba không mang nội dung
mà An cần biết vì điều An muốn biết là một
đòa điểm cụ thể nào đó như ở bể bơi hay
sông , hồ …)
GV : nhận xét , bổ sung câu trả lời của HS và
giúp các em rút ra bài học .
- Bước 2 : GV gọi 1 HS đứng tại chỗ kể lại
truyện cười “ Lợn cưới áo mới” và đặt câu hỏi
hướng dẫn HS tìm hiểu truyện .
Vì sao truyện lại gây cười ? Lẽ ra anh “Lợn
cưới” và anh “ o mới” phải hỏi và trả lời như
thế nào để người nghe đủ biết được điều cần
hỏi và trả lời ?
HS : suy nghó độc lập phát hiện ra yếu tố gây
I . Phương châm về lượng :
1. Ví dụ SGK .
a. Câu trả lời của Ba không
mang nội dung mà An cần
biết . Ba đã nói ít hơn điều

cần nói mà cuộc giao tiếp
đòi hỏi  Vi phạm phương
châm về lượng .
b. Truyện cười : “Lợn cưới
áo mơi”.
Truyện gây cười vì các
nhân vật nói nhiều hơn
những điều cần nói .
2 . Bài học rút ra : Trong

5
cười là vì các nhân vật nói nhiều hơn những
gì cần nói . thông tin “ áo mới ”, “ lợn cưới ” là
do người nói cố ý gài vào để khoe --> lố bòch ,
tức cười .
GV : Từ đó , em rút ra bài học gì khi giao tiếp ?
HS : rút ra bài học .
GV : Hệ thống hoá kiến thức : Gọi 1 HS đọc
ghi nhớ SGK .
*. Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS tìm hiểu
phương châm về chất .
GV : yêu cầu một HS kể lại truyện “ Quả bí
khổng lo à” và nêu câu hỏi : Truyện cười này
phê phán điều gì ?
HS : Suy nghó độc lập và phát hiện truyện phê
phán những kẻ khoác lác , nói những điều
không có trong thực tế và chính người nói cũng
không tin là có thật.
GV : Vậy trong giao tiếp cần chú ý điều gì ?
HS : Rút ra bài học .

GV đưa thêm tình huống : Nếu không biết chắc
vì sao bạn mình nghỉ học thì em có trả lời với
thầy cô là bạn ấy nghỉ học vì ốm không ?
HS : Suy nghỉ độc lập trả lời .
GV : Hệ thống hoá kiến thức : Gọi HS đọc ghi
nhớ .
GV giảng thêm : Khi buộc phải nói những điều
mà mình không có bằng chứng xác thực thì
phải báo cho người nghe biết rằng tính xác
thực của điều đó chưa được kiểm chứng bằng
cách đưa thêm các từ : Hình như , có lẽ , em
nghó là ….
*. Hoạt động 3 : Hướng dẫn HS làm bài tập .
Bài 1 : HS đọc đề bài .
GV hướng dẫn HS hướng vào 2 phương châm
vừa học để nhận ra lỗi .
Chia HS ra làm 2 nhóm , mỗi nhóm làm 1 ví dụ
.
giao tiếp, câu nói phải có
nội dung đúng với yêu cầu
giao tiếp , không nói thừa,
thiếu .
*. Ghi nhớ : SGK.
II . Phương châm về chất :
1 . Ví dụ : SGK.
Truyện phê phán tính nói
khoác .
2 . Bài học rút ra : trong
giao tiếp không nên nói
điều mà mình không tin và

không có bằng chứng xác
thực .
* . Ghi nhớ : SGK trang
10.
III . Luyện tập :
1 . Bài 1 : Vận dụng
phương châm về lượng để
phân tích lỗi:
a.Thừa cụm từ : “Nuôi ở
nhà”vì “gia súc” đã có
nghóa là thú nuôi ở nhà.
b. Thừa cụm từ : “ Có 2
cánh ” vì tất cả các loài

6
Bài 2 : GV gọi 2 HS lên bảng làm . Các HS
khác nhận xét, bổ sung .
Bài 3: Yêu cầu bài tập :
-Yếu tố gây cười ? Phương châm nào vi phạm ?
Hs suy nghó độc lập , đứng tại chỗ trả lời .
Bài 4 : GV gọi 2 HS lên bảng làm .
Bài 5 : HS thảo luân nhóm phát hiện các thành
ngữ không tuân thủ phương châm về chất.
GV gọi đại diện 2 nhóm lên bảng làm , các
nhóm khác nhận xét , GV kết luận .
chim đều có 2 cánh .
2 . Bài 2 : Điền từ ngữ thích
hợp :
a. Nói có sách , mách có
chứng.

b. Nói dối.
c. Nói mò.
d. Nói nhăng nói cuội.
e. Nói Trạng.
Các từ ngữ này đều tuân
thủ hoặc vi phạm phương
châm về chất.
3 . Bài 3 : Câu hỏi : “ Rồi
có nuôi được không ” là
câu hỏi thừa
 vi phạm phương châm
về lượng.
4. Bài 4 :
a. Các cụm từ cho biết
thông tin chưa chắc chắn .
b. Các cụm từ không nhằm
lặp lại nội dung cu õ.
5. Bài 5: Các thành ngữ
liên quan đến phương châm
về chất.
- Ăn đơm nói đặt : Vu
khống, đăt điều.
- Ăn ốc nói mò: Nói không
có cơ sở chắc chắn .
- Cãi chày cãi cối : Cố
tranh cãi nhưng không có lí
lẽ.
- Khua môi múa mép .

7

3 . Củng cố : HS đọc lại 2 phần ghi nhớ.
4. Dặn dò : học ghi nhớ, đặt 1 đoạn hội thoại có vi phạm 2 phương châm trên
. Soạn bài : Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh.
Tiết 4 : Làm văn
SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT
TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH
A . Mục tiêu cần đạt : Giúp HS
- hiểu việc sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh làm cho
văn bản thuyết minh sinh động , hấp dẫn .
- Biết cách sử dụng một số biện pháp nghệ thuật vào văn bản thuyết minh .
B . Chuẩn bò :
GV : Giáo án , câu hỏi thảo luận .
HS : Soạn bài .
C . Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học :
1 . Ổn đònh lớp .
2 . Kiểm tra bài cũ : Văn bản thuyết minh là gì ? Các phương pháp thuyết minh ?
( HS nhớ lại kiến thức cũ , trả lời )
3 . Bài mới :
Hoạt động của Thầy và Trò Nội Dung
* . Hoạt động 1 : Khởi động
- Giới thiệu bài : Muốn bài thuyết minh sinh
động , hấp dẫn thì bên cạnh các phương pháp
thuyết minh thường dùng như : Đònh nghóa ,
giải thích , phân loại , so sánh , nêu số liệu ,
biểu đồ … ta có thể sử dụng thêm một số
biện pháp nghệ thuật phụ trợ . Để làm được
điều đó , chúng ta cùng tìm hiểu bài : “ Sử
dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn
bản thuyết minh” .
- GV ghi tên bài lên bảng , HS ghi vào vở .

* . Hoạt động 2 : Hình thành kiến thức mới .
1 . Ôn lại kiến thức về văn bản thuyết minh :
GV : Văn bản thuyết minh có những tính
chất gì ? Nó được viết ra nhằm mục đích gì ?
I . Tìm hiểu việc sử dụng một
số biện pháp nghệ thuật
trong văn bản thuyết minh .
1 . Ôn tập văn bản thuyết
minh :
- KN : Văn bản thuyết minh
nhằm cung cấp các tri thức
khách quan giúp con người có
được hiểu biết một cách đầy

8
Cho biết các phương pháp thuyết minh
thường dùng ?
HS : Suy nghó độc lập , trả lời .
GV : Chốt ý , ghi bảng .
HS : Ghi vào vở .
2 . Tìm hiểu văn bản thuyết minh có sử dụng
một số biện pháp nghệ thuật .
GV : Gọi 2 hs đọc văn bản SGK và tổ chức
cho các em thảo luận nhóm câu hỏi SGK .
- Văn bản thuyết minh đặc điểm của đối
tượng nào ? Văn bản có cung cấp được
tri thức khách quan về đối tượng không
?
- Văn bản đã vân dụng phương pháp
thuyết minh nào là chủ yếu ?

- Để văn bản này được sinh động , tác
giả còn vận dụng biện pháp nghệ thuật
nào ?
Chia lớp thành 3 nhóm , mỗi nhóm thảo luận
một vế của câu hỏi SGK .
HS : Đọc văn bản câu hỏi SGK . Thảo luận
trong 5 phút.
Cử đại diện trả lời câu hỏi , các HS khác
nhận xét , bổ sung .
GV : Nếu chỉ dùng những phương pháp
thuyết minh thông thường như nêu số liệu ,
liệt kê … thì có diễn tả được đầy đủ , sinh
động vẻ đẹp của Hạ Long chưa ?
HS : Suy nghó độc lập phát hiện : Chưa đạt
yêu cầu nếu chỉ dùng phương pháp liệt kê .
GV : Chốt , ghi bảng .
HS : Ghi vào vở .
GV : Vậy để bài thuyết minh sinh động , hấp
dẫn thì ta còn có thể sử dụng những biện
pháp gì ?
HS : Suy nghó độc lập kết hợp với kết quả
thảo luận để trả lời .
đủ , đúng đắn về sự vật .
- Các phương pháp thuyết
minh thường dùng : SGK .
- Tính chất : Văn bản thyết
minh có tính khoa học , chính
xác , đầy đủ .
2 . Viết văn bản thuyết minh
có sử dụng một số biện pháp

nghệ thuật .
- Văn bản thuyết minh : “ Hạ
Long – đá và nước” thuyết
minh về vai trò của đá và
nước trong việc tạo lập nên
vẻ đẹp kì lạ của vònh Hạ
Long .
- Tác giả đã sử dụng phương
pháp giải thích ( Những khái
niệm ) và phân loại để chỉ rõ
mối quan hệ giữa đá và nước
trong vònh Hạ Long . Văn bản
có những nhận xét ngắn gọn ,
chính xác : “ Chính nước đã
làm cho đá sống dậy , làm
cho đá vốn bất động và vô tri
bỗng trở nên linh hoạt , có thể
động đến vô tận , và có tri
giác, có tâm hồn ” .
Các ý ở đoạn 2,3,4 dẫn đến
nhận xét trên .
- Để bài viết sinh động , có
hình tượng , tác giả đưa vào
các yếu tố miêu tả :“ Con
thuyền của ta mỏng như là tre
tự nó bập bềnh lên xuống
theo con triều , có thể . . . trên
sóng” .
Tác giả còn dùng những động
từ , tính từ , những hình ảnh

ẩn dụ , nhân hoá : “ Bay trên
các ngọn sóng , lượn vun vút .

9
GV : Gọi 1 HS đọc ghi nhớ SGK .
* . Hoạt động 3 : Hướng dẫn HS luyện tập
1 . Bài 1 :
GV : Gọi 2 HS đọc văn bản : “ Ngọc hoàng
xử tội ruồi xanh ” và hệ thống câu hỏi SGK .
HS : Đọc văn bản , suy nghó độc lập , trả lời .
Các HS khác nhận xét , bổ sung .
GV : Chốt lại , ghi bảng
HS : Ghi vào vở .
- Văn bản có tính chất thuyết minh
không ? Tính chất ấy thể hiện ở những
điểm nào ? Những phương pháp thuyết
minh đã được sử dụng ?
- Bài thuyết minh này có nét gì đặc
biệt ? Tác giả sử dụng biện pháp nghệ
thuật nào ?
- Các biện pháp nghệ thuật ở đây có tác
dụng gì? Chúng có gây hứng thú và
làm nổi bật nội dung cần thuyết minh
không ?
2 . Bài 2 : HS về nhà làm .
. . đang toả ra ” .
* . Ghi nhớ : SGK
II . Luyện tập :
Bài 1 : Văn bản : “ Ngọc
Hoàng xử tội ruồi xanh ” :

Văn bản như một truyện ngắn
, truyện vui ( tự sự ) nhưng
thực chất là một văn bản
thuyết minh . Tính chất thuyết
minh thể hiện ở chỗ giới thiệu
loài ruồi rất có hệ thống :
Tính chất chung về họ , giống
loài , về các tập tính sinh
sống , sinh đẻ , đặc điểm cơ
thể . . . cung cấp kiến thức
chung về ruồi , thức tỉnh ý
thức giữ gìn vệ sinh phòng
bệnh .
b. Các phương pháp thuyết
minh được dùng là :
- Nêu đònh nghóa : Thuộc họ
côn trùng 2 cánh , mắt lưới .
- Phân loại : Các loại ruồi .
- Số liệu : Vi khuẩn , số lượng
sinh sản của một cặp ruồi .
- Liệt kê : Mắt lưới , chân tiết
ra chất dính .
C . Các biện pháp nghệ thuật
được sử dụng là : Nhân hoá ,
có tình tiết
( nhân vật , diễn biến . . . )
Các biện pháp nghệ thuật đó
tạo hứng thú cho người đọc
nhưng không làm ảnh hưởng
đến các tri thức trình bày

trong nội dung thuyết minh.

10
4 . Củng cố : Để bài thuyết minh sinh động , hấp dẫn ta có thể sử dụng
những biện pháp nghệ thuật nào ?
HS đọc lại ghi nhớ SGK .
5 . Dặn dò : Học bài , lập dàn ý chi tiết và viết phần mở bài cho 2 đề bài
sau :
Đề 1 : Thuyết minh cây bút bi
Đề 2 : Thuyết minh chiếc nón lá .

Tiết 5 : Làm văn
LUYỆN TẬP SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP
NGHỆ THUẬT TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH
A . Mục tiêu cần đạt : Giúp HS
- Củng cố lý thuyết và kó năng về thuyết minh và giải thích .
- Biết vận dụng một số biện pháp nghệ thuật vào văn bản thuyết minh.
Trọng tâm : Thực hành .
B . Chuẩn bò :
GV : Chuẩn bò dàn ý chi tiết 2 đề bài đã dặn HS về nhà làm .
HS : Làm bài theo sự phân công của GV.
C . Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học :
1. Ổn đònh lớp .
2. Kiểm tra bài cũ : những biện pháp nghệ thuật nào thường được dùng trong văn bản
thuyết minh để làm cho bài thuyết minh thêm sinh động , hấp dẫn ?
( Ghi nhớ SGK )
3. Bài mới :
Hoạt động của Thầy và Trò Nội Dung
* . Hoạt động 1 : Khởi động .
- Giới thiệu bài : Ở tiết trước , các em đã

được học cách sử dụng một số biện pháp
nghệ thuật trong văn bản thuyết minh để làm
cho bài viết thêm sinh động , hấp dẫn , làm
nổi rõ đối tượng thuyết minh .Để củng cố kó
năng này , chúng ta đi vào phần “ luyện tập
”.
- GV ghi tên bài lên bảng , HS ghi vào vở .
* Hoạt động 2 : Hướng dẫn luyện tập .
1 . GV kiểm tra việc chuẩn bò bài ở nhà của
HS : GV cho HS đọc lại 2 đề bài đồng thời
nêu rõ yêu cầu : Lập dàn ý chi tiết của bài
thuyết minh và dự kiến các biện pháp nghệ
Dàn ý chi tiết :
1 . Đề 1 : Thuyết minh chiếc
nón lá .
a. Mở bài : Nón lá là vật
dụng dùng để đội đầu , che
mưa nắng , mang đến làn gió
mát khi trời nắng và tăng
thêm sự duyên dáng cho cô
gái Việt Nam .
b. Thân bài :
- Nón có hình một vòng tròn
nhỏ dần lên đỉnh giống như
một quả núi . Chân núi là
vành nón , đỉnh núi là chóp

11
thuật sẽ sử dụng làm cho bài viết sinh động ,
vui tươi .

Tổ chức cho các em kiểm tra chéo bài làm
của nhau và báo cáo lại cho GV .
2 . GV hướng dẫn HS luyện tập :
Đề 1 : Thyết minh chiếc nón lá .
GV : Nêu câu hỏi gợi ý :
- Đề yêu cầu thuyết minh vấn đề gì ?
Tính chất của vấn đề trừu tượng hay
cụ thể ? ( cụ thể )
- Các ý chính cần có trong phần thân bài
là gì ?
- Biện pháp nghệ thuật sẽ sử dụng ?
HS : Suy nghó dựa trên sự chuẩn bò , phát
hiện các ý chính trong phần thân bài là :
+ Nêu đònh nghóa , công dụng của chiếc nón
lá .
+ Miêu tả hình dáng chiếc nón .
+ Chất liệu , cách làm nón .
+ Công dụng của nón .
GV : Gợi ý cho HS các biện pháp nghệ thuật
thông thường là cho sự vật tự thuật về mình
hoặc có thể sáng tạo ra một câu chuyện nào
đó , hoặc phỏng vấn các loại nón . . .
Trong lời tự thuật ( tự thuyết minh ) của
đồ vật phải có sử dụng phương pháp thuyết
minh như Đònh nghóa , liệt kê , phân loại ,
cấu tạo , công dụng , cách bảo quản , số
phận của nó ( gặp người biết bảo quản hay
không biết bảo quản . . . )
GV : Gọi một số em trình bày dàn ý chi tiết ,
dự kiến cách sử dụng biện pháp nghệ thuật

trong bài thuyết minh , đọc phần mở bài .
HS cả lớp thảo luận , nhận xét , bổ sung và
sửa chữa dàn ý mà bạn vừa trình bày .
GV : chốt ý , ghi bảng .
HS : ghi vào vở .
nón .
- Nón được làm bằng tre và lá
cọ non , những thanh tre dài
được chẻ nhỏ , uốn tròn giống
như những que đan có đường
kính nhỏ nhất khoảng 1 mm ,
lớn nhất là 3 mm . Lá cọ non
phơi héo , hơ qua lửa rồi dùng
một nùi giẻ vuốt cho phẵng .
Đầu tiên người ta tạo dáng
bằng một bộ khung theo một
kích cỡ nhất đònh . Tiếp đó ,
người ta uốn những thanh tre
từ nhỏ đến lớn trên kia thành
những vòng tròn và trải đều
từ đỉnh xuống chân . Sau đó ,
ngưòi ta lợp kín lá cọ thành
từng lớp ( thường từ 2- 3 lớp )
và bắt đầu chằm từ trên
xuống dưới . Nón được chằm
bằng những sợi cước nhỏ như
những sợi chỉ cho lá dính chắc
vào những vòng tròn . xong
xuôi , một lớp dầu bóng được
quét lên . Nón được sản xuất

ở nhiều nơi nhưng nổi tiếng là
nón Huế ( nón Bài Thơ : Nón
trắng , mỏng và đẹp , soi lên
thấy rõ hình trang trí bên
trong ) .
- Công dụng của nón : Nón
dùng để che nắng , che mưa ,
bên bờ ruộng quạt mát , cô
gái che nghiêng làm duyên ,
dùng nón làm quà tặng cho
nhau . Trong những điệu múa
ca ngợi quê hương đất nước ,
chiếc nón xếp thành đội hình
đất nước Việt Nam .
Cùng với chiếc áo dài ,

12
Đề 2 : Thuyết minh cây bút bi .
Tiến hành như đối với đề 1 .
chiếc nón lá đã trở thành biểu
tượng của người phụ nữ Việt
Nam , trở thành nét văn hoá
độc đáo mang bản sắc văn
hoá dân tộc Việt Nam .
C. Kết bài :
- Em rất yêu q chiếc nón lá
Việt Nam .
- Trong cuộc sống hiện đại ,
khi có nhiều đồ dùng đội đầu
khác , chiếc nón lá không còn

thông dụng như xưa. Tuy
nhiên , người ta vẫn dùng khi
ra đồng , dùng trong văn hoá
nghệ thuật ( tiêu biểu cho nền
văn hoá Việt Nam ) .
2 . Đề 2 : Thuyết minh cây
bút bi .
Có thể dùng phép nhân hoá :
- Cái bút tự giới thiệu về
mình và về bạn bè của mình .
- Cái bút tự tả hình dáng bên
ngoài
( vỏ bút , nắp bút , ngòi bút ,
màu bút . . . )
- Giới thiệu các hoạt động
phục vụ con người ( viết chữ ,
vẽ các hình khối . . . )
- Cái bút nói về quan hệ của
mình với những người sử
dụng : Lợi ích , tác dụng của
cây bút , sự quan tâm của
người dùng với cây bút . . .
* Gợi ý vài cách mở bài :
+ Cách 1 : Dùng phép nhân
hoá .
Trong các dụng cụ học tập
cần dùng, chúng tôi là loại
dụng cụ các cậu học trò hay
dùng nhất . Đố các bạn biết


13
chúng tôi là gì ? Chúng tôi
chính là cây bút mà các cậu
học trò hay dùng .
+ Cách 2 : Miêu tả .
Tôi có một cây bút bi rất
đẹp , mới nhìn qua tưởng nó
là một con mèo nhưng nhìn kó
và nhất là khi bấm cho đầu
bút thò ra thì mới biết đó là
một cây bút bi .
4 . Củng cố : GV nhận xét tổng quát về bài làm của HS ( những thành công
và hạn chế ) để HS rút kinh nghiêm làm bài viết .
5 . Dặn dò : Làm tiếp dàn ý cho 2 đề còn lại trong SGK , soạn bài : “ Đấu
tranh cho một thế giới hoà bình” .

TUẦN 2 – BÀI 2
Tiết 6,7 : Văn bản
ĐẤU TRANH CHO MỘT THẾ GIỚI HOÀ BÌNH
( G.G. Mác Két )
A . Mục tiêu cần đạt : Giúp HS
- Hiểu được nội dung vấn đề đặt ra trong văn bản : Nguy cơ chiến tranh hạt nhân đe
doạ toàn bộ sự sống trên trái đất và nhiêm vụ cấp bách của toàn thể nhân loại là ngăn
chặn nguy cơ đó , là đấu tranh cho một thế giới hoà bình .
- Thấy được nghệ thuật nghò luận của bài văn , nổi bật là chứng cứ cụ thể , xác thực ,
cách so sánh rõ ràng , giàu sức thuyết phục , lập luận chặt chẽ .
- Giáo dục , bồi dưỡng tình yêu hoà bình , tự do và lòng thương yêu nhân ái , ý thức
đấu tranh vì nền hoà bình thế giới .
- Rèn kó năng đọc , phân tích , cảm thụ văn bản thuyết minh , lập luận .
Trọng tâm : phân tích :

+ Nguy cơ chiến tranh ( tiết 1 )
+ Tác hại của chiến tranh – ý thức đấu tranh ( tiết 2 )
B . Chuẩn bò :
GV : Giáo án , tranh ảnh , sách báo nói về sự huỷ diệt của chiến tranh , nạn đói
nghèo ở nam phi , câu hỏi thảo luận .
HS : Soạn bài .
C . Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy – học :

14
1 . Ổn đònh lớp .
2 . Kiểm tra bài cũ :
Câu hỏi : Những nét đẹp trong phong cách HCM ? Em học tập được điều gì từ phong
cách đó của Bác ?
( Nêu ý nghóa của văn bản , nhận thức gắn với thực tế ngày nay )
3 . Bài mới :
Hoạt động của Thầy và Trò Nội Dung
* . Hoạt động 1 : Khởi động .
- Giới thiêu bài : Gv bắt đầu bằng những tin
tức về thời sự và chiến tranh để giới thiệu
bài .
- GV ghi tên bài lên bảng , HS ghi vào vở .
* . Hoạt động 2 : Hình thành kiến thức mới .
1 . GV hướng dẫn HS tìm hiểu tác giả , tác
phẩm .
HS : Đọc chú thích SGK về tác giả và xuất
xứ của tác phẩm .
GV : Khái quát những nét chính về tác giả ,
tác phẩm .
2 . Hướng dẫn đọc – hiểu văn bản :
GV : Nêu cách đọc , đọc mẫu 1 đoạn , g

HS đọc tiếp .
HS : đọc , tìm hiểu chú thích .
GV : Kiểm tra một vài chú thích ( các tên
viết tắt ).
Hỏi : Văn bản viết theo phương thức biểu đạt
nào ? Tìm hệ thống luận điểm , luận cứ ?
HS : Thảo luận .
GV : Gọi vài em phát biểu , sau đó rút ra
luận điểm , luận cứ .
I . Tìm hiểu chung :
1 . Tác giả : Ga- bri-en Gac-
xi-a Mác- Két là nhà văn Cô-
Lôm –bi-a yêu hoà bình , viết
nhiều tiểu thuyết nổi tiếng.
2 . Tác phẩm : SGK .
3 . Tìm hiểu chú thích : SGK .
4 . Bố cục :
Có một luận điểm lớn là :
Chiến tranh hạt nhân là một
hiểm hoả khủng khiếp đang
đe doạ toàn thể loài người và
sự sống trên trái đất , vì vậy ,
đấu tranh để loại bỏ nguy cơ
ấy cho một thế giới hoà bình
là nhiệm vụ cấp bách của
toàn nhân loại .
Luận cứ :
- Nguy cơ chiến tranh hạt
nhân
- Cuộc chạy đua vũ trang đã

làm mất đi khả năng cải thiện
đời sống cho hàng tỉ người .
- Chiến tranh hạt nhân đi
ngược lại lí trí loài người , lí
trí tự nhiên .

15
3 . Hướng dẫn HS phân tích :
- HS đọc lại phần 1 .
GV : Con số ngày tháng rất cụ thể và số liệu
chính xác về đậu đạn hạt nhân đựơc nhà văn
nêu ra mở đầu văn bản có ý nghóa gì ?
HS : Suy nghó độc lập , trả lời , các HS khác
bổ sung .
GV : Thực tế em biết được những nước nào
đã sản xuất và sử dụng vũ khí hạt nhân ?
HS phát hiện : Các cường quốc , các nước tư
bản phát triển kinh tế mạnh như : Anh , Mó ,
Đức . . .
GV : Nhận xét cách lập luận trong đoạn đầu
của văn bản ?
HS : Suy nghó dựa trên văn bản , trả lời .
GV : Chuyển ý sang phần 2 : Khi chiến tranh
hạt nhân nổ ra thì nó huỷ diệt cuộc sống ,
vậy khi chưa nổ ra thì nó có ảnh hưởng gì
đến cuộc sống của con người không
HS : dựa trên văn bản phát hiện : có.
HS đọc phần 2 .
GV : Sự tốn kém và tính chất phi lí của cuộc
chạy đua vũ trang hạt nhân đã được tác giả

chỉ ra bằng những chứng cứ cụ thể nào ?
HS : Đọc các vế so sánh SGK .
GV : Treo bảng phụ ghi sự so sánh , đối
chiếu .
- Trong bảng so sánh này tác giả đã đề cập
đến những lónh vực nào trong cuộc sống ?Chi
phí của nó so với chi phí cho vũ khí hạt nhân
như thế nào ?
- Nhiêm vụ ngăn chặn cuộc
chiến tranh hạt nhân , đấu
tranh cho một thế giới hoà
bình .
II . Phân tích :
1 . Nguy cơ chiến tranh hạt
nhân :
- Thời gian cụ thể : 8/8/1996
và số liệu chính xác : 50.000
đầu đạn hạt nhân , mỗi người
đang ngồi trên 1 thùng 4 tấn
thuốc nổ  Tính chất hiện
thực và nguy cơ khủng khiếp
của chiến tranh hạt nhân .
- Tính toán lí thuyết : kho vũ
khí ấy
“ Có thể tiêu diệt các hành
tinh đang xoay quanh mặt trời
. . . hệ mặt trời ” Tính chất
hệ trọng của vấn đề .
Cách lập luận : Vào đề trực
tiếp , chứng cứ xác thực , gây

ấn tượng .
2 chiến tranh hạt nhân làm
mất đi khả năng để con người
được sống tốt đẹp hơn .
Đầu tư cho Đầu tư cho

nước nghèo khí hạt nhân
- 100 tỉ đôla - 100 máy
bay
Cứu trợ 500 trẻ 7000 tên
em nghèo khổ nhất . lửa .
- Ca lo cho 575 - 149 tên
lửa
Triệu người thiếu MX

16
- Em có đồng ý với nhận xét của tác giả :
Sự bảo tồn sự sống trên trái đất ít tốn kém
hơn là “ dòch hạch hạt nhân ” không ? vì
sao ?
HS : Suy nghó độc lập , trả lời .
- Em có những nhận xét gì về những lónh
vực mà tác giả lựa chọn đối với cuộc sống
con người ? Sự so sánh này có ý nghóa gì ?
- Khi sự thiếu hụt về điều kiện sống vẫn
diễn ra không có khả năng cải thiện thì vũ
khí hạt nhân vẫn phát triển gợi suy nghó gì ?
HS : Suy nghó độc lập phát hiện : Khoa học
đang phát triển ngược lại những giá trò nhân
văn mà từ bao đời nay con người hằng xây

đắp .
- Cách lập luận của tác giả trong đoạn văn
này có gì đáng chú ý ?
HS : Suy nghó độc lập phát hiện cách lập
luận mà có sức thuyết phục cao bằng cách
đưa ví dụ so sánh nhiều lónh vực , những con
số biết nói .
- Hướng dẫn phân tích phần 3 :
HS đọc phần 3 .
GV : Giải thích cụm từ : “ lí trí của tự nhiên ”
có nghóa là qui luật của tụ nhiên , logic tất
yếu của tự nhiên .
Tổ chức cho HS thảo luận nhóm câu hỏi :
- Vì sao nói : “ Chiến tranh hạt nhân
không chỉ đi ngược lại lí trí con người
mà còn đi ngược lại lí trí của tự nhiên
nữa ?
HS : Thảo luận nhóm trong 5 phút . Sau đó
cử đại diện trả lời , các nhóm khác nhận xét ,
bổ sung .
GV : Chốt , ghi bảng .
- Em có suy nghó gì trước lời cảnh báo
của Mác Két về nguy cơ huỷ diệt sự
sống và nền văn minh trên trái đất của
vũ khí hạt nhân ?
HS : Chiến tranh hạt nhân phản tự nhiên ,
Dinh dưỡng .
- Nông cụ cho các - 27 tên
lửa MX
Nước nghèo .

- Chi phí xoá nạn - 2 chiếc
tàu ngầm
mù chữ toàn thế mang vũ
khí hạt
giới . nhân .
- Phòng bệnh - 10
chiếc tàu
Cho hơn 1 tỉ người sân bay
mang
Cứu hơn 14 triệu vũ khí
hạtnhân
Trẻ em . .
- các chương trình phục vụ
cho chiến tranh hạt nhân đã
và đang thực hiện >< các
chương trình nhân đạo chỉ là
ước mơ .
--> Tính chất phi lí và sự tốn
kém ghê gớm của cuộc chạy
đua vũ trang .
3 . Chiến tranh hạt nhân đi
ngược lại lí trí con người ,
phản lại sự tiến hoá của tự
nhiên .
- Thống kê cụ thể và NT đối
lập giữa 380 triệu năm , 180
triệu năm , 4 kỉ đòa chất
( hàng nghìn triệu năm ) ><
thời gian đủ để bấm nút 1 cái
--> chiến tranh hạt nhân xoá

bỏtoàn bộ quá trình tiến hoá
của tự nhiên và xã hội hàng

17
phản tiến hoá.
- Hướng dẫn phân tích phần cuối .
HS : Đọc phần cuối .
GV : Phần kết bài nêu vấn đề gì ? trước nguy
cơ chiến tranh hạt nhân đe doạ loài người và
sự sống trên , thái độ của tác giả như thế nào
?
+ Phần kết tác giả đưa ra lời đề nghò gì ?
Em hiểu ý nghóa của đề nghò đó như thế
nào ?
HS : Suy nghó , trả lời .
GV : Chốt , ghi bảng .
HS : ghi vào vở .
* . Hoạt động 3 : Hướng dẫn tổng kết :
GV yêu cầu HS nêu cảm nghó của mình về
văn bản : Đấu tranh cho một thế giới hoà
bình . Gợi ýcho HS liên hệ với tình hình thời
sự về chiến tranh , xung đột và cuộc chạy
đua vũ trang trên thế giới hiện nay , để từ đó
rút ra được những bài học cần thiết và
phương hướng hành động tích cực .
Dựa vào phần ghi nhớ , GV tổng kết
những điểm chính về nội dung và nghệ thuật
của văn bản .
* . Hoạt động 4 : Hướng dẫn luyện tập .
GV cho HS đọc qua yêu cầu luyện tập . BT

cho HS về nhà làm . Lưu ý HS phát biểu
cảm xúc thực của mình .
triệu năm , tiêu huỷ mọi
thành quả của sự tiến hoá .

4 . Nhiệm vụ đấu tranh ngăn
chặn chiến tranh hạt nhân cho
một thế giới hoà bình :
- Tác giả hướng tới thái độ
tích cực đấu tranh ngăn chặn
chiến tranh hạt nhân cho một
thế giới hoà bình .
- Ý nghóa lời đề nghò của Mác
Két : “Mở ra một nhà băng
lưu trữ trí nhớ có thể tồn tại
được sau thảm hoạ hạt nhân ”
--> Nhân loại cần giữ gìn kí
ức của mình lòch sử sẽ lên án
những thế lực hiếu chiến đẩy
nhân loại vào thảm hoạ hạt
nhân .
III . Tổng kết : Ghi nhớ SGK
IV. Luyện tập :
Phát biểu cảm nghó của em
sau khi học văn bản : “ Đấu
tranh cho một thế giới hoà
bình ” .

18
4 . Củng cố : Cho HS đọc một số tài liệu về tác hại của chiến tranh và nguy

cơ chiến tranh hạt nhân để các em có những chứng cứ thuyết phục cho bài
làm của mình .
5 . Dặn dò : Sưu tâm thêm các tài liệu trên các phương tiện thông tin đại
chúng về vấn đề này , học bài , làm BT , soạn bài : Các phương châm hội
thoại ( tt ) .
Tiết 8 : Tiếng Việt
CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI ( TT)
A . Mục tiêu cần đạt : Giúp HS
- Nắm được nội dung phương châm quan hệ , phương châm cách thức và phương châm
lòch sự .
- Biết vận dụng những phương châm này trong giao tiếp .
Trọng tâm : Luyện tập ứng dụng các phương châm này vào cuộc sống .
B . Chuẩn bò :
GV : Bảng phụ ghi các đoạn hội thoại , giáo án , câu hỏi thảo luận .
HS : Soạn bài .
C . Tiến trình tổ chức các hoạt động :
1 . Ổn đònh lớp .
2 . Kiểm tra bài cũ : Kể và nêu cách thực hiện các phương châm hội thoại đã học ?
Cho ví dụ về sự vi phạm các phương châm đó ?
( Ghi nhớ SGK )
3 . Bài mới :
Hoạt động của Thầy và Trò Nội Dung
* . Hoạt động 1 : Khởi động .
- Giới thiệu bài : Tiết trước , các em đã được
học 2 phương châm hội thoại , hôm nay
chúng ta tiếp tục tìm hiểu 3 phương châm
còn lại , đó là các phương châm cách thức ,
phương châm quan hệ , phương châm lòch sự.
- GV ghi tên bài lên bảng , HS ghi vào vở .
* . Hoạt động 2 : Hình thành kiến thức mới .

1 . Hướng dẫn HS tìm hiểu phương châm
quan hệ .
HS : Đọc ví dụ SGK .
GV : Ghi tình huống cụ thể lên bảng ( câu
thành ngữ )
- Thành ngữ này dùng để chỉ tình huống
I . Phương châm quan hệ :
1 . Thành ngữ : “ Ong nói gà ,
bà nói vòt ”
Chỉ tình huông hội thoại mà
trong đó mỗi người nói về
một đề tài khác nhau 
không hiểu nhau hoặc hiểu

19
hội thoại như thế nào ?
- Thử tưởng tượng điều gì sẽ xảy ra nếu
xuất hiện những tình huống hội thoại
như vậy ?
HS : Suy nghó độc lập ,trả lời . Các HS khác
nhận xét , bổ sung .
GV : Chốt ý , ghi bảng .
HS : ghi vào vở .
GV : Gọi 1,2 HS cho ví dụ thêm về tình
huống hội thoại vi phạm phương châm quan
hệ .
HS : Đứng tại chỗ trình bày , GV nhận xét .
GV : Nêu câu hỏi giúp HS rút ra bài học :
+ Qua đó có thể rút ra bài học gì trong
giaoTiếp ?

HS phát hiện : Nói đúng đề tài , tránh nói
lạc đề .
GV : Gọi hs đọc ghi nhớ SGK .
2 . tìm hiểu phương châm cách thức :
- Bước 1 : GV hướng dẫn HS trả lời câu hỏi
SGK .
HS : Đọc 2 thành ngữ .
GV : Ý nghóa của 2 thành ngữ ?
HS : Suy nghó độc lập phát hiện : Thành ngữ
“ dây cà ra dây muống ” chỉ cách nói dài
dòng , rườm rà . Thành ngữ “ lúng búng như
ngậm hột thò ” chỉ cách nói ấp úng , không
thành lời , không rành mạch .
GV : Những cách nói đó ảnh hưởng như thế
nào đến giao tiếp ?
HS phát hiện : những cách nói đó làm cho
người nghe khó tiếp nhận hoặc tiếp nhận
không đúng nội dung được truyền đạt . Rõ
ràng điều đó làm cho giao tiếp không đạt kết
quả mong muốn .
GV : Qua đó có thể rút ra bài học gì trong
giao tiếp ?
HS : Khi giao tiếp , cần chú ý đến cách nói
ngắn gọn , rành mạch .
- Bước 2 : GV hướng dẫn HS xác đònh những
sai nội dung câu nói , giao
tiếp thất bại .
Ví dụ :
- Nằm lùi vào .
- Làm gì có hào nào .

- Đồ điếc .
- Tôi có tiếc gì đâu !
2 . Bài học rút ra : Ghi nhớ
SGK .
II . Phương châm cách thức :
1 .Thành ngữ : “ Dây cà ra
dây muống ” chỉ cách nói dài
dòng , rườm rà .
+ Thành ngữ : “ Lúng búng
như ngậm hột thò ” chỉ cách
nói ấp úng , không thành lời ,
không rành mạch .
--> Giao tiếp cần nói rõ ràng ,
ngắn gọn .
2 . Câu : “ Tôi đồng ý với
những nhận đònh về truyện
ngắn của ông ấy ” có thể hiểu
theo 2 cách .
--> Cần tránh cách nói mơ
hồ , không rành mạch .

20
cách hiểu khác nhau đối với câu : “ Tôi đồng
ý với những nhận đònh về truyện ngắn của
ông ấy .”
+ Có thể hiểu câu nói trên theo mấy cách ?
+ Để người nghe không hiểu lầm , cần phải
nói như thế nào ?
HS : Thảo luận trong 5 phút . Cử đại diện trả
lời câu hỏi.

Các nhóm khác nhận xét , bổ sung .
Nội dung trả lời : Câu trên được hiểu theo
2 cách tuỳ thuộc vào việc xác đònh cụm từ
của ông ấy bổ nghóa cho từ nhận đònh hay
cho truyện ngắn . Nếu bổ nghóa cho nhận
đònh thì câu trên có thể hiểu là : Tôi đống ý
với những nhận đònh của ông ấy về truyện
ngắn . Nếu bổ nghóa cho truyện ngắn thìcâu
trên có thể hiểu là : Tôi đống ý với những
nhận đònh ( của ai đó ) về truyện ngắn của
ông ấy .
Để người nghe không hiểu lầm , tuỳ theo
ý muốn diễn đạt mà có thể chọn 1 trong
những cách nói sau
+ Tôi đồng ý với những nhận đònh của ông
ấy về truyện ngắn .
+ Tôi đồng ý với những nhận đònh về
truyện ngắn mà ông ấy sáng tác .
+ Tôi đồng ý với những nhận đònh ( của ai
đó ) về truyện ngắn của ông ấy .
GV : Chốt ý , ghi bảng , HS ghi vào vở .
GV : Như vậy , trong giao tiếp cần tuân thủ
điều gì ?
HS : Dựa trên kết quả thảo luận rút ra bài
học .
GV : Gọi HS đọc ghi nhớ SGK trang 22 .
3 . Tìm hiểu phương châm lòch sự :
HS : Đọc truyện : “ Người ăn xin ”
GV : Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi :
+ Vì sao ông lão ăn xin và cậu bé trong

truyện đều cảm thấy như mình đã nhận được
từ người kia một cái gì đó ?
3 . Ghi nhớ : SGK trang 22 .
III . Phương châm lòch sự :
1 . Ví dụ : Truyện cười SGK .
Cả 2 người đều cảm nhận
được tình cảm mà người kia
dành cho mình , đặc biệt là
tình cảm của cậu bé với ông
lão ăn xin ( tình cảm cảm
thông , nhân ái , quan tâm
đến người khác
2 . Bài học rút ra : Ghi nhớ
SGK trang 23 .
IV . Luyện tập :
1 . Những câu tục ngữ , ca
dao đó khẳng đònh vai trò của

21
+ Xuất phát từ điều gì mà cậu bé cũng nhận
được tình cảm của ông lão ?
HS : Cậu bé đã không tỏ ra bkhinh miệt , xa
lánh mà vẫn có thái độ và lời nói hết sức
chân thành , thể hiện sự tôn trọng và quan
tâm đến người khác .
GV : Có thể rút ra bài học gì từ câu chuyện ?
HS : Đọc ghi nhớ SGK trang 23 .
* . Hoạt động 3 : Hướng dẫn luyện tập .
1 . Bài 1 :
GV : Yêu cầu HS đọc BT 1 SGK . Giải thích

cho HS từ “ uốn câu ” trong “ kim vàng ai nỡ
uốn câu ” có nghóa là uốn thành chiếc lưỡi
câu . Nghóa của câu là : Không ai dùng một
vật q ( chiếc kim bằng vàng ) để làm một
việc không tương xứng với giá trò của nó
( uốn thành chiếc lưỡi câu ).
HS : Đọc BT 1 . Suy nghó độc lập , đứng tại
chỗ trả lời .
2 . Bài 2 : Tiến hành như vời bài 1 . GV lưu ý
HS cụm từ :
“ Liên quan trực tiếp ” .
3 . Bài 3 :
HS : Đọc BT và đứng tại chỗ trả lời .
GV : Nhận xét , ghi bảng . HS ghi vào vở .
ngôn ngữ trong đời sống và
khuyên ta trong giao tiếp nên
dùng những lời lẽ lòch sự, nhã
nhặn .
Một số câu tục ngữ , ca dao
có ý nghóa tương tự :
+ Chim khôn kêu tiếng rảnh
rang
Người khôn nói tiếng dòu
dàng dễ nghe
+ Vàng thì thử lửa thử than ,
Chuông kêu thử tiếng , người
ngoan thử lời .
+ Chẳng được miếng thòt
miếng xôi
Cũng được lời nói cho nguôi

tấm lòng.
+ Một lời nói quan tiền thúng
thóc , một lời nói dùi đục
cẳng tay .
+ Một câu nhòn là chín câu
lành .
2 . Phép tu từ từ vựng có liên
quan trực tiếp đến phương
châm lòch sự là nói giảm , nói
tránh .
3 . Chọn những từ ngữ thích
hợp với mỗi chỗ trống :
a . Nói mát .
b . Nói hớt
c . Nói móc
d . Nói leo
e . Nói ra đầu ra đũa .
Các từ ngữ trên chỉ những
cách nói liên quan đến
phương châm lòch sự (a, b , c ,
d) và phương châm cách thức
( e )
4 . Đôi khi người ta phải dúng
cách diễn đạt như vậy là vì :

22
Bài 4 , 5 : HS vèâø nhà làm .
a. Khi người nói chuẩn bò hỏi
một vấn đề không đúng vào
đề tài mà 2 người đang trao

đổi , tránh để người nghe hiều
là mình không tuân thủ
phương châm quan hệ , người
nói dùng cách diễn đạt trên .
b . Nhăm giảm nhẹ sự tổn
thương người đối thoại .
c . Nhằm báo cho người nghe
biết là ho đang vi phạm
phương châm lòch sự.
5 . Giải thích nghóa :
+ Nói băm nói bổ : Nói bốp
chát , xỉa xói , thô bạo
( phương châm lòch sự )
+ Nói như đấm vào tai : Nói
to , trái ý người khác , khó
tiếp thu ( phương châm lòch sự
)
+ Điều nặng tiếng nhẹ : Nói
trách móc, chì chiết .(phương
châm lòch sự )
+ Nửa úp nửa mở : Nói mập
mờ , ỡm ờ không nói ra hết ý
( phương châm cách thức )
+ Mồm loa mép giải : Lắm
lời , đanh đá , nói át người
khác ( phương châm lòch sự )
+ Đánh trống lãng : Né tránh
không muốn nói đến vấn đề
đang trao đổi
( phương châm quan hệ )

+ Nói như dùi đục châm mắm
cáy : Nói không khéo , thô
tục , thiếu tế nhò ( phương
châm lòch sự )
4 . củng cố : GV gọi HS đọc lại 3 ghi nhớ SGK .
5 . Dặn dò : Học bài , làm các BT còn lại , soạn bài “ sử dụng yếu tố miêu tả
trong văn bản thuyết minh ” .

23
Tiết 9 : Làm văn
SỬ DỤNG YẾU TỐ MIÊU TẢ
TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH
A . Mục tiêu cần đạt :
Giúp HS thấy được văn bản thuyết minh có khi phải kết hợp với yếu tố miêu tả
thì văn bản mới hay . Rèn kó năng làm văn thuyết minh thể hiện sự sáng tạo và linh
hoạt .
B . Chuẩn bò :
GV : Giáo án , bảng phụ viết ví dụ , một số văn bản thuyết minh có yếu tố miêu tả .
HS : Soạn bài .
C . Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy – học :
1 . Ổn đònh lớp .
2 . Kiểm tra bài cũ :
Trong văn bản thuyết minh , có thể sử dụng các biện pháp nghệ thuật gì ?
( Phần ghi nhớ của bài trước )
3 . Bài mới :
Hoạt động của Thầy và Trò Nội Dung
* . Hoạt động 1 : Khởi động .
- Giới thiệu bài : Trong văn bản thuyết
minh , bên cạnh việc thuyết minh rõ ràng ,
mạch lạc các đặc điểm giá trò , quá trình hình

thành . . . của đốitượng thuyết minh, cũng
cần vận dụng biện pháp miêu tả để làm cho
đối tượng hiện lên cụ thể , gần gũi ,dễ cảm
nhận . . . để làm được điều này , chúng ta
cùng tìm hiểu bài “ sử dụng yếu tố miêu tả
trong văn bản thuyết minh ” .
- GV ghi tên bài lên bảng , HS ghi vào vở .
* . Hoạt động 2 : Hình thành kiến thức mới .
1 . Đọc và tìm hiểu bài .
- GV yêu cầu HS thay nhau đọc hết bài cây
chuối trong đời sống Việt Nam . Lưu ý nhắc
HS tâp trung theo dõi việc đọc .
- GV nêu câu hỏi giải thích nhan đề văn bản
nhằm cho HS nắm được trọng tâm của bài
thuyết minh :
Giải thích nhan đề văn bản ?
I . Tìm hiểu yếu tố miêu tả
trong văn bản thuyết minh .
1 . Ví dụ : Văn bản “ cây
chuối trong đời sống Việt
Nam ” .
a. Nhan đề văn bản chỉ rõ nội
dung văn bản là trình bày vò
trí , tác dụng của cây chuối
trong đời sông của người Việt

24
HS : Dựa trên bài soạn để trả lời . Các HS
khác bổ sung , sửa chữa .
GV : Kết luận , ghi bảng .

HS : Ghi vào vở .
- GV yêu cầu HS chỉ ra các câu thuyết mimh
về đặc điểm của cây chuối : Tìm và gạch
chân những câu thuyết minh về đặc điểm
tiêu biểu của cây chuối ?
HS : Đứng tại chỗ phát biểu , mỗi HS làm 1
đoạn , các hs khác nhận xét , bổ sung .
GV : Chốt ý , ghi bảng .
HS : Ghi vào vở .
2 . Chỉ ra những câu văn có tính miêu tả về
cây chuối :
- Bước 1 : GV nêu câu hỏi để HS chỉ ra các
yếu tố miêu tả về cây chuối , tổ chức cho HS
thảo luận nhóm câu hỏi : Chỉ ra những câu
văn có yếu tố miêu tả về cây chuối và cho
biết tác dụng của yếu tố miêu tả đó ?
HS : Thảo luận 5 phút . Cử đại diện trình bày
, các nhóm nhận xét , bổ sung cho nhau .
GV : Chốt ý , ghi bảng .
HS : ghi vào vở .
- Bước 2 : GV nêu câu hỏi về vai trò , ý
nghóa của yếu tố miêu tả trong việc thuyết
minh về cây chuối :
+ Miêu tả có vai trò , ý nghóa như thế nào
trong văn bản thuyết minh ?
Từ đó , rút ra ghi nhớ .
HS : Đọc ghi nhớ SGK trang 25 .
3 . GV nêu câu hỏi về tính hoàn chỉnh của
bài :
+ Theo yêu câu chung của văn bản thuyết

minh , bài này có thể bổ sung những gì ? Em
hãy cho biết thêm công dụng của thân cây
chuối , lá chuối , nõn chuối , bắp chuối . . . ?
GV gọi ý : ta có thể bổ sung các tác dụng
khác của cây chuối như : lá chuối dùng để
gói nem , gói giò , hoa chuối thái nhỏ để làm
nem , làm nộm , thân chuối dùng làm thức
Nam .
b . Những câu văn thuyết
minh về đặc điểm tiêu biểu
của cây chuối :
- Đoạn 1 : Câu 1 , 2 ở cuối
đoạn .
- Đoạn 2 : Câu “ cây chuối là
thức ăn . . . hoa quả ”
- Đoạn 3 : Giới thiệu quả
chuối ( các loại chuối và công
dụng ).
C . Những câu văn có yếu tố
miêu tả:
( thuyết minh + miêu tả ) :
- . . .Cây chuối thân mềm
vươn lên . . . xanh mướt che
rợp từ vườn tược đến núi rừng
.
- Khi chín vỏ chuối có những
vệt lốm đốm như võ trứng
cuốc
- Buồng chuối dài từ ngọn
cây uốn tróu xuống tận gốc

cây . . .
2 . Kết luận : Miêu tả trong
thuyết minh làm cho bài văn
sinh động , sự vật được tái
hiện cụ thể .
* . Ghi nhớ : SGK trang 25 .

25

×