Tải bản đầy đủ (.pdf) (104 trang)

Biến đổi xã hội và văn hóa ở làng Công giáo từ sau đổi mới đến nay (Nghiên cứu trường hợp làng Thạch Bích, xã Bích Hòa, huyện Thanh Oai, Hà Nội)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.93 MB, 104 trang )


Đ Ạ I H Ọ C Q U Ố C G ÍA H À N Ộ I

BÁO CÁO TỖNG KẾT
KẾT QUẢ THỤ c HIỆN ĐẺ TÀI KH&CN
CẤP ĐẠI HỌC QUỐC GIA
M ã số đ ề tài: Q G . 14.37

Tên đê tài:
B iến đ ổi xã hội và văn hóa ỏ’ là n g C ôn g giáo từ sau đ ổi m ó i đến n a y
(N g h iên cứ u trư ò n g h ọ p là n g T h ạch B ích , xã B ích H òa,
h u yện T h a n h O ai, H à N ội)

Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS. Trần Thị Kim Oanh

■ ip'
AT

Hà Nội, 6/2016

( %Lz

I^ỊxUq


MỤC LỤC

PHẦN I. TH Ô N G TIN C H U N G ............................................................................... 1
1.1. Tên đề tài: .................................................................................................................... 1
1.2. Mã số: ............................................................................................................................1


1.3. Danh sách chủ trì, thành viên tham gia thực hiện đề tà i...........................1
1.4. Đơn vị chủ tr ì:.............................................................................................1
1.5. Thời gian thực h iệ n :................................................................................................. 2
1.6. Những thay đối so với thuyết minh ban đầu : ................................................. 2
1.7. Tống kinh phí được phê duyệt của đề tài: ........................................................2

PHẦN II. TỎNG QUAN KẾT QUẢ NGHIÊN c ứ u ....................................2
2.1. Đặt vấn đề:................................................................................................................... 2

2.2. Mục tiêu...................................................................................................... 5
2.3. Phương pháp nghiên cứu :...................................................................................... 5
2.4. Tổng kết kết quả nghiên c ứ u ................................................................................. 6

2.5. Đánh giá về các kết quả đã đạt được và kết luận.....................................6
2.6. Tóm tắt kết quả (tiếng V iệt và tiếng A n h ) ...................................................10
P H Ầ N III. S Ả N P H Ẩ M , C Ô N G B Ó V À K Ế T Q U Ả Đ À O T Ạ O C Ủ A
Đ Ề T À I .................................................................................................................................. 14
3.1. Ket quả nghiên cứ u ................................................................................................. 14
3.2. Hình thức, cấp độ công bố kết q u ả.................................................................... 15
3.3. Kết quả đào tạ o ......................................................................................................... 18

PHẦN IV. TỔNG HỢP KẾT QUẢ CÁC SẢN PHẨM KH&CN VÀ ĐÀO
T Ạ O C Ủ A Đ È T À I ........................................................................................................... 19

PH Ầ N V. TÌNH H ÌN H s ử D Ụ NG K IN H P H Í................................................. 20
PH ẦN VI. KIẾN N G H Ị..............................................................................................21
PH Ầ N VII. PHỤ LỤ C ............................................................................................... 21


PHẦN I. THÔNG TIN CHUNG

1.1.

Tên đề tài: Biến đổi xã hội và văn hóa ở làng Công giáo từ sau đổi

mới đến nay (Nghiên cứu trường hợp làng Thạch Bích, xã Bích Hòa, huyện
Thanh Oai, Hà Nội)
1.2. Mã số: QG. 14.37
1.3. Danh sách chủ trì, thành viên tham gia thực hiện đề tài
C hức danh, học vị, họ và
TT

Đ ơn vị công tác

V ai trò thực hiện đ ề tài

PGS.TS. Trần Thị Kim

Trường Đại học

Chủ nhiệm đề tài và là

Oanh

Khoa học X ã hội và

người trực tiếp thực hiện

Nhân văn

đề tài.


V iện Dân tộc học,

ủ y viên

tên
1

2

TS. Trần Thị Hồng Yến

Viện Hàn lâm Khoa
học X ã hội Việt Nam
3

TS. N guyễn Hữu Thụ

Trường Đại học

ủ y viên

Khoa học X ã hội và
Nhân văn
4

Ths. Vũ Văn Chung

Trường Đại học


Thư ký

Khoa học X ã hội và
Nhân văn
5

HVCH N guyễn H ồng Đức Viện Triết học, Viện

Uy viên

Hàn lâm K hoa học
Xã hội V iệt Nam

1.4.

Đơn vị chủ trì: Bộ môn Tôn giáo học, Khoa Triết học, Trường Đại

học K hoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quổc gia Hà Nội

1


1.5. Thòi gian thực hiện:
1.5.1. Theo hợp đồng:

từ tháng 5 năm 2014 đến tháng 5 năm 2016

1.5.2. Gia hạn (nếu có):

đến tháng......năm .......


1.5.3. Thực hiện thực tế: từ tháng 5 năm 2014 đến tháng 5 năm 2016

1.6. Những thay đổi so vói thuyết minh ban đầu (nếu có):
(Vê mục tiêu, nội dung, phư ơ ng pháp, kêt quả nghiên cứu và tô chức
thực hiện; Nguyên nhân; Ý kiến của Cơ quan quản lý)
1.7. T ổng kinh phí được phê duyệt của đề tài: M ột trăm năm mươi
triệu đồng.
PH Ầ N II. T Ố N G Q U A N K Ế T

QUẢ N G H IÊ N c ứ u

V iết theo cấu trúc một bài báo khoa học tổng quan từ 6-15 trang (báo
cáo này sẽ được đăng trên tạp chí khoa học ĐHQGHN sau khi đề tài được
nghiệm thu), nội dung gồm các phần:

2.1. Đ ặt vấn đề:

Từ sau Đổi mới (1986), làng xã Việt Nam có nhiều biến đổi dưới tác
động của kinh tế thị trường và đô thị hóa (ĐTH), đặc biệt là các làng ven đô.
N ền kinh tế thị trường trong thời kỳ mở cửa hội nhập, m ột mặt tạo cơ
hội thuận lợi đế người dân chủ động tạo dựng cuộc sống, lựa chọn nghề
nghiệp, nâng cao thu nhập... Mặt khác, đã tạo ra một “làn sóng” di cư vào nội
đô để kiếm sống, đặc biệt là lớp trẻ. Đây cũng là một trong những nguyên
nhân quan trọng làm biến đối văn hóa và xã hội ở các làng quê ven đô trong
những năm gần đây.
Song song với đó, quá trình ĐTH cũng đang diễn ra mạnh mẽ ở các
làng quê. V iệc chuyển đổi mục đích sử dụng đất theo phương thức hành chính
cũng góp phần không nhỏ tạo nên sự biến đổi về xã hội và văn hóa. Trên cơ
sở phần lớn hoặc toàn bộ đất nông nghiệp được chuyển đổi nhanh chóng

trong thòi gian ngắn theo phương thức hành chính nhằm đầu tư xây dựng các
khu đô thị mới, cơ sở hạ tầng (các cơ quan, trụ sở của nhà nước, trường học,


nhà máy, xí nghiệp, cầu, đường....), buộc các làng phải chuyến đối cơ cẩu
kinh tế, cơ cấu nghề nghiệp (từ nông nghiệp sang phi nông nghiệp). V iệc
chuyển đổi ruộng đất theo phương thức hành chính hay còn gọi là ĐTH
cưỡng bức nêu trên, bên cạnh những mặt tích cực cũng đã gây ra nhiều hệ lụy
xấu, bất cập đối với các làng quê này trên con đường phát triển bền vững.
Trong đó nổi cộm lên các vấn đề chuyển đổi nghề nghiệp, bảo tồn và phát huy
các quan hệ xã hội truyền thống (gia đình, dòng họ, làng xã), bảo v ệ các các
di sản văn hóa làng xã (các di tích thờ cúng như đình, chùa, miếu, am, nhà
thờ..., cũng như các lễ hội gắn liền với các di tích đó), v ấ n đề chống ô nhiễm
m ôi trường sống, quản lý dân di cư tự do tràn vào các làng... cũng là những
vấn đề nóng bỏng cần nghiên cứu.
Gần 20 năm qua, đã có một số nghiên cứu về biến đổi xã hội và văn
hóa ở các làng ven Hà N ội dưới tác động của ĐTH, tuy nhiên số lượng rất hạn
chê. Đặc biệt, mảng nghiên cứu về biến đoi xã hội và văn hóa ở các làng
C ông giáo gần như bị bỏ trổng. D o đó, chưa có được bức tranh chung đa
dạng, xác thực về sự biến đổi xã hội và văn hóa ở các làng quê nói chung
cũng như ở các làng có Đạo nói riêng, để có những chiến lược phát triển bền
vững trong công cuộc xây dựng nông thôn mới.
Thực trạng trên đòi hỏi cấp thiết có những nghiên cứu thực địa đế chỉ ra
những biến đối về xã hội và văn hóa ở những làng quê có đạo, trong đó có các
làng Công giáo. Trên cơ sở đó, so sánh sự biến đối của các làng quê này với
các làng quê không tôn giáo đã được nghiên cứu trước đây, nhằm phát huy
những mặt tích cực, cũng như đề ra các khuyến nghị và giải pháp khắc phục
những bất cập cho các nhà quản lý và hoạch định chính sách.
Thạch Bích là một trong ba thôn của xã Bích Hòa (Thạch Bích, Thanh
Lương, Kỳ Thủy), huyện Thanh Oai, tỉnh Hà Tây cũ, nay là Hà N ội. Đây là

làng cô, có tên nôm là K ẻ L õ i, đến đầu thế kỷ XX, trở thành làng Công giáo
toàn tòng. Làng Thạch Bích (cũng là Giáo xứ Thạch Bích), có truyền thống nề
nêp theo Đạo, được coi là trưởng nữ của Đ ịa phận H à Nội. Thạch Bích còn


có ảnh hưởng tới vừng xung quanh do phát triên Đạo. Các họ đạo trực thuộc
Thạch Bích gồm: Cao Bộ, Đ ồng Dương, Đ ồng Hoàng, Phú M ỹ, Cao Mật
Ben, Cao Mật Làng, N ội Hồ, M y Dương, Văn N ội và Thanh Lãm.
N hững năm gần đây, dưới tác động của kinh tế thị trường, ĐTH và đặc
biệt là sự kiện tỉnh Hà Tây sáp nhập vào Hà N ội, Thạch Bích có nhiều biến
đối nhanh chóng. Từ một làng với kinh tế chính là nghề nông, một bộ phận
lớn ruộng đất nông nghiệp được chuyến đổi sang các hạng mục ĐTH (xây
dựng các khu công nghiệp, cơ quan, xí nghiệp); người dân cũng bán đất nhà,
đất ruộng để có tiền xây dựng, sang sửa nhà cửa và mua sắm tiện nghi khi giá
đất tăng cao...., đã dẫn đến những hệ lụy về chuyển đổi nghề nghiệp, sự suy
giảm các quan hệ xã hội truyền thống khi một bộ phận dân nhập cư tràn vào
làng. V iệc quản lý xã hội, bảo tồn các di tích văn hóa, m ôi trường sống... cũng
được đặt ra cấp thiết trong điều kiện mới. B ên cạnh đó nền kinh tế thị trường
cũng khiến phần lớn tầng lớp trẻ của Thạch Bích di cư ra Hà N ội kiếm sống.
Đ ây cũng là nguyên nhân quan trọng tạo nên sự biến đổi về văn hóa và xã hội

ở làng quê này.
B ối cảnh trên đặt ra sự cấp thiết cần có nghiên cứu thực địa để chỉ rõ
thực trạng về những biến đổi xã hội và văn hóa ở các làng quên ven đô
(những mặt tích cực và bất cập). Trên cơ sở đó phát huy những mặt tích cực
và đề ra những giải pháp khắc phục những bất cập, bảo tồn cộng đồng làng
trước tác động của kinh tế thị trường và ĐTH.
Kêt quả nghiên cứu ở một làng Công giáo cũng hướng tới việc phát huy
vai trò của tôn giáo trong việc xây dựng và phát triển địa phương, đặc biệt là
xây dựng mối quan hệ giữa chính quyền địa phương v ói nhà xứ trong phát

triên kinh tế, xây dựng nếp sống mới, chống lại tệ nạn xã hội, bảo vệ môi
trường...
Từ những lý do trên, đề tài “Biến đổi về xã hội và văn hóa ỏ’ làng
C ô n g giáo từ sau đối m ói đến nay” (N ghiên cứu trư ò n g họp làng Thạch

4


B ích , xã Bích H òa, huyện T hanh O ai, H à N ội) là hết sức cấp thiết, sẽ góp
phân bố sung vào m ảng nghiên cứu trống vắng nêu trên.
2.2. M ục tiêu
+ Chỉ ra những biến đổi xã hội và văn hóa ở làng Công giáo Thạch
B ích trên cả hai mặt tích cực và bất cập.
+ So sánh với các làng không phải Công giáo đã nghiên cứu trước đó.
+ Trên cơ sở kết quả nghiên cứu, đề xuất những kiến nghị, giải pháp
trong bảo tồn và phát huy những giá trị văn hóa Công giáo trong xây dựng xã
hội, văn hóa mới.
+ Góp phần vào việc nghiên cứu những vấn đề lý luận về biến đổi xã
hội và văn hóa tại các làng xã của Việt Nam trong quá trình Công nghiệp hóa
và Đ ô thị hóa. Qua đó góp phần bổ xung thêm vào những Lý thuyết về biến
đối xã hội và văn hóa trong Công nghiệp hóa và Đ ô thị hóa, Đ ô thị hóa và Lý
thuyết về mô hình Đ ô thị hóa bền vững tại các nước đang phát triển mà các
nhà khoa học đã đề ra.

+ Đóng góp về thực tiễn đối với xây dựng và thực hiện chính sách
trong quản lý, phát triển đô thị ở Hà N ội nói chung, ở điểm nghiên cứu nói
riêng.
2.3. Phưcmg pháp nghiên cứu :
Đ e tài sử dụng các phương pháp nghiên cứu chính là: khảo sát thực địa,
k ế thừa tài liệu có sẵn và phân tích tổng hợp, so sánh, đối chiếu, thống k ê ...

Phương pháp điều tra khảo sát thực địa, với công cụ chính là quan sát
tham dự, phỏng vấn sâu, phỏng vấn nhóm, điều tra xã hội h ọ c ... là những
phương pháp chuyên ngành cần và đủ để làm sáng tỏ các mục tiêu và nội
dung đề tài.
Phương pháp so sánh, đối chiếu: Trên cơ sở những dữ liệu nghiên cứu
trước đó với những số liệu mới phân tích sự biến đổi của văn hóa làng Thạch
B ích như thê nào. Qua đó so sánh với làng khác và thấy được sự biến đổi
chung của xã hội khi đô thị hóa.


Phương pháp thống kê: sử dụng để thu thập các thông tin về dân sổ,
điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội, văn hóa của làng nghiên cứu. Nguồn dữ
liệu được thống kê bao gồm: thống kê qua tài liệu, báo cáo, số liệu khảo sát,
bảng điều tra...
2.4. Tổng kết kết quả nghiên cứu
+ Trên cơ sở nghiên cứu thực tế, công trình nghiên cứu đã chỉ ra những
đặc điếm cơ bản của quá trình đô thị hóa Hà N ội nói chung và làng Thạch
B ích nói riêng.
+ Công trình nghiên cứu đã đi sâu tìm hiểu và chỉ ra những biến đổi về
xã hội ở làng Thạch B ích dưới các phương diện: Biến đổi về cơ cấu kinh tế
(đây chính là cơ sở dẫn đến những biến đổi về xã hội và văn hóa), chuyển đổi
nghề nghiệp, biển đối về quan hệ gia đình, biến đổi về quan hệ dòng họ, biến
đối về quan hệ làng xã. Song song với đó, công trình cũng chỉ ra những biến
đoi về văn hóa ở làng Thạch Bích trên các phương diện: Biến đối các di tích
thờ cúng, biến đổi các lễ hội gắn liền với các di tích, biến đổi phong tục cưới
xin, tang ma.
+ Từ những kết quả nghiên cứu đó, chúng tôi đưa ra những khuyến
nghị và giải pháp nhằm phát huy thế mạnh của làng Công giáo chung tay
cùng cộng đồng dân tộc, thực hiện phương châm "sống tốt đời, đẹp đạo; phát
huy những giá trị văn hóa Công giáo trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ đất

nước trong giai đoạn hiện nay.
2 .5 . Đ ánh giá về các kết quả đã đạt đ ư ọc và kết luận
Đ án h giá: Là một công trình đầu tiên nghiên cứu m ột cách có hệ
thống, chuyên sâu về những biến đối xã hội và văn hóa ở một làng Công giáo
tại Hà N ội, chỉ ra thực trạng, những đặc điểm của quá trình đô thị hóa ở một
làng Công giáo từ sau Đối mới. Luận án cũng đã làm rõ được những tác động
tích cực, những bất cập về mặt xã hội và văn hóa của quá trình chuyến đối này;
rút ra được những bài học kinh nghiệm đối với việc phát triển và quản lý đô thị
hóa ở Hà Nội ở làng Công giáo trong giai đoạn hiện nay; trên cơ sở đó đưa ra


những luận cứ khoa học cho việc đề ra các giải pháp đối với việc phát triến và
quản lý đô thị trong thời gian tới.
K ết luận: 1. CNH, H Đ H là con đường tất yếu của tất cả các quốc gia trên
thế giói đế đi đến một xã hội văn minh hiện đại. M ỗi nước có một con đường,
cách đi riêng, phụ thuộc vào các yếu tố lịch sử, kinh tế, xã hội, văn hóa truyền
thống, vào dân cư, dân tộc. Những nước ĐTH thành công và bền vững là những
nước biết tận dụng những thế mạnh, nhất là các yếu tố văn hóa truyền thống để
phát triển đất nước.
Tại Việt Nam, từ năm 1990 trở đi, Chính phủ bắt đầu thực hiện và đẩy
mạnh chính sách Đ T H theo hướng tập trung ở các đô thị. Tại các thành phổ
lớn, nguồn vốn đầu tư được tập trung cho CNH - HĐH, qui m ô đô thị không
ngừng được m ở rộng ra vùng ven, coi trọng chuyến đoi cơ cấu kinh tế từ nông
nghiệp sang công nghiệp, thương mại và dịch vụ, nhằm tạo ra tăng trưởng
kinh tế vượt bậc, đưa đất nước nhanh chóng hội nhập vào nền kinh tế toàn
cầu. Chính phủ hy vọng rằng, đây là con đường ngắn nhất đế xây dựng nên
m ột nước Việt Nam độc lập, dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ
và văn minh.
2.


Thực hiện chủ trương chính sách ĐTH tập trung của Chính phủ nêu

trên, từ năm 1995 đến cuối năm 2003, Hà N ội liên tục mở rộng đô thị ra vùng
ven. Từ giữa năm 1995 đến cuối năm 2003, đã có năm quận mới lần lượt
được thành lập (Tây Hồ, 1995; c ầ u Giấy và Thanh Xuân, 1996; Long B iên
v à H oàng Mai, 2003), với 30 xã (khoảng hơn 100 thôn, làng) được chuyển
thành phường. Đây là những làng nông hoặc thủ công nghiệp, có diện tích
đât nông nghiệp tương đối lớn (chiếm khoảng 30 - 40% tổng diện tích
chung), dân cư chủ yếu sống bằng nghề nông.
Tiếp theo đó, ngày 29 - 05 - 2008, kỳ họp thứ 3 Quốc hội khóa XII đã
thông qua nghị quyết về việc điều chỉnh địa giới hành chính thành phố Hà N ội
và một số tỉnh liên quan (mở rộng lần thứ ba). Theo đó, toàn bộ tỉnh Hà Tây,

7


huyện Mê Linh (tỉnh Vĩnh Phúc) và 4 x ã Đ ông Xuân, Tiến Xuân, Yên Bình,
Yên Trung (huyện Lương Sơn, tỉnh Hòa Bình), được sáp nhập vào Hà N ội.
3. V iệc tập trung nguồn lực cho thành phố lớn Hà N ội nói trên đã dẫn
đên vai trò của nó trở nên hết sức quan trọng. Hậu quả là, mật độ dân số quá
đông (chủ yếu do những “làn sóng” di dân từ nông thôn tìm việc làm); cơ sở
hạ tầng bị quá tải, môi trường ô nhiễm trầm trọng, nạn tắc đường, kẹt xe ...
Trong khi đó, ở những vùng nông thôn, nơi chiếm đến hơn 70% dân số, ĐTH
bị coi nhẹ. D o không được đầu tư, nông nghiệp hầu như không phát triển,
nhiều người dân rời nhà ra Hà N ội kiếm sống, làng xã chỉ còn lại chủ yếu
người già và trẻ em; khoảng cách giữa nông thôn và thành thị về mức sống
cũng như mức độ phân hóa giàu - nghèo, vì thế ngày càng lớn.
4. Là làng quê được đô thị hóa về mặt hành chính năm 2008, Thạch
Bích chính thức trở thành một phần đất của Hà N ội mở rộng. D o nằm kề sát
với nội đô vừa được m ở rộng (quận Hà Đ ông), trong những năm gần đây, từ

m ột làng quê thanh bình, yên tĩnh, với kinh tế nông nghiệp chiếm vị trí chủ
đạo, Thạch Bích trở thành vùng đất ĐTH nhanh chóng. Theo đỏ, những con
đường mới mở, những khu công nghiệp, những xí nghiệp, doanh nghiệp
nhanh chóng được xây dựng trên đất nông nghiệp. Người dân cũng bán đất,
bán nhà để lấy tiền xây dựng nhà cửa khang trang, sắm những thiết bị và đồ
dùng gia đ ìn h ....M ột đội ngũ đông đảo những công nhân, người mua
n h à ...cũ n g đã về Thạch Bích sinh sống. Trên cơ sở đó, m ột hệ thống cung
cấp dịch vụ cho những công nhân, lao động làm thuê đã hình thành (nhà trọ,
hàng nước, cửa hàng cắt tóc, cửa hàng cơm, cửa hàng tạp hóa, cửa hàng bán
ga, chợ cóc...); tạo nên m ột “tuyến phố” Thạch Bích sầm uất hai ven đường
quốc lộ.
Bên cạnh đó, kinh tế thị trường cũng cuốn hút phần lớn những lao
động trẻ của làng ra Hà N ội kiếm sống. Họ không còn mặn mà với nghề nông
do thu nhập thấp. M ột đội ngũ lao động làm thuê trong lĩnh vực nông nghiệp
(cấy, chăm sóc, gặt th u ê...) xuất hiện tại địa phương. Họ đến từ các tỉnh lân


cận như ứ n g Hòa, M ỹ Đức, Vân Đ ìn h ..., đảm nhận những phần việc nhà
nông cho dân làng Thạch Bích tại khu vực đất nông nghiệp còn chưa bị
chuyển đổi. Người nông dân Thạch Bích hầu như chỉ còn lại trên danh nghĩa
và chỉ “giữ đất” chờ nhận tiền chuyển đ ổi....T ất cả bối cảnh trên là nguyên
nhân dẫn đến sự biến đổi về xã hội và văn hóa của làng quê Thạch Bích trong
giai đoạn hiện nay.
5.

Qua nghiên cửu cho thấy, những biến đổi về xã hội ở làng Thạch

B ích diễn ra theo xu hướng chung của các làng xã ngoài Công giáo. Đ ó là sự
chuyển đổi nghề nghiệp từ nông nghiệp sang đa ngành đa nghề; sự khẳng
định vai trò của giới trẻ trong bối cảnh CNH - HHĐH, đặc biệt là phụ nữ.

Cùng với người chồng, họ trở thành trụ cột kinh tế trong gia đình và tham gia
vào các công việc xã hội (trở thành công nhân các nhà máy, x í nghiệp, đi
chợ...). Bên cạnh đó là sự suy giảm các quan hệ xã hội truyền thống trong gia
đình, dòng họ, làng xã. V iệc bận rộn với cuộc sống mưu sinh cũng đã dẫn đến
tình trạng nhạt đạo ở một bộ phận người dân; thời gian dự thánh lễ vào cuối
tuần của giáo dân trở nên hạn hẹp; trẻ em học hành sao nhãng, tệ nạn xã hội,
dân nhập cư vào làng ngày càng tăng; mâu thuẫn gia đình cũng xuất hiện ở
những hộ bán đất đ a i...
B ổi cảnh mới trước những tác động của đô thị hóa và hội nhập đã đặt ra
cho Giáo hội nói chung và Giáo hội cơ sở (giáo xử Thạch Bích) nói riêng,
đứng đầu là Cha linh mục chính xứ phải có những ứng xử thích hợp trong tình
hình mới đe đảm bảo duy trì tốt đời sống đạo. N goài tăng cường đời sống đạo
cho giáo dân qua các lớp học và thi giáo lý, giáo luật; tăng cường tố chức các
buổi sinh hoạt, vui chơi cho thanh thiếu n iên ..., tư tưởng “thân dân, gần dân”
cũng được giáo hội cơ sở ở Thạch Bích đề cao. N hờ gần dân, hiểu được
nguyện vọng, giúp đỡ giáo dân, đích thân dẹp bỏ một số tụ điếm xã hội không
có lợi cho dân làng (bàn bi a, các quán cà phê trá hìn h ...), mà đời sống đạo ở
Thạch Bích vẫn được giữ vững, hạn chế mức thấp nhất những tác động bất
cập của ĐTH.


Trong khi ĐTH ở các làng ngoài Công giáo bộc lộ khá nhiều m ặt bất
cập và những tác động tiêu cực. Đ ó là, sự suy giảm mạnh mẽ những giá trị tốt
đẹp trong quan hệ gia đình, dòng họ, làng xã; sự phân hóa xã hội ngày càng
sâu săc (trong khi m ột số cá nhân giàu lên nhanh chóng, bất thường, thì m ột
bộ phận lớn người dân vẫn chật vật với cuộc mun sinh); tệ nạn xã hội (cờ bạc,
mại dâm, ma túy...) gia tăng; lối sống đô thị không hình thành trong dân cư;
thậm chí trong lớp trẻ xuất hiện lối sống thực dụng, làm giàu bằng mọi giá,
không có lý tưởng; sự cách biệt trong quan hệ giữa dân làng gốc và dân nhập
cư. C ó nơi đã xảy ra mâu thuẫn gay gắt giữa người dân với chính quyền địa

phương... thì về cơ bản, những giá trị tốt đẹp của quan hệ xã hội truyền thống
ở làng Thạch Bích vẫn được giữ vững, đời sống đạo vẫn được tăng cuông.
Những thành công trên đây cho thấy vai trò của Công giáo (đứng đầu là
Cha linh mục chính xứ) trong việc xây dựng và phát triến đời sống xã hội ở
địa phương; đặc biệt là trong xây dựng đời sống văn hóa mới, ổn định m ôi
trường xã hội, góp phần giữ gìn an ninh chính trị ở địa phương. Đ ó cũng là
biếu tượng đẹp về mối quan hệ giữa nhà xứ với giáo dân và ngược lại giữa
giáo dân với nhà xứ trong xây dựng cuộc sống mới, chống lại tệ nạn xã hội,
bảo v ệ môi trường...
2.6. Tóm tắt kết quả (tiếng Việt và tiếng Anh)
+ Từ sau Đ ổi mới 1986, làng xã Việt Nam có nhiều biến đổi dưới tác
động của kinh tế thị trường và đô thị hóa, đặc biệt là các làng ven đô. Trong
đó, chuyên đôi mục đích sử dụng đât theo phương thức hành chính là nguyên
nhân chủ yếu dẫn đến biến đổi về xã hội và văn hóa ở các làng quê này.
+ Trên cơ sở phần lớn hoặc toàn bộ đất nông nghiệp được chuyển đổi
nhanh chóng, trong thời gian ngắn theo phương thức hành chính, để đầu tư
xây dựng các khu đô thị mới, cơ sở hạ tầng (các cơ quan, trụ sở của nhà nước,
trường học, nhà máy, xí nghiệp, cầu, đường....), buộc các làng phải chuyến
đôi cơ cấu kinh tế, cơ cấu nghề nghiệp (từ nông nghiệp sang phi nông
nghiệp). V iệc chuyển đổi ruộng đất theo phương thức hành chính hay còn gọi
10


là đô thị hóa (ĐTH ) cưỡng bức nêu trên, bên cạnh những mặt tích cực cũng đã
gây ra nhiều hệ lụy xấu, bất cập đối với các làng quê này trên con đường phát
triển bền vững. Trong đó nối cộm lên các vấn đề chuyển đối nghề nghiệp, bảo
tôn và phát huy các quan hệ xã hội truyền thống (gia đình, dòng họ, làng xã),
các di sản văn hóa làng xã (các di tích thờ cúng như đình, chùa, miếu, am..,
các lễ hội..). Bên cạnh đó, vấn đề chống ô nhiễm m ôi trường sống, quản lý
dân di cư tự do tràn vào các làng xã... cũng là những vấn đề nóng bỏng cần

nghiên cứu đế giữ gìn tốt môi trường sống và trật tự an ninh xã hội.
+ Gần 20 năm qua, đã có một số nghiên cứu về biển đối xã hội và văn
hóa ở các làng ven Hà N ội dưới tác động của ĐTH, tuy nhiên số lượng rất hạn
chế. Đặc biệt, mảng nghiên cứu về biến đối xã hội và văn hóa ở các làng
C ông giáo gần như bị bỏ trống. D o đó chưa có được bức tranh chung đa dạng,
xác thực về sự biến đổi xã hội và văn hóa ở các làng quê nói chung cũng như
ở các làng có Đạo nói riêng, đế có những chiến lược phát triến bền vững các
làng quê này.
+ Thực trạng trên đòi hỏi cấp thiết có những nghiên cứu thực địa để chỉ
ra thực trạng những biến đoi về xã hội và văn hóa ở những làng quê có Đạo,
trong đó có các làng Công giáo. Trên cơ sở đó, so sánh sự biến đổi của các
làng quê này với các làng quê không tôn giáo đã được nghiên cứu trước đây,
nhằm phát huy những mặt tích cực, cũng như đề ra các khuyến nghị và giải
pháp khắc phục những bất cập cho các nhà quản lý và hoạch định chính sách.
+ Thạch Bích là một trong ba thôn của xã Bích Hòa (Thạch Bích,
Thanh Lương, Kỳ Thủy), huyện Thanh Oai, tỉnh Hà Tây cũ, nay là Hà N ội).
Đây là làng cổ, có tên nôm là K ẻ Lõi, đến đầu thế kỷ X X , trở thành làng toàn
tòng Công giáo. Làng có truyền thống nề nếp theo Đạo, được dư luận coi (xứ
Thạch Bích) là trưởng nữ của Địa phận Hà Nội. Thạch Bích còn có ảnh
hưởng tới vùng xung quanh do phát triển Đạo tói các xã kề cận như Cao Bộ,
Đ ồn g Dương, Đ ồng Hoàng, Phú Mỹ, Cao Mật Bến, Cao Mật Làng, N ội Hồ,
M y Dương, Văn Nội và Thanh Lãm...


Những năm gần đây, dưới tác động của kinh tế thị trường, ĐTH và đặc
biệt là sự kiện tỉnh Hà Tây sáp nhập vào Hà N ội, Thạch Bích có nhiều biến
đoi nhanh chóng. Từ m ột làng với kinh tế chính là nghề nông, một bộ phận
lớn ruộng đất nông nghiệp được chuyển đổi sang các hạng mục ĐTH (xây
dựng các khu công nghiệp, cơ quan, xí nghiệp); người dân cũng bán đất nhà,
đất ruộng để có tiền sang sửa nhà cửa và mua sắm tiện nghi khi giá đất tăng

cao...., đã dẫn đến những hệ lụy về chuyến đối nghề nghiệp, sự suy giảm các
quan hệ xã hội truyền thống khi một bộ phận dân nhập cư tràn vào làng, v iệc
quản lý xã hội, bảo tồn các di tích văn hóa, môi trường sống... được đặt ra cấp
thiết trong điều kiện mới. D o đó cần có nghiên cứu thực địa đế chỉ rõ thực
trạng về những biến đối xã hội và văn hóa ở các làng này (những mặt tích cực
và bất cập). Trên cơ sở đó phát huy những mặt tích cực và đề ra những giải
pháp khắc phục, bảo tồn cộng đồng làng trước tác động của kinh tế thị trường
và ĐTH.
+ Ket quả nghiên cứu ở một làng Công giáo cũng hướng tới việc phát
huy vai trò của tôn giáo trong việc xây dựng và phát triển địa phương, đặc
biệt là xây dựng mối quan hệ của chính quyền địa phương với nhà xứ trong
phát triển kinh tế, xây dựng nếp sống mới, chống lại tệ nạn xã hội, bảo vệ môi
trường...
+ Trên cơ sở các kết quả nghiên cứu khoa học, đưa ra các khuyến nghị
và giải pháp khắc phục, dự báo xu thế phát triển của làng trong tương lai.
+ After Renovation 1986, Vietnamese village community has many
changes due to market econom y and urbanization , especially neighbourhood
villages. In particular, change o f land use right under administrative m ethod is
the main reason o f change o f society and culture in such villages.
+ On the basis o f m ost or all agricultural land is reformed rapidly in
short time under administrative method to invest in constructing new urban
areas, infrastructure (offices, headquarters, schools, plants, factories, bridges,
roads, etc.), this makes the villages to change econom ic and job structure
12


(from agriculture to non-agriculture). For reform o f land under adm inistrative
m ethod

or


forceful

urbanization, there

are not only

advantages

but

shortcom ings for the villages to develop sustainably, especially change o f job,
preservation and developing traditional social relationship (fam ily, clan,
village), cultural heritages (temple, pagoda, small temple, festivals, etc.). In
addition, anti-pollution o f living environment, emigrant m anagem ent, etc. are
in need o f further research for a good living environment and social security.
+ For 20 year, there are some researches o f society and culture change
in Hanoi neihbourhood villages influenced by urbanization, lim ited only.
Especially, research on change o f society and culture in Catholic villages is
alm ost empty. There is no various and true reflection o f change o f society and
culture in villages in general and in Catholic villages in particular for any
strategy o f sustainable developm ent for such villages.
+ It is in need o f field researches to indicate real situation o f change o f
society and culture in religious villages, including Catholic villages. Then
compare change o f such villages to changes o f nonreligious villages which
have

been

researched


before to

develop

advantages

and

com e

with

recommendations and solutions to overcom e shortcomings for managers.
+ Thach Bich is one o f three villages o f Bich Hoa com m une (Thach
B ich, Thanh Luong, K y Thuy), Thanh Oai district, old Ha Tay, now Hanoi). It
is an old village with the name K e Loi, until the beginning o f the 20th century,
it became a Catholic village. Its tradition is to embrace a faith, so-called
(Thach Bich) as the eldest daughter o f Hanoi. Thach Bich has influenced on
neighbourhood

due to development o f religion to surrounding communes

such as Cao Bo, D ong Duong, D ong Hoang, Phu M y, Cao Mat B en, Cao Mat
Lang, N oi Ho, M y D uong, Van N oi and Thanh Lam, etc.
In recent years, influenced by market econom y, urbanization and event
o f Ha Tay subsumed into Hanoi, Thach Bich has many changes, too. From an
agricultural village, m ost o f agricultural land has been reformed into

13



urbanization items (constructing industrial zones, offices, plants); people have
sold their land to renew their old house and sell other appliances w hen land
price increases, etc. leading to shortcom ings o f job change, decline o f
traditional social relationships w hen im m igrants cam e, social m anagem ent,
cultural heritage and livin g

environm ent preservation, etc. w ere

more

necessary than ever in n ew conditions. W e need filed researches to indicate
real situations o f change o f society and culture in such villages (advantages
and shortcom ings). D evelop advantages and com e with recom m endations and
solutions to overcom e shortcom ings, preserve village com m unity from
influence o f market econom y and urbanization.
+ R esults in a Catholic village is to develop role o f religion in building
and developing

local

area,

esp ecially

building relation

betw een


local

department and church for develop ing econom y, creating n ew lifestyle,
preventing social evils and protecting environment.
+ B ased on scientific research results, com e with recom m endations and
solution to overcom e and forecast tendency o f developm ent in the future.

PHẦN

m. SẢN PHẨM, CÔNG BÓ V À KẾT QUẢ ĐÀO TẠO CỦA ĐỀ TÀI

3.1. K ết quả nghiên cứu
Y êu câu khoa học ho< ic/và chỉ tiêu kinh tế k ỹ t ìuât
Đ ăng ký
Đ ạt đưọc

TT

Tên sản phâm

1

Báo cáo nghiệm thu đề

B áo cáo nghiệm thu

Báo cáo nghiệm thu

tài


đề tài khoảng trên 150

đề tài 180 trang

trang
2

Bài báo

3 bài báo trên tạp chí

Đã đăng 3 bài báo trên

khoa h ọc chuyên

tạp chí khoa học

ngành có uy tín, trong

chuyên ngành có uy

đó có 1 bài trên tạp

tín, trong đỏ có 1 bài

chí quốc tể

trên tạp chí quốc tế.

14



3.2. Hình thức, cấp độ công bố kết quả
T ìn h tr ạ n g

(Đ ã in / chấp nhận in/
đ ã nộp đ ơ n / đã được

Sản phẩm
TT

chấp nhận đơn hợp ỉệ/
đ ã được câp g iâ y xác
nhận SH TT/ xác nhận
sử dụng sản phẩm )

1

G h i đ ịa

Đ ánh

ch ỉ và cảm

g iá

ơ n s ự tà i

chu ng


t r ợ củ a

(Đạt,

ĐHQGHN

không

đúng quy

đạt)

đ ịn h

C ông trình công bô trên tạp chí khoa học quôc tê t le o hệ thông
IS I/S co p u s

1.1 Hau Txu Kum OaHb (2016 ), Châp nhận in
POJIL

k a t o j ih u ; h 3 m a

b

COBPEMEHHOM
BbETHAMCKOM
OB11ỊECTBE
3PEHHH

-


c

TOHKH

COLJ,HAJIJ>HOH

tpym ciỊHH p e j ih t h h
(HA

I 1PHMEPE

HCCJ1E/Ị0BAHH^
KATOJMHECKOM AEPEBHH),

1.2
2

Sách chuyên khảo được xuât bản hoặc ký hợp đông xuât bản

2.1
2 .2

3

Đ ăng ký sở hữu trí tuệ

15



3.1
3.1
4

Bài báo quôc tê không thuộc hệ thông ISI/Scopus

4.1
4.2
5

Bài báo trên các tạp chí khoa học của ĐHQGHN, tạp chí khoa
học chuyên ngành quốc gia hoặc báo cáo khoa học đăng trong
kỷ yếu hội nghị quốc tế

5.1 Trân Thị H ông Yên, Trân

Đ ã đăng

Đã ghi

Thị Kim Oanh (2015),

theo đúng

Biến đối quan hệ gia đình

quy định

Đạt


ở giáo xứ Thạch Bích,
giáo hạt Thanh Oai, giáo
phận Hà N ội (Từ năm
1986 đến nay), Tạp chí
N ghiên cứu Tôn giáo số 3,
tr. 6 7 - 8 0 , ISSN 1895 0403.
5.2 Trân Thị H ông Yên

Đ ã đăng

Đã ghi

(2015), Quan hệ dòng họ ở

theo đúng

làng Công giáo Thạch

quy định

Bích, huyện Thanh Oai,
Hà N ội (Từ năm 1986 đến
nay), Tạp chí Khoa học
Đại học Q uốc gia Hà N ội,

16

Đạt



Khoa học Xã hội và Nhân
văn, số 2, tập 31, tr. 72 81, ISSN 0866-8612.
6

Báo cáo khoa học kiên nghị, tư vân chính sách theo đặt hàng
của đơn vị sử dụng

6.1
6.2
7

Kêt quả dự kiên được ứng c ụng tại các cơ quan hoạch định
chính sách hoặc cơ sở ứng dụng KH&CN

7.1
7.2

Ghi chủ:
-

C ột sản phâm khoa học công nghệ: Liệt kê các thông tin các sản phâm

K H C N theo thứ tự p h á t hành, năm p h á t hành, trang đăng công trình, m ã công trình đăng tạp
chí/sách chuyên khảo (DOI), loại tạp chí ISI/Scopus>
-

Các â n p h â m khoa học (bài báo, báo cáo KH, sách chuyên khảo...) chỉ

đươc châp nhân nếu có ghi nhận địa chỉ và cảm ơn tài trợ của Đ H Q G H N

theo đúng quy định.
-

Bản p h ô tô toàn văn các ấn phẩm này p h ả i đưa vào p h ụ lục các m inh

chứng của báo cáo. Riêng sách chuyên khảo cân có bản p h ô tô bìa, trang đầu
và trang cuôi có ghi thông tin m ã sô xuất bản.
ĐAI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
ị TRUNG TÀM ĨHÔNG TIN THƯ VIÊN
j

17

I_mcáũCùũẨÌA


3.3. Ket quả đào tạo
Công trình công bô
Thòi gian và kinh
TT

Họ và tên

liên quan

Đã bảo

(Sản phẩm KHCN,

vệ


phí tham gia đề tài

(sô tháng/sô tiên)

luận án, luận văn)

N g liên cứu sinh
1
H ọc viên cao học

1

N guyên H ông Đức

6 tháng/ 6 triệu

Đạo Công giáo và

Đã bảo

ảnh hưởng của nó

vệ

đến vấn đề đoàn kết
dân tộc ở Quảng
Bình hiện nay

2


Trân Thị Phương Thúy

4 tháng/ 4 triệu

B iên đôi nghi lê
trong đạo Công giáo

Chưa bảo

vệ

ở làng Thạch Bích
(Thanh Oai, Hà N ội

hiện nay)

Ghi chú:
-

Gửi kèm bản photo trang bìa luận á n / luận văn/ khóa luận và bằng

hoặc giây chứng nhận nghiên cứu sinh/thạc sỹ nếu học viên đã bảo vệ thành
công luận á n / luận văn;
-

Cột công trình công bo ghi như mục III. 1.

18



PHẦN IV . TỔ N G H Ợ P K Ế T Q U Ả CÁC SẢN PH Ẩ M K H & C N V À Đ À O
TẠO C Ủ A Đ È TÀ I
T

Sản phâm

T

Số

Sô lư ợng

lư ợng

đã hoàn

đăng

th ành


1

Bài báo công bô trên tạp chí khoa học quôc tê theo

1

1


2

2

hệ thống ISI/Scopus

2

Sách chuyên khảo được xuât bản hoặc ký hợp đông
xuất bản

3

Đ ăng ký sở hữu trí tuệ

4

Bài báo quôc tê không thuộc hệ thông ISI/Scopus

5

Sô lượng bài báo trên các tạp chí khoa học của

ĐHQGHN, tạp chí khoa học chuyên ngành quôc
gia hoặc báo cáo khoa học đăng trong kỷ yếu hội
nghị quốc tế
6

Báo cáo khoa học kiên nghị, tư vân chính sách theo
đặt hàng của đơn vị sử dụng


7

Kêt quả dự kiên được ứng dụng tại các cơ quan
hoạch định chính sách hoặc cơ sở ứng dụng
K H & CN

8

Đào tạo/hỗ trợ đào tạo NCS

9

Đào tạo thạc sĩ

19


PHẦN V. TÌNH HÌNH s ử DỤNG KINH PHÍ
K inh phí
K inh phí
đươc


T

th ự c hiện

G hi


(triệu

chú

d uyệt

N ội dung chi
T

(triệu
đồng)
đồng)
A

C hỉ p h í trực tiêp

1

Thuê khoán chuyên môn

92

92

2

N guyên, nhiên vật liệu, cây con..

0


0

3

Thiêt bị, dụng cụ

2

2

4

C ông tác phí

10

10

5

D ịch vụ thuê ngoài

2

2

6

H ội nghị, Hội thảo, kiêm tra tiên độ,


16

16

nghiệm thu
7

In ân, Văn phòng phâm

3

3

8

Chi phí khác

1

1

B

C hi p h í gián tiêp

1

Quản lý phí

24


24

2

Chi phí điện, nước

0

0

150

150

rm^
l o n g so

20


P H Ầ N VI. K IẾ N N G H Ị (vềp h á t triển các kết quả nghiên cừu của đề tài; về
quản lý, tổ chức thực hiện ở các cấp)
+ Các kết quả nghiên cứu của đề tài có thể làm tài liệu tham khảo hữu
ích cho các nhà nghiên cứu, các nhà quản lý và hoạch định chính sách, các
nghiên cứu sinh, học viên cao học và sinh viên muốn tìm hiểu về biến đổi ở
một làng Công giáo ở Hà N ội m ở rộng từ sau Đ ổi mới đến nay.
+ Những khuyến nghị và giải pháp mà kết quả nghiên cứu của đề tài đã
chỉ ra có thể ứng dụng trong thực tiễn đối với xây dựng và thực hiện chính
sách trong quản lý, phát triển đô thị ở Hà N ội nói chung, ở điểm nghiên cứu

nói riêng.

PH Ầ N V II. PH Ự L Ụ C (minh chứng các sản phẩm nêu ở Phần III)

Hà Nội, ngày 26 tháng 5 năm 2016
Đ on v ị c h ủ trì đ ề tài

C hủ nhiệm đề tài

(Thủ trưởng đơn vị ký tên, đóng dấu)

(Họ tên, chữ ký)

TL. HTTÊU TRƯỞNG

7 / TRƯỜNG \



of
* \KHOA

PGS. TS. Trần Thị Kim Oanh

21


M . Ik P A I M I O h I <>t M A P C I B K H H O K A R T O H O M H O K O K P A i O B \ I K. H .H O F > MI'K'/KMKMMK B h K 111» I <> OI>PA { O B M I I D I

(D A


KYJIbI ET r y M A H H T A P H b ix

H COUHAJTbHblX HAYK
I. M II K .I\ M l M a k . m il,

iZ

A.

1II, K o p n . 2. M o c K iia , I’ OCCHH. 117 19H

ĩ e. i./ộaK c: (4yý ) 936-85-20
F.-mail: fgsn.D t‘k'« pfiir.ru

JUCUJ____ 2(1 / 6 £ ■

enPABKA
o IIPHH 51THH C T A T b H K n y E JIH K ALJHIi

CiaTbfl

Han

Txh

C O B P E M E H H O M
C O U M A JIb H O M

Khm


B bE T H A M C K O M
O Y H K U H M

K A T O JT H H E C K O M

/Ị E P E B H H )»

C n p a B K a R'dHSL

«

/' a'. / '>:»!■- /

(H A

KATOJIML^HSMA
c

r iP M M E P E

n p H H H T a K n y G jiH K a n H H

HapojioB»,

T O ^ IK H

/7 ,

H C C JIE ^ O B A H K H

B )K y p H a n e

«B ecT H H K

c e p . « ( I > H J io c o c f ) M 5 i» .

c'Ct-Ui-h..-

■_________ 2 0 1 6 r .

D iaB H biH peflaK T op
cepH H

« 0H J1O C O Ộ H 5I»

( ị ) H J i o c . H ., n p o ộ e c c o p

B

3 P E H H ÌỈ

npefl-bflBJieHMfl n o M ecTy TpeõoBaHHH.

^ L U /C C li^ U v V

»

«POJIL

O E IIJE C T B E


P E J IH T M M

P o c c H Ỉ í c K o r o y H M B e p c H T e x a flp y )ỉc 6 i> i

/ ỉ ự t

OaHk

H .c . K H paõaeB


×