Một số giải pháp vận dụng các nguyên tắc trong quản
lý chất lợng
III/1. Hoạch định mục tiêu:
Đây là tiền đề cho việc sản xuất kinh doanh trong kỳ với t cách là mục tiêu cho t-
ơng lai. Công việc hoạch định mục tiêu này do cán bộ lãnh đạo cấp cao soạn thảo
và chỉ đạo mọi ngời trong công ty thực hiện theo. Đối với mỗi công ty để kinh
doanh tốt thì cần hoạch định rất nhiều mục tiêu có bao nhiều vấn đề thì cần bấy
nhiêu chiến lợc mục tiêu nhng quan trọng hơn cả là mục tiêu về sản xuất kinh
doanh : biểu hiện bằng doanh số tăng, chi phí trên một đơn vị sản phẩm giảm.
Để có đợc chiến lợc doanh số tăng lên thì biện pháp duy nhất đó là tiêu thụ càng
nhiều sản phẩm càng tốt và để có thể tiêu thụ đợc nhiều sản phẩm công ty nên tìm
nguồn khai thác mới, các thị trờng xa Hà Nội hơn, nên có các đại lý kinh tiêu ở
một vài tỉnh trọng điểm thì càng tốt. Khách hàng có thể liên hệ trực tiếp đến các
đại lý này và sau đó báo cáo lại với công ty và nếu không có điều kiện đặt đại lý
của chính công ty tì nên hợp tác với các doanh nghiệp khác của các tỉnh chế biến
máy lâm nghiệp còn thiếu sản phẩm về các loại máy công ty có trên cơ sở hởng
hoa hồng từ chính các máy bán ra. Ngoài việc đặt đại lý chờ ngời đến thì tại sao
chúng ta không đi tìm họ? Những ngời đi tìm hiêu thị trờng phải nhạy bén và khéo
léo trong giao tiếp ứng xử để có thể ký kết đợc các hợp đồng với khách hàng. Đi
tìm không phải là đi đê tìm đợc hoặckhông tìm đợc mà là để có đợc sự chủ động và
biết đợc họ cónhu cầu về các loại máy mà công ty đang có hoặc có thể sản xuất đ-
ợc. Chiến lợc về giá cũng là một phần để nâng cao doanh thi ảnh hởng trực tiếp
đến việc tăng doanh thu bởi:
TR= Qi*Pi
TR: tổng doanh thu
Qi: số lợng sản phẩm i bán ra
Pi: giá bán của sản phẩm i
1
1
Từ công thức trên ta thấy giá bán có quan hệ tỷ lệ thuận với doanh thu. Nhng ngày
nay để có thẻ nâng cao doanh thu thì các doanh nghiệp cần phải hạ giá bán xuống
mức chấp nhận đợc đó là mức ngang bằng hoặc thấp hơn đối thủ cạnh tranh của
mình để tăng số lợng sản phẩm bán ra nhằm giảm giá thành trên một đơn vị sản
phẩm xuống.
Chiến lợc giảm chi phí xuống đợc thể hiện thông qua nhiều chiến lợc nhỏ hơn đó
là : chiến lợc nguyên vật liệu, dự trữ, lao động, quản lý.... Đây là các yếu tố cấu
thành nên giá thành sản phẩm của doanh nghiệp.
Đối với chiến lợc nguyên vật liệu phải sử dụng chiến lợc linh hoạt không phải bao
giờ dự trữ nhiều cũng có lợi hay có hại mà nó phụ thuộc vào tình hình biến động
trên thị trờng. Trong chiến lợc này cần phải theo dõi thờng xuyên tình hình biến
động trên thị trờng để có kế hoạch dự trữ nguyên vật liệu phù hợp cho sản xuất đó
là không bị trễ các hợp đồng ký kết trớc đó. Biện pháp theo dõi này đợc thông qua
các nhà cung ứng của doanh nghiệp trên cơ sở theo dõi đối chiếu với tình hình thực
tế đang xảy ra có kết luận đúng đắn.
Công tác dự trữ cũng đẩy giá thành sản phẩm lên cao nếu khôg hợp lý: nguyên vật
liệu mua vào dự trữ trong kho quá lâu cũng làm tăng chi phí cho công tác bảo
quản, thành phẩm và bán thành phẩm nếu dự trữ trong khó nhiều sẽ gây tâm lý
hoang mang cho ngời lao động và cho cả doanh nghiệp. Làm việc theo số lợng sản
phẩm sản xuất ra của mỗi công nhân nên việc không tiêu thụ đợc sản phẩm thì tiền
lơng cuối tháng của công nhân hoặc phải trích từ quỹ khác sang trả trớc hoặc có
thể trả trớc một số ít còn lại nợ đến tháng sau. Đây là hình thức phổ biến của các
doanh nghiệp Việt Nam.
Lao động là động lực chính cho quá trình sản xuất kinh doanh nguồn chi phí cho
sức lao động này có khả năng biến đổi mạnh nhất tuỳ theo chiều tăng lên hoặc
giảm xuống. Nh vậy đối với mỗi doanh nghiệp thì nguồn lao động là nguồn chi phí
có khả năng khai thác tốt nhất trong điều kiện hiện nay vừa đợc lợi cho công ty vừa
2
2
đợc lợi cho chính cá nhân tham gia. Có thể khai thác về các mặt nh giảm thiểu thời
gian chờ việc phát động các phong trào làm việc có chất lợng và hiệu quả.
Quản lý là một phần chi phí nhằm đẩy giá thành lên cao họ không trực tiếp tạo ra
sản phẩm mà khoản chi phí này là khoản chi phí cộng thêm trong giá thành phân
xởng đẩy giá thành phân xởng lên thành giá thành sản xuất.
Giá thành sản xuất = giá thành phân xởng + chi phí quản lý
Nhng đây là bộ phận không thể thiếu đợc trong mỗi doanh nghiệp có nghĩa là
không thể triệt tiêu đợc do vậy chỉ có thể giảm thiểu khoản này bao nhiêu tốt bấy
nhiêu trên cơ sở đảm bảo đợc các chức năng đã định. Theo mô hình ngày nay thì
bộ phận này chiếm 10-15% trên tổng số lao động là hợp lý nhng trên thực tế đã có
một số doanh nghiệp ít hơn nhng vẫn đảm bảo công việc mà thực hiện vẫn tốt vì có
thể gộp một số chức năng nào đó lại mà chỉ cần một nhóm ngời ít hơn so với quy
định vẫn có thể thực hiện đợc.
Trong chiến lợc hoạch định mục tiêu này thì có rất nhiều chiến lợc nhỏ hơn tuỳ vào
điều kiện của doanh nghiệp mà có thể tiến hành song song hoặc một vài chiến lợc
cũng đợc.
Giải pháp này thể hiện tinh thần trách nhiệm của cán bộ quản lý tìm hiểu sâu hơn
về các quá trình đang vận dụng trong công ty giúp kiểm soát tốt hơn các quá trình
tìm cách giảm thiểu chi phí và đẩy mạnh hoạt động sản xuất kinh doanh.
III/2. Tự xem xét đánh giá
Để có cái nhìn đúng hơn về toàn cục công ty cần phải đợc đánh giá có năng lực
đến đâu và có nhợc điểm, hạn chế gì để phát huy hay giảm thiểu chúng. Các mục
thờng đợc đánh giá trong công ty là cán bộ lãnh đạo, công nghệ, tài chính, lao
động....
Cán bộ lãnh đạo tự xem xét đánh giá lại bản thân mình thông qua các cuộc hội
thảo của nhóm này xem mình đã thực hiện đợc những gì trong thời gian qua và các
kế hoạch đề ra có đảm bảo đợc thực hiện hay không, có những biện pháp gì để hỗ
trợ thực hiện các biện pháp đó. Có chế độ khen thởng, phê bình công bằng đối với
3
3
những cán bộ lãnh đạo và quan trọng hơn là xem nh những ngời bình thờng trong
công ty. Thông qua các buổi hội thảo nh vậy tự mọi ngời sẽ nhận thấy mặt mạnh,
yếu của mình để có thể khắc phục hoặc phát huy. Nhng cũng gây ra bất đồng nếu
trực tiếp phát biểu ý kiến của mình về ngời khác, có thể dùng các biện pháp khác
nh bỏ phiếu kín về những thành tích và hạn chế của họ.
Tài chính: tự xem xét năng lực tài chính của công ty đến đâu để đa ra mô hình kinh
doanh trong tơng lai, ổn định hay mở rộng sản xuất.... Trên cơ sở phân tích tình
hình kinh doanh những năm trớc và nhu cầu thị trờng biến đổi ra sao. Có thể tự do
doanh nghiệp hạch toán độc lập hay cần hợp tác với các doanh nghiệp để phát huy.
Đây cũng là giải pháp hiện thời của công ty do vốn ít và hạn chế về công nghệ nh-
ng thuận lợi trong việc có đất đai và lao động. Hợp tác để đổi mới sản xuất cho phù
hợp với nhu cầu hiện nay trên thị trờng, tăng sức cạnh tranh và tỏ ra là một công ty
có năng lực hơn.
Cuộc họp đánh giá tình hình lao động đợc tổng kết sau mỗi đợt thi đua và hoàn
thành về một mục tiêu nào đó do công ty đặt ra. Chỉ tiêu đánh giá về lao động đợc
biểu hiện qua tình hình của mỗi cá nhân về khả năng hoàn thành các chỉ tiêu của
mình và tham gia vào phong trào chúng, có phát huy tính sáng tạo của mỗi ngời
dựa trên t cách của mỗi ngời đánh giá. Đánh giá về lao động cũng nh về lãnh đạo
cần phải kín để không làm mất lòng tin lòng tự ái của mỗi ngời nên học theo kiểu
của ngời Nhật là làm phong bì có quà kèm theo lời nhận xét hoặc tuỳ theo chế độ
của công ty.
Công nghệ là vấn đè khong thể thiếu đối với mọi công ty do đó cần phải đựoc đánh
giá qua mỗi kỳ xem độ hao mòn trong kỳ và giá trị còn lại là bao nhiêu từ đó có
thể có các giải pháp :
+Cần sữa chữa lại cho kỳ tiếp theo hay không
+công nghệ chúng ta đang sử dụng có cờnhpj lý để sản xuất sản phẩm đạt yêu cầu
trong giai đoạn mới hay không.
+Nên cải tiến hay đổi mới lại công nghệ và cải tiến nên cải tiến ở bộ phận nào....
4
4
Giúp nâng cao năng lực công nghệ hiện có của công ty phù hợp với kỳ tiếp theo.
Có thể nói hoạt động đánh giá và tự đánh giá nên làm thờng xuyên hoặc bất thờng
có thể thuê bên ngoài hoặc tự mình đánh giá tuỳ vào từng chỉ tiêu và tuỳ vào khả
năng của từng cán bộ đánh giá vì có khi tự công ty đánh giá không khách quan.
III/3. Có sự đảm bảo của lãnh đạo cấp cao
Cán bộ là ngời điều hành trực tiếp và quyết định tối cao đến mọi việc của công ty.
Có một lời của giám đốc thì việc gì cũng có thể giải quyết đợc. Sự đảm bảo đó là
cam kết rằng những cái mà ban lãnh đạo đa ra là có khả năng thực hành và cung
cấp mọi nguồn lực cần thiết để thực hành. Tạo lòng tin với toàn thể công nhân viên
trong công ty nâng cao tinh thần làm việc và uy tín của lãnh đạo thể hiện ở trách
nhiệm và tạo điều kiện tốt cho lao động công ty mình.
Sự đảm bảo kế hoạch phải có cơ sở và phần thắng cao hơn phần thua chứ không
chung chung và nó đem lại lợi ích cho công ty cũng nh những ngời lao động. Sự
đảm bảo của cán bộ lãnh đạo có thể lôi kéo khuyến khích ngời công nhân vào tham
gia các phong trào chất lợng của công ty, phong trào cải tiến và tự nâng cao tay
nghề giúp ích cho chính công việc của họ.
Sự bảo đảm của lãnh đạo đợc thông qua trong mục trách nhiệm của công ty trong
ISO 9000:2000 việc cam kết chỉ đợc thực hiện bằng cách:
+ Truyền đạt cho tổ chức về tầm quan trọng của việc đáp ứng yêu cầu khách hàng
cũng nh các yêu cầu về pháp luật và chế định. Vì khách hàng là quan trọng mọi nỗ
lực của công ty chỉ nhằm đáp ứng yêu cầu của họ mà thôi nếu không mọi nỗ lực
của công ty cũng trở thành vô ích. Bên cạnh đó còn phải kinh doanh dựa trên pháp
luật, quy định không đợc vi phạm trong mô hình quản lý thích hợp (QCT) do
Vinatax soạn thảo thì có thêm nguyên tắc về kinh doanh trung thực lành mạnh và
là nguyên tắc đầu tiên trong 10 nguyên tắc thích hợp cho các doanh nghiệp Việt
Nam. Vì đứng giữa cơ chế chuyển đổi này thì việc nhà nớc lờng trớc đợc mọi tình
huống là rất khó nên cần phải có sự cố gắng giúp đỡ của các doanh nghiệp.
5
5