Tải bản đầy đủ (.pdf) (77 trang)

Bài giảng Pháp luật trong kinh doanh du lịch – Chương 3: Tổ chức doanh nghiệp du lịch

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (26.17 MB, 77 trang )

CHƢƠNG 3
TỔ CHỨC DOANH NGHIỆP DU LỊCH
I . CHỦ THỂ KINH DOANH VÀ PHÂN LOẠI CHỦ
THỂ KINH DOANH
II. THÀNH LẬP DOANH NGHIỆP DU LỊCH
III. ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA DOANH NGHIỆP
DU LỊCH
IV. GIẢI THỂ VÀ PHÁ SẢN DOANH NGHỆP
DU LỊCH
V. HỆ THỐNG THUẾ TRONG HOẠT ĐỘNG KINH
DOANH DU LỊCH
1

CuuDuongThanCong.com

/>

I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CHỦ THỂ
KINH DOANH
 Nội dung nghiên cứu:

1. KHÁI NIỆM VỀ HÀNH VI KINH DOANH
2. KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA CTKD
3. PHÂN LOẠI CTKD
4.ĐIỀU KIỆN VÀ THỦ TỤC ĐỂ THÀNH LẬP DN
5. QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CƠ BẢN CỦA CTKD
6. TỔ CHỨC LẠI DOANH NGHIỆP
7. GIẢI THỂ DOANH NGHIỆP
8. VĂN PHÒNG ĐẠI DIỆN VÀ CHI NHÁNH DN
2
CuuDuongThanCong.com



/>

1. KHÁI NIỆM VỀ HÀNH VI KINH DOANH




“KD là việc thực hiện liên tục một, một số
hoặc tất cả các công đoạn của quá trình
đầu tư, từ SX đến tiêu thụ SP hoặc cung
ứng DV trên thị trường nhằm mục đích
sinh lợi” (K2 Đ4 LDN2005).
Khái niệm HVKD lần đầu tiên lần đầu tiên
được quy định tại K1 Đ3 LCT1990, và sau
đó được kế thừa trong LDN2005 tại K2
Đ4.
3
CuuDuongThanCong.com

/>

Dấu hiệu của hành vi kinh doanh:


Hành vi đó phải mang tính chất nghề nghiệp: Chủ thể

tham gia thương trường là thực hiện phân công lao động
và họ sinh sống bằng hành vi đó. Và họ được pháp luật
thừa nhận và bảo hộ.



HVKD phải diễn ra trên thị trường: Thị trường là nơi gặp

gỡ giữa người mua và người bán. Thị trường được xác
định theo không gian, thời gian và theo từng loại sản
phẩm và thị trường cần được hiểu trong khuôn khổ của
đời sống vật chất của nền kinh tế.


Hành vi mục đích sinh lời: HVKD yêu cầu cần phải hạch
toán với mục đích lợi nhuận. Đây cũng là dấu hiệu quan
trọng để phân biệt HVKD với các hoạt động khác.



Hành vi đó phải là những hành vi thường xuyên: Nó phải
được thực hiện thường xuyên và được lặp đi lặp lại.

4
CuuDuongThanCong.com

/>

KINH DOANH
1

Khái niệm CTKD

2


Khái niệm DN

2
3

Những đặc điểm pháp lý của DN

4

Pháp nhân

5

Thể nhân

4

4

TNVH và TNHH
5

CuuDuongThanCong.com

/>

 Khái niệm CTKD







Khái niệm CTKD không được định nghĩa mà chỉ có
khái niệm DN và khái niệm KD. Tuy nhiên, xuất phát
từ khái niệm HVKD thì chủ thể của HVKD bao gồm
cá nhân, pháp nhân, tổ hợp tác, hộ kinh tế gia đình,
nhóm KD, các tổ hợp KD và những tổ chức liên kết
khác theo kiểu CT đối nhân.
CTKD có thể được hiểu là những pháp nhân hay thể
nhân thực hiện những HVKD.
Có hay không có tư cách pháp nhân không phải là
điều kiện để xác định sự tồn tại hợp pháp hay bình
đẳng của các CTKD. Vấn đề pháp nhân hay thể nhân
chỉ là xem xét đến chế độ TNHH hay TNVH mà thôi.
6
CuuDuongThanCong.com

/>

 Khái niệm DN
 “DN là TCKT có tên riêng, có tài sản, có trụ
sở giao dịch ổn định, được ĐKKD nhằm
mục đích thực hiện các HĐKD” (K1 Đ4
LDN2005).
 Các đơn vị NN hoạt động công ích hay
cung cấp HH-DV công cộng hay trong lĩnh
vực an ninh quốc phòng mà không có mục
đích tìm kiếm lợi nhuận thì không được coi

là DN.
 Không phải tất cả các ĐVKD (CTKD) được
thành lập nhằm mục đích HĐKD đều được
coi là DN.
7
CuuDuongThanCong.com

/>

 Đặc điểm pháp lý của DN







DN phải có tên riêng;
DN phải có tài sản;
DN phải có trụ sở giao dịch ổn định;
DN phải thực hiện thủ tục thành lập và phải
được cấp GCNĐKKD;
Mục tiêu thành lập DN là để trực tiếp và chủ
yếu là thực hiện các HĐKD.

Đây là những đặc trưng về mặt pháp lý để
phân biệt DN là một TCKT với hộ gia đình, cá
thể, đặc biệt là phân biệt với các tổ chức
không phải là ĐVKD như các CQNN, đơn vị vũ
trang, TCXH.

8
CuuDuongThanCong.com

/>

 Pháp nhân






Một chủ thể bằng hành vi của mình có thể tham gia
nhiều QHXH khác nhau và trở thành chủ thể của
nhiều ngành luật khác nhau.
Chủ thể của HVKD là ai? Câu hỏi này được trả lời
trước hết bằng nội hàm của cặp phạm trù pháp
nhân và thể nhân.
Khoa học pháp lý truyền thống chia chủ thể LDS
thành hai loại: pháp nhân và thể nhân. Còn theo
BLDS2005, chủ thể của LDS được chia thành pháp
nhân, cá nhân, tổ hợp tác và hộ gia đình. Cách phân
chia này là không hợp lý và không đầy đủ, bởi vì,
ngoài các chủ thể nêu trên thì còn có các loại chủ
thể khác như nhóm KD, các hiệp hội mà không đủ
điều kiện trở thành pháp nhân.
9
CuuDuongThanCong.com

/>


 Pháp nhân (tt)






Mỗi con người phải tự chịu trách nhiệm về
hành vi của mình khi họ có những điều kiện
nhất định. Còn một tổ chức có nhiều người thì
hành vi mà các cá nhân thực hiện thì tổ chức
đó hay bản thân mỗi cá nhân phải chịu trách
nhiệm. Có thể chia thành hai trường hợp:
Thứ nhất là, nếu mỗi cá nhân phải tự chịu
trách nhiệm về hành vi của mình thì không có
sự tách bạch giữa tài sản của cá nhân đã góp
và các tài sản còn lại của cá nhân;
Thứ hai là, có sự tách bạch giữa tài sản của cá
nhân và tài sản của tổ chức.
10
CuuDuongThanCong.com

/>

 Pháp nhân (tt)
 Quan điểm thứ hai là khoa học và hợp lý hơn. Vì
vậy, ngoài cá nhân, thì một CTPL khác ra đời - là sự
tập hợp của nhiều người và tự chịu trách nhiệm
bằng tài sản của mình và tách biệt với các tài sản

khác của các thành viên, tổ chức đó gọi là pháp
nhân.
 Với mục đích này, pháp nhân không liên quan đến
vấn đề cá nhân hay tập thể con người; số ít hay số
nhiều; Vấn đề là có sự tách bạch hay không giữa tài
sản của cá nhân và tài sản của tổ chức. Có nghĩa là,
không phải mọi tổ chức đều là pháp nhân.
 Một tổ chức thực hiện nguyên tắc tách bạch về tài
sản là điều kiện quan trọng để trở thành pháp nhân.
Và khi đó trách nhiệm của tổ chức đó đối với hành vi
của mình là TNHH.
11
CuuDuongThanCong.com

/>

 Pháp

nhân (tt)

Theo Đ84 BLDS2005, một tổ chức được
công nhận là pháp nhân khi có đủ các điều
kiện:






Được thành lập hợp pháp;

Có cơ cấu tổ chức chặt chẽ;
Có tài sản độc lập với cá nhân, tổ chức
khác và tự chịu trách nhiệm bằng tài sản
đó;
Nhân danh mình tham gia các QHPL một
cách độc lập.

Trong đó dấu hiệu thứ ba là thuộc tính
riêng của pháp nhân.
12
CuuDuongThanCong.com

/>

 Pháp nhân (tt)

 Pháp nhân là một thực thể trìu tượng, được
hư cấu, thể hiện tình trạng tách bạch về mặt
tài sản của nó với tài sản còn lại của chủ sở
hữu, người đã sáng tạo ra nó.
 Với thiết kế pháp lý để tạo ra một thực thể
pháp lý mới – pháp nhân nhằm mục đích để
các tổ chức có tư cách pháp nhân hưởng quy
chế TNHH.
 Các DN được coi là có tư cách pháp nhân,
gồm: DNNN, CTTNHH, CTCP, CTHD, DN có
vốn đầu tư nước ngoài. Chỉ có DNTN không
có tư cách pháp nhân.
13
CuuDuongThanCong.com


/>

 Thể nhân
Bên cạnh các pháp nhân còn có một loại CTPL nữa,
cũng là những thực thể pháp lý độc lập. Song, không
có sự tách bạch tài sản giữa thực thể đó với chủ sở
hữu của nó. Chế độ trách nhiệm thì thực thể đó với
chủ sở hữu của nó cùng liên đới chịu TNVH về các
khoản nợ.
 Những thực thể pháp lý đó có thể là cá nhân hay tập
hợp một nhóm người nhưng không phải là tổ chức.
Loại chủ thể đó được khoa học pháp lý truyền thống
gọi chung là thể nhân.
 Pháp luật nước ta sử dụng hai phạm trù là cá nhân
và pháp nhân. Ngoài ra, còn có những thực thể pháp
lý khác không phải là cá nhân cũng không phải là
pháp nhân, như: tổ hợp tác; hộ gia đình; nhóm KD.


14
CuuDuongThanCong.com

/>

 TNVH và TNHH








TNVH là sự tận cùng hay đến cùng của
việc trả nợ. Xảy ra khi chủ thể không có
sự tách bạch về mặt tài sản, trong mọi
trường hợp vẫn phải trả hết nợ.
TNHH là chỉ giới hạn trong phần tài sản
còn lại mà các thành viên đã góp vào
pháp nhân.
Vô hạn hay hữu hạn là tính chất của chế
độ đảm bảo tài sản khi tham gia các
QHTS. Điều này không liên quan đến
TNPL phát sinh từ sự VPPL mà hậu quả là
thực hiện các chế tài.
15
CuuDuongThanCong.com

/>

 TNVH và TNHH (tt)







Đặc tính TNVH hay TNHH chỉ xuất hiện và chỉ
được đề cập tới khi một chủ thể luật dân sự kinh tế bị vỡ nợ, mà đối với các DN khác được

gọi là phá sản.
Tài sản phá sản của pháp nhân vào thời điểm bị
tuyên bố phá sản là số tài sản vừa hiểu theo
nghĩa thực tế, vừa hiểu theo nghĩa pháp lý.
Theo thực tế, là tài sản còn lại tại thời điểm
tuyên bố phá sản.
Theo nghĩa pháp lý, là vào thời điểm phá sản
mà có thành viên chưa thực hiện xong việc góp
vốn thì phần đó vẫn được coi là tài sản của pháp
nhân.
16
CuuDuongThanCong.com

/>

 TNVH và TNHH (tt)
Pháp nhân có những dấu hiệu được phân biệt với
thể nhân:
Có tài sản riêng, tồn tại độc lập với phần tài sản còn
lại của chủ sở hữu.
 Hoạt động nhân danh mình và tự chịu trách nhiệm
về mọi hành vi của mình với số tài sản riêng có.
→ Mô hình DN theo kiểu pháp nhân hay thể nhân suy
cho cùng là để ấn định chế độ TNHH hay TNVH.
Song, chúng chỉ được áp dụng khi DN bị tuyên bố
phá sản. Chứng tỏ rằng, giữa pháp nhân và thể
nhân không vì thế mà có sự bất bình đẳng.


17

CuuDuongThanCong.com

/>

 TNVH và TNHH (tt)

 Điểm mạnh của các DN chịu TNVH chính là ít
có khả năng gây rủi ro cho bạn hàng. Song,
đối với chủ DN luôn bị đe doạ bởi khả năng
“được ăn cả, ngã về không” nên không mạnh
dạn đầu tư vào những lĩnh vực rủi ro cao, và
khi liên kết góp vốn họ luôn tìm những người
rất gần gũi. Các loại DN này không bao giờ trở
thành DN lớn.
 Các DN chịu TNHH lại khắc phục được “điểm
yếu” đó, dễ dàng tồn tại trong mọi lĩnh vực và
có thể trở thành những ĐVKT mạnh. Thế
nhưng, do TNHH nên dễ gây ra rủi ro cho bạn
hàng. Những DN loại này thường bị các bạn
18
hàng “thẩm định” rất cẩn thận.
CuuDuongThanCong.com

/>

3. PHÂN LOẠI CTKD

Các tiêu chí phân loại:
1


Xét theo dấu hiệu sở hữu

2

Xét dấu hiệu về phương thức đầu tư vốn

3

Theo dấu hiệu đơn chủ sở hữu hay đa chủ sở hữu

4

Phân loại theo giới hạn trách nhiệm
Phân loại theo hình thức pháp lý của các TCKD
19
CuuDuongThanCong.com

/>

 Nếu xét theo dấu hiệu sở hữu







DNNN: là DN mà NN có sở hữu vốn góp
hoặc cổ phần trên 50% VĐL.
DNTN: là DN mà tài sản của DN thuộc

về một cá nhân và cá nhân đó chịu
TNVH về các khoản nợ của DN.
CT: có các loại CT là CTTNHH (1TV và từ
2TV trở lên), CTCP, CTHD.
DN của các tổ chức các tổ chức chính trị
- xã hội.
HTX.
20
CuuDuongThanCong.com

/>

 Nếu xem xét dấu hiệu

về phƣơng thức đầu tƣ vốn



DN có vốn đầu tư trong nước
DN có vốn đầu tư nước ngoài: DNLD và DN
100% vốn nước ngoài.

21
CuuDuongThanCong.com

/>

 Nếu theo dấu hiệu đơn chủ sở hữu hay đa chủ
sở hữu
 DN một chủ: DN do một chủ đầu tư.

 DN nhiều chủ: DN được hình thành trên cơ
sở liên kết của các thành viên qua việc
cùng góp vốn. Loại DN này được gọi là CT.

22
CuuDuongThanCong.com

/>

 Phân loại theo giới hạn trách nhiệm




DN không có tư cách pháp nhân (DNTN):

DN phải chịu TNVH về các khoản nợ. Nghĩa
là không có sự phân biệt giữa tài sản của
DN với phần tài sản còn lại của chủ DN.
DN có tư cách pháp nhân (gồm tất cả các
DN còn lại): Các DN có chế độ TNHH – chế
độ chịu TNHH đối với các khoản nợ của DN
(có sự tách bạch tài sản của DN với phần
tài sản còn lại của chủ sở hữu DN).
23
CuuDuongThanCong.com

/>

 Phân loại theo hình thức pháp lý

của các TCKD








CTCP
CTTNHH: CTTNHH có từ 2TV trở lên và
CTTNHH có 1TV.

CTHD
DNTN
Nhóm CT: CTNN dưới các mô hình TCTNN,

CT mẹ, CT con; nhóm CT thuộc khu vực
dân doanh; khu vực kinh tế có vốn đầu tư
nước ngoài.
24
CuuDuongThanCong.com

/>

4. ĐIỀU KIỆN VÀ THỦ TỤC
ĐỂ THÀNH LẬP DOANH NGHIỆP


Khái quát pháp luật VN về thành lập và

quản lý DN



Những điều kiện cơ bản để thành lập DN



Trình tự ĐKKD thành lập DN và hồ sơ
ĐKKD của từng loại hình DN

25
CuuDuongThanCong.com

/>

×