Tải bản đầy đủ (.ppt) (35 trang)

Tên các địa danh và di tích lịch sử văn hóa tỉnh Bắc Ninh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.65 MB, 35 trang )





ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC
KHOA VĂN – XÃ HỘI
KHOA VĂN – XÃ HỘI
Đề tài
Đề tài


TÊN CÁC ĐỊA DANH VÀ DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HÓA
TÊN CÁC ĐỊA DANH VÀ DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HÓA
TỈNH BẮC NINH
TỈNH BẮC NINH
Thái Nguyên 13 tháng 5 năm 2009
Thái Nguyên 13 tháng 5 năm 2009

Mục lục
Mục lục
A.
A.
Phần mở đầu
Phần mở đầu
1.
1.
Lý do chọn đề tài
Lý do chọn đề tài


2.
2.
Lịch sử vấn đề
Lịch sử vấn đề
3.
3.
Đối tượng phạm vi nghiên cứu
Đối tượng phạm vi nghiên cứu
4.
4.
Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu
B. Nội dung chính
B. Nội dung chính
I.
I.
Cơ sở lý luận chung
Cơ sở lý luận chung
II.
II.
Chuẩn bị cho cuộc điền dã ngôn ngữ học
Chuẩn bị cho cuộc điền dã ngôn ngữ học
III.
III.
Tên các huyện lị tỉnh Bắc Ninh
Tên các huyện lị tỉnh Bắc Ninh
IV.
IV.
Cách đặt tên làng xã
Cách đặt tên làng xã

V.
V.
Tên các dòng sông
Tên các dòng sông
VI.
VI.
Tên núi
Tên núi
VII.
VII.
Đình, chùa, đền
Đình, chùa, đền
VIII.
VIII.
Các địa danh qua tục ngữ, ca dao, dân ca
Các địa danh qua tục ngữ, ca dao, dân ca
C. Kết luận chung
C. Kết luận chung

A.
A.
Phần mở đầu
Phần mở đầu
1.
1.
Lý do chọn đề tài
Lý do chọn đề tài
-
Kinh Bắc - cái nôi văn hoá của người Việt, vùng đất của các nhà
Kinh Bắc - cái nôi văn hoá của người Việt, vùng đất của các nhà

khoa bảng, các danh nhân, các nghệ sĩ tài năng về thơ ca, nhạc họa.
khoa bảng, các danh nhân, các nghệ sĩ tài năng về thơ ca, nhạc họa.
-
Vậy yếu tố nào đã kiến tạo nên vùng văn hoá Kinh Bắc rực rỡ trong
Vậy yếu tố nào đã kiến tạo nên vùng văn hoá Kinh Bắc rực rỡ trong
suốt hàng nghìn năm qua
suốt hàng nghìn năm qua






Do “khí thiêng” của một vùng
Do “khí thiêng” của một vùng
địa linh - nhân kiệt
địa linh - nhân kiệt
đã hun đúc nên văn
đã hun đúc nên văn
hoá Kinh Bắc. Đây cũng là lý do chúng tôi chọn đề tài này.
hoá Kinh Bắc. Đây cũng là lý do chúng tôi chọn đề tài này.

2. Lịch sử chọn vấn đề
2. Lịch sử chọn vấn đề


Theo chúng tôi được biết có rất nhiều tài liệu viết về vùng văn hóa Bắc
Theo chúng tôi được biết có rất nhiều tài liệu viết về vùng văn hóa Bắc
Ninh – Kinh Bắc nhưng chưa có một công trình nghiên cứu cụ thể
Ninh – Kinh Bắc nhưng chưa có một công trình nghiên cứu cụ thể

nào về tên các địa danh và di tích lịch sử tỉnh Bắc Ninh trong nội
nào về tên các địa danh và di tích lịch sử tỉnh Bắc Ninh trong nội
hàm ngôn ngữ.
hàm ngôn ngữ.
3. Đối tượng, phạm vi, mục đích nghiên cứu
3. Đối tượng, phạm vi, mục đích nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
- Tên các làng xã.
- Tên các làng xã.
- Tên các huyện lỵ.
- Tên các huyện lỵ.
- Tên các địa danh nổi tiếng và các con sông.
- Tên các địa danh nổi tiếng và các con sông.
- Tên các di tích lịch sử văn hóa.
- Tên các di tích lịch sử văn hóa.

3.2. Phạm vi
3.2. Phạm vi


Các địa phương trên địa bàn tỉnh
Các địa phương trên địa bàn tỉnh
3.3. Mục đích
3.3. Mục đích
3.3.1 Trực tiếp
3.3.1 Trực tiếp
- Phục vụ cho việc học tập môn phương pháp NN và điền dã.
- Phục vụ cho việc học tập môn phương pháp NN và điền dã.
- Tìm hiểu yếu tố ngôn ngữ trong tên gọi các địa danh và di tích lịch sử có

- Tìm hiểu yếu tố ngôn ngữ trong tên gọi các địa danh và di tích lịch sử có
ảnh hưởng đến văn hóa, văn học, lịch sử, tín ngưỡng - tôn giáo.
ảnh hưởng đến văn hóa, văn học, lịch sử, tín ngưỡng - tôn giáo.
3.3.2 Gián tiếp
3.3.2 Gián tiếp


- Giới thiệu Bắc Ninh đến bạn bè trong nước và thế giới
- Giới thiệu Bắc Ninh đến bạn bè trong nước và thế giới


- Góp phần nhỏ bé cho đại lễ kỉ niệm một nghìn năm Thăng Long
- Góp phần nhỏ bé cho đại lễ kỉ niệm một nghìn năm Thăng Long
4. Phương pháp nghiên cứu
4. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp ngôn ngữ học điền dã (phương pháp định tính, phương
- Phương pháp ngôn ngữ học điền dã (phương pháp định tính, phương
pháp định lượng).
pháp định lượng).
-
Phương pháp thống kê, phân loại.
Phương pháp thống kê, phân loại.
-
Phương pháp thực nghiệm, liên tưởng.
Phương pháp thực nghiệm, liên tưởng.
-
Phương pháp phân tích, tổng hợp.
Phương pháp phân tích, tổng hợp.

A. NỘI DUNG CHÍNH

A. NỘI DUNG CHÍNH
I. Cở sở lý luận chung
I. Cở sở lý luận chung
1. Khái niệm ngôn ngữ học điền dã
1. Khái niệm ngôn ngữ học điền dã


Ngôn ngữ học điền dã môn, một phân ngành trong ngôn
Ngôn ngữ học điền dã môn, một phân ngành trong ngôn
ngữ học có mục đích, cách hướng dẫn thu thập tài liệu có
ngữ học có mục đích, cách hướng dẫn thu thập tài liệu có
kết quả cao nhất (bằng cách chỉ ra nên và không nên làm
kết quả cao nhất (bằng cách chỉ ra nên và không nên làm
gì trong khảo sát của vùng xa thành phố)
gì trong khảo sát của vùng xa thành phố)
2. Vai trò của phương pháp ngôn ngữ học điền dã
2. Vai trò của phương pháp ngôn ngữ học điền dã


Phương pháp ngôn ngữ học điền dã là điều đầu tiên cơ bản
Phương pháp ngôn ngữ học điền dã là điều đầu tiên cơ bản
nhất nắm trong tay vận mệnh của công trình nghiên cứu.
nhất nắm trong tay vận mệnh của công trình nghiên cứu.

II. Chuẩn bị cho cuộc điền dã ngôn ngữ học về tên các địa
II. Chuẩn bị cho cuộc điền dã ngôn ngữ học về tên các địa
danh và di tích lịch sử tỉnh Bắc Ninh
danh và di tích lịch sử tỉnh Bắc Ninh
1. Chuẩn bị
1. Chuẩn bị

-
Mục đích: tìm hiểu về tên gọi các địa danh và di tích
Mục đích: tìm hiểu về tên gọi các địa danh và di tích
lịch sử
lịch sử
-


Thời gian : Mùa xuân - các hội hè được mở
Thời gian : Mùa xuân - các hội hè được mở
-
Nơi điền dã : Các địa phương trong địa bàn tỉnh
Nơi điền dã : Các địa phương trong địa bàn tỉnh
- Dân tộc điền dã : Dân tộc Kinh.
- Dân tộc điền dã : Dân tộc Kinh.
- Số lượng người tham gia : 5 người.
- Số lượng người tham gia : 5 người.
- Công cụ cần thiết : Máy ảnh, máy ghi âm.
- Công cụ cần thiết : Máy ảnh, máy ghi âm.
- Liên hệ chính quyền địa phương.
- Liên hệ chính quyền địa phương.
- Tìm thông tin viên
- Tìm thông tin viên

2. Tìm hiểu thông tin về tỉnh Bắc Ninh
2. Tìm hiểu thông tin về tỉnh Bắc Ninh
2.1 Địa lý
2.1 Địa lý
-
Có ba con sông sông

cầu, sông Thái Bình,
sông Đuống
-
Núi: Núi chè, núi
Khám, núi Phật Tích,
núi Sơn Đông, núi Sơn
Nam ở huyện Tiên Du,
núi Thiên Thai ở
Nguyễn Gia Bình
-
Địa thế Bắc Ninh toàn
đồng bằng, ít núi cao.
-
Có quố lộ 4 và quốc
lộ 8 chạy qua

2.2. Dân cư kinh tế
2.2. Dân cư kinh tế
- Đồng bào Bắc Ninh theo đạo Phật và Thiên Chúa.
- Đồng bào Bắc Ninh theo đạo Phật và Thiên Chúa.
- Có nhiều di tích lịch sử văn hóa, lễ hội và trò chơi dân gian, tiểu biểu là
- Có nhiều di tích lịch sử văn hóa, lễ hội và trò chơi dân gian, tiểu biểu là
quan họ
quan họ
- Phụ nữ hai làng Đáp Cầu và Thị Cầu nổi tiếng đảm đang.
- Phụ nữ hai làng Đáp Cầu và Thị Cầu nổi tiếng đảm đang.
- Dân cư làm nông nghiệp và có nhiều làng nghề thủ công truyền thống
- Dân cư làm nông nghiệp và có nhiều làng nghề thủ công truyền thống
III. Tên các huyện lị của tỉnh Bắc Ninh
III. Tên các huyện lị của tỉnh Bắc Ninh

1.
1.
Bắc Ninh – Kinh Bắc
Bắc Ninh – Kinh Bắc
- Trước đây Bắc Ninh là một đơn vị hành chính gồm gần như tỉnh
- Trước đây Bắc Ninh là một đơn vị hành chính gồm gần như tỉnh
Bắc Ninh và Bắc Giang hiện nay, một phần lớn tỉnh Phúc Yên và
Bắc Ninh và Bắc Giang hiện nay, một phần lớn tỉnh Phúc Yên và
một số xã của các tỉnh Lạng Sơn, Hải Dương, Hưng Yên.
một số xã của các tỉnh Lạng Sơn, Hải Dương, Hưng Yên.
- Bắc Ninh ngày nay thuộc xứ Bắc Kì.
- Bắc Ninh ngày nay thuộc xứ Bắc Kì.

-
Thời Bắc thuộc Bắc Ninh là trung tâm kinh tế chính trị văn hóa xã hội
Thời Bắc thuộc Bắc Ninh là trung tâm kinh tế chính trị văn hóa xã hội
của quận Giao Chỉ.
của quận Giao Chỉ.
-
Đến đời vua Lê Thánh Tông (1460 – 1697) được mang tên là Kinh Bắc
Đến đời vua Lê Thánh Tông (1460 – 1697) được mang tên là Kinh Bắc
với 4 phủ và 19 huyện.
với 4 phủ và 19 huyện.
-
Đến đời vua Minh Mệnh (1820 – 1840) vùng đất này chính thức mang
Đến đời vua Minh Mệnh (1820 – 1840) vùng đất này chính thức mang
tên là Bắc Ninh
tên là Bắc Ninh
-
Năm 1963 Bắc Ninh được xác nhập với Bắc Giang trở thành tỉnh Hà

Năm 1963 Bắc Ninh được xác nhập với Bắc Giang trở thành tỉnh Hà
Bắc.
Bắc.
-
Năm 1996 tỉnh Hà Bắc được tách ra thành hai tỉnh Bắc Ninh – Bắc
Năm 1996 tỉnh Hà Bắc được tách ra thành hai tỉnh Bắc Ninh – Bắc
Giang.
Giang.
-
Ngày nay Bắc Ninh có 8 đơn vị hành chính: Thành phố Bắc Ninh,
Ngày nay Bắc Ninh có 8 đơn vị hành chính: Thành phố Bắc Ninh,
Gia
Gia


Bình
Bình
,Huyện
,Huyện
Quế
Quế




,Huyện
,Huyện
Thuận
Thuận



Thành
Thành
,Huyện
,Huyện
Tiên
Tiên


Du
Du
,Huyện
,Huyện
Yên
Yên


Phong
Phong
,Huyện
,Huyện
Lương
Lương


Tài
Tài
. Bao gồm một
. Bao gồm một
thành

thành


phố
phố
, một thị xã và sáu
, một thị xã và sáu
huyện
huyện
.
.

2. Huyện Tiên Du
2. Huyện Tiên Du


- Có nghĩa là núi ở phía trước. Tên gọi của huyện này là từ tên dãy núi
- Có nghĩa là núi ở phía trước. Tên gọi của huyện này là từ tên dãy núi
Tiên Du nằm tại thôn Phật Tích. Huyện đã có từ thời Trần (1225
Tiên Du nằm tại thôn Phật Tích. Huyện đã có từ thời Trần (1225
– 1413).
– 1413).
3. Huyện Từ Sơn
3. Huyện Từ Sơn
-
Từ Sơn có nghĩa là núi. Ngày xưa Từ Sơn thuộc bộ Vũ Ninh. Thời
Từ Sơn có nghĩa là núi. Ngày xưa Từ Sơn thuộc bộ Vũ Ninh. Thời
thuộc Đường nó là đất Châu Long.
thuộc Đường nó là đất Châu Long.
-

Đến thời nhà Trần, nó được mang tên là huyện Từ Sơn.
Đến thời nhà Trần, nó được mang tên là huyện Từ Sơn.

4. Huyện Gia Bình
4. Huyện Gia Bình
-
Được đặt với ý nghĩa là mong được bình an.Đầu đời
Được đặt với ý nghĩa là mong được bình an.Đầu đời
Lê huyện này được gọi là Gia Định. Thời Trần đổi
Lê huyện này được gọi là Gia Định. Thời Trần đổi
là An Định. Đến năm Minh Mệnh nguyên niên
là An Định. Đến năm Minh Mệnh nguyên niên
(1820) được đổi tên là Gia Bình.
(1820) được đổi tên là Gia Bình.
5. Huyện Lương Tài
5. Huyện Lương Tài
-
Có nghĩa là tấm lòng của người tài đức. Đầu đời Lê
Có nghĩa là tấm lòng của người tài đức. Đầu đời Lê
huyện có tên là Lang Tài. Nhà Trần (1225 -1414)
huyện có tên là Lang Tài. Nhà Trần (1225 -1414)
gọi nó là Thiện Tài.ngày nay huyện có tên là Lương
gọi nó là Thiện Tài.ngày nay huyện có tên là Lương
Tài.
Tài.

6. Huyện Thuận Thành
6. Huyện Thuận Thành
-
Có nghĩa là mong được mọi việc thuận lợi thành đạt. Thời nhà Hán đô

Có nghĩa là mong được mọi việc thuận lợi thành đạt. Thời nhà Hán đô
hộ huyện này được gọi là huyện Luy Lâu. Ngày nay được đặt tên là
hộ huyện này được gọi là huyện Luy Lâu. Ngày nay được đặt tên là
Thuận Thành.
Thuận Thành.
-
Đất Thuận Thành xưa có thủ phủ Luy Lâu là trung tâm văn hóa, kinh
Đất Thuận Thành xưa có thủ phủ Luy Lâu là trung tâm văn hóa, kinh
tế, chính trị đất nước thời Giao Chỉ.
tế, chính trị đất nước thời Giao Chỉ.
-
Trung tâm Luy Lâu được hình thành do sự viếng thăm của những tăng
Trung tâm Luy Lâu được hình thành do sự viếng thăm của những tăng
sĩ và những thương gia Ấn Độ Chính họ đã mang Phật giáo vào nước
sĩ và những thương gia Ấn Độ Chính họ đã mang Phật giáo vào nước
ta.
ta.



7. Huyện Quế Võ
7. Huyện Quế Võ
-
Tên Quế Võ được ghép từ hai địa danh : Quế Dương và Võ
Tên Quế Võ được ghép từ hai địa danh : Quế Dương và Võ
Giàng.Huyện được thành lập năm 1962.
Giàng.Huyện được thành lập năm 1962.
IV. Cách đặt tên làng xã
IV. Cách đặt tên làng xã



- Từ thời xa xưa trên mảnh đất Việt Nam, việc định danh (sơn danh,
- Từ thời xa xưa trên mảnh đất Việt Nam, việc định danh (sơn danh,
thủy danh.địa danh, tộc danh…) nhằm ghi lại những dấu ấn về mặt lịch
thủy danh.địa danh, tộc danh…) nhằm ghi lại những dấu ấn về mặt lịch
sử ngôn ngữ, văn hóa của một tộc người hay bộ tộc. Bên cạnh sự xuất
sử ngôn ngữ, văn hóa của một tộc người hay bộ tộc. Bên cạnh sự xuất
hiện của các đơn vị hành chính như : Châu , quận, trấn, phủ, huyện,
hiện của các đơn vị hành chính như : Châu , quận, trấn, phủ, huyện,
tổng… Tên làng xã cổ truyền của Việt Nam cũng được định hình và
tổng… Tên làng xã cổ truyền của Việt Nam cũng được định hình và
Bắc Ninh cũng là một trong những địa phương như vậy.
Bắc Ninh cũng là một trong những địa phương như vậy.


- Tên làng xã không chỉ có ý nghĩa là tên gọi đơn thuần chỉ đơn vị cư trú
- Tên làng xã không chỉ có ý nghĩa là tên gọi đơn thuần chỉ đơn vị cư trú
mà còn có giá trị biểu cảm của ngôn ngữ, lịch sử và văn hóa.
mà còn có giá trị biểu cảm của ngôn ngữ, lịch sử và văn hóa.
1. Đặt tên làng xã theo vị trí địa lý:làng Đông ,Đoài,Thượng,Trung ,Hạ ..
1. Đặt tên làng xã theo vị trí địa lý:làng Đông ,Đoài,Thượng,Trung ,Hạ ..
Làng Đông có 15 làng
Làng Đông có 15 làng

×