Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Bài giảng Giải tích 12 - Tiết 32: Phương trình mũ và phương trình Lôgarit

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (573.89 KB, 10 trang )

Kiểm tra bài cũ

Phương trình mũ cơ bản 
có dạng như thế nào?


Phương trình ax=b ( a>0, a≠1 )
b>0

Có nghiệm duy nhất x=logab

b≤0

Vô nghiệm


Tiết 32:PHƯƠNG TRÌNH MŨ VÀ PHƯƠNG TRÌNH LÔGARIT

2. Cách giải một số phương trình mũ đơn giản
a. Đưa về cùng cơ số
a A(x) = a B ( x ) � A( x) = B ( x), (a > 0, a �1)
VD:Giải phương trình
HĐ1.

2 x−3

=1

2 x−3

=6



6

6

0

2x − 3 = 0
3
x =
2


Nhận xét. Trong lời giải pt 62x-3=1 ta thấy ngay 1 có
thể biểu diễn thành 60, từ đó được pt dạng af(x)=a 
f(x)= , tuy nhiên trong nhiều trường hợp với pt
dạng af(x)=bg(x) ta cần chọn phần tử trung gian c để
biến đổi pt về dạng :

(c)f(x)=(cβ)g(x)  cf(x)=cβg(x)  f(x)=βg(x)
Ví dụ . Giải phương trình

Giải
3 x −1

2 2 x +3

(2 ) = (2 )

�2


3( x −1)

=2

2(2 x +3)

8

x −1

=4

2 x +3

� 3x − 3 = 4 x + 6 � x = −9


b. Đặt ẩn phụ
Ví dụ Giải phương trình
Giải

9 − 4.3 − 45 = 0
x

x

Đặt t=3x , t >0, ta có phương trình: t2-4t-45=0
Giải phương trình ẩn t, ta được nghiệm t1=9, t2=-5
Chỉ có nghiệm t=9 thỏa mãn điều kiện t>0.

Do đó 3x=9. Vậy x=2 là nghiệm của phương trình


Dạng Tổng quát

α1a + α 2 a + α 3 = 0, a = t > 0 : α1t + α 2t + α 3 = 0
2x

x

x

 hoạt đông nhóm: Giải phương trình

2

1 2x
x

5 + 5.5 = 250
5

t >0
1
5 x = t > 0 : t 2 + 5t = 250 � t 2 + 25t − 1250 = 0 � t = 25
5

Vậy 5x=25 hay x=2



c, Lôgarit hóa
a f ( x ) = b g ( x ) � log a a f ( x ) = log a b g ( x ) � f ( x) = g ( x) log a b

Ví dụ . Giải phương trình
Giải

x2

3 .2 = 1
x

Lấy lôgarit hai vế với cơ số 3, ta được:
x2

x2

log 3 (3 .2 ) = log 3 1 � log 3 3 + log 3 2 = 0
x

x

� x + x log 3 2 = 0 � x(1 + x log 3 2) = 0
x

� x = 0 và x = − log 2 3


Củng cố:
• Cách giải phương trình mũ đơn giản
a. Đưa về cùng cơ số


a

A(x)

=a

B( x)

� A( x) = B ( x), (a > 0, a �1)

b. Đặt ẩn phụ

α1a + α 2 a + α 3 = 0, a = t > 0 : α1t + α 2t + α 3 = 0
2x

x

x

2

c. Lôgarit hóa
a f ( x ) = b g ( x ) � log a a f ( x ) = log a b g ( x ) � f ( x) = g ( x) log a b


Câu hỏi trắc nghiệm
1
x+1
3 =

Câu 1: Nghiêm của phương trình                            là:

3

a) 1             b) 2                  c) 3                 d) ­2
x
x+1
Câu 2: Nghiêm của phương trình                                                      là:
9 - 3 - 6=0

a) 1             b) 0                  c) 3                 d) ­2
Câu 3: Nghiêm của phương trình                                                      là:
3x = 4 x
a) 1             b) 0                  c) 3                 d) ­2


• Hướng dẫn học ở nhà:
Làm bài tập 1, 2 ( SGK, trang 84 )



×