Tải bản đầy đủ (.pdf) (47 trang)

Chủ đề dạy học Ngữ văn 10 năm học 2020-2021

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (687.63 KB, 47 trang )

CHỦ ĐỀ DẠY HỌC NGỮ VĂN 10                         NĂM  HỌC 2020­2021
CHỦ ĐỀ: ĐỌC HIỂU TRUYỆN DÂN GIAN VIỆT NAM
Thời gian dạy: 08 tiết (từ tiết 09 đến tiết 16 PPCT năm học 2020­2021)
                    ­ Chiến thắng Mtao Mxây (Sử thi Đăm Săn)
                              ­ Truyện An Dương Vương và Mị Châu, Trọng Thủy
                              ­ Tấm Cám
            ­ Chọn sự việc, chi tiết tiêu biểu trong bài văn tự sự
        ­ Tóm tắt văn bản tự sự (dựa theo nhân vật chính)
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
­ Hiểu biết về sử thi, truyền thuyết, truyện cổ tích Việt Nam: hoàn cảnh ra 
đời, phát triển, đặc trưng cơ bản, giá trị nội dung, nghệ thuật. 
­ Những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của các văn bản.
­ Nắm được kiến thức về sự việc, chi tiết tiêu biểu trong văn bản tự sự.
­ Nắm được cách tóm tắt văn bản tự sự dựa theo nhân vật chính.
2. Kĩ  năng
­ Biết đọc hiểu một sử thi, truyền thuyết, TCT theo đặc trưng thể loại
­ Tự nhận thức giá trị, bài học về lịch sử, bài học về nhân sinh
­ Bước đầu chọn sự việc, chi tiết tiêu biểu khi viết một bài văn tự sự.
­ Rèn luyện kĩ năng tóm tắt, tạo lập văn bản tự sự.
3. Thái độ
­ Có ý thức sử dụng các đặc trưng của thể  loại sử thi, truyền thuyết, truyện  
cổ tích vào việc đọc hiểu tác phẩm văn học. 
­ Yêu thích, say mê tìm hiểu, khám phá văn học dân tộc.
­ Tự hào về truyền thống yêu nước, phẩm chất cao đẹp, lối sống của dân tộc
­ Có ý thức giữ gìn di sản, góp phần phát triển các giá trị văn hóa truyền thống  
tốt đẹp của dân tộc hài hòa trong điều kiện hiện nay.
4. Năng lực
­ Tự học: huy động kiến thức (văn học, văn hóa, thực tiễn đời sống,...)
­ Năng lực nhận xét đánh giá văn bản, vận dụng những hiểu biết từ văn bản 
vào thực tiễn cuộc sống.


­ Năng lực sáng tạo, trình bày suy nghĩ và cảm nhận của cá nhân, hợp tác khi  
trao đổi, thảo luận, làm việc nhóm, giải quyết các tình huống đặt ra trong chủ 
đề. ­ Năng lực cảm thụ văn chương.
­ Năng lực ngôn ngữ, giao tiếp, trình bày một vấn đề, năng lực thuyết trình.
­ Tạo lập văn bản.
II. BẢNG MÔ TẢ  CÁC MỨC ĐỘ  NHẬN THỨC THEO ĐỊNH HƯỚNG 
PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HS  THÔNG QUA CHỦ ĐỀ
Mức độ nhận biết

Mức độ thông hiểu

Mức độ vận dụng và 
vận dung cao

TỔ NGỮ VĂN­ GDCD                              1                     THPT NHỊ CHIỂU


CHỦ ĐỀ DẠY HỌC NGỮ VĂN 10                         NĂM  HỌC 2020­2021
Chỉ   ra   đặc   trưng   thể  Trình   bày   được   đặc 
loại.
trưng   thể   loại   trong 
các văn bản.
Xác   định   được   hoàn  Tác   động   của   hoàn 
cảnh lịch sử, không gian  cảnh   đến   việc   thể 
trong tác phẩm.
hiện   nội   dung   tư 
tưởng   của   toàn   tác 
phẩm.
Chỉ ra yếu lịch sử và yếu  Cắt nghĩa một số  từ 
tố hư cấu.

ngữ,   hình   ảnh... 
trong các câu văn.
Chỉ   ra   nhân   vật,   hành 
động,   tình   cảm   chính 
trong các văn bản.
  Phát hiện, chỉ  ra những 
hình   tượng   nghệ   thuật 
trong văn bản.

Chỉ ra những câu văn thể 
hiện   rõ   nhất   tư   tưởng, 
thông   điệp   mà   dân   gian 
gửi gắm
Chỉ   ra   các   sự   việc,   chi 
tiết   tiêu   biểu   trong   văn 
bản tự sự.
Nêu   cách   thức   tóm   tắt 
văn bản tự  sự  dựa theo 
nhân vật chính.

Phân tích được những yếu 
tố trong văn bản giúp hiểu 
thêm về thể loại.
Phân tích, đánh giá sự  tác 
động.

Phân tích, lý giải, so sánh 
để   đánh   giá   ý   nghĩa,   tác 
dụng,   sự   sáng   tạo   của 
hình   thức   ngôn   ngữ,   h/a 

đó.
­   Nhận   xét   hành  Giải   thích,   phân   tích,   so 
động,   tình   cảm   của  sánh,   lí   giải   hành   động, 
nhân vật. 
tình   cảm   của   nhân   vật 
­ Đánh giá về  phẩm  trong câu văn.
chất, con người. 
­   Nhận   xét   các   đặc  Phân tích để thấy sức hấp 
điểm của hình tượng  dẫn,   khả   năng   biểu   hiện 
nghệ   thuật   đó   trong  tác   động   của   hình   tượng 
việc   thể   hiện   cái  nghệ thuật đó đối với tình 
nhìn về lịch sử, cuộc  cảm,   thái   độ   của   mọi 
sống   và   con   người  người xưa và nay.
của nhân dân.
 Trình bày nội dung  Phân tích, nhận xét, lí giải, 
tư tưởng thông điệp  so sánh để  khẳng định tư 
mà dân gian gửi 
tưởng của nhân dân được 
gắm.
thể   hiện   trong   các   văn 
bản.
Trình bày các sự 
Kĩ năng viết văn bản tự sự 
việc chi tiết tiêu 
dựa   trên   sự   việc   chi   tiết 
biểu.
tiêu biểu.
Tóm tắt văn bản tự  Xây dựng hình tượng nhân 
sự dựa theo nhân vật  vật từ  đó tạo lập văn bản 
chính.

tự sự.

III. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP CỤ THỂ THEO CÁC MỨC ĐỘ 
1. Với văn bản Chiến thắng Mtao Mxây (Sử thi Đăm Săn) 
Mức độ nhận biết

Mức độ thông hiểu

Mức   độ   vận   dụng   và 
vận dung cao

TỔ NGỮ VĂN­ GDCD                              2                     THPT NHỊ CHIỂU


CHỦ ĐỀ DẠY HỌC NGỮ VĂN 10                         NĂM  HỌC 2020­2021
­ Nêu hiểu biết về  sử  ­  Tóm   tắt   sử   thi   "Đăm 
thi?
Săn"?
­ Nêu vị trí đoạn trích?
­ Trận đấu diễn ra mấy 
hiệp?
­ Trận đấu diễn ra mấy 
hiệp?

­ Giá trị của tác phẩm?
­ Tìm bố cục?

­ Đăm  Săn, Mtao Mxây 
có thái  độ  như  thế  nào 
trước trận đấu?

­ Hiệp 1  được miêu tả 
­ Hiệp 4 xuất hiện chi  như thế nào?
tiết gì?
­   Diễn   biến   hiệp   2,3 
như thế nào? 
­ Vai trò?

­ Trận đấu nói lên điều 
gì về các nhân vật?
­ Trận đấu bộc lộ  điều 
gì ở các nhân vật? 
­ Qua trận đấu, ĐS và M 
hiện   lên   như   thế   nào 
trong   tưởng   tượng   của 
dân gian?

­   Chiến   thắng,   Đăm  ­   ĐS   ứng   xử   như   thế 
Săn  có   tàn   sát   tôi   tớ,  nào?
giày xéo đất đai kẻ  thù 
không?
­ Đối thoại mấy lượt?  Con số đó có ý nghĩa gì? 
­ Mỗi lần đối đáp, Đ S 
có hành động khác nhau 
ntn? 
­ Hành động và thái độ 
của nô lệ như thế nào? 

­   ĐS   hiện   lên   chủ   yếu 
trong   tình   cảm   ntn   của 
nhân dân? 


­   Nhận   xét   về   nghệ 
thuật   miêu   tả   n/v?   Tác 
dụng?
­ Vẻ  đẹp của người anh 
hùng sử thi?
Mục   đích,   ý   nghĩa  của 
trận đấu?
­ Hình ảnh của Đăm Săn 
ở đây ntn?
­ Căn cứ  vào đâu để  nói 
rằng đoạn trích chủ  yếu 
nói về chiến thắng? 
­ Dụng ý của người kể 
chuyện?
­ Nhận xét về NT?
­ Nêu ý nghĩa văn bản?

2. Với văn bản Truyện An Dương Vương và Mị Châu, Trọng Thủy
Mức độ nhận biết
Mức độ thông hiểu
Mức   độ   vận   dụng   và 
vận dung cao
TỔ NGỮ VĂN­ GDCD                              3                     THPT NHỊ CHIỂU


CHỦ ĐỀ DẠY HỌC NGỮ VĂN 10                         NĂM  HỌC 2020­2021
Nêu   đặc   trưng   của  Đặc   điểm   nào   của   thể  Hãy   cho   biết   những 
truyền thuyết?
loại   được   thể   hiện   rõ  điều khiến em ấn tượng 

nét nhất trong tác phẩm? nhất về  tác phẩm? Giải 
thích vì sao?
Giới   thiệu   về   cụm   di  Hiểu rõ về  giá trị  quân  Em có ý định đến thăm 
tích Cổ Loa?
sự   của   thành   Cổ   Loa  khu   di   tích   không?   Vì 
Nêu   xuất   xứ   của   văn  ntn?
sao?
bản?
Kể tên các dị bản?
Đọc diễn cảm văn bản  Gọi tên nhân vật chính,  Phân tích vai trò của nv 
để tìm nhân vật?
phụ?
trong văn bản?
Quá trình xây thành của  Hãy cắt nghĩa để biết vì  Theo em, kể  về sự  việc 
vua ADV diễn ra ntn?  sao   ADV   chiến   thắng  thần   kì,  nhân   dân   thể 
Triệu Đà?
hiện   cách   đánh   giá   ntn 
về vua?
Rùa   Vàng   kết   tội   Mị  Vì sao cha con ADV rơi  Phân tích hành động của 
Châu ntn?
vào bi kịch, thất bại?
ADV?
ADV có phản  ứng như 
thế   nào   trước   lời   kết 
tội của Rùa Vàng?
Nguyên   nhân   mối   tình  Giải   thích   nguyên   nhân  Phân   tích   tác   động   của 
MC –TT tan vỡ là gì?
đó?
chiến   tranh   đến   cuộc 
sống?

MC   lén   cho   Trọng  Giải   thích   hành   động  Phân tích, đánh giá hành 
Thủy xem cái gì?
đó?
động đó?
Xuất hiện hình ảnh nào  Giải   thích   thái   độ   của  Trình   bày   đánh   giá   của 
khi nói về mối tình MC  nhân dân?
em? Vai trò của chi tiết 
– TT?
Dân gian có thái độ  ntn  đối   với   thể   loại   TT   là 
với   hành   động   của   cha  gì?
con MC?
Giá trị  về  nghệ  thuật và 
ý nghĩa văn bản?
3. Với văn bản Tấm Cám
Mức độ nhận biết
Mức độ thông hiểu

Mức   độ   vận   dụng   và 
vận dung cao

TỔ NGỮ VĂN­ GDCD                              4                     THPT NHỊ CHIỂU


CHỦ ĐỀ DẠY HỌC NGỮ VĂN 10                         NĂM  HỌC 2020­2021
­ Tấm Cám thuộc loại  ­ Tìm bố cục truyện?
truyện cổ tích nào?

­   Theo   dõi   truyện,   em  ­   Khái   quát   thành   mâu 
thấy nổi lên mâu thuẫn  thuẫn gì? Phạm vi?
giữa các nhân vật nào? 

Đặc điểm?

­   Diễn   biến   của   mâu 
thuẫn qua mấy g/đ?
­   Giai   đoạn   1,   mâu 
thuẫn   được   thể   hiện 
qua những sự việc nào? 
­ G/đ 2, biểu hiện của 
mâu thuẫn là gì? 
­ Mâu thuẫn được giải 
quyết ntn?

­   Hành   động   và   mục  ­ Đánh giá mức độ  mâu 
đích của các n/v?
thuẫn? Nhận xét về tính 
cách 2 phe?
­ Mâu thuẫn này khi căn 
cứ   vào   quan   hệ   xh,   nó 
trở   thành   mâu   thuẫn 
nào? Mức độ? Kết quả?
­ Đánh giá?
­   Nhận   xét   về   sự   phát  ­  Bài  học lớn nhất  qua 
mâu thuẫn là gì?
triển của mâu thuẫn?

­  Tấm   không  chết   mà  ­   Qua   đó   nói   lên   sự  ­ Quá trình biến hoá của 
luôn thể   hiện sự  sống  chuyển   biến   gì   trong  T có ý nghĩa gì?
dưới dạng nào?
tính cách T?
­ Lí giải quan điểm về 

­   Vì   sao   trong   suốt  việc trả thù của Tấm?
truyện,   vua   không   có  ­   Những   đặc   sắc   về 
nghệ thuật?
cách gì bảo vệ vợ?
­ Ý nghĩa văn bản?
4. Với bài: Chọn sự việc, chi tiết tiêu biểu trong bài văn tự sự 
 

TỔ NGỮ VĂN­ GDCD                              5                     THPT NHỊ CHIỂU


CHỦ ĐỀ DẠY HỌC NGỮ VĂN 10                         NĂM  HỌC 2020­2021
Mức độ nhận biết

Mức độ thông hiểu

­ Thế nào là tự sự?

­ HS lấy ví dụ

­ Thế nào là sự việc?

­  Truyện    An   Dương  
Vương   và   MC­TT,  tác 
giả  dân gian kể  chuyện 
gì?

Mức   độ   vận   dụng   và 
vận dung cao


­ Nhân vật là ai? Nhiệm 
vụ?

­   Sự   việc   tiêu   biểu   là 
gì?

TỔ NGỮ VĂN­ GDCD                              6                     THPT NHỊ CHIỂU


CHỦ ĐỀ DẠY HỌC NGỮ VĂN 10                         NĂM  HỌC 2020­2021
­ Thế nào là chi tiết?

­ Chi tiết tiêu biểu?

­   Sự   việc   MC­TT   chia 
tay nhau ( chi tiết 1: lấy 
gì   làm   dấu;   chi   tiết   2: 
rắc  lông  ngỗng)   có  thể 
coi   là   tiêu   biểu   không? 
Vì sao?

­ Gv hướng dẫn hs chọn 
1 sự việc, kể lại với các 
chi tiết tiêu biểu.
­ HS tự do tưởng tượng, 
sao cho phù hợp.

­   Phần   nào   cần   có   sự 
việc, chi tiết tiêu biểu? 
Sự  việc, chi tiết nào là 

tiêu   biểu?  KL   cần 
không?

­   Truyện    Lão   Hạc, 
phần   nào   cần   có   sự 
việc, chi tiết tiêu biểu? 
Sự  việc, chi tiết nào là 
tiêu biểu? 

­   Gv   hướng   dẫn   HS 
chọn   1   sự   việc,   kể   lại 
với   các   chi   tiết   tiêu 
biểu.
­ HS tự do tưởng tượng, 
sao cho phù hợp.

­   Cách   chọn   sự  việc, 
chi tiết tiêu biểu?

­ Luyện tập bài tập 1

5. Với bài: Tóm tắt văn bản tự sự (dựa theo nhân vật chính)

TỔ NGỮ VĂN­ GDCD                              7                     THPT NHỊ CHIỂU


CHỦ ĐỀ DẠY HỌC NGỮ VĂN 10                         NĂM  HỌC 2020­2021
Mức độ nhận biết

Mức độ thông hiểu


Mức   độ   vận   dụng   và 
vận dung cao

­ Tóm tắt văn bản tự sự 
là gì?

­ Mục đích, ý nghĩa?

­   Nhân   vật   văn   học   là 
gì?

­   Thế   nào   là   nhân   vật 
chính?

­ Cách tóm tắt văn bản 
dựa theo n/v chính?

TỔ NGỮ VĂN­ GDCD                              8                     THPT NHỊ CHIỂU


CHỦ ĐỀ DẠY HỌC NGỮ VĂN 10                         NĂM  HỌC 2020­2021
­   Xác   định   nhân   vật  ­ Tóm tắt theo nhân vật 
chính   trong   truyện  chính là làm ntn?
ADV và MC, TT?
­ Việc cần làm đối với 
người tóm tắt?

Tóm   tắt   truyền   thuyết 
ADV   và   MC,   TT   theo 

nhân vật ADV. 
Tóm   tắt   truyền   thuyết 
ADV   và   MC­   TT   theo 
nhân vật Mị Châu.

IV.THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH HỌC DẠY­ HỌC
 1. Kế hoạch thực hiện chủ đề
Hình thức tổ 
Thời 
Nội dung chức dạy 
Thời điểm
lượng
học
Truyện  
dân   gian 
Việt Nam

Tại lớp

Thiết bị dạy học, học 
Ghi chú
liệu

Sách giáo khoa, sách tham 
khảo, máy chiếu, giáo án, 
 8 tiết Tháng 9/2020
bảng phụ, băng đĩa 
hình…

2. Cách thức thực hiện chủ đề


*   Bước   1:   Giáo   viên   và   học   sinh   thảo   luận   đ
     Nội dung 1: Khái quát về truyện dân gian Việt Nam.
     Nội dung 2:  Đoạn trích Chiến thắng Mtao Mxay (trích sử thi Đăm Săn)
     Nội dung 3: Truyền thuyết An Dương Vương và Mị Châu­ Trọng Thủy.
     Nội dung 4: Truyện cổ tích Tấm Cám
     Nội dung 5: Lí thuyết chọn sự việc, chi tiết tiêu biểu cho bài văn tự sự.
     Nội dung 6: Lí thuyết tóm tắt văn bản tự sự dựa theo nhân vật chính.
     Nội dung 7: Vận dụng và tích hợp kiến thức văn học và kĩ năng làm văn để phân tích 

* Bước 2:  Giáo viên lập nhóm và giao nhiệm vụ cho từng nhóm học tập.
(giáo viên hướng dẫn giao nhiệm vụ cụ thể cho từng nhóm về nhà chuẩn bị nội dung để
NHÓM
I
II
III
TỔ NGỮ VĂN­ GDCD                              9                     THPT NHỊ CHIỂU

­ Khái 
­ Tìm c
Mxây”
­ Tóm 
dòng
­ Sân k


CHỦ ĐỀ DẠY HỌC NGỮ VĂN 10                         NĂM  HỌC 2020­2021
IV

­ Tìm c


* Hoạt động chung: Mỗi nhóm đều thực hiện việc đọc hiểu về  giá trị  nội 
dung và đặc sắc nghệ thuật của ba văn bản thơ thuộc chủ đề.
V. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ
TUẦN 3,4
Tiết 9, 10­ Đọc văn

Ngày soạn: 11 /9/2020
                          Ngày dạy: 21/9/2020

CHIẾN THẮNG MTAO MXÂY
(Trích sử thi “Đăm Săn”)
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 
Giúp HS:
1. Kiến thức
­ Hiểu được ý nghĩa của đề tài chiến tranh và chiến công của anh hùng trong 
đoạn trích.
­ Biết phân tích các đặc điểm ngôn ngữ đối thoại của nhân vật, ngôn ngữ trần 
thuật của người kể sử  thi, các biện pháp so sánh, phóng đại nhằm mục đích 
làm sáng tỏ  tính lí tưởng và âm điệu hùng tráng của thi pháp thể  loại sử  thi  
anh hùng.
2. Kĩ năng
Hình thành kĩ năng cảm thụ và phân tích sử thi dân gian
3. Thái độ
Trân trọng những giá trị của văn học truyền thống
Gìn giữ và phát huy những giá trị của sử thi dân gian
4. Năng lực
Từ đó, HS có thể hình thành các năng lực sau:
+ Năng lực đọc hiểu sử thi dân gian
+ Năng lực thu thập thông tin 

+ Năng lực giải quyết các tình huống đặt ra trong bài học
+ Năng lực trình bày suy nghĩ, ý kiến cá nhân về  các bộ  phận văn học Việt 
Nam
+ Năng lực tổng hợp, phân tích, đánh giá.
+ Năng lực hợp tác trong trao đổi, thảo luận về nội dung bài học.
II. CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY­ HỌC
1. Giáo viên
­ Sách giáo viên và các tài liệu tham khảo (sử thi Đăm Săn).
­ Thiết kế bài học.
2. Học sinh
­ Sách Ngữ văn 10 ­ tập 1 ­ cơ bản
TỔ NGỮ VĂN­ GDCD                              10                     THPT NHỊ CHIỂU


CHỦ ĐỀ DẠY HỌC NGỮ VĂN 10                         NĂM  HỌC 2020­2021
­ Sách Bài tập Ngữ văn 10 ­ tập 1 ­ cơ bản.
­ Soạn bài
III. PHƯƠNG PHÁP
 
Phương pháp đọc sáng tạo, gợi tìm; kết hợp với các hình thức trao đổi  
thảo luận, trả lời các câu hỏi.
IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, nhắc nhở HS trật tự.
Lớp
Sĩ số
Vắng
10A
44
10B
42

10E
42
2. Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi:   Hãy kể  tên các thể  loại VHDG và nêu định nghĩa về  thể  loại sử 
thi? 
3. Bài mới   
TIẾT 9
HOẠT ĐỘNG CỦA GV­ 
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
HS

Hoạt động 1­ Khởi động
GV gọi HS
­  Kể tên một số tác phẩm sử 
thi mà em biết?
­ GV dẫn dắt vào bài

        Mỗi   dân   tộc   Việt   Nam   có   một   kho   tàng 
VHDG,  Nếu người Kinh tự hào vì có nguồn ca 
dao, tục ngữ  phong phú; người Thái có truyện 
thơ  Tiễn   dặn   người   yêu  làm   say   đắm   lòng 
người;   người   Mường   lại   thả   hồn   mình   theo 
những lới hát mo  Đẻ  đất đẻ  nước;...thì đồng 
bào Tây Nguyên có những trang sử thi vừa hùng 
tráng, vừa sinh động. Hôm nay, chúng ta cùng 
tìm hiểu về  một sử  thi nổi tiếng của đồng bào 
Tây Nguyên qua đoạn trích  Chiến thắng Mtao  
Mxây

TỔ NGỮ VĂN­ GDCD                              11                     THPT NHỊ CHIỂU



CHỦ ĐỀ DẠY HỌC NGỮ VĂN 10                         NĂM  HỌC 2020­2021

TỔ NGỮ VĂN­ GDCD                              12                     THPT NHỊ CHIỂU


CHỦ ĐỀ DẠY HỌC NGỮ VĂN 10                         NĂM  HỌC 2020­2021
Hoạt   động  2­   Hình   thành  KHÁI QUÁT VỀ TRUYỆN DÂN GIAN VIỆT 
kiến thức
NAM
1. Khái niệm về truyện dân gian 
GV  giới   thiệu   vài   nét   khái  ­   Truyện   dân   gian   (TDG)   thường   là   văn   xuôi 
nhưng cũng có khi là văn vần được lưu truyền 
quát về truyện dân gian 
bằng hình thức truyền miệng. Là sáng tác nghệ 
thuật  của  nhân  dân,  TDG  phản  ánh   đời  sống 
GV nhấn mạnh: 
 TDG dân tộc mình không hề  nhân dân và thế  giới tinh thần, tình cảm của 
biệt   lập   mà   chỉ   biểu   hiện  nhân dân theo quan điểm của nhân dân. 
trong tương quan với những  2. Đặc điểm của truyện dân gian
cái   tương   đồng   nhân   loại.  ­ Nhân vật trung tâm của các TDG chính là bản 
Nghiên   cứu   so   sánh   các   thể  thân nhân dân, bắt nguồn từ những nguyên mẫu 
loại TDG, ta có thể  bắt gặp  có thực trong cuộc sống mà khái quát lên thành 
những  hiện   tượng  trùng  lặp  nhân vật văn học. 
tương tự  nhau về  đề  tài, về  ­ TDG biểu đạt những kinh nghiệm đời sống, 
cốt   truyện,  hình  tượng  nhân  diễn tả  những khát vọng và lí tưởng của nhân 
vật,   về   các   mô   típ   nghệ  dân, thể  hiện những quan niệm của nhân dân 
thuật,   các   yếu   tố   thi   pháp.  về  tự  nhiên, xã hội và con người, về  đạo đức, 
Trong giai đoạn đầu tiên của  về mĩ học. 

sự   nảy   sinh   và   phát   triển,  ­ TDG mang tính dân tộc, tính quốc tế.
TDG là hình thức sơ khai của  3. Một số thể loại truyện dân gian
nghệ thuật, đồng thời cũng là  ­ Kho tàng TDG Việt Nam rất phong phú với 
hình thức nguyên hợp của sự  nhiều thể loại: truyện thần thoại (TTT), truyện  
sản xuất tinh thần nói chung,  cổ  tích (TCT), truyện ngụ  ngôn (TNN), truyện 
về  sau đã chuyển thành hình  cười (TC). 
thức   tổng   hợp   tự   nhiên   của  ­ Mỗi thể loại của TDG với những đặc sắc về 
sáng tác tạo văn hóa và sáng  nội dung và nghệ thuật làm nên những giá trị to 
tác nghệ  thuật của nhân dân  lớn cho TDG để  TDG vượt qua cuộc chọn lọc  
tự  nhiên  của  thời  gian, khẳng  định  được  sức 
lao động.
­  Kể  tên các thể  loại truyện  sống ngay cả trong thời đại mới. 
­­­­­­­­­­­­­­­­­­
dân gian?
CHIẾN THẮNG MTAO MXÂY
(Trích sử thi “Đăm Săn”)

­ HS đọc phần Tiểu dẫn 
­ Nêu hiểu biết về sử thi?

I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Vài nét về sử thi dân gian
­ Sử thi dân gian là thể loại tự sự bằng văn vần 
hoặc   văn   vần   kết   hợp   với   văn   xuôi,   kể   lại 
những sự  kiện lớn có ý nghĩa quan trọng đối 
với số phận cộng đồng.
­  Ở  VN có hai loại sử  thi: sử  thi thần thoại và 
sử thi anh hùng. 
­ Đăm Săn là sử thi anh hùng của Tây nguyên.


TỔ NGỮ VĂN­ GDCD                              13                     THPT NHỊ CHIỂU


CHỦ ĐỀ DẠY HỌC NGỮ VĂN 10                         NĂM  HỌC 2020­2021
 Hoạt động 3­ Luyện tập
GV cung cấp yêu cầu bài tập
1.   Cho   biết   sử   thi   Đăm   Săn 
thuộc loại sử  thi gì trong hệ 
thống sử thi Việt Nam?
2. Tìm dẫn chứng trong đoạn 
trích để chứng minh

IV. LUYỆN TẬP
­ Sử thi Đăm Săn thuộc loại sử thi anh hùng
­ Sử  thi Đăm Săn kể  về  chiến công của người 
anh hùng Đăm Săn trong lao động và phát triển 
cộng đồng...

Hoạt   động   4­   Vận   dụng, 
mở rộng
­  GV   yêu   cầu   học   sinh   làm 
BT vận dụng

V. VẬN DỤNG, MỞ RỘNG
1.  Cảnh ăn mừng chiến thắng gửi đến người 
đọc thông điệp gì?
2. buôn làng Tây Nguyên đang vào mùa lễ hội cà 
phê   náo   nức,   tưng   bừng   rộn   rã   cồng   chiêng. 
Nếu chàng Đăm Săn bước ra từ  thiên sử  thi xa  
xưa  để  hòa  vào nhịp vui của  cuộc  sống hôm 

nay, anh/ chị nghĩ chàng sẽ nói gig? 
Hãy tưởng tượng và ghi lại điều đó bằng một 
đoạn văn.
3. Thông qua đoạn trích đã học, em hãy sưu tầm 
những   tác   phẩm   sử   thi   của   các   dân   tộc   Việt 
Nam (nguồn: sách, báo, tạp chí, internet…)

4. Củng cố, hướng dẫn
  ­ Nêu định nghĩa về  sử  thi, dùng đoạn trích  Chiến thắng Mtao Mxây  để 
minh hoạ cho định nghĩa.
 ­ Chuẩn bị: Truyện An Dương Vương và Mị Châu­ Trọng Thủy.
­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­
Ngày .....tháng 9 năm 2020
                                                                                  Xác nhận của tổ CM

TỔ NGỮ VĂN­ GDCD                              14                     THPT NHỊ CHIỂU


CHỦ ĐỀ DẠY HỌC NGỮ VĂN 10                         NĂM  HỌC 2020­2021
TUẦN 4
Tiết 11­12: Đọc văn

Ngày soạn: …/9/2020
                          Ngày dạy: …/9/2020

TRUYỆN AN DƯƠNG VƯƠNG VÀ MỊ CHÂU, TRỌNG THUỶ
(Truyền thuyết)
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
­ Qua việc tìm hiểu một truyền thuyết tiêu biểu, nắm được những đặc trưng 

chủ yếu của thể loại truyền thuyết: kết hợp nhuần nhuyễn yếu tố lịch sử với  
yếu tố  tưởng tượng, phản ánh quan điểm, thái độ  và tình cảm của nhân dân  
với các nhân vật lịch sử và sự kiện lịch sử.
­ Nắm được giá trị và ý nghĩa của truyền thuyết Truyện An Dương Vương và  
Mị Châu ­Trọng Thủy,  đặc biệt là bài học lịch sử quý giá của tác phẩm vẫn  
còn nguyên giá trị trong thời điểm hiện nay.
2. Kĩ năng
­ Rèn luyện thêm kĩ năng phân tích truyện dân gian để hiểu đúng ý nghĩa của 
những hư cấu nghệ thuật trong truyền thuyết.
3. Thái độ
­ Từ  việc nắm được nội dung và ý nghĩa tư  tưởng của tác phẩm, có thái độ 
đúng đắn với di sản văn hóa, tinh thần của cha ông.
­ Có bài học sâu sắc về  tinh thần cảnh giác trong sự  nghiệp giữ  nước­ đặc  
biệt là trong thời điểm hiện nay.
4. Năng lực
Giúp học sinh hình thành và phát triển các năng lực:
­ Năng đọc hiểu văn bản văn học dân gian.
­ Năng lực sưu tầm, tập hợp các thông tin liên quan để phục vụ việc tìm hiểu,  
phân tích văn bản.
­ Năng lực trình bày, bảo vệ  quan điểm cá nhân trước những vấn đề  phức 
tạp, có thể có những quan điểm khác nhau, thậm chí trái chiều nhau.
­ Năng lực kết hợp hoạt động cá nhân với hoạt động theo nhóm và hoạt động 
tập thể trong học tập.
II. CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY­HỌC
1. Giáo viên
­ Các tài liệu tham khảo
­ Thiết kế giáo án
TỔ NGỮ VĂN­ GDCD                              15                     THPT NHỊ CHIỂU



CHỦ ĐỀ DẠY HỌC NGỮ VĂN 10                         NĂM  HỌC 2020­2021
2. Học sinh
­ Đọc bài trước khi đến lớp
­ Soạn bài: trả lời câu hỏi trong phần hướng dẫn học bài.
III. PHƯƠNG PHÁP
GV tổ  chức giờ  dạy học theo cách kết hợp các phương pháp: gợi tìm; 
kết hợp với các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi.
IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY­ HỌC
1. Ổn định tổ chức lớp
Lớp
Sĩ số
Vắng

10A

44

10B

42

TỔ NGỮ VĂN­ GDCD                              16                     THPT NHỊ CHIỂU


CHỦ ĐỀ DẠY HỌC NGỮ VĂN 10                         NĂM  HỌC 2020­2021
10E

42

2. Kiểm tra bài cũ:        

Câu hỏi: 
­ Qua văn bản   Chiến thắng Mtao Mxây hãy nêu rõ vẻ  đẹp và ý nghĩa của  
hình tượng Đăm Săn?
­ Căn cứ vào bài ”Khái quát văn học dân gian Việt Nam”,hãy trình bày những  
hiểu biết của em về thể loại truyền thuyết?
3. Bài mới.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV­HS
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Đó là những  địa danh thành Cổ  Loa  ở 
TIẾT 11
Đông Anh­ Hà Nội. Di tích gắn liền với 
 Hoạt động 1­ Khởi động
một   truyền   thuyết   mà   mỗi   con   người 
GV đọc câu Ca dao:
  “Ai   về   qua   huyện   Đông   Anh/   Việt Nam đề  thuộc nằm lòng “Truyện  
Ghé   thăm   phong   cảnh   Loa   An Dương Vương và Mị  Châu – Trọng  
Thuỷ” 
Thành, Thục Vương”
Nội  dung: Em hãy cho biết câu 
Ca dao trên nói về  địa danh nào? 
Địa danh ấy khiến em liên tưởng 
đến  truyền   thuyết   dân  gian  nào 
của dân tộc Việt Nam?
Hoạt động 2­ Hình thành kiến  I. TÌM HIỂU CHUNG
thức
1. Truyền thuyết
Dựa vào phần tiểu dẫn SGK, GV  ­ Định nghĩa: Là tác phẩm tự sự dân gian 
và HS thảo luận, trả  lời các câu  kể  về  sự  kiện và nhân vật lịch sử  (có 
hỏi sau:
liên quan đến lịch sử) theo xu hướng lí 

­ Truyện thuộc thể loại dân gian 
tưởng hóa.
nào?   Nêu   định   nghĩa   về   loại 
­ Đặc trưng:
truyền thuyết?
­ Đặc trưng của thể  loại truyền   + Đề tài: lấy từ lịch sử, thường là những 
vấn đề có tính chất trọng đại
thuyết
­   Truyền   thuyết   có   giá   trị   và   ý  + Sử  dụng nhiêu yếu tố  tưởng tượng, 
nghĩa như thế nào trong đời sống  hư cấu
+ Nhân vật được xây dựng hết sức đơn 
dân tộc?
TỔ NGỮ VĂN­ GDCD                              17                     THPT NHỊ CHIỂU


CHỦ ĐỀ DẠY HỌC NGỮ VĂN 10                         NĂM  HỌC 2020­2021
GV mở rộng:
  Sự  kiện lịch sử  và những hình 
thức sinh hoạt văn hóa vừa là cơ 
sở   hiện   thực   của   sự   sáng   tạo 
truyền   thuyết,   vừa   ảnh   hưởng 
đến nội dung cùng hình thức của 
truyền thuyết. Nhân dân luôn nhớ 
ơn những người có công đối với 
đất nước nên khi họ  mất đi đều 
được thờ  cúng. Nhân dân không 
ngừng   kể   về   chuyện   những 
người   có   công   với   dân   tộc,   và 
trong những câu chuyện đó, nhân 
vật   cùng   sự   kiện   lịch   sử   cũng 

được lý tưởng hóa, nhuốm thêm 
màu   sắc   thần   kì   mà   vẫn   đảm 
bảo cốt lõi lịch sử.

­ Cho biết xuất xứ của văn bản?
GV mở rộng:
Văn bản: 3 bản kể
+ Truyện Rùa Vàng­ trong Lĩnh 
Nam chích quái.
+ Thục kỉ An Dương Vương­ 
trong Thiên Nam ngữ lục.
+  Mị  Châu­ Trọng Thủy­ truyền 
thuyết ở vùng Cổ Loa
­ Kể tên các nhân vật chính trong 
truyện.   Kể   tên   các   chi   tiết,   sự 
kiện gắn với nhân vật chính?
→ Tóm tắt câu chuyện?
­ Có thể  chia văn bản làm mấy 
đoạn,   nội   dung   chính   của   mỗi 
đoạn là gì?
GV hướng dẫn HS tìm hiểu văn 
bản
­ Quá trình xây thành, chế nỏ của 

giản
+ Cốt truyện đơn giản, ít tình tiết, được 
tổ chức theo hướng thắt nút, mở nút
+ Gắn với lễ  hội dân gian, phong tục, 
các di tích lịch sử…
­ Giá trị: Phản  ánh và lí giải các nhân 

vật, sự  kiện lịch sử, có  ảnh hưởng to 
lớn đến đời   sống cộng đồng, gắn với 
truyền   thống   dựng   nước   và   giữ   nước 
của dân tộc
2.   Môi   trường   lịch   sử­văn   hóa   của 
Truyện   An   Dương   Vương   và   Mị  
Châu­Trọng Thủy:
­  Địa  điểm:  Xã  Cổ     Loa,  huyện  Đông 
Anh, Hà Nội.
­Gắn liền với cụm di tích lịch sử: đền 
thờ  An Dương Vương, am Bà Chúa thờ 
Mị  Châu, giếng Ngọc­nơi Trọng Thủy 
tự vẫn.
­ Lễ  hội  được tổ  chức hằng năm vào 
ngày   mùng   6   tháng   Giêng   và   kéo   dài 
khoảng 10 ngày.
3. Văn bản
a. Xuất xứ
Trích   từ  “Truyện   Rùa   Vàng”  trong  “ 
Lĩnh   Nam   chích   quái”,  bộ   sưu   tập 
truyện dân gian ra đời vào cuối TK XV.
 b. Nội dung: kể  về  quá trình xây thành 
chế  nỏ  của ADV dưới sự  giúp sức của 
rùa vàng, nguyên nhân mất nước Âu Lạc
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
1. Đọc và tóm tắt
2. Bố cục: 2 phần
­ P1: từ  đầu đến "…bèn xin hoà": Quá 
trình xây thành, chế  nỏ  của ADV dưới 
sự giúp đỡ của Rùa vàng

­ P2: Còn lại: Bi kịch tình yêu của MC 
và   TT   gắn   với   thất   bại   của   nước   Âu 
Lạc
3. Tìm hiểu văn bản

TỔ NGỮ VĂN­ GDCD                              18                     THPT NHỊ CHIỂU


CHỦ ĐỀ DẠY HỌC NGỮ VĂN 10                         NĂM  HỌC 2020­2021
nhà vua diễn ra như thế nào? 

­ Do đâu mà An Dương Vương 
được   thần   giúp   đỡ?   Tưởng 
tượng ra những chi tiết thần kì 
đó,   tác   giả   dân   gian   muốn   thể 
hiện cách đánh giá như  thế  nào 
về nhà vua?

3.1. Nhân vật An Dương Vương
  a. Vai trò của ADV trong sự  nghiệp  
dựng nước và giữ nước
­ Xây thành:
+ Vua xây thành nhưng hễ  đắp đến đâu 
là lở tới đấy.
+ Lập đàn cầu đảo.
+   Rùa   Vàng   từ   phương   Đông   lại,   tự 
xưng  là   xứ   Thanh   Giang,   giúp  vua   trừ 
yêu ma và xây xong thành. 
 Nhận xét:
­  Quá trình xây thành gian nan, khó nhọc 

cũng giống như quá trình dựng nước.
­ Nhân dân ngưỡng mộ, ngợi ca việc xây 
thành nên đã sáng tạo các chi tiết thần  
kì.
­ Chế nỏ: 
+   Khi   Rùa   Vàng   từ   biệt,   An   Dương 
Vương: Cảm tạ Rùa Vàng.
+ Băn khoăn“Nếu có giặc ngoài thì lấy  
gì mà chống?”
+ Được Rùa Vàng tặng móng vuốt làm 
lẫy nỏ.
+ Chế nỏ thành công.
+ Chiến thắng quân xâm lược.
  Ý thức trách nhiệm cao với đất nước 
và tinh thần cảnh giác.
  ­ Lý do An Dương Vương được thần 
linh giúp đỡ:
+Nhà vua là người có ý thức trách nhiệm 
rất cao với đất nước. Ngay từ  khi giặc 
chưa đến, đất nước còn bình yên, vua đã 
tìm cách xây thành, chế  nỏ  để  bảo vệ 
đất nước.
+Vua   xây   thành   rất   vất   vả,   khó   khăn 
nhưng vẫn kiên trì=>chứng tỏ  tấm lòng 
lo lắng cho nhân dân, đất nước của nhà 
vua.

TỔ NGỮ VĂN­ GDCD                              19                     THPT NHỊ CHIỂU



CHỦ ĐỀ DẠY HỌC NGỮ VĂN 10                         NĂM  HỌC 2020­2021

­ Sự  mất cảnh giác của nhà vua 
được biểu hiện  ở  những chi tiết 
nào? Kết quả  của sự  mất cảnh 
giác.

­ Sáng tạo thêm chi tiết nhà vua 

­ Ý nghĩa của các chi tiết thần kì: cụ già 
xuất hiện bí ẩn, rùa vàng, nỏ thần.
+ Lí tưởng hóa việc xây thành.
+ Nét đẹp của truyền thống Việt Nam: 
cha ông luôn ngầm giúp đỡ con cháu đời 
sau trong công cuộc dựng nước và giữ 
nước.
­ Cách đánh giá của dân gian về nhà vua: 
Tưởng tượng về sự giúp đỡ  thần kì này 
là cách nhân dân ca ngợi nhà vua, đây là 
vị  vua anh hùng, sáng suốt, hết lòng vì 
dân, vì nước; thể  hiện niềm tự  hào về 
chiến công xây thành, chế  nỏ  và chiến 
thắng ngoại xâm của dân tộc.
­   An   Dương   Vương   chiến   thắng   quân 
xâm lược do:
+ Có thành ốc kiên cố.
+   Có   nỏ   thần   kì   diệu   trăm   phát   trăm 
trúng.
+ Đặc biệt là có tinh thần cảnh giác cao 
độ 

  Khẳng   định   việc   làm   của   ADV   là 
chính   nghĩa,   được   lòng   trời,   hợp   lòng 
dân
­ Kết quả: quân Tản Đà thua to.
 Nêu cao bài học cảnh giác, tinh thần 
trách   nhiệm,   khẳng   định   vai   trò   của 
ADV   và   sự   ca   ngợi   của   nhân   dân   với 
những việc làm có ý nghĩa lịch sử.
 b. Bi kịch nước mất ­ nhà tan
* Nguyên nhân thất bại: 
­ Chấp nhận lời cầu hòa, gả con gái, còn 
cho TT­ con trai kẻ thù ­ ở rể ngay trong 
Loa Thành  không nhận thấy bản chất 
ngoan cố của kẻ thù, mở đường cho con 
trai đối phương làm nội gián
­ Lúc giặc đến chân thành: vẫn mãi lo 
chơi cờ, cười nhạo kẻ thù  có thái độ 
ỷ   lại   vào   vũ   khí   mà   không   đề   phòng, 
xem thường địch

TỔ NGỮ VĂN­ GDCD                              20                     THPT NHỊ CHIỂU


CHỦ ĐỀ DẠY HỌC NGỮ VĂN 10                         NĂM  HỌC 2020­2021
chém   đầu   con   gái   rồi   theo   gót 
Rùa vàng xuống biển, nhân dân 
muốn biểu lộ  thái độ, tình cảm 
gì đối với nhân vật lịch sử  ADV 
và viẹc mất nước?


­ Kết quả: thất bại, bỏ  chạy, giết con,  
sự nghiệp tiêu vong
Vua­ có trách nhiệm cao đối với vận 
mệnh  đất nước nhưng mất cảnh giác, 
rơi vào bi kịch: nước mất nhà tan
* Chi tiết: 
­  ADV  tự   tay chém   đầu con  gái:  hành 
động quyết liệt, dứt khoát đứng về  phía 
công lí và quyền lợi của dân tộc, cũng là 
sự   thức   tỉnh   muộn   màng   của   nhà 
vuamang tính bi kịch
­ ADV cầm sừng tê bảy tấc rồi theo gót 
Rùa vàng xuống biểnhuyền thoại hoá, 
bất tử hoá người anh hùng

 GV liên hệ, so sánh:
Thánh   Gióng:  bay   về   trời 
(ngẩng   mặt   lên   mới   nhìn   thấy) 
  Rực  rỡ,  hoành   tráng  vì  nhân 
vật không mắc phải sai lầm, thất 
bại.
An   Dương   Vương:  cúi   xuống 
sâu thẳm mới nhận ra    Không 
rực rỡ, hoành tráng vì đã để  mất 
nước.
  Quan   điểm,   tình   cảm   của 
nhân dân đối với từng nhân vật.
­­­TIẾT 12­­­
­ Sự mất cảnh giác của Mị Châu 
thể hiện ở những chi tiết nào?

­ Theo em, những hành động của 
nàng   có   đúng   như   những   lời  2. Nhân vật Mị Châu ­ Trọng Thuỷ
nhận xét như   ở  câu hỏi 2 phần  a. Mị Châu
* Sự mất cảnh giác của Mị Châu 
Hướng dẫn học bài không?
­ Lén đưa cho Trọng Thuỷ xem nỏ thần 
­ Những sai lầm đã dẫn đến kết   vô tình làm lộ bí mật quốc gia
cục gì cho Mị Châu? Kết cục này  ­ Nghe lời chồng rứt áo lông ngỗng đánh 
thể  hiện thái độ  gì của nhân dân  dấu   chỉ   đường   cho   giặc   đuổi   theo  
nhẹ  dạ, cả  tin, đặt tình cảm vợ  chồng 
đối với Mị Châu?
lên trên lợi ích quốc gia

­ Lời nguyền của Mị Châu trước 
khi chết thể hiện điều gì?
­   Qua   chi   tiết   hư   cấu   máu   Mị 
Châu sau khi chết biến thành hạt 
châu, xác hoá thành ngọc thạch, 
nhân dân ta muốn thể  hiện điều 
gì?

* Kết cục của Mị Châu
­ Bị  Rùa Vàng kết tội là giặc và bị  vua 
cha chém đầu 
 Nhân dân muốn phê phán Mị  Châu – 
bằng bản án tử  hình – vì những lỗi lầm 
gây tổn hại cho đất nước    Xuất phát 
từ  truyền thống yêu nước, thiết tha đối 
với độc lập, tự do của dân ta.
­  Trước  khi  chết,  Mị   Châu  nói  lên  lời 

nguyền: “nếu có lòng phản nghịch mưu  

TỔ NGỮ VĂN­ GDCD                              21                     THPT NHỊ CHIỂU


CHỦ ĐỀ DẠY HỌC NGỮ VĂN 10                         NĂM  HỌC 2020­2021
­   Qua   nhân   vật   Mị   Châu,   nhân 
dân   ta   muốn   nhắn   gởi   điều   gì 
đến thế hệ trẻ mai sau?

­ Ở  phần đầu của truyện, Trọng 
Thủy là con người như  thế  nào? 
Trọng Thuỷ  đóng vai trò gì trong 
việc   mất   nước   Âu   Lạc   và   cái 
chết   của   cha   con   An   Dương 
Vương?

­   Khi   nàng   Mị   Châu   đã   chết, 
Trọng Thủy có những thái độ  và 
hành động như thế nào?

 GV cho HS thảo luận:
­ Sáng tạo hình ảnh " ngọc trai ­  
giếng nước" có phải nhân dân ta  
muốn   ca   ngợi   mối   tình   chung  
thuỷ MC­ TT?
­ Chi tiết ngọc trai đem rửa nước 
giếng lại càng sáng đẹp hơn cần 
được hiểu như thế nào?
­   Với   hình   ảnh   “Ngọc   trai   –  

giếng nước” này, nhân dân ta đã 
thể hiện cách phán xét ntn?
­ Đâu là cốt lõi lịch sử  trong câu 
chuyện này?

hại cha… nhục thù”    mắc tội không 
do chủ   ý mà chỉ  do vô tình, ngây thơ, 
nhẹ dạ
­ Sau khi chết, máu thành ngọc trai, xác 
thành ngọc thạch (hoá thân không trọn 
vẹn– phân thân)  Lời nguyện của nàng 
được linh ứng
 Sự bao dung, cảm thông của nhân dân 
đối với sự  trong trắng, thơ ngây của Mị 
Châu khi phạm tội một cách vô tình.
 Lời nhắn nhủ cho thế hệ sau:  Cần 
giải quyết đúng đắn mối quan hệ  giữa  
“tình nhà” với “nợ nước”, giữa cái riêng 
và cái chung.
 b.Trọng Thủy
* Giai đoạn đầu
­ Lợi dụng sự ngây thơ  của Mị  Châu đã 
đánh tráo lẫy nỏ  thần theo âm mưu của 
cha mình
­ Tấn công nước Âu Lạc và đuổi theo 
cha con An Dương Vương
  Là tên gián điệp nguy hiểm, kẻ  thù 
của dân tộc, trực tiếp gây ra bi kịch mất 
nước   và   cái   chết   của   hai   cha   con   An 
Dương Vương.

* Sau khi Mị Châu chết
  ­ Ôm xác vợ khóc lóc thương nhớ
  ­ Lao đầu xuống giếng tự tử
 Tình cảm với vợ  thực sự  xuất hiện,  
nhưng đã quá muộn .
 Là nạn nhân của của chiến tranh xâm 
lược phi nghĩa
c. Hình ảnh ngọc trai – giếng nước
­  Là   hình   ảnh   có   giá   trị   nghệ   thuật, 
thẩm mĩ cao.
­ Hình  ảnh ngọc trai: phù hợp với lời 
ước   nguyện   của   Mị   Châu    chứng 
minh cho tấm lòng trong sáng của nàng
­   Chi   tiết   nước   giếng   có   hồn   Trọng 
Thuỷ    là chứng nhận cho sự  hối hận 
và ước muốn hoá giải tội lỗi của Trọng 
Thuỷ

TỔ NGỮ VĂN­ GDCD                              22                     THPT NHỊ CHIỂU


CHỦ ĐỀ DẠY HỌC NGỮ VĂN 10                         NĂM  HỌC 2020­2021
­ Chi tiết ngọc trai đem rửa nước giếng 
­ Nhận xét về nghệ thuật?
lại càng sáng đẹp hơn Trọng Thuỷ đã 
tìm được sự hoá giải của Mị Châu ở thế 
  Thành   công   NT   của   truyền   giới bên kia.
thuyết nói chung và của Truyền   =>   Sự   phán   xét   thấu   lí   đạt   tình,   vừa 
thuyết truyện ADV và Mị  Châu,   nghiêm khắc vừa nhân ái của nhân dân 
Trọng Thuỷ nói riêng là gì?

(rộng lòng tha thứ  cho những người vô 
tình phạm tội như  Mị  Châu hay những 
kẻ biết ăn năn hối hận như Trọng Thuỷ)
3. Nghệ thuật
­   Kết   hợp   nhuần   nhuyễn   giữa   cốt   lõi  
­ HS đọc ghi nhớ/SGK/43. 
lịch sử và hư cấu nghệ thuật.
­ Kết cấu chặt chẽ, xây dựng những chi  
tiết kì ảo có giá trị nghệ thuật cao (ngọc  
trai ­ giếng nước).
­ Xây dựng đựơc những nhân vật truyền 
thuyết tiêu biểu.
III. TỔNG KẾT
1. Nội dung:
­   Câu   chuyện   là   một   cách   giải   thích 
nguyên nhân mất nước Âu Lạc.
­ Qua đó nhân dân gửi gắm bài học lịch  
sử  về  tinh thần cảnh giác trước kẻ  thù 
và cách xử lí đúng đắn mối quan hệ giữa 
riêng­chung,   cá   nhân­cộng   đồng,   đất 
nước.
2. Nghệ thuật:
­ Kết cấu hoàn hảo, chặt chẽ.
­   Nghệ   thuật   xây   dựng   nhân   vật   cùng 
những chi tiết hư cấu đặc sắc, thể hiện 
rõ đặc trưng của truyền thuyết.
Hoạt động 3­ Luyện tập
IV. LUYỆN TẬP
 
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

GV cho HS làm BT trắc nghiệm 1. Dòng nào dưới đây không nói đúng 
về đặc điểm của truyền thuyết:
A. Hình tượng nghệ thuật đậm màu sắc 
thần kì.
B. Phản ánh lịch sử.

TỔ NGỮ VĂN­ GDCD                              23                     THPT NHỊ CHIỂU


CHỦ ĐỀ DẠY HỌC NGỮ VĂN 10                         NĂM  HỌC 2020­2021
 C  Ph
  ản ánh nhận thức của con người  
thời cổ về nguồn gốc thế giới và đời 
sống con người.
D. Nói lên “tâm tình thiết tha” của nhân 
dân đối với các sự kiện và nhân vật lịch 
sử.
2. Truyền thuyết này xuất hiện lần 
đầu tiên trong tác phẩm nào?
 A.  Lĩnh Nam chích quái.
 
 
B. Việt Điện u linh
C. Đại Việt sử kí
D. Đại Việt sử kí toàn thư.
3. Ý nghĩa quan trọng nhất của truyền  
thuyết là gì?
A. Tình cảm cha con
B. Tình nghĩa vợ chồng.
C. Bài học  dựng nước.

 D . Bài h
 
ọc giữ nước 
4. Trong âm mưu xâm lược của Triệu 
Đà, Trọng Thủy là:
A. Thủ phạm
B. Nạn nhân
 C.  C
  ả A và B đều sai 
D. Cả A và B đều đúng
5. Ý nghĩa tư tưởng của truyền thuyết 
là gì?
A. Truyện đề cao truyền thống yêu 
nước của nhân dân ta.
TỔ NGỮ VĂN­ GDCD                              24                     THPT NHỊ CHIỂU


CHỦ ĐỀ DẠY HỌC NGỮ VĂN 10                         NĂM  HỌC 2020­2021
B. Truyền đề cao truyền thống nhân đạo 
của nhân dân ta.
 C . C
  ả A và Ba đều đúng 
D. Cả A và B đều sai.
6. Từ bi kịch Mị Châu­ Trọng Thủy, có  
thể rút ra bài học gì?
A. Không gả con gái cho kẻ thù.
B. Cảnh giác trước kẻ thù.
C. Giải quyết mối quan hệ giữa riêng và 
chung.
D. Cả A và B đúng

 E.  C
  ả B và C đúng. 
7. Những chi tiết nghệ thật kì ảo trong  
truyện góp phần thể  hiện thái độ  và  
tình cảm cuả  nhân dân đối với nhân  
vật ADV ntn?
a. K/đ việc làm của ADV được lòng trời, 
hợp ý dân.
b. K/đ việc làm của ADV rất được  ủng 
hộ.
c.   K/đ   tính   chất   chính   nghĩa   của   công 
cuộc dựng nước và giữ nước của ADV.
d.   Tất   cả   các   phương   án   trên   đều  
đúng.
Hoạt động 4,5­ Vận dụng, mở  V. VẬN DỤNG, MỞ RỘNG
BT vận dụng: Viết một văn bản ngắn 
rộng
­GV   yêu   cầu   HS   làm   BT   vận  trình   bày   suy   nghĩ,   cảm   nhận   về   hình 
ảnh ngọc trai­ nước giếng trong truyện.
dụng
­ Tìm hiểu thêm về lịch sử thành 
Cổ loa.
­ Sưu tầm những tác phẩm hiện 
đại   viết   về   thành   Cổ   Loa,   Mị 
Chây, Trọng Thủy…
4. Củng cố­ hướng dẫn
­ Nêu những chi tiết liên quan đến ba nhân vật. Qua những chi tiết đó, em có 
nhận xét như thế nào về nhân vật lịch sử này?
TỔ NGỮ VĂN­ GDCD                              25                     THPT NHỊ CHIỂU



×