Tải bản đầy đủ (.docx) (34 trang)

THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ VẬN TẢI TẠI CÔNG TY VÂN TẢI VÀ ĐẠI LÝ VẬN TẢI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (216.8 KB, 34 trang )

Thực trạng chất lợng dịch vụ vận tải tại Công Ty Vân
Tải và Đại Lý Vận Tải
I. Giới thiệu chung về Công Ty và đặc điểm kinh tế kĩ
thuật của Công Ty.
1. Quá trình hình thành và phát triển.
Công ty Vận tải và Đại lý Vận Tải là doanh nghiệp nhà nớc thuộc Tổng
công ty xuất nhập khẩu và chế biến nông sản - Bộ nông nghiệp và phát
triển nông thôn.
Công Ty có tiền thân là đội xe vận tải thuộc công ty thiết bị phụ tùng cơ khí
nông nghiệp - Bộ nông nghiệp trong thời gian từ năm 1967 1973, với nhiệm vụ
chính là vận chuyển máy móc thiết bị theo điều chuyển nội bộ của Công Ty.
Năm 1973 Công Ty thiết bị phụ tùng cơ khí nông nghiệp chuyển về tổng
cục trang bị kỹ thuật - Bộ nông nghiệp, đội xe vận tải đợc phát triển thành xí
nghiệp vận tải nông nghiệp thuộc tổng cục trang bị kỹ thuật - Bộ nông nghiệp với
nhiệm vụ vận chuyển trang thiết bị kỹ thuật và các vật t nông nghiệp theo lệnh
điều chuyển của Tổng cục trang bị kỹ thuật và của Bộ nông nghiệp.
Năm 1986 ban đại lý Bộ nông nghiệp sát nhập vào với xí nghiệp vận tải
nông nghiệp, Công Ty Vận Tải và Đại Tý Vận Tải đợc thành lập trực tiếp chịu sự
quản lý của Bộ nông nghiệp, với nhiệm vụ chủ yếu vẫn là vận chuyển trang thiết
bị, vật t nông nghiệp theo các chỉ tiêu, điều động của Bộ nông nghiệp. Ngoài ra
Công Ty còn tổ chức làm đại lý vận tải cho các đơn vị khác trong và ngoài Bộ
Nông Nghiệp. Cùng với công cuộc đổi mới, xoá bỏ chế độ bao cấp, thực hiện chế
độ tự chủ hạch toán kinh doanh, các hoạt động vận tải theo chỉ tiêu, điều động từ
cấp trên dần dần không còn, Công Ty Vận Tải và Đại Lý Vận Tải đã nhanh chóng
thích ứng với các điều kiện kinh doanh mới, dần tự khẳng định đợc vị trí của mình
trong lĩnh vực cung ứng, tổ chức các dịch vụ vận tải và mở rộng các hoạt động sản
xuất kinh doanh khác.
Năm 1993 Công Ty đợc chính phủ cho phép thành lập lại theo nghị định
388/HĐBT.
Năm 1996 theo chủ trơng sắp xếp lại các doanh nghiệp nhà nớc của chính
phủ, Công Ty chuyển về trực thuộc Tổng công ty xuất nhập khẩu và chế biến nông


sản.
2. Chức năng nhiệm vụ của Công Ty.
Công Ty có các chức năng, nhiệm vụ chính sau đây:
- Kinh doanh vận tải hàng hoá bằng ô tô. Đây là chức năng nhiệm vụ chính
của công ty ngay từ ngày đầu thành lập. Công Ty tổ chức hoạt động kinh doanh
vận tải ô tô bằng các hình thức:
+ Vận chuyển từ kho tới kho giao nhận hàng.
+ Vận chuyển trung chuyển từ kho tới các địa điểm trung chuyển (ga,
cảng) hoặc từ các địa điểm trung chuyển tới kho giao hàng.
- Đại lý vận tải hàng hoá bằng các phơng tiện đờng sắt, đờng bộ, đờng
thuỷ. Đây là lĩnh vực hoạt động kinh doanh mà Công Ty đã có nhiều năm kinh
nghiệm và là hoạt động mang lại uy tín cao của Công Ty trên thơng trờng trong
nhiều năm qua. Công Ty tổ chức công tác này dới nhiều hình thức phong phú:
+ Đại lý vận tải giao nhận toàn phần từ kho tới kho với sự kết hợp nhiều
hình thức vận chuyển khác nhau.
+ Đại lý vận tải và giao nhận từng phần.
+ Đại lý giao nhận tại các đầu trung chuyển.
+ Đại lý vận tải và giao nhận trung chuyển.
+ Đại lý vận tải bằng ô tô.
+ Đại lý phân phối và bảo hành ô tô SUZUKI.
+ Kinh doanh thơng nghiệp và một số mặt hàng khác.
Các lĩnh vực hoạt động kinh doanh:
Công Ty hoạt động kinh doanh trong các lĩnh vực:
- Vận tải hàng hoá bằng ô tô.
- Đại lý vận tải hàng hoá bằng các phơng tiện đờng bộ, đờng sắt, đờng thuỷ,
container.
- Đại lý bán hàng ô tô, bảo hành, sửa chữa ô tô các loại.
- Kinh doanh thơng nghiệp bán buôn, bán lẻ vật t, sản phẩm nông nghiệp,
công nghiệp thực phẩm.
Với đặc thù kinh doanh Công Ty có địa bàn hoạt động rộng trên phạm vi cả

nớc.
3. Bộ máy tổ chức và chức năng của các phũng ban.
Công Ty tổ chức sản xuất, kinh doanh theo hệ thống trực tuyến, chức năng.
Bộ máy tổ chức của công ty bao gồm:
3.1. Ban giám đốc: Gồm Giám đốc - quản lý điều hành chung và 03 phó giám
đốc: 01 phó giám đốc phụ trách tài chính và đại lý vận tải, 01 phó giám đốc phụ
trách hành chính và kinh doanh tổng hợp, 01 phó giám đốc phụ trách kế hoạch và
trung tâm vận tải.
3.2. Phòng tổ chức hành chính: Chịu trách nhiệm các thủ tục hành chính của
Công ty nh công văn, giấy tờ, sổ lao động, bảo hiểm y tế...
Bảo quản và sử dụng con dấu đúng quy định do Giám đốc phân công. Mua
sắm quản lý các thiết bị hành chính, văn phòng phẩm, thanh toán tiền điện nớc,
chi phí vặt.
Bảo vệ tài sản, đảm bảo môi trờng sạch đẹp trong toàn bộ Công ty.
3.3. Phòng kế hoạch: có chức năng tham mu cho Giám đốc công ty về xây dựng
và thực hiện kế hoạch sản xuất, tổng hợp các kế hoạch bộ phận để xây dựng kế
hoạch chung của toàn công ty, theo dõi và thống kê báo cáo tình hình thực hiện kế
hoạch của công ty. Tham mu cho ban Giám đốc về việc ký kết các hợp đồng và
xây dựng các phơng án thực hiện các hợp đồng đã ký kết. Tham gia vào công tác
quản lý phơng tiện vận tải, cùng các phòng chức năng xây dựng các phơng án
khoán vận tải ô tô. Theo dõi, giám sát toàn bộ hoạt động đại lý vận tải. Tổ chức
thực hiện một phần việc về đại lý vận tải khu vực phía Bắc và khu vực Bắc trung
bộ. Phòng trực tiếp quản lý 02 tổ giao nhận và trạm đại diện tại TP Vinh. Thực
hiện một phần công việc đối chiếu, thanh quyết toán các hợp đồng đại lý vận tải.
3.4. Phòng kế toán: Công Ty đã đào tạo và thu nạp đội ngũ cán bộ làm công tác
kế toán có đủ kiến thức thực hiện tốt các chế độ kế toán mà nhà nớc đã ban hành.
Hạch toán kế toán với t cách là một bộ phận cấu thành của hệ thống các công cụ
quản lý kinh tế, tài chính giúp các nhà sản xuất kinh doanh, các tổ chức hành
chính sự nghiệp thông qua công cụ kế toán nắm đợc hiệu quả sản xuất, kinh
doanh tình hình tài chính của đơn vị mình để sử dụng có hiệu quả các nguồn lực,

các nguồn tài chính. Nó là những công cụ quan trọng để chỉ đạo điều hành vĩ mô
nền kinh tế. Trong thời kỳ nền kinh tế đợc quản lý theo cơ chế kế hoạch hoá tập
trung, kế toán đã phát huy vai trò của mình một cách tích cực, thực sự là một
trong các công cụ quan trọng trong quản lý kinh tế tài chính của các đơn vị cơ sở
và cơ quan nhà nớc.
Để kế toán đi vào ổn định vấn đề bức bách đặt ra là phải triển khai một
cách nhanh chóng, hệ thống kế toán doanh nghiệp và chế độ kế toán các hộ kinh
doanh do bộ tài chính mới ban hành, để khắc phục khiếm khuyết của hệ thống
chế độ kế toán doanh nghiệp và chế độ kinh doanh cũ, để kế toán doanh nghiệp
mới phát huy đợc tính tích cực của nó trong nền kinh tế thị trờng có sự quản lý
của nhà nớc, theo định hớng xã hội chủ nghĩa. Đào tạo lại đội ngũ cán bộ làm
công tác kế toán để có đủ kiến thức thực hiện tốt các chế độ kế toán nhà nớc ban
hành và nghiên cứu để đề ra kế toán cho phù hợp với đặc điểm hoạt động của đơn
vị.
Tổ chức công tác kế toán hợp lý và khoa học, phù hợp với đặc điểm sản
xuất kinh doanh của đơn vị, nhằm phát huy vai trò của kế toán là một yêu cầu
quan trọng đối với doanh nghiệp. Căn cứ vào quy mô đặc điểm sản xuất, kinh
doanh yêu cầu của công tác quản lý tài chính, căn cứ vào khối lợng công việc kế
toán và số lợng kế toán Công Ty đã tổ chức bộ máy kế toán thích hợp.
Hiện nay trong công tác hạch toán kế toán của các doanh nghiệp kể cả
thành phần kinh tế quốc doanh cũng nh thành phần kinh tế ngoài quốc doanh th-
ờng có 3 hình thức tổ chức bộ máy kế toán là: Tập trung - phân tán - kết hợp vừa
tập trung vừa phân tán.
Công Ty áp dụng hình thức kế toán tập trung.
Với hình thức này mọi công việc kế toán đều tập trung về phòng kế toán,
nh phân loại chứng từ, kiểm tra chứng từ ban đầu, lập bảng kê, định khoản kế
toán, ghi sổ tổng hợp, sổ chi tiết hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm, lập các báo biểu kế toán ... Hình thức này tiện lợi là giúp cho công tác quản
lý kinh tế tài chính một cách kịp thời.
3.5. Phòng kinh doanh: Có chức năng chính là tổ chức các hoạt động về kinh

doanh tổng hợp. Phòng trực tiếp quản lý cửa hàng bán và giới thiệu, trạm bảo
hành và sửa chữa xe SUZUKI, bộ phận sản xuất đồ gia dụng và gia công các sản
phẩm về gỗ. Phòng tham gia một phần trong hoạt động sản xuất đại lý vận tải.
3.6. Trung tâm vận tải và đại lý vận tải: Quản lý toàn bộ phơng tiện vận tải của
công ty, khai thác bến bãi và xởng sửa chữa xe, tổ chức đại lý bán hàng và cung
ứng các sản phẩm dầu nhờn Shell, tổ chức vận chuyển ô tô đờng ngắn và đờng
trung, hỗ trợ đắc lực trong việc vận chuyển trung chuyển hàng của các hợp đồng
đại lý vận tải. Phơng tiện vận tải đựoc chia thành các đội xe theo tính chất quản
lý: đội xe khoán và đội xe điều động.
3.7. Chi nhánh công ty tai TP Hồ Chí Minh: Gồm bộ phận nghiệp vụ, đội giao
nhận hàng hoá, đội xe vận tải. Chi nhánh là đầu mối quan trọng trong việc giúp
lãnh đạo công ty khai thác các nguồn hàng đại lý vận tải đờng dài Nam - Bắc và tổ
chức thực hiện các hợp đồng đại lý vận tải của công ty.
3.8. Trạm đại diện tại TP Đà Nẵng: Bộ phận nghiệp vụ và giao nhận, đội xe vận
tải. Có nhiệm vụ tổ chức thực hiện các hợp đồng đại lý tại khu vực miền Trung,
giúp lãnh đạo Công Ty khai thác các nguồn hàng tại khu vực.
3.9. Trạm đại diện tại TP Vinh: bộ phận giao nhận, đội xe vận tải. Chủ yếu tổ
chức giao nhận hàng hoá và vận chuyển hàng tại khu vực TP Vinh.
3.10. Trạm đại diện tại cửa khẩu Tân Thanh -Lạng Sơn: Khu kho đông lạnh,
kiốt giới thiệu sản phẩm, bộ phận giao nhận hàng hoá và vận chuyển hàng hoá tại
khu vực cửa khẩu với Trung Quốc.
Sơ đồ: Cơ cấu bộ máy tổ chức của công ty Vận tải và Đại lý vận tải
4. Đặc điểm kinh tế kĩ thuật
Công ty tổ chức sản xuất kinh doanh theo chiến lợc đa dạng hoá lĩnh vực
kinh doanh với mục đích tạo đủ công việc làm cho toàn bộ cán bộ công nhân viên
trong công ty, trong đó kinh doanh vận tải ô tô và đại lý vận tải là hai mặt hoạt
động chính của Công Ty.
4.1. Đặc điểm sản xuất kinh doanh.
4.1.1. Về sản xuất vận tải ô tô:
Kinh doanh vận tải ô tô là nhiệm vụ chính của Công Ty từ ngày đầu thành

lập. Trong thời gian từ năm 1990 trở về trớc hoạt động vận tải ô tô của Công Ty
đựơc tổ chức theo hình thức bao cấp, tập trung, thực hiện các chỉ tiêu vận chuyển
Trung
tâm
VT
Trạm
LS
Đại lý
bán
Shell
Tổ
giao
nhận
Các
đội
xe
Xởng
sửa
chữa
Các tổ
giao
nhận
Đại diện
tại Vinh
Trạm
bảo
hành xe
CH
bán xe
Suzuki

Trạ
m
ĐN
CN TP
HCM
Phò
ng
KTT
Phò
ng
KD
Phò
ng
HCT
Phó giám đốcPhó giám đốc
Phó giám đốc
Giám đốc Công Ty
Phòng
KH
theo kế hoạch điều động. Từ năm 1990 cùng với việc xoá bỏ chế độ bao cấp,
chuyển sang chế độ tự hạch toán kinh doanh, để phát huy tính tự chủ trong khai
thác kinh doanh, Công Ty đã triển khai thực hiện phơng án khoán nộp doanh thu
cho lái xe, các phòng chức năng quản lý, theo dõi và hỗ trợ khai thác chân hàng
vận chuyển cho xe hoạt động. Thời gian đầu việc thực hiện theo phơng thức khoán
phơng tiện thực hiện khá tốt, nhng sau đã bộc lộ một số nhợc điểm:
- Với đặc thù của vận tải ô tô là phân tán, rộng khắp nên việc quản lý phơng
tiện hoạt động theo phơng thức tập trung tỏ ra kém hiệu quả, bộ phận quản lý
không theo dõi đợc hoạt động của nhiều phơng tiện, tình trạng nợ khoán phát
sinh.
- ý thức bảo quản, khai thác phơng tiện của nhiều lái xe kém, dẫn đến tình

trạng phơng tiện bị khai thác triệt để, nhng không đợc đầu t đúng mức, nhiều xe bị
xuống cấp nghiêm trọng, gây thiệt hại lớn đến tài sản của công ty.
Nhận thức đợc các vấn đề nêu trên, từ năm 1994 Công Ty đã tổ chức lại
hoạt động vận tải ô tô dới nhiều hình thức khác nhau:
- Khoán doanh thu đối với những lái xe thực hiện tốt phơng án giao khoán
phơng tiện.
- Khoán tận thu đối với các phơng tiện xuống cấp, cũ.
- Chuyển nhợng phơng tiện cho lái xe cùng khai thác theo hình thức góp
vốn.
- Sửa chữa, đầu t mới phơng tiện để tổ chức đội xe điều động, quản lý tập
trung, khai thác vận chuyển tuyến đờng ngắn, đờng trung theo các hợp đồng của
Công Ty và hỗ trợ cho sản xuất đại lý vận tải. Hiện nay Công Ty có đội xe điều
động ở hai đầu Bắc, Nam với tổng số 21 đầu xe các loại.
Tuy nhiên hiện nay trong hoạt động vận tải ô tô vẫn còn bộc lộ một số khó
khăn yếu kém sau đây:
- Việc quản lý phơng tiện còn cha chặt chẽ, thiếu khả năng nhanh, nhạy.
- Việc khai thác phơng tiện kém hiệu quả do cha khai thác đợc các nguồn
hàng vận chuyển hai chiều.
- Các chi phí quản lý và các chi phí khác còn cao.
- Năng lực phơng tiện còn hạn chế trong việc tổ chức thực hiện các hợp
đồng vận tải và đại lý vận tải.
4.1.2. Về sản xuất đại lý vận tải.
Công Ty tổ chức hoạt động sản xuất đại lý vận tải dới hai hình thức chính là
đại lý vận tải ô tô và đại lý vận tải và giao nhận toàn phần từ kho tới kho. Đây
là hoạt động trọng điểm của Công Ty trong những năm vừa qua, sản xuất đại lý
vận tải đã đạt gần 80% doanh thu và 85% lợi nhuận của Công Ty. Công Ty đã ký
đợc các hợp đồng đại lý vận tải và đại lý vận tải giao nhận liên tục trong nhiều
năm với một số đơn vị chủ hàng lớn, tạo đợc nguồn hàng vận chuyển ổn định là
tiền đề quan trọng trong việc thực hiện kế hoạch của Công Ty. Ngoài các nguồn
hàng lớn, ổn định Công Ty còn tích cực khai thác các nguồn hàng nhỏ, lẻ để bổ

xung cho các biến động của các nguồn hàng lớn. Sản xuất đại lý vận tải của Công
Ty có các đặc điểm chính là:
- Phụ thuộc vào hoạt động sản xuất, kinh doanh và tiêu thụ của các đơn vị
chủ hàng.
- Trong tổ chức sản xuất, thực hiện phải sử dụng chủ yếu các phơng tiện
công cộng nh các phơng tiện đờng sắt, đờng biển ... nên còn bị động, đôi khi còn
cha đáp ứng tốt các nhu cầu của khách hàng trong thời kỳ cao điểm, làm giảm khả
năng cạnh tranh.
Ngoài hai hình thức chính trong sản xuất đại lý vận tải Công Ty còn tích
cực khai thác, tổ chức các hình thức đại lý vận tải khác nh: ại lý vận tải trung
chuyển, đại lý giao nhận hàng hoá vận tải . . .
4.1.3. Về kinh doanh tổng hợp.
Công Ty đã tích cực tổ chức kinh doanh dới nhiều hình thức khác nhau nh:
khai thác kho bãi hiện có, tổ chức đại lý bán hàng và bảo hành xe ô tô SUZUKI,
đại lý bán dầu Shell, sản xuất đồ gỗ gia dụng, đóng kệ, giá để hàng, . . . Tuy nhiên
trong công tác kinh doanh tổng hợp Công Ty cha xây dựng đợc bộ máy hoạt động
phù hợp, nhạy bén với thị trờng nên chủ yếu mới chỉ làm đại lý bán hàng là chính.
4.1.4 Về kinh doanh xuất nhập khẩu.
Trong lĩnh vực này đến năm 1998 Công Ty mới thành lập nhng do cha có
kinh nghiệm, quan hệ còn nhiều hạn chế trong kinh doanh nên kế hoạch và hiệu
quả kinh doanh thấp. Công Ty đã cố gắng tìm thị trờng nhng vẫn còn gặp nhiều
khó khăn.
4.2. Tình máy móc thiết bị của Công Ty.
4.2.1. Máy móc thiết bị.
Vì Công Ty vận Tải và Đại Lý Vận Tải là Công Ty dịch vụ, nó làm nhiệm
vụ vận chuyển hàng hoá, không giống nh những công ty sản xuất sản phẩm hàng
hoá khác máy móc thiết bị của Công Ty chủ yếu là: Thiết bị giao dịch ( máy tính,
máy điện thoại .) và phơng tiện vận tải (ôtô, tàu biển, máy cẩu) nhng số lợng
không nhiều.
Với công tác vận chuyển hàng hoá thì phơng tiện vận chuyển là vô cùng

quan trọng. Với số lợng ô tô hiện có của Công Ty hiện nay thì cha đáp ứng đợc
yêu cầu của chủ hàng. Mặt khác, nếu muốn nâng cao chất lợng dịch vụ vận tải thì
viẹc đầu t mua sắm máy móc thiết bị phơng tiện vận tải là rất quan trọng vì nó sễ
góp phần vào việc nâng cao độ an toàn của hàng hoá cũng nh con ngời, nó góp
phần vào việc giảm thời gian vận tải từ đó sẽ làm giảm cớc phí vận tải, nâng cao
chất lợng dịch vụ mở rộng thị trờng của Công Ty.
4.2.2. Công nghệ.
Công nghệ ở đây chủ yếu là công nghệ phần mềm: Đó chính là sự phối hợp
nhịp nhàng giữa các phòng ban các bộ phận của Công Ty để dảm bảo thực hiện
chất lợng dịch vụ ngày càng một tốt hơn. Công nghệ phần mềm
của Công Ty còn là phơng pháp quản lý của đội ngũ cán bộ lãnh đạo, cách thức ra
quyết định và việc giải quyết những vấn đề phát sinh một cách nhanh chóng. Tất
cả những điều đó tạo thành một Công Ty với mục tiêu thoả mãn tối đa yêu cầu của
khách hàng trong điều kiện cụ thể.
4.3. Những thành tựu đạt đợc từ năm1998 - 2001.
Bảng 1: Kết hoạch kinh doanh tại Công Ty Vận Tải và Đại Lý Vận Tải giai
đoạn 1998-2001.
Stt
Các chỉ tiêu
Đ.V tính 1998 1999 2000 2001
1 KL hàng hoá v/c ôtô Tấn 45.000 41.000 62.000 35.000
2 KL hàng hoá l/ c ô tô
Nght km 14.000 12.000 9.500 5.000
3 KL hàng hoá đại lý Triệu. đ 200 236 240 230
4 Tổng doanh thu Triệu. đ 54.000 59.000 62.000 54.000
4.1 Doanh thu vận tải ôtô Triệu. đ 3.800 3.500 3.500 1.600
4.2 Doanh thu đại lý vận
tải
Triệu. đ
48.200 51.800 53.000 49.400

4.3 Doanh thu KD tổng
hợp
Triệu. đ
2.000 3.700 6.000 3.000
5 Hoa hồng đại lý vận
tải
Triệu. đ 3.000 3.800 3.000 2.500
6 Tổng chi phí Triệu. đ 53.250 58.100 61.800 51.000
7 Lợi nhuận Triệu. đ 750 900 700 300
8 Nộp ngân sách Triệu. đ 1.200 1.240 1.200 1.000
9 Tổng số lao động Ngời 145 152 158 115
10 Thu nhập bình quân
tháng
Nghìn. đ
850 1.050 1.100 1.150
Nguồn: phòng kế hoạch.
Qua bảng trên cho thấy:
Khối lợng hàng hoá vận chuyển bằng ô tô có tăng nhng không đều qua các
năm: Năm 1998 khối lợng hàng hoá vận chuyển bằng ô tô là 45.000 tấn, năm
1999 là 41.000 tấn, năm 2000 tăng khá cao lên tới 62.000 tấn nhng đến năm 2001
lại giảm xuống chỉ còn 35.000 tấn.
Có nhiều nguyên nhân dẫn tới sự tăng không đều này, nguyên nhân chủ yếu
là tình hình thị trờng có nhiều biến động, ảnh hởng của cuộc khủng hoảng tài
chính tiền tệ trong khu vực. Nhng do nhà nớc có nhiều chính sách mới thông
thoáng hơn, Công Ty có những định hớng đúng và bớc đi thích hợp. Mặt khác, có
sự quan tâm của Bộ, Tổng công ty, bản thân Công Ty lại duy trì tốt công tác kế
hoạch, ổn định sản xuất nên khối lợng hàng hoá vận chuyển bằng ô tô tăng nhanh
vào năm 1999. Năm 2000 khối lợng hàng hoá vận chuyển bằng ô tô giảm mạnh
do thị trờng khu vực và trong nớc có nhiều biến động tiêu cực, sức mua của thị tr-
ờng giảm nên khối lợng hàng hoá lu thông giảm. Tính cạnh tranh trong ngành vận

tải ngày càng gay gắt, giá cớc vận chuyển các loại hàng giảm mạnh.
Bảng 2. Tình hình thức tiễn các chỉ tiêu hiện vật của Công Ty

c
chỉ
tiêu
Đ
V
tín
h

m
199
8

m
199
9

m
200
0
Năm 2001
KH TH %
TH
KH TH %
TH
KH TH %
TH
KH TH %

TH
1.K
/L
hàn
g
hoá
vận
chu
NgT
ấn
45 46 102 41 51,5 126 62 64 103 35 71,9 205
yển
ô tô
2.K
/L
hàn
g
hoá
luâ
n
chu
yển
ô tô
TrT
km
14 14,8 106 12 11,6 99,7 9,5 9,6 101 5 10.6 212
3.Kh
ối l-
ợng
hàng

hoá
đại

Ngh
tấn
200 230 113 236 237 101 240 250 101 230 233 101
Nguồn: Phòng kế hoạch Công Ty.
Qua bảng phân tích các chỉ tiêu hiện vật ta thấy khối lợng hàng hoá vận
chuyển bằng ô tô tăng đều qua các năm. Năm 1998 khối lợng hàng hoá vận
chuyển thực tế là 46 nghìn tấn đạt 102% so với kế hoạch đề ra. Năm 1999 tình
hình thực hiện là 51,5 nghìn tấn đạt 126% so với kế hoạch, năm 2000 là 64 nghìn
tấn đạt 103%. Sang đến năm 2001 do có sự quản lý tốt khai thác đợc nhiều chân
hàng mới nên khối lợng hàng hoá vận chuyển thực tế tăng rất cao 71,9 nghìn tấn,
đạt 205% kế hoạch.
Khối lợng hàng hoá luân chuyển bằng ô tô nhìn chung đều vợt mức so với
kế hoạch đặt ra. Năm 1998 mức hoàn thành là 106%, năm 2000 đạt 101% so với
kế hoạch. Năm 2001 mức độ hoàn thành kế hoạch là 212% tăng khá cao so với
các năm trớc. Riêng năm 1999

thực tế thực hiện chỉ đạt 99,7% so với kế hoạch đặt
ra.
Khối lợng hàng hoá đại lý trong năm 1998 là 230 nghìn tấn vợt mức kế
hoạch là 13%, năm 1999, 2000, 2001 mức vợt kế hoạch tăng đều là 1%.
Nếu so sánh mức độ hoàn thành kế hoạch giữa các chỉ tiêu ta thấy: Năm
1998 mức độ hoàn thành vợt mức kế hoạch của khối lợng hàng hoá đại lý vận tải
là 13%, khối lợng hàng hoá luân chuyển tăng 6% và khối lợng hàng hoá vận
chuyển là 2%. Năm 1999 mức hoàn thành kế hoạch của khối lợng hàng hoá luân
chuyển cha đạt mức kế hoạch đề ra 99,7%, còn khối lợng hàng hoá đại lý và khối
lợng hàng hoá vận chuyển đều vợt mức kế hoạch đề ra. Năm 2000 ta thấy ba chỉ
tiêu trên đều hoàn thành và vợt mức kế hoạch. Sang đến năm 2001 có sự chuyển

biến lớn, khối lợng hàng hoá vận chuyển và luân chuyển tăng hơn hai lần so với
kế hoạch, chỉ riêng khối lợng hàng hoá đại lý đạt 101% so với kế hoạch.
Nh vậy, nếu xét ở góc độ các chỉ tiêu hiện vật thì mức độ hoàn thành kế
hoạch khi thực hiện của Công Ty là đã đạt đợc kế hoạch, đặc biệt là hai chỉ tiêu
hiện vật về vận chuyển hàng hoá và luân chuyển hàng hoá vợt mức kế hoạch tơng
đối cao vào năm 2001 (hơn 100%). Trong khi đó mức hoàn thành kế hoạch của
cũng các chỉ tiêu trên và chỉ tiêu của khối lợng hàng hoá đại lý chỉ ở mức độ hoàn
thành hoặc có vợt nhng thấp. Bên cạnh đó, trong năm 1999 thì chỉ tiêu khối lợng
hàng hoá luân chuyển chỉ có 99,7% cha đạt kế hoạch.
Tình hình thực hiện các chỉ tiêu giá trị của Công Ty.
Chỉ tiêu giá trị là một bộ phận của việc thực hiện các chỉ tiêu đặt ra trong
kỳ kế hoạch. Nó thể hiện kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh thông qua giá trị.
Việc thực hiện kế hoạch về các chỉ tiêu giá trị đợc biểu hiện qua bảng sau:
Bảng 3: Tình hình thực hiện các chỉ tiêu giá trị của Công Ty
Các chỉ
tiêu
ĐVT
Năm 1998 Năm 1999 Năm 2000 Năm 2001
KH TH
%
TH
KH TH
%
TH
KH TH
%
TH
KH TH
%
TH

Kim
nghạch
XNK
Nghìn
USD
- - - - - - 350 400 133 900 1000 111
2. Hoa
hồng
ĐLVT
Tỷ.đ
3 3,8 127 3,8 3,5 92 3 3,8 127 2,3 2,5 109
Nguồn phòng kế hoạch Công Ty
Bảng trên cho thấy năm 1998 và 1999 Công Ty không khai thác hoạt động
kinh doanh xuất nhập khẩu, đến năm 2000 hoạt động này đã đợc đa vào hoạt động
kinh doanh ở Công Ty. Năm 2000 hoạt động này mang lại lợi nhuận cho Công Ty
thể hiện ở kim ngạch XNK, kế hoạch đặt ra phải đạt đợc 350 nghìn USD. Thực tế
hoạt động này đã mang lại cho Công Ty 400 nghìn USD, đạt 133% kế hoạch.
Năm 2001 theo kế hoạch kim ngạch XNK đề ra là 900 nghìn USD, thực tế thực
hiện đợc 1 triệu USD vợt mức kế hoạch là 11%.
Đối với hoa hồng Đại lý vận tải năm 1998 và 2000 kế hoạch đặt ra là 3 tỷ
đồng, thực tế hoạt động này mang lại 3,8 tỷ đồng đạt 127% kế hoạch. Năm 2001
theo kế hoạch phải đạt 2,3 tỷ đồng, thực tế là 2,5 tỷ, đạt 109% kế hoạch. Riêng
năm 1999 hoạt dộng này cha đạt đợc kế hoạch đề ra, theo kế hoạch là 3,8 tỷ đồng
nhng thực tế chỉ đạt 3,5 tỷ đồng cha hoàn thành kế hoạch.
Nếu so sánh mức hoàn thành kế hoạch đặt ra của hai chỉ tiêu này thì đến
năm 2000 ta mới có thể thực hiện đợc. Năm 2000 hoạt động XNK đạt 133% kế
hoạch, hoa hồng đại lý vận tải chỉ đạt 127%. Đến năm 2001 so với kế hoạch đặt ra
thì hoạt động XNK thực tế là 111%, hoa hồng Đại lý vận tải là 109%. Hai hoạt
động này thể hiện giá trị bằng tiền, đóng góp vào tổng doanh thu cho hoạt động
sản xuất kinh doanh của Công Ty thời kỳ 1998-2001.

Nhìn chung, bảng chỉ tiêu giá trị đã thể hiện kết quả hoạt động sản xuất
kinh doanh của công ty thời kỳ 1998- 2001 về mặt giá trị. Hoạt động kinh doanh
XNK tuy đợc đa vào kinh doanh chậm hơn so với các hình thức kinh doanh khác,
nhng nó đóng góp không nhỏ vào doanh thu của Công Ty. Mức hoàn thành kế
hoạch doanh thu cho hoạt động đại lý vận tải hầu hết vợt kế hoạch đề ra. Tuy
nhiên, trong năm 1999 mức hoàn thành kế hoạch của hoạt động này cha đạt mục
tiêu đề ra.
Các nhân tố ảnh hởng đến tình hình thực hiện kế hoạch kinh doanh của
Công Ty Vận Tải và Đại Lý Vận Tải.
Việc thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch đặt ra và hoàn thành kế hoạch là một
nỗ lực rất lớn của Công Ty. Có nhiều nhân tố ảnh hởng trực tiếp và gián tiếp tới
hoạt đông sản xuất kinh doanh của Công Ty, các nhân tố đó bao gồm:
Khả năng khai thác và nâng cao công suất hoạt động của các phơng tiện
nhằm tối đa hoá nguồn lực vận tải của Công Ty. Khả năng khai thác khách hàng
phụ thuộc vào năng lực của đội ngũ cán bộ làm công tác phát triển thị trờng. Với
tiêu trí đặt ra là giữ uy tín với bạn hàng, giữ vững chân hàng hiện có, giảm thiểu tỷ
lệ hao hụt. Công Ty luôn luôn tìm tòi tổ chức các loại hàng vận chuyển cho thích
hợp.
Về nâng cao công suất hoạt động của các phơng tiện vận tải, Công Ty đã cố
gắng duy trì các đầu xe hiện có, tỷ lệ xe hoạt động thờng xuyên là 98%, tích cực
chủ động khai thác nguồn hàng nên hiệu quả vận tải ôtô tăng đều, thờng xuyên
đạt định mức doanh số đề ra. Công suất hoạt động của các phơng tiện vận tải phụ
thuộc số lợng, chất lợng xe vận tải, trình độ tay nghề của đội ngũ lái xe, trình độ
quản lý và điều hành của đội ngũ cán bộ Công Ty.
Tính đến cuối năm 2001 số lợng phơng tiện vận tải của Công Ty nh sau:
Bảng 4: Số lợng xe tham gia trong kỳ kế hoạch 1998-2001.
STT Chỉ tiêu tính toán Đơn vị tính Số lợng
1 Tổng số xe trong danh sách Xe 61
2 Tổng trọng tải Tấn 3618
3 Tổng số xe tham gia kế hoạch Xe 60

4 Tổng số trọng tải tham gia kế hoạch Tấn 3528
5 Tổng số xe tham gia kế hoạch bình quân Xe 58
6 Tổng trọng tải tham gia kế hoạch bình quân Tấn 359
Nguồn: Phòng kế hoạch Công Ty
Tình hình sử dụng các loại phơng tiện vận tải của Công Ty: Trong thời gian
qua Công Ty đã sử dụng hầu hết các phơng tiện hiện có. Tổng số xe trong danh
sách của Công Ty là 61 xe, số xe trong kế hoạch là 60 và số xe sử dụng bình quân
trong cả kỳ là 58 xe. Ta thấy số xe sử dụng bình quân trong cả kỳ tơng đối cao
chứng tỏ Công Ty đã sử dụng hết năng lực của các phơng tiện vận tải.
4.4. Tổ chức lao động.
Cơ cấu lao động của Công Ty ảnh hởng trực tiếp tới kế hoạch kinh doanh
của Công Ty. Lao động trong Công Ty cố thể chia thành hai bộ phận: Các cán bộ
làm công tác quản lý và các nhân viên trực tiếp tham gia vào hoạt động sản xuất
kinh doanh. Do đặc điểm, tính chất của ngành vận tải nên số lao động nữ chủ yếu
vào nhân viên nghiệp vụ, còn nhân viên phục vụ và lái xe chủ yếu là nam.
Bảng 5: Kế hoạch sử dụng lao động và cơ cấu lao động của Công Ty.
Loại lao động
Năm
1998
Năm
1999
Năm
2000
Năm
2001
SL Nữ SL Nữ SL Nữ S L Nữ
1. Lao động gián tiếp
- Cán bộ quản lý 33 6 31 3 29 4 20 4
- Nhân viên nghiệp vụ 15 10 24 14 23 19 20 16
- Nhân viên phục vụ, lái xe 9 4 12 2 13 5 6 2

2. Lao động trực tiếp
- Nhân viên giao nhận, thủ kho 29 2 27 3 28 1 30
- Lái xe 31 33 32 16
- Thợ sửa chữa, bảo hành 7 1 9 8 2 5 1
- Nhân viên bán hàng, tiếp thị 3 2 5 1 7 5
- Công nhân sản xuất phụ 5 3 6 6 3 1 3 1
3. Lao động chờ giải quyết chế độ 13 2 3 6 15 5
4. Lao động bổ xung 2 5
Tổng cộng 145 30 152 35 158 32 115 24
Nguồn: Phòng kế hoạch Công Ty
Số lợng đội ngũ thợ lái xe ổn định trong các năm 1998- 2000, nhng đến
năm 2001 thì giảm mạnh xuống còn 16 ngời do Công Ty đã thanh lý một số xe
hết khấu hao. Trình độ tay nghề của đội ngũ công nhân lái xe tác động đến quá

×