Tải bản đầy đủ (.doc) (98 trang)

giáo án công nghệ 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.12 MB, 98 trang )

Trường : THCS Nguyễn Đức Cảnh Giáo viên: Trịnh Cơng Biên

Tuần :01
Tiết: 01 PHẦN I: VẼ KĨ THUẬT Ngày soạn : 20/ 08/ 2010
CHƯƠNG I: BẢN VẼ CÁC KHỐI HÌNH HỌC Ngày dạy : 24/ 08/ 2010
BÀI 1: VAI TRÒ CỦA BẢN VẼ KĨ THUẬT TRONG SẢN XUẤT
VÀ ĐỜI SỐNG
I/ MỤC TIÊU: Sau bài này giáo viên (GV) phải làm cho học sinh(HS):
1. Biết được vai trò của bản vẽ kó thuật đối với sản xuất và đời sống.
2. Có nhận thức đúng đối với việc học tập môn vẽ kó thuật.
3. Tạo niềm say mê học tập bộ môn.
II/ CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
- Các tranh vẽ hình 1.1,1.2,1.3 SGK
- Tranh ảnh hoặc mô hình các sản phẩm cơ khí, các công trình kiến trúc xây dựng …..
III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn đònh lớp: kiểm tra sỉ số.
2. Giới thiệu chương mới: Tìm hiểu một số kiến thức cơ bản của các phép chiếu và các hình chiếu vuông
góc, nhận biết các khối đa diện và các khối tròn xoay thường gặp, đọc được một số bản vẽ hình chiếu,
hình thành kó năng đọc bản vẽ và phát huy trí tưởng tượng không gian.(5ph)
3. Bài mới:
t.g Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức
5
ph
10
ph
Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới
Xung quanh chúng ta có biết bao nhiêu
là sản phẩm do bàn tay khối óc của con
người tạo ra, từ chiếc đinh vít, ôtô, con
tàu vũ trụ,ngôi nhà đến các công trình
kiến trúc….. Vậy những sản phẩm đó


được làm ra như thế nào?Chúng ta cùng
tìm hiểu qua bài học hôm nay.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bản vẽ kó thuật
đối với sản xuất
- GV cho HS quan sát tranh vẽ hình 1.1,
đặt câu hỏi:
O Trong giao tiếp hằng ngày, con người
thường dùng các phương tiện gì?
O Nhìn vào h1.1d ta có thể biết được
điều gì?
- GV kết luận: hình vẽ là một phương
tiện quan trọng dùng trong giao tiếp
- GV sử dụng tranh vẽ mô hình các sản
phẩm cơ khí, công trình kiến trúc, công
trình xây dựng….đặt câu hỏi:
O Để chế tạo hoặc thi công 1 sản phẩm,
1 công trình đúng như ý muốn của người
thiết kế thì người thiết kế phải thể hiện
nó bằng cái gì?
O Người công nhân khi chế tạo các sản
phẩm và thi công các công trình thì căn
cứ vào cái gì?
O Để người công nhân có thể căn cứ vào
bản vẽ chế tạo sản phẩm thì các nội dung
trên bản vẽ phải thoả mãn điều kiện gì?
-HS quan sát tranh vẽ h.1.1
- HS trả lời:các phương tiện giao
tiếp: Tiếng nói; cử chỉ; chữ viết;
hình vẽ
- HS nhìn vào h1.1d ta có thể biết

được nội dung thông tin cần truyền
đạt tới mọi người là cấm hút thuốc

- HS quan sát tranh vẽ các mô hình
- HS thảo luận trả lời: dùng lời nói
để diễn tả; dùng hình vẽ => Thể
hiện bằng bản vẽ kó thuật
- HS : căn cứ vào bản vẽ kó thuật.
- HS: các nội dung này phải trình
bày theo các qui tắc thống nhất .
- HS: Cần phải có bản chỉ dẫn
bằng lời và bằng hình kèm theo
thiết bò đó.
- HS: Bản vẽ KT là tài liệu cần
thiết kèm theo sản phẩm dùng
trong trao đổi, sử dụng.
- HS: Quan sát sơ đồ và trả lời câu
hỏi.
- HS thảo luận trả lời: trang thiết
I/ Bản vẽ kó thuật đối
với sản xuất
- Bản vẽ kó thuật có vai
trò quan trọng đối với
sản xuất
- Bản vẽ kó thuật là
ngôn ngữ chung dùng
trong kó thuật.
II/ Bản vẽ kó thuật đối
với đời sống
- Bản vẽ kó thuật là tài

liệu cần thiết kèm theo
sản phẩm dùng trong
trao đổi, sử dụng…
- Bản vẽ kó thuật là 1
phương tiện thông tin
dùng trong sản xuất và
đời sống.
III/ Bản vẽ dùng
trong các lónh vực kó
thuật
Giáo án cơng nghệ 8 Trang
1
Trường : THCS Nguyễn Đức Cảnh Giáo viên: Trịnh Cơng Biên

10
ph
10
ph
3
ph
- GV nhấn mạnh tầm quan trọng của bản
vẽ KT đối với sản xuất: bản vẽ KT là
ngôn ngữ chung trong KT.
Hoạt động 3: Tìm hiểu bản vẽ KT đối
với đời sống
- GV cho HS quan sát h1.3aSGK, tranh
ảnh các đồ dùng điện, thiết bò điện, cùng
với các bản hướng dẫn, sơ đồ bản vẽ của
chúng.
O Muốn sử dụng có hiệu quả và an toàn

các đồ dùng và thiết bò đó thì chúng ta
cần phải làm gì?
O Vậy trong đời sống bản vẽ KT có vai
trò như thế nào?
- GV kết luận: Bản vẽ KT là 1 phương
tiện thông tin dùng trong sản xuất và đời
sống
Hoạt động 4: Tìm hiểu bản vẽ dùng
trong các lónh vực kó thuật
- GV cho HS xem sơ đồ h1.4 SGK
O Bản vẽ được dùng trong các lónh vực
nào? Hãy nêu 1 số lónh vực mà em biết?
O Các lónh vực KT đó cần trang thiết bò
gì? Có cần xây dựng cơ sở hạ tầng không
-GV đưa ra kết luận: các lónh vực KT đều
gắn liền với bản vẽ KT và mỗi lónh vực
đều có loại bản vẽ riêng của ngành
mình.
Hoạt động 5: Tổng kết
O Vì sao phải học vẽ kó thuật?
O Bản vẽ KT có vai trò như thế nào
trong sản xuất và đời sống?
O Vì sao nói bản vẽ KT là ngôn ngữ
dùng chung trong KT?
bò, cơ sở hạ tầng của các lónh vực
KT:
+ Cơ khí: máy công cụ, nhà
xưởng….
+Xây dựng: Máy xây dựng,
phương tiện vận chuyển….

+Giao thông: phương tiện giao
thông, đường giao thông, cầu
cống….
- HS: Học vẽ KT để vận dụng vào
cuộc sống và để học tốt các môn
khoa học khác.
- HS:trả lời phần ghi nhớ trong
SGK
- HS: Vì những người làm công tác
KT trao đổi các ý tưởng KT bằng
bản vẽ KT.
- Các lónh vực kó thuật
đều gắn liền với bản vẽ
KT, mỗi lónh vực KT
đều có loại bản vẽ
riêng của ngành mình.
- Học vẽ KT để vận
dụng vào cuộc sống và
để học tốt các môn
khoa học khác.
4.Hướng dẫn về nhà: - Học phần ghi mhớ, trả lời các câu hỏi trong SGK
- Chuẩn bò trước bài 2” Hình chiếu” (2ph)

Tuần : 01 Ngày soạn : 20/ 08/ 2010
Tiết: 02 BÀI 2: HÌNH CHIẾU Ngày dạy : 26/ 08/ 2010

I/ MỤC TIÊU: Sau bài này giáo viên (GV) phải làm cho học sinh(HS):
1. Hiểu được thế nào là hình chiếu.
2. Nhận biết được các hình chiếu của vật thể trên bản vẽ kó thuật.
II/ CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

- Các tranh giáo khoa gồm các hình của bài 2- SGK.
Giáo án cơng nghệ 8 Trang
2
Trường : THCS Nguyễn Đức Cảnh Giáo viên: Trịnh Cơng Biên

- Vật mẫu: bao diêm, bao thuốc lá…( khối hình hộp chữ nhật).
- Bìa cứng gấp thành 3 mặt phẳng chiếu, đèn pin hoặc nến.
III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn đònh lớp: kiểm tra sỉ số.
2. Kiểm tra bài cũ:
a.Bản vẽ KT có vai trò như thế nào trong sản xuất và đời sống?
b.Vì sao nói bản vẽ KT là ngôn ngữ chung dùng trong KT? (6ph)
3. Bài mới:
t.g Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức
4
ph
10
ph
5
ph
Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới
O Trong tự nhiên, khi ánh sáng chiêu1 đồ vật
lên tường, lên mặt đất, ta quan sát thấy hiện
tượng gì?
O Hình dạng của bóng giống hay khác so với
vật?
-GV con người đã mô phỏng hiện tượng tự
nhiên này để diễn tả hình dạng của một vật
thể bằng phép chiếu và chúng ta sẽ cùng tìm
hiểu điều này qua bài học hôm nay.

Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm về hình
chiếu
- GV cho HS quan sát h2.1SGK chỉ rõ vật và
bóng của vật
-GV thông báo: hình nhận được trên mặt
phẳng gọi là hình chiếu
-GV Để thu được hình chiếu của vật, cần
phải có điều kiện gì?
-GV thông báo về khái niệm tia chiếu và mặt
phẳng chiếu
OThế nào là hình chiếu của một vật thể?
-GV: bổ sung, hoàn chỉnh khái niệm hình
chiếu
-GV yêu cầu HS trình bày cách vẽ hình chiếu
1 điểm của vật thể?
-GV yêu cầu HS trình bày cách vẽ hình chiếu
của 1 vật thể?
Hoạt động 3: Tìm hiểu các phép chiếu
-GV cho HS quan sát h2.2SGK
O Em hãy quan sát và nhận xét về đặc điểm
của các tia chiếu trong các hình a,b,c?
-GV: từ đặc điểm của các tia chiếu đưa ra
khái niệm các phép chiếu
O Em hãy cho ví dụ về các phép chiếu này
trong tự nhiên?
-GV:các tia sáng của Mặt Trời chiếu vuông
góc với mặt đất là hình ảnh của phép chiếu
vuông góc
Hoạt động 4: Tìm hiểu các hình chiếu
vuông góc

-GV cho HS quan sát tranh vẽ các mp chiếu
-HS trả lời: thấy bóng của các
đồ vật đó.
-HS: Bóng có hình dạng giống
với vật
-HS quan sát và chỉ rõ vật và
bóng của vật
-HS:Để có hình chiếu thì phải có
ánh sáng chiếu vào vật
-HS thảo luận nhóm trả lời câu
hỏi về khái niệm hình chiếu
-HS: Vẽ tia chiếu đi qua điểm
đó, kéo dài tia chiếu cắt mp
chiếu tại 1 điểm=> giao điểm
của tia chiếu và mp chiếu là
hình chiếu của 1 điểm trên vật.
-HS: Vẽ hình chiếu của các
điểm trên vật=> nối các điểm
hính chiếu lại, ta được hình
chiếu của vật thể
-HS: thảo luận trả lời:
ha:các tia chiếu xuất phát từ 1
điểm
hb:các tia chiếu song song với
nhau
hc:các tia chiếu vuông góc với
mp chiếu
-HS thảo luận, trả lời
*Tia chiếu các tia sáng của 1
I/ Khái niệm về hình

chiếu:
-A

là hình chiếu của A
-Đường thẳng AA

gọi là
tia chiếu
-Mặt phẳng chứa hình
chiếu gọi là mp
chiếu( mp hình chiếu)
- Chiếu 1 vật thể lên 1
mp ta thu được 1 hình
gọi là hình chiếu của
vật thể đó
II/ Các phép chiếu
-Phép chiếu xuyên tâm:
các tia chiếu xuất phát
từ 1 tâm chiếu.
-Phép chiếu song song:
các tia chiếu song song
với nhau.
-Phép chiếu vuông góc:
các tia chiếu vuông góc
với mp chiếu.
III/ Các hình chiếu
vuông góc:
1. Các mp chiếu:
-Mp chiếu đứng: ở sau
vật thể.

-Mp chiếu bằng: ở dưới
vật thể.
Giáo án cơng nghệ 8 Trang
3
Trường : THCS Nguyễn Đức Cảnh Giáo viên: Trịnh Cơng Biên

10
ph
5
ph
3
ph
và mô hình 3 mp chiếu, nêu rõ vò trí của các
mp chiếu.
O Em hãy mô tả vò trí của các mp chiếu đối
với vật thể?
-GV cho HS quan sát mô hình 3 mp chiếu và
cách mở các mp chiếu để có hình vò trí các
hình chiếu.
O Yêu cầu HS quan sát h2.3,h2.4 cho biết
các hình chiếu thuộc các mp chiếu nào và có
hướng chiếu như thế nào?
Hoạt động 5: Tìm hiểu vò trí các hình chiếu
ở trên bản vẽ
-GV trên bản vẽ KT các hình chiếu phải được
vẽ trên cùng 1 bản vẽ vì vậy người ta phải
tìm cách biểu diễn 3 hình chiếu trên cùng 1
mp =>GV giới thiệu cách mở các mp chiếu
O Em hãy cho biết vò trí của mp chiếu bằng,
mp chiếu cạnh sau khi mở?

OYêu cầu HS quan sát h2.5 cho biết vò trí các
hình chiếu ở trên bản vẽ được sắp xếp như
thế nào?
Ovì sao phải dùng nhiều hình chiếu để biểu
diễn vật thể? Nếu dùng 1 hình chiếu có được
không?
-GV cho HS đọc phần chú ý và giải thích
thêm về các qui đònh khi vẽ hình chiếu
Hoạt động 6: Tổng kết
-GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ ở SGK
ngọn đèn.
*Tia chiếu của ngọn đèn pha
song song với nhau.
*Tia sáng của Mặt Trời ở xa vô
tận.
-HS: Mp chiếu đứng ở sau vật
thể.
Mp chiếu bằng ở dưới vật thể.
Mp chiếu cạnh ở bên phải vật
thể
-HS: quan sát ,trả lời
*Hình chiếu đứng có hướng
chiếu từ trước tới
*Hình chiếu bằng có hướng
chiếu từ trên xuống
*Hình chiếu cạnh có hướng
chiếu từ trái sang
-HS: Mp chiếu bằng ở dưới mp
chiếu đứng.
Mp chiếu cạnh ở bên phải

mp chiếu đứng
-HS :Hình chiếu bằng ở dưới
hình chiếu đứng
Hình chiếu cạnh ở bên phải
hình chiếu dứng
-HS:VÌ mỗi hình chiếu là hình 2
chiều, để dễ hình dung hình
dạng của vật thể ta phải dùng
nhiều hình chiếu
- HS:đọcphần ghi nhớ trongSGK
-Mp chiếu cạnh: ở bên
phải vật thể
2. Các hình chiếu:
-Hình chiếu đứng
-Hình chiếu bằng
-Hình chiếu cạnh
IV/ Vò trí các hình
chiếu:
Trên bản vẽ KT: hình
chiếu bằng ở dưới hình
chiếu đứng; hình chiếu
cạnh ở bên phải hình
chiếu đứng.
4. Hướng dẫn về nhà: - Trả lời các câu hỏi, làm bài tập ở SGK
- Đọc thêm phần “ có thể em chưa biết”
- Đọc trước bài 3, chuẩn bò dụng cụ vẽ, giấy vẽ (2ph)

Tuần : 02 Ngày soạn : 27 08/ 2010
Tiết: 03 BÀI 4: BẢN VẼ CÁC KHỐI ĐA DIỆN Ngày dạy : 31/ 08/ 2010


I/ MỤC TIÊU: Sau bài này giáo viên (GV) phải làm cho học sinh(HS):
1. Nhận dạng được các khối đa diện thường gặp:hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ đều, hình chóp đều.
2. Đọc được bản vẽ vật thể có dạng hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ đều, hình chóp đều.
II/ CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
- Tranh vẽ các hình bài 4 SGK.
- Mô hình 3 mp chiếu.
- Mô hình các khối đa diện: hình hộp chữ nhật, lăng trụ đều, chóp đều...
- Các vật mẫu: hộp thuốc, hộp diêm, bút chì 6 cạnh….
III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Ổn đònh lớp: kiểm tra sỉ số.
Giáo án cơng nghệ 8 Trang
4
Trường : THCS Nguyễn Đức Cảnh Giáo viên: Trịnh Cơng Biên

2.Kiểm tra bài cũ:
a.Thế nào là hình chiếu của một vật thể?
b.Tên gọi và vò trí của các hình chiếu ở trên bản vẽ như thế nào? (5ph)
3. Bài mới:
t.g Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức
5
ph
5
ph
7
ph
Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới
ối với những vật thể phức tạp, làm thế nào
để biểu diễn chúng trên bản vẽ KT?
-Ta thấy rằng các vật thể phức tạp là tổ hợp
của các khối hình học đơn giản gồm các khối

đa diện và khối tròn xoay. Chính vì vậy hình
chiếu của vật thể phức tạp là tổ hợp các hình
chiếu của các khối hình học đơn giản.
-Hiểu rõ đặc điểm các hình chiếu của các
khối hình học cơ bản là cơ sở để đọc bàn vẽ
KT sau này.
-GV giới thiệu mục tiêu của bài học
Hoạt động 2: Tìm hiểu khối đa diện
-GV cho HS quan sát mô hình các khối đa
diện và đặt câu hỏi:
O Các khối hình học này được bao bởi các
hình gì?
O Các hình này được gọi chung là các hình
gì?
-GV kết luận: Khối đa diện được bao bởi các
hình đa giác phẳng
O Yêu cấu HS kể tên 1 số vật thể có dạng
các khối đa diện?
Hoạt động 3: Tìm hiểu hình hộp chữ nhật
-GV cho HS quan sát mô hình hình hộp chữ
nhật, đặt câu hỏi:
O Hình hộp chữ nhật được bao bởi các hình
gì?
O Các mặt của hình hộp chữ nhật có đặc
điểm gì?
-ĐVĐ: vậy trên bản vẽ KT hình hộp chữ nhật
được biểu diễn như thế nào?
-GV đặt vật mẫu hình hộp chữ nhật trong mô
hình 3 mp chiếu ( 1 mặt của vật mẫu song
song với mp chiếu đứng). Yêu cầu HS quan

sát và trả lời câu hỏi:
O Khi chiếu hình hộp CN lên mp chiếu đứng
thì hình chiếu đứng là hình gì?
O Hình chiếu đứng phản ảnh mặt nào của
hình hộp CN? Kích thước của hình chiếu
phản ảnh kích thước nào của hình hộp CN?
-GV đặt câu hỏi tương tự đối với hình chiếu
bằng và hình chiếu cạnh
-GV lần lược vẽ các hình chiếu lên bản, sau
đó đặt câu hỏi
-HS suy nghó về câu hỏi của
GV
-HS quan sát mô hình các
khối đa diện
-HS: hình tam giác, hình chữ
nhật, hình vuông….
-HS: các hình này gọi chung
là đa giác phẳng.
-HS: thước kẻ, bút chì, hộp
thuốc…., kim tự tháp….
-HS: Quan sát mô hình hình
hộp CN
-HS: được bao bởi 6 hình
chữ nhật
-HS: các mặt đối diệnthì
bằng nhau
-HS quan sát và trả lời:
+Hình chiếu đứng là hình
chữ nhật
+HC đứng phản ảnh mặt

chính diện của hình hộp CN,
với kích thước: chiều dài,
chiều cao của hình hộp CN
-HS tiếp tục quan sát và trả
lời đối với HC bằng, HC
cạnh.
-HS trả lời câu hỏi và điền
vào bảng 4.1SGK
-HS quan sát, trả lời: Lăng
trụ đều là hình được bao bời
đáy là 2 đa giác đều bằng
nhau, các mặt bên là các
hình chữ nhật bằng nhau
-HS quan sát, thảo luận:
+H.1: hình chiếu đứng, dạng
hình CN, kích thước a,h.
+H.2: hình chiếu bằng, dạng
hình tam giác,kích thước a,b.
+H.3: hình chiếu cạnh, dạng
hình CN, kích thước b,h.
I. Khối đa diện :
-Khối đa diện là hình được
bao bởi các hình đa giác
phẳng
II. Hình hộp chữ nhật:
1. Thế nào là hình hộp chữ
nhật?
-Hình hộp CN là hình được
bao bởi 6 hình CN.
2. Hình chiếu của hình hộp

CN:
III. Hình lăng trụ đều:
1.Thế nào là hình lăng trụ
đều?
-Hình lăng trụ đều là hình
được bao bởi 2 mặt đáy là 2
hình đa giác đều bằng nhau và
các mặt bên là các hình CN
bằng nhau.
2. Hình chiếu của hình lăng
trụ đều
IV. Hình chóp đều
1.Thế nào là hình chóp đều?
-Hình chóp đều được bao bởi
mặt đáy là 1 đa giác đều, các
Giáo án cơng nghệ 8 Trang
5
Trường : THCS Nguyễn Đức Cảnh Giáo viên: Trịnh Cơng Biên

18
ph
3
ph
O Các hình 1,2,3 là các hình chiếu gì? Chúng
có hình dạng như thế nào? Chúng thể hiện
các kích thước nào của hình hộp CN?
Hoạt động 4: Tìm hiểu hình lăng trụ đều
-GV cho HS quan sát mô hình
O Hình lăng trụ đều được bao bởi các hình
gì?

-GV cho HS quan sát hình chiếu của hình
lăng trụ đều trên hình 4.5SGK
O Các hình 1,2,3 là các hình chiếu gì? Chúng
có dạng như thế nào? Chúng thể hiện những
kích thước nào của lăng trụ tam giác đều?
-GV hướng dẫn HS trả lời câu hỏi, rút ra kết
luận điền vào bản 4.2SGK
Hoạt động 5: Tìm hiểu hình chóp đều
-GV cho HS quan sát mô hình
O Hình chóp đều được bao bởi các hình gì?
-GV cho HS quan sát hình chiếu của hình
lăng trụ đều trên hình 4.5SGK
O Các hình 1,2,3 là các hình chiếu gì? Chúng
có dạng như thế nào? Chúng thể hiện những
kích thước nào của hình chóp đều?
-GV kết luận, cho HS điền vào bảng 4.3SGK
Hoạt động 6: Tổng kết
-GV yêu cầu 1 vài HS đọc phần ghi nhớ
SGK.
O Thế nào là khối đa diện?
O Mỗi hình chiếu thể hiện mấy kích thước
của khối đa diện?
-GV trả bài tập thực hành 3, nhận xét đánh
giá kết quả.
-HS quan sát, trả lời: hình
chóp đều được bao bởi mặt
đáy là 1 hình đa giác đều,
các mặt bên là các tam giác
cân bằng nhau có chung
đỉnh

-HS thảo luận, trả lời:
+H.1: hình chiếu đứng, dạng
tam giác cân, kích thước a,h.
+H.2: hình chiếu bằng, dạng
hình vuông,kích thước a.
+H.3: hình chiếu cạnh, dạng
hình tam giác cân, kích
thước a,h.
-HS đọc phần ghi nhớ và
trả lời câu hỏi
mặt bên là các hình tam giác
cân bằng nhau có chung đỉnh.
2. Hình chiếu của hình chóp
đều
4.Hướng dẫn về nhà:
-Trả lời các câu hỏi và làm bài tập trong SGK.
- Đọc trước và chuẩn bò bài thực hành số 5.

Tuần : 02 Ngày soạn : 27/ 08/ 2010
Tiết : 04 Ngày dạy : 03/09/ 2010
TiÕt 4: Thùc hµnh: H×nh chiÕu cđa vËt thĨ
I. Mơc tiªu bµi häc
1. KiÕn thøc:
 Qua bµi nµy, häc sinh cÇn:
- §äc ®ỵc b¶n vÏ c¸c h×nh chiÕu cđa vËt thĨ cã d¹ng khèi ®a diƯn.
2. Kü n¨ng:
Giáo án cơng nghệ 8 Trang
6
Trng : THCS Nguyn c Cnh Giỏo viờn: Trnh Cụng Biờn


Hình thành kỹ năng đọc, vẽ các khối đa diện và phát huy trí tởng tợng không gian.
3. Thái độ:
Say mê hứng thú ham thích môn học. Có tác phong công nghiệp làm việc theo qui trình đúng kế hoạch tuân
thủ các nguyên tắc về an toàn lao động và đảm bảo về môi trờng.
II. Chuẩn bị.
1. Giáo viên:
Giáo án, bảng phụ, sách giáo khoa, tài liệu tham khảo
2. Học sinh:
Mang vở thực hành, bút chì, tẩy, thớc eke, com pa, thớc có chia khoảng, sách giáo khoa, vở ghi, học bài cũ,
đọc nội dung bài mới
III .Tiến trình tiết học:
1. Kiểm tra bài cũ. (5 )
1.Câu hỏi.
Làm bài tập sách giáo khoa trang 19.
2. Đáp án:
- Bản vẽ hình chiếu 1: Biểu diễn hình chóp cụt có đáy là hình vuông.
- Bản vẽ hình chiếu 2: Biểu diễn hình lăng trụ có đáy là hình thang.
- Bản vẽ hình chiếu 3: Biểu diễn vật thể có phần dới là hình chóp cụt và phần trên là hình hộp chữ nhật.
Vật thể
Bản vẽ
A B C
1 X
2 X
3 X
GV: nhận xét cho điểm
2. Dạy bài mới. (39 phút)
- Để đọc đợc bản vẽ các hình chiếu của vật thể có dạng khối đa diện và hình thành kỹ năng đọc, vẽ các
khối đa diện và phát huy trí tởng tợng không gian. Hôm nay lớp chúng ta sẽ làm bài thực hành: Đọc
bản vẽ các khối đa diện
1. Chuẩn bị:

- Dụng cụ: Thớc, eke, com pa
- Vật liệu: Vở thực hành, bút chì, tẩy, nháp
- Sách giáo khoa, vở bài tập.
2. Nội dung .
- Đọc bản vẽ hình chiếu 1, 2, 3, 4 (h 5.1) và đối chiếu với các vật thể A, B, C, D (h 5.2) và đánh dấu x vào
bảng 5.1.
3. Các b ớc tiến hành .
- Làm bài thực hành vào vở thực hành, hoàn thành tại lớp. Các bớc thực hành:
Giỏo ỏn cụng ngh 8 Trang
7
Trường : THCS Nguyễn Đức Cảnh Giáo viên: Trịnh Cơng Biên

Bíc 1: Hoµn thµnh b¶ng 5.1.
Bíc 2: VÏ h×nh chiÕu ®øng, b»ng c¹nh cđa mét trong 4 vËt thĨ.
B¶ng 5.1
VËt thĨ
B¶n vÏ
A B C
D
1 X
2 X
3
X
4 X
Bíc 3: Häc sinh vÏ vµo vë thùc hµnh.
* §¸nh NhËn xÐt ®gi¸.
- Gv tỉng kÕt nhËn xÐt qu¸ tr×nh häc tËp cđa c¸c nhãm vµ tõng häc sinh. LÊy ®iĨm nhãm cã kÕt qu¶ tèt nhËn
xÐt vµ th«ng b¸o cho c¸c em häc sinh ë nhãm kh¸c ®Ĩ tuyªn d¬ng kÕt qu¶ ( nÕu cßn thêi gian ) vµ c¸c nhãm
kh¸c rót kinh nghiƯm.
IV - H íng dÉn häc ë nhµ . (1 phót)

- ¤n tËp l¹i bµi.
- Lµm l¹i bµi thùc hµnh víi h×nh vÏ kh¸c ®· lµm trªn líp.
- §äc tríc néi dung bµi míi.

Tuần : 03 Ngày soạn : 03/ 09/ 2010
Tiết: 05 BÀI 5: BÀI TẬP THỰC HÀNH Ngày dạy : 06/ 09/ 2010
ĐỌC BẢN VẼ CÁC KHỐI ĐA DIỆN

I/ MỤC TIÊU: Sau bài này giáo viên (GV) phải làm cho học sinh(HS):
1. Đọc được bản vẽ các hình chiếu của vật thể có dạng khối đa diện.
2. Phát huy trí tưởng tượng không gian.
3. Hình thành kỹ năng đọc bản vẽ các khối đa diện.
II/ CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
- GV: mô hình các vật thể A,B,C,D hình 5.2 SGK.
- HS: Thước kẻ, êke, compa, giấy vẽ A
4
,bút chì, tẩy, giấy nháp ….
III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn đònh lớp: kiểm tra sỉ số.
2. Kiểm tra bài cũ:( 10ph)
a.Thế nào là khối đa diện? Mỗi hình chiếu thể hiện mấy kích thước của khối đa diện? Vẽ các hình chiếu của
hình hộp chữ nhật?
b. Gọi 1 HS làm bài tập trang 19û SGK ?
Đáp án:
-Bản vẽ HC1: hình chóp cụt có đáy là hình vuông
-Bản vẽ HC2: hình lăng trụ có đáy là hình thang
-Bản vẽ HC3: Vật thể có phần dưới là hình chóp cụt và phần trên là hình hộp CN ( 1 – C; 2- A; 3 – B)
3. Bài mới:
Giáo án cơng nghệ 8 Trang
8

Trường : THCS Nguyễn Đức Cảnh Giáo viên: Trịnh Cơng Biên

t.g Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học
sinh
Kiến thức
3
ph
7
ph
5
ph
15
ph
3
ph
Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới
- Để đọc được bản vẽ hình chiếu của vật thể có dạng các
khối đa diện, để từ đó hình thành kỹ năng đọc bản vẽ các
khối đa diện vàphát huy trí tưởng tượng không gian, hôm
nay chúng ta sẽ học bài “ đọc bản vẽ các khối đa diện”
Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung và trình tự tiến hành
-GV nêu mục tiêu của bài, trình bày nội dung củabài: Đọc
các bản vẽ hình chiếu 1,2,3,4 h5.1 SGK và đối chiếu với
các vật thểA,B,C,D h5.2 SGK để chỉ rõ sự tương ứng giữa
các bản vẽ và các vật thể , vẽ lại các HC của 1 trong 4 vật
thể trên 1bản vẽ.
-GV giới thiệu trình tự tiến hành:
+Bước 1: Đọc kó nội dung bài thực hành và kẻ bảng 5.1 vào
bài làm, sau đó dánh dấu chéo vào ô thích hợp
+Bước 2: Vẽ các hình chiếu đứng, bằng, cạnh của một trong

các vật thể A,B,C,D.
-GV lưu ý HS về các bước tiến hành như bài 3.
Hoạt động 3: Tìm hiểu cách trình bày bài làm (Báo cáo
thực hành)
-GV yêu cầu HS trình bày bài làm trên khổ giấy A
4
+Phần khung tên được vẽ ở góc dưới bên phải của bản vẽ.
+Bảng 5.1 bố trí phía trên bên trái, 3 hình chiếu bố trí phía
trên bên phải của bản vẽ.
Hoạt động 4: Tổ chức thực hành
-GV theo dõi cách kẻ khung và ghi các nội dung trong
khung tên của HS, sửa chữa những nội dung chưa đúng.
-GV theo dõi cách vẽ 3 hình chiếu của HS, uốn nắn quá
trình thực hiện của HS như cách vẽ đường nét, vò trí các
hình chiếu, cách vẽ các hình chiếu…..
Hoạt động 5: Tổng kết và đánh giá bài thực hành
-GV nhận xét giờ làm bài thực hành của HS:
+Sự chuẩn bò của HS.
+Cách thực hiện qui trình.
+Thái độ học tập.
-GV hướng dẫn HS tự đánh giá bài làm của mình dựa theo
mục tiêu bài học
-GV thu bài về chấm, giờ tới trả bài và đánh giá kết quả
-HS quan sát hình 5.1,
5.2 SGK
-HS theo dõi trình tự
tiến hành
-HS: đọc phần chú ý
SGK
-HS theo dõi và ghi vào

vở cách trình bày bài
làm
-HS tiến hành kẻ khung
bản vẽ , khung tên và
ghi các nội dung trong
khung tên.
-HS kẻ bảng 5.1 và
đánh dấu (x)ø ô thích
hợp.
-HS vẽ 3 hình chiếu của
1 vật thể lên bản vẽ
-HS tự đánh giá bài làm
của mình dựa theo mục
tiêu bài học.
I. Nội dung :
-Đọc các bản vẽ
hình chiếu và đối
chiếu với các vật
thể để tìm sự
tương ứng giữa
các bản vẽ và các
vật thể.
-Vẽ lại hình chiếu
của 1 trong 4 vật
thể trên bản vẽ
KT
II. Mẫu báo cáo
thực hành:
-Bài thực hành
trình bày trên

giấy A
4
-Mẫu báo cáo
tương tự bài thực
hành số 3
4.ướng dẫn về nhà: - Đọc phần có thể em chưa biết
- Đọc trước bài 6
- làm mô hình cácvật thể này bằng vật liệu mềm (2ph)
Tuần : 03 Ngày soạn : 04/ 09/ 2010
Tiết: 06 Ngày dạy :08/ 09/ 2010
BÀI 6: BẢN VẼ CÁC KHỐI TRÒN XOAY

Giáo án cơng nghệ 8 Trang
9
Trường : THCS Nguyễn Đức Cảnh Giáo viên: Trịnh Cơng Biên

I/ MỤC TIÊU: Sau bài này giáo viên (GV) phải làm cho học sinh(HS):
1. Nhận dạng được các khối tròn xoay thường gặp: hình trụ, hình nón, hình cầu.
2. Đọc được bản vẽ vật thể có dạng hình trụ, hình nón,hình cầu.
3. Rèn luyện kỹ năng vẽ các thể và các hình chiếu.
II/ CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
- Tranh vẽ các hình của bài 6 SGK.
- Mô hình các khối tròn xoay: hình trụ, hình nón, hình cầu.
- Các vật mẫu: vỏ hộp sữa, cái nón, quả bóng….
III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn đònh lớp: kiểm tra sỉ số.
2. Kiểm tra bài cũ:( 6ph)
a.Thế nào là khối đa diện? Hãy vẽ 3 hình chiếu của hình lăng trụ tam giác đều? Biểu diễn các kích thước trên
3 hình chiếu đó?
3. Bài mới:

t.g Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức
4
ph
5
ph
Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới
- Trong cuộc sống hằng ngày, chúng ta thường
dùng các đồ vật có hình dạng tròn xoay khác
nhau như: bát, đóa, chai, lọ …
O Vậy các đồ vật đó được làm ra như thế nào?
-Vậy các khối tròn xoay là khối hình học được
tạo thành khi quay 1 hình phẳng quanh 1 đường
cố đònh của hình. Để nhận dạng được các khối
tròn xoay thường gặp, chúng ta cùng nghiên
cứu bài học hôm nay.
Hoạt động 2: Tìm hiểu khối tròn xoay
-GV cho HS quan sát tranh và mô hình các khối
tròn xoay, đặt câu hỏi:
O Các khối tròn xoay này có tên gọi là gì?
Chúng được tạo thành như thế nào?
O Vậy khối tròn xoay được tạo thành như thế
nào?
O Em hãy kể tên 1 số vật thể có dạng các khối
tròn xoay mà em biết?
Hoạt động 3: Tìm hiểu hình chiếu của hình
trụ, hình nón, hình cầu
1. Hình trụ
-GV cho HS quan sát mô hình hình trụ ( đặt đáy
hình trụ song song với mp chiếu bằng) và chỉ rõ
các phương chiếu vuông góc, đặt câu hỏi:

O Em hãy nêu tên gọi các hình chiếu? Mỗi
hình chiếu có hình dạng như thế nào?
O Mỗi hình chiếu thể hiện những kích thước
nào của hình trụ?
-GV lần lược vẽ các hình chiếu của
hình trụ lên bảng
2.Hình nón và hình cầu:
-GV hướng dẫn HS tìm hiểu hình chiếu của
hình nón và hình cầu tương tự như hình trụ.
-GV lần lượt vẽ các hình chiếu lên bảng.
-HS thảo luận cùng nêu các
cách làm bát đóa….
-HS quan sát và trả lời:
+Hình trụ được tạo thành khi
quay hình CN quanh 1 cạnh cố
đònh.
+Hình nón: quay hình tam
giác vuông 1vòng quanh 1
cạnh góc vuông cố đònh.
+Hình cầu: quay 1 nữa hình
tròn 1vòng quanh đường kính
cố đònh.
-HS: khối tròn xoay được tạo
thành khi quay 1 hình phẳng
quanh 1 đường cố đònh của
hình.
-HS: cái nón, quả bóng ….
-HS: quan sát trả lời :
+HC đứng có dạng hình CN,
thể hiện chiều cao và đường

kính đáy.
+HC bằng là những đường
tròn đáy, thể hiện đường kính
đáy.
+HC cạnh giống HC đứng
I. Khối tròn xoay:
-Khối tròn xoay được
tạo thành khi quay một
hình phẳng quanh 1
đường cố đònh (trục
quay) của hình.
II. Hình chiếu của hình
trụ, hình nón, hình
cầu:
1. Hình trụ
2.Hình nón:
3. Hình cầu:
Giáo án cơng nghệ 8 Trang
10
Trường : THCS Nguyễn Đức Cảnh Giáo viên: Trịnh Cơng Biên

10
ph
15
ph
3
ph
O Để xác đònh khối tròn xoay cần có các kích
thước nào?
O Để biểu diễn khối tròn xoay cần

mấy hình chiếu và gồm những hình
chiếu nào?
Hoạt động 4: Tổng kết
-GV yêu cầu 1 vài HS đọc phần ghi nhớ .
- GV trả bài tập thực hành 5 của HS, GV nhận
xét đánh giá kết quả và nêu những điểm cần
lưu ý
-HS quan sát và trả lời các câu
hỏi hướng dẫn của GV bằng
cách điền vào bảng 6.2,6.3
-HS trả lời: cần biết chiều cao
và đường kính đáy.
-HS trả lời: để biểu diễn khối
tròn xoay thường dùng 2 HC:
1HC thể hiện mặt bên và
chiều cao, 1HC thể hiện hình
dạng và đường kính đáy.
- HS đọc và ghi phần ghi nhớ
vào vở.
4.Hướng dẫn về nhà: - Trả lời câu hỏi và làm bài tập SGK.
- Đọc và chuẩn bò trước bài thực hành 7 SGK. (2ph)

Tuần : 04 Ngày soạn: 09/ 09/ 2010
Tiết: 07 BÀI 7: BÀI TẬP THỰC HÀNH Ngày dạy :13/ 09/ 2010
ĐỌC BẢN VẼ CÁC KHỐI TRÒN XOAY
I/ MỤC TIÊU: Sau bài này giáo viên (GV) phải làm cho học sinh(HS):
1.Đọc được bản vẽ các hình chiếu của vật thể có dạng khối tròn xoay.
2.Phát huy trí tưởng tượng không gian.
3.Rèn luyện kỹ năng đọc bản vẽ các vật thể đơn giản.
II/ CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

- GV: mô hình các vật thể hình 7.2 SGK.
- HS: Thước kẻ, êke, compa, giấy vẽ A
4
,bút chì, tẩy, giấy nháp ….
III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
3. Ổn đònh lớp: kiểm tra sỉ số.
4. Kiểm tra bài cũ:( 6ph)
a.Yêu cầu HS trả lời 3 câu hỏi trang 25 SGK?
b. Yêu cầu HS làm phần bài tập trang 26 SGK ?
( các HS khác lắng nghe và nhận xét câu trả lời )
3. Bài mới:
t.g Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học
sinh
Kiến thức
4
ph
5
ph
Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới
- Để rèn luyện kỹ năng đọc bản vẽ các vật thể đơn giản có
dạng các khối tròn xoay, nhằm phát huy trí tưởng tượng không
gian, hôm nay chúng ta sẽ học bài “ đọc bản vẽ các khối tròn
xoay”
Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung và trình tự tiến hành
-GV nêu mục tiêu của bài, trình bày nội dung củabài thực
hành gồm 2 phần:
+Trả lời các câu hỏi bằng phương pháp lựa chọn câu trả lời
đúngvà đánh dấu (x) vào bảng7.1 SGK để chỉ rõ sự tương
quan giữa các bản vẽ và các vật thể.
+Phân tích hình dạng vật thể bằng cách đánh dấu (x) vào

bảng 7.2 SGK, vẽ 3 hình chiếu của 1 trong 4 vật thể .
-HS quan sát hình
7.1, 7.2 SGK
-HS đọc các bước
tiến hành ở SGK
-HS quan sát và
chuẩn bò mẫu báo
cáo thực hành.
-HS tiến hành kẻ
khung bản vẽ ,
khung tên và ghi
I. Nội dung :
-Trả lời các câu hỏi
bằng cách lựa chọn
và đánh dấu (x)
vào bảng 7.1 để chỉ
sự tương ứng giữa
các bản vẽ và các
vật thể.
-Phân tích hình
dạng vật thể bằng
cách lựa chọn và
Giáo án cơng nghệ 8 Trang
11
Trường : THCS Nguyễn Đức Cảnh Giáo viên: Trịnh Cơng Biên

5
ph
15
ph

3
ph
-GV giới thiệu trình tự tiến hành như SGK.
Hoạt động 3: Tìm hiểu cách trình bày bài làm (Báo cáo
thực hành)
-GV nêu cách trình bày bài làm, có trình bày bằng hình vẽ
minhhoạ trên bảng.
+yêu cầu HS trình bày bài làm trên khổ giấy A
4
, phần khung
tên được vẽ ở góc dưới bên phải của bản vẽ.
+Bảng 7.1 và 7.2 bố trí phía trên bên trái, 3 hình chiếu bố trí
phía trên bên phải của bản vẽ.
Hoạt động 4: Tổ chức thực hành
-GV theo dõi cách kẻ khung và ghi các nội dung trong khung
tên của HS, sửa chữa những nội dung chưa đúng.
-GV theo dõi cách vẽ 3 hình chiếu của HS, uốn nắn quá trình
thực hiện của HS như cách vẽ đường nét, vò trí các hình chiếu,
cách vẽ các hình chiếu…..
Hoạt động 5: Tổng kết và đánh giá bài thực hành
-GV nhận xét giờ làm bài thực hành của HS:
+Sự chuẩn bò của HS.
+Cách thực hiện qui trình.
+Thái độ học tập.
-GV hướng dẫn HS tự đánh giá bài làm của mình dựa theo
mục tiêu bài học
-GV thu bài về chấm, giờ tới trả bài và đánh giá kết quả
các nội dung trong
khung tên.
-HS kẻ bảng 7.1 và

7.2 đánh dấu (x)ø ô
thích hợp.
-HS vẽ 3 hình chiếu
của 1 vật thể lên
bản vẽ
-HS tự đánh giá bài
làm của mình dựa
theo mục tiêu bài
học.
đánh dấu (x) vào
bảng 7.2
-Vẽ lại hình chiếu
của 1 trong 4 vật thể
trên bản vẽ KT
II. Mẫu báo cáo
thực hành:
-Bài thực hành trình
bày trên giấy A
4
MẪU BÁO CÁO THỰC HÀNH
Vật thể
Bản vẽ
A B C D
1 x
2 x
3 x
4 x
Vò trí 3 hình chiếu
Vật thể
Khối hình học

A B C D
Hình trụ x x
Hình nón cụt x x
Hình hộp x x x x
H. chỏm cầu x
4.Hướng dẫn về nhà: - Đọc phần có thể em chưa biết.
- Đọc trước bài 8 SGK.
- Có thể làm mô hình các vật thể bằng vật liệu mềm.
Giáo án cơng nghệ 8 Trang
12
Trường : THCS Nguyễn Đức Cảnh Giáo viên: Trịnh Cơng Biên


Tuần : 04 Ngày soạn : 09/ 09/ 2010
Tiết: 08 Ngày dạy : 15/ 09/ 2010
CHƯƠNG II: BẢN VẼ KĨ THUẬT
BÀI 8: KHÁI NIỆM VỀ BẢN VẼ KĨ THUẬT – HÌNH CẮT
I/ MỤC TIÊU: Sau bài này giáo viên (GV) phải làm cho học sinh(HS):
4. Biết được một số khái niệm về bản vẽ kó thuật, nội dung và phân loại bản vẽ kó thuật.
5. Từ quan sát mô hình và hình vẽ của ống lót, hiểu được hình cắt được vẽ như thế nào và hình cắt này được
dùng để làm gì? Biết được khái niệm và công dụng của hình cắt.
6. Rèn luyện trí tưởng tượng không gian của HS.
II/ CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
* GV chuẩn bò:
- Các tranh vẽ hình bài 8 SGK
- Vật mẫu: quả cam và mô hình ống lót được cắt làm hai; tấm nhựa trong dùng làm mặt phẳng cắt.
*HS đọc trước bài mới.
III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
4. Ổn đònh lớp: kiểm tra sỉ số.
5. Kiểm tra bài cũ:

HS1: Bản vẽ KT có vai trò như thế nào trong sản xuất và đời sống? Cho ví dụ về việc sử dụng bản vẽ KT
trong sản xuất và đời sống?(5ph)
6. Bài mới:
t.g Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học
sinh
Kiến thức
5
ph
10
ph
Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới
-HS đã biết vai trò của bản vẽ KT trong SX và đời sống:
các sản phẩm từ nhỏ đến lớn do con người tạo ra đều gắn
liền với bản vẽ KT.
O Vậy bản vẽ KT trình bày những nội dung gì?
-GV : Để biết được một số khái niệm về bản vẽ KT, hiểu
được khái niệm và công dụng của hình cắt, chúng ta cùng
nghiên cứu bài học hôm nay.
Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm về bản vẽ kó thuật
O Bản vẽ KT có vai trò rất quan trọng trong SX và đời
sống; theo các em trên bản vẽ KT trình bày những nội
dung gì?
-GV có thể đặt câu hỏi gợi ý thêm để HS tìm hiểu về nội
dung của bản vẽ KT.
-GV thông báo: trên bản vẽ KT người thiết kế phải thể
hiện được hình dạng, kết cấu, kích thước và những yêu
cầu khác để xác đònh sản phẩm. Người công nhân phải
căn cứ vào bản vẽ KT để chế tạo sản phẩm, do đó các nội
dung trên bản vẽ KT phải được trình bày theo 1 qui tắc
thống nhất.

O Bản vẽ KT được sử dụng trong các lónh vực KT nào?
-GV : mỗi lónh vực đều phải có trang bò máy móc, thiết bò
và cơ sở hạ tầng, do đó bản vẽ KT được chia thành 2 loại
lớn: bản vẽ cơ khí và bản vẽ xây dựng.
O Bản vẽ KT được thực hiện bằng cách nào?
Hoạt động 3: Tìm hiểu khái niệm hình cắt
-HS suy nghó về tình
huống của bài
-HS trả lời: trên bản
vẽ KT trình bày các
nội dung: hình vẽ,
kích thước, tỉ lệ, tên
gọi….
- HS tìm hiểu ở SGK
đưa ra khái niệm về
bản vẽ KT
- HS kể tên 1 số lónh
vực sử dụng bản vẽ
KT đã được học ở bài
1: cơ khí, điện
lực,kiến trúc, nông
nghiệp, quân sự, xây
dựng, giao thông….
- HS: vẽ bằng tay,
dụng cụ vẽ, máy vi
tính
I/ Khái niệm về bản
vẽ kó thuật
- Bản vẽ kó thuật trình
bày các thông tin kó

thuật của sản phẩm
dưới dạng các hình
vẽ và các kí hiệu theo
qui tắc thống nhất và
thường vẽ theo tỉ lệ
- Bản vẽ kó thuật được
chia thành 2 loại lớn:
+ Bản vẽ cơ khí: thuộc
lónh vực chế tạo máy
và thiết bò.
+ Bản vẽ xây dựng:
thuộc lónh vực xây
dưng các công trình
kiến trúc…
II/ Khái niệm hình cắt
- Hình cắt là hình biểu
diễn vật thể ở sau mặt
phẳng cắt khi giả sử
cắt vật thể bằng mp
Giáo án cơng nghệ 8 Trang
13
Trường : THCS Nguyễn Đức Cảnh Giáo viên: Trịnh Cơng Biên

15
ph
8
ph
O Khi học về động vật, thực vật…. Muốn thấy rõ cấu tạo
bên trong của hoa, quả, các bộ phận của cơ thể, người ta
làm như thế nào?

-GV nhấn mạnh: Để diễn tả các kết cấu bên trong bò che
khuất của vật thể ( lỗ, rãnh của chi tiết máy)trên bản vẽ
KT cần phải dùng phương pháp cắt.
-GV trình bày quá trình vẽ hình cắt thông qua vật mẫu
ống lót bò cắt đôi và hình 8.2 SGK
O Hình cắt được vẽ như thế nào? Và dùng để làm gì?
-GV kết luận:
+ Hìnhcắt là hình biểu diễn phần vật thể ở sau mặt phẳng
cắt khi giả sử cắt vật thể bằng mp cắt tưởng tượng.
+ Hình cắt dùng để biểu diễn rõ hơn hình dạng bên trong
của vật thể.
Hoạt động 4: Tổng kết
-GV yêu cầu 1 vài HS đọc phần ghi nhớ ở SGK
-GV trả bài tập thực hành 7, nhận xét đánh giá kết quả,
nêu các điểm cần chú ý.
-HS trả lời: phải cắt
vật thể ra để quan sát
- HS theo dõi cách vẽ
hình cắt, quan sát mô
hình và hình 8.2 SGK
- HS trình bày cách vẽ
hình cắt và công dụng
để biểu diễn rõ hơn
hình dạng bên trong
của vật thể.
-HS đọc phần ghi nhớ
SGK
cắt tưởng tượng
- Hình cắt dùng để
biểu diễn rõ hơn hình

dạng bên trong của
vật thể.
+ Phần vật thể bò mp
cắt cắt qua được kẻ
gạch gạch.
4. Hướng dẫn về nhà:( 2ph)
- Trả lời các câu hỏi ở SGK.
- Đọc trước bài 9

Tuần :05 Ngày soạn : 09/ 09/ 2010
Tiết: 09 Ngày dạy : 21/ 09/ 2010
BÀI 9: BẢN VẼ CHI TIẾT
I/ MỤC TIÊU: Sau bài này giáo viên (GV) phải làm cho học sinh(HS):
1. Biết được nội dung của bản vẽ chi tiết.
2. Biết cách đọc bản vẽ chi tiết đơn giản.
3. Rèn luyện kỹ năng đọc bản bẽ kó thuật nói chung và bản vẽ chi tiết nói riêng.
II/ CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
* GV chuẩn bò:
- Sơ đồ hình 9.2 SGK, bản vẽ ống lót hình 9.1 SGK
- Vật mẫu: Ống lót hoặc mô hình ống lót.
*HS đọc trước bài mới.
III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn đònh lớp: kiểm tra sỉ số.
2. Kiểm tra bài cũ:
HS1: Thế nào là bản vẽ KT? Cách phân loại bản vẽ KT?
HS2: Thếnào là hình cắt? Hình cắt dùng để làm gì? Trình bày cách vẽ hình cắt của một vật? ( 7ph )
3. Bài mới:
t.g Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức
3
ph

Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới
-Mỗi một sản phẩm, một cổ máy thướng bao
gồm nhiều chi tiết máy có chức năng khác nhau
lắp ghép lại tạo thành.Vậy khi chế tạo một chi
-HS suy nghó về tình huống của
bài
-HS quan sát và trả lời: trên bản
I/ Nội dung bản vẽ
chi tiết : Gồm
a.Hình biểu diễn: gồm
hình cắt, hình chiếu…
Giáo án cơng nghệ 8 Trang
14
Trường : THCS Nguyễn Đức Cảnh Giáo viên: Trịnh Cơng Biên

15
ph
3
ph
tiết phải căn cứ vào bản vẽ chi tiết.
O Vậy bản vẽ chi tiết là bản vẽ như thế nào?
trình bày những nội dung gì?
-GV : Để biết được thế nào là bản vẽ chi tiết và
cách đọc những bản vẽ chi tiết đơn giản, chúng
ta cùng nghiên cứu bài học hôm nay.
Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung bản vẽ chi tiết
-GV cho HS quan sát bản vẽ chi tiết ống lót
O yêu cầu HS cho biết trên bản vẽ này trình
bày những nội dung gì?
-GV thông báo: hình cắt và hình chiếu được gọi

chung là các hình biểu diễn. Sau đó thống nhất
4 nội dung của bản vẽ chi tiết
O Các hình biểu diễn cho ta biết điều gì?
O Các con số kích thước có tác dụng gì?
O Các yêu cầu kỹ thuật nhằm mục đích gì?
O Khung tên gồm những nội dung nào?
-GV vẽ sơ đồ và ghi tóm tắt các nội dung của
bản vẽ chi tiết.
O Vậy bản vẽ chi tiết dùng để làm gì?
Hoạt động 3: Tìm hiểu cách đọc bản vẽ chi
tiết
O Theo các em khi đọc bản vẽ chi tiết ta đọc
theo trình tự nào?đọc nội dung nào trước? Vì
sao?
-GV giới thiệu trình tự đọc bản vẽ chi tiết ống
lót như SGK
O Khi đọc phần khung tên ta cần nắm được
những nội dung gì? Ví dụ đọc bản vẽ ống lót?
O Đọc hình biểu diễn cần phải xác đònh điều gì?
O Đọc kích thước cần phải xác đònh những kích
thước nào?
O Đọc yêu cầu kỹ thuật cần phải xác đònh điều
gì?
O Phần tổng hợp yêu cầu ta phải làm gì?
Hoạt động 4: Tổng kết
O Bản vẽ chi tiết gồm những nội dung nào?
O Nêu trình tự đọc bản vẽ chi tiết?
-GV gọi một vài HS đọc phần ghi nhớ SGK.
vẽ chi tiết trình bày các nội
dung: hình chiếu,hình cắt, kích

thước, yêu cầu KT, khung tên.
- HS: giúp ta biết được hình
dạng bên trong, bên ngoài của
vật thể.
-HS: cho ta biết độ lớn của sản
phẩm
-HS: làm cho sản phẩm đẹp hơn
và bền hơn.
-HS: gồm tên sản phẩm, vật
liệu, tỉ lệ….
-HS: Bản vẽ chi tiết dùng để
chế tạo và kiểm tra chi tiết.
-HS thảo luận nhóm và tìm hiểu
ở SGK, nêu lên trình tự đọc:
khung tên, hình biểu diễn, kích
thước, yêu cầu KT
-Đọc phần khung tên phải biết
được tên gọi chi tiết, vật liệu, tỉ
lệ bản vẽ.
-Đọc hình biểu diễn phải xác
đònh được tên gọi của hình
chiếu, vò trí hình cắt.
-Đọc kích thước phải xác đònh
kích thước chung của chi tiết và
kích thước các phần của chi tiết.
-Đọc yêu cầu KT phải biết được
bản vẽ yêu cầu về KT nào; VD:
xử lí bề mặt, hay gia công …
-Phần tổng hợp yêu cầu HS mô
tả hình dạng cấu tạo của chi

tiết, công dụng của chi tiết.
-HS vân dụng đọc bản vẽ ống
lót.
-HS trả lời các câu hỏi cung cố
của GV
-HS đọc phần ghi nhớ SGK
diễn tả hình dạng của
chi tiết.
b.Kích thước: gồm tất
cảc các kích thước cần
thiết cho việc chế tạo
và kiểm tra chi tiết.
c.Yêu cầu kó thuật:
gồm các chỉ dẫn về
công nghệ, nhiệt
luyện… thể hiện chất
lượng của chi tiết.
d.Khung tên: gồm tên
gọi chi tiết, vật liệu, tỉ
lệ bản vẽ…
II/ Đọc bản vẽ chi tiết
a.Đọc khung tên: tên
gọi chi tiết, vật liệu, tỉ
lệ…
b.Đọc hình biểu diễn:
xác đònh tên gọi hình
chiếu, vò trí hình cắt.
c.Đọc kích thước: Xác
đònh kích thước chung
của chi tiết, kích thước

các phần của chi tiết.
d.Đọc yêu cầu KT:
xác đònh bản vẽ yêu
cầu về gia công, xử lí
bề mặt hay nhiệt
luyện…
e.Tổng hợp: mô tả
hình dạng kết cấu của
chi tiết, công dụng
của chi tiết.
4.Hướng dẫn về nhà:
- Trả lời các câu hỏi trong SGK.
Tuần :; 05 Ngày soạn : 09/ 09/ 2010
Tiết: 10 BÀI 11: BIỂU DIỄN REN Ngày dạy 23/ 09/ 2010
I/ MỤC TIÊU: Sau bài này giáo viên (GV) phải làm cho học sinh(HS):
1. Nhận dạng được ren trên bản vẽ chi tiết.
2. Biết đươc qui ước về ren.
3. Rèn luyện kỹ năng đọc bản vẽ chi tiết có ren.
II/ CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
Giáo án cơng nghệ 8 Trang
15
Trường : THCS Nguyễn Đức Cảnh Giáo viên: Trịnh Cơng Biên

* GV chuẩn bò:
- Tranh vẽ các hình của bài 11 SGK
- Vật mẫu: Đinh tán, bóng đèn đui xoáy, lọ mực…; mô hình các loại ren bằng kim loại, bằng gỗ hay bằng
chất dẻo.
*HS đọc trước bài mới.
III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
4. Ổn đònh lớp: kiểm tra sỉ số.

5. Kiểm tra bài cũ:
HS1: Thực hành đọc bản vẽ chi tiết vòng đai ?
Các HS khác lắng nghe và nhận xét câu trả lời ( 7ph )
6. Bài mới:
t.g Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức
3
ph
5
ph
25
ph
Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới
Các hình biểu diễn của chi tiết được vẽ bằng
phép chiếu vuông góc, song đối với các chi tiết
hoặc kết cấu của chi tiết có hình dạng phức tạp
như ren, lò xo, mối hàn … thì được vẽ theo qui
ước đơn giản.
Hôm nay chung ta cùng tìm hiểu về các qui ước
đó.
Hoạt động 2: Tìm hiểu chi tiết có ren
O yêu cầu HS kể tên một số chi tiết có ren
thường thấy?
O Công dụng của ren trên các chi tiết đó là gì?
-GV thông báo: ngoài ra ren còn dùng để truyền
lực, như trục êtô, trục bàn ép …
Hoạt động 3: Tìm hiểu qui ước vẽ ren
-GV thông báo: vì kết câu ren có các mặt xoắn
ốc phức tạp, do đó nếu vẽ đúng như thật thì mất
nhiều thời gian, nên ren được vẽ theo cùng một
qui ước đơn giản.

a/ Ren ngoài: ( ren trục )
-GV : ren ngoài được hình thành ở mặt ngoài
của chi tiết.
-GV cho HS quan sát vật mẫu và h.11.2 SGK
O Yêu cầu HS chỉ rõ đường chân ren, đỉnh ren,
đường giới hạn, đường kính ngoài, đường kính
trong ….
O Yêu cầu HS đối chiếu với các hình vẽ ren
theo qui ước h.11.3 SGK trả lới câu hỏi bằng
cách điền cụm từ thích hợp vào các mệnh đề.
b/ Ren trong( ren lỗ )
Phương pháp dạy tương tự như ren ngoài.
-GV cho HS quan sát vật mẫu h. 11.4SGK, đối
chiếu h.11.5 SGK, yêu cấu HS điền các cụm từ
thích hợp vào các mệnh đề.
c/ Ren bò che khuất:
-HS vận dụng kiến thức thực
tế và quan sát hình 11 SGK
trả lời câu hỏi
-HS trả lời: ren dùng để lắp
ghép các chi tiết với nhau
-HS quan sát mô hình, hình
vẽ SGK và trả lời câu hỏi
-HS thảo luận nhóm trả lời
câu hỏi:
+ Đường đỉnh ren: nét liền
đậm.
+ Đường chân ren: nét liền
mảnh.
+Đường giới hạn: nét liền

đậm.
+ Vòng tròn đỉnh ren: nét
liền đậm.
+3/4 vòng chân ren: nét liền
mảnh
-HS ghi vở các qui ước vẽ
ren.
-HS quan sát, đối chiếu và
điền các cụm từ thích hợp
vào các mệnh đề
-HS trả lời: được vẽ bằng
nét đứt
-HS quan sát h.11.6 SGK
I/ Chi tiết có ren:
- Ren là kết cấu được
dùng rộng rãi trong kó
thuật và đời sống.
- Ren dùng để lắp ghép
các chi tiết với nhau như
bulông, đai ốc, vít … hay
dùng để truyền lực như
trục êtô, bàn ép
II/ Qui ước vẽ ren
1. Ren ngoài:
- Đường đỉnh ren vẽ nét
liền đậm.
- Đường chân ren vẽ nét
liền mãnh.
- Đường giới hạn ren vẽ
nét liền đậm.

- Vòng đỉnh ren vẽ nét
liền đậm.
- ¾ vòng chân ren vẽ nét
liền mãnh
2. Ren trong:
- Đường đỉnh ren vẽ nét
liền đậm.
- Đường chân ren vẽ nét
liền mãnh.
- Đường giới hạn vẽ nét
liền đậm.
- Vòng đỉnh ren vẽ nét
liền đậm.
- ¾ vòng chân ren vẽ nét
liền mãnh.
3. Ren bò che khuất
- Đường đỉnh ren, chân,
Giáo án cơng nghệ 8 Trang
16
Trường : THCS Nguyễn Đức Cảnh Giáo viên: Trịnh Cơng Biên

3
ph
O Khi vẽ hình chiếu thì các cạnh khuất, đường
bao khuất được vẽ bằng nét gì?
-GV kết luận: vậy khi vẽ ren bò che khuất thì
các đường đỉnh ren, chân ren, giới hạn được vẽ
bằng nét đứt.
-GV hướng dẫn HS rút ra kết luận về qui ước vẽ
ren trong 2 trường hợp ren khuất, ren thấy.

Hoạt động 4: Tổng kết
-GV yêu cầu một vài HS đọc phần ghi nhớ SGK
-HS rút ra kết luận như phần
ghi nhớ SGK
-HS đọc phần ghi nhớ SGK
giới hạn được vẽ bằng nét
đứt
4.Hướng dẫn về nhà: - Trả lời câu hỏi và làm bài tập trong SGK.
- Đọc phần có thể em chưa biết.
- Chuẩn bò bài thực hành 12.
5. Rút kinh nghiệm: Giáo viên nên cho HS thực hành nhận biết các loại ren dựa trên bản vẽ
Tuần : 06 Ngày soạn : 20/ 09/ 2010
Tiết: 11 Ngày dạy : 27/ 09/ 2010
BÀI 10: Bài tập thực hành:
ĐỌÏC BẢN VẼ CHI TIẾT ĐƠN GIẢN CÓ HÌNH CẮT
I/ MỤC TIÊU: Sau bài này giáo viên (GV) phải làm cho học sinh(HS):
1. Đọc được bản vẽ vòng đai có hình cắt.
2. Hình thành kỹ năng đọc bản vẽ chi tiết có hình cắt.
3. Hình thành tác phong làm việc theo qui trình.
II/ CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
* GV chuẩn bò:
- Bản vẽ chi tiết vòng đai
- Vật mẫu: vòng đai hoặc mô hình vòng đai.
*HS chuẩn bò dụng cụ : thước kẻ, compa…,giấy vẽ khổ A
4
, bút chì, tẩy, giấy nháp…, SGK, vở bài tập.
III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn đònh lớp: kiểm tra sỉ số.
2. Kiểm tra bài cũ:
HS1: Trình bày nội dung và công dụng của bản vẽ chi tiết?

HS2: Nêu trình tự đọc bản vẽ chi tiết? ( 7ph )
3. Bài mới:
t.g Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học
sinh
Kiến thức
3
ph
5
ph
Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới
- Bản vẽ chi tiết bao gồm các hình biểu diễn, các kích
thước và các thông tin cần thiết để xác đònh chi tiết máy.
Để nâng cao kỹ năng đọc bản vẽ chi tiết có hình cắt, từ đó
hình thành tác phong làm việc theo qui trình kó thuật,
chúng ta cùng làm bài thực hành hôm nay.
Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung và trình tự tiến hành
-GV nêu mục tiêu của bài, gọi một HS đọc nội dung bài
thực hành: Đọc bản vẽ chi tiết vòng đai (h 10.1sgk) và ghi
các nội dung cần hiểu vào bảng 9.1 ở bài 9 SGK
-GV giới thiệu trình tự tiến hành như SGK.
Hoạt động 3: Tìm hiểu cách trình bày bài làm (Báo cáo
-HS quan sát hình 9.1
SGK, tìm hiểu nội dung
và trình tự tiến hành
trong sgk
HS tìm hiểu mẫu bảng
9.1 bài 9 SGK
-HS chuẩn bò mẫu báo
cáo thực hành.
I. Nội dung :

- Đọc bản vẽ chi
tiết vòng đai và ghi
các nội dung cần
hiểu vào mẫu như
bảng 9.1 SGK
Giáo án cơng nghệ 8 Trang
17
Trường : THCS Nguyễn Đức Cảnh Giáo viên: Trịnh Cơng Biên

5
ph
15
ph
3
ph
thực hành)
-GV nêu cách trình bày bài làm theo mẫu bảng 9.1 SGK.
Hoạt động 4: Tổ chức thực hành
-GV kiểm tra việc chuẩn bò mẫu báo cáo thực hành của HS
-GV yêu cầu HS làm bài thực hành theo sự hướng dẫn của
GV
Hoạt động 5: Tổng kết và đánh giá bài thực hành
-GV nhận xét giờ làm bài thực hành của HS:
+Sự chuẩn bò của HS.
+Cách thực hiện qui trình.
+Thái độ học tập.
-GV hướng dẫn HS tự đánh giá bài làm của mình dựa theo
mục tiêu bài học
-GV thu bài về chấm, giờ tới trả bài và đánh giá kết qua
-HS hoàn thành bài

thực hành dưới sự
hướng dẫn của GV
-HS tự đánh giá bài làm
của mình dựa theo mục
tiêu bài học.
MẪU BÁO CÁO THỰC HÀNH:
Trình tự đọc Nội dung cần hiểu Bản vẽ vòng đai
1. Khung tên - Tên gọi chi tiết:
- Vật liệu:
- Tỉ lệ:
- Vòng đai
- Thép
- 1: 2
2. Hình biểu diễn - Tên gọi hình chiếu
- Vò trí hình cắt
- Hình chiếu bằng
- Hình cắt ở hình chiếu đứng
3. Kích thước - Kích thước chung của chi tiết
- Kích thước các phần của chi tiết
- 140, 50, R39
- Bán kính trong: R25, chiều dày 10,
đường kính lỗ: φ 12, khoảng cách 2 lỗ :
110.
4. Yêu cầu K ó Thuật - Làm sạch:
- Xử lí bề mặt:
- Làm tù cạnh
- Mạ kẽm
5. Tổng hợp - Mô tả hình dạng kết cấu
- Công dụng của chi tiết
- Phần giữa chi tiết là nữa ống hình trụ,

2 bên là hình hộp chữ nhật có lỗ tròn
- Dùng để ghép nối chi tiết hình trụ và
các chi tiết khác
4. Hướng dẫn về nhà: vẽ 3 hình chiếu của vòng đai, đọc trước bài 11 SGK. ( 2ph )

Tuần : 06 Ngày soạn : 24/ 09/ 2010
Tiết: 12 Ngày dạy : 27/ 09/ 2010
BÀI 12: Bài tập thực hành:
ĐỌC BẢN VẼ CHI TIẾT ĐƠN GIẢN CÓ REN
I/ MỤC TIÊU: Sau bài này giáo viên (GV) phải làm cho học sinh(HS):
1. Đọc được bản vẽ côn có ren.
2. Hình thành kỹ năng đọc bản vẽ chi tiết có ren.
3. Hình thành tác phong làm việc theo qui trình.
Giáo án cơng nghệ 8 Trang
18
Trường : THCS Nguyễn Đức Cảnh Giáo viên: Trịnh Cơng Biên

II/ CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
* GV chuẩn bò:
- Bản vẽ chi tiết côn có ren.
- Vật mẫu: côn có ren.
*HS chuẩn bò dụng cụ : thước kẻ, compa…,giấy vẽ khổ A
4
, bút chì, tẩy, giấy nháp…, SGK, vở bài tập.
III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn đònh lớp: kiểm tra sỉ số.
2. Kiểm tra bài cũ:
HS1: Ren dùng để làm gì? Kể tên một số chi tiết có ren mà em biết? Trình bày qui ước vẽ ren?
HS2: Nêu trình tự đọc bản vẽ chi tiết? ( 7ph )
3. Bài mới:

t.g Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức
3
ph
5
ph
5
ph
15
ph
3
ph
Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới
- Để nâng cao kỹ năng đọc bản vẽ chi tiết có ren, từ đó
hình thành tác phong làm việc theo qui trình kó thuật,
chúng ta cùng làm bài thực hành hôm nay.
Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung và trình tự tiến hành
-GV nêu mục tiêu của bài, gọi một HS đọc nội dung bài
thực hành: Đọc bản vẽ chi tiết côn có ren (h 12.1sgk) và
ghi các nội dung cần hiểu vào bảng 9.1 ở bài 9 SGK
-GV giới thiệu trình tự tiến hành như SGK.
Hoạt động 3: Tìm hiểu cách trình bày bài làm (Báo cáo
thực hành)
-GV nêu cách trình bày bài làm theo mẫu bảng 9.1 SGK.
Hoạt động 4: Tổ chức thực hành
-GV kiểm tra việc chuẩn bò mẫu báo cáo thực hành của
HS
-GV yêu cầu HS làm bài thực hành theo sự hướng dẫn
của GV
Hoạt động 5: Tổng kết và đánh giá bài thực hành
-GV nhận xét giờ làm bài thực hành của HS:

+Sự chuẩn bò của HS.
+Cách thực hiện qui trình.
+Thái độ học tập.
-GV hướng dẫn HS tự đánh giá bài làm của mình dựa
theo mục tiêu bài học
-GV thu bài về chấm, giờ tới trả bài và đánh giá kết qua
-HS quan sát hình 12.1 SGK,
tìm hiểu nội dung và trình tự
tiến hành trong sgk
-HS tìm hiểu mẫu bảng 9.1
bài 9 SGK
-HS chuẩn bò mẫu báo cáo
thực hành.
-HS hoàn thành bài thực hành
dưới sự hướng dẫn của GV
-HS tự đánh giá bài làm của
mình dựa theo mục tiêu bài
học.
I. Nội dung :
- Đọc bản vẽ chi
tiết côn có ren và
ghi các nội dung
cần hiểu vào mẫu
như bảng 9.1 SGK
MẪU BÁO CÁO THỰC HÀNH:
Trình tự đọc Nội dung cần hiểu Bản vẽ côn có ren
1. Khung tên - Tên gọi chi tiết:
- Vật liệu:
- Tỉ lệ:
- côn có ren

- Thép
- 1: 1
2. Hình biểu diễn - Tên gọi hình chiếu
- Vò trí hình cắt
- Hình chiếu cạnh
- Hình cắt ở hình chiếu đứng
3. Kích thước - Kích thước chung của chi tiết - rộng 18 mm, dày 10mm
Giáo án cơng nghệ 8 Trang
19
Trường : THCS Nguyễn Đức Cảnh Giáo viên: Trịnh Cơng Biên

- Kích thước các phần của chi tiết - Đầu lớn φ 18 , đầu nhỏ φ 14,
- Khích thước ren: M8x1
4. Yêu cầu K ó Thuật - Nhiệt luyện:
- Xử lí bề mặt:
- Tôi cứng
- Mạ kẽm
5. Tổng hợp - Mô tả hình dạng kết cấu
- Công dụng của chi tiết
- Côn có dạng hình nón cụt ở giữa có
ren lỗ
- Dùng để lắp với trục của cọc lái xe
đạp.
4. Hướng dẫn về nhà: vẽ 3 hình chiếu của côn, đọc trước bài 13 SGK. ( 2ph )

Tuần : 07 Ngày soạn : 24/ 09/ 2010
Tiết: 13 Ngày dạy : 04/ 10/ 2010
BÀI 13: BẢN VẼ LẮP
I/ MỤC TIÊU: Sau bài này giáo viên (GV) phải làm cho học sinh(HS):
4. Biết được nội dung và công dụng của bản vẽ lắp.

5. Biết cách đọc bản vẽ lắp đơn giản.
6. Rèn luyện kỹ năng lao động kỹ thuật.
II/ CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
* GV chuẩn bò:
- Tranh vẽ các hình bài 13 SGK
- Vật mẫu: Bộ vòng đai bằng kim loại hoặc chất dẻo.
*HS đọc trước bài mới.
III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
7. Ổn đònh lớp: kiểm tra sỉ số.
8. Kiểm tra bài cũ:
HS1: Đọc bản vẽ côn có ren? ( 7ph )
9. Bài mới:
t.g Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức
3
ph
15
ph
Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới
-Trong quá trình sản xuất người ta căn cứ vào bản vẽ
chi tiết để chế tạo và kiểm tra chi tiết. Để lắp ráp và
kiểm tra sản phẩm người ta phải căn cứ vào bản vẽ
lắp. Vậy để biết được nội dung, công dụng và cách
đọc bản vẽ lắp chúng ta cùng nghiên cứu bài học hôm
nay.
Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung bản vẽ lắp
-GV cho HS quan sát vật mẫu vòng đai được tháo rời
các chi tiết, để xem hình dạng kết cấu từng chi tiết và
lắp lại để biết được sự liên hệ giữa các chi tiết
-GV cho HS quan sát bản vẽ bộ vòng đai
O yêu cầu HS cho biết trên bản vẽ này trình bày

những nội dung gì?
O Bản vẽ lắp gồm những loại hình biểu diễn nào ?
O Các con số kích thước có tác dụng gì?
O Bản kê chi tiết gồm những nội dung gì?
O Khung tên gồm những nội dung nào?
-GV vẽ sơ đồ và ghi tóm tắt các nội dung của bản vẽ
lắp.
-HS quan sát và trả lời:
trên bản vẽ lắp trình bày
các nội dung: hình biểu
diễn, kích thước, bảng kê,
khung tên.
- HS: gồm hình chiếu
bằng, hình chiếu đứng có
cắt cục bộ .
-HS: gồm k.thước chung,
k.thước lắp giữa các chi
tiết
-HS: STT, tên gọi chi tiết,
số lượng,vật liệu…
-HS: gồm tên sản phẩm,
tỉ lệ….
-HS: Bản vẽ lắp dùng để
thiết kế lắp ráp và sử
dụng sản phẩm
-Tên gọi sản phẩm: bộ
I/ Nội dung bản vẽ
lắp :
- bản vẽ lắp diễn tả
hình dạng kế cấu cảu

một sản phẩm, và vò
trí tương quan giữa
các chi tiết máy của
sản phẩm.
- Bản vẽ lắp là tài liệu
kó thuật chủ yếu dùng
trong thiết kế lắp ráp
và sử dụng sản phẩm.
- Nội dung bản vẽ lắp
gồm:
a. Hình biểu diễn
b.Kích thước
c.Bảng kê
d. Khung tên
Giáo án cơng nghệ 8 Trang
20
Trường : THCS Nguyễn Đức Cảnh Giáo viên: Trịnh Cơng Biên

15
ph
3
ph
O Vậy bản vẽ lắp dùng để làm gì?
Hoạt động 3: Tìm hiểu cách đọc bản vẽ lắp
-GV cho HS xem bản vẽ lắp bộ vòng đai, nói rõ yêu
cầu đọc bản vẽ lắp.Nêu trình tự đọc bản vẽ lắp như
bảng 13.1 SGK
a.Khung tên
O Hãy nêu tên gọi sản phẩm và tỉ lệ bản vẽ bộ vòng
đai?

b.Bảng kê
O Hãy nêu tên gọi các chi tiết và số lượng mỗi chi tiết
trong bộ vòng đai?
c.Hình biểu diễn
O Hãy nêu tên gọi hình chiếu và vò trí hình cắt của bộ
vòng đai?
d.Kích thước
O Hãy nêu các kích thước cần xác đònh đối với bản vẽ
lắp?
e.Phân tích chi tiết
O Hãy xác đònh vò trí các chi tiết trên bản vẽ?
f.Tổng hợp
O Hãy nêu trình tự tháo lắp và công dụng của sản
phẩm?
-GV hướng dẫn và giải thích phần ghi chú ở SGK
Hoạt động 4: Tổng kết
O Bản vẽ lắp gồm những nội dung nào?
O Nêu trình tự đọc bản vẽ lắp?
-GV gọi một vài HS đọc phần ghi nhớ SGK.
-Trả bài thực hành 12 của HS
vòng đai, tỉ lệ bản vẽ:
1:2.
-Vòng đai (2), đai ốc (2),
vòng đệm (2), bulông (2)
-Hình chiếu bằng, hình
chiếu đứng có cắt cục
bộ.
-Kích thước chung:
140,50, 78; kích thước
lắp: M10; khoảng cách

giữa các chi tiết: 50, 110
-Đai ốc ở trên cùng, đến
vòng đệm, vòng đai,
bulông ở dưới cùng.
-Tháo: 2-3-4-1
Lắp: 1-4-2-3.Dùng để
ghép nối các chi tiết hình
trụ với các chi tiết khác,
-HS trả lời các câu hỏi
cung cố của GV
-HS đọc phần ghi nhớ
SGK
II/ Đọc bản vẽ lắp
Trình tự đọc bản vẽ
Lắp:
a.Khung tên
b.Bảng kê
c.Hình biểu diễn
d.Kích thước
e.Phân tích chi tiết
f.Tổng hợp
4.Hướng dẫn về nhà:
- Trả lời các câu hỏi trong SGK.
- Chuẩn bò dụng cụ vật liệu để làm bài thực hành 14(2ph)
5.Rút kinh nghiệm:
GV nên sử dụng thêm một số bản hướng dẫn sử dụng các thiết bò đơn giản để HS làm quen với trình tự tháo lắp các chi
tiết

Tuần : 07 Ngày soạn 02/ 10/ 2010
Tiết: 14 Ngày dạy :05/ 10/ 2010

BÀI 14: Bài tập thực hành:
ĐỌC BẢN VẼ LẮP ĐƠN GIẢN
I/ MỤC TIÊU: Sau bài này giáo viên (GV) phải làm cho học sinh(HS):
1. Đọc được bản vẽ bộ ròng roc.
2. Hình thành kỹ năng đọc bản vẽ lắp.
Giáo án cơng nghệ 8 Trang
21
Trường : THCS Nguyễn Đức Cảnh Giáo viên: Trịnh Cơng Biên

3. Hình thành tác phong làm việc theo qui trình, có thái độ ham thích tìm hiểu bản vẽ cơ khí
II/ CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
* GV chuẩn bò:
- Bản vẽ bộ ròng rọc.
- Vật mẫu: bộ ròng rọc.
*HS chuẩn bò báo cáo thực hành bài 14
III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn đònh lớp: kiểm tra sỉ số.
2. Kiểm tra bài cũ:
HS1: So sánh nội dung bản vẽ lắp và bản vẽ chi tiết có gì khác nhau? Bản vẽ lắp dùng để làm gì?
HS2: Nêu trình tự đọc bản vẽ lắp và các nội dung cần hiểu? ( 7ph )
3. Bài mới:
t.g Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức
3
ph
5
ph
5
ph
15
ph

3
ph
Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới
- Để nâng cao kỹ năng đọc bản vẽ lắp đơn giản, từ
đó hình thành tác phong làm việc theo qui trình kó
thuật, chúng ta cùng làm bài thực hành hôm nay.
Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung và trình tự tiến
hành
-GV nêu mục tiêu của bài, gọi một HS đọc nội dung
bài thực hành: Đọc bản vẽ lắp bộ ròng rọc
(h.14.1sgk) và ghi các nội dung cần hiểu vào bảng
13.1 ở bài 13 SGK
-GV giới thiệu trình tự tiến hành như SGK.
Hoạt động 3: Tìm hiểu cách trình bày bài làm (Báo
cáo thực hành)
-GV nêu cách trình bày bài làm theo mẫu bảng 13.1
SGK.
Hoạt động 4: Tổ chức thực hành
-GV kiểm tra việc chuẩn bò mẫu báo cáo thực hành
của HS
-GV yêu cầu HS làm bài thực hành theo sự hướng
dẫn của GV
Hoạt động 5: Tổng kết và đánh giá bài thực hành
-GV nhận xét giờ làm bài thực hành của HS:
+Sự chuẩn bò của HS.
+Cách thực hiện qui trình.
+Thái độ học tập.
-GV hướng dẫn HS tự đánh giá bài làm của mình
dựa theo mục tiêu bài học
-GV thu bài về chấm, giờ tới trả bài và đánh giá kết

qua
-HS quan sát hình 14.1 SGK,
tìm hiểu nội dung và trình tự
tiến hành trong sgk
-HS tìm hiểu mẫu bảng 13.1
bài 13 SGK
-HS chuẩn bò mẫu báo cáo
thực hành.
-HS hoàn thành bài thực hành
dưới sự hướng dẫn của GV
-HS tự đánh giá bài làm của
mình dựa theo mục tiêu bài
học.
I. Nội dung :
- Đọc bản vẽ lắp
bộ ròng rọc và ghi
các nội dung cần
hiểu vào mẫu như
bảng 13.1 SGK
MẪU BÁO CÁO THỰC HÀNH:
Trình tự đọc Nội dung cần hiểu Bản vẽ bộ ròng rọc
1. Khung tên - Tên gọi chi tiết:
- Tỉ lệ:
- Bộ ròng rọc
- 1: 2
2. Bảng kê - Tên gọi chi tiết và số lượng - Bánh ròng rọc(1), trục(1), móc treo(1), giá
(1)
3. Hình biểu diễn - Tên gọi hình chiếu và hình cắt - Hình chiếu đứng có cắt cục bộ và hình
Giáo án cơng nghệ 8 Trang
22

Trường : THCS Nguyễn Đức Cảnh Giáo viên: Trịnh Cơng Biên

chiếu cạnh
4. Kích thước - Kích thước chung của chi tiết
- Kích thước của chi tiết
- Cao 100, rộng 40, dài 75
- φ 75, φ 60 của bánh ròng rọc
5. Phân tích chi tiết - Vò trí của các chi tiết - Chi tiết (1) bánh ròng rọc ở giữa lắp với
trục(2), trục được lắp với giá chữ U(4), móc
treo (3) ở phía trên được lắp với giá chữ U
6. Tổng hợp - trình tự tháo lắp
- Công dụng của chi tiết
- Dũa 2 đầu trục tháo cụm 1-2, dũa đầu móc
treo tháo cụm 3-4
- Lắp cụm 3-4 và tán đầu móctreo lắp cụm
1-2 và tán 2 đầu trục.
- dùng để nâng vật nặng lên cao
4. Hướng dẫn về nhà: Tập đọc bản vẽ bộ ròng rọc, đọc trước bài 15 SGK. ( 2ph )

Tuần : 08 Ngày soạn : 02/ 10/ 2010
Tiết: 15 Ngày dạy : 18/ 10/ 2010
BÀI 15: BẢN VẼ NHÀ
I/ MỤC TIÊU: Sau bài này giáo viên (GV) phải làm cho học sinh(HS):
1. Biết được nội dung và công dụng của bản vẽ các hình chiếu của ngôi nhà.
2. Biết được một số kí hệu bằng hình vẽ của một số bộ phận dùng trong bản vẽ nhà.
3. Biết cách đọc bản vẽ nhà đơn giản.
II/ CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
* GV chuẩn bò:
- Tranh vẽ các hình bài 15 SGK
- Vật mẫu: mô hình nhà một tầng.

*HS đọc trước bài mới.
III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn đònh lớp: kiểm tra sỉ số.
2. Kiểm tra bài cũ:
HS1: Đọc bản vẽ lắp bộ ròng rọc? ( 7ph )
3. Bài mới:
t.g Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức
3
ph
10
ph
Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới
-bản vẽ nhà là bản vẽ thường dùng trong xây
dựng, bản vẽ gồm hình biểu diễn và các số liệu
xác đònh hình dạng, kích thước, cấu tạo của ngôi
nhà, được dùng trong thiết kế, thi công, xây dựng
ngôi nhà. Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu về
loại bản vẽ này.
Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung bản vẽ nhà
-GV cho HS quan sát hình chiếu phối cảnh ngôi
nhà một tầng, sau đó xem bản vẽ nhà
O Mặt đứng có hướng chiếu từ phía nào của ngôi
nhà?
O Mặt đứng diễn tả mặt nào của ngôi nhà?
O Mặt bằng có mặt phẳng cắt đi qua các bộ phận
nào của ngôi nhà ?
O Mặt cắt có mp cắt song song với mp chiếu
nào?mặt cắt diễn tả bộ phận nào của ngôi nhà?
-HS quan sát hình vẽ 15.2 và
15.1SGK trả lời các câu hỏi

-Mặt đứng có hướng chiếu từ
phía trước của ngôi nhà
- Mặt đứng diễn tả mặt chính,
lan can của ngôi nhà
-Mặt bằng có mp cắt đi ngang
qua các của sổ và song song
với nền nhà
-MP cắt song song với mp
chiếu đứng hoặc mp chiếu
cạnh , diễn tả vó kèo, kết cấu
tường vách, của đi, của sổ và
các kích thước dài, rộng của
ngôi nhà,của các phòng…
-Kích thước chung của ngôi
I/ Nội dung bản vẽ
nhà :
- bản vẽ nhà gồm các
hình biểu diễn và các
số liệu xác đònh hình
dạng, kích thước, cấu
tạo của ngôi nhà.
- Bản vẽ nhà được
dùng trong thiết kế và
thi công xây dựng
ngôi nhà.
- Nội dung bản vẽ nhà
gồm:
a. Mặt bằng: là hình
cắt mặt bằng của ngôi
Giáo án cơng nghệ 8 Trang

23
Trường : THCS Nguyễn Đức Cảnh Giáo viên: Trịnh Cơng Biên

5
ph
10
ph
8
ph
O Các kích thước ghi trên bản vẽ có ý nghóa gì?
Kích thước của ngôi nhà, của từng phòng, từng bộ
phận như thế nào?
-GV tổng kết các nội dung.
Hoạt động 3: Tìm hiểu kí hiệu qui ước một số bộ
phận của ngôi nhà
-GV treo tranh vẽ h.15.1SGK giải thích từng mục
ghi trong bản, nói rõ ý nghóa từng kí hiệu
O Kí hiệu cửa đi một cánh và 2 cánh được mô tả
ở trên hình biểu diễn nào?
O Kí hiệu cửa sổ đơn và cửa sổ kép được mô tả
trên các hình biểu diễn nào?
O KH cầu thang mô tả cầu thang ở trên hình biểu
diễn nào?
Hoạt động 4: Tìm hiểu cách đọc bản vẽ nhà
a. Khung tên
O Hãy nêu tên gọi và tỉ lệ bản vẽ?
b. Hình biểu diễn
O Hãy nêu tên gọi hình chiếu và tên gọi mặt cắt?
c. Kích thước
O Hãy nêu các kích thước của ngôi nhà 1 tâng?

d. Các bộ phận
O Hãy phân tích các bộ phận của ngôi nhà một
tầng?
Hoạt động 5: Tổng kết
- Yêu cầu 1 vài HS đọc phần ghi nhớ SGK
-GV trả bài tập thực hành 14, nhận xét, đánh giá
kết quả.
- GV nhận xét giờ học
nhà và của từng phòng
-HS ghi các nội dung vào vở
-HS quan sát hình vẽ trả lời
câu hỏi
-KH cửa đi ở trên hình chiếu
bằng
-KH cửa sổ ở trên mặt bằng,
mặt cắt cạnh, mặt đứng
-KH cầu thang ở trên mặt
bằng và mặt cắt.
-HS : nhà một tầng; tỉ lệ:
1:100
- Mặt đứng, mặt cắt, mặt bằng
-HS trả lời như cột 3 của bảng
15.2 SGK
-HS: Số phòng:3
Số của đi: 1 cửa đi 2 cánh
Số cửa sổ: 6 cửa sổ
Các bộ phận khác: 1hiên có
lan can
-HS đọc phần ghi nhớ SGK
nhà, nhằm diễn tả vò

trí, kích thước các bộ
phận của ngôi nhà
b.Mặt đứng: là hình
chiếu vuông góc các
mặt ngoài của ngôi
nhà lên mp chiếu
đứng hoặc mp chiếu
cạnh, diễn tả hình
dạng bên ngoài của
ngôi nhà
c.Mặt cắt: biểu diễn
các bộ phận và kích
thước của ngôi nhà
theo chiều cao.
II/ Kí hiệu qui ước
một số bộ phân của
ngôi nhà:
Bảng 15.1 SGK
III/ Đọc bản vẽ nhà
Trình tự đọc bản vẽ
nhà:
a.Khung têa2
b.Hình biểu diễn
c.Kích thước
d.Các bộ phận khác
Bảng 15.2 SGK
4.Hướng dẫn về nhà:
- Trả lời các câu hỏi trong SGK.
- Chuẩn bò dụng cụ vật liệu để làm bài thực hành 16(2ph)
Tuần : 08 Ngày soạn : 09/ 10/ 2010

Tiết: 16 Ngày dạy : 13 /10/ 2010
BÀI 16: Bài tập thực hành:
ĐỌC BẢN VẼ NHÀ ĐƠN GIẢN
I/ MỤC TIÊU: Sau bài này giáo viên (GV) phải làm cho học sinh(HS):
1. Đọc được bản vẽ nhà đơn giản.
2. Hình thành kỹ năng đọc bản vẽ nhà đơn giản
3. Hình thành tác phong làm việc theo qui trình, có thái độ ham thích tìm hiểu bản vẽ xây dựng.
II/ CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
* GV chuẩn bò:
- Mô hình nhà ở hoặc hình chiếu 3 chiều của nhà ở
*HS chuẩn bò báo cáo thực hành bài 16
III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn đònh lớp: kiểm tra sỉ số.
2. Kiểm tra bài cũ:
HS1: Nêu trình tự đọc bản vẽ nhà và các nội dung cần hiểu? ( 7ph )
Giáo án cơng nghệ 8 Trang
24
Trường : THCS Nguyễn Đức Cảnh Giáo viên: Trịnh Cơng Biên

3.Bài mới:
t.g Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức
3
ph
5
ph
20
ph
3
ph
Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới

- GV nêu mục tiêu của bài, gọi 1 HS đọc nội dung
của bài thực hành.
-GV nhắc lại trình tự tiến hành khi đọc bản vẽ nhà
Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung và trình tự tiến
hành
-GV giới thiệu phần trả lời trả lời câu hỏi theo mẫu
bảng 15.2 SGK, bài làm trong vở bài tập
Hoạt động 3: Tổ chức thực hành
-GV kiểm tra việc chuẩn bò mẫu báo cáo thực hành
của HS
-GV yêu cầu HS làm bài thực hành theo sự hướng
dẫn của GV
Hoạt động 5: Tổng kết và đánh giá bài thực hành
-GV nhận xét giờ làm bài thực hành của HS:
+Sự chuẩn bò của HS.
+Cách thực hiện qui trình.
+Thái độ học tập.
-GV hướng dẫn HS tự đánh giá bài làm của mình
dựa theo mục tiêu bài học
-GV thu bài về chấm, giờ tới trả bài và đánh giá kết
quả
-HS đọc nội dung bài thực
hành 16 SGK
-HS chuẩn bò mẫu báo cáo
thực hành theo bảng 15.2
SGK
-HS hoàn thành bài thực
hành dưới sự hướng dẫn
của GV
-HS tự đánh giá bài làm

của mình dựa theo mục
tiêu bài học.
I. Nội dung :
- Đọc bản vẽ nhà ở và
ghi các nội dung cần
hiểu vào mẫu như bảng
15.2 SGK
- Trình tự đọc:
+Tìm hiểu chung
+Phân tích các bộ phận
+Phân tích các kích
thước
+ Tổng hợp
MẪU BÁO CÁO THỰC HÀNH:
Trình tự đọc Nội dung cần hiểu Bản vẽ nhà ở
1. Khung tên - Tên gọi ngôi nhà:
- Tỉ lệ:
- Nhà ở
- 1: 100
2. Hình biểu diễn - Tên gọi hình chiếu
- Tên gọi hình cắt
- Mặt đứng B
- Mặt cắt A-A, mặt bằng
3. Kích thước - Kích thước chung
- Kích thước từng bộ phận
- Dài 10200, rộng 6000, cao 5900
- Phòng SH chung: 3000x4500
- Phòng ngủ: 3000x3000
- Hiên: 1500x3000
- Khu phụ:( bếp, xí, nhà tắm): 3000x3000

- Nền chính cao:800
- Tường cao:2900
- Mái cao: 2200
4. Các bộ phận - Số phòng
- Số cửa đi và cửa sổ
- Các bộ phận khác
- 3 phòng và 1 khu phụ
- 3 cửa đi 1 cánh và 8 cửa sổ đơn
- 1 hiên và 1 khu phụ gồm bếp xí nhà tắm
4 Hướng dẫn về nhà: Tập đọc bản vẽ bộ ròng rọc, đọc trước bài 15 SGK. ( 2ph )

Tuần : 09 Ngày soạn : 09/ 10/ 2010
Giáo án cơng nghệ 8 Trang
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×