Tải bản đầy đủ (.docx) (33 trang)

THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (312.68 KB, 33 trang )

THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN TRÊN THỊ
TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM
2.1 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN Ở VIỆT
NAM.
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển Công ty cổ phần.
Cho tới năm 1954, các doanh nghiệp ở Việt nam không nhiều, trong đó
một phần khá lớn thuộc sở hữu của Tư bản Pháp. Khi hiệp định GIƠNEVƠ
được ký kết, Việt Nam bị tách thành 2 miền với tiềm lực và môi trường thể chế
khác nhau. Sự chia cắt và khác biệt về chính trị tồn tại hơn 20 năm, nhưng sự
khác biệt về mặt kinh tế thì còn tồn tại lâu hơn.
+ ở miền Bắc, thành phần kinh tế ngoài quốc doanh được cải tạo XHCN
theo hướng: tư nhân, cá thể đưa vào HTX, HTX dần chuyển thành doanh nghiệp
Nhà nước.
+ ở miền Nam, theo mô hình kinh tế thị trường, số doanh nghiệp tăng
mạnh, chủ yếu là các doanh nghiệp ngoài quốc doanh.
Sau khi Việt Nam thống nhất, chính sách kinh tế cũng được áp dụng
thống nhất trên toàn quốc. Đại hội đại biểu toàn quốc của Đảng cộng sản Việt
Nam năm 1986, đã có chính sách đổi mới, thừa nhận sự tồn tại của nhiều thành
phần kinh tế, các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh còn tồn tại lâu dài trong
xã hội. Từ đây, mở ra một hướng phát triển mới cho Công ty cổ phần phát triển.
Đến năm 1999, Luật Doanh nghiệp ban hành, qui định việc thành lập, tổ chức
quản lý và hoạt động của 4 loại hình doanh nghiệp:
+ Công ty trách nhiệm hữu hạn.
+ Công ty cổ phần.
+ Công ty hợp danh.
+ Doanh nghiệp tư nhân.
Ngoài ra còn có Doanh nghiệp Nhà nước và Doanh nghiệp có vốn đầu tư
nước ngoài được điều chỉnh bởi luật riêng.
Khối Doanh nghiệp có vị trí đặc biệt trong nền kinh tế, là bộ phận chủ
yếu tạo ra tổng sản phẩm trong nước (GDP). Những năm gần đây, hoạt động của
doanh nghiệp đã có bước phát triển đột biến, góp phần giải phóng và phát triển


sức sản xuất, góp phần phục hồi và tăng trưởng kinh tế, tăng kim ngạch xuất
khẩu, tăng thu ngân sách ...
CTCP là loại hình doanh nghiệp có vị trí quan trọng, tuy hiện nay sự phát
triển của CTCP chưa cao, đóng góp cho nền kinh tế chưa lớn, nhưng CTCP sẽ là
loại hình doanh nghiệp phổ biến trong tương lai gần.
Bảng 1: Đóng góp của CTCP so với toàn khối doanh nghiệp
Tỷ lệ phần trăm (%) so
với toàn khối Doanh
nghiệp
Số
Công ty
Lao
động
Nguồn
vốn
Doanh
thu
Nộp
NSNN
Công ty cổ phần 4,5 6,1 5,3 4,7 2,1
Nguồn: Tổng cục thống kê - Thực trạng doanh nghiệp qua kết quả điều tra
năm 2001-2003, NXB Thống kê – 2004.
Sau khủng hoảng tài chính khu vực năm 1997, Công ty cổ phần đã khôi
phục dần dần sức mạnh và phát triển mạnh mẽ trong những năm vừa qua. Đặc
biệt, việc ban hành Luật Doanh nghiệp đã tạo điều kiện cho CTCP phát triển, số
lượng Công ty cổ phần được thành lập không ngừng tăng. Năm 2001 số lượng
Công ty cổ phần được thành lập tăng gấp đôi từ 757 lên 1.595 công ty.
Bảng 2: Số lượng Công ty cổ phần.
Số Công ty cổ phần
năm 2000 năm 2001 năm 2002

Công ty cổ phần
có vốn Nhà nước
305 470 557
Công ty cổ phần không có
vốn Nhà nước
452 1125 2272
Tổng cộng 757 1595 2829
Nguồn: Tổng cục thống kê - Thực trạng doanh nghiệp qua kết quả điều tra
năm 2001-2003, NXB Thống kê – 2004.
Công ty cổ phần đã góp phần tạo công ăn việc làm cho khoảng 300.000
người lao động, với mức thu nhập bình quân khoảng 1,3 triệu đồng/tháng. Lao
động ở Công ty cổ phần có thu nhập cao hơn nhiều so với khu vực cá thể, hộ gia
đình. Tuy chiếm tỷ trọng không cao trong tổng lao động toàn Xã hội, nhưng lao
động ở Công ty cổ phần lại tạo ra nguồn thu lớn cho ngân sách Nhà nước và
đóng góp cho tăng trưởng GDP. Thu nhập cao và tăng nhanh của lao động ở
Công ty cổ phần gó phần cải thiện và nâng cao mức sống chung toàn Xã hội,
tham gia vào quá trình chuyển dịch cơ cấu lao động từ nông nghiệp sang các
ngành phi nông nghiệp.
Tính đến 1/1/2003, Công ty cổ phần góp Ngân sách NN khoảng 2.400 tỷ
đồng, tạo ra khoảng 300.000 việc làm cho Xã hội. Cụ thể ở bảng dưới đây.
Bảng 3: Đóng góp của Công ty cổ phần cho nền kinh tế quốc dân
Lao động có
(người)
Nguồn vốn có
(tỷ đồng)
Thuế và các khoản đã
nộp NSNN (tỷ đồng)
2000 2001 2002 2000 2001 2002
200
0

2001 2002
CTCP
có vốn
NN
61872 114266 143899 11645 29049 43416 534,5 1087,9 1284,5
CTCP
không
có vốn
NN
43588 87509 139913 23748 23403 32537 291,3 545,7 1051,3
Nguån: Tæng côc thèng kª - Thùc tr¹ng doanh nghiÖp qua kÕt qu¶ ®iÒu
tra n¨m 2001-2003, NXB Thèng kª 2004.–
Giai ®o¹n 2000 – 2001, mét sè kÕt qu¶ ho¹t ®éng s¶n xuÊt kinh doanh
CTCP ®· ®¹t ®îc nh sau:
Bảng 4: Kết quả hoạt động của Công ty cổ phần.
Lói L
S
lng
% cty
lói
Tng
mc
lói
(t)
Lói bỡnh
quõn 1
cty
(triu)
S
lng

% cty
l
Tng
mc
l
(t)
L bỡnh
quõn 1
cty
(triu)
CTCP cú vn
NN
nm 2000 265 86,89 607 2289 34 11,15 57 1673
nm 2001 405 86,17 1415 3495 52 11,06 20 388
nm 2002 504 90,48 2026 4019 40 7,18 59 1482
CTCP khụng cú
vn NN
nm 2000 300 66,37 228 760 140 20,97 50 359
nm 2001 632 56,18 378 598 316 28,09 94 297
nm 2002 1314 57,83 733 558 639 28,13 129 202
Nguồn: Tổng cục thống kê - Thực trạng doanh nghiệp qua kết quả điều
tra năm 2001-2003, NXB Thống kê 2004.
Qua bảng trên ta thấy, CTCP có vốn Nhà nớc ngày càng kinh doanh có hiệu
quả. Tỷ lệ có lãi tăng từ 86,89% năm 2000 lên 90,48% năm 2002. Nguyên nhân
chính là do Chính phủ gần đây đã có những động thái tích cực về cơ chế tài chính,
chính sách thuế để tạo điều kiện cho các CTCP kinh doanh có hiệu quả phát huy
hơn nữa, còn với các CTCP hoạt động yếu kém, không hiệu quả thì một số đã bị
giải thể, sáp nhập hoặc chuyển đổi hình thức.
Ngợc lại, CTCP không có vốn Nhà nớc lại suy giảm hiệu quả kinh doanh,
tỷ lệ công ty có lãi giảm từ 66,37% năm 2000 xuống còn 57,83% năm 2002. Cuộc

khủng hoảng tài chính khu vực năm 1997 đã tác động không nhỏ đến các CTCP
ngoài quốc doanh. Thực tế đa số các CTCP ngoài quốc doanh có qui mô nhỏ, do
đó khi thị trờng trong nớc và khu vực biến động lớn nh năm 1997, rất nhiều CTCP
loại này đã sa sút trong kinh doanh, một số bị phá sản.
2.1.2 Phơng thức huy động vốn của Công ty cổ phần ở Việt Nam.
2.1.2.1 Nguồn vốn chủ sở hữu của Công ty cổ phần.
Bảng 5: Cơ cấu nguồn vốn của Công ty cổ phần
Đơn vị: tỷ đồng
năm 1999 năm 2000 năm 2001 năm 2002
Nợ
phải
trả
Nguồ
n vốn
CSH
Nợ
phải
trả
Nguồ
n vốn
CSH
Nợ
phải
trả
Nguồ
n vốn
CSH
Nợ
phải
trả

Nguồ
n vốn
CSH
CTCP cú
vn Nh
nc
6461 2711 8471 3174 22647 6402 34493 8923
CTCP
khụng cú
vn NN
13121 2582 20292 3456 17998 5405 20523 12014
Ngun: Tng cc thng kờ - Thc trng doanh nghip qua kt qu iu tra
nm 2001-2003, NXB Thng kờ 2004.
a. Ngun vn gúp ban u: cú vn ban u dựng xõy dng tr s, mua
sm trang thit b ban u, trang tri cỏc chi phớ cho hot ng thnh lp cụng
ty, a s phi dựng tin t cú, huy ng gia ỡnh, bn bố. Thc t Vit Nam,
cỏc Cụng ty c phn thng cú qui mụ nh. S liu c th c cho bng sau.
Bng 6: Qui mụ ngun vn ca Cụng ty c phn.
Qui mụ (t ng)
<
0,5
0,5
n
1
1
n
5
5
n
10

10
n
50
50
n
200
200
n
500
> 500
CTCP có vốn
Nhà nớc
năm 2000 6 15 91 63 87 35 3 5
năm 2001 18 17 117 81 160 61 8 8
năm 2002 21 16 114 89 204 91 11 11
CTCP không có
vốn NN
năm 2000 48 36 196 60 76 22 5 9
năm 2001 197 128 444 139 160 45 6 6
năm 2002 277 265 993 313 326 79 12 7
Nguồn: Tổng cục thống kê - Thực trạng doanh nghiệp qua kết quả điều
tra năm 2001-2003, NXB Thống kê 2004.
Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, cơ cấu nguồn vốn của Công
ty cổ phần luôn thay đổi. Sự thay đổi này nhằm phù hợp với tình hình sản xuất
kinh doanh trong từng giai đoạn.
b. Nguồn vốn từ lợi nhuận không chia: khủng hoảng tài chính tiền tệ năm
1997 gây ảnh hởng to lớn với sự phát triển của nền kinh tế nói chung và Công ty
cổ phần nói riêng. Các Công ty cổ phần kinh doanh cha đạt hiệu quả cao, do đó
không có nhiều lợi nhuận để cho tái đầu t.
Ngoài ra, sự phát triển loại hình Công ty cổ phần ở Vịêt Nam mới chỉ đợc ít

thời gian, tích luỹ vốn cha nhiều. Hiện nay, cha có số liệu về lợi nhuận của CTCP
dùng để để tái đầu t .
c. Phát hành cổ phiếu mới:
Đa số các Công ty cổ phần mới huy động đợc vốn góp ban đầu chứ cha
thực hiện đợc tăng vốn thông qua phát hành cổ phiếu. Mới chỉ có 2 công ty niêm
yết phát hành cổ phiếu mới để tăng vốn chủ sở hữu.
2.1.2.2 Nguồn vốn vay của Công ty cổ phần.
2.1.2.2.1 Nguồn vốn tín dụng ngân hàng.
Mặc dù Đảng và Nhà nớc có chủ trơng phát triển mọi thành phần kinh tế
trên cơ sở bình đẳng trong hoạt động sản xuất kinh doanh, nhng trên thực tế, khu
vực kinh tế t nhân nói chung và loại hình CTCP nói riêng vẫn cha đợc đối xử
ngang bằng nh khu vực kinh tế Nhà nớc. Công ty cổ phần rất khó tiếp xúc với
nguồn tín dụng của các NHTM so với các doanh nghiệp Nhà nớc.
Tính đến thời điểm hiện nay, thị phần tín dụng giữa các khối ngân hàng đợc
phân chia nh sau: NHTM quốc doanh chiếm khoảng 70%, chi nhánh ngân hàng n-
ớc ngoài chiếm 15%, ngân hàng liên doanh chiếm 3%, NHTMCP chiếm 12%. Đối
với các khoản vốn vay bằng ngoại tệ, tỷ trọng d nợ ngoại tệ của hệ thống ngân
hàng đối với loại hình CTCP là 4%, với loại hình DNNN là 75%.
Biểu đồ 1: Tỷ trọng d nợ của hệ thống Ngân hàng dành cho doanh
nghiệp.
Nguyờn nhõn trc tip v qun trng nht dn n tỡnh trng CTCP ớt cú
c hi v iu kin vay tớn dng t h thng NHTH l: i) th tc vay phc tp,
mt thi gian (lm l c hi kinh doanh), ii) yờu cu th chp ngt nghốo, iii)
mc cm ca cỏc NHTM vi khu vc kinh t t nhõn.
Bng 7: Vn vay Ngõn hng ca cỏc CTCP giai on 1999-2003.
n v: t ng.
Nm 1999 2000 2001 2002 2003
Vn tớn dng ngõn
hng ca cỏc
CTCP

2.878,52 5.637,54
8
8.657,39 12.752,35 17.630,26
Ngun: Tng cc thng kờ - Thc trng doanh nghip qua kt qu iu tra
nm 2001-2003, NXB Thng kờ 2004 v tng hp ca tỏc gi.
Qua bng s liu trờn ta thy cú s gia tng v vn vay ngõn hng ca cỏc
CTCP trong thi gian qua, tuy nhiờn, s gia tng v mt s tuyt i ú vn
cha ỏp ng c nhu cu v vn ca cỏc CTCP trong quỏ trỡnh phỏt trin, m
rng sn xut kinh doanh. Theo s liu tớnh toỏn ca tỏc gi, t trng vn tớn
dng cho loi hỡnh CTCP trong tng d n tớn dng ca h thng Ngõn hng ch
chim khong 3,2%, cũn cỏch xa so vi nhu cu v vn cng nh khụng xng
vi vai trũ v v th ca CTCP trong nn kinh t Vit nam.
Tớnh n cui nm 2002, vn vay ngõn hng ca CTCP chim 23% n
phi tr - khong 12.752 t ng.
Chính vì khó tiếp cận với nguồn vốn tín dụng của các ngân hàng, đặc biệt
là tín dụng trung và dài hạn, nên có một số CTCP thường dùng vốn vay ngắn
hạn để đầu tư dài hạn, vi phạm nguyên tắc sử dụng vốn, sản xuất kinh doanh
đầy rủi ro và thiếu tính ổn định.
Ngoài tín dụng ngân hàng, vốn tín dụng ưu đãi của Nhà nước thông qua
quĩ hỗ trợ phát triển rất hấp dẫn, tuy nhiên nó còn khó tiếp cận hơn. Năm 2001,
trong số 19.497 tỷ đồng tổng nguồn vốn tín dụng ưu đãi từ quĩ này, CTCP chỉ
vay được3.314,49 tỷ đồng, chiếm 1,7%.
2.1.2.2.2 Nguồn vốn tín dụng thương mại.
Bảng 8: Nợ tín dụng thương mại của CTCP.
Đơn vị: tỷ đồng.
Năm 1999 2000 2001 2002 2003
Nợ tín dụng
thương mại
của các CTCP
6.285,8 10.584,8 18.249,6 25.967,5 32.362,4

Nguồn: Tổng cục thống kê - Thực trạng doanh nghiệp qua kết quả điều tra
năm 2001-2003, NXB Thống kê – 2004 và tổng hợp của tác giả.
Nguồn vốn tín dụng thương mại hình thành một cách tự nhiên trong quá
trình quá trình hoạt động kinh doanh của Công ty cổ phần, nó tồn tại dưới hình
thức mua bán chịu, mua bán trả chậm, mua bán trả góp. Hiện nay, tín dụng
thương mại hiện chiếm đến 46% nợ phải trả và chiếm khoảng 30% vốn của
CTCP.
Có thể nói, nếu không có hình thức tín dụng thương mại thì rất nhiều các
Công ty đã phải đóng của hoặc thu hẹp hoạt động sản xuất, kinh doanh. Tuy
nhiên tín dụng thương mại chứa đựng rủi ro cao, có thể gây vỡ nợ dây chuyền.
Hiện nay, nước ta chưa có thị trường mua bán thương phiếu mặc dù đã có
Pháp lệnh thương phiếu do Uỷ ban thường vụ Quốc hội ban hành ngày
24/12/1999 và Nghị định số 32/2001/NĐ-CP ngày 5/7/2001 của Chính phủ
hướng dẫn chi tiết thi hành Pháp lệnh Thương phiếu. Vì vậy, việc mua bán chịu
lẫn nhau của các doanh nghiệp tiềm ẩn rủi ro cao. Thực tế, đã xảy ra nhiều vụ
lừa đảo lợi dụng quan hệ mua bán chịu.
2.1.2.2.3 Phát hành trái phiếu Công ty.
Trên thị trường chứng khoán, mới chỉ có Chính phủ và NH Đầu tư & phát
triển phát hành trái phiếu. Các công ty cổ phần chưa phát hành trái phiếu trên
TTCK vì khả năng thành công rất thấp.
2.2 THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN TRÊN
THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM.
2.2.1 Thị trường chứng khoán Việt Nam.
2.2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển.
Trước sự cần thiết về một thị trường vốn trung và dài hạn phục vụ phát
triển nền kinh tế quốc dân, rút ngắn khoảng cách tụt hậu so với các nước trong
khu vực và trên thế giới, Chính phủ Việt Nam đã quyết định xây dựng và phát
triển thị trường chứng khoán ở Việt Nam. Việc thành lập và đi vào hoạt động
Trung tâm giao dịch chứng khoán đầu tiên ở Thành phố Hồ Chí Minh đánh dấu
một bước phát triển mới của thị trường tài chính nước ta.

Năm 1992: Bộ Tài chính và Ngân hàng Nhà nước bắt đầu nghiên cứu về
đề án hình thành, phát triển thị trường vốn và thị trường chứng khoán.
Năm 1995: Chính phủ quyết định thành lập Ban chuẩn bị tổ chức thị
trường chứng khoán.
Năm 1996: Chính phủ ban hành Nghị định số 75/CP ngày 28/11/1996 về
việc thành lập Uỷ ban chứng khoán Nhà nước.
Năm 1998: Chính phủ ban hành Nghị định số 48/1998/NĐ-CP ngày
11/7/1998 về chứng khoán và thị trường chứng khoán. Thủ tướng Chính phủ
ban hành quyết định số 127/1998/QĐ-TTg về việc thành lập 2 trung tâm giao
dịch chứng khoán ở Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh.
20/7/2000: Trung tâm giao dịch chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh
chính thức khai trương và đi vào hoạt động.
2.2.1.2 Thực trạng hoạt động.
Trên thị trường hiện có 22 loại cổ phiếu, 102 trái phiếu, 13 công ty chứng
khoán, 16 tổ chức lưu ký, 1 ngân hàng chỉ định thanh toán (Ngân hàng đầu tư và
phát triển VN), khoảng 16000 tài khoản giao dịch.
Thị trường chứng khoán Việt nam phát triển chưa ổn định. Từ tháng
7/2000 đến 6/2001 chỉ số VN index tăng từ 100 (ban đầu) lên 571, giá chứng
khoán vượt quá giá trị thực rất nhiều. Từ 25/6 đến cuối 2003, chỉ số VN index
giảm dần, có lúc xuống chỉ còn 130. Tính về giá trị vốn của riêng 5 loại cổ
phiếu là LAF, SAM, REE, TMS, HAP có mặt lúc thị trường đạt đỉnh điểm thì
đến 1/4/2003 (VN index = 139,64) giá trị vốn đã giảm 2.152,706 tỷ đồng. Thời
gian qua, biên độ dao động giá được điều chỉnh nhiều lần, lần lượt là 5% - 2% -
7% - 5% nhằm tạo tính ổn định cho TTCK.
Bảng 9: Sự thăng trầm của chỉ số VN index.
ngày VN index Ghi chú
28/7/2000 100,00
29/12/2000 206,83
25/6/2001 571,04 Mức cao nhất trong thời gian qua
31/12/2001 235,40

31/12/2002 183,33
01/4/2003 139,64
24/10/2003 130,9 Mức thấp nhất trong thời gian qua.
3/6/2004 250,99
Nguồn: Nguyễn Quý Quýnh - 3 năm thị trường – từ góc nhìn của nhà đầu
tư , Chứng khoán VN số 7 năm 2003.
Biểu đồ 2: Chỉ số VN index thời gian qua.
Sự thăng trầm của chỉ số VN index có thể được giải thích bởi chỉ số P/E
(giá trên thu nhập) của các cổ phiếu thay đổi. Ngày 25/6/2001, khi VN index đạt
574,4 điểm thì chỉ số P/E của toàn thị trường là 30 lần. Vào ngày 24/10/2003,
VN index chạm đáy 130,9 điểm thì P/E là 5,6 lần.
Một chỉ số khác cũng được dùng để phân tích lựa chọn đầu tư chứng
khoán là E/P (lợi suất trên vốn). Theo lý thuyết, khi chỉ số E/P trên TTCK thấp
thì nên đầu tư chứng khoán và hi vọng vào sự phát triển của TTCK, nếu chỉ số
E/P cao thì nên bán chứng khoán và chuyển mục đích đầu tư sang các tài sản
khác. Ta xét bảng số sau:
Bảng 10: So sánh E/P giữa các tài sản tài chính.
Đơn vị: %
31/12/01 31/12/02 31/3/03 24/10/03 24/2/04
E/P của TTCK 8,1 12,0 13,8 18,0 9,5
Lãi suất TPCP 8,0 9,0 9,3 8,9 8,9
Lãi suất tiền gửi
ngân hàng 1
năm
7,4 7,5 7,2 7,2 7,2
Nguồn: Tường Vi – VN index bao nhiêu là hợp lí - Đầu tư Chứng khoán số
221, ngày 1.3.04.
Với tính rủi ro cao của chứng khoán, lợi suất yêu cầu của chứng khoán
cũng phải cảo hơn lãi suất của trái phiếu Chính phủ (có thể coi rủi ro bằng 0),
mức thông thường là bằng 1,3 lần. Hiện nay, với lãi suất TPCP là 8,9% thì E/P

của chứng khoán là 11,57 là hợp lí.
Về khung pháp lí, Chính phủ mới ban hành Nghị định 144/2003/NĐ-CP
ngày 28/11/2003 thay thế cho Nghị định 48/1998/NĐ-CP về chứng khoán và
TTCK. Đối với nhà đầu tư nước ngoài, quyết định 146/2003/QĐ-TTg ngày
17/7/2003 thay thế cho quyết định số 139/1999/QĐ-TTg về tỷ lệ tham gia của
bên nước ngoài vào TTCK Việt nam. Mức mắc nắm giữ cổ phiếu của bên nước
ngoài trong các công ty cổ phần niêm yết trên TTCK đã được phép lên tới 30%
vốn cổ phần của công ty. Ngoài ra, tỷ lệ góp vốn của bên nước ngoài trong các
công ty chứng khoán liên doanh được nâng mức tối đa lên 49% vốn điều lệ.
Hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp trong nền kinh tế
thị trường luôn gắn bó mật thiết, tự nhiên với hệ thống thị trường, trong đó thị
trường vốn là một bộ phận cấu thành quan trọng. Để thấy rõ mức độ quan hệ
của doanh nghiệp với thị trường chứng khoán cần phải xem xét kết quả hoạt
động của thị trường chứng khoán ở hai khía cạnh.
* Về huy động vốn : Thị trường chứng khoán mới chủ yếu thực hiện được
chức năng thanh khoản cho các chứng khoán của các Doanh nghiệp Nhà nước
(DNNN) cổ phần hoá mà chưa thực sự trở thành kênh huy động vốn trung và
dài hạn quan trọng cho các doanh nghiệp và nền kinh tế. Mặc dù đến nay đã có
khoảng 1.400 DNNN được cổ phần hoá hoặc chuyển đổi sở hữu song đến nay
mới có 22 Công ty cổ phần có cổ phiếu được niêm yết trên thị trường chứng
khoán, tổng giá trị vốn niêm yết cổ phiếu và trái phiếu là 1.272 tỷ đồng (Huy
động vốn qua TTCK còn xa vời-trang CK-Thời báo KT). Thị trường sơ cấp, nơi
duy nhất mà chứng khoán đem lại vốn cho tổ chức phát hành vận hành rất chậm
chạp, mới chỉ có 2 công ty phát hành cổ phiếu bổ sung với số vốn huy động
thêm là 107 tỷ đồng.
Công ty cổ phần giấy Hải Phòng phát hành 1 triệu cổ phiếu mới.
Công ty cổ phần cơ điện lạnh phát hành 7,5 triệu cổ phiếu mới.
Hàng hoá trên thị trường chưa phong phú, đến nay có 102 trái phiếu niêm
yết, nhưng toàn thị trường mới chỉ có hai loại hàng là: cổ phiếu và trái phiếu.
Qua 3 năm 2000-2003, tổng giá trị giao dịch là 5.114,8, trong đó tổng giá trị

giao dịch của cổ phiếu là 2.426,3 tỷ đồng, của trái phiếu là 2.688,5 tỷ đồng. Nét
đặc biệt là trong vòng 3 năm qua, giao dịch cổ phiếu giảm sút nghiêm trọng,
giao dịch trái phiếu tăng mạnh, tăng đột biến năm 2003.
Bảng 110: Tổng giá trị chứng khoán giao dịch (làm tròn)
Đơn vị: tỷ đồng.
năm Cổ phiếu Trái phiếu
2001 964,0 70,7
2002 958,9 121,5
2003 503,4 2.496,3
Tổng 2.426,3 2.688,5 5.114,8
Nguồn: Tổng hợp từ Đầu tư Chứng khoán năm 2004.
Biểu đồ 3: Khối lượng giao dịch chứng khoán.
Đơn vị: tỷ đồng.
* Về đầu tư tài chính: Hoạt động đầu tư chứng khoán của các doanh
nghiệp trên thị trường chứng khoán cũng rất hạn chế. Phần lớn các doanh
nghiệp Vịêt Nam đầu có qui mô nhỏ, còn thiếu vốn kinh doanh nên không có
khả năng tham gia thị trường. Cơ cấu tài sản của CTCP giai đoạn 1999-2002
được thể hiện ở bảng sau.
Bảng 12: Tài sản của Công ty cổ phần
Đơn vị: tỷ đồng
năm 1999 năm 2000 năm 2001 năm 2002

×