Tải bản đầy đủ (.docx) (31 trang)

CÁC GÓP Ý VÀ GIẢI PHÁP VỀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÔNG TÁC PTCV TẠI CÔNG TY TƯ VẤN XÂY DỰNG ĐIỆN I

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (157.32 KB, 31 trang )

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
CÁC GÓP Ý VÀ GIẢI PHÁP VỀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÔNG TÁC PTCV
TẠI CÔNG TY TƯ VẤN XÂY DỰNG ĐIỆN I
I. GÓPÝ:
Để nâng cao hiệu quả QTNNL thì một trong những công việc quan trọng cần
phải được thực hiện đó là PTCV. PTCV cóý nghĩa quan trọng và là công cụ cơ
bản nhất trong mọi giai đoạn của QTNNL. Vì vậy công ty nên xây dựng một hệ
thống các bản MTCV, YCCV, TCTHCV. Công ty đang có rất nhiều thuận lợi: cơ
cấu tổ chức ổn định, nhiệm vụ của các phòng ban rõ ràng, công việc trong công
ty ít biến động, đội ngũ nhân lực làđiểm mạnh của công ty…làđiều kiện thuận
lợi để thực hiện PTCV. Mặc dù thiếu vắng hệ thống PTCV chưa cóảnh hưởng
nghiêm trọng đến hoạt động của công ty song nó cũng đãảnh hưởng không tốt
đến một số hoạt động QTNL (đãđược trình bày ở Phần II). Hơn nữa, công ty
đang từng bước phấn đấu để trở thành công ty tư vấn có tầm cỡ khu vực thì
PTCV là một trong những việc làm cần thiết.
Tuy nhiên để thực hiện được tốt công tác này không phải là một vấn đềđơn
giản bởi vì nó không chỉđòi hỏi sự am hiểu mà còn mất rất nhiều thời gian và
tốn kém về chi phí nên công tác này thường được các công ty làm một cách qua
quít và sơ sài. Đối với công ty tư vấn xây dựng điện I công tác này nên để cho
phòng TCCB-LĐ chịu trách nhiệm chính trong toàn bộ quá trình thực hiện vì
phòng chịu trách nhiệm về công tác nhân sự trong công ty. Phòng TCCB-LĐ sẽ
tham mưu cho giám đốc về cách thức tiến hành PTCV, từ việc thu thập, xử lí
thông tin đến việc lập kế hoạch và tổ chức thực hiện. Để có thể thực hiện tốt
công tác PTCV cũng cần phải có sự phối hợp của phòng với trưởng các phòng
ban để quá trình PTCV được thực hiện một cách chính xác, nhanh chóng vàđơn
giản hơn.
1
Nguyễn Thị Thu Giang- QTNL 42 A
1
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Các góp ýđưa ra trên đây nhằm mục đích giúp công ty hòan thiện hơn tất cả


các hoạt động QTNL.
II. KIẾNNGHỊVÀGIẢIPHÁP:
1. Kiến nghị:
1.1 Kiến nghị với ban lãnh đạo:
Ban lãnh đạo của công ty phải luôn quan tâm giám sát chặt chẽ và tạo mọi
điều kiện để phòng chức năng thực hiện nhiệm vụ QTNL. Ban lãnh đạo phải
nắm rõ các thông tin liên quan đến công việc, tình hình thực hiện công việc của
các nhân viên như phương pháp làm việc, ngoài ra còn phải nhận thức ra các
công việc đòi hỏi loại lao động nào thực hiện nó, các đặc điểm về trình độ
chuyên môn, biết cách sử dụng nhân viên một cách tối ưu nhất. Chỉ có sự quan
tâm giám sát chặt chẽ của ban lãnh đạo công ty thì mới đảm bảo các hoạt động
quản trị nguồn nhân lực được thực hiện một cách đầy đủ, nghiêm túc. Khi ban
lãnh đạo nắm vững được đặc điểm của công việc và con người trong công ty thì
sẽ hiểu được những vấn đề tồn tại trong công tác QTNL để từđó có biện pháp
chỉđạo cho phòng chức năng hoàn thiện hơn nữa hay sửa chữa các sai sót xảy ra
nếu có. Trong quá trình thực hiện các nhiệm vụ của mình phòng chức năng chắc
chắn sẽ gặp phải những khó khăn nhất định vì vậy cần được tạo điều kiện của
ban lãnh đạo công ty. Các nhà lãnh đạo công ty sử dụng các bản MTCV vào
phân công công việc, đánh giá thực hiện đối với các nhân viên mà mình quản lí,
yêu cầu những người lãnh đạo bộ phận sử dụng các bản MTCV để làm các công
việc tương tự, có như thế công tác PTCV mới phát huy được đầy đủ tác dụng
của nó.
Ban lãnh đạo cũng cần phải có kế hoạch hoàn thiện hơn nữa bộ máy tổ chức
của công ty. Hiện nay cơ cấu tổ chức của công ty đã rất rõ ràng về chức năng
nhiệm vụ của các bộ phận nhưng phân công lao động của mỗi bộ phận còn chưa
2
Nguyễn Thị Thu Giang- QTNL 42 A
2
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
thật hợp lí, ví dụ như phòng TCCB-LĐ. Một số kiến nghịđể kiện toàn phân công

lao động trong nội bộ phòng như sau:
Tên công việc Nhiệm vụ cụ thể
Trưởng phòng Phụ trách chung về mọi vấn đề của
phòng
Phó phòng Phụ trách về công tác bộ máy, cơ cấu
bộ máy
Chuyên viên phụ trách vềđào tạo Theo dõi về công tác đào tạo: lập kế
hoạch đào tạo, theo dõi việc tổ chức
thực hiện, theo dõi kinh phíđào tạo ở
tất cả các lớp: ngắn hạn, dài hạn, tại
chức, sau Đại học, Tiến sĩ, các lớp
đào tạo công nhân, ngoại ngữ, tin
học, đào tạo trong và ngoài nước.
Chuyên viên phụ trách về hồ sơ nhân
sự
Theo dõi toàn bộ mảng hồ sơ nhân
sự: căn cứ theo các giấy tờ hợp lệ
trong hồ sơđể nhập trang hồ sơ trong
máy vi tính, sử dụng chương trình
tựđộng trên máy vi tính, khi cần đọc
lí lịch của bất kì CBCNV nào.
Phân loại hồ sơ lí lịch theo từng
phòng, ban trong tủđể quản lí.
Chuyên viên phụ trách về hợp đồng
lao động
Phụ trách về các loại HĐLĐ ngắn
hạn, không xác định thời hạn, theo
mùa vụ, phụ trách về chia lương cho
khối quản lí.
Chuyên viên phụ trách về BHXH Theo dõi về công tác BHXH, BH Y

tế và các chếđộ bảo hiểm khác
3
Nguyễn Thị Thu Giang- QTNL 42 A
3
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Chuyên viên phụ trách về công tác
bảo hộ lao động
Theo dõi về công tác bảo hộ trong
toàn công ty, phối hợp với chuyên
viên phụ trách vềđào tạo xây dựng kế
hoạch đào tạo hàng năm cho
CBCNV về an toàn lao động.
Chuyên viên phụ trách về công tác
tiền lương
Theo dõi về kế hoạch nghiệm thu,
duyệt quyết toán hàng quí, hàng năm
cho toàn công ty; làm các đơn giá
tiền lương, phụ trách về chia lương
cho khối sản xuất.
1.2 Kiến nghị về việc thành lập tổ thực hiện công tác PTCV:
Tổ thực hiện công tác này sẽ do lãnh đạo công ty xem xét thành lập. Đối với
công ty, tổ công tác này nên gồm các thành viên sau:
∗ Phó phòng TCCB-LĐ là tổ trưởng tổ công tác vì phó phòng là người chịu
trách nhiệm về cơ cấu bộ máy của toàn công ty, là người soạn thảo 47 qui trình
hướng dẫn trong hệ thống văn bản thực hiện quản lí chất lượng theo tiêu chuẩn
quốc tế ISO 9001 do đó phó phòng là người am hiểu công việc của các phòng
ban trong công ty.
∗ Các thành viên khác của tổ công tác bao gồm: chuyên viên phụ trách về vấn
đềĐT PTNNL của công ty, chuyên viên phụ trách về vấn đề thù lao lao động và
trưởng các phòng, ban trong công ty.

Sở dĩ lựa chọn hai chuyên viên trên vì hai chuyên viên được đào tạo về
chuyên ngành Kinh tế lao động của trường Đại học Kinh tế quốc dân do đó họsẽ
nắm bắt khá dễ dàng những kiến thức về PTCV nói riêng và QTNL nói chung
trong thời đại mới. Hơn nữa trong quá trình thực hiện công việc hiện tại công
4
Nguyễn Thị Thu Giang- QTNL 42 A
4
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
việc của mình, hai chuyên viên này cũng là người nắm rõđược công việc của
CBCNV. Đối với chuyên viên phụ trách về công tác ĐT PTNNL trong khi thực
hiện công việc luôn phải phối hợp với các phòng ban khác để xác định nhu cầu
đào tạo, cán bộđược đào tạo… Đối với chuyên viên hiểu rõ công việc của từng
loại lao động để làm căn cứ tính tiền lương.
Việc đưa trưởng các phòng, ban là thành viên của tổ công tác là cần thiết vì
họ là những người hiểu rõ công việc của nhân viên trong phòng mình nhất.
Tổ công tác này làm việc dưới sự chỉđạo của ban giám đốc. Tuy các thành
viên của tổ là những người rất am hiểu công việc của CBCNV trong công ty
nhưng lại chưa được đào tạo chính thức về công tác PTCV nên công ty cần mời
chuyên gia về tập huấn ngắn hạn cho các thành viên của tổđể họ nắm được tiến
trình PTCV vàáp dụng cho công ty của mình. Công ty có thể mời các giảng viên
khoa Kinh tế lao động và Dân số của trường Đại học Kinh tế quốc dân đến tập
huấn cho tổ thực hiện công tác PTCV.
1.3 Kiến nghị về phương pháp thu thập thông tin PTCV:
Căn cứ vào đặc điểm công việc để lựa chọn phương pháp thu thập thông tin
cho phù hợp. Đối với lao động trực tiếp sản xuất nên kết hợp phương pháp bảng
hỏi và quan sát. Đối với lao động quản lí nên kết hợp phương pháp bảng hỏi và
phỏng vấn.
1.3.1 Phương pháp phỏng vấn:
Đối với lao động quản lí thì do tính chất công việc là lao động bằng trí tuệ cho
nên sử dụng phương pháp phỏng vấn là thích hợp nhất vì nhà phân tích nhiều

khi không thể quan sát được họ thực hiện công việc như thế nào.
1.3.2 Phương pháp bảng hỏi:
5
Nguyễn Thị Thu Giang- QTNL 42 A
5
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Đây là phương pháp thu thập thông tin thích hợp với cả hai loại lao động, nó cho
phép nhà phân tích thu thập được thông tin chính xác và chi tiết. Bảng câu hỏi
mẫu sẽđược trình bày trong phần Giải pháp.
1.3.3 Phương pháp quan sát:
Việc quan sát nên giao cho trưởng các đơn vị thực hiện. Trưởng các đơn vị sẽ
quan sát trực tiếp công nhân tại công trường và ghi chép các hoạt động lao động
của họ.
Các bước quan sát được tiến hành như sau:
a. Chuẩn bị:
− Xác định mục đích của quan sát là quan sát công nhân làm việc tại công
trường để xem họ phải thực hiện những nhiệm vụ gì, họ thực hiện công việc như
thế nào từđó thu được những thông tin cần thiết để tiến hành công tác PTCV.
− Lựa chọn đối tượng quan sát: là những công nhân làm việc tại công trường
− Giải thích cho công nhân hiểu rõ mục đích của việc quan sát này
− Nghiên cứu về tình hình tổ chức lao động, tổ chức sản xuất, xác định nội dung
công việc vàđặc điểm công việc, những điều kiện tổ chức kĩ thuật thực hiện
công việc.
− Chọn vị trí quan sát và chuẩn bị các phương tiện quan sát.
Chuẩn bị một mẫu phiếu quan sát có các nội dung sau:
Phiếu quan sát
Ngày:.......................................................................
Tên cán bộ nghiên cứu:...........................................
Tên công nhân:........................................................
Tên công việc:.........................................................

Điều kiện phục vụ tổ chức nơi làm việc:
.................................................................................
6
Nguyễn Thị Thu Giang- QTNL 42 A
6
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
.................................................................................
STT Tên hoạt động Thời gian bắt đầu
(giờ, phút)
Ghi chú
1 . . . . . . . .
b. Tiến hành quan sát:
Trưởng các đơn vị vừa quan sát vừa ghi trên mẫu phiếu tất cả các hoạt động
lao động, cách thức người lao động thực hiện, công cụ họ sử dụng và cả những
lời chú thích trên phiếu quan sát.
c. Phân tích và tổng hợp số liệu:
Sau khi ghi chép đầy đủ vào phiếu quan sát, cán bộ nghiên cứu sẽ tiến hành
kiểm tra các thông tin đã ghi chép, xác định độ dài thời gian hao phí của từng
nội dung quan sát bằng cách lấy thời gian kết thúc trừđi thời gian bắt đầu công
việc. Sau cùng là lập biểu tổng hợp về hao phí thời gian và bảng cân đối hao phí
thời gian.
Việc thu thập thông tin bằng cách kết hợp từng cặp phương pháp đó cóưu
điểm là: phương pháp bảng hỏi có thểáp dụng rộng rãi với mọi đối tượng,
phương pháp quan sát sẽ bổ sung cho nhà phân tích những thông tin không thu
được qua bảng hỏi vì nó cho phép nhà phân tích thu được những thông tin chính
xác và chi tiết. Phương pháp phỏng vấn sẽ cho những thông tin chi tiết bổ sung
cho phương pháp bảng hỏi.
2. Giải pháp:
1. Xây dựng bảng câu hỏi mẫu dùng thu thập thông tin PTCV tại công ty Tư
vấn xây dựng điện I :

7
Nguyễn Thị Thu Giang- QTNL 42 A
7
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Tổng công ty điện lực Việt Nam
Công ty Tư vấn xây dựng điện I
BẢNGCÂUHỎI
Đểđạt được các mục tiêu chiến lược trong thời gian tới, công ty Tư vấn xây
dựng điện I đang tiến hành một số công việc nhằm hoàn thiện tất cả các hoạt
động của công ty. Công ty rất mong nhận được sựủng hộ và tham gia của anh
chị.
Xin anh chị vui lòng trả lời các câu hỏi dưới đây:
Phòng/ ban:.............................................................
Giới tính:  Nam Nữ
Tuổi:...............................
1. Anh chị có thể vui lòng tóm tắt công việc mà anh chịđang làm?
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
2. Anh chị có thể vui lòng mô tả lại nhiệm vụ chính của anh chị?
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
3. Anh chị có thể vui lòng mô tả lại các nhiệm vụ khác của anh chị?
8
Nguyễn Thị Thu Giang- QTNL 42 A
8
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
4. Anh chị có thể vui lòng liệt kê các trang thiết bị cần dùng cho công việc này

và mức độ sử dụng chúng:
Tên trang thiết bị Mức độ sử dụng
Hàng ngày Hàng tháng Hàng quí Hàng năm
. . . . . . . . . . . . . . . . .
5. Điều kiện làm việc ở vị trí này như thế nào?
a.Tiếng ồn:
 Rất ồn  Hơi ồn
 Bình thường  Yên tĩnh
b. ánh sáng:
 Rất sáng  Bình thường
 Hơi tối  Rất tối
c. Nhiệt độ :
 Rất nóng  Bình thường
 Mát mẻ Lạnh
6. Anh chị có thể vui lòng cho biết sự hao phí thể lực và trí lực khi thực hiện
công việc
a. Thể lực:
 Nặng nhọc  Đòi hỏi nhiều về thể lực
 Bình thường  Nhẹ nhàng
b. Trí lực:
 Rất căng thẳng  Căng thẳng
 Bình thường  Nhẹ nhàng
7. Theo anh chị, trình độ học vấn nào là cần thiết để hoàn thành công việc này?
9
Nguyễn Thị Thu Giang- QTNL 42 A
9
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
 Trên Đại học  Đại học
 Trung cấp  Phổ thông
8. Anh chị hãy cho biết chuyên ngành mình đãđược đào tạo?

.........................................................................................................................
9. Theo anh chị, chuyên ngành đóđã phù hợp với công việc mình đang làm hay
chưa?
 Phù hợp  Chưa phù hợp
Nếu chưa phù hợp, anh chị có thể cho biết chuyên ngành nào là phù hợp với
công việc của anh chị?
.........................................................................................................................
10. Anh chị có thể vui lòng liệt kê những kĩ năng cần thiết để hoàn thành nhiệm
vụ của mình?
a. Các kĩ năng chuyên môn:............................................................................
b. Ngoại ngữ:
Tên ngoại ngữ Trình độ Yêu cầu về khả năng giao tiếp
c. Tin học:
Tên chương trình tin học Trình độ
d. Khả năng giao tiếp, thuyết phục:
e. Các kĩ năng khác:
11. Anh chị có thể vui lòng cho biết những lỗi có thể gặp phải khi thực hiện
công việc?
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
Anh chị có thể vui lòng cho biết công việc này có cần sự kiểm tra hướng dẫn
thường xuyên của cấp trên hay không?
 Rất cần thiết  Cần thiết
10
Nguyễn Thị Thu Giang- QTNL 42 A
10
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
 Thỉnh thoảng  Không cần thiết
13. Theo anh chị có cần những phương pháp thích hợp hay sáng kiến sáng tạo
khi thực hiện công việc hay không?

 Cần thiết  Thỉnh thoảng  Không cần thiết
Theo anh chịđể hoàn thành các nhiệm vụ trên thì kinh nghiệm tối thiểu cần
phải có là:
 Dưới 1 năm  1- 2 năm  3- 5 năm
 5- 7 năm  8-10 năm  Trên 10 năm
Anh chị có thể cho biết khi thực hiện công việc này cần phải trao đổi thông tin
với những thông tin với những nhân viên nào trong và ngoài công ty:
a. Trong công ty:
.........................................................................................................................
b. Ngoài công ty:
.........................................................................................................................
♦ Ghi chú: Với những câu hỏi lựa chọn, anh chị hãy đánh dấu vào câu anh chị
chọn.
2. Xây dựng bản MTCV, YCCV, TCTHCV cho một số công việc cụ thể :
Sau khi tham khảo kết quả PTCV ở một số công ty em thấy các công ty đóđều
gộp 3 bản trên thành một bản duy nhất gọi là bản MTCV do đó em cũng xin đưa
ra kết quả PTCV là bản MTCV:
Bản MTCV cho các công việc khác nhau đều có nội dung như sau:
11
Nguyễn Thị Thu Giang- QTNL 42 A
11
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
BẢNMÔTẢCÔNGVIỆC
•Chức danh công việc: . . .
•Bộ phận: . . .
•Người viết: . . .
•Ngày viết: . . .
• Mã số: . . .
• Số trang: . . .
• Chức danh người lãnh đạo trực

tiếp: . . .
• Số người lãnh đạo dưới quyền: . . .
I.Tóm tắt công việc:
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
....................................................................................................................
1. Các nhiệm vụ:
………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………….
2.Trách nhiệm:
………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………..
3.Quyền hạn:
………………………………………………………………………………..
4.Điều kiện làm việc:
• Phương tiện vật chất kĩ thuật: …………………………………………..
• Tiếng ồn: ……………………………………………………………….
•ánh sáng: …………………………………………………………….…
• Nhiệt độ: ……………………………………………………………….
12
Nguyễn Thị Thu Giang- QTNL 42 A
12

×