Tải bản đầy đủ (.docx) (23 trang)

PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CÁC CHÍNH SÁCH, CHẾ ĐỘ ĐỐI VỚI CÁN BỘ CẤP HUYỆN, HUYỆN BÌNH LIÊU TỈNH QUẢNG NINH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (762.15 KB, 23 trang )

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN
CÁC CHÍNH SÁCH, CHẾ ĐỘ ĐỐI VỚI CÁN BỘ CẤP
HUYỆN, HUYỆN BÌNH LIÊU TỈNH QUẢNG NINH
I. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI CỦA HUYỆN BÌNH LIÊU
1. Đặc điểm tự nhiên và địa lý
- Vị trí địa lý
Bình Liêu là huyện miền núi, vùng cao, biên giới, nằm phía Đông Bắc của
tỉnh Quảng Ninh, với diện tích tự nhiện 471,4 km
2
, chiếm 7,99% diện tích của
tỉnh Quảng Ninh. Địa giới hành chính của huyện chia thành 7 xã, 1 thị trấn, gồm
97 thôn khe bản, khu phố, trong đó có 7 xã khó khăn thuộc xã 135 theo phân
loại của Chính phủ.
Bình Liêu là huyện miền núi biên giới, có của khẩu Hoành Mô và điểm
thông quan Đồng Văn, với 6/7 xã của huyện có 48,6km đường biên giới tiếp
giáp với huyện Phòng Thành, tỉnh Quảng Tây ( Trung Quốc) từ cột mốc 23
( giáp huyện Quảng Hà) đến cột mốc 67 ( Giáp huyện định lập tỉnh Lạng Sơn).
Địa thế này một mặt tạo thuận lợi giao lưu kinh tế đối ngoại, phát triển mậu dịch
biên giới, thúc đẩy sự phát triển kinh tế thương mại, các hoạt động kinh doanh
trên địa bàn huyện. Mặt khác, địa thế này cũng tạo ra những thách thức trong
việc bảo vệ an ninh, quốc phòng trên dọc tuyến biên giới, quản lý các hoạt động
xuất nhập khẩu và kiểm soát chống buôn lậu trên địa bàn huyện
- Cấu trúc địa hình: Đa dạng, mang tính chất miền núi cao, phân dị, độ
dóc lớn, nên đất thường xuyên bị xói mòn, rửa trôi làm giảm độ phì nhiêu của
đất, ảnh hưởng đến sản xuất nông - lâm nghiệp.
- Khí hậu: Do ảnh hưởng của vị trí địa lý và cấu trúc địa hình, đặc trưng
khí hậu của Bình liêu là khí hậu miền núi phân hoá theo độ cao, tạo ra những
tiểu vùng sinh thái nhiệt đới và á nhiệt đới cho phép phát triển đa dạng các loại
cây trồng, vật nuôi. Sự tương phản giữa hai mùa: mùa đông lạnh khô và mùa hạ
mưa là đặc trưng chung của các vùng trong huyện. Nhiệt độ trung bình năm dao


1
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
động từ 18
0
c - 28
0
c, nhiệt độ cao nhất mùa hạ từ 30
0
c - 34
0
c, nhiệt độ thấp nhất
mùa động 5
0
c - 15
0
c. Lượng mưa khá cao, nhưng không điều hoà, bình quân dao
động từ 2000 - 2400mm/năm. Độ ẩm trung bình năm khoảng 70% - 80%.
- Thuỷ văn: Do đặc điểm cấu trúc địa hình, vùng núi Bình Liêu gồm rất
nhiều sông suối nhỏ, ngắn và dốc, hội tụ chảy vào sông Tiên Yên bắt nguồn từ
vùng núi biên giới Việt - Trung chảy suốt chiều dài Huyện theo hướng Đông Bắc
- Tây Nam, có độ dốc lớn, lòng sông nhiều thác ghềnh nên không có giá trị giao
thông vận tải.
Thuỷ chế mang tích chất của các sông suối miền núi, khá phức tạp mà sự
tương phản chính là sự phân phối của dòng chảy trong năm theo mùa lũ và mùa
cạn, mùa mưa lượng nước dồn nhanh về sông chính, tạo nên dòng chảy lớn và
xiết gây lũ ngập các ngầm trên tuyến đường chính làm ách tắc giao thông, nhưng
không gây ngập úng đồng ruộng. Mùa khô, dòng chảy cạn kiệt, mực nước dòng
sông rất thấp.
2.Dân số - Lao động
Dân số: Dân số của huyện ( tính đến ngày 31/12/2006 ) có 28.121 người,

chiếm 12,1% dân số của tỉnh Quảng Ninh. Mật độ dân số trung bình là 4.98
người / km
Về cơ cấu dân cư: Bình Liêu có 5 tộc người chính, sống phân tán và xen
kẽ, trong đó chủ yếu là người Tày, Dao, Sán chỉ:
- Người Tày 54,7%
- Người Dao 25,8%
- Người Sán chỉ 15,5%
- Người Kinh 3,7%
- Người Hoa 0,25%
Theo số liệu thống kê, dân số trung bình năm 2006 của huyện Bình liêu
là: 28.121 nghìn người, trong đó có: 13.385 nam (chiếm 47,59%) và nữ 14.736
(chiếm 52,40%). Tỷ lệ phát triển kinh tế tự nhiên năm 2006 là 1,32%. Tổng số
dân trong độ tuổi lao động toàn huyện là 11.351 người, chiếm 40,36% tổng dân
2
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
số, là một trong những huyện phát triển dân số tốt của tỉnh là một trong những
huyện có tỷ lệ phát triển dân số tốt của tỉnh.
Bảng 2: Phân bố dân cư huyện Bình Liêu năm 2006
Đơn vị hành chính
Dân số
( người)
Lao động
( người)
Mật độ dân số
( người/km
2
)
1. Xã Đồng Văn 2.446 1.146 3.34
2. Xã Hoành Mô 3.746 1.637 3.76
3. Xã Đồng Tâm 3.418 1.228 2.60

4. Xã Lục Hồn 4.539 2.417 5.15
5. Xã Tình Húc 3.485 1.875 4.46
6. Xã Vô Ngại 3.598 1.845 3.97
7. Xã Húc Động 2.445 1.159 44.0
8. Thị trấn 3.324 1.924 99.8
Số lực lượng A (công an,
quân đội)
1.120
Toàn huyện 28.121 11.351 4.98
( Nguồn: Phòng Thống kê huyện Bình Liêu )
Các xã trong huyện qua rà soát lại thì hầu như tất cả các xã đều có mật độ
dân cư rất thưa.
Dân số trong độ tuổi lao động được phân ra theo các ngành kinh tế như
sau:
- Nông - lâm - ngư nghiệp: chiếm: 8.989 ( chiếm 79,19% )
- Công nghiệp - TTCN: 1.645 người (chiếm 14,49%)
- Thương mại - dịch vụ: 717 người ( chiếm 06,31%)
Như vây, Lao động trong ngành sản xuất nông nghiệp - lâm ngư nghiệp
vẫn chiếm một tỷ lệ lớn ( 79,19%) tổng lao động xã hội toàn huyện.
Về cơ cấu tuổi và giới: Bình Liêu có dân số trẻ: nhóm 0- 14 tuổi chiếm
37,07%, nhóm 15 - 59 tuổi chiếm 56,45%, nhóm 60 tuổi trở lên chiếm 6,48%, tỷ
lệ nữ chiếm 51,1% dân số.
3
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Dân số trong độ tuổi lao động là 12.200 người, chiếm 47,35% dân số,
trong đó số đang làm việc là 10.440 người, chiếm 85,6% dân số trong độ tuổi
lao động
Là một huyện miền núi cao, kinh tế còn kém phát triển nên cơ cấu phân
công lao động còn lạc hậu. Lao động chủ yếu tập trung trong ngành nông nghiệp
( 88,3%), Lao động công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và xây dựng chỉ chiếm

một tỷ trọng rất nhỏ ( 3,97%) và ( 7,7% ) Lao động trong các ban ngành của
huyện ( ở thị trấn), và đội ngũ giáo viên, cán bộ y tế.
Chất lượng lao động thấp còn thể hiện ở số lao động có trình độ chuyên
môn, khoa học kỹ thuật còn rất nhỏ bé ( 723 người), chỉ chiếm 5,8% tổng số lao
động đang làm việc. Ngành nông - lâm nghiệp hiện chiếm phần lớn lao động và
đóng góp 45,1% vào tổng giá trị sản xuất của Huyện, nhưng số cán bộ được đào
tạo quá ít chưa đủ sức để giúp ngành này ứng dụng vào các thành tựu khoa học
kỹ thuật và giống mới vào sản xuất để tăng năng suất cây trồng, vật nuôi với giá
trị cao.
3. Đặc điểm cơ cấu đội ngũ cán bộ cấp huyện của các cơ quan chuyên môn
thuộc UBND huyện Bình Liêu, tỉnh Quảng Ninh.
UBND huyện đã ban hành quy chế làm việc của UBND huyện . Quy định
rõ chế độ làm việc, thẩm quyền giải quyết của UBND huyện, Chủ tịch, các Phó
Chủ tịch và các thành viên UBND khác, đồng thời quy định mỗi quan hệ công
tác và xây dựng quy chế làm việc cụ thể, chế độ công tác của từng đơn vị.
Huyện gồm có 13 phòng ban và 5 đơn vị sự nghiệp, số biên chế của từng
cơquan cụ thể như sau:
1. Văn phòng HĐND & UBND huyện: 17 ngưòi
2. Phòng Tài chính - Kế hoạch: 9 người
3. Phòng Nội vụ - Lao động TB & XH: 6 người
4. Phòng Kinh tế: 10 người
5. Phòng Thanh tra: 03 người
4
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
6. Phòng Tư pháp: 03 người
7. Phòng Tài nguyên - Môi trường: 05 người
8. Phòng Hạ tầng Kinh tế: 05 người
9. Phòng Văn thể: 12 người
10.Uỷ ban DSSGD & TE: 04 người
11. Phòng Y tế: 41 người

12.Phòng Giáo dục: 618 người
13. Đài Truyền thanh - Truyền hình: 16 người
14.Ban Quản lý Chợ: 19 người
15.Ban Quản Lý Cửa khẩu: 08 người
16.Ban Quản lý dự án công trình: 14 người
17. Trung tâm Điện nước huyện : 13 người
Với một khối lượng công việc rất lớn ở một huyện miền núi, số lượng cán
vừa thiếu, chất lượng cán bộ còn thấp, số đông cán bộ chưa được đào tạo về
chuyên môn, nghiệp vụ đúng chuyên ngành đảm nhiệm, về cơ cấu trong cơ quan
quản lý Nhà nước cấp huyện còn bất hợp lý nên UBND huyện Bình Liêu đã
thường xuyên tiếp nhận và tuyển dụng cán bộ, công chức mới nhằm đáp ứng
yêu cầu thực hiện công việc và đảm bảo số lượng biên chế theo hàng năm theo
Thông báo của UBND tỉnh về giao chỉ tiêu biên chế cho UBND huyện quản lý
và sử dụng.
Bảng3 :Chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức thuộc diện quản lý nhà nước.
Đơn vị tính: người
5
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Đối tượng
Tổng
số
Trình độ
chuyên môn
Trình độ chính trị Kiến thức QLNN
ĐH CĐ T. Cấp C. Cấp T. Cấp S. Cấp
Đã qua
ĐT-BD
Chưa qua
ĐT-BD
1. Chủ tịch

UBND huyện
1 1 1 1
2. Phó Chủ
tịch
2 2 2 2
3. Trưởng các
phòng ban
14 14 4 10 14
4. Phó các
phòng
18 14 4 1 17 15 3
5. Chuyên viên 17 17 3 6 8 14 3
6. Cán sự 9 9 3 6 6 3
7. Công việc
khác
3 3 3 1 2
Tổng cộng:
6
64
48 16 11 36 17 53 11
( Nguồn phòng Nội vụ - Lao động TB & XH huyện Bình Liêu)
Hàng năm trên cở sở thông báo số biên chế của Uỷ ban nhân dân tỉnh giao
cho UBND huyện Bình liêu quản lý và sử dụng, đến nay diện quản lý Nhà nước
của huyện tổng số là 64 công chức. Trong đó:
* Về trình độ chuyên môn: Đại học 48 người, chiếm 0,75%. Trung cấp là
16 người, chiếm 0,25%.
* Về trình độ chính trị: Cao cấp là 11 người, chiếm 0,17%. Trung cấp có
36 người, chiếm 0,56%. Sơ cấp có 17 người, chiếm 0,26%.
* Về kiến thức Quản lý Nhà nước: đã qua đào tạo - bồi dưỡng có 53
người, chiếm 0,82%. Chưa qua đào tạo - bồi dưỡng có 11 ngư ời, chiếm 0,17%.

Nhìn chung chất lương đội ngũ cán bộ công chức thuộc diện Quản lý Nhà
nước của UBND huyện đã được đào tạo có bản, hoàn chỉnh cả về chuyên môn
cũng như về Lý luận chính trị và Quản lý nhà nước.
4.Đánh giá chung
6
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Từ việc phân tích khái quát những điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của
Huyện, có thể thấy những thuận lợi và khó khăn chủ yếu sau:
4.1.Thuận lợi.
Địa thế thuận lợi nhất của huyện Bình Liêu là có cửa khẩu Hoành Mô,
điểm thông quan Đồng Văn, tiếp giáp với tỉnh Quảng Tây (Trung Quốc), tạo nên
sự giao lưu kinh tế đối ngoại, trao đổi hàng hoá và tác động thúc đẩy sự phát
triển kinh tế thương mại, các hoạt động kinh doanh và dịch vụ trên địa bàn.
Huyện có quỹ đất lớn “ đất rộng, người thưa” và điều kiện khí hậu, đa
dạng, phong phú với khả năng phát triển toàn diện nông - lâm nghiệp gắn với
công nghiệp chế biến theo hệ sinh thái đa dạng miền núi, đặc biệt rừng là thế
mạnh tiềm năng của huyện, cùng với tài nguyên đất thích hợp với những cây đặc
sản có giá trị kinh tế cao như: Hồi, quế và các loại cây ăn quả lâu năm.
Hàng năm trên cơ sở số biên chế của tỉnh giao cho UBND huyện quản lý,
sử dụng. Do khối lượng công việc nhiều, mọi điều kiện phục vụ làm việc của
huyện có rất nhiều khó khăn, đẻ đảm bảo cho sự phát triển ổn định của huyện, số
lượng và trình độ của đội ngũ cán bộ, công chức được trú trọng và từng bước
được nâng lên.
Năm 2006, trong tổng số: 64 cán bộ thuộc diện Quản lý Nhà nước có 48
người cán bộ có trình độ Đại học, làchuyên viên chiếm 75% so với tổng số cán
bộ có trình độ trung cấp chiếm 25%.
Với sự phát triển của khoa hoạc công nghệ và sự hội nhập với bên ngoài
đòi hỏi cán bộ cũng phải nắm và hiểu biết về ngoại ngữ, tin học thì đến năm
2004 - 2005 số cán bộ có trình độ tin học và ngoại ngữ chỉ chiếm 45% thì đến
năm 2006 đã có đến 66% cán bộ có trình độ tin học và ngoại ngữ...

Sự tăng trưởng về giá trị TTCN trong thời kỳ 2003 - 2006 tuy chiếm tỷ
trọng nhỏ trong cơ cấu kinh tế nhưng đã có tác động mạnh mẽ đến khả năng
phát triển của các ngành và một số loại hình dịch vụ khác, làm cho cơ cấu kinh
tế của huyện có sự chuyển dịch đúng hướng, phát huy được hiệu quả và tạo
7
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
bước chuẩn bị để thúc đẩy quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp
nông thôn.
Bảng 4: Một số chỉ tiêu kinh tế chủ yếu của huyện Bình Liêu giai đoạn
2003 - 2006
Chỉ tiêu
Đơn
vị
tính
2003 2004 2005 2006
1. Giá trị GDP bình quân đầu
người
USD 234,0 246,9 262,5 280,6
2. Tốc độ tăng trưởng kinh tế
% 106,8 105,1 106,3 106,9
3. Cơ cấu kinh tế
% 100,0 100,0 100,0 100,0
- Nông nghiệp
% 74,37 74,36 74,36 74,98
- Công nghiệp - TTCN - XDCB
% 6,46 6,33 6,33 6,31
- TM và dịch
% 19,18 19,30 19,30 18,71
4. Tổng SLLT quy thóc
Tấn

9.554,2 9.423,
2
10.295,6 10.219,6
5. Bình quân LT/người
Kg 358,1 341,5 371,4 367,2
6. Giá trị lượng CN - TTCN
1000,
đ
2.329,2 2.430,
2
2.802,0 3.524,0
7. Tỷ lệ hộ nghèo
% 14,7 10,37 49,46 39,53
( Nguồn: Phòng Tài chính - Kế hoạch huyện Bình Liêu)
4.2. Khó khăn:
Là Huyện miền núi dân tộc rẻo cao, cách xa các trung tâm công nghiệp và
độ thị của tỉnh, dịa thế phúc tạp nên thực sự có nhiều hạn chế, thách thức trong
việc tiếp cận và giao lưu kinh tế, khoa học công nghệ, cũng như sự thu hút đàu
tư nước ngoài.
8
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Tài nguyên khoáng sản nghèo, chất lượng thấp đã hạn chế đến phát triển
công nghiệp sử dụng nguồn nguyên liệu tại chỗ. Mặt khác tình trạng suy giảm
tài nguyên rừng và môi trường sinh thái cũng đang trở ngại cho sự phát triển.
Xuất phát điểm về kinh tế - xã hội của Huyện thấp, tốc độ tăng trưởng
chậm, kinh tế hàng hoá chưa phát triển. Cơ cấu kinh tế của huyện chủ yếu là
nông nghiệp tự cung, tự cấp, năng suất và hiệu quả thấp.
Hệ thống kết cấu hạ tầng tuy đã được cải thiện, nhưng còn thấp kém nhiều
so với yêu cầu phát triển kinh tế xã hội của huyện, nhất là ở các xã, trên các lĩnh
vực: giao thông, hệ thống điện, cấp nước, cơ sở vật chất văn hoá - xã hội.

Nguồn lao động có chất lượng thấp, trình độ dân trí còn thấp, trình độ
năng lực và khả năng tiếp cận với kỹ thuật - công nghệ còn hạn chế, thiếu một
đội ngũ cán bộ quản lý và cán bộ chuyên môn, kỹ thuật có đủ trình độ quản lý và
điều hành nền kinh tế đang chuyển đổi theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại
hoá.
Là huyện miền núi, biên giới, yêu cầu đảm bảo an ninh - quốc phòng, giữ
gìn trật tự an toàn xã hội, bảo vệ chủ quyền lãnh thổ quốc gia, bảo vệ môi trường
là những khó khăn thách thức lớn, đòi hỏi phải có sự phối hợp đồng bộ của
nhiều ngành và Huyện phải thường xuyên quan tâm giải quyết.
Về cơ cấu giới trong đội ngũ cán bộ chênh lệch nhiều. Năm 2006 có 16
cán bộ nữ trong tổng số 64 cán bộ chiếm 25%, thấp cả về tỷ lệ và số thực.
Về tuổi của đội ngũ cán bộ huyện so với mặt bằng chung của cả tỉnh, do
là một huyện miền núi, trình độ dân trí còn thấp, một số cán bộ năng lực yếu,
không được đào tạo cơ bản, không đảm nhiệm được công việc theo yêu cầu
nhiệm vụ mới hiện nay, huyện đã giải quyết nhiều cán bộ về nghỉ hưu trước
tuổi, để tuyển dụng thêm nhiều cán bộ trẻ được đào tạo cơ bản, đúng chuyên
môn nghiệp vụ.
Như vậy, mặc dù là một huyện miền núi còn gặp nhiều khó khăn, nhưng
công tác cán bộ ở huyện Bình Liêu rất được trú trọng, đặc biệt là việc nâng cao
chất lượng đội ngũ cán bộ và bổ sung cán bộ còn thiếu để đảm bảo chất lượng
9

×