Tải bản đầy đủ (.pdf) (207 trang)

Tăng trưởng kinh tế vì phát triển con người ở việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.41 MB, 207 trang )

Đại học quốc gia hà nội

----------------------------------------------Trờng đại học Kinh tế

Trần Đức Hiệp

tăng trởng kinh tế vì phát triển con ngời
ở Việt nam
Chuyên ngành: Kinh tế Chính trị
Mã số: 62 31 01 01

Luận án tiến sĩ kinh tế Chính trị
Ngời hớng dẫn khoa học: PGS.TS. Phạm Văn Dũng

Hà nội - 2009


Lời cam đoan
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu do tôi thực hiện dới sự hớng
dẫn của thầy hớng dẫn khoa học. Các số liệu và trích dẫn đợc sử dụng trong luận
án có nguồn gốc rõ ràng. Các kết quả nghiên cứu của luận án cha đợc công bố
trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào khác.
Tác giả luận án

Trần Đức Hiệp

2


Mục lục


Lời cam đoan

2

Mục lục

3

Danh mục các từ viết tắt

6

Danh mục các bảng hộp

7

Danh mục các hình vẽ đồ thị

9

Phần Mở đầu

11

Chơng 1:

20

Cơ sở lý luận về mối quan hệ giữa tăng trởng kinh tế và
phát triển con ngời


1.1 Những vấn đề lý luận cơ bản về phát triển con ngời

20

1.1.1. Quan niệm phát triển con ngời

20

1.1.2. Nội dung và một số đặc điểm cơ bản của quá trình phát triển con ngời

31

1.1.3. Một số chỉ số tổng hợp đánh giá trình độ phát triển con ngời

42

1.2. Khái quát về tăng trởng kinh tế

47

1.2.1. Khái niệm chung

47

1.2.2. Một số lý thuyết và mô hình tăng trởng kinh tế điển hình

48

1.3 Mối quan hệ giữa tăng trởng kinh tế và phát triển con ngời


53

1.3.1. Các xu thế khác nhau trong tơng quan giữa tăng trởng kinh tế và phát
triển con ngời trên thế giới thời gian gần đây

53

1.3.2. Sự tơng tác giữa tăng trởng kinh tế và phát triển con ngời

57

1.3.3. Nhận diện mối quan hệ giữa tăng trởng kinh tế và phát triển con ngời

65

1.4 Vai trò của nhà nớc trong việc định hớng tăng trởng kinh tế vì mục tiêu phát
triển con ngời
3

71


Chơng 2:

82

tăng trởng kinh tế vì mục tiêu phát triển con ngời ở Việt nam:
thực trạng và những vấn đề đặt ra


2.1. Quá trình tăng trởng kinh tế ở Việt Nam trong thời gian gần đây

82

2.1.1. Tình hình chung

82

2.1.2. Những thách thức tăng trởng của Việt Nam hiện nay

87

2.2. Tác động của tăng trởng kinh tế đến phát triển con ngời ở Việt Nam trong thời

95

gian gần đây
2.2.1.

Thành tựu phát triển con ngời của Việt Nam trong thời gian qua

95

2.2.2.

Tác động của tăng trởng kinh tế đến thành tựu phát triển con ngời

108

2.2.2.1. Tác động chung


108

2.2.2.2. Tác động của tăng trởng kinh tế đến phát triển con ngời ở Việt
Nam theo kênh dẫn về cơ hội việc làm và thu nhập

113

2.2.2.3. Tác động của tăng trởng kinh tế đến phát triển con ngời ở Việt
Nam theo kênh phát triển giáo dục và đào tạo

120

2.2.2.4. Tác động của tăng trởng kinh tế đến phát triển con ngời ở Việt
Nam theo kênh phát triển các dịch vụ về y tế, chăm sóc sức khoẻ
ngời dân

124

2.2.2.5. Tác động của tăng trởng kinh tế đến phát triển con ngời ở Việt
Nam theo kênh dẫn về khả năng sử dụng ngân sách cho phát triển
con ngời của Nhà nớc

127

2.3. Những vấn đề đặt ra trong quá trình tăng trởng kinh tế vì phát triển con ngời

130

ở Việt Nam hiện nay

Chơng 3:

149

Định hớng và giải pháp đẩy mạnh tăng trởng kinh tế vì mục tiêu
phát triển con ngời ở Việt nam trong thời gian tới

3.1 Một số quan điểm định hớng tăng trởng kinh tế vì phát triển con ngời ở Việt
Nam

4

149


3.1.1 Bối cảnh tăng trởng hiện nay

149

3.1.1.1. Bối cảnh quốc tế

149

3.1.1.2. Bối cảnh trong nớc

155

3.1.2 Một số quan điểm định hớng chính
3.2 Các giải pháp đẩy mạnh tăng trởng kinh tế vì mục tiêu phát triển con ngời ở


160

163

Việt Nam
3.2.1. ổn định môi trờng kinh tế vĩ mô vì mu sinh của đông đảo ngời dân

163

3.2.2. Nâng cao hơn nữa hiệu quả sử dụng vốn đầu t ở khu vực nhà nớc

166

3.2.3. Mở rộng cơ hội việc làm thông qua việc tiếp tục tạo môi trờng phát triển

168

kinh tế t nhân
3.2.4 Phát triển nguồn nhân lực thông qua việc mở rộng và nâng cao chất lợng

170

giáo dục - đào tạo và y tế
3.2.5. Tăng cờng bảo vệ tài nguyên và môi trờng trong quá trình tăng trởng

173

kinh tế
3.2.6. Hoàn thiện cơ chế thu hút sự tham gia tích cực của đông đảo ngời dân


175

vào các quá trình tăng trởng kinh tế
3.2.7. Nâng cao nhận thức cho ngời dân về hành vi tiêu dùng vì mục tiêu phát

178

triển con ngời
Kết luận

181

Danh mục công trình khoa học của tác giả liên quan đến luận án

183

Tài liệu tham khảo

184

Phụ lục

192

5


Danh mục các từ viết tắt

ADB


Ngân hàng Phát triển Châu á

BHYT

Bảo hiểm Y tế

CPI

Chỉ số giá tiêu dùng

CPM

Thớc đo Nghèo năng lực

CPRGS

Chiến lợc toàn diện về Tăng trởng và Xoá đói giảm nghèo

DNNN

Doanh nghiệp Nhà nớc

FDI

Đầu t Trực tiếp Nớc ngoài

GDI

Chỉ số Phát triển Giới


GDP

Tổng sản phẩm quốc nội

HDI

Chỉ số phát triển con ngời

HDR

Báo cáo phát triển con ngời

HPI

Chỉ số nghèo khổ tổng hợp

IMF

Quỹ tiền tệ quốc tế

MDGs

Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ

NHNN

Ngân hàng nhà nớc

NHTM


Ngân hàng Thơng mại

ODA

Viện trợ Phát triển Chính thức

OECD

Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế

PCI

Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh

PPP

Ngang giá sức mua

PTCN

Phát triển con ngời

TCTK

Tổng cục Thống kê

TFP

Năng suất các nhân tố tổng hợp


UNDP

Chơng trình Phát triển Liên hiệp quốc

VAT

Thuế giá trị gia tăng

VDGs

Mục tiêu phát triển x hội Việt Nam đến 2010

WB

Ngân hàng Thế giới

WTO

Tổ chức Thơng mại Thế giới

6


Danh mục các bảng hộp

Bảng 1.1

Số nớc có chênh lệch thứ hạng theo mức thu nhập bình quân đầu ngời
và thứ hạng HDI từ 20 bậc trở lên trong khoảng 15 năm qua


Bảng 1.2

54

Một số nớc điển hình về chênh lệch thứ hạng thu nhập bình quân đầu
ngời và thứ hạng HDI theo báo cáo năm 2007

Bảng 1.3

Hệ số tăng trởng vì con ngời Ghd của một số quốc gia năm 2007

Bảng 1.4

Tỷ phần đóng góp của tăng trởng thu nhập vào phát triển con ngời ở Lào

55

66

68

theo HDR năm 2006/2007
Bảng 2.1

Tình hình tăng trởng kinh tế của Việt Nam trong thời gian qua

83

Bảng 2.2


Hệ số ICOR của Việt Nam và một số nớc trong khu vực

86

Bảng 2.3

Chỉ số phát triển con ngời của Việt Nam

98

Bảng 2.4

Chỉ số HDI của Việt Nam và một số nớc trong cùng khu vực

102

Bảng 2.5

Chỉ số nghèo khổ tổng hợp của Việt Nam

105

Bảng 2.6

Chỉ số GDI của Việt Nam và một số nớc trong cùng khu vực

107

Bảng 2.7


Hệ số tăng trởng vì con ngời ở Việt Nam

109

Bảng 2.8

Đóng góp của các chỉ số cấu thành vào tốc độ tăng HDI

111

Bảng 2.9

Tỷ trọng đóng góp của các khu vực vào tăng trởng việc làm

115

Bảng 2.10

Thu nhập bình quân đầu ngời tính bằng VND và USD theo tỷ giá thực tế

118

Bảng 2.11

Tỷ lệ nghèo ở Việt Nam trong thời gian qua

119

Bảng 2.12


Tình hình phát triển hệ thống giáo dục và đào tạo

121

Bảng 2.13

Chi ngân sách cho các hoạt động x hội

124

Bảng 2.14

Tình hình phát triển y tế

126

Bảng 2.15

Độ co gi n của thu ngân sách đối với tăng trởng

128

7


Bảng 2.16

Độ co gi n của việc làm đối với tăng trởng


137

Bảng 2.17

Tỷ lệ nghèo theo vùng và mức độ bất bình đẳng ở Việt Nam

141

Bảng 3.1

Triển vọng kinh tế toàn cầu

154

Hộp 1.1

Quan niệm phát triển con ngời

30

Hộp 1.2

Vốn x hội là gì (?)

78

Hộp 2.1

Việt Nam nhất quán hành động hớng tới mục tiêu phát triển con ngời


95

8


Danh mục các hình vẽ - đồ thị

Hình 1.1

Đờng cong Kuznets

23

Hình 1.2

Đồ thị phản ánh tơng quan giữa HDI và Thu nhập bình quân đầu ngời

53

Hình 1.3

HDI của một số quốc gia có mức thu nhập bình quân đầu ngời tơng

56

đơng nhau (khoảng 5000USD) theo HDR năm 2007
Hình 1.4

Mức thu nhập bình quân đầu ngời của một số quốc gia có chỉ số HDI


57

tơng đơng nhau (khoảng 0,750) theo HDR năm 2007
Hình 1.5

Một minh hoạ về Đờng vành đai phát triển con ngời dựa trên số liệu

69

HDI của một tập hợp mẫu các nớc trên thế giới theo HDR năm 2007
Hình 1.6

Đóng góp của các yếu tố vào tăng trởng kinh tế (theo WB năm 1995)

75

Hình 1.7

Một số nhân tố hớng tăng trởng kinh tế tới mục tiêu phát triển con

81

ngời
Hình 2.1

Tốc độ tăng trởng kinh tế của Việt Nam (%)

83

Hình 2.2


Tỷ lệ đóng góp của các yếu tố vào tăng trởng kinh tế Việt Nam giai đoạn

85

1998 - 2007
Hình 2.3

Chỉ số giá tiêu dùng của Việt Nam trong thời gian gần đây

88

Hình 2.4

Chỉ số giá tiêu dùng cuả Việt Nam so với một số nớc trên thế giới

89

Hình 2.5

Chỉ số giá tiêu dùng trong thời gian gần đây

90

Hình 2.6

Tỷ lệ vốn FDI hiện thực so với cam kết

93


Hình 2.7

Động thái chính về phát triển con ngời ở Việt Nam theo chỉ số HDI

100

Hình 2.8

So sánh chỉ số phát triển con ngời của Việt Nam và thế giới theo HDR

100

năm 2007
Hình 2.9

Đờng vành đai phát triển con ngời năm 2007 cung đoạn thu nhập bình

101

quân từ 3500 2500 USDPPP
Hình 2.10

Chỉ số HDI năm 2004 của 64 tỉnh thành Việt Nam theo mức thu nhập bình
9

103


quân
Hình 2.11


Xu thế biến động của HPI so với HDI của Việt Nam (1998 - 2007)

106

Hình 2.12

Hệ số tăng trởng vì con ngời của Việt Nam giai đoạn 1998 -2007

110

Hình 2.13

Tỷ lệ thất nghiệp của lao động trong độ tuổi khu vực thành thị

116

Hình 2.14

Tỷ lệ thời gian làm việc của lao động trong độ tuổi khu vực nông thôn

117

Hình 2.15

Tốc độ giảm nghèo của Việt Nam và một số nớc cùng khu vực

120

Hình 2.16


Tình hình bội chi ngân sách

129

Hình 2.17

Dự báo công nợ giai đoạn 2005 -2011

145

Hình 2.18

Đánh giá về thể chế và chính sách quốc gia

146

Hình 3.1

Chỉ số giá tiêu dùng trên thế giới

153

Hình 3.2

Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh năm 2008

177

10



Phần mở đầu
1. Sự cần thiết của đề tài
Trong nhiều thế kỷ qua, tăng trởng kinh tế đợc xem là mục tiêu chính của
mọi quá trình phát triển. Tăng trởng kinh tế đ tạo ra các phơng tiện cơ bản cần
thiết cho việc cải thiện đời sống con ngời, đa con ngời thoát khỏi nguy cơ của
sự nghèo đói. T duy phát triển nh vậy đợc duy trì trong một thời gian dài, làm
cho lợi ích của con ngời thực sự bị ràng buộc trực tiếp vào lợi ích của tăng trởng.
Trong nhiều trờng hợp, lợi ích của con ngời phải nhờng chỗ cho lợi ích của tăng
trởng. Quá trình tái phân phối lợi ích từ tăng trởng kinh tế thờng đợc sử dụng
để lý giải cho sự hy sinh này của con ngời. Nhng sự thực, con ngời nhiều khi
phải chấp nhận là một phơng tiện tăng trởng đơn thuần, phải chấp nhận sự bất
bình đẳng hay sự nghèo khổ vẫn đeo bám và tồn tại dai dẳng ở nhiều bộ phận dân
c khác nhau. Xuất phát từ đây, mục tiêu của mọi quá trình phát triển cần phải
đợc nhìn nhận lại theo t duy hớng tới con ngời một cách trực diện hơn cho dù
tăng trởng kinh tế là những thành tựu cơ bản không thể thiếu. Vậy phát triển con
ngời là gì? Giữa tăng trởng kinh tế và phát triển con ngời có mối quan hệ với
nhau nh thế nào? Nhân tố nào có khả năng thúc đẩy tăng trởng kinh tế đồng thời
hớng tới mục tiêu phát triển con ngời? Đây là những vấn đề cần đợc tập trung
nghiên cứu.
ở Việt Nam, con ngời từ lâu đ đợc đặt vào vị trí trung tâm của sự phát
triển. Những thành tựu tăng trởng kinh tế của Việt Nam trong suốt gần hai thập kỷ
qua đ giúp Việt Nam có những tiến bộ vợt bậc và liên tục trong việc nâng cao
thành tựu phát triển con ngời. Tuy nhiên, vẫn phải tự thừa nhận rằng, mặc dù có
những nỗ lực nh vậy, nhng Việt Nam vẫn là một trong số những nớc nghèo trên
thế giới, trình độ phát triển con ngời vẫn chỉ ở nhóm các nớc phát triển trung
bình. Rõ ràng, Việt Nam cần phải tiếp tục đẩy mạnh tăng trởng kinh tế vì mục tiêu
phát triển con ngời. Vậy trong thời gian tới, Việt Nam phải tập trung giải quyết
vấn đề gì và bằng cách thức nào để đảm bảo các lợi ích từ tăng trởng kinh tế có

thể chuyển hóa thành các thành tựu phát triển con ngời? Trớc những thách thức

11


hội nhập quốc tế và một số dấu hiệu bất ổn vĩ mô hiện nay, vấn đề đặt ra trên đây
của Việt Nam trở lên bức thiết hơn bao giờ hết.
Xuất phát từ phơng diện lý luận và thực tiễn ở Việt Nam nh vậy, Tăng
trởng kinh tế vì phát triển con ngời ở Việt Nam đ đợc lựa chọn làm đề tài
nghiên cứu của luận án.
2. Tình hình nghiên cứu
Tăng trởng kinh tế và phát triển con ngời là hai vấn đề trung tâm của sự
phát triển. Vì vậy, hai vấn đề này đ nhận đợc sự quan tâm nghiên cứu từ rất lâu
của nhiều nhà khoa học trên thế giới cũng nh ở Việt Nam.
Các công trình nghiên cứu về tăng trởng kinh tế hết sức đồ sộ. Trớc hết là
hàng loạt các lý thuyết về tăng trởng kinh tế. Đó là các lý thuyết tăng trởng kinh
tế cổ điển xuất hiện vào thế kỷ XVIII (mà điển hình là lý thuyết tăng trởng kinh tế
của A.Smith và D.Ricardo); Lý thuyết tăng trởng kinh tế của C.Mác ở thế kỷ XIX;
mô hình tăng trởng kinh tế của Keynes và hậu Keynes (điển hình là của Harrod Domar) từ nửa đầu thế kỷ XX; mô hình tăng trởng Tân cổ điển (điển hình là của
R. Solow và T.Swan) từ giữa thế kỷ XX và mô hình tăng trởng Nội sinh cuối thế
kỷ XX với t tởng điển hình của Arrow và A.Lucas. Tiếp theo là những công trình
nghiên cứu về tăng trởng kinh tế ở các quốc gia trên thế giới trong từng giai đoạn.
Những công trình này nhiều không kể xiết.
ở Việt Nam, những công trình nghiên cứu về tăng trởng kinh tế cũng hết
sức phong phú. Trớc hết, đó là các công trình nghiên cứu về kinh tế Việt Nam
hàng năm của Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ơng; các công trình nghiên
cứu kinh tế, chính trị thế giới hàng năm và dự báo cho những năm tiếp theo của
Viện Kinh tế và Chính trị thế giới; các công trình nghiên cứu về tăng trởng kinh tế
của Việt Nam của Viện Kinh tế Việt Nam, các viện khoa học, các trờng đại học
trong cả nớc Thứ hai, các bài báo của các nhà khoa học đăng trên các tạp chí

chuyên ngành. Số lợng những bài báo này là hàng trăm mỗi năm. Thứ ba, các luận
văn cao học và luận án tiến sĩ kinh tế nghiên cứu về tăng trởng kinh tế cũng hết
sức phong phú. Các công trình nghiên cứu về tăng trởng kinh tế dới tất cả những
góc độ và khía cạnh khác nhau.
12


Dới góc độ kinh tế, con ngời thờng đợc nghiên cứu với t cách là một
nguồn lực. Các đề tài nghiên cứu về nguồn nhân lực để tăng trởng kinh tế, công
nghiệp hoá và phát triển kinh tế tri thức rất phong phú. Những vấn đề lý luận về
nguồn nhân lực và phát triển nguồn nhân lực đợc các tổ chức quốc tế nh: Ngân
hàng Thế giới, Liên Hiệp Quốc, UNDP... rất quan tâm. Ngân hàng Thế giới cho
rằng nguồn nhân lực là vốn nhân lực, còn UNDP cho rằng nguồn nhân lực là nguồn
nội lực. Với t cách là vốn nhân lực, các quốc gia cần đầu t để phát triển và tăng
cờng nguồn vốn đó. Hai nhà kinh tế của Ngân hàng Thế giới, George
Psacharopoulos và Maureen Woodhaill còn chỉ ra rằng lợi tức trung bình của đầu t
cho vốn nhân lực (cho giáo dục) mang lại cao hơn so với lợi tức của vốn đầu t cơ
bản ở các nớc đang phát triển.
Đến nay, hầu hết các quốc gia trên thế giới đều có cơ quan cấp nhà nớc để
quản lý và nghiên cứu các vấn đề thuộc về nguồn nhân lực. Một số công trình
nghiên cứu tiêu biểu của các học giả nớc ngoài về nguồn nhân lực nh: E. F.
Schumacher với tác phẩm: Những nguồn lực xuất bản năm 1996; Những phân
tích lý thú về vốn nhân lực trong Kinh tế học của sự phát triển của tập thể tác giả
Malcolm Gillis, Dwight, H. Perkins, Michael Roemer...; Vấn đề phát triển nguồn
nhân lực ở các quốc gia đang phát triển của E. Wayne Nafziger trong Kinh tế học
của các nớc đang phát triển...
ở Việt Nam có rất nhiều công trình nghiên cứu khoa học, các hội thảo khoa
học, các luận án thạc sĩ, tiến sĩ của các nhà khoa học trong nớc về đề tài này. Đặc
biệt là những công trình nghiên cứu đề cập đến những vấn đề lý luận liên quan đến
nguồn nhân lực, chất lợng nguồn nhân lực, vai trò của nguồn nhân lực trong giai

đoạn hiện nay. Các công trình nghiên cứu tiêu biểu của các nhà khoa học Việt Nam
nh: Nghiên cứu con ngời và nguồn nhân lực đi vào công nghiệp hoá, hiện đại
hoá, Về phát triển toàn diện con ngời thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá
của GS. VS Phạm Minh Hạc; Con ngời Việt Nam - mục tiêu và động lực của sự
phát triển kinh tế - x hội công trình nghiên cứu khoa học cấp nhà nớc do GS.
Nguyễn Hữu Tầng làm chủ nhiệm đề tài; Kinh tế tri thức và từng bớc phát triển
kinh tế tri thức, rút ngắn quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nớc ta, Kinh tế
tri thức với chiến lợc phát triển của Việt Nam của GS. Đặng Hữu; Tác động của
13


kinh tế tri thức đối với quan hệ sản xuất và kiến trúc thợng tầng của GS. TS Phạm
Ngọc Quang; Kinh tế tri thức và những vấn đề mới đặt ra cho lý luận và thực tiễn
về thời kỳ quá độ lên CNXH ở nớc ta của PGS. TS Nguyễn Đình Kháng; Vai trò
của nguồn nhân lực trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá, những thách
thức lớn đối với Việt Nam của Trần Văn Tùng...
Để phát triển nguồn nhân lực, các tác giả nớc ngoài cũng đ có những công
trình nghiên cứu quan trọng nh: Hồ An Cơng Trung Quốc - Những chiến lợc
lớn, Trung Quốc: cải cách giáo dục đại học phục vụ công nghiệp hoá đất nớc";
Li Tin Fu, Caifang và Li Zhou Lợi thế so sánh và chiến lợc phát triển: giải thích
lại kỳ tích Đông á; Kim Chong Pil Cyber Korea 21 - Tầm nhìn Hàn Quốc về một
x hội thông tin dựa trên tri thức"; Asa Sasarin, Jira Hongladarom Phát triển
nguồn nhân lực lối thoát cho cuộc khủng hoảng kinh tế Châu á; Paul Moris
Asia's Four Litlle Tigers: a companson of the ro le of education in the
development, Bốn con rồng nhỏ của Châu á: so sánh vai trò của giáo dục trong
sự phát triển của họ; Trannatos Zafms và Geraint Johnes Training and skill
Development in the Asian Newly Industrialized Countries: Compansons and
Lessons for Development countries, Phát triển đào tạo và kỹ năng ở các nớc
công nghiệp mới của Châu á: những so sánh và bài học cho các nớc phát triển...
Trong các nghiên cứu đó không chỉ đề cập đến nguồn nhân lực với t cách là nguồn

lực thúc đẩy sự phát triển của các quốc gia, mà còn đa ra những giải pháp nhằm
nâng cao chất lợng nguồn nhân lực, đặc biệt nhấn mạnh giải pháp giáo dục và đào
tạo. Trong giai đoạn kinh tế tri thức đang trở thành xu hớng phát triển khách quan
trên thế giới, giáo dục đại học ngày càng đóng vai trò quan trọng. Vì vậy, các quốc
gia đều định hớng sự phát triển của bậc giáo dục này. Trung Quốc đ có những
chính sách hiệu quả để tăng qui mô và chất lợng giáo dục đại học đáp ứng yêu cầu
phát triển kinh tế trong giai đoạn mới.
Các nhà khoa học trong nớc còn có công trình nghiên cứu tình hình phát
triển nguồn nhân lực của một số nớc, từ đó rút ra bài học cho Việt Nam. Chẳng
hạn, Đỗ Tiến Sâm Trung Quốc đi sau cải cách chế độ cán bộ nhân sự phục vụ sự
nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc thập kỷ đầu thế kỷ XXI; Phan
Xuân Sơn Chiến lợc phát triển và chiến lợc đào tạo nguồn nhân lực ở các nớc
14


tăng trởng kinh tế nhanh (HPAES); Thông tin phục vụ l nh đạo - Ban Khoa giáo
Trung ơng Vấn đề nhân tài trong nền kinh tế tri thức và cách giải quyết của
Trung Quốc, Một số giải pháp của Trung Quốc nhằm nâng cao khả năng cạnh
tranh về khoa học và công nghệ trên trờng quốc tế; Mai Quốc Chánh Nâng cao
chất lợng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất
nớc; Đỗ Minh Cơng, Nguyễn Thị Đoan Phát triển nguồn nhân lực giáo dục đại
học ở Việt Nam; Nguyễn Phú Trọng, Trần Xuân Sầm Luận cứ khoa học cho việc
nâng cao chất lợng đội ngũ cán bộ trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện
đại hoá đất nớc; Hoàng Huy Cờng Vấn đề tài chính đầu t cho giáo dục và đào
tạo hiện nay; Nguyễn Minh Đờng Bồi dỡng và đào tạo lại đội ngũ nhân lực
trong điều kiện mới; Hoàng Ngọc Hoà Chuẩn bị tốt cán bộ và hệ thống tổ chức
để từng bớc phát triển kinh tế tri thức ở nớc ta; Nguyễn Thị Thơm Cơ cấu
nguồn nhân lực nớc ta: Những bất cập và giải pháp...
Nhóm đề tài về sử dụng nguồn nhân lực gồm các nghiên cứu sau: GS. Đỗ
Thế Tùng Vấn đề lao động và việc làm, ảnh hởng của nền kinh tế tri thức đối

với vấn đề giải quyết việc làm ở Việt Nam; Đỗ Minh Cơng Tác động x hội của
cải cách kinh tế: Việc làm và thị trờng lao động; Trần Kim Hải Nâng cao hiệu
quả sử dụng nguồn nhân lực hiện có để CNH, HĐH đất nớc; Nolwen Henaff,
Jean - Yves Martin Lao động, việc làm và nguồn nhân lực ở Việt Nam 15 năm đổi
mới"; Trần Tuyết Mai Một số vấn đề về thị trờng lao động ở Việt Nam; Phan Sĩ
Mẫn Giải quyết việc làm ở nông thôn trong giai đoạn hiện nay; Nguyễn Thị Anh
Thu Đổi mới chính sách sử dụng nhân lực khoa hc - cụng ngh trong các cơ quan
nghiên cứu - phát triển; Viện chiến lợc phát triển Chính sách phát triển nguồn
nhân lực trong giai đoạn mới đến năm 2020...
Các luận án tiến sĩ của Hà Quí Tình, Trần Kim Hải, Phan Thị Thanh Tâm, Lê
Thị ái Lâm... đ đề cập đến các khía cạnh khác nhau của nguồn nhân lực. Nếu Hà
Quí Tình làm rõ vai trò của nhà nớc trong việc tạo lập nguồn nhân lực cho quá
trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Việt Nam thì luận án tiến sĩ của Trần Kim
Hải lại phân tích một cách rất sâu sắc đến khía cạnh sử dụng nguồn nhân lực ở Việt
Nam, chỉ ra những bất hợp lý trong việc sử dụng nguồn nhân lực và cách khắc phục
tình trạng bất hợp lý đó. Nhiều công trình nghiên cứu đề cập đến việc nâng cao chất
15


lợng nguồn nhân lực trong giai đoạn thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất
nớc nh luận án tiến sĩ kinh tế của Phan Thị Thanh Tâm. Luận án tiến sĩ của Lê
Thị ái Lâm đ phân tích kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực thông qua giáo
dục và đào tạo ở một số nớc Đông á, trên cơ sở đó rút ra những bài học bổ ích
cho Việt Nam...
Tuy nhiên, mối tơng quan giữa tăng trởng kinh tế và phát triển con ngời
lại là một mảng vấn đề cha đợc nhiều ngời quan tâm. Trên thực tế, khoảng ba
thập kỷ gần đây, khi các nhà nghiên cứu nhận thấy có dấu hiệu xung đột giữa tăng
trởng kinh tế và phát triển con ngời thì mối quan hệ giữa chúng mới đợc quan
tâm nhiều hơn và thờng thì sự quan tâm này cũng chỉ đi kèm với những nghiên
cứu về phát triển con ngời.

Những công trình nghiên cứu của nhóm các chuyên gia UNDP, đợc thể
hiện dới dạng các báo cáo thờng niên về phát triển con ngời l điển hình nhất.
Báo cáo này năm 1990 của UNDP lần đầu tiên đ mô phỏng một số nét chính về
bản chất mối quan hệ giữa tăng trởng kinh tế và phát triển con ngời. Trong các
báo cáo cũng của UNDP sau đó, nhất là báo cáo năm 1996, mối quan hệ giữa tăng
trởng kinh tế và phát triển con ngời đ đợc khảo cứu sâu hơn. Một số nhân tố
thúc đẩy mối quan hệ đồng thuận giữa tăng trởng kinh tế và phát triển con ngời
đ đợc phát hiện, trong đó nhân tố việc làm đợc phân tích khá chi tiết. Đây đợc
coi là những khuôn khổ lý luận ban đầu quan trọng cho các hoạt động nghiên cứu
về sau, nhất là các nghiên cứu thực nghiệm. Nhng đến nay, cha có công trình nào
khảo cứu kỹ lỡng bản chất mối quan hệ giữa tăng trởng kinh tế và phát triển con
ngời, trên cơ sở đó chỉ ra các cách thức nhận diện và hệ thống các nhân tố tăng
cờng liên kết giữa hai quá trình này.
ở Việt Nam, mối tơng quan giữa tăng trởng kinh tế và phát triển con
ngời là đề tài nhận đợc sự quan tâm của khá nhiều nhà nghiên cứu. Năm 2001,
Báo cáo phát triển con ngời Việt Nam lần đầu tiên đ khảo cứu thực tiễn trình độ
phát triển con ngời Việt Nam và khẳng định quá trình đổi mới ở Việt Nam là
nền tảng thúc đẩy tăng trởng kinh tế hớng tới sự nghiệp phát triển con ngời của
Việt Nam trong một thập kỷ trớc đấy. Báo cáo phát triển Việt Nam năm 2004 với
chủ đề Nghèo cũng đ nhấn mạnh nhân tố chính sách công nh là một trong những
16


nhân tố giúp giảm nghèo và phát triển con ngời ở Việt Nam. Năm 2006, trong
Báo cáo phát triển con ngời Việt Nam 1999 - 2004: Những thay đổi và xu hớng
chủ yếu đ chỉ ra một số thách thức mà quá trình tăng trởng kinh tế ở Việt Nam
phải đối diện vì mục tiêu con ngời. Giảm nghèo, xóa bỏ bất bình đẳng là những
nhân tố đợc đề cập nhiều nhất. Một số khía cạnh khác nh văn hóa, nguồn nhân
lực và con ngời cũng đợc nghiên cứu trong mối liên hệ với tăng trởng kinh tế
thông qua Chơng trình khoa học công nghệ cấp nhà nớc KX - 05. Ngoài ra,

thông qua các công trình khác nhau, một số khía cạnh khác của mối tơng quan
này cũng đợc nhiều nhà kinh tế quan tâm nghiên cứu nh PGS.TS. Hồ Sỹ Quý, TS.
Đỗ Hoài Nam, TS. Vũ Quốc Huy, TS. Võ Trí Thành. TS. Trần Đình Thiên, GS.TS.
Trần Ngọc Thơ, TS. Nguyễn Trung, TS. Jonathan Pincuss, TS. David Dapice, TS
Vũ Minh Khơng Tuy vậy, các công trình này không chủ trơng đi sâu phân tích
trực diện mối quan hệ giữa tăng trởng kinh tế và phát triển con ngời ở Việt Nam
thời gian qua. Các nhân tố tăng cờng liên kết giữa tăng trởng kinh tế và phát triển
con ngời ở Việt Nam cũng cha đợc tiếp cận một cách có hệ thống.
3. Mục đích nghiên cứu của đề tài
Xác định bản chất mối quan hệ giữa tăng trởng kinh tế và phát triển con
ngời. Từ đó, tiếp tục đi sâu nghiên cứu chỉ ra một số nhân tố cơ bản có khả
năng định hớng tăng trởng kinh tế vì phát triển con ngời, hay có khả năng
tăng cờng sự chuyển hoá các thành tựu tăng trởng kinh tế thành các tiến bộ
về phát triển con ngời.
Phân tích làm rõ các tác động của tăng trởng kinh tế đến phát triển con ngời
ở Việt Nam trong thời gian qua, chỉ ra những vấn đề mà Việt Nam gặp phải
trong quá trình tăng trởng vì mục tiêu phát triển con ngời này. Trên cơ sở
đó, đề xuất các định hớng chính sách và giải pháp hớng tăng trởng kinh tế
tới mục tiêu phát triển con ngời ở Việt Nam trong thời gian tới.
4. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài
Về đối tợng nghiên cứu, đề tài tập trung nghiên cứu tác động của tăng
trởng kinh tế đến phát triển con ngời.
17


Các tác động này đợc tiếp cận dới góc độ kinh tế chính trị học.
Phạm vi nghiên cứu của đề tài còn đợc giới hạn ở việc xác định bản chất và
một số nhân tố chính hớng tăng trởng kinh tế đến phát triển con ngời, tác động
của tăng trởng kinh tế đến phát triển con ngời trên một số khía cạnh cơ bản là thu
nhập, giáo dục và tuổi thọ. Trên cơ sở đó, đề tài khảo sát các tác động này trong

khuôn khổ thực tiễn ở Việt Nam giai đoạn khoảng một thập kỷ gần đây.
5. Phơng pháp nghiên cứu đề tài
Phơng pháp luận đợc sử dụng là duy vật biện chứng và duy vật lịch sử. Các
vấn đề tăng trởng kinh tế và phát triển con ngời do những điều kiện vật chất
khách quan quyết định. Tuy nhiên, vai trò chủ quan của con ngời, đặc biệt của nhà
nớc đối với quan hệ này là rất quan trọng. Các nhân tố này có quan hệ chặt chẽ
với nhau, tác động lẫn nhau và thờng xuyên biến đổi. Quá trình nghiên cứu phải
luôn tính tới các quan hệ nhiều chiều đó.
Các phơng pháp nghiên cứu cụ thể đợc sử dụng là: phơng pháp trừu
tợng hóa khoa học, phân tích và tổng hợp, lô gích và lịch sử, thống kê và so sánh...
Đây là những phơng pháp truyền thống của kinh tế chính trị, rất đáng tin cậy. Tuy
nhiên, bản chất, xu hớng vận động của quan hệ giữa tăng trởng kinh tế và phát
triển con ngời sẽ đợc làm rõ hơn nếu định lợng các quan hệ đó. Do đó, ngoài
các phơng pháp nghiên cứu trên, đề tài còn áp dụng mô hình kinh tế lợng, các
mô hình hồi quy vào việc xác định mức độ ảnh hởng của các nhân tố.
6. Đóng góp mới của luận án
Làm rõ sự tiến triển và nội hàm quan niệm phát triển con ngời; chỉ ra
một số nhân tố cơ bản có khả năng định hớng tăng trởng kinh tế vì phát
triển con ngời, định vị các nhân tố có khả năng tăng cờng sự chuyển
hoá các thành tựu tăng trởng kinh tế thành các tiến bộ về phát triển con
ngời.
Phân tích thực trạng tác động của tăng trởng kinh tế đến quá trình phát
triển con ngời ở Việt Nam trong thời gian qua trên các khía cạnh cấu
thành chỉ số phát triển con ngời, hệ số tăng trởng kinh tế vì con ngời.
18


Từ đó chỉ ra những thành tựu và những vấn đề mà Việt Nam gặp phải
trong quá trình tăng trởng vì mục tiêu phát triển con ngời trong thời
gian gần đây.

Từ cơ sở lý luận và thực tiễn tác động của tăng trởng kinh tế đến phát
triển con ngời ở Việt Nam, luận án đề xuất một số quan điểm định
hớng và các giải pháp thúc đẩy tăng trởng kinh tế vì mục tiêu phát triển
con ngời ở Việt Nam trong thời gian tới.
7. Kết cấu của luận án
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và các phụ lục,
luận án bao gồm các chơng sau:
- Chơng 1. Cơ sở lý luận về mối quan hệ giữa tăng trởng kinh tế và
phát triển con ngời.
- Chơng 2. Tăng trởng kinh tế vì mục tiêu phát triển con ngời ở Việt
Nam: Thực trạng và một số vấn đề đặt ra.
- Chơng 3. Định hớng và giải pháp đẩy mạnh tăng trởng kinh tế vì
mục tiêu phát triển con ngời ở Việt Nam.

19


Chơng 1

Cơ sở lý luận về mối quan hệ giữa Tăng trởng kinh tế và
phát triển con ngời

1.1 Những vấn đề lý luận cơ bản về phát triển con ngời

1.1.1. Quan niệm phát triển con ngời
Phát triển là phơng thức vận động tạo ra sự biến đổi về chất của tự nhiên, x
hội và con ngời. Phơng thức vận động này tuân thủ theo những quy luật khách
quan nhất định. Đối với con ngời, phát triển là một quá trình tự thân, hiển nhiên vì
chính bản thân con ngời. Phát triển con ngời không thể là phơng tiện của bất cứ
sự phát triển nào khác. Mọi quá trình phát triển khác nhau xét cho cùng đều hớng

tới sự phát triển trờng tồn, bền vững của con ngời. Con ngời vì thế từ lâu đ trở
thành trung tâm của mọi quá trình phát triển. Tuy nhiên, trong lịch sử phát triển của
mình, nghèo đói là một hiểm họa sinh tồn, luôn thờng trực đe dọa con ngời.
Chính vì vậy, thoát khỏi nghèo đói, tăng trởng kinh tế dần trở thành mục tiêu
trọng yếu chi phối mọi quá trình phát triển. Trên thực tế, tăng trởng kinh tế đ tạo
ra các phơng tiện cơ bản cần thiết để cải thiện cuộc sống con ngời, đa con ngời
thoát khỏi nguy cơ của sự nghèo đói. Do đó, mọi nỗ lực của loài ngời dờng nh
đều hớng vào mục tiêu tăng trởng kinh tế. Tăng trởng kinh tế trở thành chìa
khóa của sự phát triển. T duy nh vậy tồn tại trong một thời gian khá dài. Con
ngời dờng nh cũng đ quên mất chính mình để theo đuổi một mục tiêu mới là
tăng trởng kinh tế. Trong quá trình này, lợi ích của con ngời bị ràng buộc chặt
chẽ vào lợi ích của tăng trởng. Vì thế, trong nhiều trờng hợp, con ngời phải hy
sinh lợi ích cho mục tiêu tăng trởng, phải chấp nhận trở thành một phơng tiện,
một công cụ tăng trởng kinh tế đơn thuần. Nhiều mô hình tăng trởng kinh tế trên
thế giới đ xác định vị trí then chốt của con ngời nhng lại với t cách là một
nguồn lực tăng trởng quan trọng. Mặc dù dới những mô hình này, con ngời
đợc hởng thụ những thành tựu tăng trởng. Quá trình phân phối lại thu nhập
20


cũng giúp con ngời có thêm điều kiện để cải thiện cuộc sống, xóa đi nỗi ám ảnh
nghiêm trọng về nghèo đói. Tuy nhiên, thực tế đ chỉ ra rằng, tăng trởng kinh tế
không phải là nền tảng cho sự phát triển toàn diện ngay cả đối với những quốc gia
đạt đợc những thành tựu cao về tăng trởng. Tình trạng nghèo đói vẫn ngự trị
trong một bộ phận không nhỏ dân c ở nhiều quốc gia trên thế giới bất chấp mọi
thành tựu tăng trởng đạt đợc. Hay sự bất bình đẳng vẫn tồn tại dai dẳng và ngày
càng nghiêm trọng cũng đủ để khẳng định tăng trởng kinh tế sự thực không thúc
đẩy quá trình phát triển con ngời theo mọi khía cạnh của nó. Không phải mọi
ngời dân đều có cơ hội tham gia nh nhau vào các quá trình tăng trởng để mu
sinh. Cách thức tăng trởng tràn lan theo kiểu phung phí những nguồn lực cũng sẽ

để lại hậu quả khôn lờng mà các thế hệ sau phải gánh chịu vì thiếu nguồn lực tăng
trởng và một môi trờng sống lành mạnh. Rõ ràng, phát triển con ngời không thể
đồng nghĩa với những tiến bộ đơn thuần về kinh tế. Ngợc lại, tăng trởng kinh tế
không phải là mục tiêu cuối cùng của sự phát triển cho dù tăng trởng kinh tế là
một cấu thành quan trọng của sự phát triển. Mục tiêu cuối cùng của quá trình phát
triển con ngời không chỉ dừng lại ở khía cạnh vật chất, khía cạnh có khả năng chi
phối mạnh mẽ đời sống con ngời. Phát triển con ngời là một quá trình vợt ra
ngoài những khuôn khổ chật hẹp của khía cạnh vật chất. Vậy phát triển con ngời
là gì? Đây có phải là một quan niệm mở và thờng xuyên tiến triển theo thời gian?
Trớc đây, về lý thuyết, con ngời thờng đợc xem là trung tâm của vũ trụ,
trung tâm của nhận thức. Việc coi trọng vị trí con ngời một cách đơn thuần không
làm cho con ngời phát triển một cách toàn diện và bền vững. Vì vậy, vị trí này của
con ngời trở lên ít có ý nghĩa hơn. T tởng của Aristole thời cổ đại là một điển
hình khi ông sớm có quan niệm của cải không phải là điều mà chúng ta tìm kiếm,
nó chỉ là thứ hữu dụng và để dùng cho một cái gì đó khác. Immanuel Kant cũng
cho rằng: Con ngời là thực thể độc nhất vô nhị. Con ngời là mục đích tự thân.
Trong mọi trờng hợp, h y xử sự với con ngời nh là mục đích chứ đừng bao giờ
chỉ nh là phơng tiện. Các nhà kinh tế học cổ điển và sau này là Mác cũng có
những mối quan tâm tơng tự. Theo Mác, con ngời là tổng hòa các quan hệ x hội
21


và sự tự do phát triển của mỗi ngời là điều kiện cho sự tự do phát triển của tất cả
mọi ngời. Vì vậy, ông đ nghiên cứu, vạch ra bản chất bóc lột của chủ nghĩa t
bản và con đờng giải phóng ngời lao động.
Trong những thập kỷ gần đây, vị trí của con ngời tiếp tục đợc xác định rõ
nét hơn với t cách là trung tâm của sự phát triển kinh tế x hội.
Vào giữa những năm 1950, nhà kinh tế học sau này đ đạt giải thởng
Nobel, Arthur Lewis đ quan niệm: mục tiêu của sự phát triển là mở rộng dải lựa
chọn của con ngời[61,14]. Không đa ra nhiều cơ sở để luận giải về quan niệm

này, nhng có thể thấy, Arthur Lewis đ xác định đợc một cách rõ ràng mục tiêu
cơ bản của quá trình phát triển con ngời. Theo ông, lợi thế của tăng trởng kinh
tế không phải là của cải làm tăng hạnh phúc mà là của cải mở rộng diện lựa chọn
của con ngời. ở đây, việc mở rộng phạm vi lựa chọn hiển nhiên sẽ giúp con
ngời có nhiều phơng án hơn để xác định và tạo dựng cuộc sống phù hợp nhất với
các giá trị mà họ coi trọng. Và khi đó, con ngời mới xứng đáng với vị trí là trung
tâm của sự phát triển. Từ quan niệm nh vậy, Arthur Lewis tiếp tục xác định chính
xác khía cạnh quan trọng bậc nhất của quá trình phát triển con ngời - khía cạnh
vật chất. Theo ông, tăng trởng sản lợng bình quân đầu ngời sẽ mang lại cho
con ngời khả năng kiểm soát cao hơn đối với môi trờng và từ đó nâng cao tự do
của con ngời[23,8]. Nh vậy, việc mở rộng phạm vi lựa chọn của con ngời
dờng nh phải đồng nhất với sự gia tăng về thu nhập và suy luận sau cùng là tăng
trởng kinh tế tất yếu sẽ dẫn đến phát triển con ngời. Trớc đó, các nớc phát
triển theo đờng lối t bản chủ nghĩa hay ngay cả các nớc phát triển theo mô hình
x hội chủ nghĩa vẫn coi con đờng phát triển cơ bản giúp ngời dẫn thoát khỏi
nghèo đói là con đờng không ngừng cải thiện, nâng cao các thành tựu về kinh tế.
Do đó, nhiều nhà nghiên cứu cho rằng, cách thức phát triển cuối cùng, theo niềm
tin của Arthur Lewis, vẫn phải dựa vào tăng trởng kinh tế là một phát hiện chẳng
có mấy sự khác biệt so với trớc. Nhng sự thực, Arthur Lewis đ đặt ra một
khuôn khổ t duy mới về phát triển trong đó tăng trởng kinh tế hay nâng cao
thu nhập chỉ là một phơng tiện quan trọng hàng đầu.
22


Nhấn mạnh khía cạnh tăng trởng, nhiều nhà kinh tế nhất là các nhà hoạch
định chính sách đ bỏ qua hay chấp nhận một cách dễ dàng sự bất bình đẳng thu
nhập trong quá trình phát triển vì cho rằng cuối cùng tăng trởng kinh tế sẽ làm lợi
cho tất cả, cả ngời nghèo lẫn ngời giầu. Trong số những ngời đồng thuận với
quan niệm này, Simon Kuznets là một điển hình với mô hình lý thuyết về con
đờng phát triển của các quốc gia. Sau khi nghiên cứu mối quan hệ giữa thu nhập

bình quân đầu ngời và sự bất bình đẳng trong phân phối thu nhập ở một số nớc
có mức độ tăng trởng khác nhau, Kuznets nhận thấy mối quan hệ này tiến triển
theo một quá trình gồm nhiều giai đoạn. Bất bình đẳng sẽ gia tăng trong giai đoạn
đầu tăng trởng, tiếp đó bất bình đẳng sẽ đạt đến đỉnh cao và cuối cùng sẽ giảm
xuống tơng ứng với các giai đoạn tăng trởng sau đó. Quá trình này đợc Kuznets
thể hiện bằng đờng cong Kuznets hay mô hình Kuznets - mô hình chữ U ngợc
(Hình 1.1).
Hệ số Gini

Thu nhập bình quân /ngời

Hình 1.1. Đờng cong Kuznets

Trong mô hình này, Kuznets mới đa ra nhận định tổng thể mang tính quy
luật mà không chỉ ra đợc cơ sở tạo ra sự thay đổi bất bình đẳng khi tăng trởng
kinh tế đợc duy trì. Trên thực tế, mô hình Kuznets không còn mang nhiều ý nghĩa
vì bất bình đẳng và thu nhập không có quan hệ mang tính hệ thống. Các quan sát
thực tiễn cho thấy mô hình chữ U ngợc xuất hiện không phổ biến nh đợc giả
thuyết. Song điều đáng lu ý ở đây là, Kuznets đ góp một tiếng nói quan trọng với
Arthur Lewis khi tiếp tục khẳng định tăng trởng kinh tế là phơng tiện có thể đem
23


lại những tiến bộ về phát triển con ngời. Điểm khác biệt dễ nhận thấy là, Kuznets
đ chỉ ra một mô hình giả thuyết mà thành tựu phát triển con ngời cuối cùng
cũng sẽ đợc cải thiện bằng quá trình tăng trởng kinh tế.
Trong khoảng một thập kỷ sau đó, thế giới tiếp tục phải đối mặt với tình
trạng nghèo đói và bất bình đẳng. Thất nghiệp gia tăng đe dọa cuộc sống ngời
dân. Ngay ở các nớc có chính sách phát triển thận trọng, hớng nhiều hơn vào
khía cạnh bình đẳng trong tăng trởng nh các nớc x hội chủ nghĩa cũng không

thoát khỏi tình trạng này. Vì vậy, các nhà nghiên cứu không khỏi nghi ngờ về công
năng hỗ trợ phát triển của phơng tiện tăng trởng kinh tế. Lúc này, ngời ta phải
chú ý nhiều hơn đến vấn đề việc làm cho đông đảo ngời dân, giúp họ đảm bảo
đợc một cuộc sống với các giá trị đích thực của nó.
Nhà kinh tế Michael Todaro, tác giả cuốn Kinh tế học dành cho thế giới
thứ ba, cho rằng, có ba giá trị gốc để làm cơ sở về lý thuyết cũng nh chỉ dẫn về
thực tế khi xác định ý nghĩa nội tại của sự phát triển. Theo Todaro, những giá trị
gốc này là khả năng duy trì sự sống, lòng tự trọng và quyền tự do. Đây đồng thời là
những mục tiêu chung của mọi cá nhân và x hội.
Khả năng duy trì sự sống là khả năng đáp ứng những nhu cầu cơ bản của con
ngời nh lơng thực, nhà ở, chăm sóc sức khoẻ Việc thoả m n những nhu cầu
cơ bản này là mối quan tâm hàng đầu mà mọi cá nhân hớng tới trớc khi nghĩ tới
những bớc phát triển tiếp theo. Nó là mục tiêu cơ sở của sự phát triển. Lòng tự
trọng của một con ngời là yếu tố quan trọng tạo nên chất lợng cuộc sống. Lòng
tự trọng là cấp độ cao hơn trong hệ mục tiêu phát triển con ngời. Đó là ý thức về
giá trị, về sự tự tôn không để bất cứ một ngời nào khác coi thờng và áp đặt, sử
dụng mình nh một công cụ ở dới bất cứ hình thức nào để phục vụ cho lợi ích của
họ. Sự tự tôn ở mỗi một quốc gia dân tộc là khác nhau tuỳ thuộc vào sức mạnh kinh
tế và bản sắc văn hoá của nó. ý thức tự tôn này cũng đợc thể hiện và đảm bảo
bằng năng lực tham gia vào các quá trình kinh tế, chính trị, x hội của mọi cá thể
bình đẳng trong x hội, bằng trình độ học vấn và năng lực phát triển các giá trị văn
24


hoá. ở phơng diện của một quốc gia dân tộc, ý thức này còn bị ảnh hởng bởi
những giá trị văn hoá nhân loại. Sự tự do là mục tiêu tối cao trong quá trình phát
triển con ngời. Đó là khả năng thoát khỏi các ràng buộc lệ thuộc về mọi phơng
diện kinh tế, chính trị hay x hội.
Nh vậy, với Todaro, phát triển con ngời đ đợc quan niệm là một quá
trình có hệ mục tiêu cụ thể. Nếu Arthur Lewis cha đa ra một giá trị mục tiêu

cụ thể nào khi nỗ lực mở rộng dải lựa chọn cho ngời dân thì Todaro đ xác
định đợc ba giá trị phát triển cụ thể là khả năng duy trì sự sống, lòng tự trọng
và quyền tự do. Đây đồng thời cũng là ba cấp độ phát triển khác nhau mà sự
phát triển của mỗi cấp độ có ảnh hởng sâu sắc tới sự phát triển của các cấp độ
khác.
Vào cuối những năm 1970, đầu những năm 1980, các ý tởng coi con ngời
là trung tâm của sự phát triển lại bị lu mờ trớc sự giảm sút của tăng trởng. Nhiều
nhà hoạch định chính sách buộc phải để tình trạng nghèo đói gia tăng trong ngắn
hạn và coi đó là cái giá phải trả cho sự ổn định và tăng trởng dài hạn. Trong suốt
thời kỳ này, họ vấp phải sự chỉ trích, đòi có sự điều chỉnh mới có hệ thống nhằm
duy trì những dịch vụ cơ bản đặc biệt cho những ngời dễ bị tổn thơng. Sự chỉ
trích này đ nhận đợc sự hậu thuẫn của Amatya Sen nhà kinh tế của dân
nghèo. Amatya Sen cho rằng, mức sống của một x hội cần đợc xem xét không
phải theo mức thu nhập bình quân mà phải theo năng lực của con ngời để có đợc
cuộc sống mà họ coi trọng và cốt lõi của sự phát triển chính là sự tự do lựa chọn.
Thu nhập hiển nhiên là cần thiết để nâng cao những năng lực lựa chọn nh sức
khỏe, kiến thức, lòng tự trọng hay mức độ tham gia vào đời sống cộng đồng. Mở
rộng năng lực lựa chọn của con ngời còn đồng nghĩa với quyền tự do lựa chọn lớn
hơn; quyền có đợc dải lựa chọn rộng hơn và đáng giá hơn. Báo cáo phát triển con
ngời năm 1996 của UNDP đ trích dẫn một thí dụ nổi tiếng của Amatya Sen về
việc này. Câu chuyện đơn giản là có hai ngời, một thày tu đang ăn chay và một
ngời nghèo túng đang đói, đều có thể bị đói ăn. Điểm khác nhau là ở chỗ, ngời
thứ nhất đợc tự do lựa chọn, trong khi đó ngời kia thì không. Nh vậy, bên cạnh
25


×