Tải bản đầy đủ (.doc) (63 trang)

kế hoạch sinh 10+ 11+ 12 theo công văn 3280

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (277.44 KB, 63 trang )

1. Kế hoạch dạy học chi tết môn Sinh học lớp 10
Bố cục chương trình
Cả năm 35 tiết
Học kì I
18 tuần
18 tiết
Học kì II
17 tuần
17 tiết

SINH HỌC 10 (gồm 13 tiết học, 5 chủ đề = 15 tiết, 3 tiết ôn tập và bài tập, 2 tiết kiểm tra, 2 tiết thi học kì)
18 tiết
18 tuần x 1 tiết/tuần = 18 tiết
17 tiết
17 tuần x 1 tiết/tuần = 17 tiết

1.2. Kế hoạch giáo dục môn sinh 10
Tuần
Tên chương, bài,
Số tiết
chủ đề
Bài
PPCT

Mục tiêu của chương, bài, chủ đề
(Kiến thức, kỹ năng, tư duy, năng lực ...)

PHẦN I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ THẾ GIỚI SỐNG
1

Bài 1. Các cấp tổ


chức của thế giới
sống.

1

1

1. Về kiến thức.
- Học sinh nêu được các cấp tổ chức sống, đặc điểm
của thế giới sống.
- Giải thích được nguyên tắc tổ chức thứ bậc của thế
giới sống và có cái nhìn bao quát về thế giới sống.
- Giải thích được tại sao tế bào lại là đơn vị cơ bản tổ
chức nên thế giới sống.
- Trình bày được đặc điểm chung của các cấp tổ chức
sống.
2. Về kỹ năng.
- Rèn một số kỹ năng quan sát tranh hình phát hiện
kiến thức.
- Phân tích, khái quát, so sánh, tổng hợp.
3. Về thái độ
- Có nhận thức đúng đắn hình thành thế giới quan
khoa học.

Nội dung điều
chỉnh

Hướng dẫn thực
hiện



2

2

Bài 2. Các giới sinh
vật.

1

2

- Yêu thích môn học.
4. Định hướng phát triển năng lực
- Kỹ năng khoa học và giải quyết vấn đề.
- Có ý thức bảo vệ môi trường sống và đa dạng sinh
học
- Năng lực: tự học, phát hiện và giải quyết vấn đề, tư
duy sáng tạo, hợp tác, năng lực nhận thức sinh học.
- Phẩm chất: Trung thực, trách nhiệm, yêu đất nước,
con người
1, Về kiến thức
- Nêu được khái niệm giới.
- Trình bày được hệ thống phân loại sinh giới ( hệ
thống 5 giới).
- Nêu được đặc điểm chính của mỗi giới sinh vật
(giới khởi sinh, giới nguyên sinh, giới nấm, giới thực
vật, giới động vật).
2. Về kỹ năng
- Rèn một số kỹ năng quan sát tranh hình phát hiện

kiến thức.
- Phân tích, khái quát, so sánh, tổng hợp.
3. Về thái độ
- Yêu thích môn học.
4. Định hướng phát triển năng lực
- Có ý thức bảo vệ môi trường sống và đa dạng sinh
học
- Năng lực: tự học, phát hiện và giải quyết vấn đề, tư
duy sáng tạo, hợp tác, năng lực nhận thức sinh học.
- Phẩm chất: Trung thực, trách nhiệm, yêu đất nước,
con người.

PHẦN HAI: SINH HỌC TẾ BÀO


3
CHƯƠNG I: THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA TẾ BÀO
3,4,5,6

4
Chủ đề 1: Thành
phần hóa học của tế
bào
Bài 3: Các nguyên tố
hóa học và nước
Bài 4. Cacbohidrat
và lipit
Bài 5. Prôtêin
Bài 6. Axit nuclêic


3,4,5,6

1. Về kiến thức
- Nêu được thành phần hóa học của tế bào, cấu trúc
của tế bào.
- Trình bày được các quá trình chuyển hóa vật chất và
năng lượng trong tế bào.
- Nêu được quá trình phân chia tế bào
- Nêu được các nguyên tố chính cấu tạo nên tế bào.
- Nêu được vai trò của các nguyên tố đa lượng và vi
lượng đối với tế bào.
- Phân biệt được nguyên tố vi lượng và nguyên tố đa
lượng.
- Giải thích được cấu trúc hoá học của phân tử nước
quyết định các đặc tính lý hoá của nước.
- Trình bày được vai trò của nước đối với tế bào.
- Liệt kê được tên các loại đường đơn, đường đôi,
đường đa có trong cơ thể sinh vật.
- Trình bày được chức năng của từng loại đường
trong cơ thể sinh vật.
- Liệt kê được tên các loại lipit có trong cơ thể sinh
vật.
- Trình bày được chức năng các loại lipit.
- Nắm được chức năng 1 số loại Prôtêin và đưa ra các
ví dụ minh họa.
- Hiểu được các yếu tố ảnh hưởng đến chức năng của
Prôtêin .
- Nêu được thành phần hóa học của 1 nuclêôtit.
- Mô tả được cấu trúc của phân tử ADN và ARN.
- Trình bày được các chức năng của ADN và ARN.

- So sánh được cấu trúc và chức năng của ADN và
ARN.
2. Về kỹ năng
- Rèn một số kỹ năng quan sát tranh hình phát hiện

Bài 3. Mục II.1.
Cấu trúc và đặc
tính hóa lí của
nước

Bài 4. Mục I.1.
Hình 4.1

Khuyến khích học
sinh tự đọc

Không phân tích,
chỉ giới thiệu khái
quát

Bài 6. Cả bài

Không dạy chi
tiêt, chỉ dạy phần
chữ đóng khung ở
cuối bài.


4
kiến thức.

- Phân tích, khái quát, so sánh, tổng hợp.
3. Về thái độ
- Yêu thích môn học.
- Chế độ dinh dưỡng hợp lí và chăm sóc sức khỏe
Prôtêin là cơ sở vật chất cơ bản của sự sống.
4. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, tự quản
lý, giao tiếp, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ.
CHƯƠNG II: CẤU TRÚC CỦA TẾ BÀO
7

8, 9, 10

Bài 7. Tế bào nhân


1

7

1, Về kiến thức
- Nêu được các đặc điểm của tế bào nhân sơ.
- Giải thích được tế bào nhân sơ có kích thước nhỏ sẽ
có được lợi thế gì?
- Trình bày được cấu trúc và chức năng của các bộ
phận cấu tạo nên tế bào vi khuẩn.
2. Về kỹ năng
- Rèn một số kỹ năng quan sát tranh hình phát hiện
kiến thức.
- Phân tích, khái quát, so sánh, tổng hợp.

3. Về thái độ
- Vệ sinh môi trường, vệ sinh ăn uống, công nghệ vi
sinh, thuốc kháng sinh.
4. Các năng lực cần hướng tới
- Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề.
- Nghiên cứu khoa học.
- Năng lực tư duy.
- Năng lực ngôn ngữ.

Chủ đề 2: Tế bào
nhân thực
Bài 8:

3

8, 9, 10

1. Về kiến thức
- Trình bày được đặc điềm chung của tế bào nhân
thực.

Cả 3 bài

Không dạy chi tiết
cấu tạo các bộ
phận, các bào quan


5
Bài 9:

Bài 10:

11

Bài 11. Vận chuyển
các chất qua màng
sinh chất

1

11

- Nêu được cấu trúc và trình bầy được chức năng của
nhân tế bào.
- Nêu được cấu trúc và trình bầy được chức năng của
hệ thống lưới nội chất, ribôxôm.
- Nêu được cấu trúc và trình bầy được chức năng của
Bộ máy gôngi, ti thể, lục lạp, lizoxom, không bào.
- Trình bày được cấu tạo và chức năng của màng sinh
chất, cấu trúc bên ngoài màng sinh chất.
2. Về kỹ năng
- Rèn một số kỹ năng quan sát tranh hình phát hiện
kiến thức.
- Phân tích, khái quát, so sánh, tổng hợp.
3. Về thái độ
- Yêu thích môn học.
4. Các năng lực cần hướng tới
- Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề.
- Nghiên cứu khoa học.
- Năng lực tư duy.

- Năng lực ngôn ngữ.
1, Về kiến thức
- Trình bày được kiểu vận chuyển chủ động và vận
chuyển thụ động.
- Nêu được sự khác biệt giữa vận chuyền chủ động
và vận chuyển thụ động.
- Mô tả được các hiện tượng nhập bào và xuất bào.
2. Về kỹ năng
- Rèn một số kỹ năng quan sát tranh hình phát hiện
kiến thức.
- Phân tích, khái quát, so sánh, tổng hợp.
3. Về thái độ
- Yêu thích môn học.
4. Các năng lực cần hướng tới
- Năng lực: tự học, phát hiện và giải quyết vấn đề, tư
duy sáng tạo, hợp tác, năng lực nhận thức sinh học.

của tế bào, chỉ dạy
cấu tạo sơ lược và
chức năng.

Mục I. Lệnh ▼
trang 48

Không thực hiện


6

12


Kiểm tra, đánh giá
giữa học kì I (45
phút)

13

Bài 12.Thực hành:
Thí nghiệm co và
phản co nguyên
sinh

12

1

1

13

- Phẩm chất: Trung thực, trách nhiệm, yêu đất nước,
con người
1, Về kiến thức
- Hệ thống lại kiến thức về thế giới sống và các thành
phần hóa học của tế bào.
- Khái quát khắc sâu kiến thức đã học.
2. Về kỹ năng
- HS có kỹ năng trình bày và trả lời câu hỏi tự luận
và làm bài tập trắc nghiệm
3. Về thái độ

- Giáo dục tính trung thực, tự giác.
4. Các năng lực cần hướng tới
- Năng lực: tự thực hiện, phát hiện và giải quyết vấn
đề, tư duy sáng tạo, hợp tác, năng lực nhận thức sinh
học.
- Phẩm chất: Trung thực, trách nhiệm.
1, Về kiến thức
- Rèn luyện kĩ năng sử dụng kính hiển vi, kĩ năng
làm tiêu bản hiển vi.
- Biết cách điều khiển sự đóng mở của các tế bào khí
khổng thông qua điều khiền mức độ thầm thấu ra và
vào tế bào.
- Quan sát và vẽ được tế bào đang ở các giai đoạn co
nguyên sinh khác nhau.
2. Về kỹ năng
- Rèn một số kỹ năn cẩn thận, khéo léo, tỉ mỉ.
3. Về thái độ
- Có ý thức tổ chức kỉ luật.
4. Các năng lực cần hướng tới
- Năng lực: tự thực hiện, phát hiện và giải quyết vấn
đề, tư duy sáng tạo, hợp tác, năng lực nhận thức sinh
học.
- Phẩm chất: Trung thực, trách nhiệm, yêu đất nước,
con người


7
14

15


Bài 13. Khái quát về
chuyển hóa vật chât
và năng lượng

Bài 14+15. Enzim và
vai trò của enzim
trong quá trình
chuyển hóa vật chât.
Thực hành: Một số
thí nghiệm về enzim

1

14

1

15

1, Về kiến thức
- Phân biệt được thế năng và động năng, đồng thời
đưa ra các ví dụ minh họa.
- Mô tả được cấu trúc và nêu được chức năng của
ATP.
- Trình bày được khái niệm chuyển hóa vật chất.
2. Về kỹ năng
- Rèn một số kỹ năng quan sát tranh hình phát hiện
kiến thức.
- Phân tích, khái quát, so sánh, tổng hợp.

3. Về thái độ
- Yêu thích môn học.
4. Các năng lực cần hướng tới
- Năng lực: tự học, phát hiện và giải quyết vấn đề, tư
duy sáng tạo, hợp tác, năng lực nhận thức sinh học.
- Phẩm chất: Trung thực, trách nhiệm, yêu đất nước,
con người
1, Về kiến thức
- Trình bày được cấu trúc, chức năng của enzim.
- Trình bày các cơ chế tác động của enzim.
- Giải thích được ảnh hưởng của yếu tố môi trường
đến hoạt động của enzim.
- Giải thích được cơ chế điều hòa chuyển hóa vật
chất của tế bào bằng các enzim.
2. Về kỹ năng
- Rèn một số kỹ năng quan sát tranh hình phát hiện
kiến thức.
- Phân tích, khái quát, so sánh, tổng hợp.
3. Về thái độ
- Yêu thích môn học.
4. Các năng lực cần hướng tới
- Năng lực: tự học, phát hiện và giải quyết vấn đề, tư
duy sáng tạo, hợp tác.
- Phẩm chất: Trung thực, trách nhiệm, yêu đất nước,

Mục I.2. Từ
dòng 8 đến dòng
10, trang 54

Không dạy


Mục Câu hỏi và
bài tập: Câu 3

Không thực hiện

Mục II. Thí
nghiệm sử dụng
enzim trong quả
dứa tươi để tách
chiết ADN.

Khuyến khích học
sinh tự làm

Mục II.4. Thu
hoạch, ý 2 (Dùng
enzim...)


8
16

Bài 16. Hô hấp tế
bào

17

Ôn tập cuối học kì I


16

1

1

17

con người
1. Về kiến thức
- Giải thích được hô hấp tế bào là gì? Vai trò của hô
hấp tế bào đối với các quá trình chuyển hóa vật chất
trong tế bào.
- Nêu được sản phẩm cuối cùng của hô hấp tế bào là
các phân tử ATP.
- Trình bày được quá trình hô hấp tế bào gồm nhiều
giai đoạn rất phức tạp, có bản chất là một chuỗi các
phản ứng oxi hóa khử.
- Trình bày được các giai đoạn chính của quá trình hô
hấp tế bào
2. Về kỹ năng.
- Rèn một số kỹ năng quan sát tranh hình phát hiện
kiến thức.
- Phân tích, khái quát, so sánh, tổng hợp.
3. Về thái độ
- Yêu thích môn học.
4. Năng lực hướng tới
- Năng lực tự chủ, tự học
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo
- Năng lực nhận thức sinh học

1. Về kiến thức
- Củng cố lại kiến thức về các cấp tổ chức của thế
giới sống.
- Củng cố lại kiến thức về thành phần hóa học của tế
bào.
- Củng cố lại kiến thức về cấu trúc của tế bào.
- Củng cố kiến thức về chuyển hóa vật chất và năng
lượng của tế bào
2. Về kỹ năng
- Nhớ và vận dụng kiến thức để giải quyết vấn đề.
3. Về thái độ
- Có ý thức tự giác ôn tập.

Mục II. Các giai
đoạn chính của
quá trình hô hâp
tế bào

Không dạy chi
tiêt, chỉ dạy: vị trí,
nguyên liệu, sản
phẩm của 3 giai
đoạn hô hấp tê
bào.


9

18


Kiểm tra, đánh giá
cuối học kì I

19

Bài 17: Quang hợp

1

18

1

19

4. Các năng lực cần hướng tới
- Năng lực: tự học, phát hiện và giải quyết vấn đề, tư
duy sáng tạo, hợp tác, năng lực nhận thức sinh học.
- Phẩm chất: Trung thực, trách nhiệm
1. Về kiến thức
- Hệ thống lại kiến thức cơ bản.
- Khái quát khắc sâu kiến thức đã học.
2. Về kỹ năng
- HS có kỹ năng trình làm bài tập trắc nghiệm
3. Về thái độ
- Giáo dục tính trung thực, tự giác.
4. Các năng lực cần hướng tới
- Năng lực: tự làm các dạng bài tập, phát hiện và giải
quyết vấn đề, tư duy sáng tạo, năng lực nhận thức
sinh học.

- Phẩm chất: Trung thực, trách nhiệm
1. Về kiến thức
- Hiểu được cơ chế của quang hợp.
- Vai trò của quang hợp trong thực tiễn.
- Nêu được vai trò của ôxi trong quang hợp đối với
sinh quyển.
2. Về kỹ năng
- Rèn một số kỹ năng quan sát tranh hình phát hiện
kiến thức.
- Phân tích, khái quát, so sánh, tổng hợp.
3. Về thái độ
- Yêu thích môn học.
- Có ý thức bảo vệ cây xanh, bảo vệ rừng như bảo vệ
cho lá phổi của con người.
4. Các năng lực cần hướng tới
- Năng lực: tự học, phát hiện và giải quyết vấn đề, tư
duy sáng tạo, hợp tác, năng lực nhận thức sinh học.
- Phẩm chất: Trung thực, trách nhiệm


10
PHẦN 2: PHÂN BÀO
20

Bài 18. Chu kì tế
bào và quá trình
nguyên phân.

1


20

21

Bài 19. Giảm phân

1

21

1. Về kiến thức
- Nêu được khái niệm của chu kỳ tế bào.
- Mô tả được các giai đoạn khác nhau của chu kì tế
bào.
- Trình bày được những diễn biến cơ bản qua các kỳ
của nguyên phân ( chú ý đến những khác biệt trong
phân bào ở tế bào thực vật với tế bào động vật).
- Trình bày được ý nghĩa của quá trình nguyên phân
trong đời sống của sinh vật.
2. Về kỹ năng
- Rèn một số kỹ năng quan sát tranh hình phát hiện
kiến thức.
- Phân tích, khái quát, so sánh, tổng hợp.
3. Về thái độ
- Yêu thích môn học.
4. Các năng lực cần hướng tới
- Năng lực: tự học, phát hiện và giải quyết vấn đề, tư
duy sáng tạo, hợp tác, năng lực nhận thức sinh học.
- Phẩm chất: Trung thực, trách nhiệm
1. Về kiến thức

- Mô tả được đặc điểm các kỳ trong quá trình giảm
phân.
- Giải thích được diễn biến chính trong kỳ đầu của
giảm phân 1.
- Nêu được ý nghĩa của quá trình giảm phân.
- Nêu được sự khác biệt giữa quá trình nguyên phân
và quá trình giảm phân .
- Vận dụng được kiến thức liên hệ thực tiễn về vai trò
của giảm phân trong chọn giồng và tiến hóa.
2. Về kỹ năng
- Rèn một số kỹ năng quan sát tranh hình phát hiện
kiến thức.


11

22

Bài 20. Thực hành:
Quan sát các kì của
nguyên phân trên
tiêu bản rễ hành.

1

23

Bài 21. Ôn tập sinh
học tế bào


1

22

23

- Phân tích, khái quát, so sánh, tổng hợp.
3. Về thái độ
- Yêu thích môn học.
4. Các năng lực cần hướng tới
- Năng lực: tự học, phát hiện và giải quyết vấn đề, tư
duy sáng tạo, hợp tác, năng lực nhận thức sinh học.
- Phẩm chất: Trung thực, trách nhiệm.
1. Về kiến thức
- Học sinh nhận biết được các kì khác nhau của
nguyên phân dưới kính hiển vi.
- Học sinh vẽ được các tế bào ở các kì của nguyên
phân quan sát dưới kính hiển vi.
2. Về kỹ năng
- Rèn một số kỹ năn cẩn thận, khéo léo, tỉ mỉ.
3. Về thái độ
- Có ý thức tổ chức kỉ luật.
4. Các năng lực cần hướng tới
- Năng lực: Thực hành, phát hiện và giải quyết vấn
đề, tư duy sáng tạo, hợp tác, năng lực nhận thức sinh
học.
- Phẩm chất: Trung thực, trách nhiệm
1. Về kiến thức
- Củng cố lại kiến thức về thành phần hóa học của tế
bào.

- Củng cố lại kiến thức về cấu trúc của tế bào.
- Củng cố kiến thức về chuyển hóa vật chất và năng
lượng của tế bào
- Củng cố kiến thức về phân bào của tế bào
2. Về kỹ năng
- Nhớ và vận dụng kiến thức để giải quyết vấn đề.
3. Về thái độ
- Có ý thức tự giác ôn tập.
4. Các năng lực cần hướng tới
- Năng lực: tự học, phát hiện và giải quyết vấn đề, tư


12
duy sáng tạo, hợp tác, năng lực nhận thức sinh học.
- Phẩm chất: Trung thực, trách nhiệm
PHẦN III: SINH HỌC VI SINH VẬT
24, 25

26

Chủ đề 3. Dinh
dưỡng, chuyển hóa
vật chât và năng
lượng ở vi sinh vật.
Bài 22. Dinh dưỡng,
chuyển hóa vật chất
và năng lượng ở vi
sinh vật
Bài 24. Thực hành:
Lên men êtilic và

lactic

2

Bài 23. Quá trình
tổng hợp và phân

1

24, 25

26

1, Về kiến thức
- Học sinh nêu được đặc điểm đặc trưng hình thức
trao đổi chất, sinh trưởng của vi sinh vật.
- Hiểu được vại trò của vi sinh vật trong thế giới sống
nói chung và đời sống con người nói riêng.
- Trình bày được các dinh dưỡng của vi sinh vật dựa
theo nguồn Cacbon và năng lượng.
- Phân biệt được sự phân giải trong và ngoài tế bào ở
vi sinh vật.
- Nêu được khái quát quá trình lên men và hô hấp lấy
đượ ví dụ.
- Biết làm thí nghiệm lên men rượu, quan sát hiện
tượng lên men.
- Nắm được các bước làm sữa chua và muối chua rau
quả.
2, Về kỹ năng
- Rèn một số kỹ năng quan sát tranh hình phát hiện

kiến thức.
- Phân tích, khái quát, so sánh, tổng hợp.
3. Về thái độ
- Có nhận thức đúng đắn hình thành thế giới quan
khoa học.
- Yêu thích môn học
4. Các năng lực cần hướng tới
- Năng lực: tự học, phát hiện và giải quyết vấn đề, tư
duy sáng tạo, hợp tác, năng lực nhận thức sinh học.
- Phẩm chất: Trung thực, trách nhiệm
1. Về kiến thức:
- Nêu được đặc điểm chung của quá trình phân giải ở

Bài 22: Mục II.1.
Các loại môi
trường cơ bản
Câu hỏi và bài
tập: Câu 1 và câu
3
Bài 24: Mục I.
Lên men êtilic

Khuyến khích học
sinh tự đọc
Không thực hiện
Khuyên khích học
sinh tự làm
(Stem – Công nghệ
10)
Bài 22, bài 24 Tích

hợp các nôi dung
còn lại thành chủ
đề, dạy trong 2 tiêt.


13
giải các chất ở vi
sinh vật

27, 28

Chủ đề 4. Sinh
trưởng và sinh sản
của vi sinh vật.
Bài 25. Sinh trưởng
của vi sinh vật
Bài 26. Sinh sản của
vi sinh vật
Bài 27. Các yếu tố
ảnh hưởng đến sinh
trưởng của vi sinh
vật

2

27, 28

vi sinh vật.
- Nêu được 1 số ứng dụng đặc điểm có lợi, hạn chế
đặc điểm có hại của quá trình tổng hợp và phân giải

các chất để phục vụ cho đời sống và bảo vệ môi
trường.
2. Về kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng phân tích, tổng hợp, vận dụng.
3. Về thái độ:
- Biết vận dụng kiến thức vào giải thích một số vấn
đề trong đời sống.
4. Các năng lực cần hướng tới
- Năng lực: tự học, phát hiện và giải quyết vấn đề, tư
duy sáng tạo, hợp tác, năng lực nhận thức sinh học.
- Phẩm chất: Trung thực, trách nhiệm
1, Về kiến thức
- Học sinh nêu được 4 pha cơ bản nuôi cấy vi khuẩn
không liên tục và ý nghĩa của từng pha.
- Nêu được ý nghĩa thời gian thế hệ tế bào(g) và tốc
độ sinh trưởng riêng (M), tốc độ sinh trưởng riêng sẽ
trở thành cực đại và không đổi trong pha log.
- Trình bày được phương pháp và ý nghĩa của nuôi
cấy không liên tục.
- Nêu được đặc điểm của một số chất hoá học ảnh
hưởng đến sinh trưởng của vi sinh vật.
- Trình bày được ảnh hưởng của các yếu tố vật lí ảnh
hưởng đến sinh trưởng của vi sinh vật.
- Nêu được một số ứng dụng mà con người đã sử
dụng yếu tố hoá học và vật lí để khống chế sinh vật
có hại.
2. Về kỹ năng
- Rèn một số kỹ năng quan sát tranh hình phát hiện
kiến thức.
- Phân tích, khái quát, so sánh, tổng hợp.

3. Về thái độ

Bài 26: Cả bài

Bài 27: Mục I.2.
Bảng trang 106
Mục Câu hỏi và
bài tập: Câu 1 và
2

Không dạy chi tiêt,
chỉ giới thiệu các
hình thức sinh sản
của vi sinh vật.
Không dạy côt
“Cơ chê tác đông”
Không thực hiện

Bài 25, 26 và 27
Tích hợp các nôi
dung còn lại thành
chủ đề, dạy trong
2 tiêt.


14
- Yêu thích môn học.
4. Các năng lực cần hướng tới
- Năng lực: tự học, phát hiện và giải quyết vấn đề, tư
duy sáng tạo, hợp tác, năng lực nhận thức sinh học.

- Phẩm chất: Trung thực, trách nhiệm.

29

30, 31
32, 33

Bài 28. Thực hành:
Quan sát một số vi
sinh vật
Kiểm tra, đánh giá
giữa học kì II (45
phút)

Chủ đề 5: Virut và
bệnh truyền nhiễm
Bài 29. Cấu trúc các
loại virut
Bài 30. Sự nhân lên
của virut trong tế
bào chủ
Bài 31. Virut gây
bệnh. Ứng dụng của
virut trong thực tiễn
Bài 32. Bệnh truyền
nhiễm và miễn dich

29

1


4

30,31
32, 33

1, Về kiến thức
- Hệ thống lại kiến thức về sinh học vi sinh vật.
- Khái quát khắc sâu kiến thức đã học.
2. Về kỹ năng
- HS có kỹ năng trình bày và trả lời câu hỏi tự luận
và làm bài tập trắc nghiệm
3. Về thái độ.
- Giáo dục tính trung thực, tự giác.
4. Các năng lực cần hướng tới
- Năng lực: tự làm các dạng bài, phát hiện và giải
quyết vấn đề, tư duy sáng tạo, hợp tác, năng lực nhận
thức sinh học.
- Phẩm chất: Trung thực, trách nhiệm
1, Về kiến thức
- Mô tả được cấu trúc hình thái và cấu tạo chung của
virut.
- Nêu được 3 đặc điểm cơ bản của Virut.
- Trình bày được chu trình nhân lên của virut trong tế
bào chủ.
- Nêu được khái quát virut HIV và con đường lây
nhiễm.
- Trình bày được biện pháp phòng ngừa HIV
- Nêu được khái niệm là virut gây bệnh cho sinh vật.
- Nêu được nguyên lí của kỹ thuật di truyền có sử

dụng phage.
- Nêu được các khái niệm cơ bản về bệnh truyền

Cả bài

Không thực hiện

Bài 31: Mục II.
Ứng dụng của
virut trong thực
tiễn

Không dạy cơ chê,
chỉ giới thiệu các
ứng dụng


15

34

Bài 33. Ôn tập phần
sinh học vi sinh vật

1

34

nhiễm, cách lan truyền của các tác nhân gây bệnh để
qua đó nâng cao ý thức phòng tránh, giữ gìn vệ sinh

cá nhân và cộng đồng.
- Nêu được khái niệm cơ bản về miễn dịch.
- Phân biệt được miễn dịch đặc hiệu và miễn dịch
không đặc hiệu, miễn dịch tế bào và miễn dịch thể
dịch.
2. Về kỹ năng
- Rèn một số kỹ năng quan sát tranh hình phát hiện
kiến thức.
- Phân tích, khái quát, so sánh, tổng hợp.
3. Về thái độ
- Yêu thích môn học.
4. Các năng lực cần hướng tới
- Năng lực: tự học, phát hiện và giải quyết vấn đề, tư
duy sáng tạo, hợp tác, năng lực nhận thức sinh học.
- Phẩm chất: Trung thực, trách nhiệm
1. Về kiến thức
- Củng cố lại kiến thức về:
+ Các kiểu dinh dưỡng của vi sinh vật.
+ Nhân tố sinh trưởng.
+ Sinh trưởng của vi sinh vật.
+ Sinh sản của vi sinh vật.
+ Các biện pháp kiểm soát sự sinh trưởng của vi sinh
vật.
+ Virut và sự nhân lên của virut trong tế bào chủ.
2. Về kỹ năng
- Nhớ và vận dụng kiến thức để giải quyết vấn đề.
3. Về thái độ
- Có ý thức tự giác ôn tập
4. Các năng lực cần hướng tới
- Năng lực: tự học, phát hiện và giải quyết vấn đề, tư

duy sáng tạo, hợp tác, năng lực nhận thức sinh học.
- Phẩm chất: Trung thực, trách nhiệm

Mục I.3. Hãy
điên những ví dụ
đại diện vào cột
thứ bốn trong
bảng sau
Mục II.2. Nói
chung, độ pH phù
hợp nhất cho sự
sinh trưởng của vi
sinh vật như sau

Không thực hiện

Không thực hiện


16
35

Kiểm tra, Đánh giá
cuối học kì II

1

35

1, Về kiến thức

- Hệ thống lại kiến thức cơ bản.
- Khái quát khắc sâu kiến thức đã học.
2. Về kỹ năng
- HS có kỹ năng trình làm bài tập trắc nghiệm
3. Về thái độ
- Giáo dục tính trung thực, tự giác.
4. Các năng lực cần hướng tới
- Năng lực: tự học, phát hiện và giải quyết vấn đề, tư
duy sáng tạo, hợp tác, năng lực nhận thức sinh học.
- Phẩm chất: Trung thực, trách nhiệm


17
3. Kế hoạch dạy học chi tết môn Sinh học lớp 12
Bố cục chương trình
Cả năm 52 tiết
Học kì I
18 tuần
27 tiết
Học kì II
17 tuần
25 tiết

SINH HỌC 12 (gồm 30 tiết học, 4 chủ đề = 11 tiết, 7 tiết ôn tập và bài tập, 2 tiết kiểm tra giữa kỳ, 2 tiết kiểm
tra cuối kì)
27 tiết
9 tuần x 2 tiết/tuần = 18 tiết
9 tuần x 1 tiết/tuần = 9 tiết
25 tiết
9 tuần x 1 tiết/tuần = 9 tiết.

8 tuần x 2 tiết/tuần = 16 tiết

2.2. Kế hoạch giáo dục môn sinh 12
Tuần

Tên chương, bài, chủ đề
Bài

Số tiết
Tiết

Mục tiêu của chương, bài, chủ đề
(Tư tưởng, kiến thức, kỹ năng, tư duy..)

Nội dung
điều chỉnh

Hướng dẫn
thực hiện

PHẦN V: DI TRUYỀN HỌC
1,2

Chủ đề 1: Cơ chế di truyền
ở cấp độ phân tử
Bài 1. Gen, mã di truyền và
quá trình nhân đôi ADN
Bài 2. Phiên mã và dịch mã

3


1,2,3

1, Kiến thức
- Nêu được định nghĩa gen, mã di truyền.
- Phân tích được một số đặc điểm của mã di truyền.
- Trình bày được thành phần chính của cơ chế nhân
đôi, phiên mã và dịch mã ở SVNS.
2, Kĩ năng
- Lập được bảng so sánh các cơ chế sao chép, phiên
mã và dịch mã sau khi xem video về các quá trình
này.
- Kỹ năng lắng nghe, trình bày suy nghĩ, ý tưởng, quản
lý thời gian, hoạt động nhóm, tìm kiếm và xử lý TT.
3. Thái độ
- Nhìn nhận sự việc trên quan điểm tư duy khoa học

Bài 1
- Mục I. 2.
(TR 06-07)
- Mục III:
(TR.08).
Bài 2
- Mục I . 1
- Mục I. 2
( TR11-12)

- Không dạy chi
tiết, chỉ giới
thiệu 3 vùng như

sơ đồ hình 1.1.
- Sử dụng sơ đồ
dạy
- Không dạy
- Không dạy chi
tiết Phiên mã ở
SVNT


18

2

Bài 3. Điều hòa hoạt động gen

1

4

khách quan.
4. Hình thành phẩm chất và năng lực cho HS
* Phẩm chất
- Yêu thiên nhiên, yêu thương động vật, cây cối.
* Năng lực
Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học: thông qua hoạt động cá
nhân tự nghiên cứu, quan sát tranh để hoàn thành
phiếu học tập nội dung.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: thông qua hoạt động
trao đổi, thảo luận

- Phát hiện, bồi dưỡng năng khiếu vẽ cho học sinh
thông qua hoạt động vẽ sơ đồ.
Năng lượng đặc thù môn:
- Nhận thức sinh học: nhận thức gen, nguyên nhân cơ
chế.
- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: từ ý nghĩa bài
học
1. Kiến thức:
- Nêu được cấu trúc của Ôpêrôn Lac.
- Trình bày được cơ chế và ý nghĩa điều hòa hoạt động
của gen ở sinh vật nhân sơ thông qua ví dụ về hoạt
động của ôpêrôn lac ở E.Coli.
2. Kĩ năng:
- Kỹ năng lắng nghe, trình bày suy nghĩ, ý tưởng, quản
lý thời gian, hoạt động nhóm, tìm kiếm và xử lý TT
3. Thái độ:
- HS xây dựng và củng cố niềm tin vào khoa học.
4. Hình thành phẩm chất và năng lực cho HS
* Phẩm chất
- Yêu thiên nhiên, yêu thương động vật, cây cối;
- Trách nhiệm: có trách nhiệm bảo vệ, lên án, tuyên
truyền những hành vi gây ô nhiễm môi trường có nguy
cơ gây đột biến gen.

Bài 3
- Câu hỏi 3
(TR 18).

- Thay từ Giải
thích ” bằng “

Nêu cơ chế”


19

3

Bài 4: Đột biên gen

1

5

* Năng lực
Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học: thông qua hoạt động cá
nhân tự nghiên cứu, quan sát tranh để hoàn thành
phiếu học tập nội dung.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: thông qua hoạt động
trao đổi, thảo luận
- Phát hiện, bồi dưỡng năng khiếu vẽ cho học sinh
thông qua hoạt động vẽ sơ đồ.
Năng lượng đặc thù môn:
- Nhận thức sinh học: Điều hòa hoạt động của gen, cấu
trúc gen của Ôpêrôn Lac.
- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: từ ý nghĩa bài
học.
1, Kiến thức
- Nêu được nguyên nhân, cơ chế chung của các dạng
đột biến gen.

- Phân biệt được các loại đột biến gen.
- Nhận thấy được hậu quả và ý nghĩa của hiện tượng
đột biến gen.
2, Kĩ năng
- Kỹ năng lắng nghe, trình bày suy nghĩ, ý tưởng, quản
lý thời gian, hoạt động nhóm, tìm kiếm và xử lý TT
3. Thái độ
- ĐBG: là nguyên liệu cho tiến hóa và chọn giống tạo
nên đa dạng SH.
- Đa số đột biến tự nhiên thường có hại ảnh hưởng xấu
đến sự phát triển của SV
- Có ý thức BVMT sống, hạn chế sự gia tăng các tác
nhân đột biến.
4. Hình thành phẩm chất và năng lực cho HS
* Phẩm chất
- Yêu thiên nhiên, yêu thương động vật, cây cối;
- Trách nhiệm: có trách nhiệm bảo vệ, lên án, tuyên

Bài 4
- Mục II.
2.hình 4.2

- Không dạy


20

3

Bài 5. Nhiễm sắc thể và

đột biến cấu trúc nhiễm
sắc thể

1

6

truyền những hành vi gây ô nhiễm môi trường có nguy
cơ gây đột biến gen.
* Năng lực
Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học: thông qua hoạt động cá
nhân tự nghiên cứu, quan sát tranh để hoàn thành
phiếu học tập nội dung.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: thông qua hoạt động
trao đổi, thảo luận
- Phát hiện, bồi dưỡng năng khiếu vẽ cho học sinh
thông qua hoạt động vẽ sơ đồ.
Năng lượng đặc thù môn:
- Nhận thức sinh học: các dạng đột biến gen, nguyên
nhân cơ chế.
- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: từ ý nghĩa bài
học các em sẽ đề xuất những biện pháp bảo vệ môi
trường sống Có ý thức BVMT sống, hạn chế sự gia
tăng các tác nhân đột biến
1. Kiến thức:
- Mô tả đặc điểm hình thái, cấu trúc và chức năng của
NST, ở sinh vật nhân thực.
- Nêu được đặc điểm bộ NST đặc trưng của mỗi loài.
- Trình bày được khái niệm về đột biến cấu trúc NST.

Phân biệt được các dạng đột biến cấu trúc NST và hậu
quả của chúng.
2. Kĩ năng:
Quan sát hình để mô tả hình thái, cấu trúc và nêu chức
năng của NST.
3. Thái độ:
Yêu thích khoa học, tích cực trong học tập. Bảo vệ môi
trường sống tránh các hành vi ô nhiễm môi trường.
4. Hình thành phẩm chất và năng lực cho HS
* Phẩm chất
- Có tấm lòng nhân ái BV chúng khỏi những hành


21

4

Bài 6. Đột biên số lượng
nhiêm sắc thể

1

7

động gây hại.
- Trách nhiệm: có trách nhiệm bảo vệ sinh vật và môi
trường.
* Năng lực
Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học: thông qua hoạt động cá

nhân tự nghiên cứu, quan sát tranh để hoàn thành
phiếu học tập nội dung
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: thông qua hoạt động
trao đổi, thảo luận
- Phát hiện, bồi dưỡng năng khiếu vẽ cho học sinh
thông qua hoạt động vẽ sơ đồ.
Năng lượng đặc thù môn:
- Nhận thức sinh học: nhận thức nhiễm sắc thể và các
dạng đột biến nhiễm sắc thể
- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: từ ý nghĩa bài
học các em sẽ đề xuất những biện pháp giảm thiểu
những tác hại cũng như khắc phục bệnh di tật do đột
biến nhiễm sắc thể gây ra.
1. Kiến thức:
- Mục I. Hình
- Nêu được khái niệm đột biến lệch bội và đa bội.
6.1- Trang 27
- Trình bày được cơ chế phát sinh các dạng đột biến dị
bội và đa bội.
- Nêu được hậu quả và vai trò của các đột biến lệch bội
và đa bội.
2. Kĩ năng:
- Phân tích, so sánh, tổng hợp khái quát hóa.
3. Thái độ:
- Nhận thức được biện pháp phòng tránh, giảm thiểu
đột biến số lượng NST ở người.
- Giáo dục ý thức bảo tồn nguồn gen, nguồn biến dị
phát sinh, bảo tồn độ đa dạng sinh học
4. Hình thành phẩm chất và năng lực cho HS
* Phẩm chất


- Chỉ dạy 2 dạng
2n+1 và 2n-1


22
- Có tấm lòng nhân ái BV chúng khỏi những hành
động gây hại.
- Trách nhiệm: có trách nhiệm bảo vệ sinh vật và môi
trường.
* Năng lực
Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học: thông qua hoạt động cá
nhân tự nghiên cứu, quan sát tranh để hoàn thành
phiếu học tập nội dung
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: thông qua hoạt động
trao đổi, thảo luận
- Phát hiện, bồi dưỡng năng khiếu vẽ cho học sinh
thông qua hoạt động vẽ sơ đồ.
Năng lượng đặc thù môn:
- Nhận thức sinh học: nhận thức nhiễm sắc thể và các
dạng đột biến nhiễm sắc thể
- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: từ ý nghĩa bài
học các em sẽ đề xuất những biện pháp giảm thiểu
những tác hại cũng như khắc phục bệnh di tật do đột
biến nhiễm sắc thể gây ra.
Bài 7. Thực hành:

Cả bài


Quan sát các dạng đột biên
số lượng nhiêm sắc thể trên
tiêu bản cố định và trên tiêu
bản tạm thời
4

Bài 8. Quy luật Menđen
quy luật phân li

1

8

1. Kiến thức :
- Trình bày được cơ sở tế bào học của quy luật phân li
của Menđen.
- Viết được các sơ đồ lai từ P → F1 → F2.
2. Kĩ năng :
- Có kĩ năng giải một vài dạng bài tập về quy luật di
truyền

Không thực hiện


23

5

Bài 9. Quy luật Menđen
quy luật phân li độc lập


1

9

3. Thái độ
- Sự xuất hiện biến dị tổ hợp tạo nguồn nguyên liệu
cho tiến hoá và chọn giống tạo độ đa dạng loài.
4. Hình thành phẩm chất và năng lực cho HS
* Phẩm chất
- Yêu thích nghiên cứu khoa học
- có trách nhiệm truyền tải những hiểu biết của bản
thân giải thích các hiện tượng thực tiễn
* Năng lực
Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học: thông qua hoạt động cá
nhân tự nghiên cứu, quan sát tranh để hoàn thành
phiếu học tập nội dung
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: thông qua hoạt động
trao đổi, thảo luận
- Năng lực ngôn ngữ, năng lực giải quyết vấn đề và
sáng tạo giải thích hiện tượng tự nhiên.
Năng lượng đặc thù môn:
- Nhận thức sinh học: nhận thức cơ sở tế bào học cung
như quy luật di truyền.
- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: vào tiến hành lai
tạo giống.
1. Kiến thức :
- Trình bày được cơ sở tế bào học của quy luật phân li
độc lập của Menđen.

- Viết được các sơ đồ lai từ P → F1 → F2.
2. Kĩ năng :
- Có kĩ năng giải một vài dạng bài tập về quy luật di
truyền
- Kỹ năng lắng nghe, trình bày suy nghĩ, ý tưởng, quản
lý thời gian, hoạt động nhóm, tìm kiếm và xử lý TT.
3. Thái độ
- Sự xuất hiện biến dị tổ hợp tạo nguồn nguyên liệu


24

5

Bài 10. Tương tác gen và
tác động đa hiệu của gen

1

10

cho tiến hoá và chọn giống tạo độ đa dạng loài.
4. Hình thành phẩm chất và năng lực cho HS
* Phẩm chất
- Yêu thích nghiên cứu khoa học
- có trách nhiệm truyền tải những hiểu biết của bản
thân giải thích các hiện tượng thực tiễn
* Năng lực
Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học: thông qua hoạt động cá

nhân tự nghiên cứu, quan sát tranh để hoàn thành
phiếu học tập nội dung
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: thông qua hoạt động
trao đổi, thảo luận
- Năng lực ngôn ngữ, năng lực giải quyết vấn đề và
sáng tạo giải thích hiện tượng tự nhiên.
Năng lượng đặc thù môn:
- Nhận thức sinh học: nhận thức cơ sở tế bào học cung
như quy luật di truyền.
- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: vào tiến hành lai
tạo giống.
1. Kiến thức:
- Phân tích và giải thích được kết quả các thí nghiệm
trong bài học.
- Nêu được bản chất của các kiểu tác động của gen đối
với sự hình thành tính trạng: Tương tác giữa các gen
không alen, tác động cộng gộp và đa hiệu của gen.
2. Kĩ năng:
Quan sát và phân tích kênh hình, phân tích kết quả thí
nghiệm.
3. Thái độ:
Yêu khoa học, tích cực trong họa tập.
4. Hình thành phẩm chất và năng lực cho HS
* Phẩm chất
- Yêu thích nghiên cứu khoa học


25

6


Bài 11. Liên kết gen và
Hoán vị gen

1

11

- có trách nhiệm truyền tải những hiểu biết của bản
thân giải thích các hiện tượng thực tiễn
* Năng lực
Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học: thông qua hoạt động cá
nhân tự nghiên cứu, quan sát tranh để hoàn thành
phiếu học tập nội dung
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: thông qua hoạt động
trao đổi, thảo luận
- Năng lực ngôn ngữ, năng lực giải quyết vấn đề và
sáng tạo giải thích hiện tượng tự nhiên.
Năng lượng đặc thù môn:
- Nhận thức sinh học: nhận thức cơ sở tế bào học cung
như quy luật di truyền.
- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: vào tiến hành lai
tạo giống.
1. Kiến thức:
- Trình bày được những TN của Moocgan trên ruồi
giấm.
- Phân tích và giải thích được những TN trong bài học.
- Nêu được bản chất sự di truyền liên kết hoàn toàn và
không hoàn toàn.

- Giải thích được cơ sở tế bào học của hoán vị gen tạo
ra tái tổ hợp gen.
- Nêu được ý nghĩa của DT liên kết.
- Định nghĩa và biết xác định tần số hoán vị gen, từ đó
biết nguyên tắc lập bản đồ gen.
2. Kĩ năng:
Quan sát và phân tích kênh hình, phân tích kết quả thí
nghiệm.
3. Thái độ:
Có ý thức học tập tích cực, yêu KH
4. Hình thành phẩm chất và năng lực cho HS
* Phẩm chất


×