Ngày soạn: 27/11/2010
Ngày dạy: 29/11/2010
Thứ hai ngày 29 tháng 11 năm 2010
Tập đọc-Kể chuyện:
Tiết 31: ĐÔI BẠN
I. Mục tiêu:
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẩn chuyện với lời các nhân vật
- HIểu ý nghĩa: Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của người ở nông thôn và tình cảm
thủy chung của người thành phố với những người đã giúp mình lúc gian khổ khó
khăn ( Trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4) HS khá trả lời được câu hỏi 5.
- Kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo gợi ý (h/s khá, giỏi kể lại được
toàn bộ câu chuyện ).
II. Đồ dùng dạy học:
Tranh minh họa bài đọc trong SGK. Tranh ảnh cầu trượt, đu quay.
III. Các hoạt động dạy học :
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
5’
30’
A. Kiểm tra bài cũ:
- Ba em đọc bài "Nhà rông ở Tây
Nguyên"
- Nhà rông thường dùng để làm gì?
- Giáo viên nhận xét ghi điểm.
B.Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Luyện dọc kết hợp giải nghĩa từ:
* Đọc diễn cảm toàn bài.
* Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải
nghĩa từ .
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng câu.
- Sửa lỗi phát âm cho HS,
- Gọi ba em đọc tiếp nối nhau 3 đoạn
trong bài
- Nhắc nhớ ngắt nghỉ hơi đúng, đọc
đoạn văn với giọng thích hợp .
- Kết hợp giải thích các từ khó trong
sách giáo khoa (sơ tán, tuyệt vọng … ).
- Yêu cầu đọc từng đoạn trong nhóm.
- Yêu cầu HS đọc đồng thanh đoạn 1.
- Hai em đọc nối tiếp nhau đoạn 2 và 3.
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài :
- Ba em lên bảng đọc tiếp nối 3 đoạn
trong bài “Nhà rông ở Tây Nguyên" và
TLCH.
- Lớp theo dõi nhận xét.
- Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu .
- Nối tiếp nhau đọc từng câu.
- Luyện phát âm các từ khó.
- Học sinh nối tiếp nhau đọc từng đoạn
trong bài.
- Tìm hiểu nghĩa các từ ở mục chú giải.
- Lớp đọc từng đoạn trong nhóm .
- Đọc đồng thanh đoạn 1 của bài .
- Hai học sinh đọc lại cả đoạn 2 và 3.
20’
+ Thành và Mến kết bạn vào dịp nào?
+ Lần ra thị xã chơi Mến thấy ở thị xã
có gì lạ?
+ Ở công viên có những trò chơi gì ?
+ Ở công viên Mến đã có hành động gì
đáng khen ?
+ Qua hành động này, em thấy Mến có
đức tính gì đáng quý?
+ Em hiểu câu nói của người bố như thế
nào ?
+ Tìm những chi tiết nói lên tình cảm
thủy chung của gia đình Thành đối với
người đã giúp đỡ mình ?
4. Luyện đọc lại :
- Đọc diễn cảm đoạn 2 và 3.
- Hướng dẫn đọc đúng bài văn.
- Mời 3 em lên thi đọc diễn cảm đoạn
văn.
- Mời 1 em đọc lại cả bài.
- Nhận xét ghi điểm.
Kể chuyện:
1 .Giáo viên nêu nhiệm vụ:
2. Hướng dẫn kể chuyện:
Bài tập 1:
- Mở bảng phụ đã ghi sẵn trước gợi ý
học sinh nhìn tranh và câu hỏi gợi ý để
kể từng đoạn .
- Gọi một em khá kể mẫu một đoạn câu
chuyện dựa theo bức tranh minh họa .
- Mời từng cặp học sinh lên kể .
- Gọi 3 em tiếp nối nhau tập kể 3 đoạn
câu chuyện trước lớp .
+ Thành và Mến quen nhau từ nhỏ khi
gia đình Thành sơ tán về quê Mến ở
nông thôn.
+ Có nhiều phố, phố nào nhà cửa cũng
san sát cái cao cái thấp không giống nhà
ở quê.
+ Ở công viên có cầu trượt , đu quay.
+ Nghe tiếng cứu, Mến liền lao xuống
ao cứu một em bé đang vùng vẫy tuyệt
vọng.
+ Mến rất dũng cảm, sẵn sàng giúp đỡ
người khác, không sợ nguy hiểm đến
tính mạng.
+ Ca ngợi những người sống ở làng quê
rất tốt bụng, sẵn sàng giúp đỡ người
khác
+ Tuy đã về thị trấn nhưng vẫn nhớ gia
đình Mến ba Thành đón Mến ra thị xã
chơi…
- Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu
- Ba em lên thi đọc diễn cảm đoạn văn.
- 1 Học sinh đọc lại cả bài.
- Lớp lắng nghe bình chọn bạn đọc hay
nhất.
- Quan sát các câu hỏi gợi ý và các bức
tranh để nắm được nội dung từng đoạn
của câu chuyện .
- 1 em khá nhìn tranh minh họa kể mẫu
đoạn 1 câu chuyện .
- Lần lượt mỗi lần 3 em kể nối tiếp theo
3 đoạn của câu chuyện cho lớp nghe
5’
- Yêu cầu một em kể lại cả câu chuyện
- Giáo viên bình chọn bạn kể hay nhất .
C. Củng cố dặn dò :
- Qua câu chuyện em có cảm nghĩ gì ?
- Giáo viên nhận xét đánh giá .
- Dặn về nhà học bài xem trước bài “Về
quê ngoại”
- Một hoặc hai em kể lại toàn bộ câu
chuyện trước lớp .
- Lớp theo dõi bình xét bạn kể hay nhất
- Học sinh lần lượt nêu lên cảm nghĩ của
mình về câu chuyện .
______________________________________
Toán:
Tiết 76: LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu :
- Biết làm tính và giải bài toán có hai phép tính.( Bài 1, bài 2, bài 3, bài 4 (cột
1, 2, 4)
- GDHS yêu thích học toán.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bộ đồ dùng học toán .
III. Hoạt động dạy - học::
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
5’
30’
A. Bài cũ:
- Kiểm tra VBT của HS.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn HS làm BT:
Bài 1: - Gọi nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu 3 em lên bảng đặt tính
và tính.
- GV theo dõi nhắc nhở gợi ý h/s
yếu
- Yêu cầu lớp đổi chéo vở và tự
chữa bài.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 2 : - Gọi học sinh nêu yêu cầu
bài .
- Yêu cầu cả lớp cùng làm mẫu
một bài .
- Gọi ba em lên bảng giải bài.
- Nhận xét bài làm của học sinh.
- Một em nêu yêu cầu bài.
- Học sinh đặt tính và tính.
- Ba học sinh thực hiện trên bảng.
- Một học sinh nêu yêu cầu bài
- Cả lớp thực hiện làm vào vở
684 6 845 7
08
24
0
114 14
05
5
120
5’
Bài 3: - Gọi HS đọc bài toán.
- Bài toán cho biết gì, hỏi gì?
- Yêu cầu lớp thực hiện vào vở.
- Gọi 1 học sinh lên bảng giải .
- Chấm bài, nhận xét đánh giá.
Bài 4: - Gọi HS đọc bài 4 .
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm.
- Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở.
- Gọi hai học sinh lên bảng giải .
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
C. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét đánh giá tiết học
- Dặn về nhà học và làm bài tập .
- Một học sinh đọc đề bài .
- Nêu dự kiện và yêu cầu đề bài .
- Cả lớp làm vào vở .
- Một em giải bài trên bảng, lớp bổ sung.
Giải:
Số máy bơm đã bán là :
36 : 9 = 4 ( cái )
Số máy bơm còn lại :
36 – 4 = 32 ( cái)
Đ/ S: 32 máy bơm
- Một em đọc đề bài.
- Cả lớp làm vào vào vở bài tập .
- Một học sinh lên bảng giải bài, lớp bổ sung.
Số đã cho 8 thêm 4 đơn vị:
(8 + 4 = 12)
Số đã cho 8 gấp 4 lần ( 8 x 4 = 32),
Số đã cho 8 bớt 4 đơn vị (8 - 4 = 4);
Số đã cho 8 giảm 4 lần ( 8 : 4 = 2)
Ngày soạn: 27/11/2010
Ngày dạy:30/11/2010
Thứ ba ngày 30 tháng 11 năm 2010
Toán:
Tiết 77: LÀM QUEN VỚI BIỂU THỨC
I. Mục tiêu :
- Làm quen với biểu thức và giá trị của biểu thức .
- Biết tính giá trị của biểu thức đơn giản. (Bài 1, bài 2)
- GDHS tính cẩn thận trong khi làm toán.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập 3 .
III. Hoạt động dạy - học:
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
5’ A.Bài cũ :
- Đặt tính rồi tính: 684 : 6 845 : 7
- 2HS lên bảng làm bài.
30’ - Nhận xét ghi điểm.
B.Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Cho HS làm quen với biểu thức:
- Ghi lên bảng: 126 + 51 và giới thiệu:
Đây là biểu thức 126 cộng 51.
- Mời vài học sinh nhắc lại .
- Viết tiếp 62 – 11 lên bảng và nói:"Ta
có biểu thức 62 trừ 11"
- Yêu cầu nhắc lại.
- Viết tiếp: 13
×
3
+ Ta có biểu thức nào?
- Tương tự như vậy, giới thiệu các biểu
thức:
84 : 4 ; 125 + 10 - 4 ; 45 : 5 + 7
- Cho HS nêu VD về biểu thức.
* Giá trị của biểu thức:
- Xét biểu thức: 126 + 51.
+ Hãy tính kết quả của biểu thức
126 + 51 =? .
- Giáo viên nêu: Vì 126 + 51 = 177 nên
ta nói: "Giá trị của biểu thức 126 + 51 là
177"
- Yêu cầu học sinh nhắc lại.
- Yêu cầu HS tự tính rồi nêu giá trị của
các biểu thức: 62 - 11 ; 13
×
3 ;
84 : 4; 125 + 10 - 4 và 45 : 5 + 7.
3. Luyện tập:
Bài 1:
- Gọi học sinh nêu của bài và mẫu.
- Hướng dẫn cách làm: Thực hiện nhẩm
và ghi kết quả: Viết giá trị của biểu thức.
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở.
- Theo dõi giúp đỡ những HS yếu, T.
- Yêu cầu lớp đổi chéo vở để KT bài
nhau.
- Gọi 1 số em đọc kết làm bài của mình.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
- Lớp theo dõi nhận xét.
- Lắng nghe.
- Nhắc lại "Biểu thức 126 cộng 51"
- Đọc "Biểu thức 62 trừ 11".
+ Ta có biểu thức 13 nhân 3.
- Tương tự HS tự nêu: "Biểu thức 84
chia 4"; "Biểu thức 125 cộng 10 trừ
4" ...
- HS nêu ví dụ, lớp nhận xét bổ sung.
- HS tính: 126 + 51 = 177.
- 3 HS nhắc lại: "Giá trị của biểu thức
126 + 51 là 177".
- Tự tính và nêu giá trị của các biểu
thức còn lại.
- Một em nêu yêu cầu bài tập 1.
- Lớp phân tích bài mẫu, thống nhất
cách làm.
- Tự làm bài vào vở.
- Đổi chéo vở để KT bài nhau.
- 2 em nêu kết quả làm bài, lớp nhận xét
bổ sung: a) 125 + 18 = 143
Giá trị của biểu thức 125 + 18 là 143
b) 161 - 150 = 11
5’
Bài 2:
- Gọi học sinh nêu yêu cầu bài.
- Yêu cầu cả lớp tự làm bài.
- Gọi một em lên bảng giải bài.
- Chấm, chữa bài
C. Củng cố dặn dò:
- Hãy cho VD 1 biểu thức và nêu giá trị
của biểu thức đó?
- Nhận xét đánh giá tiết học. Dặn về nhà
học và xem lại các bài tập đã làm.
Giá trị của biểu thức 161 - 150 là 11
- Một học sinh nêu yêu cầu bài.
- Cả lớp làm vào vở. 1em lên bảng làm.
52 + 23 84 - 32 169 - 20 + 1
150 75 52 53 43 360
86 : 2 120
×
3 45 + 8
Chính tả:
Tiết 31: ĐÔI BẠN
I. Mục tiêu:
- Nghe - viết và trình bày đúng bài CT.
- Làm đúng BT (2) a/b hoặc bài tập CT phương ngữ do GV soạn.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ chép bài tập.
III. Các hoạt động dạy học:
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
5’
30’
A. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc cho HS viết một số từ dễ sai ở bài
trước.
- Nhận xét đánh giá.
B.Bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn nghe viết :
a. Hướng dẫn chuẩn bị :
- Giáo viên đọc đoạn chính tả một lượt.
- Yêu cầu hai em đọc lại. Cả lớp theo dõi
trong SGK và TLCH:
+ Bài viết có mấy câu ?
+ Những chữ nào trong đoạn văn cần viết
hoa?
+ Lời của bố viết như thế nào ?
- Yêu cầu đọc thầm lại bài chính tả và lấy
- 2HS lên bảng viết, cả lớp viết vào
bảng con
khung cửi, mát rượi, cưỡi ngựa...
- 2 học sinh đọc lại bài
- Cả lớp đọc thầm.
+ Có 6 câu.
+ Những chữ đầu đoạn, đầu câu và tên
riêng
+ Viết sau dấu hai chấm, xuống dòng,
lùi vào mội ô, gạch ngang đầu dòng.
5’
bảng con và viết các tiếng khó.
- Yêu cầu đọc thầm lại đoạn văn.
b.Đọc cho học sinh viết vào vở.
- Theo dõi nhắc nhở h/sa yếu, T.
- Đọc cho h/s chữa lỗi.
c. Chấm, chữa bài.
3. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 2 : - Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu cả lớp làm bài cá nhân.
- Dán 3 băng giấy lên bản.
- Gọi 3 em lên bảng thi làm đúng, làm
nhanh.
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
- Mời 5 – 7 học sinh đọc lại kết quả.
- Yêu cầu lớp sửa bài (nếu sai).
C. Củng cố dặn dò:
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học.
- Dặn về nhà viết lại cho đúng những chữ
đã viết sai.
- Lớp nêu ra một số tiếng khó và thực
hiện viết vào bảng con.
- Cả lớp nghe và viết bài vào vở.
- Học sinh nghe và tự sửa lỗi bằng bút
chì.
- 2HS đọc yêu cầu của bài.
- Học sinh làm vào vở.
- 3 học sinh lên bảng làm bài, đọc kết
quả .
- Cả lớp theo dõi nhận xét, bình chọn
bạn làm đúng nhất.
- 5 - 7 em đọc lại kết quả đúng: bảo
nhau - cơn bão ; vẽ - vẻ mặt ; uống
sữa - sửa soạn.
_______________________________________
Tự nhiên và xã hội:
Tiết 31: CÁC HOẠT ĐỘNG CÔNG NGHIỆP, THƯƠNG MẠI
(BVMT)
I. Mục tiêu :
- Kể tên một số hoạt động công nghiệp, thương mại mà em biết .
- Nêu ích lợi của hoạt động công nghiệp, thương mại
- Thấy được tác hại mà hoạt động công nghiệp thương mại gây ra.
II. Đồ dùng dạy học:
- Các hình trang 60, 61 SGK.
- Tranh ảnh sưu tầm về chơ, cảnh mua bán, 1 số đồ chơi, hàng hóa.
III. Hoạt động dạy - học:
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
5’
30’
A. Kiểm tra bài cũ:
- Hãy kể tên 1 số hoạt động nông nghiệp
mà em biết?
- Nhận xét đánh giá.
B.Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hoạt động 1 : Làm việc theo cặp
- 2HS trả lời câu hỏi.
- Lớp theo dõi.
- Lắng nghe.
- Yêu cầu các cặp kể cho nhau nghe về
hoạt động công nghiệp ở nơi các em
đang sống?
- Mời một số cặp lên hỏi và trả lời trước
lớp.
- GV: Giới thiệu thêm các hoạt động
như khai thác quặng kim loại, luyện
thép, lắp ráp ô tô, xe máy .. đều gọi là
hoạt động công nghiệp.
3. Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm .
- Yêu cầu từng em quan sát các hình
trong SGK.
- Mời mỗi em nêu tên một hoạt động
công nghiệp đã quan sát được trong
hình.
- Yêu cầu các nhóm thảo luận câu hỏi
sau:
+ Em hãy nêu ích lợi của các hoạt động
công nghiệp ?
- Mời đại diện nhóm trình kết quả thảo
luận.
- KL: Các hoạt động như khai thác than,
dầu khí, dệt ... gọi là hoạt động công
nghiệp.
4. Hoạt động3 : Làm việc theo nhóm .
- Chia lớp thành 4 nhóm.
- Yêu cầu các nhóm thảo luận các câu
hỏi sau:
+ Những hoạt động mua bán như hình
4, 5 - SGK thường gọi là hoạt động gì?
+ Hoạt động đó các em nhìn thấy ở đâu?
+ Hãy kể tên 1 số chợ, siêu thị, cửa
hàng ở quê em?
- Mời 1 số nhóm trình bày kết quả thảo
luận.
- KL: Các hoạt động mua bán được gọi
là hoạt động thương mại.
5. Hoạt động 4 : Trò chơi bán hàng .
- HS làm việc theo cặp.
- Một số cặp lên trình bày trước lớp.
- Các cặp khác theo dõi bổ sung.
- Từng cá nhân quan sát các bức tranh .
- Lần lượt từng em nêu tên một hoạt
động công nghiệp trong tranh.
- Ích lợi của các hoạt động công nghiệp:
+ Khoan dầu khí cung cấp chất đốt và
nhiên liệu để chạy máy.
+ Khai thác than cung cấp nhiên liệu cho
các nhà máy, chất đốt sinh hoạt.
+ Dệt cung cấp vải, lụa, ...
- Các nhóm tiến hành thảo luận
- Đại diện từng nhóm lên trình bày trước
lớp.
- Các nhóm khác bổ sung.
+ Hoạt động mua bán còn gọi là Thương
mại Nêu ra một số tên chợ , siêu thị và
các hoạt động công nghiệp.
5’
- Hướng dẫn chơi trò chơi "Bán hàng"
- Yêu cầu các nhóm thực hiện trò chơi.
C. Củng cố dặn dò:
- Hoạt động công nghiệp thương mại có
lợi nhưng có gì hại không? Làm gì để
hạn chế?
- Xem trước bài mới.
- Các nhóm tiến hành phân vai người
mua và người bán lên đóng vai diễn
trước lớp.
- Lớp quan sát nhận xét tinh thần thái độ
của các bạn khi tham gia chơi TC.
______________________________________
Đạo đức:
Tiết 16: BIẾT ƠN THƯƠNG BINH, LIỆT SĨ
I. Mục tiêu :
- Biết công lao của các thương binh, liệt sĩ đối với quê hương, đất nước.
- Kính trọng, biết ơn và quan tâm, giúp đỡ các gia đình thương binh, liệt sĩ ở
địa phương bằng những việc làm phù hợp với khả năng .
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ dùng cho hoạt động 2.
III. Hoạt động dạy - học :
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
5’
30’
A. Bài cũ:
Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hoạt động 1: Phân tích truyện.
- Kể chuyện "Một chuyến đi bổ ích"(2
lần).
- Đàm thoại:
+ Các bạn lớp 3A đã đi đâu vào ngày
27/ 7?
+ Qua câu chuyện trên, em hiểu thương
binh, liệt sĩ là những người như thế
nào ?
+ Chúng ta cần có thái độ như thế nào
đối với các TB và gia đình liệt sĩ ?
3. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
- Chia nhóm.
- Treo bảng phụ có ghi các việc làm đối
với các TB và gia đình liệt sĩ.
- Lắng nghe.
- Lớp 3A đi thăm các cô, các chú ở trại
điều dưỡng thương binh nặng.
- TB, LS là những người đã hy sinh
xương máu để giành lại độc lập, tự do
cho Tổ quốc.
- Chúng ta cần phải kính trọng, biết ơn
các TB và gia đình LS.
- Ngồi theo nhóm.
5’
- Yêu cầu các nhóm thảo luận, nhận xét
các việc làm đó.
- Mời đại diện các nhóm trình bày kết
quả thảo luận.
- KL: Các việc a, b, c là những việc nên
làm; việc d không nên làm.
- Liên hệ:
+ Em đã làm những việc gì để tỏ lòng
biết ơn các TB, LS ?
- Nhận xét biểu dương những em đã biết
kính trọng các TB và gia đình LS.
* Hướng dẫn thực hành:
- Sưu tầm các bài thơ, bài hát, tranh ảnh
về ngày TB-LS....
C. Củng cố, dặn dò:
- Thực hành tốt nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
- Các nhóm thảo luận.
- Đại diện từng nhóm trình bày kết quả,
các nhóm khác bổ sung.
- HS tự kể những việc mình đã làm
được.
- Cả lớp theo dõi, tuyên dương bạn.
* Đọc ghi nhớ.
__________________________________________________________________
Ngày soạn: 27/11/2010
Ngày dạy:31/11/2010
Thứ tư ngày 31 tháng 11 năm 2010
Tập đọc:
Tiết 32: VỀ QUÊ NGOẠI
I. Mục tiêu:
- Biết ngắt nghỉ hơi hợp lí khi đọc thơ lục bát .
- Hiểu nội dung: Bạn nhỏ về thăm quê ngoại, thấy yêu thêm cảnh đẹp ở quê,
yêu những người nông dân làm ra lúa gạo ( trả lời được các câu hỏi trong SGK
thuộc 10 dòng thơ đầu )
II. Đồ dùng dạy học:
Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
III. Các hoạt động dạy - học :
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
5’ A. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS nối tiếp nhau kể lại 3 đoạn câu
chuyện "Đôi bạn".
- Nhận xét ghi điểm.
- 3 học sinh lên tiếp nối kể lại 3 đoạn
của câu chuyện.
- Nêu lên nội dung ý nghĩa câu chuyện.
30’ B.Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Luyện đọc:
* Đọc diễn cảm bài thơ.
* Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải
nghĩa từ :
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng câu.
- GV sửa lỗi phát âm cho HS.
- Gọi HS đọc nối tiếp từng khổ thơ trước
lớp.
- Nhắc nhớ ngắt nghỉ hơi đúng ở các
dòng thơ, khổ thơ nhấn giọng ở các từ
ngữ gợi tả trong bài.
- Giúp học sinh hiểu nghĩa từ ngữ mới
(hương trời, chân đất …)
- Yêu cầu đọc từng khổ thơ trong nhóm.
- Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh cả bài.
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài :
+ Bạn nhỏ ở đâu về thăm quê? Quê
ngoại bạn ở đâu?
+ Những điều gì ở quê khiến bạn thấy
lạ?
+ Bạn nhỏ nghĩ gì về người làm ra hạt
gạo?
+ Chuyến về thăm quê ngoại đã làm bạn
nhỏ có gì thay đổi ?
- Giáo viên kết luận.
- Liên hệ thực tế.
4. Học thuộc lòng bài thơ :
- Giáo viên đọc lại bài thơ .
- Hướng dẫn HS học thuộc lòng từng
khổ thơ, cả bài thơ.
- Tổ chức cho HS thi đọc nối tiếp 3 khổ
thơ.
- Mời lần lượt từng em đọc thuộc lòng
bài thơ.
- Theo dõi bình chọn em đọc tốt nhất .
- Lắng nghe giáo viên đọc mẫu.
- Nối tiếp nhau đọc từng câu, luyện đọc
các từ ở mục A.
- Nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ trước
lớp.
- HS tìm hiểu nghĩa của từ theo hướng
dẫn của GV.
- HS luyện đọc theo nhóm.
- Cả lớp đọc đồng thanh bài thơ.
+ Bạn ở thành phố về thăm bà ngoại ở
nông thôn.
+ Đầm sen nở ngát hương thơm, gặp
trăng gió bất ngờ, con đường rực rơm
vàng, bờ tre...
+ Bạn thấy họ rất thật thà, thưong họ
như thương người ruột thịt như bà ngoại
mình.
+ Bạn yêu thêm cuộc sống, yêu thêm
con người sau chuyến về thăm quê.
- Lắng nghe.
- Học sinh đọc từng câu rồi cả bài theo
hướng dẫn của giáo viên.
- 3 em thi đọc thuộc lòng 3 khổ thơ .
- 2 em thi đọc thuộc lòng cả bài thơ.
- Lớp theo dõi, bình chọn bạn đọchay
5’ C. Củng cố dặn dò
- Quê em có những gì đẹp, em có yêu
quê hương không, em làm gì để quê em
mãi đẹp?
- Dặn về nhà học bài và xem trước bài
mới.
nhất.
_______________________________________
Toán:
Tiết 78: TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC
I. Mục tiêu :
- Biết tính giá trị của biểu thức dạng chỉ có phép cộng, phép trừ hoặc chỉ có
phép nhân, phép chia.
- Áp dụng được việc tính giá trị của biểu thức vào dạng bài tập điền dấu“ =”,
< “ >”.
- (Bài 1, bài 2, bài 3)
II. Đồ dùng dạy học:
III. Hoạt động dạy - học::
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
5’
30’
A.Bài cũ :
- Hãy cho DV 1 biểu thức, tính và nêu
giá trị của biểu thức đó.
- Nhận xét ghi điểm.
B.Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Giới thiệu hai quy tắc:
- Ghi ví dụ: 60 + 20 – 5 lên bảng.
- Gọi HS nêu cách làm.
+ Em nào có thể thực hiện được biểu
thức trên?
- Mời 1HS lên bảng làm bài, cả lớp
làm nháp.
- Nhận xét chữa bài trên bảng.
+ Nếu trong biểu thức chỉ có các phép
tính cộng, trừ thì ta thực hiện như thế
nào?
- Ghi Quy tắc lên bảng, HS nhắc lại.
- Viết lên bảng biểu thức: 49 : 7 x 5
+ Để tính được giá trị của biểu thức
- Hai học sinh lên bảng làm bài.
- Lớp theo dõi nhận xét bài bạn.
- Lớp theo dõi giới thiệu bài.
- 2 em nêu cách làm, lớp bổ sung.
Lấy 60 + 20 = 80 tiếp theo ta lấy
80 – 5 = 75
- 1 em xung phong lên bảng thực hiện, cả
lớp làm vào nháp.
60 + 20 - 5 = 80 - 5
= 75
+ "Nếu trong biểu thức chỉ có các phép
tính cộng, trừ thì ta thực hiện các phép
tính theo thứ tự từ trái sang phải".
- Nhắc lại quy tắc.