Tải bản đầy đủ (.pdf) (36 trang)

Giáo án lớp 4 tuần 9 năm học 2020-2021

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (637.71 KB, 36 trang )

TuÇn 9
Ngày giảng:  Thứ hai ngày 28 tháng 10 năm 2019
Tiết 1: Toán

Tiết 40:  HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC
Những kiến thức hs đã biết có liên  Những kiến thức cần hình thành cho 
quan đến bài học
hs
Biết   góc   tù,   góc   nhọn,   góc   bẹt,   sử  Biết được hai đường thẳng vuông góc với 
dụng ê­ke để  kiểm tra góc nhọn,  nhau. Biết  được hai  đường thẳng vuông 
góc tù, góc bẹt.
góc   với   nhau   tạo   ra   bốn   góc   vuông   có 
chung đỉnh
A/ Mục tiêu:
I/KT ­ Nhận biết được hai đường thẳng vuông góc với nhau. Biết được hai 
đường thẳng vuông góc với nhau tạo ra bốn góc vuông có chung đỉnh.
II/KN ­ Biết dùng ê­ke để vẽ và kiểm tra hai đường thẳng vuông góc.
III/TĐ ­Sự chính xác trong toán học.
* HSKT: Nhìn mẫu viết chép được số 10 vào vở.
B/Chuẩn bị:
I/ Đồ dùng dạy học:
1.GV ­ Ê­ke, thước kẻ.
2.HS ­ Ê­ke, thước kẻ.
II/Các phương pháp dạy học: hỏi đáp
C/ Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I/ Ổn định tổ chức:
II/ Kiểm tra bài cũ:
Nêu miệng bài 3.
III/ Bài mới:


1/ Giới thiệu bài:
2/ Giới thiệu hai đường thẳng vuông góc:
­ Vẽ hình chữ nhật lên bảng.
­ Cho HS quan sát
+ Cho HS đọc tên hình và cho biết hình đó là  ­ Hình ABCD là hình chữ nhật.
hình gì?
­ Các góc A, B, C, D của hình chữ nhật là góc   ­ Các góc A, B, C, D của hình chữ 
gì?
nhật là góc vuông.
­   Nêu   và   thực   hiện:   Nếu   kéo   dài   cạnh   DC   ­ Hai đường thẳng BN và DM vuông 
thành   đường   thẳng   DM;   kéo   dài   BC   thành  góc với nhau tại C.
đường   thẳng   BN   lúc   đó   ta   được   hai   đường 
thẳng ntn với nhau?
­ Cho biết góc DCN; BCD; MCN; BCM là góc  ­ Là góc vuông
gì?
­ Các góc này có chung đỉnh nào?
­ Chung đỉnh C.


­ Cho HS kể  tên các đồ  vật xung quanh có 2  VD: Quyển vở, quyển sách, cửa sổ 
đường thẳng vuông góc.
ra vào, 2 cạnh của bảng đen.
­ Hướng dẫn cách vẽ  2 đường thẳng vuông 
góc với nhau.
+ Vẽ đường thẳng AB
+ Đặt 1 cạnh ê­ke trùng với đường thẳng AB. 
Vẽ đường thẳng CD dọc theo cạnh kia của ê­
ke. Ta được 2 đường thẳng AB và CD.
­   Cho   HS   thực   hành   vẽ   đường   thẳng   MN  ­ 1 HS lên bảng vẽ.
vuông góc với đường thẳng PQ tại O.

­ Lớp vẽ vào nháp.
3/ Luyện tập:
Bài số 1: Cả lớp thực hiện
­ Bài tập yêu cầu gì?
­ Dùng ê­ke để  kiểm tra hai đường 
­ Hướng dẫn HS cách kiểm tra.
thẳng có vuông góc với nhau không?
­ Cho HS nêu miệng
­ Hai đường thẳng HI và KI vuông 
góc với nhau, hai  đường thẳng PM 
* HSKT: Nhìn mẫu viết chép được số  10 vào   và MQ không vuông góc với nhau.
vở.
Bài số 2: Cả lớp thực hiện
Viết tên các cặp cạnh vuông góc với nhau có  AB AD; AD DC; DC CB; 
trong hình chữ nhật ABCD.
CB BD; 
 Bài số 3: Cả lớp thực hiện phần a
Ghi cặp cạnh  với nhau ở từng hình:
­ Hình ABCDE có: AE ED; ED
DC
­ Phần b.Hs HTT
­ Hình MNPQR có : MN NP; NP
PQ
a) AB AD; AD DC
Bài số 4: Hs HTT
b) AB ko BC; BC ko CD
IV/ Củng cố ­ dặn dò:
­ Hai  đường thẳng vuông góc với nhau khi 
nào?
­ Nhận xét giờ học.

TiÕt 2: Tập đọc          
                                                     Tiết 17: THƯA CHUYỆN VỚI MẸ 
A/ Mục tiêu:
I/KT:   Đọc trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm, phân biệt lời các nhân 
vật trong đoạn đối thoại. Tốc  độ đọc 75 tiếng/15 phút.
II/KN: Hiểu các từ ngữ mới trong bài:
­ Hiểu nội dung: Cương mơ  ước trở thành thợ  rèn để  kiếm sống đã thuyết 
phục mẹ hiểu nghề nghiệp nào cũng cao quí 
III/TĐ: Nghề nào cũng cao quí.


*GDKNS:  Lắng nghe tích cực ­ Giao tiếp ­ Thương lượng. 
B/ Chuẩn bị 
I/ Đồ dùng dạy ­ học:
 1.GV ­ Tranh minh hoạ bài học (nếu có).
2. HS ­ Đọc trước nội dung bài
II/ Phương pháp dạy học. Hỏi đáp,
          C/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I/ Ổn định tổ chức:
II/ Kiểm tra bài cũ:
­ Đọc và nêu ý chính bài: Đôi giày ba 
ta màu xanh.
III/ Bài mới:
1/ Luyện đọc và tìm hiểu nội dung 
bài:
a. Luyện đọc:
a) Luyện đọc.
­ Yêu cầu đọc bài

­ 1 hs đọc toàn bài
­ Yêu cầu hs chia đoạn.
­ Lđ lần 1, tìm từ phát âm sai
­ 2 HS đọc nối tiếp ­ mỗi HS đọc 1 đoạn
 ­ Hd đọc đoạn
­ 2 HS đọc 
­ Lđ lần 2, Giải nghĩa từ khó
­ 2 hs đọc tiếp nối
­   Cho   HS   nx   từng  đoạn   +   kết   hợp  ­ Nêu chú giải
giải nghĩa từ:
­ Đọc lại toàn bài
­ 1  2 HS đọc toàn bài.
­ Giáo viên đọc mẫu 
b. Tìm hiểu bài
+ Cho HS đọc lướt để trả lời câu hỏi + Đọc lướt đoạn 1
 ­ Cương xin mẹ học nghề rèn để làm  ­ Cương thương mẹ  vất vả, muốn học 1  
gì? 
nghề để kiếm sống, đỡ đần cho mẹ 
*   Cương   mơ   ước   trở   thành   thợ   rèn   để  
 Nêu ý 1. 
kiếm sống giúp mẹ 
­ Mẹ  Cương nêu lí do phản đối như  ­ Mẹ  cho là Cương bị  ai xui, mẹ  bảo nhà 
Cương dòng dõi quan sang, bố  Cương sẽ 
thế nào? 
không  chịu cho  con  đi làm  thợ   rèn  vì  sợ 
mất thể diện gia đình.
­   Cương   đã   thuyết   phục   mẹ   bằng  ­   Cương   nắm   lấy   tay   mẹ,   nói   với   mẹ 
những lời thiết tha 
cách nào.  
­ Gần gũi, ấm áp, dễ thuyết phục

­ Em hiểu"thiết tha" ? 
­ Nêu nhận xét cách trò truyện giữa 2 
­ Cách  xưng hô:  đúng thứ  bậc trên dưới 
mẹ con Cương về:
trong gia đình, Cương xưng hô với mẹ  lễ 
+ Cách xưng hô:
phép, kính trọng mẹ  Cương xưng mẹ  gọi  


+ Cử chỉ của 2 mẹ con ra sao?
­ Của mẹ Cương?
­ Của Cương? 
 Nêu ý 2 

con rất dịu dàng, âu yếm ­ Cách xưng hô 
thể  hiện quan hệ  tình cảm mẹ  con trong  
gia đình Cương rất thân ái.
+   Cử   chỉ   lúc   trò   chuyện:   thân   mật   tình 
cảm.
­ Cử chỉ của mẹ: xoa đầu Cương khi thấy 
Cương biết thương mẹ
­ Cử  chỉ  của Cương: mẹ  nêu lý do phản 
đối, em nắm tay mẹ, nói thiết tha. 
* Cương đã thuyết phục và được mẹ   ủng  
hộ em thực hiện nguyện vọng.

  ý nghĩa:  Cương mơ   ước trở  thành  
thợ  rèn để  kiếm sống đã thuyết phục  
mẹ   hiểu   nghề   nghiệp   nào   cũng   cao  
quí 

­ 2 HS đọc tiếp nối 
c. Hướng dẫn đọc diễn cảm :
+ Giọng trao đổi, trò chuyện thân mật, nhẹ 
nhàng
+ Giọng mẹ  Cương: Ngạc nhiên khi thấy 
con xin học một nghề thấp kém; cảm động 
dịu dàng khi hiểu lòng con 
­ 3 dòng cuối bài đọc chậm với giọng suy 
tưởng, sảng khoái, hồn nhiên
+ Cho HS đọc lại bài theo hướng dẫn ­ 2 HS đọc tiếp nối
­ Hướng dẫn HS luyện đọc và thi đọc 
diễn cảm  một đoạn : Cương thấy … 
bị coi thường. 
­ Nghe  đọc mẫu 
­ Cho HS đọc phân vai 
­ Thi đọc diễn cảm trước lớp. Lớp nhận  
xét ­ đánh giá
­   Bình   chọn   người   đọc   diễn   cảm,   đọc 
hay...
IV/ Củng cố ­ dặn dò:
   *QTE.Quyền có sự  riêng tư. Cương  ­ 3 HS thực hiện 
mơ   ước   trở   thành   thợ   rèn   để   kiếm 
sống   đã   thuyết   phục   mẹ   hiểu   nghề 
nghiệp nào cũng cao quý.
­ NX giờ học.VN ôn bài + chuẩn bị bài 
sau.


 Tiết  3: 
   Khoa h

 
ọc 
Tiết 17: PHÒNG TRÁNH TAI NẠN ĐUỐI NƯỚC
Những kiến thức hs đã biết có liên  Những   kiến   thức   cần   hình   thành 
quan đến bài học
cho hs
Biết không được tắm ở suối, sông khi  Biết  việc   nên   và   không   nên   làm   để 
không có người lớn đi cùng.
phòng tránh tai nạn đuối nước. Không 
chơi gần hồ, ao, sông suối. giếng
           A/ Mục tiêu:
I/ KT­ Biết một số việc nên và không nên làm để  phòng tránh tai nạn đuối 
nước.
            ­ Không chơi gần hồ, ao, sông suối, giếng, chum vại. Bể nước phải có nắp  
đậy.
II/KN­ Hiểu và Chấp hành các quy định khi tham gia giao thông đường thuỷ.
                     ­ Tập bơi khi có người lớn và phương tiện cứu hộ
 
III/TĐ­ Thực hiện được các quy tắc phòng tránh tai nạn đuối nước.
*GDKNS: KN thực hiện các nguyên tắc an toàn khi đi bơi hoặc tập bơi.
          * HSKT: Nhìn tranh tô màu vào hình vẽ
I/ Đồ dùng dạy ­ học:
1.GV ­ Hình trang 36, 37 SGK.
2. HS­ Tranh ảnh sưu tầm
II/ Phương pháp dạy học. Quan sát, nhóm 4
C/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I/ Ổn định tổ chức:
II/ Kiểm tra bài cũ:

­ Nêu chế  độ  ăn uống đối với người 
mắc bệnh thông thường?
III/ Bài mới:
1. Các biện pháp phòng tránh tai nạn  
+ Thảo luận nhóm 4.
đuối nước.
­ Không chơi đùa gần hồ, ao, sông, suối. 
­ Cho HS làm việc theo nhóm.
­ Nên và không nên làm gì để  phòng  Giếng nước phải được xây dựng thành cao, 
tránh đuối nước trong cuộc sống hàng  có nắp đậy. Chum vại, bể  nước phải có 
nắp đậy
ngày?
­ Chấp hành tốt các quy định về an toàn khi  
tham gia các phương tiện giao thông đường 
­ Cho đại diện nhóm  trình bày.
thuỷ. Tuyệt đối không lội qua suối khi trời 
­   Hướng   dẫn   HS   việc   nào   nên   và  mưa lũ, dông bão.
không nên.
­ Đánh giá


* Kết luận: Chốt ý. Để  bảo vệ  môi  Chấp hành tốt các quy định về  an toàn khi 
trường chúng ta cần làm gì?
tham gia các phương tiện giao thông đường 
thuỷ.
2. Một số  nguyên tắc khi tập bơi và   ­ ë bể bơi.
­ Nơi có người lớn và phương tiện cứu hộ.
đi bơi:
­ Nên tập bơi và đi bơi ở đâu?
­ Khi tập bơi hoặc đi bơi các em cần  + Không xuống nước bơi lội khi  đang ra 

lưu ý điều gì?
mồ hôi.
+ Trước khi xuống nước phải vận động cơ 
thể để tránh cảm lạnh "chuột rút".
­ Đến bể bơi phải tuân thủ điều gì?
­ Phải tuân thủ  nội quy của bể  bơi: Tắm  
sạch trước và sau khi bơi để  giữ  vệ  sinh 
chung và vệ sinh cá nhân.
­ Để đảm bảo sức khoẻ khi đi bơi em  ­ Không bơi khi vừa no hoặc quá đói.
cần làm gì?
* Kết luận:
­ Nêu một số  nguyên tắc khi tập bơi  * Chỉ tập bơi hoặc bơi  ở nơi có người lớn 
hoặc đi bơi.
và phương tiện cứu hộ, tuân thủ  các quy 
định về bể bơi, khu vực bơi.
­ HS thảo luận
3. Đóng vai:
­ Chia lớp thành 2 nhóm TL các tình 
huống.
a) Lan thấy em mình đánh rơi đồ  chơi  ­ Các nhóm thảo luận và nêu ra mặt lợi và  
vào   bể   nước   và   đang   cúi   xuống   để  hại của các phương án để  tìm ra các giải 
lấy. Nếu bạn là Lan bạn sẽ làm gì?
pháp an toàn phòng tránh tai nạn sông nước.
b) Trên đường đi học về  trời đổ  mưa  Lớp nhận xét ­ bổ sung.
ta và nước suối chảy xiết. Mỵ  và các 
bạn của Mỵ nên làm gì?
IV/ Củng cố ­ dặn dò
­ Nên và không nên làm gì để  phòng 
tránh đuối nước trong cuộc sống?
­ Nhận xét giờ  học. Về  nhà ôn bài và 

chuẩn bị bài sau.

  

Tiết 4: Đạo đức
                                     TIẾT KIỆM THỜI GIỜ  ( Tiết 1)                                  
           A/ M
 
ục tiêu :   Học xong bài này HS có khả năng:
­ Nêu được ví dụ về tiết kiệm thời giờ.
­ Biết được lợi ích của tiết kiệm thời giờ. 
* Tích hợp GDKNS: Kỹ năng xác định thời gian ­Kỹ năng lập kế hoach ­Kỹ 
năng bình luận, phê phán.
*. Tích hợp Bác Hồ và những bài học về Đạo đức, lối sống.
          B/ Chu
 
ẩn bị : 
  


­ Thẻ màu. Phiếu bài tập.
­ Các truyện,  tấm gương về tiết kiệm thời giờ.
C/ Các hoạt động dạy học
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
I/ Ổn định tổ chức:
II/ Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra 2 HS
­Tiết kiệm tiền của
Kiểm tra vở BT 4 HS

III/ Bài mới:
Giới thiệu bài
HĐ1: Tìm hiểu nội dung câu chuyện: 
“Một phút”.
Gv kể chuyện.
­ Mi­chi­a có thói quen sử dụng thời giờ 
như thế nào?
­ Chuyện gì đã xảy ra với Mi­chi­a trong 
cuộc thi trượt tuyết?
­Mi­chi­a đã rút ra được điều  gì?
Gv kết luận : Mỗi phút đều đáng quí . 
Chúng ta phải tiết kiệm thời gian .
HĐ2:  HS thực hành qua các bài tập
Bài tập 2/tr16: Gv giao nhiệm vụ cho các 
nhóm 
­ Điều gì xảy ra với mỗi tình huống?
* HS khá giỏi :  Vì sao cần phải tiết kiệm 
thời giờ .
GV kết luận từng tình huống .
 *.GDKNS:   KN xây dựng TKB, KN xác 
định giá trị của thời gian là vô giá, KN đặt 
mục tiêu, lập kế hoạch khi làm việc, học 
tập để sử dụng thời gian hiệu quả. KN 
quản kí thời gian, tư duy phê phán việc 
lãng phí thời gian.
HĐ 3:  Bày tỏ thái độ .(Bài tập 3/tr16)
GV lần lượt đưa ra từng ý kiến để HS 
bày tỏ và nêu suy nghĩ của mình.
GV theo dõi nhận xét,kết luận từng nội 
dung

Hoạt động tiếp nối

Hoạt động nhóm đôi.
…tuỳ tiện,ỷ lại, chưa biết quý thời giờ.
..Nghĩ mình sẽ được giải nhất,nhưng lại 
được nhì vì chậm 1 phút.
..Quý trọng thời giờ dù chỉ là 1 phút
Đại diện các nhóm trình bày
2 HS đọc ghi nhớ.
1 Hs đọc đề ­ nêu yêu cầu
Hs hoạt động nhóm lớn .
N1:HS đến phòng thi muộn.
N2:Hành khác đến muộn giờ tàu chạy, 
máy bay cất cánh.
N3:Người bệnh được đưa đi cấp cứu 
chậm .
Đại diện các nhóm trình bày.
1 Hs đọc đề,nêu yêu cầu
HS dùng thẻ để bày tỏ ý kiến .
­ Lập thời gian biểu hằng ngày cho bản 
thân
­ Tự liên hệ việc tiết kiệm thời giờ của 
bản thân.


Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau.
Nhận xét tiết học

Tiết 5: HĐTT
Tiết 17: CHÀO CỜ


 Tiết  1:Toán
 
 

        Ngày giảng: Thứ ba ngày 29 tháng 10 năm 2019
Tiết 42: HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG

Những kiến  thức hs  đã  biết có liên 
quan đến bài học
Đã   biết   được   hai   đường   thẳng   vuông 
góc với nhau.Biết được hai đường thẳng 
vuông góc với nhau tạo ra bốn góc vuông 
có chung đỉnh

Những kiến thức cần hình thành cho 
hs
­   Có   biểu   tượng   về   hai   đường   thẳng 
song   song.   Nhận   biết   được   hai   đường 
thẳng song song.
­  Biết được hai đường thẳng song song 
không bao giờ cắt nhau

A/ Mục tiêu:
 I/KT: ­ Có biểu tượng về hai đường thẳng song song
II/KN: ­ Nhận biết được hai đường thẳng song song.
III/TĐ: ­ Biết được hai đường thẳng song song không bao giờ cắt nhau.
* HSKT: Nhìn mẫu viết chép được số 10 vào vở.
B/Chuẩn bị:
I/ Đồ dùng dạy học:

1.GV ­ Ê­ke, thước kẻ.
2.HS ­ Ê­ke, thước kẻ.
II/ Phương pháp dạy học: Nhóm 2
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I/ Ổn định tổ chức:
II/ Kiểm tra bài cũ:
­ Cho HS nêu miệng bài tập 4.
­ Hai đường thẳng vuông góc tạo với nhau 
thành mấy góc vuông.
III/ Bài mới:
1/ Giới thiệu hai đường thẳng song song:   
­ HCN: ABCD
­ Vẽ hình chữ nhật lên bảng.
­ Cho HS nêu tên hình chữ nhật.
­ Nếu kéo dài 2 cạnh AB và DC của hình  ­ Ta được hai đường thẳng song song 
chữ nhật ta được gì?
với nhau.


­ Em có nhận xét gì khi kéo dài 2 cạnh AD 
và BC?
­ Hai đường thẳng // với nhau là hai đường 
thẳng ntn?
­ Cho HS quan sát và nêu tên các đồ  dùng 
có đường thẳng // trong thực tế.

­ Khi kéo dài 2 cạnh đó ta cũng được 2 
đường thẳng //.

­   Là   hai   đường   thẳng   không   bao   giờ 
cắt nhau.
VD:   2   mép   đối   diện   của   quyển   sách 
HCN, 2 cạnh đối diện của bảng, cửa 
số cửa chính, khung ảnh.
­   Cho   HS   thực   hành   vẽ   2   đường   thẳng  ­ Vẽ trên bảng
song song.
­ Lớp vẽ nháp.
­ Nhận xét­ đánh giá
                                                        
2/ Luyện tập:
* HSKT:  Nhìn mẫu viết chép được số  10 
vào vở.
Bài số 1: Cả lớp thực hiện
­ Vẽ hình chữ nhật: ABCD
­ Quan sát hình.   
­ Cho HS nêu tên các cặp cạnh của hình  Hình chữ nhật: ABCD có các cặp cạnh 
chữ nhật ABCD.
AB và CD; AD và BC; AB và BC; CD 
và DA.
­ Chỉ cho HS thấy có 2 cạnh AB và CD là  
một cặp cạnh song song với nhau     Cho  ­ Ngoài ra còn có cặp cạnh AD và BC 
cũng // với nhau.
HS tìm cặp cạnh khác.
­ Tương   tự  GV  vẽ  lên bảng hình vuông  ­ Hình vuông MNPQ có các cặp cạnh: 
MNPQ   và   yêu   cầu   H   tìm   các   cặp   cạnh  MN và PQ; MQ và NP song song với 
song song với nhau.
nhau.
  Hai   đường   thẳng   song   song   có   đặc  ­ Hs nêu.
điểm gì?

 
Bài số 2: Cả lớp thực hiện
­ Cho HS đọc yêu cầu của bài tập.
­ Cho HS quan sát hình trong SGK, nêu các  ­ Các cạnh // với BE là AG; CD.
cạnh // với BE.
­ Có thể  cho HS tìm các cạnh // với AB  ­ Tìm và nêu.
hoặc BC; EG; ED.
Lớp nhận xét ­ bổ sung.
­ Đánh giá chung.
Bài số 3: Cả lớp thực hiện phần a
­ Cho HS quan sát kỹ các hình trong bài và 
nêu:
+ Hình MNPQ có các cặp cạnh nào // với  ­ Trong hình MNPQ có các cặp cạnh 
nhau?
MN//QP.
+* Hình EDIHG có các cặp cạnh nào //với 
nhau 
­ Hình EDIHG có cạnh DI // HG.
­ HS HTT  thực hiện phần b.
IV/ Củng cố ­ dặn dò:
­ Cho HS chơi trò chơi: "Tìm nhanh đường 
thẳng song song".


Tiết 2: Khoa học
Tiết 18: ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE
A/ Mục tiêu:
I/ KT­ Biết sự trao đổi chất của cơ thể người với môi trường.
II/ KN­ Hiểu các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của chúng.
III/ TĐ­ Cách phòng tránh một số bệnh do thiếu hoặc thừa chất dinh dưỡng  

và các bệnh lây qua đường tiêu hoá.
         * HSKT: Nhìn tranh tô màu vào hình vẽ.
B/ Chuẩn bị
I/ Đồ dùng dạy học:
1GV ­ Phiếu ôn tập  về chủ đề con người và sức khoẻ.
2. HS ­ Vở nháp
II/ Phương pháp dạy học. Nhóm 4
C/  Các hoạt động dạy ­ học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I/ Ổn định tổ chức:
2 em trả lời
II/ Kiểm tra bài cũ:
­ Kể tên một số việc nên và không nên 
làm để phòng tránh đuối nước.
­ Nhận giấy và bút nghe câu hỏi và ghi ý 
III/ Bài mới:
*Giúp học sinh củng cố  hệ thống các  trả  lời của mình vào phiếu, cử  một bạn 
thư  kí ghi ý trả  lời chung nhất vào phần 
kiến thức về:
* Sự  trao đổi chất của cơ  thể  người   giữa của tờ giấy sau đó gắn bảng và trình 
bày. 
với môi trường.
­ Các chất dinh dưỡng có trong thức 
ăn và vai trò của chúng.
­   Cách   phòng   tránh   một   số   bệnh   do 
thiếu   hoặc   thừa   chất   dinh   dưỡng   và  ­   Trao đổi thông tin từ bài học trước.
bệnh lây qua đường tiêu hoá.
­ Cho HS đọc lần lượt các câu hỏi 
* Các đội tham gia trả lời

­  Đánh giá và NX
Cho các đội khác nhận xét ­ đánh giá.
C1:   Trong   quá   trình   sống   con   người  ­ Lấy không khí, nước và thức ăn
lấy những gì từ  môi trường và thải ra  ­ Thải ra những chất thừa, cặn bã.
môi trường những gì?
C2: Kể tên các nhóm  chất dinh dưỡng  ­ Gồm 4 nhóm:...
mà cơ  thể  cần được cung cấp đầy đủ 
và thường xuyên.
C3: Kể  tên và nêu cách phòng tránh 1  ­   Bệnh   thiếu   đạm:   Bị   suy   dinh   dưỡng, 
số   bệnh   do   thiếu     hoặc   thừa   dinh  thiếu 
dưỡng   và   bệnh   lây   qua   đường   tiêu  vi­ta­min A mắt nhìn kém, có thể  dẫn tới 
hoá?
mù loà, thiếu I­ốt cơ  thể  phát triển chậm, 


kém thông minh, dễ  bị  bướu cổ, biếu cổ,  
thiếu 
vi­ta­min   D  sẽ   bị   còi   xương.Cách   phòng: 
nên   điều   chỉnh   thức   ăn   cho   hợp   lí,   đến 
bệnh viện khám và chữa trị. 
­ 1 số  bệnh lây qua đường tiêu hoá: tiêu 
chảy, tả, lị.
­ Cách phòng:
                    + Giữ vệ sinh ăn uống.
                    + Giữ vệ sinh CN.
                    + Giữ vệ sinh môi trường.
C4:   Nên   và   không   nên   làm   gì   phòng  ­ Không chơi đùa gần hồ ao...
tránh tai nạn đuối nước.
­ Chấp hành tốt các quy định về an toàn khi 
tham gia các phương tiện giao thông đường 

­ Tuyên bố điểm cho các đội. 
thuỷ...
IV/ Củng cố ­ dặn dò.
*   QTE:  HS   có   quyền   được   ăn   uống 
đầy đủ các chất, cần có ý thức bảo vệ 
những yếu tố cần cho sự sống của con  
người
­ Nhận xét giờ học. 
- VN áp dụng những kiến thức đã học 
vào cuộc sống hàng ngày.
 Tiết 3:  Chính t
 
ả (Nghe – viết) 
Tiết 9:  THỢ RÈN
A/ Mục tiêu:
I/KT: Nghe và viết đúng chính tả, trình bày đúng bài thơ  Thợ  rèn. Tốc độ 
viết 75 chữ / 15 phút.
II/KN: Làm đúng các bài tập chính tả: Phân biệt các tiếng có phụ  âm đầu 
hoặc vần dễ viết sai: l/n.
III/TĐ: Viết đúng đẹp. 
          * HSKT: Nhìn mẫu viết chép được chữ v vào vở.
B/ Chuẩn bị
I/ Đồ dùng dạy học:
 1.GV ­ Tranh minh hoạ, Viết bảng phụ có nội dung bài tập 2a.
2.HS ­ Vở viết, bút...
II/ Phương pháp dạy học. hỏi đáp
C/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò



­ Đọc thầm
I/ Ổn định tổ chức:
­ Cho 1  2 HS đọc lại bài thơ.
II/ Kiểm tra bài cũ:
     Đọc cho HS viết các từ  ngữ  bắt  đầu 
bằng r/d/gi hoặc vần iên/yên/iêng.
III/ Bài mới:
1/ Giới thiệu bài:
2/ Hướng dẫn HS nghe ­ viết:
­ Đọc toàn bài thơ: "Thợ rèn"
­   Bài   thơ   cho   các   em   biết   những   gì   về  ­   Sự   vất   vả   và   niềm   vui   trong   lao 
nghề thợ rèn.
động của người thợ rèn.
­ Cho  HS luyện viết tiếng khó.
* HSKT: Nhìn mẫu viết chép được chữ  v 
vào vở.
Đọc  cho HS   viết:  Nhọ  mũi,  quệt ngang,  ­ 1   2 học sinh lên bảng.
quai, nhẩy diễn kịch, râu, nên nụ cười
Lớp viết bảng con.
­ Soát lỗi
­ Hướng dẫn HS trình bày bài thơ
Các chữ đầu dòng viết ntn?
­ Viết hoa và thẳng hàng.
­ Đọc cho HS viết
­ Viết bài
­ Thu vở chấm bài. nx.
­ Soát lỗi chính tả.
III/ Luyện tập:
Bài số 2:

­ Cho HS đọc yêu cầu của bài.
­ 1 HS đọc. Lớp đọc thầm.
­ Bài tập yêu cầu gì?
­ Điền vào chỗ trống l hay n.
­ Cho HS làm bài.
1 HS lên bảng ­ lớp làm vở.
­ Chữa bài.
Năm gian nhà cỏ thấp le te
Ngõ tối đêm khuya đóm  lập loè
Lưng dậu phất phơ màu khói nhạt
­ Nx, đánh giá.
Làn ao lóng lánh bóng trăng loe
IV/  Củng cố ­ dặn dò:
­ Nhận xét giờ học. Về nhà ôn bài + chuẩn 
bị bài sau.

 Tiết 4:  Luy
 
ện từ và câu 


Tiết 17:  MỞ RỘNG VỐN TỪ: ƯỚC MƠ
Những   kiến   thức   hs   đã 
Những kiến thức cần hình thành cho hs
biết   có   liên   quan   đến 
bài học
Biết một số  các từ  cùng nghĩa với từ    ước mơ 
bắt đầu bằng tiếng  ước ghép được từ  ngữ   ước 
mơ và nhận biết đực sự  đánh giá của từ ngữ đó 
nêu được ví dụ minh hoạ về 1 loại ước mơ.


A/ Mục tiêu:
I/ KT. Biết mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm: Trên đôi cánh ước mơ.
II/KN. Hiểu và bước đầu tìm được một số  các từ  cùng nghĩa với từ    ước 
mơ   bắt đầu bằng tiếng  ước(BT1; 2 ghép được từ  ngữ ước mơ  và nhận biết đực 
sự đánh giá của từ ngữ đó(BT3), nêu được ví dụ minh hoạ về 1 loại ước mơ(BT4)
III/TĐ. Có thái độ học tập đúng đắn.
*QTE:  Quyền ước mơ, khát vọng về những lợi ích tốt nhất.
           * HSKT: Nhìn mẫu viết chép được chữ v vào vở.
B/ Chuẩn bị
 
I/Đồ dùng dạy ­ học:
           1.GV ­ Một số tờ phiếu  kẻ bảng để HS các nhóm làm  bài 2 + 3.
           2.HS ­ Bút viết nhóm
II/Phương pháp dạy học. nhóm 4
 C/ Các hoạt động dạy ­ học : 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I/ Ổn định tổ chức:
II/ Kiểm tra bài cũ:
Dấu ngoặc kép  được dùng  độc lập 
khi   nào?   Được   dùng   phối   hợp   với 
dấu hai chấm khi nào?
III/ Bài mới:
1 Hướng dẫn HS làm bài tập:
* HSKT:  Nhìn mẫu viết chép được 
chữ v vào vở.
*Bài số 1:
­ Đọc thầm bài: Trung thu độc lập, tìm từ 
­ Cho HS đọc bài tập.

đồng nghĩa với Ước mơ
Bài tập yêu cầu gì?
+   Mơ   tưởng:   Mong   mỏi   và   tưởng   tượng 
­ Cho HS làm bài
điều   mình   mong   mỏi   sẽ   đạt   được   trong 
tương lai.
­ Nhận xét ­ chốt ý đúng.
+ Mong  ước: Mong muốn thiết tha điều tốt 
đẹp trong tương lai.


­ Tìm  thêm những từ cùng nghĩa với từ Ước 
mơ .
+ Bắt đầu bằng tiếng ước
+  Ước mơ,  ước muốn,  ước ao,  ước vọng, 
ước mong...
+ Bắt đầu bằng tiếng mơ
+ Mơ ước, mơ tưởng, mơ mộng...
* Bài số 3: ­ Cho HS đọc yêu cầu bài  Lớp đọc thầm
tập.
­ Bài tập yêu cầu gì?
­ Ghép thêm vào sau từ   ước mơ  những từ 
ngữ thể hiện sự đánh giá về những ước mơ 
cụ thể.
­ Cho HS làm bài tập theo nhóm
+ Thảo luận nhóm 2,3.
Đại diện các nhóm trình bày
­ Đánh giá chung.
Lớp nhận xét ­ bổ sung.
+ Đánh giá cao

­  Ước mơ  đẹp đẽ,  ước mơ  cao cả, ước mơ 
lớn, ước mơ chính đáng; (ước mơ nho nhỏ)
+ Đánh giá không cao
­ Ước mơ nho nhỏ
+ Đánh giá thấp
­  Ước mơ  viển vông,  ước mơ  kì quặc,  ước 
mơ dại dột.
* Bài số 4:
­Bài tập yêu cầu gì?
­ Nêu ví dụ  minh hoạ  về  một loại  ước mơ 
nói trên.
­ Cho HS trao đổi theo nhóm:
­ Thảo luận nhóm 4
Mỗi em nêu ví dụ về một loại ước mơ.
+ Ước mơ được đánh giá cao
VD: Ước mơ trở thành một bác sĩ.
­  Ước mơ  về  một cuộc sống no đủ, hạnh 
phúc, không có chiến tranh.
+ Ước mơ được đánh giá không cao +  Ước muốn có truyện đọc; có xe đạp; có 
đôi giày mới.
+ Ước mơ bị đánh giá thấp.
+  Ước mơ  viển vông của chàng Rít  trong 
truyện: Ba điều ước.
+ Ước mơ thể hiện lòng tham vô đáy của vợ 
ông lão đánh cá.
IV/ Củng cố ­ dặn dò:
  QTE *Quyền ước mơ về những lợi 
ích tốt đẹp nhất
­   Nhận   xét   giờ   học.   VN   ôn   bài   + 
chuẩn bị bài sau.

* Bài số 2:­Bài tập yêu cầu gì?

Tiết 5: Âm nhạc
Tiết 9: ÔN TẬP  BÀI HÁT:TRÊN NGỰA TA PHI NHANH
TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 2
A/ Mục tiêu:  


I/ Kiến thức:
­ Hs biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
­ Biết đọc bài tập đọc nhạc số 2.
II/ Kỹ năng:
­ Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ
        ­ Biết đọc và biết gõ đệm bài tập đọc nhạc số 2.
III/ Thái độ:
­ Giáo dục  biết yêu quê hương đất nước, biết đoàn kết giúp đỡ bạn bè. 
* Tích hợp giới và quyền:
­ Trẻ em có quyền được sống trong môi trường trong lành.
­ Bổn phận yêu quý các loài động vật, có ý thức bảo vệ môi trường nói 
chung.
B/ Chuẩn bị:
I/ Đồ dùng:
1. GV:  ­ Sgk lớp 4.  ­ Nhạc cụ: Thanh gõ, đàn phím.
2. HS: ­ Sgk lớp 4, thanh gõ.
II/ Phương pháp:
­ Thuyết trình, quan sat.
C/ Các hoạt động dạy học:
Các hoạt động của thầy
I/Ổn định lớp.
II/Kiểm   tra   bài   cũ:  Kiểm   tra   đồ 

dùng học tập của . 
III/ Bài mới:
1. Hoạt động 1: Ôn tập lại bài hát:
­Cho  ôn hát hoà giọng, hát đối đáp, 
hát đơn ca.......
* Tích hợp giới và quyền:
­ Trẻ em có quyền được sống trong 
môi trường trong lành.
­ Bổn phận yêu quý các loài động 
vật, có ý thức bảo vệ môi trường nói 
chung.
2. Hoạt động 2:Tập đọc nhạc số 2.
­ Cho  quan sát bảng phụ có chép sẵn 
bài tđn số 2.
­ Cho  làm quen với cao độ  : Đô, Rê,  
Mi, Son.  đọc mẫu  đọc theo.
­ Cho   làm quen với hình tiết tấu gõ 
hoặc vỗ tay.
­ Hướng dẫn    đọc chậm   từng tiết 
nhạc bài tđn số 2.

Các hoạt động của trò
­ Lấy sgk và thanh gõ.

­Ôn tập lại các bài hát qua các hình 
thức   hát   đối   đáp,   hát   hoà   giọng,   hát 
đơn ca.
­ Lắng nghe.

­ Tập đọc nhạc.

­ Tập ghép từng câu nhạc bài tđn số 2.
­ Tập đọc nhạc và gõ đệm theo   tiết 
tấu.
­ Tập ghép lời ca.


­ Cho  ghép từng tiết nhạc và kết hợp 
gõ tiết tấu,.
­ Cho   ghép lời ca, kết hợp gõ theo 
tiết tấu bài tđn số 2.
­ Về  nhà ôn luyện lại bài tđn và tập  
­ Cho  ghép lời ca.
chép bài tđn số 2 vào vở.
IV/Củng cố ­ dặn dò 
­Cho cả lớp hát lại bài hát đã ôn tập. 
­ Yêu cầu về nhà xem trước bài.
­Yêu cầu tập chép bài tđn số  2 vào 
vở.
­Thuộc lời ca các bài hát. 

                                                         Ngày giảng: Thứ tư  ngày 30 tháng 10 năm  
2019
 Tiết 1:   Toán
 
 
Tiết 43: VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC
Những kiến thức hs đã biết có liên  Những kiến thức cần hình thành cho 
quan đến bài học
hs
­ Có biểu tượng về  hai đường thẳng  Biết   sử   dụng   thước   thẳng   và   ê­ke   để 

song song. Nhận biết được hai đường 
kiểm   tra   đường   thẳng   đi   qua   một 
thẳng song song.
điểm   cho   trước   và   vuông   góc   với 
đường thẳng cho 
­  Biết   được   hai   đường   thẳng   song 
song không bao giờ cắt nhau
  A/ Mục tiêu:
   I/KT: ­ Có biểu tượng về  2 đường thẳng vuông góc.Biết sử  dụng thước 
thẳng và ê­ke để  kiểm tra đường thẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc 
với đường thẳng cho trước.
   II/KN:­ Biết vẽ đường cao của tam  giác.
   III/TĐ:Tự giác học
* HSKT: Nhìn mẫu viết chép được số 10 vào vở.
   B/Chuẩn bị:
   1. GV ­ Bảng phụ bt1
   2.HS ­ Ê­ke, thước kẻ.
   II/ Phương pháp dạy học: Giảng giải, hỏi đáp
  C/ Các hoạt động dạy học:


Hoạt động của thầy
I/ Ổn định tổ chức:
II/ Kiểm tra bài cũ:
Nêu   đặc   điểm   của   hai   đường   thẳng 
song song?
III/ Bài mới:
1/ Hướng dẫn vẽ đường thẳng đi qua 
một   điểm   và   vuông   góc   với   một 
đường thẳng cho trước.

Vạch 1  đường thẳng theo cạnh  đó  thì 
được   đường   thẳng   CD   đi   qua   E   và 
vuông góc với đường thẳng AB.
­ Cho HS thực hành vẽ
­ Vẽ đường thẳng AB bất kì.
lấy điểm E trên đường thẳng AB hoặc 
nằm ngoài đường thẳng AB.
­   Nhận   xét   ­   đánh   giá   ,   hướng   dẫn 
những em chưa vẽ được.
2/   Hướng   dẫn   vẽ   đường   cao     của 
tam giác:                         
­ Vẽ lên bảng hình tam giác ABC
­ Cho HS  đọc tên tam  giác
­ Cho HS vẽ  đường thẳng đi qua điểm 
A và vuông góc với cạnh BC của hình 
tam giác.
­ Cho HS vẽ  đường cao hạ  từ  đỉnh B; 
đỉnh C của tam giác.
­ Vẽ lên bảng hình tam giác ABC
­ Cho HS  đọc tên tam  giác
­ Cho HS vẽ  đường thẳng đi qua điểm 
A và vuông góc với cạnh BC của hình 
tam giác.
­ Một hình tam giác có mấy đường cao?
3/ Luyện tập:
* HSKT:  Nhìn mẫu viết chép được số  
10 vào vở.
* Bài số 1: Cả lớp thực hiện
­ Bài tập yêu cầu gì?
* Bài số 2: Cả lớp thực hiện


Hoạt động của trò

B

H

C
D
A

­

  3   HS   lên   bảng,   mỗi   HS   vẽ   1   trường 
hợp.
Lớp vẽ vào vở. 
­ Vẽ  đường cao AH của hình tam giác 
ABC trong các trường hợp khác nhau.
­   Đường   cao   AH   của   hình   ABC   là  ­ Đường cao AH là đường thẳng đi qua 
đường thẳng đi qua đỉnh nào của hình  đỉnh A của tam giác ABC  và vuông góc 
tam giác ABC? Vuông góc với cạnh nào  với cạnh BC của hình tam giác ABC tại 
của hình  ABC?
điểm HS.
­ Cho 3 HS lên bảng vẽ hình.
Lớp nhận xét ­ bổ sung.
* Bài số 3: Hs HTT


Tiết 3: Tập đọc
Tiết 18:  ĐIỀU ƯỚC CỦA VUA MI­ĐÁT


 A/ Mục tiêu : 
I/KT ­ Đọc trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng khoan 
thai. Đổi giọng linh hoạt, phù hợp với tâm trạng thay đổi của vua Mi­đát. Đọc  
phân biệt lời các nhân vật. Tốc độ đọc 75 tiếng /1phút.
II/KN  ­Hiểu ý nghĩa các từ ngữ mới: 
­ Hiểu ý nghĩa câu chuyện:  Những  ước muốn tham lam không mang lại 
hạnh phúc cho con người.
III/ TĐ  ­Ý thức tiếp thu bài tốt
*QTE.Trẻ em có quyền mơ ước, khát vọng những điều tốt đẹp nhất.
          * HSKT: Nhìn mẫu viết chép được chữ v vào vở.
B/Chuẩn bị 
I/ Đồ dùng dạy học:
1.GV Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
2. HS Đọc trước bài và trả lời câu hỏi.
II/ Phương pháp dạy học. Quan sát, hỏi đáp
 C/ Các hoạt động dạy ­ học . 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I/ Ổn định tổ chức:
II/ Kiểm tra bài cũ:
2 HS đọc tiếp nối bài: Thưa chuyện với 
mẹ và nêu ý chính.
III/ Bài mới:
1/   Luyện   đọc   và   tìm   hiểu   nội   dung 
bài:
a) Luyện đọc.
­ Yêu cầu đọc bài
­ 1 hs đọc toàn bài
­ Yêu cầu hs chia đoạn.

chia 3 đoạn
­ Lđ lần 1, tìm từ phát âm sai
­ 3 HS đọc nối tiếp ­ mỗi HS đọc 1 đoạn
 ­ Hd đọc đoạn
­ 2 HS đọc 
­ Lđ lần 2, Giải nghĩa từ khó
­ 3 hs đọc tiếp nối
­ Cho HS nx từng đoạn + kết hợp giải   ­ Nêu chú giải
nghĩa từ:
­ Đọc lại toàn bài
­ 1 2 HS đọc toàn bài.
­ Đọc mẫu
b. Tìm hiểu bài
­ Vua Mi­đát xin thần Mi­ô­ni­dốt điều  ­   Xin  thần  mọi  vật  mình  chạm  vào  đều 
gì?
biến thành vàng.
­   Thoạt   đầu   tiên  điều   ước  được  thực  ­ Vua bẻ  thử  1 cành sồi, ngắt thử  1 quả 
hiện tốt đẹp ntn?
táo, nhà vua cảm thấy mình là người sung 


sướng nhất trên đời.
*   Điều   ước   của   vua   Mi­đát   được   thực  
 Nêu ý 1
hiện
­ Vì sao vua Mi­đát phải xin thần Đi­ô­ ­ Vì nhà vua đã nhận ra sự  khủng khiếp 
ni­dốt lấy lại điều ước?
của điều ước.
* Vua Mi­đát nhận ra   điều khủng khiếp  
 Nêu ý 2

của điều ước.
­ Vua Mi­đát đã hiểu được điều gì?
­   Hạnh   phúc   không   thể   xây   dựng   bằng 
lòng tham.
* Vua Mi­đát rút ra được bài học cho mình
 Nêu ý 3
* ý chính: Những ước muốn tham lam không mang lại hạnh phúc cho con người.
c. Hướng dẫn đọc diễn cảm
­ 3 HS đọc tiếp nối
­ Cho HS nhận xét và nêu cách diễn  ­ Lời của Mi­đát: Từ  phấn khởi, thoả  mãn 
đạt của từng đoạn.
chuyển sang hoảng hốt, khẩn cầu, hối hận.
­ Lời phán của thần Đi­ô­ni­dốt: Điềm tĩnh, 
oai vệ.
­ 3 HS đọc lại như nhận xét và hướng dẫn. 
­ Hướng dẫn đọc diễn cảm 1 đoạn  ­ Nghe GV hướng dẫn đọc đoạn 3
theo cách phân vai.
­   Cho   HS   nêu   những   từ   cần   nhấn  ­ Cồn cào; cầu khẩn; tha tội; phán; rửa sạch; 
giọng:
thoát khỏi
­   Cho   HS   thi   đọc   diễn   cảm   trước 
lớp.
­ Lớp nhận xét ­ bình chọn.
­ Đánh giá chung.
IV/ Củng cố ­ dặn dò:
­ Câu chuyện giúp em   hiểu ra điều 
gì?  QTE.*Trẻ  em có quyền mơ   ước 
khát vọng những điều tốt đẹp
­ Nhận xét giờ học.VN đọc diễn cảm 
bài TĐ. Chuẩn bị bài sau.

Tiết 5: Luyện từ và câu: 
Tiết 18:  ĐỘNG TỪ
Những   kiến   thức   hs   đã   biết   có   liên  Những kiến thức cần hình thành cho 
quan đến bài học
hs
Biết   danh   từ   là   những   từ   chỉ   sự    Biết ý nghĩa của động từ  là từ  chỉ  hoạt 
vật(người vật, hiện tượng.
động, trạng thái của người, sự vật, hiện  
tượng. 
A/ Mục tiêu:
I/KT­ Biết được ý nghĩa của động từ  là từ  chỉ  hoạt động, trạng thái của  
người, sự vật, hiện tượng.
II/KN­ Hiểu và nhận biết được động từ trong câu.


III/ TĐ ­ Có ý thức tự giác học tập
          * HSKT: Nhìn mẫu viết chép được chữ v vào vở.
B/ Chuẩn bị
I/Đồ dùng dạy học:
1.GV Ghi sẵn bài 2.
2.HS Vở  nháp 
II/ Phương pháp dạy học. Giảng giải,nhóm 2
C/ Các hoạt động dạy ­ học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I/ Ổn định tổ chức:
­ Danh từ  chung: Thần, vua, cành, sồi, vàng, 
II/ Kiểm tra bài cũ:
­ Treo nội dung bài 2b yêu cầu HS  quả, táo, đồi.
lên gạch 1 gạch dưới danh từ chung,  ­ Danh từ riêng: Đi­ô­ni­dốt; Mi­đát.

2 gạch dưới danh từ riêng.
III/ Bài mới:
1/ Giới thiệu bài:
2/ Phần nhận xét:
­ 2  HS thực hiện
a. Bài số 1
+ Cho HS đọc đoạn văn
b. Bài số 2:
­ Nêu
­ Bài tập yêu cầu gì?
­ Các từ chỉ hoạt động.
+   Các   từ   chỉ   hoạt   động   của   anh 
+ Của anh chiến sĩ: nhìn, nghĩ
chiến   sỹ   hoặc   của  thiếu   nhi   trong 
+ Của thiếu nhi: thấy
đoạn văn là những từ nào?
­ Chỉ trạng thái của các sự vật:
+ Của dòng thác: đổ xuống.
+ Của lá cờ: bay
 Em có nhận xét gì về  các từ  ngữ  ­ Các từ  ngữ  nêu trên đều chỉ  hoạt động, 
trạng thái của người, của vật.
trên?
­ Kết luận: Những từ như vậy được 
gọi là động từ 
­ Nhắc lại
Động từ là gì?
3/ Ghi nhớ:
­ 3   4 HS đọc SGK
­ Cho HS lấy ví dụ  về  động từ  chỉ  ­ Nhảy, chạy, đi
hoạt động, động từ chỉ trạng thái.

­ Đứng, ngồi, nằm
4/ Luyện tập:
* HSKT:  Nhìn mẫu viết chép được 
chữ v vào vở.
­ Viết nhanh ra nháp tên   hoạt động mình 
a. Bài số 1:­ Bài tập yêu cầu gì?
thường làm  ở  nhà,  ở  trường và gạch dưới 
động từ  trong cụm động từ  chỉ  hoạt  động 
ấy.
­ Cho HS thực hành
­ Làm bài tập   Nêu miệng


+ Hoạt động ở nhà:

+ Hoạt động ở trường
­ Cho lớp nhận xét ­ bổ sung

VD:
+ Đánh răng, rửa mặt, đánh cốc chén, trông 
em, quét nhà, tưới cây, tập   thể  dục, cho 
ngà lợn ăn, chăn vịt, nhặt rau, đãi gạo, đun 
nước, pha chè,nấu cơm, đọc truyện, xem ti 
vi...   
+ Học bài, làm bài, nghe giảng, đọc sách, 
trực nhật lớp, chăm sóc cây hoa trước lớp, 
tập nghi thức đội, sinh hoạt văn nghệ, chào 
cờ... 

­ Đánh giá.

b. Bài  số 2: Bài tập yêu cầu gì?

­ Gạch dưới động từ có trong đoạn văn.

­ Cho HS gạch bằng bút chì
­ Làm vào SGK.
 Các động từ lần lượt trong đoạn  a)   đến     yết   kiến   cho   nhận
văn là:
xin làm  dùi  có thể  lặn.
b) Mỉm  cười  ưng thuận   thử  bẻ    biến 
­ Nhận xét  ­ đánh giá
thành  ngắt   tưởng  có.
 Động từ là những từ ntn?
c. Bài số 3 : Trò chơi: Xem kịch 
­ 1   2 HS đọc 
câm ­ Cho HS đọc yêu cầu của bài  ­ Học sinh 1 bắt chước bạn trai trong tranh 
tậ p
thực hiện hoạt động.
­ Cho HS chơi thử
­ Học sinh 2 bạn xướng to tên của hoạt 
động là:  Cúi.
­ Học sinh 2 bắt chước  hoạt động của 
bạn gái trong tranh 2.
­ Học sinh 1 nhìn bạn xướng to tên hoạt 
động Ngủ.
­ Cho HS chơi trò chơi theo đề tài:
Chia 2 đôi: 
+ Động tác trong học tập.
­ Chơi trò chơi
+ Động tác vui chơi giải trí.

Đội 1: Mỗi bạn làm 1 động tác lần lượt 
+ Động tác vệ sinh bản thân, VS 
từng bạn ở đội 2.
lớp học.
Phải nêu đúng, nhanh tên hoạt động.
­ Đánh giá KL đội nào thắng cuộc.
­ Lớp  theo dõi ­ nhận xét.
IV/  Củng cố ­ dặn dò: 
­ Động từ là gì?
­ Nhận xét giờ học. VN ôn bài  
Chuẩn bị bài giờ sau.
                    
 
           
 
           
 
           
 
           
 
           
 
           
 
           
 
           
 
           

 
           
 
   
  
Ngày giảng: Thứ năm ngày 31 tháng 10 năm 2019
Tiết 1: Toán
Tiết 44: VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG


Những   kiến   thức   hs   đã   biết   có   liên  Những kiến thức cần hình thành cho 
quan đến bài học
hs
­ Có biểu tượng về hai đường thẳng song  Biết   sử   dụng   thước   thẳng   và   ê­ke   để 
song.   Nhận   biết   được   hai   đường   thẳng 
kiểm   tra   đường   thẳng   đi   qua   một 
song   song,   hai   đường   thẳng   song   song 
điểm   cho   trước   và   vuông   góc   với 
không bao giờ cắt nhau
đường thẳng cho 
A/ Mục tiêu:
I/KT: ­ Biết sử  dụng thước thẳng và ê­ke để  vẽ  đường thẳng đi qua một 
điểm và song song với một đường thẳng cho trước.
II/ KN: Sử dụng tốt thước, ê­ke.
III/ TĐ: Sự chính xác trong toán học
* HSKT: Nhìn mẫu viết chép được số 10 vào vở.
B/Chuẩn bị:
I/ Đồ dùng dạy học:
1.GV ­ Thước thẳng và ê­ke.
2.HS ­ Vở nháp

II/ Phương pháp dạy học: nhóm2.
C/ Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I/ Ổn định tổ chức:
2 HS lên bảng
II/ Kiểm tra bài cũ:
Cho  học sinh lên bảng vẽ 2 đường thẳng  
AB và CD vuông góc với nhau tại E.
III/ Bài mới:
1/ Giới thiệu bài:
2/   Hướng   dẫn   vẽ   đường   thẳng   đi   qua  ­ Quan sát hình gv vẽ bảng
một  điểm  và song song với  một  đường 
thẳng cho trước:
­ Vừa vẽ vừa nêu cách vẽ cho HS cả lớp 
quan sát.
­ Vẽ  một đường thẳng AB lấy 1 điểm E 
ngoài đường thẳng AB.
­   Cho   HS   vẽ   đường   MN   đi   qua   E   và 
vuông góc với đường thẳng AB.
­ Vẽ  đường thẳng đi qua E và vuông góc 
với   đường   thẳng   MN   vừa   vẽ.   Gọi   tên 
đường thẳng đó là CD.
­ Em có nhận xét gì về  đường thẳng CD  ­   2   đường   thẳng   này   song   song   với 
và đường thẳng AB?
nhau.
­ Nhắc lại trình tự các bước vẽ.
III// Luyện tập:



* HSKT: Nhìn mẫu viết chép được số  10 
vào vở.
a. Bài số 1:Cả lớp thực hiện
­ Vẽ lên bảng đường thẳng CD. Lấy một   ­ Quan sát
điểm M nằm ngoài CD.
­ Bài tập yêu cầu chúng ta làm  gì?
­ Vẽ  đường thẳng đi qua M và song 
song với đường thẳng CD.
­ Để  vẽ  được đường thẳng AB đi qua M  ­ Vẽ  đường thẳng đi qua M và vuông 
và   //   với   đường   thẳng   CD   trước   tiên  góc với đường thẳng CD.
chúng ta vẽ gì?
­ 1 HS thực hành trên bảng ­ lớp vẽ 
­ Cho HS vẽ hình.
vào vở ­ lớp nhận xét.
­ Đánh giá
­ 1 HS đọc đề bài.
b. Bài số 2: Hs HTT
­ Vẽ theo hướng dẫn của GV              
­ Cho HS đọc yêu cầu bài tập 2
­ Hướng dẫn HS vẽ đường thẳng đi qua 
A và vuông góc với cạnh BC.
+ Vẽ  đường thẳng AH đi qua A vuông 
góc với BC
 +Vẽ đường thẳng đi qua A và vuông góc 
với AH đó chính là AX
­   Hướng   dẫn   T2  với   đường   thẳng 
CY//AB
­   Cho   HS   nêu   tên   các   cặp   cạnh   //   với  ­   Các   cặp   cạnh   //   với   nhau   có   trong 
nhau trong tứ giác ABCD.
hình tứ  giác ABCD là AD và BC, AB 

và DC
c. Bài số 3: Cả lớp thực hiện
+ Cho HS đọc yêu cầu của bài tập.

1 HS lên bảng vẽ ­ lớp vẽ vào vở.

­   Cho   HS   nêu  cách   vẽ   đường   thẳng  đi                                                
qua B và // với AD
 Góc đỉnh E của hình tứ giác BEDA có là 
góc vuông hay không?
­ Là góc vuông
­ Hình tứ giácBEDA là hình gì? Vì sao?
­ Kể tên các cặp cạnh // với nhau.
Các cặp cạnh  với nhau.
IV/ Củng cố ­ dặn dò:
­ Hai đường thẳng // có đặc điểm  gì?
­ Nhận xét giờ học.

­ Là hình chữ nhật vì có 4 đỉnh, ở đỉnh 
đều là góc vuông.
­ AB // DC; BE//AD.
BH AD; AD DE; DE EB;
EB BA


Tiết 2:  Kể chuyện
Tiết 9: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC  THAM GIA
A/ Mục tiêu:
I/KT:   Rèn kn nói: ­ Học sinh chọn được một câu chuyện về mơ ước đẹp  
của mình hoặc của bạn bè người thân. Biết sắp xếp các sự  việc thành một câu  

chuyện. Biết trao đổi với bạn bè về  ý nghĩa câu chuyện. Lời kể  tự  nhiên chân 
thực, có thể kết hợp với lời nói,cử chỉ, điệu bộ.
II/KN: Rèn kỹ năng nghe:
III/TĐ:Chăm chú nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
* QTE: Quyền có sự riêng tư ( mơ ước trở thành người có ích cho xã ­ hội).
* GDKNS: Thể hiện sự tự tin; Lắng nghe tích cực; Đặt mục tiêu; Kiên định 
B/ Chuẩn bị 
I/ Đồ dùng dạy học:
1.GV ­ Viết sẵn hướng xây dựng cốt truyện. Dàn ý của bài kể chuyện.
2. HS ­ Sưu tầm câu chuyện
II/ Phương pháp dạy học. Nhóm đôi
C/ Các hoạt động dạy ­ học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I/ Ổn định tổ chức:
   ­ 1 hs kể 
II/ Kiểm tra bài cũ:
HS kể  1 câu chuyện em đã nghe, đã 
đọc về những ước mơ đẹp nói ý nghĩa 
câu chuyện.
III/ Bài mới:
1/ Giới thiệu bài.
2/ Hướng dẫn học sinh hiểu ý nghĩa 
­ 2 đến 3 học sinh đọc đề và đọc gợi ý.
câu chuyện.
­  Nêu yêu cầu đề bài.
Đề bài: Kể chuyện về một  ước mơ  
đẹp   của   em     hoặc   của   bạn   bè,  
người thân.
­ Viết đề bài.

­ Gạch chân những từ ngữ quan trọng.
Gạch dưới những chỗ quan trọng của 
đề 
­ Câu chuyện các em kể phải ntn?
­ Phải là ước mơ có thực.
­ Nhân vật trong chuyện là ai?
­ Là các em  hoặc bạn bè, người thân.
3/ Gợi ý kể chuyện:
a. Giúp học sinh hiểu các hướng xây dựng cốt truyện.


­ Dán tờ  phiếu ghi 3 hướng xây dựng  ­ 1 2 học sinh đọc gợi ý 2
cốt truyện.
­ Cho HS nói về  đề  tài KC và hướng  ­ VD: Tôi muốn kể  một câu chuyện giải 
XD cốt truyện của mình.
thích vì sao tôi ước mơ trở thành cô giáo?
­ Tôi muốn trở thành nghệ sĩ chơi đàn Vi­ô­
lông...
b. Đặt tên cho câu chuyện.
+ Cho HS đọc gợi ý 3.
­ Đặt tên cho câu chuyện:
­ HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến;  VD: Một  ước mơ  nho nhỏ; Mơ   ước như 
đặt tên cho câu chuyện.
bố; Trở thành nhà thiết kế thời trang....
­ Dán lên bảng dàn ý.
­ 1 HS nêu dàn ý.
4/ Thực hành kể chuyện:
a. Kể theo nhóm:
­  kể trong nhóm 2,3
b. Thi kể trước lớp.

­ Dán lên bảng tiêu chuẩn đánh giá bài  ­  nối tiếp nhau thi kể trước lớp.
KC.
Lớp nghe và có thể  trao đổi với người kể 
về nội dung, câu hỏi,...
­ Ghi tên HS tham gia kể  và tên câu  ­  bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất và 
chuyện rồi cho HS bình chọn.
kể chuyện hay nhất.
VD: Tôi mơ   ước trở  thành Bác sĩ từ  năm 
lớp   2.   Hồi   ấy   nhà   chúng   tôi   có   bậc   lên 
xuống rất cao. Tôi rất thích đi lò cò một 
chân dọc theo chiều dài mỗi bậc. Lần  ấy 
tôi vô ý, bị  ngã, máu chảy  ướt cả  cổ  áo. 
Mẹ    phải đưa tôi đến bệnh viện khâu 6 
*GDKNS: Thể  hiện sự  tự  tin khi kể  mũi trên trán. Tối ấy, biết tôi đau, khó ngủ, 
truyện trước đông người; Lắng nghe  mẹ   trò   chuyện   cùng   tôi,   hỏi   tôi   lớn   lên 
và biết đặt các câu hỏi liên quan đến  muốn làm  nghề gì....
nội dung truyên; Đặt mục tiêu; Kiên 
định 
*   QTE:  Quyền   có   sự   riêng   tư   (mơ 
ước trở  thành người có ích cho xã ­ 
hội)
IV/ Củng cố ­ dặn dò:
­ Nhận xét giờ  học.Chuẩn bị  bài sau: 
Bàn chân kì diệu

 Tiết 3:  TËp
 
lµm v¨n  
Tiết 17: KHÁI QUÁT VỀ TRUYỆN CỔ DÂN GIAN YÊN BÁI
 A/ Mục ti ê  u:

  


×