Tải bản đầy đủ (.pdf) (38 trang)

Giáo án lớp 4 tuần 12 năm học 2020-2021

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (650.53 KB, 38 trang )

TuÇn 12
Ngày giảng: Thứ  hai 18 tháng 11  năm 2019
 Tiết  1: Toán
 
 
Tiết 56:  NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT TỔNG
Những   kiến   thức   hs   đã   biết   có  Những kiến thức cần hình thành cho hs
liên quan đến bài học
Biết nhân một số với một tổng, nhân một 
tổng với một số.
 A/    Mục tiêu: 
I/ KT ­ Biết thực hiện phép nhân một số với một tổng, nhân một tổng với  
một số.
II/ KN­ Hiểu vận dụng để tính nhanh, tính nhẩm.
III/TĐ ­ Có ý thức tự giác học bài
* HSKT: Nhìn mẫu viết chép được số 13 vào vở.
 B/  Chu
 
ẩn bị 
I/ Đồ dùng dạy học:
 1.GV ­ Kẻ bảng phụ BT 1 SGK.
2. HS ­ Vở nháp 
II/ Các phương pháp dạy học. Hỏi đáp
 C/  Các ho
 
ạt động dạy học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I/ Ổn định tổ chức
II/ Kiểm tra bài cũ
2 HS lên bảng


? HS lên bảng làm bài tập 3 
­ GV cùng lớp nx chung bài giải cña
b¹n.
III/ Bài mới 
Nhân một số với một tổng gv ghi lên 
bảng.
1.  Tính   và   so  sánh  giá  trị  của  hai 
biểu thức
? Tính:  4 x ( 3 + 5 ) và 4 x 3 + 4 x 5.
4 x ( 3 + 5 ) = 4 x 8 = 32
4 x 3 + 4 x 5 = 12 + 20 = 32
 ? So sánh giá trị của 2 biểu thức ?
4 x ( 3 + 5 ) = 4 x 3 + 4 x 5
VT: nhân một số với một tổng
2. Nhân một số với một tổng.
VP: tổng giữa các tích của số  đó với 
? Nhận xét gì về 2 vế của biểu thức ? từng số hạng của tổng.
? Kết luận : * Khi nhân một số  với  ­Phát biểu
một tổng, ta có  thể  nhân số  đó với 
từng só hạng của tổng, rồi cộng các 
kết quả với nhau


? Viết dưới dạng biểu thức ?
HĐ3. Thực hành :
* HSKT: Nhìn mẫu viết chép được số  
13 vào vở.
Bài 1:  Tính giá trị  cña  biểu thức  rồi 
viết vào ô trống ( theo mẫu).
Cả lớp thực hiện .Gv treo bảng

Cùng hs làm mẫu:
Cùng lớp nx chữa bài.
­ Nếu a = 3 ; b = 4 ; c = 5 

a x ( b + c ) = a x b + a x c

Hs đọc yêu cầu 

Tự làm vào nháp, 2 hs lên bảng.

a x (b + c) = 3 x (4+5) =  27
a x b + a x c = 3 x 4 + 3 x 5 = 27
­ Nếu a = 6 ; b = 2 ; c = 3
a x (b + c) = 6 x (2+3) = 30
a x b + a x c = 6 x 2 + 6 x 3 = 30
Bài 2.Tính bằng hai cách.Cả lớp thực    
hiện  
Hs đọc
HS đọc yêu cầu 
­ Yêu cầu hs tự làm bài vào vở:
Cả lớp
Làm rõ mẫu câu b.
Làm theo mẫu.
­ ( Cách 2 Gv chữa cho hs )
4 Hs lên bảng:
a. C1: 36 x ( 7 + 3 ) = 36 x 7 + 36 x 3 
                                = 252 + 108 = 360
C2: 36 x ( 7 + 3 ) = 36 x 10 = 360
  
­ Dành cho Hs HTT: 

C1: 207 x ( 2 + 6 ) = 207 x 2 + 207 x 6 
                              = 414  + 1242 = 1656.
C2: 207 x ( 2 + 6 ) = 207 x 8 = 1656
b.C1: 5 x 38 + 5 x 62 = 190 + 310 = 500.
C2: 5 x 38 + 5 x 62  = 5 x ( 38 + 62) 
                                 = 5 x 100 = 500.
­ Dành cho Hs HTT: 135 x 8 + 135 x 2 

­ Cùng lớp NX chữa bài.
Bài 3. Tính và so sánh giá trị  của hai 
biểu thức. 
1, 2 hs đọc
Cả lớp thực hiện  Đọc yêu cầu 
    2 Hs lên bảng tính?
Lớp làm nháp, nx chữa bài.
 (3 +5 ) x 4 = 8 x 4 = 32
Nx, yêu cầu hs rút ra kết luận nhân 1  3 x 4 + 5 x 4 = 12 + 20 = 32
tổng với 1 số.
2, 3 Hs nêu.
­ 4 Hs HTT lên bảng
Bài 4. Dành cho Hs HTT
­ Nx, chốt đúng.
IV/ Củng cố ­ dặn dò.
­   Nêu   cách   nhân   một   số   với   một 


tổng?
Nx tiết học.

Tiết 2: Tập đọc

Tiết 23:  VUA TÀU THUû " BẠCH THÁI BƯỞI"
 A/  M
  ục tiêu: 
I/ KT:  Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với 
giọng kể chậm rãi lòng khâm phục nhà kinh doanh Bạch Thái Bưởi. Tốc độ đọc 
80 tiếng /1phút.
II/ KN: Hiểu nd câu chuyện: *Ca ngợi Bạch Thái Bưởi, từ một cậu bé mồ 
côi cha, nhờ giàu nghị lực và ý chí vươn lên đã trở thành một nhà kinh doanh tên 
tuổi lừng lẫy.
III/ TĐ: Luyện đọc tốt.
* Tích hợp Giới và Quyền: Trong cuộc sống, chúng ta phải có nghị lực và 
ý chí vươn lên thì mới thành đạt và nổi tiếng.
* Tích hợp GDKNS: Phải có ý thức vươn lên trong cuộc sống.­Xác định 
giá trị; Tự nhận thức về bản thân; Đặt mục tiêu.
* HSKT: Nhìn mẫu viết chép được chữ l vào vở.
B/ Chuẩn bị
I/ Đồ dùng dạy học:
1.GV ­ Tranh minh hoạ nội dung bài học trong sgk ( nếu có ).
2. HS ­ Đọc trước bài và trả lời câu hỏi
II/ Phương pháp dạy học. hỏi đáp
 C/  Các ho
 
ạt động dạy học: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I/ Ổn định tổ chức
 
II/ Kiểm tra bài cũ
? Đọc thuộc lòng 7 câu tục ngữ đã học  ­ 2, 3 HS đọc
?

­ Cùng lớp nx, đánh giá, hỗ trợ Hs.
III/ Bài mới:
  
1. Giới thiệu bài:  .
2.   Hướng   dẫn   luyện   đọc   và   tìm 
hiểu bài:
a, Luyện đọc:
 1 HS đọc
­ Đọc cả bài 
? Chia đoạn ?
4 đoạn, mỗi lần xuống dòng là một 


­LĐ lần 1+ Phát âm
­Hướng dẫn đọc đoạn
­LĐ lần 2 + giải nghĩa từ khó
­ Đọc mẫu toàn bài
b ­ Tìm hiểu bài:
  Đọc  thầm   đoạn   từ   đầu  ...   nản  chí. 
Trả lời:
? Bạch Thái Bưởi xuất thân như  thế 
nào?
? Trước khi chạy tàu thuỷ, Bạch Thái 
Bưởi đã làm những công việc gì?

đoạn.
­ Đọc nối tiếp 4 em
­ 2 hs thi đọc
­ 4 hs đọc tiếp nối lần 2
­ 1 hs đọc toàn bài.

Cả lớp

­  Mồ   côi cha  từ  nhỏ, phải  theo  mẹ 
quẩy gánh hàng rong...
­ 21 tuổi làm thư  kí cho 1 hãng buôn, 
sau buôn gỗ, buôn ngô, mở  hiệu cầm 
đồ, lập nhà in, khai thác mỏ,..
? Những chi tiết nào chứng tỏ ông là 1  ­  Có  lúc mất  trắng tay  nhưng Bưởi 
người rất có chí ?
không nản chí.
? Đoạn 1,2 cho em biết điều gì ?
­ Bạch Thái Bưỏi là người có chí.
­ Đọc đoạn còn lại, trả lời:
Cả lớp
? Bạch Thái Bưởi mở công ty vào thời 
điểm nào ?
...vào   lúc   những   con   tàu   của   người 
Hoa   đã   độc   chiếm   các   đường   sông 
miền bắc.
? Bạch Thái bưởi đã làm gì để  cạnh 
tranh với chủ tàu người nước ngoài ? ­ Bạch Thái Bưởi đã cho người đến 
các   bến   tàu   diễn   thuyết.   Trên   mỗi 
chiếc tàu ông dán dòng chữ "Người ta 
thì đi tàu ta" 
?   Thành   công   của   Bạch   Thái   Bưởi 
trong cuộc cạnh tranh ngang sức với  ­ ...khách đi tàu ngày một đông. Nhiều 
chủ tàu người nước ngoài là gì ?
chủ  tàu người Hoa, người Pháp phải 
bán   lại   tàu   cho   ông.   Rồi   ông   mua 
xưởng sửa chữa tàu, kĩ sư  giỏi trông 

nom.
?   Theo   em   nhờ   đâu   mà   BTB   thắng 
trong cuộc cạnh tranh với các chủ  tàu  ­ Là do ông biết khơi dậy lòng tự hào 
nước ngoài ?
dân tộc của người VN.
? Tên những chiếc tàu của BTB có ý 
nghĩa gì ?
­ Đều mang tên những nhân vật, địa 
danh lịch sử của dân tộc VN.
? Em hiểu thế  nào là " một bậc anh 
hùng kinh tế "? ( Dành cho Hs HTT)
­ Là những người giành được thắng 
lợi trong kinh doanh.
­ Là những người đã chiến thắng trên 
thương trường.


­   Là   những   người   kinh   doanh   giỏi, 
mang lại lợi ích kinh tế cho quốc gia, 
dân tộc...
? Theo em nhờ đâu BTB thành công ?
­ Nhờ ý chí nghị lực, có chí trong kinh 
doanh.
­ Biết khơi dậy lòng tự hào của khách 
người VN,  ủng hộ  chủ  tàu VN, giúp 
kinh tế VN phát triển.
­   BTB   là   người   có   đầu   óc,   biết   tổ 
chức công việc kinh doanh.
? Nội dung chính của đoạn 3,4 ?
­ Sự thành công của BTB.

? Nội dung chính của bài ?
­ Ca ngợi BTB giàu nghị  lực có ý chí 
* HSKT: Nhìn mẫu viết chép được chữ  vươn lên đã trở thành vua tàu thuỷ.
l vào vở.
c­ Đọc diễn cảm.
­ 4 Hs đọc tiếp nối , tìm giọng đọc  ­   Toàn   bài   đọc   chậm   rãi,   giọng   kể 
từng đoạn?
chuyện.Đ 1,2 thể hiện hoàn cảnh và ý 
chí của BTB.
   ­ Đ3 đọc nhanh thể  hiện BTB cạnh  
tranh và chiến thắng các chủ tàu nước 
ngoài.
   ­ Đ4 giọng sảng khoái thể  hiện sự 
thành đạt của BTB. 
­ Tổ chức hs luyện đọc diễn cảm đo¹n ­ Nhấn giọng : mồ  côi, khôi ngô, đủ 
mọi nghề, trắng tay, nản chí.
1,2
­ Luyện đọc:
Theo cặp
­ Thi đọc
Cá nhân, cặp 
Thi đọc đoạn 1,2;  cả bài.
Cùng hs nx, đánh giá, hỗ trợ Hs.
IV/ Củng cố ­ dặn dò.
­ Đọc toàn bài.
­ Qua bài tập đọc, em học được điều 
gì ở BTB ? 
*QTE.Ca   ngợi   Bạch   Thái   Bưởi,   từ 
một cậu bé mồ  côi cha, nhờ  giàu nghị 
lực và ý chí vươn lên đã trở thành một 

nhà kinh doanh tên tuổi lừng lẫy.
­ Nx tiết học. Vn đọc bài và đọc trước 
bài Vẽ trứng.

 Tiết 3:    Khoa học 
Tiết 23: SƠ ĐỒ VÒNG TUẦN HOÀN CỦA NƯỚC TRONG TỰ NHIÊN


Những kiến thức hs đã biết có liên 
Những kiến thức cần hình thành 
quan đến bài học
cho hs
Biết mây mưa là sự  chuyển thể  của  Biết sơ  đồ, mô tả, hệ  thống hoá kiến 
nước trong tự nhiên.
thức   vòng tuần hoàn của nước trong 
tự nhiên 
 A/  M
  ục tiêu : 
I/ KT ­ Biết hệ thống hoá kiến thức về vòng tuần hoàn của nước trong tự 
nhiên dưới dạng sơ đồ.
II/ KN  ­ Hiểu và hoàn thành sơ  đồ  vòng tuần hoàn của nước trong tự 
nhiên.
­ Mô tả vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên, chỉ  vào sơ  đồ  nói về  sự 
bay hơi, ngưng tụ của nước trong tự nhiên.
III/ TĐ ­ Có ý thức bảo vệ nguồn nước.
*. THBVMT:­ Một số đặc điểm chính của môi trường và tài nguyên thiên 
nhiên.
* HSKT: Nhìn tranh tô màu vào hình vẽ
`
B/ Chuẩn bị

I/ Đồ dùng dạy học.
1.GV ­ Sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên ( TBDH ).
2.HS ­ Bút chì, thước kẻ..
II/  Các phương pháp dạy học. Khăn trải bàn
 C/  Ho
  ạt động dạy học: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
2 Hs trả lời.
I/ Ổn định tổ chức
Lớp nx
II/ Kiểm tra bài cũ
? Mây được hình thành như  thế  nào ? 
Mưa từ đâu ra ?
Nhận xét chung, đánh giá, hỗ trợ Hs.
III/ Bài mới:
1.Hệ   thống   hoá   kiến   thức   về   vòng  
tuần hoàn của nước trong tự nhiên. 
Biết  chỉ  vào sơ   đồ  và nói  về  sự  bay  
hơi, ngưng tụ của nước trong tự nhiên
­  Quan sát  sơ   đồ  vòng tuần hoàn của 
nước trong tự nhiên sgk/ 48.
Cả lớp.
? Liệt kê tất cả các cảnh được vẽ trong  ­ Các đám mây: mây trắng và mây 
sơ đồ ?
đen.
­   Giọt   mưa   từ   đám   mây   đen   rơi 
xuống.
­ Dãy núi, từ  một quả  núi có dòng 
suối nhỏ  chảy ra, dưới chân núi là 

xóm làng có những ngôi nhà và cây 
cối.


­ Dòng suối chảy ra sông, sông chảy 
ra biển.
­ Bên bờ sông là đồng ruộng và ngôi 
nhà.
­ Các mũi tên.
­ Treo sơ đồ câm lên bảng: Vừa nói vừa  Chú ý lắng nghe.
dùng thẻ cài cài vào tranh câm.
? Chỉ vào sơ đồ và nói về sự bay hơi và   2, 3 hs lên chỉ.
ngưng tụ của nước trong tự nhiên?
* HSKT: Nhìn tranh tô màu vào hình vẽ
+ Kết luận:  
­   Nước   đọng   ở   hồ,   ao,   sông,   biển, 
không   ngừng   bay   hơi,   biến   thành   hơi 
nước.
­   Hơi   nước   bốc   lên   cao,   gặp   lạnh, 
ngưng   tụ   thành   những   hạt   nước   rất 
nhỏ, tạo thành các đám mây.
­ Các giọt nước  ở  trong các đám mây 
rơi xuống đất, tạo thành mưa...
2. Hoạt động 2: Kĩ thuật khăn trải bàn
Vẽ  và trình bày sơ  đồ  vòng tuần hoàn 
của nước trong tự nhiên.
­ Đọc yêu cầu SGK / 49?
1,2 hs đọc
­ Tổ chức cho hs vẽ: Theo nhóm 
Cả lớp.

­ Trình bày trong nhóm:
­ Treo bảng.
­ Trước lớp. Các học sinh khác nhận 
xét.
Nhận xét chung.
IV/ Củng cố ­ dặn dò.
THMT.  Để  có nguồn nước sạch chúng ta cần làm gì? Bảo vệ  nguồn nước, 
dùng tiết kiệm nước.
? Trình bày sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên? 
­ Nx tiết học.
                    
             
 
           
 
           
 
           
 
           
 
           
 
           
 
           
 
           
 
           

 
 
Tiết 4: Đạo đức             
Tiết 12: HIẾU THẢO VỚI ÔNG BÀ, CHA MẸ (Tiết 1)
                          
 A/ Mục tiêu :   Học xong bài này HS biết được :
I/ KT: ­ Con cháu phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ để đền đáp công lao 
ông bà, cha mẹ đã sinh thành, nuôi dạy mình .
II/ KN: ­ Biết thực hiện những hành vi, những việc làm thể hiện lòng 
hiếu thảo với ông bà,cha mẹ trong cuộc sống .
*Tích hợp: GDKNS ­Kỹ năng xác định giá trị tình cảm của cha mẹ dành 
cho con cái.


­Kỹ năng lắng nghe lời dạy bảo của cha mẹ.
­Kỹ năng thể hiện tình cảm yêu thương của mình với cha mẹ.
III/ GD: ­ Học sinh có lòng hiếu thảo với cha mẹ.
 B/ Chuẩn bị :    
1. GV: ND bài
Đồ dùng hoá trang tiểu phẩm.
2.HS: SGK, ...
C/ Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I/ Ổn định tổ chức
II/ Kiểm tra bài cũ
Kiểm tra 2 HS
Tiết kiệm thời giờ .
Kiểm tra vở BT 4 HS
III/ Bài mới: Giới thiệu bài 

­ Cả lớp tập thể bài “ Cả nhà thương nhau” 
­ Hoạt động nhóm đôi.
.
Nhóm HS đã chuẩn bị lên đóng vai 
HĐ1: Tìm hiểu nội dung tiểu phẩm.
theo nội dung câu chuyện.
­ Giới thiệu câu chuyện “Phần thưởng”.
Các nhóm thảo luận và nêu nhận 
­ Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung:
xét về cách ứng xử.
­ Em có nhận xét gì về việc làm của bạn 
Hưng khi mời bà ăn những chiếc bánh mà 
Đại diện các nhóm trình bày.
bạn Hưng vừa được thưởng?
­ Theo em trước việc làm của Hưng bà của 
Hưng sẽ cảm thấy như thế nào trước việc 
làm ấy? 
Gv  kết luận:  Hưng kính yêu bà, chăm sóc 
­ Trả lời
bà ,Hưng là cậu bé hiếu thảo.
*  Rút ra ghi nhớ: (18sgk)
­ Vì sao ta phải hiếu thảo với ông bà,cha 
­2 hs đọc bài học.
mẹ?
­ Bạn nào đã làm được việc thể hiện sự 
quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ?
­ Hoạt động nhóm đôi,xác định 
Gv nhận xét tuyên dương
cách ứng xử của mỗi bạn là đúng 
HĐ2:  HS luyện tập, thực hành.

hay sai? Vì sao?
Bài tập 1/tr18: Gv giao nhiệm vụ cho các 
Đại diện các nhóm trình bày,các 
nhóm ( bỏ tình huống đ )
nhóm khác nhận xét, bổ sung.
­ Lần lượt nêu từng tình huống
­ Hoạt động nhóm đôi quan sát 
­ Nhận xét, kết luận từng tình huống. 
tranh  đặt tên tranh và nhận xét về 
việc làm của các bạn trong tranh.
HĐ3 : Thảo luận nhóm  (bài tập 2/tr18)
Đại diện các nhóm trình bày
Trả lời
­ Nêu yêu cầu giao nhiệm vụ cho các nhóm


­ Nhận xét kết luận
IV/ Củng cố ­ dặn dò.
Vì sao ta phải hiếu thảo với ông bà, cha 
mẹ?
­ Nhận xét tiết học
­ Dặn dò: Chuẩn bị cho tiết 2.
                                    
 
                   
 
                   
 
                   
 

                   
 
                   
 
                   
 
                   
 
                   
 
                   
 
                   
 
 

Tiết 5: HĐTT.                            CHÀO CỜ  

Ngày giảng: Thứ  ba ngày 19 tháng  11  năm  2019
 Tiết  1: Toán
 
 

Tiết 57: NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT HIỆU
Những kiến thức hs đã biết có liên  Những kiến thức cần hình thành cho hs
quan đến bài học
Nhân một số với một tổng
Nhân một số với một hiệu, nhân một hiệu  
với một số.
 A/    Mục tiêu: 

I/ KT­ Biết thực hiện phép nhân một số với một hiệu, nhân một hiệu với 
một số.
II/ KN­ Vận dụng để tính nhanh, tính nhẩm.
III/ TĐ­ Có ý thức tự giác trong giờ học toán
* HSKT: Nhìn mẫu viết chép được số 13 vào vở.
B/  Chuẩn bị
I/ Đồ dùng dạy học:
1.GV ­ Kẻ bảng phụ  bài tập 1 SGK.
2. HS ­ Vở nháp 
II/ Các phương pháp dạy học.
           Hỏi đáp , luyện tập
 C/  Các ho
 
ạt động dạy học: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I/ Ổn định tổ chức
II/ Kiểm tra bài cũ
? Muốn nhân 1 số  với 1 tổng làm thế  2,3 Hs nêu
nào? 
­ Gv cùng lớp nx, đánh giá, hỗ trợ Hs.
III/ Bài mới:. Giới thiệu bài mới:
 1. Tính và so sánh giá trị  của hai biểu 


thức.
? Tính giá trị 2 biểu thức:
2 Hs lên bảng tính.
3 x ( 7 ­ 5 ) = 
3 x ( 7 ­ 5 ) = 3 x 2 = 6

3 x 7 ­ 3 x 5 = 
3 x 7 ­ 3 x 5 = 21 ­ 15 = 6
? So sánh giá trị của 2 biểu thức trên?
3 x ( 7 ­ 5 ) = 3 x 7 ­ 3 x  5 .
2. Nhân một số với một hiệu:
? Nhận xét gì về giá trị của hai vế của  VT: Nhân một số với một hiệu.
biểu thức trên?
VP: Hiệu giữa các tích của số  đó với 
số bị trừ và số trừ.
 ? Rút ra kết luận: + Khi nhân một số  ­ Phát biểu:
với một hiệu, ta có thể lần lượt nhân 
số  đó với số  bị  trừ  và số  trừ, rồi trừ 
hai kết quả cho nhau.
­ Viết dưới dạng biểu thức: a x ( b ­ c  
) = a x b ­ a x c .
HĐ3. Thực hành
* HSKT: Nhìn mẫu viết chép được số  
13 vào vở.
Bài 1 Tính giá trị cña biểu thức rồi viết 
HS ®ọc yêu cầu.
vào ô trống ( theo mẫu)
  Cả   lớp   thực   hiện   Gv   treo   bảng   đã 
chuẩn bị
Tổ chức cho học sinh làm bài.
2   Hs   lên   bảng,   cả   lớp   làm   bài   vào 
nháp.
­ Cùng lớp nhận xét, chữa bài.
6 x ( 9 – 5) = 24        6 x 9 – 6 x 5 = 24
8 x ( 5 – 2) = 24        8 x 5 – 8 x 2 = 24
Bài 2.  ¸p dông tÝnh chÊt nh©n mét

sè víi mét hiÖu ®Ó tÝnh(theo mÉu):
( Dành cho HS HTT) 
­ 4 Hs HTT  lên bảng làm.
­ Hd hs làm mẫu.
a, 47 x 9 = 47 x ( 10 ­ 1 ) 
               = 47 x 10 ­ 47 x 1 
               = 470 ­ 47 = 423.
b. 138 x 9 =  138 x ( 10 ­ 1 ) 
                 = 138 x 10 ­ 138 x 1 
                 = 1 380 ­ 138 = 1242.
­ NX, chữa bài.
2   Hs   đọc,   tóm   tắt   và   phân   tích   bài 
Bài 3. Cả lớp thực hiện Đọc yêu cầu 
toán.
­ Hd HS phân tích đề  toán và HD cách  Cả lớp làm bài
giải.
­ Tự giải bài toán vào vở:
Bài giải
    Số giá trứng cửa hàng còn lại là: 
                40 ­ 10 = 30 ( giá ).


Cahngúcũnlisqutrngl:
175x30=5250(qu
trng)
ỏps :5250qu
trng.

Cựnglpnxchabi.
Bi4.Tính và so sánh giá trị của hai

1,2hsđọcyờucu
biểu thức:cyờucu
ưNờumingktqu,cỏchlm
Clpthchin
2,3hsnờu:(7ư5)x3=6
? T ú nờu cỏch nhõn mt hiu vi ư1shsphỏtbiu.
mts?
IV/Cngcưdndũ.
ưMunnhõnmts vi1hiutalm
thno?
Nxtithc
Tit2:Khoah

c

Tit24:NCCNCHOSSNG

Nhngkinthchsóbitcúliờn Nhngkinthccnhỡnhthnh
quannbihc
chohs
Vũng tun hon ca nc trong t Vaitrũcanctrongisngsn
nhiờn.
xutvsinhhot.
A/M
ctiờu:
I/KTưBitcvaitrũcanctrongisngsnxutvsinhhot.
II/KNưHiuncgiỳpcthhpthucnhngchtdinhdngho
tanlytthcnvtothnhcỏcchtcnthitchossngcasinhvt,nc
giỳpcththichttha,chi.
III/Tư Nccs dngtrongisnghngngytrongsnxut

cụngnghipvnụngnghip.
*THBVMT:ưHSbitcnccnchos sngcaconngi,ng
vt,thcvtnhthno,túhỡnhthnhýthctitkimnc.
*HSKT:Nhỡntranhtụmuvohỡnhv
B/Chunb
I/dựngdyhc:
1.GVưHỡnhsgk/50,51.GiyAo,bng,bỳtd.
2.HSưsutmtranhnhvtliuvvaitrũcanc.
II/Cỏcphngphỏpdyhc.KTmnhghộp
C/Cỏchotngdyhc:


Hoạt động của thầy
I/ Ổn định tổ chức

II/ Kiểm tra bài cũ
H: Mây được hình thành như thế nào?
+ Mưa từ đâu ra?
­ Nhận xét, ghi điểm.
III/ Dạy bài mới:
HĐ 1: Đưa ra tình huống xuất phát và nêu vấn đề
GV: Qúa trình nước bốc hơi lên, gặp không khí lạnh 
ngưng tụ lại thành các giọt nước nhỏ li ti, rồi các hạt 
nước tạo thành mây sau đó tạo thành mưa rơi xuống. 
Qúa trình đó lặp đi lặp lại tạo thành vòng tuần hoàn 
của nước trong tự nhiên. Vậy sơ đồ vòng tuần hoàn 
của nước trong tự nhiên được vẽ ntn?
* HSKT: Nhìn tranh tô màu vào hình vẽ
HĐ 2: Làm bộc lộ biểu tượng ban đầu của HS.
­ GV yêu cầu HS vẽ vào vở những biểu tượng ban đầu 

về sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên sau 
đó thảo luận nhóm để thống nhất ý kiến viết vào bảng 
nhóm.
HĐ 3: Đề xuất câu hỏi và phương án tìm tòi
 ­ Yêu cầu đại diện các nhóm dán bảng phụ và trình 
bày kết quả.
H: Bài làm của các nhóm có gì giống nhau? Có gì khác 
nhau?
 
­ Yêu cầu HS đề xuất các câu hỏi liên quan đến vẽ sơ 
đồ sau đó GV tập hợp câu hỏi, chỉnh sửa để phù hợp 
với nội dung kiến thức.
 
 
+ Em hãy vẽ sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự 
nhiên?
H: Để trả lời các câu hỏi của các bạn theo các em 
chúng ta dùng phương pháp nào?
HĐ 4: Thực hiện phương án tìm tòi và kết luận kiến 
thức
­ Yêu cầu HS vẽ sơ đồ dự đoán vào vở trước khi quan 
sát tranh ảnh, sau đó quan sát tranh và vẽ sơ đồ đầy đủ.
­ Gọi các nhóm dán bảng phụ.
­ GV giúp đỡ HS kết luận sơ đồ:
Nước bay hơi  ngưng tụ thành hạt nước 
nhỏ   mây   mưa
­ Yêu cầu HS tự so sánh với sơ đồ trước để khắc sâu 
kiến thức.
IV/ Củng cố ­ dăn dò:
­ Nhận xét tiết học.


Hoạt động của trò

­ HS trả lời.
 
 
 
 
 
­ Lắng nghe.
 
 
 
 
 
­ HS làm việc cá nhân sau 
đó thảo luận.
 
 
­ HS trình bày.
 
­ HS so sánh và đưa ra 
kết luận.
­ HS nêu các câu hỏi:
+ Nước bốc hơi trong 
không khí, khi gặp không 
khí lạnh sẽ tạo thành gì?
+ Có phải mưa từ những 
đám mây đen rơi xuống 
k?

HS: Phương pháp quan 
sát tranh ảnh.
 
­ HS thực hiện.
 
­ Các nhóm dán bảng phụ 
và đại diện nhóm trình 
bày.
 
 
­ HS tự làm.
 
 
 
 
 


                    
             
 
           
 
           
 
           
 
           
 
           

 
           
 
           
 
           
 
 
 Tiết 3:  Chính t
 
ả ( Nghe ­ Viết ) 
Tiết 12: NGƯỜI CHIẾN SĨ GIÀU NGHỊ LỰC
 A/  M
  ục tiêu 
I/KT: Nghe ­ viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn : người chiến sĩ  
giàu nghị lực. Tốc độ viết 80 chữ/15 phút.             
II/KN: Luyện viết đúng những tiếng có âm, vần dễ lẫn: tr/ ch.
III/TĐ: Có thái độ học tốt.
 * Tích hợp ANQP:   Ca ngợi tinh thần vượt mọi khó khăn, gian khổ, hy sinh  
của các chú bộ đội và công an.
* HSKT: Nhìn mẫu viết chép được chữ l vào vở.
B/ Chuẩn bị
I/ Đồ dùng dạy­ học.
1. GV ­ Bút dạ và 2 phiếu khổ to viết nội dung bài tập 2a ( 117 ) .
2. HS ­ Vở viết
II/ Phương pháp dạy học. Hỏi đáp
 C/  Các ho
 
ạt động dạy học. 
Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò
I/ Ổn định tổ chức
2 HS lên bảng
II/ Kiểm tra bài cũ
? Đọc thuộc lòng và viết lên 2 câu thơ  Lớp nx 
trong bài thơ: Nếu chúng mình có phép 
lạ ?
­ Nx chung, đánh giá, hỗ trợ Hs.
III/ Bài mới:
1. Giới thiệu bài:  nêu MĐ, YC.
2. Hướng dẫn học sinh nghe­ viết.
* HSKT: Nhìn mẫu viết chép được chữ 
l vào vở.
­ Đọc bài chính tả ?
1 Hs đọc.
­ Đọc thầm và tìm những từ  dễ  viết  Cả   lớp   đọc   và   tìm:   Các   tên   riêng, 
sai?
cách viêt các chữ  số  ( tháng 4 năm 
1975, 30 triển lãm, 5 giải thưởng ) 
­ Luyện viết các từ trên.
Lên bảng và viết bảng con.
­ Lưu ý hs cách trình bày.
­ Đọc 
Viết bài.
­ Đọc lại bài 
Soát bài, sửa lỗi.
­ Chấm bài.
Đổi chéo vở soát lỗi.
­ Nêu nx chung.
3. Bài tập: 

Chọn bt 2a ( 117 ) .
2   Hs   đọc   yêu   cầu   và   nội   dung   bài 
tập.


­ Dán phiếu lên bảng:
­ Chữa bài:
­ Nx chung.
IV/ Củng cố, dặn dò:
­ Nx tiết học.
­ Vn kể lại câu chuyện: "Ngu công dời 
núi" cho người thân nghe.

­ Lớp đọc thầm, làm bài vào vở BT, 
­ 2 Hs lên bảng thi tiếp sức nhau:
­ Lớp nx chữa từng câu.

 Tiết  4: Luy
 
ện từ và câu 
Tiết 23: MỞ RỘNG VỐN TỪ : Ý CHÍ ­ NGHỊ LỰC
Những kiến thức hs đã 
Những kiến thức cần hình thành cho hs
biết có liên quan đến 
bài học
Biết một số từ ngữ nói về ý chí nghị lực của con  
người, bước đầu biết xếp các từ  Hán Việt (có 
tiếng chí) theo 2 nhóm nghĩa (BT1), hiểu nghĩa từ 
nghị lực.
 A/    Mục tiêu: 

I/ KT­ Biết thêm một số từ ngữ (kể cả tục ngữ từ Hán Việt) nói về ý trí 
nghị lực của con người, bước đầu biết xếp các từ Hán Việt (có tiếng chí) theo 2 
nhóm nghĩa (BT1).
II/ KN­  hiểu nghĩa từ  nghị  lực (BT2), điền đúng một số  từ  (nói về  ý trí 
nghị  lực) vào chỗ  trống trong đoạn văn (BT3, hiểu ý nghĩa chung của câu tục 
ngữ theo chủ điểm đã học (BT4).
III/ TĐ­ Có ý thức tự giác học tập
B/ Chuẩn bị
I/ Đồ dùng dạy học:
­ Phiếu chuẩn bị nôi dung bài tập 1, 3 .
II/  Các phg pháp dạy học. Hỏi đáp
 C/    Các hoạt động dạy học : 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 
I/ Ổn định tổ chức
II/ Kiểm tra bài cũ
? Đặt câu có tính từ, gạch chân tính  2 hs lên bảng, lớp làm nháp.
từ có dùng ?
Cùng lớp nx, chữa bài, đánh giá, hỗ 
trợ Hs.
III/  Bài mới:
1. Giới thiệu bài:Gv nêu MĐ, YC.
2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
Bài tập 1 Đọc yêu càu
2, 3 hs đọc.


­ Phát phiếu cho 2 hs 
­ Trình bày bài:

­ Cùng lớp nx, chốt lời giải đúng.

Bài 2. §äc yªu cầu
­ Chữa bài:
­ Cùng lớp nx chữa bài:

Tự  làm  bài  vào  vở,  2  hs  làm  bài   vào 
phiếu.
­ Đại diện nhóm, dán phiếu.
­ Chí có nghĩa là rất, hết sức( biểu thị 
mức độ  cao nhất ): chí phải, chí lí, chí 
thân, chí tình, chí công.
­ Chí có nghĩa là ý muốn bền bỉ  theo  
đuổi một mục đích tốt đẹp: ý chí, chí 
khí, chí hướng, quyết chí.
­ 2 hs 
­ Đọc thầm tự suy nghĩ bài làm theo cá 
nhân.
Phát biểu ý kiến.
­ Dòng b nêu  đúng nghĩa của từ  nghị 
lực.

Làm rõ: dòng a: kiên trì: dòng c: kiên 
cố; dòng d: chí tình, chí nghĩa.
Bài 3. Đọc yêu cầu
2 em
­  Dán phiếu lên bảng.
Đọc thầm tự  làm bài vào vở,3 hs lên 
điền vào phiếu trên bảng.
­ Cùng lớp nx, chữa từng câu.

­ Thứ  tự  cần điền: nghị  lực, nản chí, 
quyết   tâm,   kiên   nhẫn,   quyết   chí, 
nguyện vọng.
Bài 4. Đọc yêu cầu, và nội dung.
2,3 hs đọc cả chú thích.
­ Cả  lớp đọc thầm và suy nghĩ câu trả 
lời.
­ Hiểu nghĩa đen câu tục ngữ:
­ Câu a: Vàng phải thử  trong lửa mới  
biết vàng thật hay giả  người phải thử 
trong gian nan mới biết nghị  lực, biết  
tài năng.
­ Câu b: Từ  nước lã mà vã lên hồ, từ 
tay kông mới dựng nổi cơ  đồ  mới tài 
giỏi ngoan cường.
­ Câu c: Phải vất vả lao động mới gặt 
hái   được   thành   công.   Không   thể   tự 
dưng mà thành đạt, được kính trọng, có 
người hầu hạ, cầm tàn cầm lọng che 
cho.
? Từ  nghĩa đen yêu cầu hs phát biểu 
về   lời   khuyên   nhủ   gửi   gắm   trong  1 số hs phát biểu.
mỗi câu.
IV/ Củng cố ­ dặn dò.
   ­ Nx tiết học.
   ­ HTL 3 câu tục ngữ.


Tiết 5: Âm nhạc


Tiết 12:   HỌC HÁT BÀI: CÒ LẢ
                                                   Dân ca đồng bắng Bắc Bộ
A/ Mục tiêu: 
I/ Kiến thức: 
­ Biết đây là bài dân ca của đồng bằng Bắc Bộ.
­ Biết hát theo giai điệu và lời ca.
­ Biết hát kết hợp gõ đệm theo nhịp.
II/ Kỹ năng:
­ Biết gõ đệm.

III/ Thái độ:
­ Qua bài hát giáo dục các em biết bảo vệ  và yêu quý các động vật. 
* Tích hợp QTE(Liên hệ):
­ Trẻ  em có quyền được giữ  gìn bản sắc dân tộc, được sống trong môi 
trường trong lành.
­ Bổn phận biết yêu quý các loài động vật, có ý thức bảo vệ môi trường nói  
chung, không được săn bắn.
B/Chuẩn bị:
I/ Đồ dùng:
1. GV:­ Sgk ; ­ Tranh minh hoạ. ; ­ Nhạc cụ: Thanh gõ, song loan, đan phím.
­ Hát thuần thục lời ca. 
2. HS: ­ Sgk, thanh gõ. 
II/ Phương pháp: 
­ Thuyết trình, hỏi đáp.
C/ Các hoạt động dạy học:
Các hoạt động của thầy
            Các hoạt động của trò
I/Ổn định tổ chức.
II/ Kiểm tra bài cũ:
­ Hát lại bài hát của tiết trước.

 Yêu cầu  hát lại bài hát tiết trước 
đã học.
III/ Bài mới:
1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài hát.
 ­ Quan sát.
­ Cho  xem tranh trên bảng.
?Bức tranh trên bảng vẽ hình ảnh con vật 
­ Vẽ hình ảnh con Cò.
gì?
­ Cho  quan sát bản nhạc.
­ Nghe hát mẫu.
Hát mẫu:
­ Trả lời: Bài hát của dân ca đồng 
­? Bài hát là sáng tác của dân ca nào? 
bằng Bắc Bộ.


 cho  đọc lời ca . 
­ Giới thiệu bài hát gồm 5 câu.
* Hát câu 1.
+ Hát lần 1 cho  nghe giai điệu.
+ Hát lần 2 yêu cầu  nhẩm theo.
+ Hát lần 3 yêu cầu  hát thành tiếng.
­ Hát bắt nhịp cho  thực hiện.
* Hát câu 2 các bước tương tự như câu 1.
* Hát cả 2 câu sau đó yêu cầu  ghép 2 câu.
* Hát câu 3 các bước tương tự như câu 2.
­ Yêu cầu 1   thực hiện(1   nhận xét bạn 
hát)
 ­ Yêu cầu cả lớp hát.

* Hát câu 4 tương tự như các câu 1,2,3.
­ Yêu cầu nhom 1 và nhom 3
­ Yêu cầu 1   nhận xét+   khuyến khích 
khen ngợi. 
* Hát câu 3 và câu 4 1 lần.
* Hát câu 5 theo các bước.
* Hát toàn bài 1 lần.
­ Yêu  hát thành tiếng.
* Yêu cầu  hát theo nhịp đàn.
­ Yêu cầu cả lớp hát.
2. Hoạt động 2:  
­ Hướng dẫn  cách gõ nhịp theo nhịp.
­ Đánh dấu vào các tiếng cần gõ phách 
mạnh.
VD: Con cò cò bay lả lả bay la......
                 x              x             x
­ Chỉ  dịnh từng dãy bàn hát kết hợp gõ 
nhịp.
­ Bắt nhịp và chỉ  định từng dãy bàn, tổ  , 
nhóm, cá nhân thực hiện.
­ Hướng dẫn  gõ theo nhịp bài hát.
­ Chỉ định các tổ, nhóm, cá nhân.
IV/ Củng cố ­ dặn dò.
* Tích hợp QTE(Liên hệ):
­ Trẻ em có quyền được giữ gìn bản sắc  
dân   tộc,   được   ssống   trong   môi   trường  
trong lành.
­ Bổn phận biết yêu quý các loài động  
vật,   có   ý   thức   bảo   vệ   môi   trường   nói  
chung, không được săn bắn.

.­ Các tổ,nhóm, cá nhân thực hiện bài hát.

­ Đọc lời ca.
­ Nghe.
­ Hát nhẩm theo.
­ Hát thành tiếng.
­ Nhóm 1 thực hiện.
­ Nghe.
­ Hát nhẩm theo.
­ Hát thành tiếng.
­ Nhóm 2 thực hiện.
­ Hát theo đàn.
­ Học sinh nghe.
­ Hát nhẩm theo.
­ Hát thành tiếng.
­ 1 HS  thực hiện.
­ 2 nhóm thực hiện.
­ 1 HS nhận xét.
­ Học sinh thực hiện.
­ Thực hiện.
­ Học sinh hat hoà giọng.
­ Thực hiện hat theo đàn.
­ Cả lớp hát hòa giọng.
­ Hát kết hợp gõ nhịp.
­ Thực hiện.
­ Thực hiện theo tổ, nhóm, cá nhân.

­ Lắng nghe.
­ Biết giữ gìn, bảo vệ các loại động 
vật.

­ Các tổ, cá nhân thực hiện lại bài 
hát.
­ Về  nhà thực hiên ôn luyện lại bài 


         ­ Về hát thuộc bài hát, tập gõ theo tiết   hát.
tấu lời ca và tập gõ thành thạo phách. 
                                                  ( Thứ tư  học bù )

Ngày giảng: Thứ  năm ngày 21 tháng11 năm 2019
 Tiết  1: Toán
 
 

Tiết 58: LUYỆN TẬP
Những kiến thức hs đã biết có liên 
Những kiến thức cần hình 
quan đến bài học
thành cho hs
Nhân  một   số   với   một   hiệu, nhân  một  Củng cố kiến thức đã học về tính 
hiệu với một số.
chất giao hoán, kết hợp của phép 
nhân và cách nhân một số với một 
tổng ( hoặc hiệu )
 A/    Mục tiêu: 
I/ KT­ Củng cố kiến thức đã học về tính chất giao hoán, kết hợp của phép  
nhân và cách nhân một số với một tổng ( hoặc hiệu )
II/ KN­ Thực hành tính toán, tính nhanh.
III/ TĐ­Có ý thức tự học.
* HSKT: Nhìn mẫu viết chép được số 13 vào vở.

B/ Chuẩn bị
I/ Đồ dùng dạy học:
1.GV. BT2
2.HS. Vở nháp 
II/ Các phương pháp dạy học. hỏi đáp
 C/    Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I/ Ổn định tổ chức
II/ Kiểm tra bài cũ
? Nêu tính chất giao hoán, tính chất kết  2,3 Hs phát biểu
hợp, nhân 1 tổng với 1 số, nhân 1 hiệu 
với 1 số? Viết biểu thức chữ
­ Cùng lớp nx, đánh giá, hỗ trợ Hs.
III/ Bài mới.
Luyện tập Giới thiệu trực tiếp vào bài 
thực hành.
* HSKT: Nhìn mẫu viết chép được số 13  
Hs ®ọc yêu cầu
vào vở.
Bài 1 . TÝnh.
Cả lớp thực hiện 
Đọc yêu cầu ?
? Nêu cách làm?
Nêu.


ưLmbi:

Clptlmbivonhỏp,2hslờn

bng,lpichộov kimtrabi
bn.

ưCựnghsnx,chabi.
ưDũng2:dnhchoHsHTT
Bi 2. Tính băng cách thuận tiện
1,2Hsc
nhất.
Clpthchina,cyờucu
ưCựnghslmrừyờucu.
3hslờnbng,lplmbivov.
ưCựnghsnxchabi.
b.DnhchoHsHTT.
ưlmbivovrinờuming:
Chnghn:137x3+137x97=
137x(3+97)
=137x100=13700
VD:413x21=413x(20+1)
Bi3.HsnờuYC.
ưHDcỏchtớnhtheocỏchnhõnnhmvi =826+413=1249
11,nhõnviscústncựnglchsụ
0... Vn dung t/c kt hp ca phộp
nhõn...
Bi4.C lpthchinch tớnhchuvi. ưThchin.
Phndintớchhsthchin đc,túm ưNờu:Tớnhchiurng,ritớnhchu
vi. Tớnh din tớch ch YC vi Hs
tt,phõntớchtoỏn
HTT.
ưYờucuhsnờucỏchlmbi:
C lpt lmbivov BT,1hs

lờnbngchabi.
Bigii
Chiurngcasõnvnngl:
180:2=90(m)
Chuvicasõnvnngl:
(180+90)x2=540(m)
ư Hs HTT: Din tớch ca sõn vn
ngl:
ưCựnghschabi.
180x90=16200(m2)
IV/Cngcưdndũ.
ỏps:540m;
ưNờucỏchtớnhthuntinnht?
16200m2
Nxtithc.
Tit3:T

pc
Tit24:VTRNG

A/M
ctiờu:
I/KT:ctrụichy,luloỏttonbi.cchớnhxỏc,khụngngcng,
vpvỏpcỏctờnriờngncngoi:LờưụưnỏcưụaVinưxi,Vờưrụưkiưụ.Tcc
80ting/1phỳt.
ưcdincmbivngingnhnhng.Lithycgingkhuyờnbo
nhnhng,õncn.oncuigingcmhngcangi.


hưng.


II/ KN :  Hiểu các từ  ngữ  trong bài: khổ  luỵên, kiệt xuất, thời đại Phục 

III/ TĐ: Hiểu ND truyện: Nhờ khổ công rèn luyện, Lê­ô­nác­đô đa Vin­xi 
đã trở thành một hoạ sĩ thiên tài.
* Tích hợp QTE: Giáo dục về giá trị của sự khổ luyện.
* HSKT: Nhìn mẫu viết chép được chữ l vào vở.
B/ Chuẩn bị 
I/ Đồ dùng dạy học:
­ Chân dung Lê­ô­nác­đô đa Vin­xi ( SGK) 
II/ Phương pháp dạy học. Hỏi đáp, trực quan 
 C/ Các hoạt động dạy học . 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I/ Ổn định tổ chức
II/ Kiểm tra bài cũ
?   Đọc   truyện   "   Vua   tàu   thuỷ"   Bạch  2 hs đọc và trả lời.
Thái Bưởi? Nêu ý nghĩa chuyện?
­ Cùng hs nhận xét, đánh giá, hỗ  trợ 
Hs.
II/ Bài mới:
1. Giới thiệu bài:  Giới thiệu ­ Chân dung Lê­ô­nác­đô đa Vin­xi ( SGK) phóng 
to trực tiếp vào nội dung của bài.
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.
­ 1 Hs ®äc toàn bài, đọc chú giải lớp 
a­ Luyện đọc:
chia đoạn:
  + 2 đoạn: Đ1 : Từ đầu...như ý.
                  Đ2 :  còn lại.
­  Đọc L1: Đọc nối tiếp đoạn, sửa phát 

âm 
­ GV ghi từ  cần phát âm lên bảng, GV 
hd đọc cho Hs đọc lại, giải nghĩa từ
­ Đọc 2 lần. Giải nghĩa: khổ  luyện, 
kiệt xuất, thời đại Phục hưng .
­ Đọc cả bài, nx cách đọc.
­ 1 hs đọc. Đọc đúng, trôi chảy các 
tên riêng, nghỉ  hơi đúng, chú ý  nghỉ 
hơi tự  nhiên: Trong một nghìn quả 
trứng xưa nay/ không ...giống nhau 
đâu.
­ Đọc toàn bài.
b­ Tìm hiểu bài:
* HSKT: Nhìn mẫu viết chép được chữ l 
vào vở.
? Đọc lướt từ  đầu ..chán ngán: Vì sao 
trong những ngày  đầu học vẽ, cậu bé  ­ Vì suốt mười mấy ngày, cậu phải 
Lê­ô­nác­đô cảm thấy chán ngán?
vẽ rất nhiều trứng.


­ Đọc thầm ( tiếp ...hết Đ1) :
? Thầy Vê­rô­ki­ô cho học trò vẽ thế để 
làm gì?
? Đoạn 1 cho em biết điều gì?

­ Cả lớp
­ Để  biết cách quan sát sự  vật một 
cách tỉ  mỉ, miêu tả  nó trên giấy vẽ 
chính xác.

+   ý   1:   Lê­ô­nác­đô   khổ   công   vẽ 
trứng theo lời khuyên chân thành của 
thầy.
­ Đọc thầm Đ2 :
­ Cả lớp.
? Lê­ô­nác­đô  đa Vin­xi  thành đạt như  ­   Thành   danh   hoạ   kiệt   xuất,   tác 
thế nào?
phẩm được bày trân trọng  ở  nhiều 
bảo   tàng   lớn,   là   niềm   tự   hào   của 
toàn nhân loại...
? Theo em những nguyên nhân nào khiến  ­ là người bẩm sinh có tài.
ông trở thành hoạ sĩ nổi tiếng?
­ gặp được thầy giỏi.
­ khổ luyện nhiều năm.
? Trong những nguyên nhân trên nguyên  ­ ...sự khổ công tập luyện.
nhân nào quan trọng nhất?
+  ý 2: Sự thành đạt của Lê­ô­nác­đô 
? Nội dung đo¹n 2?
đa Vin­xi.
? Nội dung chính của bài?
* ý nghĩa: Ca ngợi sự  khổ  công rèn  
luyện   của   Lê­ô­nác­đô   đa   Vin­xi,  
nhờ  đó ông đã trở  thành danh hoạ  
nổi tiếng.
c­ Hướng dẫn đọc diễn cảm:
­ Đọc nối tiếp cả bài.
2 hs đọc.
? Tìm giọng đọc của bài văn?
­ Giọng kể  từ  tốn, nhẹ  nhàng. Lời 
thầy:   giọng   khuyên   bảo   ân   cần. 

Đoạn cuối giọng cảm hứng ca ngợi.
­   Chọn   đoạn:   Thầy   Vê­rô­ki­ô   bèn  ­   Nêu   cách   đọc   của   đoạn:   Giọng 
bảo:...vẽ được như ý.
thầy nhẹ nhàng, ân cần, nhấn giọng: 
­ Đọc  đoạn trên.
đừng tưởng, hoàn toàn giống nhau, 
thật đúng, thật nhiều lần, chính xác, 
bất cứ cái gì.
­ Luyện đọc:
­ Đọc theo cặp.
­ Thi đọc:
­ Đọc cá nhân, đọc nhóm.
­ Cùng hs nx, đánh giá. 
IV/ Củng cố ­ dặn dò.
*QTE. Câu chuyện giúp em hiểu điều  
gì?  *Nhờ   khổ   công   rèn   luyện,   Lê­ô­
nác­đô đa Vin­xi đã trở thành một hoạ  
sĩ thiên tài.
 ­ Nx tiết học. Vn kể lại câu chuyện
cho người thân nghe.
                    
             
 
           
 
           
 
           
 
           

 
           
 
           
 
           
 
           
 
           
 
 


 Tiết  5: Luy
 
ện từ và câu 
Tiết 24: TÍNH TỪ ( TIẾP THEO )
Những kiến thức hs đã biết có liên 
Những kiến thức cần hình 
quan đến bài học
thành cho hs
Tính   từ   là   từ   miêu   tả   dặc   điểm   hoặc  Một số  cách thể  hiện mức độ  của 
tính   chất   của   sự   vật,hoạt   động  đặc điểm, tính chất,đặt câu.
trạng thái...
A/ Mục tiêu:
I/ KT­ Biết được một số  cách thể  hiện mức độ  của đặc điểm, tính chất  
(ND ghi nhớ).
II/KN­ Hiểu dùng các từ  ngữ  biểu thị  mức độ  của đặc điểm, tính chất 
(BT1 mục III) bước đầu tìm được một số từ ngữ biểu thị mức độ của đặc điểm,  

tính chất và tập đặt câu với từ tìm được (BT2, 3, mục II)
III/TĐ­  Có ý thức tự giác trong học tập
* HSKT: Nhìn mẫu viết chép được chữ l vào vở.
B/ Chuẩn bị
I/ Đồ dùng dạy học:
1.GV ­ Phiếu khổ to viết nội dung bài tập 1 ( luyện tập ).
II/ Các phương pháp dạy học. Hỏi đáp 
C/ Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I/ Ổn định tổ chức
II/ Kiểm tra bài cũ
­ 2 hs làm bài.
? Làm lại bài tập bài tập 3, 4 .
­ Gv cùng lớp nx, đánh giá, hỗ trợ Hs.
III/  Bài mới:
1. Giới thiệu bài:  Nêu MĐ, YC.
2. Phần nhận xét:
­ 1 Hs đọc.
Bài 1 . Đọc yêu cầu
­ Cả lớp suy nghĩ, phát biểu ý kiến.
­ Cùng hs nx chốt lại lời giải đúng.
a­ Tờ giấy này trắng.
­ mức độ trung bình
­ tính từ trắng
b­Tờ giấy này trăng trắng. ­ mức độ thấp
­ từ láy trăng trắng
c­Tờ giấy này trắng tinh.
­ mức độ cao
­ từ ghép trắng tinh.

* Kết luận: Mức độ đặc điểm của các tờ giấy có thể được thể  hiện bằng cách  
tạo ra các từ ghép ( trắng tinh ) hoạc từ láy ( trăng trắng ) từ tính từ trắng đã cho.
Bài 2:  Đọc yêu cầu bài.
­ 1 Hs đọc
­ Cả lớp suy nghĩ phát biểu ý kiến.
+   Thêm   từ   rất   vào   trước   tính   từ 
trắng ­ rất trắng.
+ Tạo ra phép so sanh với các từ 
hơn, nhất ­ trắng hơn, trắng nhất.


3, 4 hs đọc
3. Phần ghi nhớ:
HĐ3.Luyện tập:
* HSKT: Nhìn mẫu viết chép được chữ l 
vào vở.
Bài 1:  Đọc nội dung
1 Hs đọc , cả lớp đọc thầm.
­ Dán phiếu lên bảng.
­ Cả  lớp làm bài vào vở  BT.   1 hs  
lên bảng gạch. 
­ Trình bày:
­   2,   3   hs   trình   bày   miệng   bài   của 
mình.
­ Cùng lớp nx bài trên bảng, chốt bài  ­ Gạch lần lượt các từ  sau:  đậm, 
làm đúng:
ngọt, rất, lắm, ngà, ngọc, ngà ngọc, 
hơn, hơn, hơn.
Bài 2: Đọc yêu cầu
2 em đọc

 ­ Phát phiếu và từ điển phô tô.
­ Làm bài theo nhóm 4 vào phiếu và 
phiếu nháp.
­ Trình bày:
­ Một số nhóm trình bày, hs làm vào 
phiếu dán phiếu.
­ Cùng hs nx, chốt bài làm đúng.
Đỏ ­ Cách1: ( Tạo từ láy, từ ghép với tính từ đỏ) : đo đỏ , đỏ rực, đỏ hồng,  
đỏ  chót, đỏ  chói, đỏ  choét, đỏ  chon chót, đỏ  tím, đỏ  sậm, đỏ  tía, đỏ 
thắm, đỏ như son...
­ Cách 2: ( thêm các từ rất, lắm quá vào sau đỏ) : đỏ quá, rất đỏ, ...
­ Cách 3: ( tạo ra phép so sánh ): đỏ  hơn, đỏ  nhất, đỏ  như son, đỏ  hơn  
son...
Cao ­ Cao cao, cao vút, cao chót, cao vợi, cao vòi vọi...
­ rất cao, cao quá, cao lắm, ...
­ cao hơn, cao nhất, cao như núi, cao hơn núi...
Vui ­ vui vui, vui vẻ, vui sướng, sướng vui, vui mừng,...
­ rất vui, vui lắm, vui quá...
­ vui hơn, vui nhất, vui như tết, vui hơn tết,...
Bài 3:
­ Đọc yêu cầu 
­ Tiếp nối nhau đặt câu
­ Cùng hs nx chung.
VD: Bầu trời cao vời vợi.
 IV/ Củng cố ­ dặn dò:
­ Nx tiết học.
­ VN làm lại bài 2 vào vở.


Ngày giảng: Thứ  sáu ngày 22 tháng 11 năm 2019

 Tiết  1: Toán
 
 

Tiết 59: NHÂN VỚI SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ
Những   kiến   thức   hs   đã   biết   có   liên  Những kiến thức cần hình thành cho hs
quan đến bài học
Nhân với số có một chữ số.
Nhân với số có hai chữ số 
 A/  M
  ục tiêu : 
I/ KT ­ Biết cách nhân với số có hai chữ số.
II/ KN ­ Nhận biết tích riêng thứ nhất và tích riêng thứ hai trong phép nhân  
với số có hai chữ số.
III/ TĐ ­ Có ý thức tự giác học bài
* HSKT: Nhìn mẫu viết chép được số 13 vào vở.
B/ Chuẩn bị
I/ Đồ dùng dạy học. 
1.GV .BT3
1.HS Vở nháp 
II/Các phương pháp dạy học. Nhóm 2
 C/  Các ho
 
ạt động dạy học  :
  
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I/ Ổn định tổ chức
II/ Kiểm tra bài cũ
? Muốn nhân 1 số với 1 hiệu ta làm thế  2 Hs lên bảng, lớp  nx

nào?
­ Cùng hs nx,  đánh giá, hỗ trợ Hs.
III/ Bài mới.
­ Cả lớp làm vào nháp:
1. Tìm cách tính : 36 x 23 = ?
36 x 23 = 36 x ( 20 + 3 )
? Tính theo cách đã học.
            = 36 x 20 + 36 x 3 = 720 + 108
                                          = 828.
2. Giới thiệu cách đặt tính và tính.
­ Nêu cách đặt tính:
­ Viết bảng :
­ Nêu miệng cách tính.
­ Nhiều hs nhắc lại cách thực hiện.
HĐ3. Thực hành:
* HSKT:  Nhìn mẫu viết chép được số  
13 vào vở.
Bài 1. §Æt tÝnh råi tÝnh.
 Cả lớp thực hiện 
1,2 Hs ®ọc yêu cầu.
Đọc yêu cầu
­   Tổ   chức   cho   hs   tự   làm   bài   vào  ­ Cả lớp làm bài, 4 Hs lên bảng. 
vở,chữa.
­ Cùng lớp nx,chữa bài.
d. Dành cho Hs HTT


ưT lmbivov,3hslờnbng
chabi.
+Nua=13thỡ45xa=45x13=

585
+Nua=26thỡ45xa=45x26=
1170
+Nua=39thỡ45xa=45x39=
1755
Bi3. C lpthchinHS đc,túm ưClp.
ư T lm bi vo v, 1hs lờn bng
tt,phõntớchbitoỏn.
lm.
Strangca25quynvl:
48x25=1200(trang)
ưGvcựnghsnx,chabài.
ỏps:1200
trang.
IV/Cngcưdndũ:
ưNờucỏchnhõnviscúhaichs?
ưNxtithc.

Tit2:K

chuyn
Tit12:KCHUYNNGHEC
A/M
ctiờu:
I/KT:Hskccõuchuyn(ontruyn)ónghe,óccúcttruyn,
nhõnvt,núivngicúnghlc,cúýchớvnlờntrongcucsngcamỡnh.
II/KN:Hiuccõuchuynnờucnidung,chớnhcacõuchuyn
(ontruyn).
III/T:Hskhỏgiik ccõuchuynngoiSGKlik t nhiờncú
sỏngto.

*TớchhpQTE:Quyntdobiutvtipnhnthụngtin.
*TớchhpGDTTHCM: BỏcH lgngsỏngv ýchớvngh lc,
vtquamikhúkhntmcớch.
*HSKT:Nhỡnmuvitchộpcchlvov.
B/Chunb
I/dựngdyhc:
1.GVưSutmmtstruynvitvngicúngh lc:truynctớch,
ngngụn,truyndanhnhõn,truynci,truynthiunhi,Bngphvitdný
kchuyn,tiờuchunỏnhgiỏbikchuyn.
II/Phngphỏpdyhc.Hiỏp
C/Cỏcho

tngdyhc:
Hotngcathy
Hotngcatrũ
I/nnhtchc
II/Kimtrabic
2,3Hskvtrlicõuhi.
?Kchuynbnchõnkỡdiu?
Bi2. (DnhchoHsHTT) Tính giá
trị của biểu thức 45 x a với a bằng
13; 26; 39.
ưCựnghslmrừyờucucabi.
ưCựnghsnx,chabi


×