Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

TẦM QUAN TRỌNG CỦA CÔNG TÁC BẢO ĐẢM VẬT TƯ CỦA DOANH NGHIỆP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (115.57 KB, 8 trang )

TẦM QUAN TRỌNG CỦA CÔNG TÁC BẢO ĐẢM
VẬT TƯ CỦA DOANH NGHIỆP
I. SỰ CẦN THIẾT, Ý NGHĨA VÀ NỘI DUNG QUÁ TRÌNH BẢO
ĐẢM VẬT TƯ CỦA DOANH NGHIỆP:
1. Sự cần thiết của công tác bảo đảm vật t cho sản xuất:
Để quá trình SX có thể diễn ra, mọi doanh nghiệp đều phải có được
yếu tố: Vật tư, lao động và tiền vốn.
- Vật tư là sản phẩm của lao động được trao đổi mua bán dùng cho
sản xuất như: Nguyên, nhiên liệu, máy móc thiết bị dụng cụ phụ tùng. Nói
rộng ra vật tư chính là tư liệu sản xuất ở dạng tiềm năng không thể thiếu
được trong bất kỳ nền sản xuất nào. Nhưng để có được vật tư cho sản xuất
phải thông qua việc tổ chức quản lý chuẩn bị những vật tư cần thiết để
nhằm duy trì hoạt động của doanh nghiệp diễn ra bình thường và liên tục.
Do đó phải đảm bảo vật tư cho sản xuất là một quá trình kinh tế xã hội.
Trong nền kinh tế gồm nhiều thành phần kinh tế tồn tại và đi lên
CNXH ở nước ta hiện nay, việc tổ chức quản lý đảm bảo cân đối về mặt
bằng bảo quản tốt vật tư thực hiện cung ứng thường xuyên đầy đủ giữ vai
trò và vị trí quan trọng trong mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp.
Tóm lại, các doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển thì phải có
chiến lược kinh doanh và khéo léo thâm nhập vào guồng máy của thị
trường, tổ chức bộ máy quản lý và tổ chức gọn nhẹ, năng động, hiệu quả
và có những quyết định chính xác, mang lại kết quả cao. Có như vậy mới
thực hiện tốt nhiệm vụ của mình là bảo quản vật tư cho sản xuất kịp thời
đáp ứng nhu cầu tiêu dùng sản xuất xã hội.
2. Ý nghĩa của công tác bảo đảm vật t cho sản xuất
Công tác bảo đảm vật tư cho sản xuất rất quan trọng vì nền kinh tế
bảo đảm vật tư không bảo đảm tính kế hoạch, tính khoa học và sự đồng bộ
sẽ dẫn đến tình trạng sản xuất bị ngừng trệ sản phẩm, tiến độ thi công công
trình sẽ giảm. Số lượng vật tư không đủ thì năng suất lao động trong sản
xuất, thi công sẽ giảm.


Trong nền kinh tế thị trường, vấn đề bảo đảm vật tư cho sản xuất lại
càng quan trọng. Nó đòi hỏi phải có sự tìm tòi, tính toán giá cả, hạch toán
giá cả, hạch toán cụ thể đối với từng loại vật tư, số lượng cần dùng để
tránh lãng phí vật tư và tiết kiệm vốn lưu động.
- Đảm bảo vật tư là đáp ứng các yêu cầu cung ứng đầy đủ các loại
vật tư về số lượng chất lượng quy cách cũng như chủng loại kịp thời về
thời gian và đồng bộ giúp cho việc tăng năng suất lao động xã hội tiết
kiệm được thời gian lao động giảm chi phí không cần thiết.
- Tổ chức và quản lý tốt công tác bảo đảm vật tư còn góp phần tiết
kiệm vật tư giữ gìn về số lượng và chất lượng cấp phát vật tư theo hạn
mức.
- Kiểm tra việc sử dụng vật tư cũng là những biện pháp tiết kiệm vật
tư quan trọng.
- Tổ chức tốt công tác bảo đảm vật tư ảnh hưởng tốt đến công tác
vận tải ghép nối vận chuyển hợp lý, giảm cước phí vận chuyển vật tư
(Giảm được chi phí lưu thông) dẫn đến giảm được giá thành sản phẩm.
Ngoài ra tổ chức và quản lý tốt đảm bảo vật tư còn có tầm quan
trọng trong công tác hạch toán kinh doanh của doanh nghiệp. Trong giá
thành sản phẩm công nghệ thì vật tư chiếm từ 70- 90% tổng chi phí. Vì
vậy tổ chức quản lý tốt bảo đảm vật tư cho sản xuất sẽ làm giảm chi phí
dẫn đến hạ giá thành sản phẩm.
II- CÁC HÌNH THỨC VÀ NỘI DUNG QUÁ TRÌNH BẢO ĐẢM VẬT
TƯ CỦA DOANH NGHIỆP.
Bất cứ một nền sản xuất nào cũng cần vật tư để bảo đảm sản xuất.
Tổ chức và quản lý bảo đảm vật tư cho sản xuất là một quá trình bao gồm
các bước sau:
1. Mua sắm vật t
Mua sắm vật tư là khâu đầu tiên của quá trình bảo đảm vật tư cho
sản xuất. Muốn kinh doanh có hiệu quả kinh tế cao, thực hiện tốt nhiệm vụ
kinh tế của mình thì ngay khâu đầu tiên này phải hoạt động có chất lượng

cao. Vì vậy không ngừng đổi mới và nâng cao chất lượng công tác này là
nhiệm vụ không thể thiếu được của doanh nghiệp. Nó phải có cơ sở khoa
học và gồm các nội dung sau:
a) Xác định nhu cầu:
Để bảo đảm hoạt động có hiệu quả đòi hỏi các doanh nghiệp phải
xác định được đầy đủ các loại nhu cầu vật tư phục vụ đáp ứng cho doanh
nghiệp của mình.
* Nhu cầu vật tư cho hoạt động xây lắp.
Xác định theo công thức
Nhu cầu vật tư (N)=(khối lượng xây lắp) x (định mức vật tư cho một
đơn vị xây lắp)
* Nhu cầu vật tư dự trữ:
Đối với loại vật tư cụ thể, cần quy định đại lượng dự trữ sản xuất tối
đưa và đại lượng dự trữ sản xuất tối thiểu. Đại lượng dự trữ sản xuất tối
đưa bằng dự trữ chuẩn bị cộng dự trữ bảo hiểm cộng dự trữ thường xuyên
tối đa. Đại lượng dự trữ sản xuất tối thiểu bằng tổng dự trữ chuẩn bị cộng
dự trữ bảo hiểm.
b. Xác định lượng hàng đặt:
Khi xác định hàng đặt mua cần phải bảo đảm nguyên tắc không bị ứ
đọng ở khâu dự trữ làm ảnh hưởng đến tốc độ chu chuyển vốn.
Xác định lượng hàng mua theo công thức:
)VdVd(VV
12cdcm
−+=
Trong đó:
V
cm
: Lượng vật tư cần mua
V
cd

: Lượng vật tư cần dùng
Vd
1
: Lượng vật tư dự trữ đầu kỳ
Vd
2
: Lượng vật tư dự trữ cuối kỳ

1
= (Vk + Vnk )- Vx.
Vk: Lượng vật tư tồn kho ở thời điểm tồn kho
Vnk: lượng vật tư nhập kho từ thời điểm kiểm kê đến cuối năm báo
cáo.
Vx: Lượng vật tư xuất dùng thời điểm kiểm kê đến cuối năm báo
cáo.
c. Đặt hàng và ký kết hợp đồng mua bán:
Đặt hàng là cơ sở quan trọng để ký kết hợp đồng kính tế về mua bán
hàng hoá. Hợp đồng mua bán hàng hóa là một loại văn bản có tính chất
pháp lý được hình thành trên cơ sở thoả thuận một cách bình đẳng tự
nguyện giữa các chủ thể nhằm xác lập thực hiện và chấm dứt mọi quan hệ
trao đổi hàng hoá.
2. Tiếp nhận và bảo quản vật t:
Tất cả những vật tư thiết bị kỹ thuật được mua sắm cho doanh
nghiệp phải được tổ chức tiếp nhận bảo quản tốt.
Để đảm bảo được yêu cầu đó bộ phận tiếp liệu phải chọn phương
tiện vận chuyển thuận lợi nhất là giảm được thời gian vận chuyển và số lần
bốc dỡ tránh hao hụt mất mát trong vận chuyển.
Khi hàng về, doanh nghiệp cần tổ chức tốt công tác tiếp nhận và bảo
quản hàng hoá. Mục đích của công tác này là kiểm tra việc thực hiện các
hợp đồng mua bán vật tư hàng hoá về nguyên vẹn bảo đảm số lượng và

chất lượng. Ai là người chịt trách nhiệm về những hao hụt và hư hỏng
hàng hoá. Trong thương mại việc tiếp nhận theo hai giai đoạn. Tiếp nhận
hàng từ doanh nghiệp thương mại và tiếp nhận tại kho của doanh nghiệp

×