Tải bản đầy đủ (.doc) (213 trang)

Giáo án toán 6 soạn theo KHDH mới

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1 MB, 213 trang )

Giỏo ỏn S Hc 6

Ngy son: 5/9/2020.
CHNG I:
Tit: 01

ễN TP V B TC V S T NHIấN
Đ1. TP HP PHN T CA TP HP

I. MC TIấU :
1. Kin thc: Lm quen vi khỏi nim tp hp bng cỏch ly cỏc vớ d v tp hp,
nhn bit c mt i tng c th hay khụng thuc mt tp hp cho trc.
2. K nng:
- Bit dựng cỏc thut ng tp hp,phn t ca tp hp, bit s dng cỏc kớ hiu
, , .
- m ỳng s phn t ca mt tp hp hu hn .
3. Thỏi : Trung thc, cn thn, hp tỏc.
4. nh hng phỏt trin nng lc:
Nng lc t hc, nng lc gii quyt vn , nng lc t duy sỏng to, nng lc t
qun lớ, nng lc hp tỏc.
II.TIN TRèNH DY HC
1.Hot ng khi ng:
* Kim tra dựng hc tp ca HS
2.Hot ng hỡnh thnh kin thc:
Hot ng ca GV- HS
Gii thiu v chng trỡnh toỏn 6 v yờu
cu ca mụn hc

Ni dung cn t

GV: Gii thiu chng trỡnh toỏn 6, yờu


cu ca mụn hc, cỏc dựng cn thit khi
hc mụn toỏn 6.
- Yờu cu v sỏch v
HS : Nghe
GV: Gii thiu tit hc "Tp hp. Phn t
ca tp hp"
HS : Ly sỏch, v, bỳt ghi bi
Hot ng 1: 1. Cỏc vớ d
- Yêu cầu HS tìm các đồ vật
trong lớp học để lấy ví dụ về tập
hợp ?
GV: Lấy tiếp hai ví dụ trong SGK.
(?) Yêu cầu HS lấy ví dụ về tập
hợp ?

- Tp hp HS lp 6A
- Tp hp bn, gh trong phũng hc
lp 6A
- Tp hp cỏc s t nhiờn nh hn 4
- Tp hp cỏc ch cỏi a, b, c.

Hot ng 2: Cỏch vit v kớ hiu
GV:- Giới thiệu cách đặt tên tập - Đặt tên tập hợp bằng chữ
Gv: Nguyn Hng Quõn Trng THCS Din Thỏp
1


Giỏo ỏn S Hc 6

hợp bằng những chữ cái in hoa

cái in hoa.
- Giới thiệu cách viết tập hợp A các
số tự nhiên nhỏ hơn 4
- Gọi A là tập hợp các số tự
nhiên nhỏ hơn 4.
- Giới thiệu phần tử của tập hợp
Ta viết:
A = {0; 1; 2; 3} hay A = {3;
1; 2; 0};

- Giới thiệu kí hiệu ;
và cách Các số 0; 1; 2; 3 là các phần
đọc, yêu cầu HS đọc.
tử của tập hợp A
+ Kí hiệu:
GV: Treo bảng phụ
Bài tập: Hãy điền số hoặc kí 1 A đọc là 1 thuộc A
hiệu thích hợp vào ô trống (GV hoặc 1 là phần tử của A
treo bảng phụ)
5 A đọc là 5 không thuộc
A
A
3
A ; 5
A ;
hoặc 5 không là phần tử
của A
HS: Làm bài tập trên bảng phụ
GV: Giới thiệu tập hợp B gồm các Bài tập
chữ cái a; b; c.

(?) Y/c HS tìm các phần tử của 3
A ; 5
2 A ;

tập hợp B
A


GV: Yêu cầu HS làm bài tập

- Gọi B là tập hợp các chữ cái
a, b, c
B = {a, b, c} hay B = {b,
a, c}

Bài tập: Điền các số hoặc
GV: Giới thiệu chú ý
kí hiệu thích hợp vào ô
?Để phân biệt giữa hai phần tử trống:
trong hai tập hợp số và chữ cái có
b
gì khác nhau?
a
B ;0
B ;

HS: Hai cách:
B
C1: liệt kê tất cả các phần tử của
tập hợp A = {0; 1; 2; 3}

* Chú ý: (SGK)
C2: Chỉ ra tính chất đặc trng
của các phần tử đó
GV: Chỉ ra cách viết khác của tập
hợp dựa vào tính chất đặc trng
của các phần tử x của tập hợp A
đó là x N và x < 4
A = {x N / x < 4}
(?) Vậy để viết tập hợp A các số
Gv: Nguyn Hng Quõn Trng THCS Din Thỏp
2


Giỏo ỏn S Hc 6

tự nhiên nhỏ hơn 4 ta có thể viết
theo những cách nào?
HS: Trả lời
GV: Đó cũng chính là 2 cách để
Ngời ta còn minh họa tập hợp
viết một tập hợp
bằng một vòng kín (H2GV: Giới thiệu cách minh hoạ tập
SGK), trong đó mỗi phần tử
hợp ở hình 2
của tập hợp đợc biểu diễn
bởi một dấu chấm bên trong
vòng kín đó.
3.Hot ng luyn tp.
GV: Chia lp thnh 2 nhúm (2 dóy bn); 1
nhúm lm ?1; 1 nhúm lm bi tp 1 (SGK)

HS: Hot ng nhúm
Nhúm 1: Lm ?1
Nhúm2: lm Bi tp 1 (SGK)
GV: Nhn xột, b sung
- Yờu cu 1HS lờn bng lm ?2
HS: Lm
GV: Lu ý vỡ mi phn t ch lit kờ 1 ln
nờn tp hp ú l ỳng
GV: Yờu cu HS lờn bng lm BT 2
(?) Yờu cu HS s dng cỏch minh ho hai
tp hp bi tp 1 v 2 bng vũng trũn kớn

?1: D = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6}
hoc D = {x N / x < 7}
2 D ; 10 D
Bi tp 1 (SGK)
C1: A = {9; 10; 11; 12; 13}
C2: A = {x N/ 8 < x < 14}
12 A ; 16 A
?2: {N, H, A, T, R, G}

Bài tập2(SGK):
B = {T, O, A, N, H, C}

4.Hot ng vn dng:
- GV yờu cu hs c k bi 5(sgk/6), sau ú lm bi. GV gi hs lờn bng
lm.
- Hs lm bi 5 trờn bng Kt qu :

Bài 5 : a) A ={tháng t ; tháng năm ; táng sáu}

b) B ={tháng t ; tháng sáu ; tháng chín ; tháng m ời một}
- em : lit kờ tp hp cỏc bn trong lp cựng thỏng sinh vi em .Vit tp
hp ú bng cỏch ch ra tớnh cht c trng ca cỏc phn t ca tp hp.
5. Hot ng tỡm tũi, m rng:
V nh lm: Vit cỏc tp hp sau bng hai cỏch: Lit kờ cỏc phn t ca tp hp
v ch ra tớnh cht c trng ca cỏc phn t.
a)Tp hp A gm cỏc s t nhiờn chn nh hn 10
b)Tp hp B cỏc s t nhiờn l ln hn 3 v nh hn 10
- Hc bi theo SGK, ly thờm vớ d v tp hp
Gv: Nguyn Hng Quõn Trng THCS Din Thỏp
3


Giỏo ỏn S Hc 6

- BTVN: 3; 4; 5 / SGK/6
3; 4;5;8;9;10 /SBT/6;7
- Nghiờn cu bi: Tp hp cỏc s t nhiờn

Ngy son: 7/9/2020.
Tit: 02
Đ. TP HP CC S T NHIấN
I.MC TIấU :
1. Kin thc: Bit c tp hp cỏc s t nhiờn,tớnh cht cỏc phộp tớnh trong tp
hp cỏc s t nhiờn
2. K nng:
- c v vit c cỏc s t nhiờn n lp t.
- Sp xp c cỏc s t nhiờn theo th t tng hoc gim.
- Bit s dng cỏc kớ hiu =,>,< , , v .
3. Thỏi : Trung thc, cn thn, hp tỏc, yờu toỏn hc.

4. nh hng phỏt trin nng lc:
Nng lc t hc, nng lc gii quyt vn , nng lc t duy sỏng to, nng lc t
qun lớ, nng lc hp tỏc,
II.TIN TRèNH DY HC
1.Hot ng khi ng
*Cõu hi:
HS1) Cho vớ d v tp hp. Nờu chỳ ý v cỏch vit tp hp.
Bi tp: Cho cỏc tp hp: A = {Cam, tỏo}
B = {i, cam, chanh}

,

Dựng cỏc kớ hiu
ghi cỏc phn t: Thuc A v thuc B; Thuc A v
khụng thuc B.
HS: Nhn xột cõu tr li v bi lm ca bn.
GV: Nhn xột, ỏnh giỏ v cho im
V: tiu hc cỏc em ó c bit (tp hp) cỏc s 0; 1; 2; .... l cỏc s t
nhiờn. Trong bi hc hụm nay cỏc em s c bit tp hp cỏc s t nhiờn c kớ
hiu l N. Tp hp N v N* cú gỡ khỏc nhau? V mi tp hp gm nhng phn t
no? hiu c vn ú chỳng ta cựng nghiờn cu bi hụm nay.
2. Hot ng hỡnh thnh kin thc:
Hot ng ca GV- HS
Ni dung cn t
Hot ng 1: 1. Tp hp N v N*
GV: tiu hc ta ó bit cỏc s 0,1,2 * Các số 0, 1, 2, 3, là các số
l cỏc s t nhiờn. bi trc ta ó bit tự nhiên. Tập hợp các số tự
tp hp cỏc s t nhiờn kớ hiu l N
nhiên đợc kí hiệu là N
- Y/c HS lm bi tp

HS: Lờn bng
Bài tập: Hãy điền kí hiệu
hoặc vào chỗ trống:
3
GV:Hóy ch ra mt s phn t ca tp N
2 N
N
- Nhc li cỏch biu din s t nhiờn trờn
4
tia s. VD cỏc s 0; 1; 2
* Các số 0,1,2,3,là các phần
Gv: Nguyn Hng Quõn Trng THCS Din Thỏp
4


Giỏo ỏn S Hc 6

HS: Lờn bng
GV: Cỏc im biu din s 0; 1; 2 c
gi l im 0; im 1; im 2
(?) Hóy biu din im 4; 5
HS: Biu din im 4, 5
GV: Mi s t nhiờn c biu din bi
mt im trờn tia s. im biu din s
t nhiờn a l im a.
GV: Hóy nghiờn cu SGK v cho bit
tp N* l gỡ?
HS: l tp hp s t nhiờn khỏc 0
GV nờu kớ hiu
(?) Hóy vit tp N* theo hai cỏch.

HS: Vit
GV: Y/c HS lm:
Bi tp: Hóy in kớ hiu hoc vo
ch trng:
5
N*
5
N
0
N*
HS: Lên bảng

0

N

tử của N

* Mỗi số tự nhiên đợc biểu
diễn bởi một điểm trên tia
số. Điểm biểu diễn số tự
nhiên a là điểm a.
* Tập hợp các số tự nhiên khác
0 đợc kí hiệu là N*
N*= {1; 2; 3; 4; 5; }
N*= {x N / x 0}
Bài tập:
5
N
0




N*
N*





0


5
N

Hot ng 2: 2. Th t trong tp hp s t nhiờn
GV: Gi 1HS c mc a SGK. GV ch
trờn tia s.
Trái
3
phải
(?) Trờn tia s im biu din s ln hn
so vi im biu din s nh hn nh th
no?
HS: im biu din s nh hn bờn * Trên tia số điểm biểu diễn
số nhỏ hơn ở bên trái điểm
trỏi im biu din s ln hn
Cng c: in kớ hiu >, < vo ụ vuụng biểu diễn số lớn hơn
cho ỳng:

Bài tập: Điền kí hiệu >, <
vào ô vuông cho đúng:
3
9
15
7
GV: Gii thiu kớ hiu ;
(?) Yờu cu HS c a 3
b 5
HS: Đọc
GV: Cho HS làm bài tập

>
3 < 9
15
7
* Viết a b chỉ a < b hoặc a
=b
Viết b a chỉ b > a hoặc
b=a
Bài tập: Viết tập hợp
A = {x N / 5 x 8}

Gv: Nguyn Hng Quõn Trng THCS Din Thỏp
5


Giỏo ỏn S Hc 6

bằng cách liệt kê các phần tử

(?) Yêu cầu HS đọc mục b, c
Giải:
A = { 5; 6; 7; 8}
SGK
HS: Đọc
GV: Hãy tìm số liền sau, liền trớc của 9
Tìm hai số tự nhiên liên tiếp
trong đó có một số là 7
HS: Số liền sau của 9 là 10
Số liền trớc của 9 là 8
7 và 8 (hoặc 6 và 7) là hai số ? 28 , 29 , 30
tự nhiên liên tiếp
99 , 100, 101
GV: Yêu cầu HS làm ?
+ Số 0 là số tự nhiên nhỏ nhất
HS: Làm
+ Không có số tự nhiên lớn
GV: Trong các số tự nhiên, số nhất. Vì bất kì số tự nhiên
nào nhỏ nhất, số nào lớn nhất? nào cũng có số liền sau lớn
Vì sao?
hơn nó.
HS: Trả lời
GV: Nhấn mạnh: Tập hợp số tự
nhiên có vô số phần tử
(?) Yêu cầu HS đọc mục d, e
SGK
HS: đọc
3.Hot ng Luyn tp
GV: Y/c HS làm BT 7
- Chia lớp thành 3 nhóm làm câu

a, b, c
- Đại diện các nhóm trình bày.
GV bổ sung
HS: Hoạt động nhóm. Đại diện
các nhóm trả lời

Bài tập 7-SGK
a) A = {x N / 12 < x < 16}
A = { 13; 14; 15 }
b) B = { x N* / x < 5}
B = { 1; 2; 3; 4 }
c) C = {x N / 13 x 15}
C = { 13; 14 ; 15 }
Bài tập 8-SGK

GV:Yêu cầu HS đọc đề bài
(?) Yêu cầu 2HS lên bảng làm ,
mỗi em một cách
C1: A = { x N / x 5}
HS: Đọc đề bài, 2HS lên bảng C2: A = { 0; 1; 2; 3; 4; 5}
làm
GV: Chốt lại kiến thức của bài
4.Hot ng vn dng
- Hin nay trong mt s siờu th hay ca hng, chỳng ta thng gp cỏc kớ
hiu 10K, 20K...trong bng giỏ cỏc mt hng. Chng hn, mt mún hng no ú cú
giỏ 50 000 ng thỡ cú th vit tt l 50K. Em ó nhỡn thy cỏch kớ hiu ny bo
bao gi cha?
- Thy cụ giỏo nhn xột v ghi nhn kt qu hc tp cu hs
Gv: Nguyn Hng Quõn Trng THCS Din Thỏp
6



Giáo án Số Học 6

5.Hoạt động tìm tòi,mở rộng
- GV cho hs làm bài tập 6 (sgk/7).
- Một hs trả lời miệng bài tập 6 (sgk/7) :
a) Số tự nhiên liền sau mỗi số 17 ; 99 ; a (với a ∈ N) lần lượt là : 18 ; 100 ; a + 1.
b) Số tự nhiên liền trước mỗi số 35 ; 1000 ; b (với b ∈ N* ) lần lượt là : 34 ; 999;
b - 1.
* Học lý thuyết theo SGK
- BTVN:8, 9, 10 – SGK- 8; 17, 18, 19, 20- SBT-9;10
- Đọc trước bài: Ghi số tự nhiên
––––––––––––––––––––––––––––––––
Ngày soạn: 7/9/2020.
Tiết: 03
§. TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: Hiểu thế nào là hệ thập phân, phân biệt số và chữ số trong hệ thập
phân. Hiểu số trong hệ thập phân, giá trị của mỗi chữ số trong một số thay đổi theo
vị trí.
2. Kỹ năng:
- Viết được các số tự nhiên trong hệ thập phân.
- Biết đọc và viết các số La mã không vượt quá 30.
3. Thái độ:
- Thái độ trung thực, cẩn thận, hợp tác nhóm.
- Thấy rõ ưu điểm của hệ thập phân trong việc ghi số và tính toán.
4. Định hướng phát triển năng lực:
Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực tự
quản lí, năng lực hợp tác,

II.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1.Hoạt động khởi động:
*Câu hỏi
- Viết tập hợp N và tập hợp N*. Viết tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử:
a , A ={ x ∈
Ν
/ 18
{

}

*
b, B = x ∈
Ν
/ x <4

c, C ={ x ∈
Ν/ 35 ≤x ≤38}
*
- Viết tập hợp A các số tự nhiên x mà x ∉Ν
Viết tập hợp B các số tự nhiên không vượt quá 6 bằng 2 cách. Sau đó biểu
diễn các phần tử của nó trên tia số. Đọc tên các điểm ở bên trái điểm 3 trên tia số.
Có số tự nhiên nào nhỏ nhất hay không ? Có số tự nhiên nào lớn nhất hay không ?
*ĐVĐ: TB?: Đọc các số tự nhiên sau: 1234; 908; 50.
Để viết các số tự nhiên sử dụng chữ số nào ghi được mọi số tự nhiên. Ở hệ
thập phân giá trị của mỗi chữ trong 1 số thay đổi theo vị trí như thê nào chúng ta
xét bài hôm nay.
2. Hoạt động hình thành kiến thức:
Hoạt động của GV- HS

Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Số và chữ số

Gv: Nguyễn Hồng Quân – Trường THCS Diễn Tháp
7


Giáo án Số Học 6

GV: Hãy cho ví dụ về một số tự nhiên
HS: Cho ví dụ
GV: Dùng mười chữ số(0, 1, 2, 3, …,
9) để ghi số tự nhiên
(?) Vậy một số tự nhiên có khác với
một chữ số không?
HS: Có.Một số tự nhiên có thể gồm
nhiều chữ số hoặc 1 chữ số.
GV: Một số tự nhiên có thể có một,
hai, ba, … chữ số
- Lấy ví dụ tr8 SGK, chỉ rõ số đó có
mấy chữ số: 7; 53; 321; 5415

+ Với 10 chữ số 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9 ta ghi
được mọi số tự nhiên.

+ Một số tự nhiên có thể có một, hai, ba,
… chữ số.
+ Ví dụ: 7 là số có một chữ số
53 là số có hai chữ số
GV: Giới thiệu số trăm, chữ số hàng

321 là số có ba chữ số
trăm của số 5415
5415 là số có bốn chữ số
(?) Hãy tìm số trục, chữ số hàng chục
của số 5415?
HS: 54 trăm; 4 là chữ số hàng trăm
541 chục; 1 là chữ số hàng chục
GV: Treo bảng phụ ghi bài tập 11 Bài tập 11(SGK)
SGK, yêu cầu HS lên bảng làm.
a) 1357
HS: Lên bảng làm
b)
Số đã Số Chữ số Số
Chữ số
cho trăm hàng chục
hàng
trăm
chục
1425
14
4
142
2
GV: Nêu chú ý
2307
23
3
230
0
HS: Đọc lại chú ý

* Chú ý: (SGK)
Hoạt động 2: Hệ thập phân
GV: Giới thiệu hệ thập phân.
+ Cách ghi số như ở trên là cách ghi số
trong hệ thập phân.
+ Trong hệ thập phân, cứ 10 đơn vị ở
một hàng thì làm thành một đơn vị ở
(?) Vậy số 222 , vị trí số 2 khác nhau hàng liền trước nó.
thì giá trị các chữ số 2đó có khác
nhau không?
Ví dụ: 235 = 200 + 30 + 5
HS: Có
GV: Nhấn mạnh: Trong hệ thập phân
giá trị của mỗi chữ số trong một số
222 = 200 + 20 + 2
vừa phụ thuộc vào bản thân số đó vừa
ab = 10.a + b
phụ thuộc vào vị trí của số trong số
abc = 100.a + 10.b + c
đó.
?:
- Viết số 235 rồi viết giá trị số đó dưới + Số tự nhiên lớn nhất có ba chữ số: 999
dạng tổng các hàng đơn vị.
+ Số tự nhiên lớn nhất có ba chữ số khác
(?) Tương tự hãy viết số 222 ; ab ; abc nhau: 987
Gv: Nguyễn Hồng Quân – Trường THCS Diễn Tháp
8


Giáo án Số Học 6


HS: Lên bảng viết

GV: Yêu cầu HS làm ? SGK
HS: Đọc và trả lời
Hoạt động 3: Cách ghi số La Mã
GV: Hãy đọc 12 số La Mã ghi trên
mặt đồng hồ.
+ Các số La Mã được ghi bởi ba chữ số:
HS: Đọc
I; V; X
GV: Giới thiệu các chữ số I, V, X và
Chữ số
I V X
hai số đặc biệt IV, IX.
Giá trị tương ứng trong
1 5 10
hệ thập phân
(?) Vậy ngoài các số trên thì giá trị
của các số trên mặt đồng hồ có gì đặc
biệt?
HS: Mỗi số có từ 2 kí hiệu trở lên có
giá trị bằng tổng các chữ số của nó.
VD: VII = V + I + I
=5+1+1=7
GV: Giới thiệu các số La Mã từ 1 đến
30, chỉ rõ các nhóm chữ số IV, IX và
các chữ số I, V, X là các thành phần
để tạo nên số La Mã. Giá trị của số La
Mã bằng tổng các thành phần của nó.


+ Dùng các nhóm chữ số IV(só 4), IX
(số 9) và các chữ số I, V, X làm thành
phần, người ta viết các số La Mã từ 1
đến 10:
I II III IV V VI VII VIII XI X
1 2 3 4 5 6
7
8
9
10
+ Nếu thêm vào bên trái mỗi số trên:
. Một chữ số X được các số LM từ 1120
GV: Em hãy so sánh vị trí các chữ số . Hai chữ số X được các số LM từ 21 trong số thập phân và số La Mã?
30
HS:+ Hệ thập phân chữ số ở vị trí
khác nhau thì có giá trị khác nhau thì Bài tập:
có giá trị khác nhau
a) Hãy đọc các số La Mã sau:
+ Số La Mã có những chữ số ở vị trí
XIV, XXVII , XXIX
khác nhau nhưng vẫn có giá trị như
14
27
29
nhau.
b) Viết các số sau : 26; 28; 30 dưới dạng
GV: Y/c HS làm bài tập
số La Mã
26: XXVI

28: XXVIII
30: XXX
3.Hoạt động Luyện tập

Gv: Nguyễn Hồng Quân – Trường THCS Diễn Tháp
9


Giáo án Số Học 6

- Y/c HS đọc đề bài, lên bảng làm bài Bài tập 12-SGK
A = {2; 0}
tập 12-SGK
Bài tập13-SGK
- Yêu cầu HS hoạt động nhóm bài
a) 1000
tập13-SGK
b) 1023
- Đại diện nhóm trả lời
GV: Chốt lại kiến thức của bài
4.Hoạt động vận dụng :
Em có biết: Ngay từ đầu thế kỉ VII, người ấn độ đã viết các chữ số 0, 1, 2, 3,..., 9
gần như dạng hiện nay chúng ta đang dùng. Người Ả Rập học được cách viết của
người Ấn Độ và truyền nó vào Châu Âu. Vì thế các chữ số viết hiện nay thường
gọi là chữ số Ả Rập.
5.Hoạt động tìm tòi, mở rộng:
1) Cho số 8531
a)Viết thêm một chữ số 0 vào số đã cho để được số lớn nhất có thể được
b)Viết thêm chữ số 4 xen vào giữa các chữ số của số đã cho để được số lớn
nhất có thể được.

*Về nhà
- Học kỹ lý thuyết theo SGK.
- BTVN: 14, 15 – SGK-10; 26;27;35;– SBT-12;13
- Đọc trước bài: Số phần tử của một tập hợp. Tập hợp con
- HS đọc mục "Có thể em chưa biết" (SGK)
Ngày soạn: 12/9/2020.
Tiết:04 §4. SỐ PHẦN TỬ CỦA MỘT TẬP HỢP − TẬP HỢP CON
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức:
- Hiểu được một tập hợp có thể có một phần tử, có nhiều phần tử, có thể có vô số
phần tử, cũng có thể không có phần tử nào.
- Hiểu được k/n tập hợp con, k/n hai tập hợp bằng nhau.
2. Kỹ năng: Biết tìm số phần tử của một tập hợp, biết kiểm tra một tập hợp là tập
hợp con của một tập hợp cho trước, biết viết một vài tập hợp con của một tập hợp,
biết kiểm tra và sử dụng đúng kí hiệu ⊂ và φ .
3. Thái độ:Trung thực, cẩn thận, hợp tác, chính xác, yêu toán học.
4. Định hướng phát triển năng lực:
Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực tự
quản lí, năng lực hợp tác,
II.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1.Hoạt động khởi động
*Câu hỏi
HS1: a) Viết giá trị của số abcd trong hệ thập phân - Giải bài 14 (Sgk - 10)
HS2: b) Giải bài 15 (Sgk - 10)
2. Hoạt động hình thành kiến thức:
Hoạt động của GV- HS
Nội dung cần đạt
Gv: Nguyễn Hồng Quân – Trường THCS Diễn Tháp
10



Giáo án Số Học 6

Hoạt động 1: Số phần tử của một tập hợp
GV: Nêu ví dụ trong SGK
Cho các tập hợp:
A = {5}
B = {x, y}
C = {1; 2; 3; …; 100}
N = {0; 1; 2; 3; …}
(?) Nêu các phần tử của A, B, C, N ?
Ta nói: A có một phần tử; B có hai phần
GV: Chỉ ra số phần tử của A, B, C, N
tử; C có 100 phần tử; N có vô số phần
- Yêu cầu HS làm ?1 ; ?2
tử
HS: thực hiện cá nhân. Ho¹t ®éng 2: TËp hîp con
GV: Nêu ví dụ về hai tập hợp E và F
trong SGK

E = {x, y}
(?) Viết các tập hợp E và F ?
F = {x, y, c, d}
HS: Lên bảng viết
GV: Hãy kiểm tra xem mỗi phần tử của
tập hợp E có thuộc tập hợp F không?
GV: Giới thiệu tập hợp E là tập hợp Ta thấy mọi phần tử của E đều thuộc F,
ta nói tập hợp E là tập hợp con của tập
con của tập hợp F
hợp F

(?) Vậy A là tập hợp con của tập hợp B *Khái niệm:
Nếu mọi phần tử của tập hợp A đều
khi nào?
thuộc tập hợp B thì A là tập hợp con
của tập hợp B
* Kí hiệu: A ⊂ B hay B ⊃ A
GV: Nêu kí hiệu
đọc là: A là tập hợp con của tập hợp B
GV: Cho HS làm BT củng cố / bảng
hoặc A được chứa trong B
phụ
hoặc B chứa A
Bài tập:
Bài tập: Cho tập hợp M = {a, b, c}
a) Viết các tập hợp con của tập hợp M a) {a} ; {b} ; {c}
b) {a} ⊂ M ; {b} ⊂ M ; {c} ⊂ M
mà có một phần tử?
b) Dùng kí hiệu ⊂ để thể hiện quan hệ .
giữa các tập hợp con đó với tập M
- Yêu cầu HS hoạt động nhóm
- HS:Thảo luận nhóm
- Đại diện các nhóm trả lời
GV: Lưu ý phải viết {a} ⊂ M chứ
không được viết a ⊂ M .
Kí hiệu ∈ ; ∉ diễn tả mối quan hệ
của một phần tử với 1tập hợp. Còn kí





hiệu ⊂ là quan hệ giữa một tập hợp với ?3 M A; M B; A B; B A
một tập hợp.
Chú ý: Nếu A ⊂ B và B ⊂ A thì ta nói A
Gv: Nguyễn Hồng Quân – Trường THCS Diễn Tháp
11


Giáo án Số Học 6

GV: Yêu cầu HS làm ?3
Hs : thực hiện cá nhân
GV: Giới thiệu hai tập hợp bằng nhau
3. Hoạt động Luyện tập:
GV:Yêu cầu HS đọc, làm vào vở
HS: Hoạt động cá nhân
- Gọi 4HS lên bảng làm?

GV: Y/c HS thảo luận làm bài tập 18
HS: Hoạt động cặp đôi trả lời

và B là hai tập hợp bằng nhau, k/hiệu:
A= B
Bài tập 16-SGK
a) x - 8 = 12
x = 12 + 8 = 20
A = {20}, A có 1 phần tử
b) x + 7 = 7
x = 7- 7 = 0
B = {0}; B có 1 phần tử
c) C = {0; 1; 2; 3; 3; …}

C có vô số phần tử
d) D = φ ; D không có phần tử nào
Bài tập 18-SGK:/Bảng phụ
Tập hợp A không phải là tập hợp rỗng.
Vì A có 1 phần tử là 0.

GV: Chốt lại kiến thức của bài
4.Hoạt động vận dụng:
1. Khi nào tập hợp A là tập hợp con của tập hợp B ? Khi nào tập hợp A bằng
tập hợp B ?
- HS lần lượt đứng tại chỗ trả lời câu hỏi.
- GV yêu cầu hs hđ cá nhân. làm bài tập 20 (sgk/13)
- Hs lên bảng làm, cả lớp làm vào vở :
bài tập 20/sgk : A = { 15 ; 24 }
a) 15 ∈ A
b) { 15 } ⊂ A
c) { 15 ; 24 } = A.
5. Hoạt động tìm tòi mở rộng:
- HS về nhà làm: Cho x = 3a + 1 với a = 0;1;2;3;4. Bằng cách liệt kê các
phần tử hãy viết tập hợp G gồm các phần tử là giá trị của x?
- Về nhà
- Học lý thuyết theo SGK.
- BTVN: 18, 19, 20 /SGK/13 ; 42,45,48/SBT/15 ;16.
......................................................................
.
Tiết 5
Ngày soạn: 14/9/2020.
LUYỆN TẬP
I) MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về tập hợp, phần tử của tập hợp, quan hệ ∈ ; ∉

giữa phần tử và tập hợp, quan hệ giữa tập hợp với tập hợp.
2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng viết tập hợp theo kí hiệu, vận dụng kiến thức để
làm bài tập
3. Thái độ:Thái độ trung thực, cẩn thận, hợp tác nhóm.
4. Định hướng phát triển năng lực:
Gv: Nguyễn Hồng Quân – Trường THCS Diễn Tháp
12


Giáo án Số Học 6

Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản lí, năng lực hợp tác,
II.CHUẨN BỊ:
1 - GV: Bảng phụ, phấn màu,sgk, thước kẻ.
2 - HS : Dụng cụ học tập, chuẩn bị bài.
III. TỔ CHỨC CÁC HOAT ĐỘNG DẠY HỌC
1.Hoạt động khởi động:
* Kiểm tra bài cũ:
* Câu hỏi
a) Cho A = {0} có thể nói A là tập hợp rỗng không
b) Viết tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 8, tập hợp B các số tự nhiên nhỏ
hơn 5. Rồi dùng kí hiệu ⊂ để thể hiện quan hệ giữa 2 tập hợp đó.
c) Cho tập hợp A = {13; 27}. Điền các ký hiệu ∈, ⊂ hoặc = vào ô vuông
cho đúng.
13
A;
{13}
A; {13; 27}
A
Vào bài: Tập hợp sau có bao nhiêu phần tử: A = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7}. Muốn tìm

được số phần tử đó ta làm như thế nào?=> bài mới
2.Hoạt động luyện tập.
-GV giới thiệu: Ở tiết học trước chúng ta đã tìm hiểu về số phần tử của tập hợp
và tập hợp con. Để củng cố các kiến thức đã học chúng ta sang tiết
luyện tập.
Hoạt động của GV-HS
Nội dung cần đạt
Dạng 1: Tính số phần tử của một tập
hợp
Bµi tËp 1: (Bµi tËp 21-SGKGV: Yêu cầu HS đọc đề bài tập 21 SGK 14)
(?) Cho dãy các số 0, 1, 2, 3,…, 10. Vậy
có bao nhiêu số, ta tính theo công thức
nào ở tiểu học?
GV: Vậy ta cũng có thể tính số phần tử + B = {10; 11; 12; …; 99}
của tập hợp trên bằng cách tính số các số cã 99 - 10 + 1 = 90 (phÇn tö)
? Tính số phần tử của M?
HS hoạt động cá nhân làm bài tập 21
GV: Yêu cầu HS làm bài tập 2 (ghi lên Bµi tËp 2: Cã bao nhiªu sè tù
bảng)
nhiªn cã 4 ch÷ sè?
HS: hoạt động cá nhân
Gi¶i:
1hs lên bảng làm
C¸c sè tù nhiªn cã 4 ch÷ sè
Hs nhận xét, gv chốt
gåm:
1000; 1001; 1002; …; 9999
GV: Yêu cầu HS làm BT 22 SGK
cã 9999 - 1000 + 1 = 9000
(?) Thế nào là số chẵn, số lẻ?

(sè)
? Hai số chẵn liên tiếp (lẻ liên tiếp)
hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị?
Bµi tËp 3: (Bµi 22-SGK-14)
GV:- Số chẵn là số tự nhiên có chữ số
tận cùng là 0, 2; 4; 6; 8
- Số lẻ là số tự nhiên có chữ số tận cùng
là 1, 3, 5, 7, 9
Gv: Nguyễn Hồng Quân – Trường THCS Diễn Tháp
13


Giỏo ỏn S Hc 6

- Hai s chn liờn tip (l liờn tip) thỡ
hn kộm nhau 2 n v.
GV: Yờu cu HS lm bi 22 theo nhúm,
cỏc nhúm trng trỡnh by
HS: tho lun theo nhúm(3)
GV: Yờu cu HS lm BT 23 SGK
(?) Hóy tớnh s cỏc s chn trong tp
hp C
GV: Hng dn HS tỡm s cỏc s chn
tiu hc.
Tng quỏt:
+ Tp hp cỏc s chn t a n b cú
(b - a) : 2 + 1 phn t
+ Tp hp cỏc s l t m n n cú
(m - n) : 2 + 1 phn t
GV: ú cng chớnh l cỏch tỡm s phn

t ca tp hp cỏc s chn v s l
- Yờu cu HS hot ng cp ụi
Tng quỏt:
Tp hp cỏc s t nhiờn t a b cú b a + 1 phn t
Dng 2: Tp con ca mt tp hp
GV: Yờu cu HS c, lm bi 24,25
(SGK-14) cỏ nhõn
GV:2 HS lờn bng lm bi 24,25
GV: Chốt lại kiến thức của bài

a) C = {0; 2; 4; 6; 8}
b)
L = {11; 13; 15; 17; 19}
c)
A = {18; 20; 22}
d)
B = {25; 27; 29; 31}
Bài tập 4: (Bài 23-SGK-14)

a) Số phần tử của tập hợp D là:
(99 - 21) : 2 + 1 = 40
b) Số phần tử của tập hợp E là:
(96 - 32) : 2 + 1 = 33

Bài tập 5: (Bài 24-SGK-14)
A N ; B N ; N* N
Bài tập 6: (Bài 25-SGK-14)
A = {In-đo-nê-xi-a, Mi-an-ma,
Thái Lan, Việt Nam}
B = {Xin-ga-po,Bru-nây,Campu-chia}


3.Hot ng vn dng:
-Nhc li cỏch tớnh s cỏc s hng ca mt dóy s vit theo quy lut ?
- Lu ý : {0} ; {}.
Bi tp: Bn Tõm ỏnh s trang sỏch bng cỏc s t nhiờn t 1 100. Bn Tõm
phi vit bao nhiờu ch s?
Hng dn: Chia cỏc s t 1 100 thnh : Nhúm 1 ch s 1 9
Nhúm 2 ch s 10 99
Nhúm 3 ch s :100
4.Hot ng tỡm tũi, m rng:
Hóy tớnh s phn t ca cỏc tp hp sau:
D={21;23;25;27;;99}
E={32;34;36;;96}
Hs lm bi tp nh
- Xem li cỏc bi tp ó cha.
Gv: Nguyn Hng Quõn Trng THCS Din Thỏp
14


Giáo án Số Học 6

- BTVN: 40;46;47;49;51 – SBT-15;16
- Nghiên cứu trước bài: Phép cộng và phép nhân
......................................................................
.
Tiết 6

Ngày soạn: 16/9/2020.
§5. PHÉP CỘNG VÀ PHÉP NHÂN


I) MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: Biết được các tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng và phép
nhân các số tự nhiên, tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng, biết
phát biểu và viết dạng tổng quát của các tính chất đó.
2. Kỹ năng: - Biết vận dụng hợp lí các tính chất của phép cộng và phép nhân các
số tự nhiên vào giải toán
- Rèn luyện kĩ năng tính toán
3. Thái độ:Thái độ trung thực, cẩn thận, hợp tác nhóm.
4. Định hướng phát triển năng lực:
Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản lí, năng lực hợp tác.
II.CHUẨN BỊ:
1 - GV: Bảng phụ, phấn màu,máy chiếu
2 - HS : Ôn tập lại t/c của phép cộng và phép nhân đã học ở tiểu học.
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
1. Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành
2. Kĩ thuật: Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi, động não
IV. TỔ CHỨC CÁC HOAT ĐỘNG DẠY HỌC
1.Hoạt động khởi động:
* Tổ chức lớp:
Vào bài:
Trả lời các câu hỏi:
- Em hãy cho biết người ta dùng kí hiệu nào để chỉ phép cộng và phép
nhân?
- Nêu các thành phần của phép cộng 3+2=5 và của phép nhân 4x6=24?
2.Hoạt động hình thành kiến thức:
Hoạt động của GV-HS
Nội dung cần đat
Hoạt động 1: Tổng và tích của hai số tự nhiên
GV: Yêu cầu HS đọc và làm bài tập
Bài toán: Hãy tính chu vi của một sân

HS: thực hiện
hình chữ nhật có chiều dài bằng 32m,
chiều rộng bằng 25m.
Giải:
Chu vi của sân hình chữ nhật đó là:
(32 + 25) x 2 = 114(m)
GV: Giới thiệu phép cộng và phép nhân * Phép cộng:
HS: Nghe giảng, ghi bài
a
+
b
=
c
(Số hạng) + (số hạng)
= (tổng)
Gv: Nguyễn Hồng Quân – Trường THCS Diễn Tháp
15


Giáo án Số Học 6

*Phép nhân:
a
.
b
=
d
(thừa số) . (thừa số)
=
(tích)

GV: Giới thiệu các trường hợp không + Trong một tích mà các thừa số đều
viết dấu nhân giữa các thừa số .
bằng chữ hoặc chỉ có một thừa số bằng
HS: Nghe giảng ,ghi bài
số, ta có thể không viết dấu nhân giữa
các thừa số
Ví dụ: a.b = ab ; 4.x.y = 4xy
GV: Yêu cầu HS làm ?1 theo nhóm
(3’)
?1:
HS: Thảo luận nhóm làm bài, đại diện
a
12
21
1
0
nhóm trình bày
b
5
0
48
15
Hs dưới lớp nhận xét, bổ sung
a+b
17
21
49
15
Gv nhận xét, củng cố
a.b

60
0
48
0
GV: Yêu cầu HS làm ?2
?2:
HS hoạt động cá nhân
a) Tích của một số tự nhiên với số 0 thì
bằng 0.
b) Nếu tích của hai thừa số mà bằng 0
thì có ít nhất một thừa số bằng 0.
GV: Cho HS làm BT củng cố
(?) Có mấy thừa số trong tích? Tích Bài tập 30a (SGK--Tr17)
của chúng bằng bao nhiêu?
a) (x - 34).15 = 0
HS hoạt động cá nhân
x - 34 = 0
x = 0 + 34
x = 34
Hoạt động 2: Tính chất của phép cộng và phép nhân số tự nhiên
- Nhắc lại tính chất của phép cộng các
số tự nhiên?
Phép
- Nhắc lại tính chất của phép nhân hai tính
Cộng
Nhân
số tự nhiên?
Tính chất
GV: Treo bảng phụ ghi t/c SGK.
Giao hoán

a+b = b+ a
a.b = b.a
(?) Yêu cầu HS nhắc lại t/c của phép
Kết hợp
(a+b)+c=a+ (a.b).c =a.
cộng ?
(b+c)
(b.c)
Cộng với a+0 =0+a = a
số 0
Nhân với
a.1 =1.a =a
số 1
PP của
phép nhân
a(b+c) = ac+ac
GV: Yêu cầu HS hoạt động cá nhân
đ/v phép
làm ?3
cộng
(?) Trong bài toán trên em đã sử dụng ?3
những t/c nào?
a) 46 + 17 + 54
(?) Chỉ ra đã sử dụng những t/c nào
= (46 + 54) + 17
Gv: Nguyễn Hồng Quân – Trường THCS Diễn Tháp
16


Giáo án Số Học 6


để làm bài toán?
(?) Em đã sử dụng t/c nào làm ?3c ?

= 100 + 17 = 117
b) 4 . 37 . 25
= (4 . 25) . 37
= 100 . 37
= 3700
c) 87.36 + 87.64
= 87.(36 + 64)
= 87 . 100
= 8700

3: Hoạt động luyện tập:
GV: Yêu cầu HS đọc đề
Bài tập 26(SGK-16)
* Lưu ý HS: Quãng đường trên là Quãng đường ô tô đi từ Hà Nội lên Yên
quãng đường bộ
Bái qua Vĩnh Yên và Việt Trì là:
HS: Đọc đề, làm bài 26 cá nhân
54 + 19 + 82 = 155 (km)
GV: Yêu cầu HS hoạt động cặp đôi làm Bài tập 27(SGK-16)
bài 27
a) 86 + 357 + 14 = (86 + 14) + 357
- Đại diện 4 hs lên bảng trình bày,hs
= 100 + 357
dưới lớp nhận xét, bổ sung.
= 457
b) 72 + 69 + 128 = (72 + 128) + 69

= 200 + 69 = 269
c) 25 . 5 . 4 . 27 . 2 = (25 . 4) . (5 . 2) .
27
= 100 . 10 . 27
= 27000
GV: Chốt lại kiến thức của bài
d) 28 . 64 + 28 . 36 = 28.(64 + 36)
= 28 . 100 = 2800
4/Hoạt động vận dụng:
- Phép cộng và phép nhân có tính chất gì giống nhau ?
- Tính nhanh một cách hợp lí:
a/ 997 + 86
b/ 37. 38 + 62. 37
Hướng dẫn:
a/ 997 + (3 + 83) = (997 + 3) + 83 = 1000 + 80 = 1083
Sử dụng tính chất kết hợp của phép cộng.
Nhận xét: 997 + 86 = (997 + 3) + (86 -3) = 1000 + 83 = 1083. Ta có thể thêm
vào số hạng này đồng thời bớt đi số hạng kia với cùng một số.
b/ 37. 38 + 62. 37 = 37.(38 + 62) = 37.100 = 3700.
Sử dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng.
5.Hoạt động tìm tòi, mở rộng:
- Tính tổng của: Tất cả các số tự nhiên có 3 chữ số.
Hướng dẫn:
S1 = 100 + 101 + … + 998 + 999
Tổng trên có (999 – 100) + 1 = 900 số hạng. Do đó
S1= (100+999).900: 2 = 494550
Gv: Nguyễn Hồng Quân – Trường THCS Diễn Tháp
17



Giáo án Số Học 6

*Về nhà
- Học lý thuyết theo SGK.
- BTVN: 28, 29, 30b, 31 – SGK-16 ;17 ;53-SBT-16
- Tính tổng của:Tất cả các số lẻ có 3 chữ số.
––––––––––––––––––––––––––––––––
Tiết 7
Ngày soạn: 19/9/2020.
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về phép cộng số tự nhiên, các tính chất của phép
cộng số tự nhiên.
2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng tính nhẩm, tính nhanh, tính chính xác, kĩ nămg vận
dụng các t/c của phép cộng vào giải các bài tập.
3. Thái độ: Thái độ trung thực, cẩn thận, hợp tác nhóm.
4. Định hướng phát triển năng lực:
Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản lí, năng lực hợp tác.
II.CHUẨN BỊ:
1 - GV: Bảng phụ, phấn màu, sgk, thước kẻ.
2 - HS : Bảng nhóm, máy tính bỏ túi.
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
1. Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành
2. Kĩ thuật: Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi, động não
IV. TỔ CHỨC CÁC HOAT ĐỘNG DẠY HỌC
1.Hoạt động khởi động:
* Kiểm tra bài cũ :
Câu hỏi
Hs1: Phát biểu và viết dạng tổng quát tính chất giao hoán của phép cộng,
giải bài tập 28 (Sgk - 16)

Hs2: Phát biểu và viết dạng tổng quát tính chất kết hợp của phép cộng.
Bài tập: Hãy tính: a) 81 + 243 + 9
b) 168 + 79 + 132
* ĐVĐ: Để giúp các em vận dụng hợp lý các tính chất trong việc giải bài tập ta
học bài hôm nay.
3. Hoạt động luyện tập:
Hoạt động của GV- HS
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Vận dụng tính chất của phép cộng vào tính toán
Dang1: Tính nhanh
GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm
Bài tập 31(SGK)
- Quan sát hoạt động của các nhóm
a) 135 + 360 + 65 + 40
- Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày,
= (135 + 65) + (360 + 40)
lớp nhận xét
= 200
+
400
= 600
HS: Hoạt động nhóm, đại diện các
nhóm trình bày
b) 463 + 318 + 137 + 22
= (463+ 137) + (318 + 22)
=
600
+ 340
= 940
Gv: Nguyễn Hồng Quân – Trường THCS Diễn Tháp

18


Giáo án Số Học 6

c)20 + 21 + 22 +…+ 29 + 30
= (20+30)+(21+29)+(22+28)+(23+27)
+(24+26)+25
GV: Chốt lại: Nếu một dãy các phép = 50 + 50 + 50 + 50 + 50 + 25 = 275
tính cộng mà ta có thể vận dụng các
t/c của phép cộng để tính nhanh thì ta
nên áp dụng.
GV: Hướng dẫn HS cách tách các Bài tập 32(SGK)
hạng tử:
97 + 19 = 97 + (3 + 16) = (97 + 3) +
16
= 100 + 16 = 116
a) 996 + 45 = 996 + (4 + 41)
- Yêu cầu HS tách cho phù hợp
= (996 + 4) + 41 = 1000 + 41 = 1041
HSHĐ cỏ nhõn làm bài
b) 37 + 198 = (35 + 2) + 198
= 35 + (2 + 198) = 35 + 200 = 235
Bài tập 33(SGK)
GV: Giới thiệu dãy số và hướng dẫn 1, 1, 2, 3, 5, 8, 13, 21, 34, 55,…
HS tìm ra quy luật
- Đọc đề bài, làm bài?
GV: Yêu cầu HS nhắc lại các t/c của Dang2: Tìm x
phép cộng ?
Bài 1: Tìm số tự nhiên x, biết:

- 2HS lên bảng làm
a) (x - 45) . 27 = 0
x - 45 = 0
x = 0 + 45 = 45
b) 23.

(42 - x) = 23
42 - x = 23 : 23
42 - x = 1
x = 42 - 1
x = 41

Bài 2:
GV: Yêu cầu HS làm BT 2/ ghi lên a) a + x = a
bảng
x=a-a
Tìm tập hợp số tự nhiên x sao cho:
x= 0
a) a + x = a
Vậy tập hợp số tự nhiên x = {0}
b) a + x > a
b)Tập hợp số tự nhiên x là N*
c) a + x < a
c) Không có số tự nhiên x nào để
HS: Hoạt động cặp đụi, 1 hs lờn bảng a + x < a nên tập hợp số tự nhiên x là φ
trỡnh bày, hs dưới lớp nhận xột
GV nhận xột , chốt
Hoạt động 2: Hướng dẫn sử dụng máy tính bỏ túi

Gv: Nguyễn Hồng Quân – Trường THCS Diễn Tháp

19


Giáo án Số Học 6

GV: Hướng dẫn HS tính bằng máy Bài tập 34(SGK)
tính bỏ túi: + Máy tính thường
+ Máy tính Casio fx500MS
Chú ý: Máy tính SHARP TK-340 cho
cách cộng với 1 số nhiều lần (số hạng
lặp lại đặt sau)
Phép tính
Nút ấn

Kết quả

1364 + 4578

1

3

6

4

+

4


5

7

8

=
=

5942

6453 + 1469

6

4

5

3

+
+

1

4

6


9

=

7922

GV: Lưu ý HS khi bấm máy tính fx500MS khác với máy tính thường về thứ tự
thực hiện các phép tính
HS: Tính:
1364 + 4578 = 5942
6453 + 1469 = 7922
5421 + 1469 = 6890
3124 + 1469 = 4593
3.Hoạt động vận dụng:
a)Tính 1 + 2 + 3 + … + 1998 + 1999
Hướng dẫn:
- Áp dụng theo cách tính tổng của Gauss
- Nhận xét: Tổng trên có 1999 số hạng

Gv: Nguyễn Hồng Quân – Trường THCS Diễn Tháp
20


Giáo án Số Học 6

Ngày soạn: 22.9.2020.
Tiết:11

LUYỆN TẬP 4 PHÉP TÍNH.


I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức
-Học sinh hiểu được quan hệ giữa các số trong phép trừ, phép chia hết, phép chia
có dư .
2. Về kĩ năng
-Rèn luyện kĩ năng tính toán cho học sinh : Tính nhẩm, tính nhanh.
-Biết tìm số chưa biết trong phép tính, biết vận dụng kiến thức về phép trừ và phép
chia để giải một số bài toán thực tế.
-Biết sử dụng MTBT để tìm thương của 2 số.
-Rèn khả năng quan sát và tính chính xác.
3. Về thái độ
-Cẩn thận, tự tin, trình bày sạch sẽ khoa học.
-Học sinh biết phát hiện và đưa những dạng toán mới về dạng toán quen thuộc.
-Học sinh biết nhận xét bài của bạn và đánh giá được bài làm của mình.
-Có tinh thần hợp tác theo nhóm.
4. Định hướng phát triển năng lực
- Phát triển năng lực tính toán, năng lực quan sát, năng lực phát hiện và giải quyết
vấn đề.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của giáo viên
-Giáo án, hệ thống bài tập, MTBT.
2. Chuẩn bị của học sinh
-Ôn lại các kiến thức về phép trừ, phép chia và MTBT.
III. PHƯƠNG PHÁP
-Vấn đáp, luyện tập và thực hành, hợp tác nhóm nhỏ, kiểm tra chéo.
IV.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1. Hoạt động khởi động: 7’
a) Ổn định tổ chức:
b) Kiểm tra bài cũ:
*Giáo viên: Điều kiện để có phép trừ *Học sinh: Điều kiện để có phép trừ là số

là gì?.
bị trừ phải lớn hơn hoặc bằng số trừ.
Áp dụng: Chữa bài tập
Áp dụng:
a) (x + 35) - 120 = 0
a) (x+ 35) - 120 = 0
x + 35 = 120
x = 120 – 35 = 85
a) 317 - (118 + x) = 98
b) 317 - (118 + x) = 98
118 + x = 317 – 98
118 + x = 219
x = 219 – 118
x = 101.
*Học sinh: Số tự nhiên a chia hết cho số tự
Gv: Nguyễn Hồng Quân – Trường THCS Diễn Tháp
21


Giáo án Số Học 6

nhiên b khác 0 nếu có số tự nhiên q sao cho
*Giáo viên: Khi nào ta nói số tự
a = b. q
nhiên a chia hết cho số tự nhiên b
Áp dụng:
khác 0?.
a) 2346: x = 12
x = 2436 : 12
Áp dụng: Tìm x biết

x = 203
a) 2436: x = 12
b) 6x – 5 = 613
6x = 613 + 5
b) 6x – 5 = 613
6x = 618
x = 618 : 6
*Giáo viên: Nhận xét, ghi điểm.
x = 103
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới – Luyện tập
-GV: Ở tiết học trước chúng ta đã tìm hiểu về phép trừ và phép chia, để củng cố
các kiến thức đã học chúng ta sang tiết luyện tập.
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: Luyện tập(20 phút)
Dạng 1: Tính nhẩm
Bài 52 trang 25 SGK
Bài 52 trang 25 SGK
a. 14.50 = (14:2).(50.2)
*Giáo viên:
= 7 . 100
a) Tính nhẩm bằng cách nhân thừa số
= 700
này và chia thừa số kia cho cùng một 16.25 = (16:4).(25.4)
số thích hợp. Ví dụ: 26 . 5 = (26 : 2)
= 4 . 100
(5 . 2)
= 400
-Yêu cầu 2 học sinh lên bảng làm
b. 2100:50 = (2100.2):(50.2)
câu a.

= 4200:100
*Học sinh:
= 42
-Học sinh 1 tính:
1400 : 25 =(1400.4): (25.4)
-Học sinh 2 tính:
= 5600 : 100
16.25
= 56.
*Giáo viên:
b) Tính nhẩm bằng cách nhân cả số
bị chia và số chia với cùng một số
thích hợp.
-Yêu cầu 2 học sinh lên trình bày lời
giải.
*Học sinh: Học sinh 1; Học sinh 2:
*Giáo viên:
132 : 12
c) Giải thích tính chất 1 tổng chia
= (120+12):12
chia hết cho một số (Trường hợp chia = 120:12 + 12:12
hết):
= 10 + 1
(a + b) : c = a : c + b : c
= 11.
-Học sinh áp dụng tính chất này để
tính nhẩm
96 : 8
*Học sinh:
= (80 + 16) : 8

-Học sinh 1: 132 : 12
= 80 : 8 + 16 : 8
Gv: Nguyễn Hồng Quân – Trường THCS Diễn Tháp
22


Giáo án Số Học 6

= (120+12):12
= 120:12 + 12:12
= 10 + 1
= 11
-Học sinh 2: 96 : 8
= (80 + 16) : 8
= 80 : 8 + 16 : 8
=10 + 2 = 12.
Dạng 2: Bài toán thực tế
Bài 53 trang 25 SGK
*Giáo viên:
-Hãy đọc hiểu cách làm và thực hiện
theo hướng dẫn
- Gọi một học sinh lên bảng trình bày
- Cả lớp làm vào vở nháp, theo dõi,
nhận xét.
*Học sinh :
a. Vì: 21000:2000 = 20 dư 1000 nên
Tâm chỉ mua được nhiều nhất là 20
cuốn vở loại I
b. Vì 21000:1500 = 24 nên tâm mua
được 24 cuốn.

*Giáo viên : Yêu cầu học sinh nhận
xét bài làm của bạn, giáo viên sửa lại
cho đúng và ghi điểm.
Bài 85 SBT
*Giáo viên : Yêu cầu học sinh làm
việc theo nhóm để tìm ra cách làm.
*Học sinh : Một số nhóm trình bày :
Từ 10 – 10-2000 đến
10-10-2010 là 10 năm, trong đó có
hai năm nhuận là 2004 và 2008. ta có
10.365+ 2=2652
3652:7 = 521 dư 5
Vậy ngày10-10-2000 là ngày thứ ba
thì ngày 10-10-2010 là ngày CN
*Giáo viên : Nhận xét và ghi điểm.
Dạng 3: Sử dụng máy tính bỏ túi
Bài 55 trang 25 SGK
*Giáo viên: Hướng dẫn cho học sinh
sử dụng MTBT để làm bài.
*Học sinh: Nghe giáo viên hướng
dẫn.
-Thực hành giải bài 55 trang 25 SGK
và báo cáo kết quả.

=10 + 2 = 12.

Bài 53 trang 25 SGK
a. Vì: 21000:2000 = 20 dư 1000 nên Tâm
chỉ mua được nhiều nhất là 20 cuốn vở loại
I

b. Vì 21000:1500 = 24 nên tâm mua được
24 cuốn

Bài 85 SBT
Từ 10 – 10-2000 đến
10-10-2010 là 10 năm, trong đó có hai năm
nhuận là 2004 và 2008. ta có 10.365+
2=2652
3652:7 = 521 dư 5
Vậy ngày10-10-2000 là ngày thứ ba thì
ngày 10-10-2010 là ngày CN.

288km : 6h = 48 km/h.
1530m2 : 34m = 45m

Gv: Nguyễn Hồng Quân – Trường THCS Diễn Tháp
23


Giáo án Số Học 6

*Học sinh:
288km : 6h = 48 km/h.
1530m2 : 34m = 45m
3 . Hoạt động vận dụng (15 phút)- KT viết
Bài 1(4 điểm):
a. Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 13 và nhỏ hơn 22 bằng hai cách.
b. Điền kí hiệu ϵ; ∉ vào chỗ trống: 15……A;
22………..A
c. Tập hợp A có bao nhiêu phần tử?

Bài 2(6 điểm): Tính hợp lí:
a. 13.21 + 79.13
b. (2100 – 42): 21
c. 3597. 34 + 65. 3597 + 3597
d. 99 – 97 + 95 – 93 + 91 – 89 + …..+ 7 – 5 + 3 – 1
4. Hoạt động tìm tòi, mở rộng (3 phút)
+ Ôn lại kiến thức về phép trừ phép nhân.
+ Đọc "câu chuyện về lịch sử" SGK
+ Đọc và làm các bài tập 54,55 SGK
+ Làm bài 71,72,74,75,76,80,81,82,83 SBT
+Trong tập hợp số tự nhiên khi nào phép trừ thực hiện được ?
Hs: Khi số bị trừ lớn hơn hoặc bằng số trừ.
+Nêu cách tìm các thành phần (số trừ, số bị trừ) trong phép trừ ?
Hs: Số trừ = số bị trừ - hiệu.
Số bị trừ = Hiệu + số trừ.
+ Xem trước bài học tiếp theo.
.......................................................................

Ngày soạn: 23.9.2019.
Tiết:12

§7. LUỸ THỪA VỚI SỐ MŨ TỰ NHIÊN
NHÂN HAI LŨY THỪA CÙNG CƠ SỐ

I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức
-Học sinh hiểu được định nghĩa lũy thừa, phân biệt được cơ số và số mũ, hiểu
được công thức nhân hai lũy thừa cùng cơ số.
2. Về kĩ năng
-Học sinh biết viết gọn một tích nhiều thừa số bằng nhau bằng cách dùng lũy thừa,

biết tính giá trị của các lũy thừa, biết nhân 2 lũy thừa cùng cơ số
3. Về thái độ
-Thấy được lợi ích của cách viết gọn bằng lũy thừa.
4. Định hướng phát triển năng lực
- Phát triển năng lực tính toán, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề.
Gv: Nguyễn Hồng Quân – Trường THCS Diễn Tháp
24


Giáo án Số Học 6

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của giáo viên
-Phấn màu, máy tính chiếu bài tập và công thức bình phương, lập phương của một
số số tự nhiên đầu tiên.
2. Chuẩn bị của học sinh
-Chuẩn bị bảng nhóm và bút viết.
-Đọc trước bài: “Lũy thừa với số mũ tự nhiên. Nhân hai lũy thừa cùng cơ số”.
III. PHƯƠNG PHÁP
- Vấn đáp, thuyết trình, hoạt động nhóm, nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1. Hoạt động khởi động: 8’
a) Ổn định tổ chức:
b) Kiểm tra bài cũ:
*Giáo viên: Nêu cách tìm Số bị trừ, *Học sinh: SBT = hiệu + ST
số trừ, số bị chia, số chia (trong
ST = SBT – hiệu
trường hợp chia hết)
SBC = Thương . SC
Áp dụng: Tính

SC = SBC : Thương.
a) 5. x – 128 = 72
a) x = 40
b) 3636: (12x – 91) = 36
b) x = 16
*Giáo viên:
*Học sinh:
5+5+5+5
5 + 5 + 5 + 5 = 4.5
a+a+a+a+a+a
a + a + a + a + a + a = 6.a
*Giáo viên: Nhận xét, cho điểm.
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới
- GV giới thiệu: Tổng nhiều số hạng bằng nhau ta có thể viết gọn lại bằng cách
dùng phép nhân. Còn tích nhiều thừa số bằng nhau ta có thể viết như sau: 2.2.2 =
23 , a.a.a.a = a4. Ta gọi 23 , a4 là một luỹ thừa.
Vậy : Muốn viết gọn a.a.a…..a = ? Ta làm như thế nào ? Ta nghiên cứu bài hôm
nay.
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: Lũy thừa với số mũ tự nhiên (12 phút)
*Giáo viên: Xét tích 2. 2. 2. Em hãy
cho biết tích trên có bao nhiêu thừa số 1. Lũy thừa với số mũ tự nhiên:
2?.
*Học sinh: Tích trên có 3 thừa số 2.
a. Khái niệm:
*Giáo viên: Giới thiệu:
Lũy thừa bậc n của a là tích của n thừa số
2. 2. 2 = 23.
bằng nhau, mỗi thừa số bằng a

a. a. a. a = a4
Em hãy viết gọn các tích sau:
b. Ví dụ:
7. 7. 7 ;
72 = 7. 7 = 49
b. b. b. b
25 = 2. 2. 2. 2. 2 = 32
a. a … a (n ≠ 0)
33 = 3. 3. 3 =27
n thừa số
Gv: Nguyễn Hồng Quân – Trường THCS Diễn Tháp
25


×