Tải bản đầy đủ (.doc) (37 trang)

GA chuan KTKN tuan 15(cực hay)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (217.11 KB, 37 trang )

Giao án –lớp 5
Thứ /
Môn học Tiết Tên bài dạy
Hai
22/11
Đạo đức
Toán
Tập đọc
Lòch sử
15
71
29
15
Tôn trọng phụ nữ ( Tiết 2 )
Luyện tập
Buôn Chư Lênh đón cô giáo.
.Chiến thắng biên giới thu – đông 1950
Ba
23/11
Thể dục
Toán
Âm nhạc
LT& câu
Khoa học
29
72
15
29
29
Thể dục
Luyện tập chung.


Giao viên chun
.Mở rộng vốn từ : Hạnh phúc .
Thuỷ tinh ..

24/11
Toán
Kchuyện
Mĩ thuật
Tập đọc
Đòa lí
73
15
15
30
15
Luyện tập chung .
Kể chuyện đã nghe ,đã đọc
GV chun
Về ngôi nhà đang xây .
Thương mại và du lòch .
Năm
25/11
Toán
T.L văn
Chính tả
Khoa học
Kó thuật
74
29
15

30
15
Tỉ số phần trăm .
Luyện tập tả người ( Tả hoạt động ).
Nghe – viết : Buôn Chư Lênh đón cô giáo
Cao su
Lợi ích của việc nuôi gà
Sáu
26/11
Thể dục
Toán
Tập l.
văn
L.T& câu
SH
30
75
15
30
15
Bài 30
Giải toán về tỉ số phần trăm .
Luyện tập tả người ( Tả hoạt động ).
Tổng kết vốn từ .
.Sinh hoạt cuối tuần 15
1
Thứ hai ngày 22 tháng 11 năm 2010
Môn : Đạo đức (T15)
BÀI: TÔN TRỌNG PHỤ NỮ ( tt)
I/ Mục tiêu :

- Giúp hs biết được những biểu hiện của sự yôn trọng phụ nữ và sự bình đẳng
giới trong xã hội
-Hs có kỹ năng xử lí những tình huống, bày tỏ ý kiến của mình về quyền phụ
nữ VN
- Gd hs có ý thức tôn trọng, quan tâm , giúp đỡ phụ nữ
II/ Phương tiện: bài hát, bài thơ, chuyện nói về người phụ nữ việt nam
III/ Các hđ dạy- học
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1/Khởi động:
2/ Kiểm tra:
- Gọi HS nêu nội dung ghi nhớ ở tiết 1
- Nhận xét.
3/ Bài mới :
4/Ho ạt động chính :
HĐ1:Xử lí tình huống (Bài tập 3 SGK) .
- Chia nhóm .
-Cho các nhóm thảo luận.
- GV kết luận: - Chọn nhóm trưởng phụ
trách sao cần phải xem khả năng tổ
chức công việc của bạn đó .Nếu Tiến có
khả năng thì có thể chọn bạn .Không
nên chọn Tiến chỉ vì bạn là con trai .
- Mỗi bạn đều có quyền bày tỏ ý kiến
của mình . Bạn Tuấn nên lắng nghe các
bạn nữ phát biểu .
HĐ2 : Làm bài tập 4 – SGK
+ GV giao việc cho các nhóm .
+ Cho HS làm việc trên phiếu BT
*GV kết luận :
+ Ngày 8/3 là ngày Quốc tế phụ nữ .

+ Ngày 20/10 là ngày Phụ nữ Việt Nam
+ Hội phụ nữ ,Câu lạc bộ các nữ doanh
nhân là tổ chức xã hội dành riêng cho
phụ nữ .
-Lớp hát
- HS nêu .
- HS thảo luận .
- Đại diện các nhóm lên trình bày.
-Các bạn khác nhận xét , bổ sung.
-HS lắng nghe.
- hs nêu: những ngày và tên tổ chức
nào dưới đây dành riêng cho phụ nữ
hs trình bày
-ngày 8/3 là ngày quốc tế phụ nữ
- Ngày 20/10 là ngày phụ nữ VN
- Hội phụ nữ , câu lạc bộ các nữ danh
nhân là tổ chức xã hội dành riêng
cho phụ nữ
2
HĐ3: Ca ngợi phụ nữ Việt Nam (Bài tập
5 SGK ).
- GV tổ chức cho HS hát ,múa ,đọc
thơ ,kể chuyện về người phụ nữ mà em
yêu thích .
- Cho cả lớp trao đổi , nhận xét .
-GV khen các em đã chuẩn bò tốt phần
sưu tầm và trình bày hay .
-GV mời 2 HS đọc phần ghi nhớ SGK .
5/Củng cố - dặn dò:
-Gọi hs nhắc lại nội dung bài

-Yêu cầu HS về nhà xem & chuẩn bò
trước bái sau :
“Hợp tác với những người xung quanh ”
.
- HS làm việc theo nhóm .
- Đại diện các nhóm lên trình bày.
-HS xung phong kể chuyện, ca hát,....
hs khác nhận xét
-HS đọc phần ghi nhớ SGK .
-Vài em nhắc lại
-Lắng nghe
Môn :Tập đọc (T29)
BÀI: BUÔN CHƯ LÊNH ĐÓN CÔ GIÁO
Theo Hà Đình Cẩn
I/ Mục tiêu:
- Biết đọc trôi chảy lưu loát bài văn. Đọc đúng, phát âm chính xác các tên
người dân tộc: Y Hoa, già Rók (Rốc)
-Hiểu nội dung tình cảm yêu quý cô giáo, yêu quý cái chữ của người Tây
Nguyên mong muốn cho con em của dân tộc mình được học hành, thoát khỏi
nghèo nàn, lạc hậu.Rèn kỹ năng đọc diễn cảm bài văn cho hs
-GDHS biết quý trọng thầy cô giáo và quan tâm đến HS vùng Tây Nguyên.
II/ Phương tiện:
-Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.Bảng viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc
III/Các hoạt động dạy – học:
giáo viên học sinh
1/Khởi động:
2/Kiểm tra: -gọi hs đọc bài: hạt gạo làng ta
H: Đọc khổ 1, em hiểu hạt gạo được làm
nên từ những gì ?
H: Tuổi nhỏ đã góp công sức như thế nào

để làm ra hạt gạo ?
- GV nhận xét và ghi điểm .
-hát
-2 hs đọc
- Hạt gạo được làm nên từ sự tinh
tuý của đát, của nước, của công
lao con người : “có vò phù sa…”
- Các bạn chống hạn, bắt sâu,
gánh phân..
3/ Bài mới:Giới thiệu bài - HS lắng nghe
3
4/Ho ạt động chính:
a) Luyện đọc:
+ Gọi HS đọc cả bài
+ GV chia đoạn : 4 đoạn
*Đoạn1: từ đầu … khách quý
*Đoạn 2: Y-Hoa … nhát dao
*Đoạn 3: Già Rok … cái chữ nào
*Đoạn 4 : còn lại
- Cho HS đọc đoạn nối tiếp
- Luyện đọc những từ ngữ : Y Hoa, già Rok
+ HS đọc chú giải và giải nghóa từ
*L
+ GV đọc diễn cảm toàn bài.
b) Tìm hiểu bài:
*Đoạn1 :gọi hs đọc đoạn 1
- H: Cô giáo Y Hoa đến buôn Chư Lênh để
làm gì ?
+ Đoạn2 :cho hs đọc thầm đoạn 2
- H : Người dân Chư Lênh đã chuẩn bò đón

tiếp cô giáo trang trọng như thế nào ?

+ Đoạn 3-4 –cho hs đọc
H : Những chi tiết nào cho thấy dân làng rất
háo hức chờ đợi và yêu q “cái chữ”?
H: Tình cảm của người Tây Nguyên với cô
giáo, với cái chữ nói lên điều gì?
( hs khá, giỏi)
? Đại ý bài cho biết gì?

c/Đọc diễn cảm:
-GV hướng dẫn cách đọc trên bảng phụ
đoạn 3
GV đọc mẫu
- Cho HS thi đọc diễn cảm
- 1 hs đọc -Cả lớp đọc thầm
- HS dùng bút chì đánh dấu đoạn
- 4 HS nối tiếp đọc đoạn.
- Hs luyện đọc
- 1 HS đọc chú giải
- Hs luyện đọc theo cặp
- HS theo dõi
- 1 hs đọc - lớp đọc thầm
- Cô giáo Y Hoa đến buôn Chư
Lênh để dạy học.
- hs đọc
- Họ đến rất đông, ăn mặc như đi
hội, trải lông thú trên lối đi,
trưởng buôn đón khách, cho cô
giáo thực hiện nghi lễ trở thành

người trong buôn, chém dao vào
cột.
- Hs đọc thầm
- Các chi tiết: + mọi người im
phăng phắc + mọi người hò reo
khi Y Hoa viết xong chữ.
-Người Tây Nguyên rất ham học ,
ham hiểu biết. Họ muốn trẻ em
biết chữ.
*Tình cảm của người tây nguyên
đối với cô giáo với sự khao khát
được học tập để tiến bộ

- Hs theo dõi
- hs luyện đọc nhóm đôi
- 2 hs thi đọc
4
Gv nhận xét- gđ
5/Củng cố - dặn dò:
H: Tình cảm của người Tây Nguyên với cô
giáo với cái chữ nói lên điều gì ?
- Điều đó thể hiện suy nghó rất
tiến bộ của người Tây Nguyên:
mong muốn cho con em của dân
tộc mình được học hành, thoát
khỏi nghèo nàn, lạc hậu
- GV nhận xét tiết học
- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc về
nhà đọc trước bài Về ngôi nhà đang xây
-HS nghe

-chuẩ bò bài sau .
Môn :Toán (T71)
Bài: LUYỆN TẬP
I/Mục tiêu : Giúp HS :
- Củng cố Qtắc cách thực hiện phép chia số TP cho số TP .
-Rèn kỹ năng vận dụng giải các bài toán có liên quan đến chia 1 số TP cho 1
số TP .
- Gd hs tính cẩn thận , chính xác khi làm bài
II/Phương tiện:
III / Các hoạt động dạy- học :
giáo viên học sinh
1/Khởi động:
2/Kiểm tra:
-Nêu qui tắc chia 1 số thập phân cho
1 số thập phân ?
-Gọi 1 HS lên bảng đặt tính rồi tính
82,12 : 5,2
- Nhận xét,sửa chữa .
3/ Bài mới : Giới thiệu bài :
4/Hoạt độngchính :
* Bài 1(a,b,c):gọi hs nêu y/c bt
y/c hs nhắc lại cách chia một số thập
phân cho một số thập phân
-GV theo dõi giúp đỡ HS yếu .
-Nhận xét ,sửa chữa .
Bài 2(a): Gọi hs nêu y/c bt
? Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm
như thế nào?
-Cho hs làm bài
- Hát

- HS nêu.
-1 HS lên bảng tính .
- HS nghe .
-Lắng nghe
-1 em nêu: đặt tính rồi tính
-HS làm bài .- 2 em lên bảng làm
a) 17,5,5 3,9 b) 0,60,3 0,09
1 9 5 4,5 6 3 6,7
0 0 0
- 1 em nêu: Tìm X:
-hs nêu
- Gọi 1 HS lên bảng làm,cả lớp làm
vào vở .
5
-Nhận xét ,sửa chữa .
Bài 3: Gọi HS đọc đề .
? Bài toán cho biết gì? hỏi gì?
gv tt: 5,2l: 3,952kg
?l: 5,32kg
Cho hs làm bài
-Nhận xét ,sửa chữa
5/Củng cố - dặn dò:
-Nêu qui tắc chia 1 số thập phân cho
1 số thập phân .
- Nhận xét tiết học .
- Chuẩn bò bài sau :Luyện tập chung
-HS làm bài .
a)X x 1,8 = 72
X =72:1,8
X = 40

-HS đọc đề .
-HS làm bài - 1 em lên giải
1 lít dàu hoả cân nặng là
3,952:5,2=0,76(kg).
số lít dầu hoả khi chúng cân nặng
5,32kg là: 5,32:0,76=7(lít)
đáp số:7 lít dầu .
-Vài hs nêu
-Lắng nghe
Môn : Lòch sử(T15)
BÀI: CHIẾN THẮNG BIÊN GIỚI THU – ĐÔNG 1950
I/Mục tiêu : Học xong bài này HS biết :
- Tại sao ta quyết mở chiến dòch Biên giới thu – đông 1950 . Ý nghóa của
chiến thắng biên giới thu – đông 1950 .
-Rèn kỹ năng quan sát lược đo ànêu được sự khác biệt giữa chiến thắng Việt
Bắc thu – đông 1947 & chiến thắng Biên giới thu- đông 1950 .
-Gd hs lòng kính yêu Bác Hồ
II/Phương tiện:
– GV : - Bản đồ Hành chính Việt Nam ( để chỉ biên giới Việt – Trung )
- Lược đồ chiến dòch Biên giới thu – đông 1950 .
- Tư liệu về chiến dòch Biên giới thu- đông 1950 .
III/Các hoạt động dạy- học :
giáo viên học sinh
1/Khởi động:
2/Kiểm tra: “ Thu – đông 1947 , Việt Bắc
“ Mồ chôn giặc Pháp “
+ Tại sao căn cứ Việt Bắc trở thành mục
tiêu tấn công của Pháp .?
+ Ý nghóa của chiến thắng Việt Bắc đối
với cuộc kháng chiến của dân tộc ta .?

- Nhận xét – ghi điểm
- Hát
- vì các cơ quan đầu não và
lực lượng bộ đội chủ lực của
ta ở đó
-ta đánh bại cuộc tấn công quy
mô của đòch....
6
3/Bài mới : Giới thiệu bài : “ Chiến thắng
biên giới thu - đông 1950
4.Ho ạt động chính:
a) HĐ 1 : Làm việc cả lớp .
- GV kể kết hợp giải nghóa từ mới .
- Gọi 1 HS kể lại .
Làm việc theo nhóm .
+ N.1 :Vì sao ta quyết đònh mở chiến dòch
Biên giới thu – đông 1950 ?
+ N.2 :Vì sao quân ta chọn cụm cứ điểm
Đông Khuê làm điểm tấn công để mở
màng chiến dòch ?
+ N.3 : Nếu không khai thông biên giới thì
cuộc kháng chiến của nhân dân ta sẽ ra
sao?
c) HĐ 2 : Làm việc cả lớp .
-Y/c hs đọc SGK" sáng 16/9...phải rút
chạy" và kể lại cuộc tấn công của quân ta
vào quận cứ điểm đông khê
? Trận đánh tiêu biểu nhất trong chiến
dòch Biên giới thu - đông 1950 diễn ra ở
đâu ? Hãy tường thuật lại trận đánh ấy

( Có sử dụng lược đồ )
- Nêu điểm khác chủ yếu nhất của chiến
dòch Việt Bắc thu-đông 1947 với chiến
dòch biên giới thu-đong 1950 .
- Tấm gương chiến đấu dũng cảm của anh
LaVăn Cầu thể hiện tinh thần gì ?
- Hình ảnh Bác Hồ trong chiến dòch Biên
giới gợi cho em suy nghó gì ?

5/Củng cố-dặn dò :
- Hãy tìm vò trí Đông Khê ( trrên lược đồ
& cho biết vì sao ta chọn vò trí này là mục
tiêu tấn công trong chiến dòch Biên giới ?
- Ý nghóa của chiến thắng Biên giới thu-
đông 1950
- HS nghe .
- 1 HS kể lại .

- N.1 : Nhằm phá tan âm mưu
khoá chặt biên giới của đòch ,
khai thông biên giới
- N.2 : Vì mất Đông Khuê quân
Pháp ở Cao Bằng bò cô lập .
- N.3 : Cuộc kháng chiến của
chúng ta sẽ bò cô lập dẫn đến
thất bại .
- Hs đọc , quan sát hình và thảo
luận
- Thu-đông 1950 ở Biên giới
Việt Trung , tập trung tại đường

số 4 .HS tường thuật lại trận
đánh .
- Thu-đông 1950 ta chủ động mở
chiến dòch .
- Thể hiện tinh thần yêu nước ,
chiến đấu dủng cảm .
- Bác Hồ ung dung , với tư thế
của một vò Tổng tư lệnh tối cao
tại mặt trận , tư thế của người
chiến thắng .
- HS xác đònh vò trí Đong Khê
trên lược đồ …
- Ta chủ động đánh đòch & giành
thắng lợi , phá thế bao vây của
7
- Nhận xét tiết học .
Chuẩn bò bài sau “ Hậu phương những
năm sau chiến dòch biên giới ”
đòch , nối liền quan hệ quốc tế
giữa ta với các nước bạn
- HS lắng nghe .
Thứ ba ngày 23 tháng 11 năm 2010
Môn:Thể û dục(T29)
BÀI : BÀI Số 29
I, Mục tiêu
-n bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu các em thuộc bài và tập đúng kỹ
thuật
-Chơi trò chơi thỏ nhảy. Yêu cầu hs chơi tương đối chủ động
-Gd hs tính kỷ luật, nhanh nhẹn trong tập luyện
II,Phương tiện : vệ sinh sân tập

III,Các hoạt động dạy -học
Nội dung Đ/
lượng
Tổ chức
1/ Phần mở đầu:
Tập hợp lớp, phổ biến nhiệm vụ , yêu cầu
tiết học
Chạy chậm quanh sân tập
Khởi động các khớp hông, đầu gối...
2/Phần cơ bản:
-n bài thể dục phát triển chung
Gv chỉ đònh một số học sinh ở các tổ lần
lượt lên thực hiện các động tác
Lớp theo dõi- nhận xét
Gv nhận xét sửa sai cho hs
Chia tổ cho hs tập luyện
Tập hợp lớp cho các tổ thi đua
Gv nhận xét và tổng kết
*Chơi trò chơi thỏ nhảy
Gv nêu tên trò chơi cho hs nhắc lại cách
chơi
Cho 2 em lên chơi thử cho cả lớp xem
Cho hs chơi chính thức, có phân thắng thua
Gv tổng kết trò chơi
5
phút
15
phút
10
phút

4 hàng dọc
X X X X X X X
X X X X X X X GV
X X X X X X X
4 hàng ngang
Theo tổ
4 hàng
Vòng tròn
8
3/Phần kết thúc:
-Cho hs đi đều, hít thở nhẹ nhàng
-Thả lỏng chân, tay
-Gv và hs hệ thống bài học
-Gv nhận xét tiết học và dặn các em về
nhà -ôn bài thể dục phát triển chung
6
phút

X X X X X X X
X X X X X X X
X X X X X X X
GV
Môn : TOÁN (T72)
BÀI: LUYỆN TẬP CHUNG
I----------------------------------------------------------------
Tiết 15 : Âm nhạc
( GV dạy chuyên )
-------------------------------------------------------
Môn : Luyện từ và câu(T29)
Bài: MỞ RỘNG VỐN TỪ: HẠNH PHÚC

I/Mục tiêu:
- Hiểu được thế nào là hạnh phúc, là một gia đình hạnh phúc. Mở rộng hệ
thống hoá vốn từ về hạnh phúc.
-Rèn kỹ năng đặt câu với những từ chứa tiếng phúc.
- GD hs thêm yêu cuộc sống, quyết tâm học tập để góp phần xây dựng hạnh
phúc.
II/ Phương tiện:
- Một vài tờ phiếu khổ to để HS làm BT.
- Từ điển đồng nghóa tiếng Việt, Sổ tay từ ngữ tiếng Việt tiểu học…
III/ Các hoạt động dạy – học:
giáo viên học sinh
1/ Khởi động - Hát
9
2 /Kiểm tra :
- Kiểm tra 2 HS
- GV nhận xét + cho điểm.
-2HS làm BT3 của tiết n tập về từ
loại tiếng Việt.
10
3/ Bài mới) Giới thiệu bài:
4/Ho ạt động chính:
a) Luyện tập:
*Hướng dẫn HS làm bài tập 1
- Cho HS đọc yêu cầu bài tập 1.
Gv hd:Bài tập cho 3 ý trả lời a, b, c.
cả 3 đều đúng. Nhiệm vụ của các em là
chọn ra ý đúng nhất trong 3 ý đó.
- Cho HS làm bài + trình bày kết quả.
- GV nhận xét: Ý b là đúng nhất.
*BT2: Gọi hs nêu y/c bài tập

*Tìm từ đồng nghóa với từ hạnh phúc.
* Tìm từ trái nghóa với từ hạnh phúc.
*GV nhận xét- chốt ý đúng
-Những từ trái nghóa với hạnh phúc:
bất hạnh, khốn khổ, khổ cực, cơ cực…
BT3: Gọi hs nêu y/c bài tập
-GVhướng dẫn
- Cho hs làm bài

*GV chốt lại:
-Phúc ấm (phúc đức của tổ tiên để lại)
-Phúc đức (điều tốt lành để lại cho
con cháu).
-Phúc hậu (có lòng nhân hậu, hay làm
điều tốt cho người khác…
*BT4: HS đọc yêu cầu của BT4

- HS lắng nghe.
-1HS đọc to, cả lớp lắng nghe.
*Chọn ý thích hợp để giải nghóa từ "
hạnh phúc"
- HS trao đổi nhóm đôi
- HS trình bày

* b,Trạng thái sung sướng vì cảm
thấy hoàn toàn đạt được ý nguyện
- 1 em nêu
HS làm bài cá nhân- trình bày
VD: Từ đồng nghóa: sung sướng, may
mắn.....

*Từ trái nghóa: bất hạnh, khốn khổ,
cơ cực.....
-Lớp nhận xét.
-1HS đọc to, lớp đọc thầm.
Trong từ hạnh phúc, tiếng phúc có
nghóa là" điều may mắn, tốt
lành".Tìm thêm những từ ngữ chứa
tiếng phúc
-Các nhóm làm bài- nhóm tra từ điển
để tìm nghóa của từ ghi lên phiếu.
-Đại diện nhóm lên dán phiếu trên
bảng lớp.
VD: phúc đức: là điều tốt lành để lại
cho con cháu
- phúchậu: có lòng thương người hay
làm điều tốt
- phúc lợi: lợi ích mà người dân được
hưởng
-Lớp nhận xét.
-1HS đọc to, lớp lắng nghe.
-HS làm bài cá nhân.
11
-GV hd:Các em đọc lại và chọn 1 trong
4 ý a, b, c, d.
-Cho HS làm bài +trình bày kết quả.
-GV nhận xét và chốt lại ý đúng: Ý c
-1 vài em phát biểu ý kiến.
- Yếu tố quan trọng nhấtđể tạo nên
gia đình hạnh phúc là: Mọi người
sống hoà thuận

-Lớp nhận xét.
5/Củng cố- dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.

- HS nghe và về chuẩn bò bài sau .
12
-Yêu cầu HS về nhà
- Chuẩn bò bài sau : Tổng kết vốn từ
Môn: Khoa học (T29)
BÀI: THUỶ TINH
I/ Mục tiêu : Sau bài học , HS biết :
- Phát hiện một số tính chất & công dụng của thuỷ tinh thông thường . Kể tên
các vật liệu thường dùng để sản xuất ra thuỷ tinh .
- Nêu tính chất & công dụng của thuỷ tinh chất lượng cao .
- Gd hs bảo quản các đồ dùng làm bằng thuỷ tinh
II /Phương tiện:GV :.Hình & thông tin tr.60, 61 SGK .
III– Các hoạt động dạy học :
giáo viên học sinh
1/ Khởi động:
2/Kiểm tra : “ Xi măng “
+ Xi măng được làm từ những vật liệu
nào?
+ Nêu tính chất ,công dụng của xi
măng?
- Nhận xét- gđ
3/Bài mới : Giới thiệu bài : Thuỷ tinh
4/Hoạt độngchính :
a) HĐ 1 : - Quan sát & thảo luận .
Làm việc theo cặp .
- Một số học sinh trình bày trước lớp

kết quả làm việc theo cặp :

* Kết luận: Thuỷ tinh trong suốt , cứng
nhưng giòn , dễ vỡ . Chúng thường được
dùng để sản xuất chai , lọ , li , cốc ,
bóng đèn , kính đeo mắt , kính xây
dựng ,…
b) HĐ 2 :.Thực hành xử lí thông tin .
+ Làm việc theo nhóm
GV theo dõi giúp đỡ HS.
- Hát TT
-Được làm từ đất sét, đá vôi và một
số chất khác....
-Xi măng màu xám, khi trộn nước
không tan trở nên dẻo....
- HS nghe .
- HS quan sát các hình Tr. 60 SGK &
dựa vào câu hỏi SGK để hỏi & trả lời
nhau theo cặp
+ Một số đồ vật được làm bằng thuỷ
tinh: Ly,cốc, bóng đèn…
+ Tính chất của thuỷ tinh thông
thường như: trong suốt, bò vỡ khi va
chạm mạnh vào vật rắn hay rơi
xuống sàn nhà.
- HS nghe .
-Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình
thảo luận các câu hỏi Tr. 61 SGK.
-Đại diện mỗi nhóm trình bày một
trong các câu hỏi. Các nhóm khác bổ

13
+ Làm việc cả lớp .
Kết luận: Thuỷ tinh được chế tạo từ các
trắng & một số khác.Loại thuỷ tinh chất
lượng cao ( rất trong ; chòu được nóng ,
lạnh ; bền ; khó vỡ )được dùng để làm
các đồ dùng & dụng cụ dùng trong y tế ,
phòng thí nghiệm , dụng cụ quang học
chất lượng cao
5/Củng cố - dặn dò:
- Kể tên các vật liệu được dùng để sản
xuất ra thuỷ tinh.
- Nêu tính chất và công dụng của thuỷ
tinh có chất lượng cao.
- Nhận xét tiết học .
-Chuẩn bò bài mới “ Cao su ”
sung.
-HS lắng nghe.
- HS trả lời .
- HS nghe.
- Xem bài trước.
Thứ tư ngày 24 tháng 11 năm 2010
Môn : Toán(73)
Bài: LUYỆN TẬP CHUNG (TT)
I/Mục tiêu :
- Củng cố kiến thức các phép chia có liên quan đến số thập phân .
- Giúp HS rèn kỹû năng thực hành các phép chia có liên đến số TP .
- Gd hs tính cẩn thận khi làm bài
II/Phương tiện Nội dung luyện tập.
III/Các hoạt động dạy học :

giáo viên học sinh
1/Khởi động :
2/Kiểm tra :
- Gọi 2 HS lên bảng chữa bài 4 c,d .
- Nhận xét,sửa chữa .
3/Bài mới : Giới thiệu bài : Luyện tập
chung
4/Ho ạt động chính :
Bài 1(a,b,c):Gọi hs nêu y/c bài tập
-Cho hs nhắc lại cách chia một số
thập phân cho một số tự nhiên
-Gọi HS lên bảng giải ,cả lớp làm
vào vở .
- Hát
- 2 HS lên bảng chữa bài .
- HS nghe .
*Đặt tính rồi tính :
- Hs nêu
-HS làm bài - 2 em lên bảng làm.
a) 266,22 34 b) 483 35
28 2 7,83 133 13,8
14

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×