Tải bản đầy đủ (.doc) (58 trang)

giao an 4 tuần 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (346.82 KB, 58 trang )

ANH LÀM KHÔNG KỊP CHỈ LÀM ĐƯỢC CÓ BẤY NHIÊU THÔI CÒN LẠI PHẦN EM
ĐÓ, BẬN ĐI … VỚI ANH EM RỒI
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 9
2
Tập đọc
Toán
Đạo đức
Kỹ thuật
Thưa chuyện với mẹ
Hai đường thẳng song song
Tiết kiệm thời giờ (t1)
Khâu đột thưa
3
Toán
Tập làm văn
Khoa
Địa
Vẽ hai đường thẳng vuông góc
Luyện tập phát triển câu chuyện
Phòng tránh tai nạn đuối nước
Hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên (tt)
4
Tậpđọc
Toán
Luyện từ và câu
Lịch sử
Điều ước của vua Mi-đát
Vẽ hai đường thẳng song song
Mở rộng vốn tờ ước mơ
Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân


5
Toán
Khoa
Chính tả
Kể chuyện
Thực hành vẽ hình chỡ nhật
Ôn tập :Con người và sức khoẻ
Nghe viết :Thợ rèn
Kể chuyện đã chứng kiến hoặc tham gia
6
Tập làm văn
Toán
Luyện từ và câu
Luyện tập trao đổi ý kiến với người thân
Thực hành vẽ hình vuông
Động từ
Thư 2 ngày 18 tháng 10 năm 2010
TẬP ĐỌC:
THƯA CHUYỆN VỚI MẸ
1/Mục tiêu:Giúp HS
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời của nhân vật trong đoạn đối thoại (lời Cương lễ phép nài nĩ thiết
tha ,lời mẹ lúc ngạc nhiên ,khi cảm động dịu dàng
-Hiểu nghĩa từ ngữ (sgk)
-Hiểu nội dung ý nghĩa của bài :Cương mơ ước trở thành thợ rèn để kiếm sống nên đã thuyết phục
mẹ để mẹ thấy nghề nghiệp nào cũng đáng quý.
- GDHS luôn có những ước mơ tốt đẹp Đ/V bản thân, gia đình và XH
2/Đồ dùng dạy học:
Tranh đốt pháo hoa để giảng cụm từ<<đốt cây bông >>
3/Các hoạt động dạy học :
TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

1’
4’
1’
10’
10’
1- Ổn định:
2-Kiểm tra bài cũ : Gọi Hs đọc bài.
+Nêu nội dung bài ?
3-Dạy bài mới
a.Giới thiệu bài:GVsử dụng tranh giới thiệu
bài
b.Luyện đọc:
- HD chia đoạn: 2 đoạn
- HD đọc nối tiếp(3 lượt )
-Gvkết hợp sửa lỗi phát âm,hd đọc đúng câu văn
dài &một số câu khó
-Gvgiúp hs hiểu nghĩa từ khó
- Cho HS LĐ theo cặp
-1hsđọc toàn bài
-Gv đọc mẫu lần một:(giọng trao đổi trò chuyện
thân mật nhẹ
c.Tìm hiểu bài :
*Đoạn 1:1hsđọc +lớp đọc thầm
+Cương xin mẹ học nghề rèn để làm gì ?
*Đoạn 2:1hsđọc +cả lớp đt
+Mẹ Cương nêu lí dophản đối ntn?
2hs đọc bài “Đôi giày ba ta màu xanh”
-2hsđọc nối tiếp đoạn (2-3lượt )
-Thưa (trình bày với người trên)
-Kiếm sống (tìm việc làm để có cái nuôi

mình )…
-Cương học nghề để kiếm sống,đỡ đần
cho mẹ
-Mẹ cho là Cương bị ai xui .Mẹ bảo nhà
Cương dòng dõi quan sang ,bố Cương sẽ
không cho con đilàm thợ rèn vì sợ mất
thể diện .
8’
2’
+Cương thuyết phục mẹ bằng cách nào ?
+Nhận xét cách trò chuyện của hai mẹ con
Cương?
HSthảo luận nhóm về cách xưng hô & cử chỉ
lúc trò chuyện.
*Cách xưng hô trò chuyện như vậy cho thấy tình
cảm của mẹ con rất thân ái.
+Câu chuyện giúp em hiểu điều gì ?
d.Hdhs luyện đọc diễn cảm :
-Gvnêu cách đọc & HD đọc mẫu .
- Hdhsluyện đọc diễn cảm đoạn 1theo cách phân
vai.
4-Củng cố-dặn dò:
+Nêu ý nghĩa của bài ?
+Qua bài ,em rút ra điều gì?
-Về nhà đọc lại bài &chuẩn bị bài :Điều ước của
vua Mi- đát
-Nhận xét giờ học
-Cương nắm tay mẹ ,nói với mẹ những
lời thiết tha nghề nào cũng đáng trọng
,chỉ những ai trộm cắp hay ăn bám mới

đáng bị coi thường.
*Cách xưng hô:Cương lễ phép,kính
trọng.Mẹ dịu dàng âu yếm.
*Cử chỉ:thân mật, tình cảm.Mẹ xoa đầu
khi thấy Cương biết thương mẹ
Còn Cương nắm tay mẹ nói thiết tha
* Cương mơ ước trở thành thợ rèn để
kiếm sống nên đã thuyết phục mẹ để mẹ
thấy nghề nghiệp nào cũng đáng quý
-3hsđọc lại bà
-HSluyện đọc nhóm 3 theo vai
-Thi đọc diễn cảm trước lớp
-Thi đọc diễn cảm cả bài
TOÁN:
HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC
I- Mục tiêu:Giúp HS:
- Có biểu tượng về hai đường thẳng vuông góc.
- Biết kiểm tra được 2 đường thẳng vuông góc với nhau bằng ê ke
- GDHS tính cẩn thận, chính xác.
II- Chuẩn bị: Ê ke, thước kẻ
III- Các hoạt động dạy học:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
12’
17’
2’
1- Ổn định:
2- KTBC:Gọi 2 HS lên bảng: Vẽ 1 góc nhọn,

1 góc tù
- HD nhận xét, ghi điểm
3- Dạy bài mới:
a. GT, ghi đề:
b. Giới thiệu 2 đt vuông góc
-GV vẽ HCN
A B
D C
+ HCN có mấy góc vuông?
- GV kéo dài 2 cạnh BC và CD:
+ Nêu tên 2 đường thẳng trên hình vẽ?
+ Hai đường thẳng trên ntn với nhau?
+ Hai Đt vuông góc này sẽ tạo thành mấy góc
vuông?
- GV dùng Ê ke để kt 4 góc vuông.
* GV dùng ê ke vẽ góc vuông có đỉnh O, cạnh
OM, ON.
+ Ta phải vẽ ntn để được 2 đt vuông góc với
nhau?
+ Hai đt OM, ONtạo thành mấy góc vuông?
Có đỉnh chung là gì?
+ Tìm thực tế chung quanh các em những
biểu tượng về 2 đt vuông góc?
c. Thực hành :
* Bài 1: HD đoc,tìm hiểu- Cho HS làm bài
*Bài 2: HD đọc+ trao đổi n2 làm bài
- HD nhận xét, sửa chữa.
* Bài 3a,HD đọc, làm bài vào vở
- gọi HS lên bảng
b, ( HS khá- giỏi ) HS TL N2 TLM

- HD nhận xét , sửa chữa.
4- Củng cố- dặn dò:
+ Hai đường thẳng vuông góc tạo thành mấy
góc vuông? Có chung mấy đỉnh?
- GV nhận xét tiết học.
- VN xem bài, làm BT4 - Xem bài tt
HS lên bảng TH
- Có 4 góc vuông.
- Đt BC và CD
- Vuông góc với nhau.
- Tạo thành 4 góc vuông chung đỉnh C.
M
O
N
- Ta phải kéo dài 2 cạnh.
- Tạo thành 4 góc vuông có đỉnh chung là O
- 2 cạnh liên tiếp của bảng đen,2 cạnh của ô
cửa sổ..
1a, IH và IK vuông góc với nhau
b, MQvà MP không vuông góc với nhau
2, các cặp cạnh vuông góc với nhau là:
BCvà CD
CDvà AD
AD và AB
3a, 2 HS lên bảng
- Góc đỉnh E và góc đỉnh D vuông.
Ta có : AE, ED là 1 cặp đoạn thẳng vuông
góc với nhau.
CDvà DE là 1 cặp đoạn thẳng vuông góc
với nhau.

TOÁN
HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
I/Mục tiêu:
- Giúp hs có biểu tượng về hai đường thẳng song song(là hai đường thẳng không bao giờ cắt nhau)
- Rèn kĩ năng nhận biết hai đường thẳng song song
- Giáo dục hs tính cẩn thận,chính xác
II/Đồ dùng dạyhọc:
Thước thẳng và ê ke
III/Các hoạt động dạy học:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1’
4’
1’
12’
16’
2’
1- Ổn định:
2- KTBC : Gọi HSTLM bài 1 và bài 2
- HD nhận xét, ghi điểm
3- Dạy bài mới :
a. Gt, ghi đề:
b.Giới thiệu hai đường thẳng song song
-GVvẽ hcnABCD
-GVdùng thước kéo dài về hai phía 2 cạnh
đối diện nhau
+Hai đường thẳng AB và CDlà hai đường
thẳng ntn?
-Gvkéo dài cạnh Advà BC
+Hai đường thẳng AD và BC là hai đường
thẳng ntn?

+Hai đường thẳng song song với nhau cócắt
nhau không ?
+Tìm các hình ảnh hai đường thẳng song
song quanh chúng ta ?
-Gvyêu cầu hsvẽ hai đường thẳng song song
3-Thực hành:
-Bài 1:hs giải miệng
-Bài 2:hs thảo luận nhóm đôi trả lời
+Các hình tam giác trên là những hình gì?
+Hình chữ nhật có các cạnh đối diện ntn?
-Bài 3:HS làm theo nhóm 2
4-Củng cố-dặn dò:
+Nêu đặc điểm của hai đường thẳng song
song với nhau
-về nhà làm bài tập3b và chuẩn bị bài sau
-nhận xét giờ học
- 2 HSTL
A B
D C
-là hai đường thẳng song songvới nhau
-Là hai đường thẳng song song với nhau
-Hai đường thẳng song song với nhau thì
không bao giờ cắt nhau
Vd:hai đường mép của quyển vở
Hai cạnh đối diện của bảng đen ,các chấn
song cửa sổ
-1hs lên bảng ,lớp vẽ bảng con a,cạnh
AB//CD;AD//BC
b,cạnh MN//PQ,MQ//NP
-Cạnh BE//CD;AG

-a,MN//PQ DI//GH
- HSTL
ĐẠO ĐỨC
TIẾT KIỆM THỜI GIỜ (t1)
I/ Mục tiêu: Giúp HS:
- Nêu được VD về tiết kiệm thời giờ?
-Biết được lợi ích của tiết kiệm thời giờ; Biết được vì sao phải tiết kiệm thời giờ.
-Giáo dục hs biết quý thời giờ
II/Đồ dùng dạy học:
Thẻ màu ,các truyện ,tấm gương về tiết kiệm
III/Các hoạt động dạy học:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1’
4’
1’
8’
8’
10’
2’
1- Ổn định:
2-Kiểm tra bài cũ:
+Vì sao cần phải tiết kiệm tiền bạc của cải?
+Tiết kiệm tiền của là chúng ta cần làm gì?
3-Dạy bài mới:
*GT, ghi đề:
*Hoạt động 1:Kể chuyện :Một phút
-GV kể 2 lần(lần 2 minh hoạ tranh )
+Ma-chi –a có thói quen sử dụng thời giờ ntn?
+Chuyện gì đã xảy ra với Mi-chi a trong cuộc thi

trượt tuyết ?
+Sau chuyện đó,Mi-chi-ađã hiểu ra điều gì ?
+Em rút ra được điều gì từ câu chuyện của Ma-chi-
a?
*Hoạt động 2:Tiết kiệm thời giờ có tác dụng gì?
-Gvcho học sinh thảo luận nhóm
+N1:Cho biết:Chuyện gì sẽ xảy ra nếu:
a,Học sinh đến phòng thi muộn
b,Hàmh khách đến muộn giờ tàu ,máy bay
c, Đưa người bệnh viện cấp cứu chậm
+N2:Theo em nếu tiết kiệm thời giờ thì những
chuyện đáng tiếc trên có xảy ra không?
+N3:Tiết kiệm thời gờ có tác dụng gì ?
* GV liên hệ, GD HD tiết kiệm thời giờ mọi lúc,
mọi nơi, nhất là trong học tập...
*Hoạt động3:Tìm hểu thế nào là tiết kiệm tiền của
-Gv nêu từng ý kiến của bài tập 3
-GV yêu cầu hsgiải thích vì sao chọn ý kiến đó
-GV kết luận:Ý kiến (d)là đúng,các ý kiến(a),
(b),(c)là sai
+Vậy theo em thời giờ qua đi có trở lại không?
-Gọi 2 hs đọc ghi nhớ
4-Củng cố- dặn dò
-HS trả lời
-Chậm trễ hơn mọi người
-Mi-chi-a bị thua cuộc
-Mi-chi-a hiểu rằng:1phút cũng làm nên
chuyện quan trọng
-Em phải quý trọng và tiết kiệm thời giờ
-HS sẽ không được vào phòng thi

-khách bị nhỡ tàu xe,mất thời gian và công
việc
-Có thể nguy hiểm đến tính mạng
-Nếu biết tiết kiệm thời giờ HS,hành khách
đến sớm hơn,người bệnh cóthể được cứu
sống
-Tiết kiệm thời giờ giúp ta có thể làm được
nhiều việc có ích
-HS bày tỏ ý kiến bằng cách đưa thẻ
-Thời giờ là thứ quý nhất,vì khi nó đã
trôi qua thì không bao giờ trở lại
được.Chúng ta cần phải biết sử dụng
-Về nhà đọc & chuẩn bị bài tập 4,lập thời gian
biểu(BT6)
Sưu tầm những tấm gương biết tiết kiệm thơì
giờ
-Nhận xét giờ học
thời giờ vào những việc có ích một cách
có hiệu quả
Thời giờ là vàng ngọc
KĨ THUẬT
KHÂU ĐỘT THƯA(t2)
I/Mục tiêu:
-HSbiết khâu đột thưa,khâu được các mũi khâu theo đường vạch dấu
-Hình thành thói quenlàm việc kiên trì ,cẩn thận
-Giáo dục hstính sáng tạo và khéo léo
II/Đồ dùng dạy học:
Tranh quy trình,mẫu ,vật liệu và dụng cụ
III/Các hoạt động dạy học:


TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1’
2’
26’
2’
1-Ổn định:
2-Kiểm tra bài cũ (2)
Gv kiểm tra dụng cụ của học sinh
3- Bài mới:
* HĐ1: GV GT, ghi đề:
*Hoạt động2: thực hành khâu đột thưa
-GV nhận xét và củng cố kĩ thuật khâu
+B1:Vạch dấu
+B2:khâu theo vạch
-GVkiểm tra dụng cụ ,nêu thời gian thực hành
-GV quan sát và hướng dẫn bổ sung
*Hoạt động 3: đánh giá kết quả họctập của hs
--Gv nêu các tiêu chuẩn đánh giá
.đường vạch đường khâu ,các mũi khâu ,thời gian
-GV nhận xét ,đánh giá kết quả học tập của hs
4-Nhận xét-dặn dò:
-GV nhận xét tinh thần,thái độ học tập của hs
-Chuẩn bị dụng cụ tiết sau học <<Khâu đột mau>>
-1hs đọc ghi nhớ
-1hs thực hiện các thao tác
-HSthực hành khâu
-HS trưng bày sản phẩm
-HS tự đánh giá sản phẩm theo các tiêu
chuẩn
Thứ 3 ngàỳ 19 tháng 10 năm 2010

TOÁN
VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNGVUÔNG GÓC
I/Mục tiêu: Gíup hs biết vẽ:
-Một đường thẳng đi qua một điểm và vuông góc với đoạn thẳng cho trước (bằng thước kẻvà ê ke)
-Đường cao của 1 hình tam giác.
-Giáo dục hs tính cẩn thận
II/Đồ dùng dạy học:
Thước kẻ và êke
III/Các hoạt động dạy học:
TG
1’
4’
1’
7’
5’
15’
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
1- Ổn định:
2-Kiểm tra bài cũ :
GV vẽ hình bài 3,nêu tên các cặp cạnh vuông góc
và các cặp cạnh song song
3-Dạy bài mới:
a.GT, ghi đề:
b.Vẽ đườnh thẳng CDđi qua điểm Evà vuông góc
với đường thẳng AB cho trước
-GV vừa vẽ vừa hướng dẫn hs
C

E
A B

D
*điểm E nằm trên đường thẳng AB
C
.E
A B
D
*Điểm E nằm ngoài đường thẳng AB
c.Giới thiệu đường cao của htg
-GV vẽ hình tam giác lên bảng
-GV nêu vấn đề:Vẽ qua Amột đường thẳng vuông
góc với cạnh BCđường thẳng đó cắt cạnh BC tại H
GV tô màu đoạn thẳng AH
<<đoạn thẳng AH là đường cao của htgABC>>
<<độ dài đoạn thẳng AH là chiều cao của hình tam
giác ABC
d.Thực hành:
Bài1:HSlên bảng -lớp vẽ vào vở
Bài 2:HS giải theo nhóm 2
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
-HS nêu
.Vẽ đường thẳng AB cho trước
.Đặt một cạnh góc vuông của êke
trùng với đường thẳng AB
.Chuyển dịch êke trượt theo đường
thẳng ABsao cho cạnh góc vuông thứ
hai của êke gặp điểm E.Vạch một
đường theo cạnh đó ta đượcđường
thẳng CD đi qua điểm E và vuông góc
với đường thẳng AB


A

B C
H


2’
4-Củng cố dặn dò:
+Nhắc lại cách vẽ hai đường thẳng vuông góc
về nhà tập vẽ và chuẩn bị bài :Vẽ hai đường thẳng
song song
-Nhận xét giờ học



A


B C
H

TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN
I/Mục tiêu:
-Dựa vào trích đoạn kịch Yết kiêu &gợi ý trong SGK, bước đầu biết kể một câu chuyện theo trình tự
không gian
-Rèn kĩ năng diễn đạt bằng lời, mạnh dạn trước đám đông
II/Đồ dùng dạy học:
Tranh minh hoạ trích đoạn b của vở kịch
Bảng phụ viết cấu trúc 3 đoạn văn của bài kể chuyện Yết kiêu

Mẫu đã chuyểntừ vở kịch sang lời kể
III/Các hoạt động dạy học:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1’
4’
30’
1- Ổn định:
2-Kiểm tra bài cũ :
Gọi hai hs kể lại chuyện Ở vương quốc tương lai
3-Dạy bài mới:
a.Gvcho hs quan sát tranh giới thiệu
b.Hdhs làm bài tập
*Bài1:Đọc và tìm hiểu nội dung văn bản kịch
-GV đọc diễn cảm - Gọi HS đọc
+Cảnh 1 có những nhân vật nào?
+Cảnh 2 có những nhân vật nào?Cha Yết Kiêu là
người ntn?
+Yết kiêu là người ntn?
+Những sự việc trong hai cảnh của vở kịch được
diễn ra theo trình tự nào?
*Bài 2:Kể lại câu chuyện Yết Kiêu theo gợi ý
sách giáo khoa
-GV đưa bảng phụ nêu câu hỏi
+Câu chuyện Yết Kiêu kể như gợi ý là kể theo
-HS lên bảng kể
-4hsđọc theo vai
-Người cha và Yết kiêu
-Nhà vua và Yết kiêu
-…yêu nước ,tuổi già,cô đơn ,bị tàn
tậtnhưng vẫn động viên con đi đánh giặc

-Căm thù giặc,quyết chí giết giặc

-Theo trình tự thời gian
-Trình tự không gian
1’
trình tự nào?
-GV nhắc hs:khi kể nhưng câu đối thoạicó thể
giữ nguyên văn,dưới dạng lời dẫn trực tiếp
-GVnhận xét cách kể -dán tờ phiếughi một mẩu
chuyển thể lên bảng
-GVnhắc hs :khi kể cần hình dung thêm động
tác ,nét mặt cử chỉ ,thái độ .Cần giới thiệu hai câu
mở đầu ,giới thiệu 2cảnh của vở kịch
Từ đoạn trước đến đoạn sau phải có lời dẫn
*HDHS thực hành
-cả lớp và giáo viên bình chọn bạn kể hay
4-Củng cố-dặn dò:
-Nhận xét khen ngợi những hs kể hay
-về nhà viết lại lời kể hay vào vở .Chuẩn bị bài
:Luyện tập trao đổi ý kiến với người thân
-Nhận xét tiết học
-Gọi 1hskể mẩu
-HS luyện kể theo nhóm 4
-Thi kể trước lớpc
KHOA HỌC
PHÒNG TRÁNH TAI NẠN ĐUỐI NƯỚC
I/ Mục tiêu:Sau bài học hs có thể :
-Nêu được một số việc nên làm và không làm để phòng tránh tai nạn đuối nước :
+Không chơi đùa gần hồ , ao, sông, suối;giếng, chum, vại, bể nước phải có nắp đậy.
+ Chấp hành các quy định về an toàn khi tham gia giao thông đường thuỷ.

+ Tập bơi khi có người lớn và phương tiện cứu hộ.
- Thực hiện được các quy tắc an toàn phòng tránh đuối nước.
-Có ý thức phòng tránh tai nạn đuối nước và vận động các bạn cùng thực hiện
II/Đồ dùng dạy học:
Hình trang 36,37SGK phóng to
III/Các hoạt động dạy học

TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1’
4’
29’
1- Ổn định:
2-Kiểm tra bài cũ :
+Nêu chế độ ăn uống khi bị bệnh ?
+Chế độ ăn uống của người bị bệnh tiêu chảy ?
3-Dạy bài mới
* GT, ghi đề:
*Hoạt động 1:Thảo luận nhóm đôi. Những việc
nên làm và không nên làm để phòng tránh tai nạn
đuối nước:
+Hãy mô tả những gì em nhìn thấy ở
hình1,2,3.Theo em việc nào nên làm và việc nào
không nên làm ?vì sao?
+Theo emchúng ta phải làm gì để phòng tránh tai
-HS1
-HS2
-H1 Không nên làm vì có thể bị ngã xuống
ao
-H2 Nên làm
-H3 Không nên làm vì rất dễ ngã xuống

sông bị chết đuối
-Phải vâng lời người lớn k. nên chơi đùa
2’
nạn đuối nước?
*Hoạt động 2:Thảo luận nhóm 4
Những điều cần biết khi đi bơi hoặc tập bơi
+Nhóm1+2+3:Hình minh hoạ cho em biết điều
gì?
+Nhóm 4+5+6:Theo em nên tập bơi hoặc đi bơi ở
đâu?
+Nhóm7+8+9:Trước khi đi bơi hoặc sau khi đi
bơi cần chú ý điều gì?
*Hoạt động 3:Sắm vai.HS sắm vai theo tình
huống
-GV chia lớp thành 3 nhóm
+Nhóm 1:Hùng và Nam vừa chơi đá bóng về
.Nam rủ Hùng ra hồ ở gần nhà để tắm .Nếu là
Hùng em sẽ ứng xử ntn?
+Nhóm 2:Lan nhìn thấy em mình đánh rơi đồ chơi
vào bể &đang cúi xuống để lấy .Nếu là Lan,em sẽ
làm gì ?
*Nhóm 3:Trên đường đi học về trời đổ mưa to
&nước suối chảy xiết .Nga và các bạn Nga nên
làm gì ?
* Liên hệ+ GD:
Hiện nay, đang là mùa mưa lũ, khi có mưa nhiều,
nước ở các vùng trũng sẽ rất nhiều, rất nguy hiểm
nếu các em không có kiến thức và không có ý
thức phòng tránh tai nạn đuối nước...
--GVHDrút bài học:

+Nên làm gì và không nên làm gì để phòng tránh
tai nạn đuối nước?
+Chỉ tập bơi khi nào?
4- Củng cố dặn dò :
-Gọi hs nhắc lại nội dung bài
+Em cần làm gì để phòng tránh tai nạn đuối
nước?
-Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau
-nhận xét giờ học
gần ao hồ ,giếng nước phải có nắp đậy
&xây thành
-HS quan sát tranh H4,5&đọc mục bạn
cần biết trả lời
-H4 các bạn đang bơi ở bể bơi đông người
;H5Các bạn nhỏ bơi ở bờ biển
-nên tập bơi và đi bơi ở bể bơi,nơi có
người và phương tiện cứu hộ
-Trước khi bơi cần vận động tập thể dục
,tắm nước ngọt ,sau khi bơi cần tắm lại xà
phòng & nước ngọt ,dốc và lau hết nước ở
mang tai ,mũi
-mỗi nhóm thảo luận 1tình huống
-Khuyên Nam nghỉ ngợi rồi mới đi tắm
-Em sẽ khuyên em nên nhờ người khác lấy
hộ

-Nga và các bạn Nga không nên qua suối
khi không có người lớn
-HS đọc bài học SGK
HSTL

ĐỊA LÍ
HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở TÂY NGUYÊN(TT)
I/Mục tiêu:Sau bài học, học sinh có khả năng
-Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về hđsxcủa người dân ở Tây Nguyên :
+ Sử dụng sức nước sản xuất điện.
+ khai thác gỗ và lâm sản.
- Nêu được vai trò của rừng đối với đời sống và sản xuất : cung cấp gỗ và lâm sản, và nhiều thú
quý....
- Biết được sự cần thiết phải bảo vệ rừng.
- Mô tả sơ lược đặc điểm sông ở Tây Nguyên: có nhiều thác ghềnh
- Mô tả sơ lược: rừng rậm nhiệt đới( rừng rậm, nhiều loại cây, tạo thành nhiều tầng...); rừng
khộp( rừnh rụng lá mùa khô)
- Chỉ trên bản đồ( lược đồ) và kể tên những con sông bắt nguồn từ Tây Nguyên: sông Xê Xan,
Sông Xrê Pốt, sông Đồng Nai,...
* GDHS có ý thức bảo vệ nguồn nước, phục vụ cuộc sống &bảo vệ nguồn tài nguyên rừng và
tích cực tham gia trồng rừng.
II/Đồ dùng dạy học:
Lược đồ các sông chính ở TN,bản đồ địa lí TNVN
III/Các hoạt động dạy học:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1’
4’
29’
1- Ổn định:
2-kiểm tra bài cũ:
+kể tên các cây trồng &vật nuôi ở TN?
+TNcó những thuận lợi và khó khăngì trong việc trồng
cây công nghiệp?
3-Dạy bài mới:
* GT, ghi đề:

*Hoạt động1:Khai thác sức nước
-Yêu cầu hsqs lược đồ và các con sông chính ở TNtrên
bản đồ,trả lời
+Nêu tên và chỉ một số con sông chính ở TN trên bản
đồ?
+Đặc điểm dòng chảy của các con sông ở đâyntn?điều
đó có tác dụng gì ?
+Em biết những nhà máy thuỷ điện nổi tiếng nào ở
TN?
+Nhà máy thuỷ điện Y-a-li nằm trên con sông nào?
*GVkết luận:TNlà nơi bắt nguôn của nhiều con
sông.Địa hình với nhiều cao nguyên xếp tầngđã khiến
cho cáclòng sông lắm thác ghềnh ,là điều kiện để khai
thác nguồn nước,sức nước của các nhà máythuỷ điện
để sx ra điện, là nguồn năng lượng phục vụ cho cuộc
sống của con người. Vì vậy, con người cần có ý thức
bảo vệ nguồn nước , phục vụ cuộc sống
*Hoạt động2:Rừng và việc khai thác rừng ở TN
-HS thảo luận nhóm 4
-Hsnêu và chỉ trên bản đồ:Sông Xê
Xan,Ba ,Đồng Nai
--Các con sông chảy qua nhiều vùng
khác nhau nên lòng sông lắm thác
nhiều ghềnh.Người dân đã tận dụng
sức nước chảy để chạy tua bin sx ra
điện,phục vụ cuộc sống con người
-Y-a-li
-…Nằm trên con sông Xê Xan
2’
+Nhóm1:Rừng TN có mấy loại? Hãy mô tả sơ lược

rừng rậm nhiệt đới và rừng khộp?
+Nhóm2:Rừng TN cho ta những sản vật gì?
+Nhóm3:Việc khai thác rừng hiện nay ntn?
+Nhóm4:Nguyên nhân chính nào ảnh hưởng đến
rừng ? ( HS khá- giỏi)
+Nhóm 5:Chúng ta cần làm gì để bảo vệ rừng?

-Các nhóm trả lời –GV nhận xét ,bổ sung
* GD:TN có nguồn tài nguyên rừng hết sức phong
phú, cuộc sống của người dân nơi đây dựa nhiều
vào rừng: làm củi đun, thực phẩm,.... Bởi vậy, con
người cần có ý thức khai thác , sử dụng, hợp lí,
tích cực bảo vệ, tham gia trồng rừng...
*GVHD rút ra bài học
+Sông ở TN ntn?Có thuận lợi gì?
Rừng ở TN cho ta sản vật gì?
+Cần làm gì để bảo vệ rừng?
-GV dán bài học lên bảng
4-Củng cố -Dặn dò:
-GVHDHS nhắc lại nội dung bài học
-Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau:Thành phố Đà Lạt
-Nhận xét giờ học
-..Có 2 loại .Rừng rậm nhiệt đới là
rừng rậm, nhiều loại cây,tạo thành
nhiều tầng; Rừng khộp là rừng rụng lá
vào mùa khô
-Cung cấp gỗ, tre,nứa,mây,..và thú
quý…
-…Chưa tốt,vẫn còn hiện tượng khai
thác bừa bãi ,ảnh hưởng xấu tới môi

trường và sinh hoạt của con người
-…Khai thác bừa bãi ,đốt phá rừng
làm nương rẫy,mở rộng diện tích
trồng cây công nghệp không hợp lí và
tập quán du canh du cư
-Khai thác rừng một cách hợp lí ,tạo
điều kiện để đồng bào định canh định
cư,không đốt phá rừng…
-HS đọc lai nội dung bài học

Thứ 4 ngày 20 tháng 10 năm 2010
TẬP ĐỌC
ĐIỀU ƯỚC CỦA VUA MI-ĐÁT
I/ Mục tiêu :
-Phát âm đúng các từ Mi- Đát ,Đi-ô –ni-dốt ,Pác-tôn .
-HS bước đầu biết đọc diễn cảm phân biệt lời của các nhân vật( lời xin, khẩn cầu của Mi Đát, lời
phán bảo oai vệ của thần Đi- ô- ni- dốt.
-Hiểu nghĩa của các từ:Quả nhiên, phép mầu ,phán,khủng khiếp.
-Hiểu ý nghĩa của câu chuyện :Những điều ước tham lam sẽ không mang lại hạnh phúc cho con người
.
- GDHS trong c/s cũng như trong ước mơ, không nên quá tham lam, vì tham lam là đức tính xấu,
không có lợi...
I/Đồ dùng dạy học:
Tranh minh hoạ bài học phóng to,câu ,đoạn văn khó
III/Các hoạt động dạy học :
T
G
HOẠY ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1’
4’

1’
11’
8’
1- Ổn định :
2-Kiểm tra bài cũ:
+Cương xin mẹ học nghề rèn để làm gì?
+Nêu nội dung của bài .
3-Dạy bài mới:
a.Giới thiệu:Gvtreo tranh
+Quan sát tranh và mô tả những gì bức
tranh thể hiện .

*Vậy tại sao ngồi trước mâm ăn như vậy
mà nhà vua lại buồn rầu & hoảng sợ.Để
hiểu rõ hơn về điều đó hôm nay cô cùng
các em sẽ tìm hiểu bài “Điều ước củavua
Mi-Đát”
b,Luyện đọc:HD chia đoạn+ Đọc nối
tiếp
-Đoạn1:Từ đầu ……thế nữa.
-Đoạn2:Tiếp theo……được sống
-Đoạn3:Tiếp theo…..hết
-GV hdhs đọc từ khó
-GV hd đọc câu khó
-Giúp hs hiểu nghĩa từ khó:
- HD đọc theo cặp
-1HS đọc toàn bài
-GV đọc mẫu lần1:đọc giọng khoan
thai.Lời vua chuyển từ thoải mãn sang hốt
hoảng,khẩn cầu,hối hận.Lời phán của thần

đọc giọng oai vệ,điềm tĩnh
c,Tìm hiểu bài:
HSđọc đoạn1,trả lời
+Vua Mi-Đát xin thần Đi-ô-ni-dốt điều
gì?
+Lúc đầu điều ước được thực hiện ntn?
---Khi nhà vua chạm tay vào thức ănthì
điều gì sẽ xảy ra và nhà vua có sung
sướng nữa hay không,ta tìm hiểu sang
đoạn2
-2hs đọc bài Thưa chuyện với mẹ
-…Để giúp đỡ mẹ và kiếm sống
-Bài văn giúp em hiểu ước mơ của Cương
là chính đáng .Trong xã hội nghề nào cũng
đáng quý
-Bức tranh vẽ cảnh trong một cung
điên.Trước mặt ông vua là những thức ăn
đủ loại nhưng nét mặt nhà vua có vẻ buồn
-3HS đọc nối tiếp đoạn
-Mi-Đát,Đi-ô-ni-dốt,Pác-tôn
-Đọc giọng vui:”Xin thần…..hoá thành
vàng “
-Đọc giọng hốt hoảng khẩn cầu:
“Xin thần…….được sống”-
-Đọc giọng điềm tĩnh,oai vệ
“Nhà ngươi ……..lòng tham”
-Phép màu,quả nhiên,khủng khiếp
HS lắng ghe
-đọc thầm đoạn1
-Xin thần cho mọi vật mình chạm đến điều

hoá thành vàng
Vua bẻ thử một cành sồi ,ngắt một quả táo
chúng điều hoá thành vàng.Nhà vua cảm
thấy mình là người sung sướng nhất trên
đời
2’
HSđọc đoạn2,kết hợp quan sát tranh trả
lời
+Tại sao vua xin thần Đi-ô-ni-dốt lấy lại
điều ước?
-Gv chỉ vào tranh :Vua đã chạmvào thức
ăn ,thức ăn đều hoá thành vàng và nhà
vua không ăn được gì cả lúc ấy ông mới
nhận ra điều ước của mình thật là khủng
khiếp .
---Cuối cùng nhà vua đã làm gì và nhà
vua rút ra được điều gì từ điều ước ấy –
các em cùng tìm hiểu đoạn 3
HS đọc đoạn 3,trả lời
+Vua Mi-Đát có được điều gì khi nhúng
mình vào dòng nước trên sông Pác-tôn ?
+Từ đó vua MI-Đát hiểu ra điều gì ?
+Câu chuyện trên giúp em hiểu ra điều
gì?
d. Luyện đọc diễn cảm:
-GV nêu cách đọc và đọc mẫu
-Gọi 3 hs đọc lại bài theo cách phân vai
*HDHSluyện đọc và thi đọc diễn cảm
đoạn cuối theo vai
4- Củng cố -dặn dò:

+Bài văn trên giúp em hiểu ra được điều
gì ?
(Không nên tham lam kể cả trong cuộc
sống &trong những ước mơ .Vì tham lam
là đức tính xấu ,không có lợi.Tục ngữ
Việt Nam ta có câu :”Tham thì thâm”
-Về nhà đọc lại bài & chuẩn bị bài ôn tập
tuần sau
-Nhận xét giờ học:
-HS quan sát tranh,đọc đoạn 2 trả lời
-Vì nhà vua không thể ăn uống gì được tất
cả những thức ăn đồ uống vua chạm tay
vào đều hoá thành vàng
-Vua Mi-đát đã mất đi phép mầu & rửa
sạch được lòng tham
-Hạnh phúc không thể xây dựng bằng ước
muốn tham lam
*Nội dung:Bài văn giúp em hiểu rằng
những điều ước tham lam không mang
lại hạnh phúc cho con người
-HS lắng nghe
-3hs đọc phân vai
-đoạn “Mi-đát…….hết”
-HS luyện đọc theo nhóm3
-Thi đọc diễn cảm
-2hs thi đọc diễn cảm toàn bài
-HS nhắc lại
TOÁN
VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
I/Mục tiêu:

-Giúp hs biết vẽ một đường thẳng đi qua một điểm và //với một đường thẳng cho trước
( Bằng thước kẻ và ê )
-Rèn luyện tính cẩn thận và chính xác
II/ Đồ dùng dạy học:
Thước kẻ và êke
III/Các hoạt động dạy học:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1’
4’
1’
13’
16’
2’
1- Ổn định:
2- Kiểm tra bài cũ:
-Yêu cầu hs giải bài tập 2
3-Dạy bài mới:
a. GT, ghi đề:
-GV nêu đề toán
b.Vẽ đường thẳng CD đi qua điểm E và song
song với đường thẳng AB cho trước
-GV hd và vẽ mẫu
*B1:Vẽ đường thẳng AB cho trước.Lấy điểmE
*B2:Vẽ đường thẳng MN đi qua điểm E&vuông
góc với đường thẳng AB
*B3:Vẽ đường thẳng CD đi qua điểm Evà vuông
góc với đường thẳng MN ta được đường thẳng
CD//AB
c.Thực hành:hdhs làm bài tập

-Bài1:HS lên bảng lớp vẽ vào vở
+Nêu cách vẽ
-Bài3:HS giải vào vở -1 hs lên bảng

4-Củng cố -dặn dò:
+Nêu cách vẽ hai đường thẳng song song ?
-Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài:Thực hành vẽ
hìmh chữ nhật
-2hs lên bảng giải
M

C E D
A B
N
-Vẽ đường thẳng PQ đi qua điểm M và
vuông góc với đường thẳng CD
-Vẽ đường thẳng ABđi qua điểm M và
vuông góc với đường thẳng PQ ta được
đường thẳng AB//CD
P
C D

A . M B
Q
-Góc ở đỉnh E là góc vuông

LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MỞ RỘNG VỐN TỪ :ƯỚC MƠ
I/ Mục tiêu:
-Củng cố và mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm Trên đôi cánh ước mơ :Biết thêm 1 số từ ngữ về chủ

điểm của bài học; Bước đầu tìm được một số từ cùng nghĩa với từ ước mơ bắt đầu bằng tiếng ước,
bằng tiếng mơ; ghép được từ ngữ sau từ ước mơ và nhận biết được sự đánh giá của từ ngữ đó; nêu
được VD minh hoạ về một loại ước mơ;
- Hiểu được ý nghĩa 2 thành ngữ thuộc chủ điểm
II/Đồ dùng dạy học:
Phiếu kẻ bảng để hs thi làm bài tập 2,3
III/Các hoạt động dạy và học:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1- Ổn định:
2-Kiểm tra bài cũ:
+Dấu ngoặc kép có tác dụng gì?Nêu ví dụ?
3-Dạy bài mới:
a. GT, ghi đề:
b.Hướng dẫn hs làm bài tập
*Bài1:Hs nêu miệng
-GV giúp hs hiểu nghĩa của 2 từ:
.Mơ tưởng:Mong mỏi và tưởng tượng điều
mình mong muốnsẽ đạt được trong tương lai
.Mong ước:Mong muốn thiết tha điều tốt
đẹp trong tương lai
*Bài2:HS thảo luận nhóm đôi
*Bài3: GV treo bảng phụ yêu cầu hs giải
tiếp sức
-Ước mơ thể hiện sự đánh giá cao?
-Ước mơ thể hiện sự đánh không cao?
-Ước mơ thể hiện sự đánh giá thấp?

*Bài4:HS giải miệng


*Bài5 :HS thảo luận nhóm đôi phát biểu ý
kiến
+a)Cầu được ước thấy nghĩa là thế nào?
+b)Ước sao được vậy nghĩa là thế nào?
+c)Ước của trái mùa nghĩa là thế nào?
+d)đứng núi này trông núi nọ nghĩa là thế
nào?
4- Củng cố-dặn dò:
- GV nhấn mạnh nội dung bài
-Nhận xét giờ học
-Về nhà HTLcác thành ngữ ,ghi nhớ các từ
cùng nghĩa với từ ước mơ
-Chuẩn bị bài Động từ

-Hs đọc yêu cầu
-Từ cùng nghĩa với từ ước mơ là :Mơ tưởng
,mong ước
-a)Từ cùng nghĩa với từ ước mơ ,bắt đầu bằng
tiếng ước:ước mơ, ước muốn ,ước ao,ước
mong,ước vọng…
-b)Từ cùng nghĩa với từ ước mơ,bắt đầu bằng
tiếng mơ:mơ ước, mơ tưởng, mơ mộng,…
-Ước mơ đẹp đẽ ,ước mơ cao cả,ước mơ
lớn,ước mơ chính đáng
-ước mơ nho nhỏ
-ước mơ viễn vông,ước mơ kì quặc,ước mơ dại
dột
-Vd:Ước mơ có một chiếc xe đạp
Ước mơ đi học không được cô giáo kiểm
tra bài cũ

……….
-Muốn đạt được điều mình mơ ước
-Đạt được điều mình mơ ước
-Muốn những điều trái với lẽ thường
-Không bằng lòng với cái hiện đang có lại mơ
tưởng tới cái khác chưa phải của mình

LỊCH SỬ
ĐINH BỘ LĨNH DẸP LOẠN 12 SỨ QUÂN
I/Mục tiêu:Học xong bài này hs biết :
- Nắm được những nét chính về sự kiện Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân:
+ Sau khi Ngô quyền mất đất nước rơi vào cảnh loạn lạc, các thế lực cát cứ địa phương nổi đậy
chia cắt đất nước.
+Đinh Bộ Lĩnh đã tập hợp nhân đân dẹp loạn 12 sứ quân, thống nhất đất nước,lập nên nhà Đinh.
- Nắm đôi nét về Đinh Bộ Lĩnh : Quê ở vùng Hoa Lư, Ninh Bình, là một người cương nghị, mưu
cao và có chí lớn, ông có công dẹp lpạn 12 sứ quân.
- GDHS lòng khâm phục, biết ơn, tự hào, noi gương người xưa...
II/Đồ dùng dạy học:
Các hình trong sgk,bản đồ VN,phiếu học tập của hs
III/Các hoạt động dạy và học:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1- Ổn định:
2-Kiểm tra bài cũ:(4phút)
+Nêu tên 2 giai đoạn lịch sử đàu tiên trong lịch sử
nước ta?
+Khởi nghĩa Hai bà trưng nổ ra vao thời gian nào
& có ý nghĩa ntn đối với lịch sử dân tộc ta?
3-Dạy bài mới:(29phút)
* Gt, ghi đề:

*Hoạt động1:hs làm việc cá nhân
+Sau khi Ngô Quyền mất tình hình nước ta ntn?

*Hoạt động 2:Làm việc theo nhóm
GV chia lớp thành 6 nhóm –phát phiếu học tập
+Câu1:Quê hương Đinh Bộ Lĩnh ở đâu?
.ở Đường Lâm Hà Tây
.Ở Hoa Lư Ninh Bình
.Ở Mê Linh Vĩnh Phúc
+Câu2:Truyện Cờ Lâu tập trận nói lên điều gì về
ĐBLkhi còn nhỏ?
.ĐBL là người phi thường
.ĐBL là người thích đánh trận
. ĐBL là người tài giỏi có chí lớn
+Câu3:Đinh Bộ Lĩnh có công gì?
.Đánh đuổi quân Nam hán,giành lại độc lập cho
đất nước
.Dẹp loạn 12sứ quân thống nhất đất nước
+Câu4:Vì sao nhân dân ủng hộ ĐBL?
.Vì ông là người tài giỏi
.Vì ông lãnh đạo nhân dân dẹp loạn mang lại
hoà bình cho đất nước
-HSTL
- HSTL

1)Tình hình đất nước sau khi Ngô Quyền mất
-…Triều đình lục đục tranh giành ngai
vàng .các thế lực phong kiến địa phương nổi
dậy,chia cắt đất nước thành 12 vùng đán nhau
liên miên .Ruộng đồng bị tàn phá quân thù

lăm le ngoài bờ cõi
2)Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân
-HS nhận phiếu thảo luận nhóm
-HSchọn ý trả lời đúng bằng cách đánh dấu x
vào ô đó
*Ở Hoa Lư Ninh Bình


*ĐBL là người tài giỏi có chí lớn

*Dẹp loạn 12sứ quân thống nhất đất nước

*Vì ông lãnh đạo nhân dân dẹp loạn mang lại
hoà bình cho đất nước
+Câu5: Sau khi thống nhất đất nước ĐBL đã làm
gì ?
.Trở về vùng Hoa Lưlàm dân thường
.Lên ngôi vua lấy hiệu là Đinh Tiên Hoàng,đónh
đô ở Hoa Lư,đặt tên nước là Đại cồ Việt,niên hiệu
là Thái Bình
.Đưa hậu duệ của Ngô Quyền lên ngôi vua
+Câu 6: Đời sống của nhân dân dưới thời ĐBLcó
gì thay đổi so với thời “Loạn 12sứ quân”
.Đời sống của nhân dân khổ cực
.Nhân dân không còn phiêu tán họ trở về quê
hương làm ruộng,đời sống ấm no
.Nhân dân chịu sưu cao thuế nặng
+em hãy kể lạichiến công dẹp loạn 12sứ quâncủa
ĐBL?
*GV rút bài học

+NQ mất tình hình nước ta ntn?
+ĐBLđã làm gì ?
4- Củng cố-dặn dò:(2phút)
+Qua bài học em có suy nghĩ gìvề ĐBL?
Về nhà học bài và chuẩn bị bài “Cuộc kháng
…….thứ nhất”
-Nhận xét tiết học
*Lên ngôi vua lấy niên hiệu là Đinh Tiên
Hoàng,đóng đo ở Hoa Lư,đặt tên nước là Đai
Cồ Việt,niên hiệu là Thái Bình

*Nhân dân không còn phiêu tán họ trở về quê
hương làm ruộng ,đời sống ấm no
-Vài hs kể
*Bài học:NQ mất đất nước rơi vào cảnh
loạn lạc do các thế lực phong kiến gây nên
trong hơn 20 năm .ĐBL đã tập hợp nhân
dân dẹp loạn,thống nhất lại đất nước
(Năm 968)
Thứ 5 ngày 21 tháng 10 năm 2010
CHÍNH TẢ(Nghe- viết)
THỢ RÈN
I/Mục tiêu:
-Nghe- viế đúng chính tả,trình bày đúng các khổ thơ và dòng thơ 7 chữ của bài thơ “Thợ rèn”
-Làm đúng các bài tập chính tả
-Rèn kĩ năng viết đúng chính tả
II/đồ dùng dạy học:
Tranh minh hoạ cảnh hai bác thợ rèn , viết nội dung BT2b trên phếu
III/Các hoạt động dạy học:


TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1’
4’
1’
22’
1- Ổn định:
2- kiểm tra bài cũ:
+2hs lên bảng ,lớp viết vào bảng con
3-Dạy bài mới:
a.Giới thiệu bài:Gv nêu mục tiêu giờ học và
ghi đề lên bảng
b.HDHS nghe viết:
-điện thoại,yên ổn,khiêng vác
6’
2’
-GV đọc bài thơ
+Nội dung bài nói lên điều gì?
-GVHD hs phân tích từ khó & viết từ khó vào
bảng con
+bài thơ được viết theo thể thơ gì,cách trình
bày bài thơ ntn?
+các chữ đầu dòng thơ viết ntn?
-GV đọc bài thơ hs viết vào vở
-GV đọc lại hs rà soát lỗi
-GV chấm 7-10 bài ,nhận xét từng bài về nội
dung ,chữ viết,cách trình bày
c.HDHS làm bài tập :
*Bài2:Chọn bài 2b
-Gọi hs đọc yêu cầu
-Tổ chức cho hs thi tiếp sức

4)Củng cố -dặn dò:
-Gv khen những hs viết bài sạch ,không mắc
lỗi
-Nhận xét tiết học:
-Về nhà ghi nhớ lại những chữ viết sai,chuẩn
bị tiết sau ôn tập
-1hs đọc lại
*Sự vất vả và niềm vui trong lao động của
người thợ rèn
Quai búa,quệt ngang,nhọ mũi,nhẫy,nghịch…
- Thể thơ 7 chữ...
- Viết thẳng cột và viết hoa.
-HS nghe và viết vào vở
-HS soát lỗi + đổi vở KT lỗi
*Lời giải:
b)Uống nước ngớ nguồn
Nhớ canh rau muống nhớ cà dầm tương
-Đố ai lặng xuống vực sâu
Mà đo miệng cá uốn câu cho vừa
Chuông kêu khẽ đánh bên thành cũng kêu
TOÁN

THỰC HÀNH VẼ HÌNH CHỮ NHẬT; THỰC HÀNH VẼ HÌNH VUÔNG
I/Mục tiêu:
-Giúp hs biết sử dụng ê ke& thước kẻ để vẽ một hình chữ nhật, hình vuông biết độ dài hai cạnh
cho trước ( Bằng thước kẻ và ê ke).
-Rèn kĩ năng vẽ hình,óc sáng tạo
-Giáo dục tính cẩn thận
II/Đồ dùng dạy học:
Thước kẻ và ê ke

III/ Các hoạt động dạy học:
TG HOẠT ĐỘNH CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1’
3’
32’
1- Ổn định:
2-Kiểm tra bài cũ :
+Nêu cách vẽ đường thẳng CD đi qua điểm
E song song với đường thẳng AB?
3- Dạy bài mới:
- HSTL3 bước thực hiện
1’
a. GT , ghi đề:
b.Vẽ hình chữ nhậtcó chiều dài
4cm,chiều rộng 2cm
-GV vừa hd và vẽ mẫu (Vẽ theo đơn vị
dm)
+Gợi ý hs nêu:
-GV yêu cầu hs vẽ vào vở
c. Vẽ hình vuông có cạnh 3 cm:
- GV vừa HD, vừa vẽ mẫu
- Gọi HS nhắc lại.
- Cho HS vẽ vào vở.
d.Thực hành:
*Bài1a/54:
1hs lên bảng lớp làm vào vở tập
*Bài 2a/54:HS giải theo nhóm
.HS vẽ hcnABCD có chiều dài
AB=4cm,chiều rộngBC=3cm
* Bài 1a/55:

- HD đọc, gợi ý
- Cho HS TH
* Bài 2a/55
4-Củng cố-dặn dò:
+Nêu cách vẽ hcn? Hv?
-Về nhà làm các bài tập còn lại và chuẩn
bị bài sau:LT
-Vẽ đoạn thẳng DC=4dm
-Vẽ đường thẳng vuông góc với DC tại D,lấy
đoạn thẳng DA=2dm
-Vẽ đường thẳng vuông góc với DC tại C,lấy
đoạn thẳng CB=2dm
-Nối A với B.Ta được hình chữ nhậtABCD
A B
2cm
D 4cm C
A B
3cm
D C
1a)hs vẽ hình
-HS tự vẽ hình
4cm
4cm

KỂ CHUYỆN
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I/Mục tiêu:
-Hs chọn được một câu chuyện về ước mơ đẹp của mình hoặc của bạn bè, người thân .Biết sắp xếp
các sự việc thành một câu chuyện .Trao đổi với bạn về nội dung câu chuyện
-Lời kể tự nhiên,chân thực kết hợp cử chỉ với điệu bộ

-HS chăm chú nghe bạn kể ,nhận xét lời kể của bạn
II/Đồ dùng dạy học:
Giấy khổ to viết 3 hướng xây dựng cốt truyện,dàn ý của bài kể chuyện
III/Các hoạt động dạy học:


TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1’
4’
30’
2’
1- Ổn định:
2-Kiểm tra bài cũ
Yêu cầu hs kể lại câu chuyện của tuần 8
3-Dạy bài mới :
a.Giới thiệu:
b.Hướng dẫn hs hiểu yêu cầu của bàì
- GV đọc đề- Gọí HS đọc
--câu chuyện các em kể đó là ước mơ có
thật,nhân vật trong câu chuyện là em hoặc bạn
em
c.Giáo viên gợi ý hs kể chuyện
a*.GV giúp hs hiểu các hướng xây dựng cốt
truyện
-GV treo bảng phụ (3hướng xây dựng cốt
truyện )
b*.Đặt tên cho câu chuyện
-GVdán dàn ý kể chuyện
d.Thực hành kể chuyện:
- cho HS TH kể chuyện+ Thi KC

-Cả lớp và gv bình chọn bạn kể hay

4-Củng cố-dặn dò :
-Về nhà tập kể lại & chuẩn bị bài để thi giữa
học kỳ
-Nhận xét tiết học
-1hs kể
-1hs đọc yêu cầu-lớp đọc thầm
* Đề bài:
Kể về 1 ước mơ đẹp của em hoặc của
bạn bè, người thân.
-3hs đọc gợi ý2(SGK)
-1hs đọc
-HS giới thiệu câu chuyện &hướng xây
dựng cốt truyện của mình
-HS đọc gợi ý3,đặt tên
VD:một ước mơ nho nhỏ
-HS đọc
-HS luyện kể theo nhóm đôi
-Thi kể trước lớp


KHOA HỌC
ÔN TẬP:CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ
I/Mục tiêu:
-Giúp hs hệ thống hoá & củng cố các kiến thức về:Sự trao đổi chất của cơ thể người với môi
trường ,các chất dd có trong thức ăn & vai trò của chúng ;cách phòng tránh bệnh do thiếu hoặc thừa
chất dinh dưỡng & các bệnh lây qua đường tiêu hoá....
-HS có khả năng :Áp dụng những kiến thức đã học vào cuộc sống hằng ngày
*Giáo dục hs biết chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ- BV môi trường xq

II/ Đồ dùng dạy học :
Các phiếu câu hỏi về chủ đề con người&sức khoẻ
Các tranh ảnh về mô hình thức ăn
III/Các hoạt động dạy học:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1’
4’
28’
1- Ổn định:
2-kiểm tra bài cũ:
+Nêuquá trìnhtrao đổi chất giữa cơ thểngười với
môi trường
+Nêu cách phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá ?
3-Dạy bài mới:
* GT, ghi đề:
*Hoạtđộng1:Thảo luận về chủ đề :Conngười và
sức khoẻ
HS thảo luận nhóm4
+Nhóm1:
-Trình bày trong quá trình sống con
người phải lấy những gì từ môi trường và
thải ra môi trường những gì ?
+Nhóm2:
-Giới thiệu về nhóm các chất dinh
dưỡng,vai trò của chúng đối với cơ thể người?
+Nhóm3
-Nêu các bệnh do ăn thiếu hoặc thừa chất
Dd &bệnh lây qua đường tiêu hoá ,dấu hiệu để
nhận ra bênh và cách phòng tránh ?

+Nhóm4:
-Nêu những việc nên làm và không nên
Làm để phòng tránh tai nạn sông nước?

-HS1
-HS2
-N1
*Con người lấy từ môi trường:Thức ăn
nước uống,khí ô xy
*Con người thải ra môi trường :phân
nước tiểu ,khí các bô níc
- N2
*T/ă chứa nhiều chất bột đường
*T/ă chứa nhiều chất đạm
*T/ă chứa nhiều chất béo
*T/ă chứa nhiều vi-ta-min,chất khoáng,
chất xơ
-N3
*Bệnh: phù thủng,khô mắt,bướu cổ,…
*Bệnh:tả,lị ,tiêu chảy,…
*Cách phòng bệnh: Ăn đủ chất,đủ
lượng,ăn sạch, uống sạch ,ở sạch….
-N4
*Những việc nên làm:nên đi bơi hoặc tập
bơi ở nơi có người ,ở bể bơi,…
*những việc không nên làm :không nên
lội qua suối khi có mưa bảo,không nên
2’
*Hoạt động2:Tự đánh giá
+ Em đã ăn phối hợp nhiều loại thức ăn chưa ?

+Thường xuyên thay đổi món ăn chưa ?
+Đã ăn phối hợp nhiều chất đạm chất béo động vật
và thực vật chưa?...
*Hoạt động3:Ai chọn thức ăn hợp lí
-GV phân nhóm giao nhiệm vụ:Mỗi nhóm
Trình bày một bữa ăn ngon&bổ dưỡng
+Làm thế nào để có một bữa ăn ngon,đủchất
Dinh dưỡng?
*Hoạt động4:Ghi lại và trình bày10lời
Khuyên dinh dưỡng hợp lí
4-Củng cố-dặn dò:
- HD nhắc lại ND bài học
-về nhà học thuộc 10 lời khuyên
-Chuẩn bị bài:Ôn tập con người và sức khoẻ
Nhận xét tiết học
chơi đùa gần ao hồ ….
- HS phát biểu
-HS dựa vào bảng thức ăn đồ uống của
mình trong tuần tự đánh gía với bạn bên
cạnh
-Các nhóm thảo luận &đưa ra một bữa ăn
ngon &bổ
-HS ghi vào giấy 10lời khuyên & trang
trí thành bảng
Thứ 6 ngày 22 tháng10 năm 2010
TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN
I/Mục tiêu:
-Xác định được mục đích trao đổi,vai trò trao đổi
-Lập được dàn ý rõ nội dung của bài trao đổi để đạt mục đích

-Bước đầu biết đóng vai trao đổi & dùng lời lẽ,cử chỉ thích hợp nhằm đạt được mục đích thuyết
phục
II/Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ viết sẵn đề bài TLV
III/Các hoạt động dạy học:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
5’
28’
A/Kiểm tra bài cũ:
-yêu cầu hs kể lại câu chuyện Yết kiêu
B/Dạy bài mới: \
1)Hướng dẫn hs phân tích đề
-GV yêu cầu hs đọc đề bài
-HDHSphân tích đề,gạch chân dưới những từ
ngữ quan trọng
2)HDHS xác định mục đích trao đổi,hình
dung những câu hỏi sẽ có
-GVhdhsxác định đúng trọng tâm
+Nội dung trao đổi là gì ?
-2hs kể
-HS đọc đề bài gạch chân dưới những từ
ngữ quan trọng
-3hs đọc 3gợi ý
-Trao đổi về nguyện vọng muốn học thêm
một môn năng khếu

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×