Tải bản đầy đủ (.pdf) (77 trang)

Các nhân tố ảnh hưởng đến dư nợ thẻ tín dụng tại ngân hàng TMCP ngoại thương việt nam chi nhánh tp hồ chí minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (652.81 KB, 77 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM

TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH

ĐỖ THỊ HẢI CHÂU

CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN DƢ NỢ THẺ
TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI
THƢƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH TP. HCM

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

TP. HỒ CHÍ MINH – NĂM 2019


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM

TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH

ĐỖ THỊ HẢI CHÂU

CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN DƢ NỢ THẺ
TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI
THƢƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH TP. HCM
LUẬN VĂN THẠC SĨ

Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng


Mã số: 8 34 02 01

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: Ts. Nguyễn Văn Thụy

TP. HỒ CHÍ MINH – NĂM 2019


i

TÓM TẮT LUẬN VĂN
Luận văn “Các nhân tố ảnh hƣởng đến dƣ nợ thẻ tín dụng tại ngân hàng Thƣơng mại
cổ phần Ngoại Thƣơng Việt Nam chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh” với mục tiêu
nghiên cứu: phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến dƣ nợ thẻ tín dụng của khách hàng
tại ngân hàng TMCP Ngoại Thƣơng Việt Nam chi nhánh TPHCM
Số liệu đƣợc sử dụng trong nghiên cứu bao gồm số liệu đƣợc thu thập qua việc
phỏng vấn ngẫu nhiên khách hàng trên địa bàn TPHCM cụ thể là ngân hàng
Vietcombank chi nhánh TP.HCM. Để thực hiện việc phân tích, đánh giá các số liệu, đề
tài tác giả đã sử dụng phƣơng pháp : định tính và định lƣợng.
Qua kết quả nghiên cứu cho thấy phần lớn khách hàng thƣờng quan tâm đến sự đa
dạng của sản phẩm thẻ và chi phi giao dịch, sự thuận tiện, an toàn bảo mật…của ngân
hàng mà mình sẽ chọn để giao dịch. Bên cạnh đó kết quả nghiên cứu cũng cho thấy các
nhân tố ảnh hƣởng mạnh mẽ nhất đến quyết định sử dụng thẻ của khách hàng là: yếu tố
chi phí.
Dựa trên kết quả phân tích nhận đƣợc, tác giả đƣa ra một số giải pháp và kiến nghị
nhằm đóng góp ý kiến của mình vào việc phát triển dƣ nợ thẻ tín dụng tại ngân hàng
TMCP Ngoại Thƣơng Việt Nam chi nhánh TP.HCM trong điều kiện cạnh tranh gay
gắt giữa các ngân hàng hiện nay.


ii


LỜI CAM ĐOAN
Luận văn chƣa từng đƣợc trình nộp để lấy học vị thạc sĩ tại bất cứ một
Trƣờng đại học nào. Luận văn này là công trình nghiên cứu riêng của tác giả, kết
quả nghiên cứu là trung thực, trong đó không có các nội dung đã đƣợc công bố
trƣớc đây hoặc các nội dung do ngƣời khác thực hiện ngoại trừ các trích dẫn đƣợc
dẫn nguồn đầy đủ trong luận văn.


iii

LỜI CẢM ƠN

Tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn đến:
Ts. Nguyễn Văn Thụy, là ngƣời đã hƣớng dẫn và tận tình chỉ bảo tôi trong suốt quá
trình thực hiện luận văn. Nhờ những hƣớng dẫn và sự chỉ bảo của thầy mà tôi đã hiểu
rõ hơn và hoàn thành đƣợc luận văn này.
Quý Thầy Cô Trƣờng Đại học Ngân hàng TP. Hồ Chí Minh đã tận tình giảng dạy,
hết lòng truyền đạt cho tôi những kiến thức quý báu, kinh nghiệm thực tiễn trong quá
trình tôi học tập tại trƣờng.
Cuối cùng, tôi xin cảm ơn gia đình, bạn bè và đồng nghiệp đã giúp đỡ, ủng hộ tinh
thần cho tôi trong suốt thời gian học tập tại trƣờng.
Trong quá trình thực hiện luận văn, dù đã cố gắng để hoàn thiện nhƣng cũng không
tránh khỏi những thiếu sót, kính mong nhận đƣợc những lời góp ý chân thành từ Quý
Thầy Cô.

Tác giả luận văn

Đỗ Thị Hải Châu



iv

MỤC LỤC
TÓM TẮT LUẬN VĂN ---------------------------------------------------------------------- i
LỜI CAM ĐOAN ---------------------------------------------------------------------------- ii
LỜI CẢM ƠN -------------------------------------------------------------------------------- iii
DANH MỤC BẢNG ----------------------------------------------------------------------- vii
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT -----------------------------------------------------------viii
CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU ---------------------------------------- 1
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI ------------------------------------------------------- 1
2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU-------------------------------------------------------------- 2
3. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU---------------------------------------------------------------- 3
4. PHẠM VI VÀ ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU ----------------------------------------- 4
5. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ------------------------------------------------------- 4
6. Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU ---------------------------------------------- 5
7. CÁC NGHIÊN CỨU TRƢỚC ĐÂY --------------------------------------------------- 5
TÓM TẮT CHƢƠNG 1 --------------------------------------------------------------------12
CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DƢ NỢ THẺ TÍN DỤNG, THỰC TRẠNG
DƢ NỢ THẺ TÍN DỤNG VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU ----------------------------13
2.1 Khái niệm và phân loại -----------------------------------------------------------------13
2.1.1 Khái niệm thẻ tín dụng ---------------------------------------------------------------13
2.1.2 Phân loại -------------------------------------------------------------------------------14
2.1.3. Ƣu điểm, nhƣợc điểm của hình thức thanh toán thẻ tín dụng ------------------15
2.1.3.1. Ƣu điểm của hình thức thanh toán thẻ tín dụng--------------------------------15
2.1.3.2. Nhƣợc điểm của thanh toán bằng thẻ tín dụng ---------------------------------17
2.1.4. Những lợi ích và rủi ro của thẻ tín dụng ------------------------------------------18
2.2 Dƣ nợ thẻ tín dụng ----------------------------------------------------------------------21
2.3. Tình hình sử dụng thẻ tín dụng ở Việt Nam ----------------------------------------21
2.4. Mô hình nghiên cứu các nhân tố ảnh hƣởng đến dƣ nợ thẻ tín dụng tại ngân

hàng TMCP ngoại thƣơng Việt Nam – Chi nhánh TP.HCM --------------------------24
TÓM TẮT CHƢƠNG 2 --------------------------------------------------------------------25


v

CHƢƠNG 3. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ----------------------------------------26
3.1. Quy trình nghiên cứu ------------------------------------------------------------------26
3.2. Phƣơng pháp xử lý và phân tích số liệu ---------------------------------------------30
3.2.1. Nghiên cứu định tính ----------------------------------------------------------------30
3.2.2. Nghiên cứu định lƣợng -------------------------------------------------------------30
3.2.3. Xây dựng và mã hóa các thang đó -------------------------------------------------31
3.2.4. Xác định kích cỡ mẫu----------------------------------------------------------------32
3.2.5 . Cấu trúc bảng câu hỏi ---------------------------------------------------------------33
TÓM TẮT CHƢƠNG 3 --------------------------------------------------------------------34
CHƢƠNG 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN -------------------------35
4.1. Tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam
Chi nhánh TP. HCM ------------------------------------------------------------------------35
4.1.1. Những kết quả đạt đƣợc -------------------------------------------------------------35
4.1.2. Thực trạng dịch vụ huy động vốn --------------------------------------------------36
4.1.3. Thực trạng hoạt động cho vay và đầu tƣ ------------------------------------------38
4.1.4. Những hạn chế yếu kém -------------------------------------------------------------40
4.2.Thực trạng dƣ nợ thẻ tín dụng tại VCB – CN TP.HCM ---------------------------41
4.2.1. Thị phần thẻ tín dụng của VBC Chi nhánh TP.HCM ---------------------------41
4.2.2. Thực trạng số lƣợng khách sử dụng thẻ tín dụng --------------------------------42
4.2.3. Thực trạng dƣ nợ thẻ tín dụng ------------------------------------------------------42
4.2.4. Doanh số thẻ tín dụng ---------------------------------------------------------------44
4.3. Kết quả nghiên cứu ---------------------------------------------------------------------44
4.3.1. Phân tích mô tả -----------------------------------------------------------------------44
4.3.1.1. Phân bố mẫu theo độ tuổi và giới tính ------------------------------------------44

4.3.1.2. Phân bố mẫu theo trình độ --------------------------------------------------------45
4.3.1.3. Phân bố mẫu theo nghề nghiệp---------------------------------------------------45
4.3.1.4. Thu nhập của khách hàng ---------------------------------------------------------46
4.3.2. Đánh giá các thang đo ---------------------------------------------------------------46
4.3.2.1. Tiêu chuẩn đánh giá thang đo ----------------------------------------------------46
4.3.2.2. Đánh giá thang đo bằng hệ số tin cậy Cronbach Alpha -----------------------46


vi

4.3.2.3. Đánh giá thang đo bằng phân tích nhân tố khám phá EFA ------------------52
4.3.3. Phân tích mô hình và kiểm định giả thuyết ---------------------------------------58
3.3.3.1. Phân tích tƣơng quan --------------------------------------------------------------58
4.3.3.2. Kiểm định mô hình và giả thuyết nghiên cứu ----------------------------------59
TÓM TẮT CHƢƠNG 4 --------------------------------------------------------------------62
CHƢƠNG 5. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ---------------------------------------63
5.1. Kết luận ----------------------------------------------------------------------------------63
5.2. Khuyến nghị -----------------------------------------------------------------------------64
TÀI LIỆU THAM KHẢO ------------------------------------------------------------------67


vii

DANH MỤC BẢNG
Bảng
Bảng 3.1: Mã hóa các thang đo
Bảng 3.2: Kết quả điều tra khách hàng
Bảng 4.1: Kết quả hoạt động kinh doanh của VCB - Chi nhánh TP.HCM
giai đoạn 2016 - 2018
Bảng 4.2: Tốc độ tăng trƣởng và cơ cấu nguồn vốn huy động của chi

nhánh giai đoạn 2016 – 2018
Bảng 4.3: Thị phần huy động vốn của VCB Chi nhánh TP HCM giai đoạn
2016-2018
Bảng 3.4: Tốc độ tăng trƣởng và cơ cấu dƣ nợ của VCB Chi nhánh TP
HCM giai đoạn 2016-2018
Bảng 4.5: Thị phần thẻ tín dụngcủa VCB Chi nhánh TP HCM giai đoạn
2016-2018
Bảng 4.6a: Số lƣợng thẻ tín dụng
Bảng 4.6b: Thực trạng dƣ nợ thẻ tín dụng qua các năm
Bảng 4.7: Cơ cấu dƣ nợ thẻ tín dụng theo đối tƣợng khách hàng
Bảng 4.8: Số lƣợng và doanh số thẻ tín dụng
Bảng 4.9: Thông tin về Giới tính và Độ tuổi
Bảng 4.10: Thông tin về Trình độ học vấn
Bảng 4.11: Phân bố mẫu theo nghề nghiệp
Bảng 4.12: Thông tin về Thu nhập của khách hàng
Bảng 4.13: Đánh giá thang đo HÌNH ẢNH
Bảng 4.14: Đánh giá thang đo SỰ AN TOÀN BẢO MẬT
Bảng 4.15: Đánh giá thang đo SỰ THUẬN TIỆN
Bảng 4.16: Đánh giá thang đo CHI PHÍ
Bảng 4.17: Đánh giá thang đo DƢ NỢ THẺ TÍN DỤNG
Bảng 4.18: Tổng kết các thang đo sau khi phân tích Cronbach’s Alpha
Bảng 4.19: Kết quả kiểm định Barlett
Bảng 4.20: Phân tích nhân tố - phƣơng sai trích
Bảng 4.21: Ma trận mẫu
Bảng 4.22: Hệ số KMO của DƢ NỢ THẺ TÍN DỤNG
Bảng 4.23: Phân tích nhân tố - phƣơng sai trích cho biến phụ thuộc
Bảng 4.24: Phân tích nhân tố DƢ NỢ THẺ TÍN DỤNG
Bảng 4.25: Kết quả phân tích tƣơng quan
Bảng 4.26: Phân tích ANOVA trong hồi quy
Bảng 4.27: Các chỉ số kiểm định trong hồi quy

Bảng 4.28: Kết quả phân tích hồi quy đa biến

Trang
31
34
35
36
38
39
41
42
43
43
44
44
45
45
46
47
48
49
50
51
52
53
53
43
54
55
56

59
60
61
61


viii

Chữ viết tắt
HMTD
KH
NHNN
NHPH

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Diễn giải
Hạn mức tín dụng
Khách hàng
Ngân hàng nhà nƣớc
Ngân hàng phát hành


1

CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Hiện nay nhu cầu sử dụng thẻ tín dụng cho chi tiêu, mua sắm, rút tiền mặt
ngày càng trở nên phổ biến và cần thiết. Xu hƣớng tiêu dùng thông minh là giao
dịch không dùng tiền mặt phổ biến từ lâu tại các nƣớc phát triển và thói quen này
đang ngày càng trở thành một xu hƣớng rõ nét tại Việt Nam. Để đáp ứng nhu cầu du

lịch, công tác hoặc mua sắm, bao gồm mua hàng hóa trực tuyến ở trong nƣớc và
quốc tế của các khách hàng, đồng thời nhằm đẩy mạnh các dịch bán lẻ, nhiều ngân
hàng đã không ngừng đƣa ra các sản phẩm thẻ, trong đó thẻ tín dụng đang là lựa
chọn của nhiều ngƣời bởi tiện ích mua hàng trƣớc, trả tiền sau.
Chính với những tác động tích cực mà loại hình giao dịch này mang lại, chủ
trƣơng thanh toán không dùng tiền mặt đƣợc Chính phủ đặc biệt quan tâm, đƣa vào
đề án chi tiết và rốt ráo chỉ đạo các đơn vị liên quan tích cực triển khai với lực
lƣợng chủ chốt chính là hệ thống các tổ chức tín dụng dƣới sự quản lý của cơ quan
chủ quản là Ngân hàng Nhà nƣớc (NHNN). Cho đến thời điểm hiện nay, cùng với
sự phát triển thẻ thanh toán nói chung, tốc độ tăng trƣởng thẻ tín dụng nói riêng
cũng đạt mức độ khả quan trong những năm qua. Ngoài khả năng giải quyết nỗi lo
về tiền mặt thông qua việc cho phép chủ thẻ tiêu trƣớc, trả tiền sau và miễn lãi trong
vòng 45 ngày, chủ thẻ tín dụng còn đƣợc hƣởng nhiều ƣu đãi thiết thực khác nhƣ
các chƣơng trình giảm giá từ nhiều nhãn hàng và trong nhiều lĩnh vực (hàng tiêu
dùng, điện tử, du lịch, khách sạn, nhà hàng, dịch vụ chăm sóc sức khỏe, sắc đẹp…)
thông qua việc hợp tác giữa ngân hàng phát hành với đối tác. Ngoài ra, điều kiện để
mở thẻ tín dụng ngày càng trở nên dễ dàng giúp phân khúc khách hàng có thu nhập
từ mức trung bình có thể đăng ký mở thẻ. Đây có thể coi là điều kiện thuận lợi để
mảng hoạt động tín dụng tiếp tục đạt tốc độ tăng trƣởng tốt, đáp ứng mục tiêu của
đề án đẩy mạnh việc thanh toán không tiền mặt của NHNN.


2

Thẻ tín dụng là sản phẩm hữu ích giúp chủ thẻ có thể sử dụng tiền của ngân
hàng để chi tiêu qua thẻ và không bị tính lãi trong thời gian miễn lãi tối đa 45 hoặc
55 ngày. Không chỉ có thể dùng thẻ để mua sắm, hay thanh toán hóa đơn điện nƣớc,
internet, ... bạn còn có thể sử dụng thẻ tín dụng để đăng ký mua trả góp với lãi suất
0% hay hƣởng các chƣơng trình ƣu đãi, giảm giá chi tiêu dành riêng cho chủ thẻ. Vì
vậy, nhiều khách hàng khi sử dụng thẻ tín dụng để chi tiêu dẫn đến tình trạng chi

tiêu quá nhiều, không thể trả nợ thẻ để tránh lãi. Hoặc trƣờng hợp đôi khi bạn quá
bận rộn và có quá nhiều khoản thanh toán và quên mất việc phải thanh toán thẻ tín
dụng.
Trong những năm gần đây, xu hƣớng sử dụng thẻ ngân hàng để thanh toán
thay vì tiền mặt đang ngày càng trở nên phổ biến. Tuy nhiên, bên cạnh một bộ phận
khách hàng có hiểu biết đầy đủ về thẻ, đặc biệt là thẻ tín dụng với tần suất sử dụng
ngày càng tăng thì có một số ngƣời tiêu dùng vẫn tỏ ra khá e ngại khi đề cập tới loại
thẻ này. Nhiều khách hàng vẫn còn e ngại khi dùng thẻ tín dụng nhƣ thủ tục cấp tín
dụng thẻ rƣờm rà khó tiếp cận, phí và lãi thẻ tín dụng quá cao, vấn đề an toàn bảo
mật thẻ chƣa tốt, công tác chăm sóc khách hàng… Tâm lý con ngƣời nói chung và
ngƣời tiêu dùng Việt Nam nói riêng khi lựa chọn sản phẩm, bên cạnh yếu tố chất
lƣợng về dịch vụ thì phí giá đƣợc cân nhắc rất kỹ. Nhiều ngƣời cho rằng nếu dùng
thẻ tín dụng, họ phải chịu quá nhiều loại phí của ngân hàng với mức rất cao.
Với các lý do nêu trên, tác giả đã chọn đề tài “Các nhân tố ảnh hưởng đến
dư nợ thẻ tín dụng tại Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam – Chi nhánh
TP.HCM” để làm đề tài tốt nghiệp của mình.
2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
- Đánh giá các nhân tố ảnh hƣởng đến dƣ nợ thẻ tín dụng và mức độ ảnh
hƣởng của những nhân tố đó tại Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam – Chi
nhánh TP.HCM.
- Đề xuất các giải pháp nhằm phát triển thẻ tín dụng đối với khách hàng tại
Ngân hàng TMCP Ngoại Thƣơng Việt Nam – Chi nhánh TP.HCM.


3

3. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU
- Các nhân tố nào ảnh hƣởng đến dƣ nợ thẻ tín dụng tại Vietcombank –
TP.HCM ?
- Mức độ ảnh hƣởng của các nhân tố đến dƣ nợ thẻ tín dụng tại Vietcombank

– TP.HCM ?
- Các giải pháp nhằm phát triển dƣ nợ thẻ tín dụng đối với khách hàng tại
Vietcombank – Chi nhánh TP.HCM ?


4

4. PHẠM VI VÀ ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU
Đối tƣợng nghiên cứu: Các nhân tố ảnh hƣởng đến dƣ nợ thẻ tín dụng tại
Vietcombank- Chi nhánh TP.HCM.
Phạm vi nghiên cứu:
+ Phạm vi về không gian: Nghiên cứu đƣợc thực hiện tại Vietcombank chi
nhánh TP.HCM.
+ Phạm vi về thời gian: Nghiên cứu đƣợc thực hiện trong năm 2019, dựa trên
số liệu thu thập năm 2016 - 2018.
5. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Phân tích định tính (dựa vào các báo cáo, số liệu thống kê thu thập từ báo cáo
tài chính, tạp chí, số liệu dƣ nợ thẻ tín dụng thẻ tín dụng tại Vietcombank TP.HCM)
nhằm phân tích, đánh giá thực trạng dƣ nợ thẻ tín dụng tại Vietcombank – Chi
nhánh TP.HCM trong thời gian qua.
Phƣơng pháp phân tích định lƣợng: sau khi thu thập bảng câu hỏi từ khách
hàng đã và đang có dƣ nợ tại Vietcombank – Chi nhánh TP.HCM, tìm ra nhân tố
ảnh hƣởng đến dƣ nợ thẻ tín dụng, từ đó đƣa ra giải pháp nhằm tăng trƣởng dƣ nợ
thẻ tín dụng tại Vietcombank TP.HCM.
Tác giả kết hợp 2 phƣơng pháp nghiên cứu trên giải quyết các câu hỏi nghiên
cứu đã nêu qua phân tích, đánh giá, tìm hiểu nguyên nhân, nhân tố tác động và ảnh
hƣởng đến nhu dƣ nợ thẻ tín dụng từ đó đƣa ra các giải pháp nhằm phát triển dƣ nợ
thẻ tín dụng của Vietcombank – Chi nhánh TP.HCM
 Đối tƣợng khảo sát là: Khách hàng đã và đang có dƣ nợ tại Chi nhánh
Vietcombank TP.HCM

 Mẫu nghiên cứu : Khảo sát trên 150 khách hàng đã và đang co dƣ nợ thẻ tín
dụng tại Chi nhánh


5

6. Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
Về mặt khoa học, đề tài hệ thống hóa đƣợc một số lý luận cơ sở về thẻ tín
dụng và các nhân tố ảnh hƣởng dƣ nợ thẻ tín dụng.
Về thực tiễn, đề tài đã phân tích thực trạng và đánh giá đƣợc các yếu tố ảnh
hƣởng đến dƣ nợ thẻ tín dụng tại Vietcombank TP.HCM, từ đó đƣa ra kiến nghị,
gợi ý chính sách nhằm mục tiêu phát triển dƣ nợ thẻ tín dụng tại chi nhánh.
7. CÁC NGHIÊN CỨU TRƢỚC ĐÂY
a. Mô hình chấp nhận công nghệ hợp nhất
Thuyết chấp nhận công nghệ hợp nhất (UTAUT) Mô hình chấp nhận công
nghệ hợp nhất (UTAUT – Unified Technology Acceptance and Use Technology)
đƣợc Venkatesh và cộng sự khởi xƣớng vào năm 2003. Đây thực chất là mô hình
hợp nhất từ các mô hình chấp nhận công nghệ trƣớc đó. Dƣới đây là các khái niệm
đƣợc đề cập trong mô hình UTAUT: Hiệu quả mong đợi (Performance
Expectancy): mức độ của một cá nhân tin rằng nếu sử dụng hệ thống công nghệ sẽ
giúp họ đạt đƣợc hiệu quả cao trong công việc. Nỗ lực mong đợi (Effort
Expectancy): mức độ của một cá nhân tin rằng họ sẽ không cần sự nỗ lực nhiều và
dễ dàng sử dụng hệ thống hay sản phẩm công nghệ thông tin. Ảnh hƣởng xã hội
(Social Influence): mức độ mà một cá nhân nhận thức những ngƣời quan trọng khác
tin rằng họ nên sử dụng hệ thống mới. Điều kiện thuận tiện (Facilitating
Conditions): mức độ mà một cá nhân tin rằng một tổ chức cùng một hạ tầng kỹ
thuật tồn tại nhằm hỗ trợ việc sử dụng hệ thống. Nhân tố này tác động trực tiếp đến
hành vi sử dụng của ngƣời tiêu dùng. Ý định sử dụng (Behavior Intention): ý định
của ngƣời dùng sẽ sử dụng sản phẩm hay dịch vụ trong tƣơng lai.
b. Các nghiên cứu có liên quan

- Nghiên cứu “ Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng Mobile
Banking ” của Luarn và Lin (2005),Computers in Human Behavior, voi 21 No.6,
pp. 873–891.


6

Dựa vào lý thuyết hành vi dự định TPB ( Ajzen Icek, 1985) và TAM(
Davis F. D.,1989), nghiên cứu mở rộng ứng dụng của mô hình TAM trong phạm vi
dịch vụ Mobile Banking, bằng cách thêm vào yếu tố cấu thành niềm tin “nhận thức
tín nhiệm” 2 thành tố là “nhận thức tự chủ” và “ nhận thức chi phí tài chính”.
Kết quả cho thấy các yếu tố : nhận thức tự chủ, nhận thức chi phí tài chính,
nhận thức tín nhiệm, nhận thức sự hữu ích, nhận thức dễ sử dụng đều ảnh hƣởng
đến ý định sử dụng dịch vụ Mobile Banking, mặc dù từng yếu tố có mức ảnh hƣởng
khác nhau.
- Nghiên cứu “Các nhân tố ảnh hưởng đến nhu cầu sử dụng Mobile
banking” của Mohamed Gamal Aboelmaged* and Tarek R. Gebba, International
Journal of Business Research and Development (2013), International Journal of
Business Research and Development, Vol. 2 No. 1, pp. 35‐50.

Theo nhƣ nghiên cứu này tác giả khảo sát từ 119 ngƣời chia làm 3 tiêu

chuẩn (gồm 7 biến): chấp nhận dịch vụ Mobile Banking (thái độ, nhận thức chủ
quan, kiểm soát hành vi, nhận thức hữu ích), thái độ (nhận thức hữu ích và nhận
thức dễ sử dụng), sự hữu ích (dễ sử dụng), mô hình có dạng:
Y= α + β1*X1 + β2* X2 +…..+β7*X7+ ε
X1: Thái độ
X2: Nhận thức chủ quan
X3 : Kiểm soát hành vi
X4 : Nhận thức hữu ích chấp nhận Mobile Banking

X5 : Thái độ chấp nhận hữu ích
X6 : Thái độ nhận thức dễ sử dụng
X7 : Sự hữu ích dễ sử dụng
Mô hình sau khi chạy dữ liệu:


7

Y= 0,351 * Thái độ + 0,268 * Nhận thức chủ quan + 0,581 * Thái độ chấp
nhận hữu ích + 0,585 * Sự hữu ích dễ sử dụng.
Tuy các biến còn lại trong mô hình ảnh hƣởng khác nhau nhƣng chúng có
quan hệ đồng biến với nhu cầu sử dụng Mobile Banking.
- Nghiên cứu “Các nhân tố ảnh hưởng đến nhu cầu sử dụng Mobile
Banking” của Tang, Tzung-I; Lin, Hsin-Hui; Wang, Yi-Shun; and Wang, YuMing, PACIS 2004 Proceedings. Paper 131
Theo nhƣ nghiên cứu tác giả gửi bảng câu hỏi khảo sát đến 405 Khách
hàng ngẫu nhiên, những ngƣời đang sử dụng dịch vụ Mobile Banking thực hiện
giao dịch tại Đài Loan, tác giả thu về 267 bảng câu hỏi đầy đủ và phù hợp với dữ
liệu nghiên cứu, trong đó có 46% là nam giới, mô hình nghiên cứu:
Y= α + β1*X1 + β2* X2 +…..+β6*X6+ ε
H1A : Máy tính tự hiệu quả sẽ có tác động tích cực về tính hữu dụng nhận thức của
điện thoại di động hệ thống ngân hàng.
H1B : Máy tính tự hiệu quả sẽ có tác động tích cực đến nhận thức một cách dễ dàng
sử dụng của hệ thống ngân hàng di động .
H1c : Máy tính tự hiệu quả sẽ có tác động tiêu cực đến sự tín nhiệm nhận thức của
điện thoại di động hệ thống ngân hàng.
H2 : Nhận thức dễ sử dụng sẽ có một tác động tích cực về tính hữu dụng nhận thức
của điện thoại di động hệ thống ngân hàng.
H3 : Nhận thức dễ sử dụng sẽ có một tác động tích cực vào sự tín nhiệm nhận thức
của điện thoại di động hệ thống ngân hàng.
H4 : Nhận thức dễ sử dụng sẽ có tác động tích cực đến ý định hành vi sử dụng điện

thoại di động hệ thống ngân hàng
H5 : Nhận thức hữu dụng sẽ có tác động tích cực đến ý định hành vi sử dụng điện
thoại di động hệ thống ngân hàng.


8

H6 : Nhận thức uy tín sẽ có một tác động tích cực đến ý định hành vi sử dụng điện
thoại di động hệ thống ngân hàng.
Mô hình sau khi chạy dữ liệu:
Y= 0.48*X1+ 0.72*X2 + 0.67*X3+ 0.42*X4+ 0.24*X5 + 0.28*X6
Kết quả nghiên cứu cho thấy nhận thức dễ sử dụng, hữu ích cảm nhận, và
uy tín nhận đƣợc tìm thấy là tiền đề quan trọng về ý định sử dụng một hệ thống
ngân hàng di động. Thứ hai, biến sự khác biệt cá nhân (ví dụ, máy tính tự lực) đã
đƣợc tìm thấy là một điều quan trọng yếu tố quyết định dễ dàng nhận thấy khi sử
dụng, tính hữu dụng nhận thức, và uy tín đƣợc nhận thức của hệ thống ngân hàng di
động.
- Nghiên cứu “ Chấp nhận sử dụng dịch vụ E-banking của người dùng
tại Malaysia” của Wai-Ching Poon Journail of Buiniess & Industrial marketing
23/1 (2008) p 59-69
Theo nhƣ nghiên cứu tác giả bảng câu hỏi đánh giá ngẫu nhiên cho 500
khách hàng đến thực hiện giao dịch tại các NH thƣơng mại cổ phần, bảng đánh giá
này đƣợc hỏi trực tiếp nhằm tăng độ chính xác. Bảng câu hỏi chia làm 2 phần: phần
1 một số thông tin liên quan về ngƣời đƣợc khảo sát, phần 2 bao gồm những câu hỏi
liên quan đến các nhân tố ảnh hƣởng đến việc chấp nhận sử dụng dịch vụ NHĐT.
Mức độ trả lời chia làm 4 cấp độ từ không đồng ý đến rất đồng ý
H1: Sự thuận tiện
H2: Sự ảnh hƣởng
H3: Mức độ khả dụng
H4: Khả năng thiết kế và quản lý của Ngân hàng

H5: Tính bảo mật
H6: Sự riêng tƣ
H7: Thiết kế


9

H8: Sự hài lòng
H9: Tốc độ
H10: Phí dịch vụ
Mô hình sau khi chạy dữ liệu
Y= 0.9761 thuận tiện + 0.9713 ảnh hƣởng + 0.8779 mức độ khả dụng +
0.8220 khả năng thiết kê và quản lý + 0.7954 phí dịch vụ + 0.9814 sự riêng tƣ +
0.9856 độ bảo mật + 0.7120 thiết kế + 0.7709 mức độ hài lòng + 0.8719 tốc độ
Nghiên cứu 10 yếu tố ảnh hƣớng đến việc chấp nhận dịch vụ NHĐT ở
Malaysia. Trong đó sự ảnh hƣởng, thuận tiện thiết kế và độ hài lòng có tầm ảnh
hƣởng quan trọng, tiếp theo là tốc độ, mức độ khả dụng, phí dịch vụ có mức độ ảnh
hƣởng đến sự thành công của dịch vụNHĐT.WAP, GPRS và 3G không ảnh hƣởng
nhiều đến sự chấp nhận NHĐT. Kết quả cho thấy sự riêng tƣ, độ an toàn và sự
thuận tiện là quan trọng nhất trong việc chấp nhận sử dụng dịch vụ NHĐT của
ngƣời dùng.
- Nghiên cứu của Trương Đông Lộc và Nguyễn Thanh Bình (2011) về
các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng trả nợ vay đúng hạn của nông hộ tỉnh Hậu
Giang
Với 436 hộ nông dân đã đƣợc khảo sát trong năm 2011. Số liệu sử dụng trong
nghiên cứu này đƣợc thu thập từ một cuộc khảo sát bằng bản câu hỏi. Đối tƣợng
khảo sát là những hộ có vay vốn trong năm 2009 và đến thời điểm 31/12/2009 vẫn
còn số dƣ. Tác giả chọn nhƣ vậy để đảm bảo tất cả các hộ đƣợc chọn đều đã phát
sinh kỳ hạn nợ phải thanh toán và nhƣ vậy mới có thể đánh giá đƣợc khả năng trả
nợ của họ. Các tác giả đã sử dụng hình hồi quy Probit với các biến số nhƣ sau:

Y = f (mục đích sử dụng vốn, thu nhập sau khi vay, lãi suất vay, tuổi của
ngƣời đi vay, ngành nghề chính tạo ra thu nhập của chủ hộ, số thành viên trong gia
đình tạo ra thu nhập, trình độ học vấn của chủ hộ).


10

Trong đó: Y là khả năng trả nợ vay đúng hạn của nông hộ, Y nhận giá trị 1
nếu nông hộ trả nợ vay đúng hạn, nhận giá trị 0 nếu trả nợ không đúng hạn.
“Mục đích sử dụng vốn” là biến giả, bằng 1 nếu nông hộ sử dụng vốn vay
đúng mục đích, bằng 0 nếu sử dụng sai đúng mục đích.
“Thu nhập sau khi vay” là thu nhập của nông hộ sau khi vay (đồng).
“Lãi suất vay” là lãi suất phải trả của nông hộ khi đi vay từ các hộ tín dụng
(%).
“Tuổi của ngƣời đi vay” là số tuổi của ngƣời đi vay vốn.
“Ngành nghề chính tạo ra thu nhập của chủ hộ” là biến giả, bằng 1 nếu ngành
nghề chính tạo ra thu nhập trả nợ từ nông nghiệp, bằng 0 nếu là nghề khác.
“Số thành viên trong gia đình tạo ra thu nhập” là số ngƣời có thu nhập trong
gia đình.
“Trình độ học vấn của chủ hộ“ là biến giả, bằng 1 nếu chủ hộ học từ lớp 9 trở
lên, bằng 0 nếu ngƣợc lại.
Các tác giả đã kết luận rằng khả năng trả nợ vay đúng hạn của nông hộ có
tƣơng quan thuận với thu nhập sau khi vay, trình độ học vấn của chủ hộ và số thành
viên trong gia đình có thu nhập. Trong khi đó biến số lãi suất đi vay có tƣơng quan
nghịch với khả năng trả nợ đúng hạn. Nghiên cứu cũng chỉ rằng những khoản vay
đƣợc sử dụng đúng mục đích cũng sẽ cho xác suất trả nợ đúng hạn cao hơn. Ngoài
ra, kết quả nghiên cứu còn chỉ ra rằng trình độ học vấn của chủ hộ càng cao thì khả
năng trả nợ đúng hạn của họ càng cao. Cuối cùng, kết quả phân tích định lƣợng còn
cho thấy khả năng trả nợ đúng hạn của những hộ đi vay vốn phục vụ cho sản xuất
nông nghiệp cao hơn những hộ đi vay vốn sử dụng cho mục đích phi nông nghiệp.

Kết quả nghiên cứu đã cung cấp những bằng chứng thực tế có giá trị nhằm
giúp các ngân hàng thƣơng mại đang hoạt động trên địa bàn tỉnh Hậu Giang hiểu rõ
hơn về các nguyên nhân dẫn đến việc trả nợ đúng hạn và không đúng hạn của nông
hộ. Trên cơ sở những nguyên nhân này, ngân hàng sẽ chủ động đƣa ra các giải pháp


11

phù hợp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng cho ngân hàng mình và nâng cao khả năng
tiếp cận vốn cho nông hộ, qua đó cải thiện thu nhập cho họ.
- Nghiên cứu “Mô hình nghiên cứu chấp nhận E-banking tại Việt Nam.”
Lê Văn Huy, Trương Thị Vân Anh (2008), tạp chí Kinh tế số 362, Tr40-7.
Đối tƣợng khảo sát là những ngƣời đã từng sử dụng E-banking tại Việt
Nam, mẫu đƣợc chọn từ Hà Nội, Huế, Đà Nẵng, TP Hồ Chí Minh, soạn thảo 1.100
bản câu hỏi gửi trực tiết đến các đối tƣợng (bao gồm 900 bản giấy và 200 bản điện
tử), kết quả thu hồi đƣợc 777 bản hợp lệ, mô hình có dạng:
Y= α + β1*X1 + β2* X2 +…..+β8*X8+ ε
Trong đó: Y: mức độ rủi ro khi sử dụng dịch vụ NHĐT, ε: Hằng số
X1: Hình ảnh NH
X2: Nhận thức dễ dàng sử dụng
X3 : Hiệu quả mong đợi
X4 : Yếu tố pháp luật
X5 : Kiểm soát hành vi
X6 : Rủi ro giao dịch
X7 : Khả năng tƣơng thích
X8 : Chuẩn chủ quan
Sau khi xử lý số liệu đƣợc kết quả nghiên cứu:
Y= 0.757 * Sự thuận tiện + 0, 754 * Sự tự chủ + 0,824 * Thái độ + 0,877 *
Ích lợi cảm nhận + 0,882 * Sự dễ sử dụng cảm nhận + 0,899 * Rủi ro cảm nhận +
0,783 * Dự định.

Trong đó, tác giả nhấn mạnh vai trò của sự thuận tiện, lợi ích cảm nhận, sự
dễ sử dụng cảm nhận nhằm hình thành nên thái độ và dự định sử dụng E-bankig của
cá nhân.


12

TÓM TẮT CHƢƠNG 1
Chƣơng 1, Tác giả đã trình bày tổng quan các vấn đề liên quan nhƣ đƣa ra
các mục tiêu, phƣơng pháp nghiên cứu của luận văn cũng nhƣ các nghiên cứu trƣớc
có liên quan.


13

CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DƢ NỢ THẺ TÍN DỤNG, THỰC TRẠNG
DƢ NỢ THẺ TÍN DỤNG VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU
2.1 Khái niệm và phân loại
2.1.1 Khái niệm thẻ tín dụng
Thẻ tín dụng là một dịch vụ thanh toán với những hạn mức chi tiêu nhất định mà
ngân hàng cung cấp cho khách hàng căn cứ vào khả năng tài chính, số tiền ký quỹ
hoặc tài sản thế chấp. Nó là một dạng tín dụng tuần hoàn giành cho việc thanh toán
mà khách hàng có thể sử dụng cho mọi giao dịch một cách linh hoạt. Việc hoàn trả
của khách hàng có thể đƣợc thực hiện một lần hoặc nhiều lần theo một thời hạn nhất
định và theo hạn mức quy định bởi ngân hàng phát hành thẻ.
Thẻ tín dụng là phƣơng thức thanh toán không dùng tiền mặt cung cấp cho
nguời sử dụng khả năng chi tiêu trƣớc trả tiền sau. Tại thời điểm khách hàng thanh
toán hàng hóa dịch vụ, ngân hàng sẽ đứng ra tạm ứng thanh toán cho đơn vị cung
cấp hàng hoá dịch vụ và sau đó sẽ tiến hành thu hồi khoản tiền này từ khách hàng
sau một khoảng thời gian nhất định theo thoả thuận giữa ngân hàng và chủ thẻ.

Khoảng thời gian kể từ khi thẻ đƣợc dùng để thanh toán hàng hoá, dịch vụ tới
lúc chủ thẻ phải trả tiền cho ngân hàng có độ dài tuỳ thuộc vào từng loại thẻ tín
dụng của từng tổ chức thẻ khác nhau. Nếu chủ thẻ thanh toán toàn bộ số dƣ nợ vào
ngày đến hạn, thời gian này sẽ trở thành thời gian ân hạn và chủ thẻ hoàn toàn đƣợc
miễn lãi đối với số dƣ nợ cuối kỳ. Tuy vậy, nếu hết thời gian này mà chủ thẻ vẫn
chƣa thanh toán hoặc chƣa thanh toán hết dƣ nợ cuối kỳ cho ngân hàng thì chủ thẻ
sẽ phải chịu những khoản phí và lãi chậm trả trên số dƣ nợ còn lại. Sau khi thanh
toán hết dƣ nợ phát sinh trong kỳ, hạn mức tín dụng của chủ thẻ sẽ đƣợc khôi phục
nhƣ ban đầu. Đây chính là tính chất tuần hoàn của thẻ tín dụng.


14

2.1.2 Phân loại
+ Phân loại thẻ tín dụng theo phạm vi lãnh thổ: Phân theo phạm vi lãnh thổ,
thẻ tín dụng bao gồm:
- Thẻ nội địa: là thẻ đƣợc giới hạn sử dụng trong phạm vi một quốc gia. Do đó,
đồng tiền giao dịch chính là đồng bản tệ của nƣớc đó.
- Thẻ quốc tế: là loại thẻ đƣợc chấp nhận trên toàn cầu, sử dụng ngoại tệ mạnh
để thanh toán.
+ Phân loại thẻ tín dụng theo công nghệ sản xuất: Phân theo công nghệ sản
xuất, thẻ tín dụng gồm :
- Thẻ khắc chữ nổi (Embossing Card): là loại thẻ đƣợc làm dựa trên kỹ thuật
khắc nổi các thông tin cần thiết trên bề mặt thẻ. Hiện nay, ngƣời ta không còn sử
dụng loại thẻ này nữa vì kỹ thuật sản xuất quá thô sơ, dễ bị lợi dụng làm giả.
- Thẻ băng từ (Magnetic Stripe): là loại thẻ đƣợc sản xuất dựa trên kỹ thuật thƣ
tín với hai băng từ chứa thông tin ở mặt sau của thẻ. Tuy nhiên, thẻ từ chỉ mang
thông tin cố định, khu vực chứa tin hẹp, không áp dụng đƣợc các kỹ thuật mã đảm
bảo an toàn nên những năm gần đây, thẻ từ đã bị lợi dụng lấy cắp tiền.
- Thẻ thông minh (IC/Smard Card): Các thông tin đƣợc lƣu trữ bằng các vi

mạch. Thẻ này sẽ đƣợc sử dụng phổ biến trong tƣơng lai.
+ Phân loại thẻ tín dụng theo đối tƣợng sử dụng thẻ: Phân loại theo đối tƣợng sử
dụng thẻ bao gồm:
- Thẻ công ty: đƣợc phát hành cho các tổ chức, công ty có nhu cầu sử dụng thẻ
và chịu trách nhiệm thanh toán bằng nguồn tiền của tổ chức, công ty đó. Tổ chức,
công ty xin phát hành thẻ uỷ quyền cho cá nhân thuộc tổ chức, công ty sử dụng thẻ
và chỉ định rõ việc uỷ quyền trong đơn xin phát hành.


15

- Thẻ cá nhân: là loại thẻ đƣợc phát hành cho các cá nhân có nhu cầu sử dụng
thẻ và chịu trách nhiệm thanh toán bằng nguồn tiền của mình. Thẻ cá nhân gồm hai
loại:
Thẻ chính: do cá nhân đứng tên xin phát hành cho chính mình sử dụng và cá
nhân đó là chủ thẻ chính.
Thẻ phụ: do chủ thẻ chính đứng tên xin phát hành cho một ngƣời khác sử dụng
và chịu trách nhiệm thanh toán toàn bộ các khoản chi tiêu.
+ Phân loại theo mức tín dụng: Có hai loại là Thẻ vàng và thẻ chuẩn.
- Thẻ vàng: Là thẻ có hạn mức tín dụng từ 50.000.000 - 90.000.000 đồng
- Thẻ chuẩn: Là thẻ có hạn mức tín dụng từ 10.000.000- dƣới 50.000.000 đồng.
Trong đó, hạn mức tín dụng là mức dƣ nợ tối đa mà chủ thẻ đƣợc phép sử dụng
trong một chu kỳ tín dụng.
Ngoài ra, thẻ tín dụng còn đƣợc phân làm hai hạng: thẻ vàng và thẻ chuẩn. Thẻ
vàng là loại thẻ phục vụ cho thị trƣờng “cao cấp”, đƣợc xem nhƣ là loại thẻ ƣu
hạng, phù hợp với mức sống và nhu cầu tài chính của khách hàng có thu nhập cao
nên đƣợc phát hành với hạn mức tín dụng cao. Thẻ chuẩn là loại thẻ phục vụ cho thị
trƣờng bình dân hơn, hạn mức tín dụng thấp hơn thẻ vàng.
2.1.3. Ƣu điểm, nhƣợc điểm của hình thức thanh toán thẻ tín dụng
2.1.3.1. Ƣu điểm của hình thức thanh toán thẻ tín dụng:

Thẻ tín dụng ra đời đánh dấu một bƣớc phát triển vƣợt bậc của công nghệ NH
Hoà chung với sự phát triển về kinh tế - xã hội của thế giới, thẻ tín dụng đã phát huy
vai trò tích cực của mình:
Thứ nhất: Góp phần làm giảm khối lƣợng tiền mặt trong lƣu thông. Những nƣớc
phát triển thanh toán tiêu dùng bằng thẻ chiếm tỷ trọng lớn nhất trong các phƣơng
tiện thanh toán. Nhờ vậy mà khối lƣợng thanh toán cũng nhƣ áp lực tiền mặt trong


×