Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

Giáo án 12-chương 2 -Ban cơ bản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (162.92 KB, 12 trang )

Trờng THPT Lơng Thế Vinh Giáo án Hoá Học 12 - Ban cơ bản Chơng 2
Chơng 2: CACBOHIĐRAT
Tiết 6
Ngày soạn:..............
Bài 5: Glucozơ
I. Mục tiêu
1. Về kiến thức
- Biết cấu trúc phân tử dạng mạch hở đa chức của glucozo và fructozo
- Biết chuyển hoá giữa 2 dạng glucozo và fructozo.
- Biết tính chất các nhóm chức của glucozơ và vận dụng nó để giải thích các hiện tợng hoá
học liên quan đến glucozơ.
2. Kĩ năng
Rèn luyện phơng pháp t duy trừu tợng khi nghiên cứu cấu trúc phân tử hợp chất hữu cơ
3.Trọ ng tâm : glucozơ tính chất của ancol đa chức, tính chất của anđehit đơn chức.
II. Chuẩn bị: Thí nghiệm glucozo phản ứng với Cu(OH)
2
và với dung dịch AgNO
3
/NH
3

III. Phơng pháp: Đàm thoại, thí nghiệm
IV. Tổ chức: 1) ổn định lớp 2) Kiểm tra bài cũ: Không
V. Nội dung
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
Vào bài:
GV đặt vấn đề để vào bài.
HS đọc phần mở đầu để tìm hiểu về
cacbohiđrat.
Khái niệm:
Cacbohiđrat là những HCHC tạp chức


và thờng có công thức chung là C
n
(H
2
O)
m
.
Thí dụ :
Tinh bột (C
6
H
10
O
5
)
n
hay [(C
6
(H
2
O)
5
]
n
hay
C
6n
(H
2
O)

5n
.
Glucozơ C
6
H
12
O
6
hay C
6
(H
2
O)
6
.
Phân loại:

Monosaccarit là nhóm cacbohiđrat đơn giản
nhất, không thể thuỷ phân đợc. Thí dụ :
glucozơ, fructozơ.

Đisaccarit là nhóm cacbohiđrat mà khi thuỷ
phân mỗi phân tử sinh ra hai phân tử
monosaccarit.
Thí dụ : saccarozơ, mantozơ.

Polisaccarit là nhóm cacbohiđrat phức tạp,
khi thuỷ phân đến cùng mỗi phân tử sinh ra
nhiều phân tử monosaccarit.
Thí dụ : tinh bột, xenlulozơ.

Hoạt động 1:
GV: Em hãy cho biết những tính chất vật
lí và trạng thái thiên nhiên của glucozơ?
HS: Quan sát mẫu glucozơ và nghiên cứu
SGK từ đó rút ra nhận xét
I. Trạng thái tự nhiên và tính chất vật lí
- Glucozơ là chất rắn kết tinh, không màu ,tan
trong nớc. Có vị ngọt, có trong hầu hết các bộ
phận của cây (lá, hoa, rễ).
- Có nhiều trong quả nho, mật ong...
- Trong máu ngời có một lợng nhỏ glucozơ, tỉ
lệ hầu nh không đổi là 0,1%
Hoạt động 2: II. Cấu tạo phân tử
Biên soạn: Vũ Đức Luận Email: 1
Trờng THPT Lơng Thế Vinh Giáo án Hoá Học 12 - Ban cơ bản Chơng 2
Cho biết để xác định đợc CTCT của
glucozơ phải tiến hành các thí nghiệm
nào? HS tham khảo và đi đến kết luận.
- Glucozơ có phản ứng tráng bạc, vậy
trong phân tử glucozơ có nhóm -CHO
- Glucozơ tác dụng với Cu(OH)
2
cho
dung dịch màu xanh lam, vậy trong phân
tử glucozơ có nhiều nhóm -OH ở vị trí kề
nhau.
- Glucozơ tạo este chứa 5 gốc axit vậy
trong phân tử có 5 nhóm -OH .
- Khử hoàn toàn phân tử glucozơ thu đợc
hexan. Vậy 6 nguyên tử C của phân tử

glucozơ tạo thành một mạch không phân
nhánh.
CTPT: C
6
H
12
O
6
CTCT mạch hở: Phân tử glucozơ có CTCT
dạng mạch hở thu gọn là:

CH
2
OH-CHOH-CHOH-CHOH-CHOH-CHO
Hoặc viết gọn là : CH
2
OH[CHOH]
4
CHO
(5 nhóm -OH + 1 nhóm -CHO)
Hoạt động 3:
Từ đặc điểm cấu tạo GV cho học sinh
nhận xét về tính chất hoá học của
glucozơ:
Glucozơ có tính chất của anđehit đơn
chức và ancol đa chức(poliancol).
GV: Cho HS làm TN SGK
HS: Nghiên cứu TN SGK , trình bày TN,
nêu hiện tợng viết ptp
GV: cho HS hiểu đợc trong phân tử

glucozơ chứa 5 nhóm OH, các nhóm
OH ở vị trí liền kề.
GV: HS thảo luận kết luận
GV: Biểu diễn thí nghiệm oxi hoá glucozơ
bằng dd AgNO
3
trong dung dịch NH
3

( chú ý ống nghiệm phải sạch và đun nhẹ
hỗn hợp phản ứng )
HS: Theo dõi GV làm thí nghiệm, nêu
hiện tợng, giải thích và viết phơng trình
phản ứng.
GV: Biểu diễn thí nghiệm oxi hoá glucozơ
bằng Cu(OH)
2
trong dung dịch NaOH .
HS: Theo dõi GV làm thí nghiệm, nêu
hiện tợng, giải thích và viết phơng trình
phản ứng.
HS: viết phơng trình hoá học của phản ứng
khử glucozơ bằng hiđro.
GV: yêu cầu học sinh viết phơng trình hoá
học lên men glucozơ.
III. Tính chất hoá học
1. Tính chất của ancol đa chức (poliancol)
a. Tác dụng với Cu(OH)
2
:

2C
6
H
12
O
6
+Cu(OH)
2
(C
6
H
11
O
6
)
2
Cu+2H
2
O
b. Phản ứng tạo este
Khi tác dụng với anhiđrit axetic, glucozơ có
thể tạo este chứa 5 gốc axetat trong phân tử
C
6
H
7
O(OCOCH
3
)
5

CH
2
OH[CHOH]
4
CHO + 5(CH
3
CO)
2
O
piridin
CH
2
OCOCH
3
[CHOCOCH
3
]
4
CHO
2 .Tính chất của anđehit:
a. Oxi hoá glucozơ:
CH
2
OH(CHOH)
4
CHO+2AgNO
3
+3NH
3
+ H

2
O
CH
2
OH[CHOH]
4
COONH
4
+3NH
3
NO
3
+2A
g
CH
2
OH(CHOH)
4
CHO + Cu(OH)
2
+ NaOH
t
0
CH
2
OH(CH
2
OH)
4
COONa + Cu

2
O + H
2
O
b. Khử glucozơ bằng hiđro:
CH
2
OH[CHOH]
4
CHO + H
2


0
,tNi
CH
2
OH[CHOH]
4
CH
2
OH
sobitol
3. Phản ứng lên men:
2 C
6
H
12
O
6

len men
2 C
2
H
5
OH + 2 CO
2
Hoạt động 4: IV. Điều chế và ứng dụng
1. Điều chế:
- thuỷ phân tinh bột nhờ xúc tác là HCl loãng
Biên soạn: Vũ Đức Luận Email: 2
Trờng THPT Lơng Thế Vinh Giáo án Hoá Học 12 - Ban cơ bản Chơng 2
loãng hoặc enzim.
- thuỷ phân xenlulozơ (trong vỏ bào, mùn ca,...
nhờ xúc tác là axit clohiđric đặc)
(C
6
H
10
O
5
)
n
+ nH
2
O

+ 0
,tH
nC

6
H
12
O
6

2. ứng dụng: (SGK)
- là chất dinh dỡng
- tráng gơng, ruột phích
- Sản xuất ancol etylic,...
Hoạt động 5:
GV: Hãy nghiên cứu SGK cho biết đặc
điểm cấu tạo của đồng phân quan trọng
nhất của glucozơ là fructozơ.
HS: Cho biết tính chất vật lí và trạng thái
tự nhiên của fructozơ.
HS: cho biết các tính chất hoá học đặc tr-
ng của fructozơ. Giải thích nguyên nhân
gây ra các tính chất đó.
V. FRUCTOZƠ:
CTPT: C
6
H
12
O
6
CTCT dạng mạch hở:
CH
2
OHCHOHCHOHCHOHCOCH

2
OH
Hoặc viết gọn :
CH
2
OH[CHOH]
3
COCH
2
OH
Tính chất:
- tác dụng với Cu(OH)
2
cho dung dịch phức
màu xanh lam (tính chất của ancol đa chức),
- tác dụng với hiđro cho poliancol (tính chất
của nhóm cacbonyl).
- Fructozơ không có nhóm CH=O nhng vẫn có
phản ứng tráng bạc và phản ứng khử Cu(OH)
2

thành Cu
2
O là do khi đun nóng trong môi tr-
ờng kiềm nó chuyển thành glucozơ theo cân
bằng sau :
Glucozơ Fructozơ
VI. Củng cố:
1) So sánh cấu tạo của glucozo và fructozơ?
2) Nêu tính chất hóa học của glucozơ. So sánh tính chất hoá học của glucozơ và fructozơ

Dặn dò: BTVN: 2,6/25 SGK
Tiết 7
Ngày soạn:..............
Bài 6: SACCAROZƠ, TINH bột và XENLULOZƠ
Biên soạn: Vũ Đức Luận Email: 3
Trờng THPT Lơng Thế Vinh Giáo án Hoá Học 12 - Ban cơ bản Chơng 2
Tiết 7: Saccarozơ
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Biết đợc tính chất vật lí, cấu trúc phân tử, tính chất hoá học đặc trng của saccarozơ.
- Biết đợc vai trò ứng dụng của saccarozơ.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện cho học sinh phơng pháp t duy khoa học, từ cấu tạo của các hợp chất hữu cơ
phức tạp (dự đoán tính chất hoá học của chúng).
- Quan sát phân tích các kết quả thí nghiệm.
3.Trọng tâm : Cấu tạo và tính chất hoá học của saccarozơ.
II. Chuẩn bị
- Hình vẽ phóng to cấu tạo dạng vòng saccarozơ.
- Sơ đồ sản xuất đờng saccarozơ trong công nghiệp.
III. Phơng pháp: Đàm thoại
IV. Tổ chức:
1) ổn định lớp
2) Kiểm tra bài cũ: Hãy nêu đặc điểm cấu tạo của phân tử glucozơ, cho biết tính chất hoá học
của glucozơ?
V. Nội dung:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
Hoạt động 1
HS quan sát mẫu saccarozơ (đờng kính
trắng) và tìm hiểu SGK cho biết những tính
chất vật lí và trạng thái tự nhiên của

saccarozơ
I. saccarozơ
1.Tính chất vật lý
- Chất rắn kết tinh, ko màu, ko mùi, ngọt, t
o
nc

=185
o
C. Tan tốt trong nớc.
- Có trong mía đờng, củ cải đờng, hoa thốt
nốt.
Hoạt động 2
- Cho biết để xác định CTCT của saccarozơ
ngời ta phải tiến hàn thí nghiệm nào?
Phân tích các kết quả đó rút ra CTCT của
saccarozơ
2. Cấu truc phân tử
CTPT C
12
H
22
O
11

-Phân tử saccarozơ gốc -glucozơ và gốc
-fructozơ liên kết với nhau qua ngyên tử oxi
giữa C
1
của glucozơ và C

2
của fructozơ (C
1
- O
- C
2
). Liên kết này thuộc loại liên kết glicozit.
Vậy, cấu trúc phân tử saccarozơ đợc biểu diễn
nh sau :
O
OH
O
HO
CH
2
OH
H
H
H
H
1
2
3
4
5
6
O
OH
HO
CH

2
OH
H
OH
H
H
H
1
2
3
4
5
6
HOCH
2
gốc - glucozơ gốc -fructozơ
Hoạt động 3
GV : Nêu tính chất hoá học của saccarozơ?
HS: Thảo luận viết ptp rút ra tchh
- Do không có nhóm chức anđehit nên
3. Tính chất hóa học
a. Thuỷ phân nhờ xúc tác axit:
C
12
H
22
O
11

H

+
C
6
H
12
O
6
+ C
6
H
12
O
6

Biên soạn: Vũ Đức Luận Email: 4
Trờng THPT Lơng Thế Vinh Giáo án Hoá Học 12 - Ban cơ bản Chơng 2
saccarozơ không có tính khử nh glucozơ.
- Do đợc cấu tạo từ 2 gốc monosaccarit nên
saccarozơ có phản ứng thuỷ phân
- Do có nhiều nhóm ancol gần nhau nên có
phản ứng với Cu(OH)
2
Saccarozơ Glucozơ Fructozơ
b. Thuỷ phân nhờ enzim:
Saccarozơ
enzim
Glucozơ.
Dung dịch saccarozơ làm tan Cu(OH)
2


thành dung dịch xanh lam có nhiều nhóm
OH gần nhau.
c. Phản ứng của ancol đa chức:
Phản ứng với Cu(OH)
2
:
2C
12
H
22
O
11
+ Cu(OH)
2

(C
12
H
21
O
11
)
2
Cu + H
2
O
HS tìm hiểu quá trình sản xuất và ứng dụng
của saccarozơ qua sơ đồ.
4. ứng dụng và sản xuất
a. Sản xuất

b. ứng dụng
VI. Củng cố: Cấu tạo của phân tử, tính chất hoá học của saccarozơ
Dặn dò: phần tinh bột

Tiết 8
Ngày soạn:..............
Bài 6: SACCAROZƠ, TINH bột và XENLULOZƠ
Tiết 8 Tinh bột
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Biết đợc tính chất vật lí, cấu trúc phân tử , các phản ứng đặc trng của tinh bột
- Biết đợc vai trò ứng dụng của tinh bột.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện cho học sinh phơng pháp t duy khoa học, từ cấu tạo của các hợp chất hữu cơ
phức tạp (dự đoán tính chất hoá học của chúng).
- Quan sát phân tích các kết quả thí nghiệm.
- Viết cấu trúc phân tử của tinh bột
- Nhận biết tinh bột.
3.Trọng tâm : Cấu tạo và tính chất hoá học của saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ
II. Chuẩn bị
- Dụng cụ: ống nghiệm , dao, ông nhỏ giọt.
- Hoá chất: Tinh bột, dung dịch iốt.
- Các hình vẽ phóng to về cấu trúc phân tử của tinh bột và các tranh ảnh có liên quan đến bài
học.
III. Phơng pháp: Đàm thoại
IV. Tổ chức:
1) ổn định lớp
2) Kiểm tra bài cũ: Nêu tính chất hoá học của saccarozơ?
V. Nội dung:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung

Hoạt động 1
HS quan sát mẫu tinh bột và nghiên cứu
II. Tinh bột
1. Tính chất vật lí
Biên soạn: Vũ Đức Luận Email: 5

×