Tải bản đầy đủ (.pdf) (108 trang)

Phân tích và đánh giá hiệu quả kinh tế dự án đầu tư tại tổng công ty thăm dò khai thác dầu khí

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.56 MB, 108 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
------------------------

NGUYỄN ĐỖ THÀ NH CÔNG

PHÂN TÍ CH VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ
DƢ̣ ÁN ĐẦU TƢ TẠI TỔNG CÔNG TY THĂM DÒ
KHAI THÁC DẦU KHÍ

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH
CHƢƠNG TRÌ NH ĐINH
HƢỚNG THƢ̣C HÀ NH
̣

Hà Nội - 2015


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
------------------------

NGUYỄN ĐỖ THÀ NH CÔNG

PHÂN TÍ CH VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ
DƢ̣ ÁN ĐẦU TƢ TẠI TỔNG CÔNG TY THĂM DÒ
KHAI THÁC DẦU KHÍ
Chuyên ngành : Quản trị kinh doanh
Mã số: 60 34 01 02

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH


CHƢƠNG TRÌ NH ĐINH
HƢỚNG THƢ̣C HÀ NH
̣
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS HOÀ NG ĐÌNH PHI

XÁC NHẬN CỦA
CÁN BỘ HƯỚNG DẪN

XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ
CHẤM LUẬN VĂN

PGS.TS Hoàng Đình Phi

PGS.TS Trần Anh Tài

Hà Nội – 2015


CAM KẾT

Tôi xin cam đoan Luận văn này là do chính tôi nghiên cứu và thực hiện. Các
thông tin và số liệu sử dụng trong Luận văn được trích dẫn đủ nguồn tài liệu, kết
quả phân tích trong Luận văn là trung thực. Luận văn không trùng với bất kỳ đề tài
nghiên cứu khoa học nào.
Ngày

tháng

năm 2015


Tác giả

Nguyễn Đỗ Thành Công


LỜI CẢM ƠN

Để hoàn thành Luận văn này, tác giả xin được bày tỏ lòng biết ơn chân thành
và sâu sắc tới PGS. TS. Hoàng Đình Phi đã hướng dẫn, chỉ bảo và tạo mọi điều kiện
thuận lợi để tác giả hoàn thành luận văn một cách tốt nhất.
Tác giả xin trân trọng cảm ơn Quý thầy cô trường Đại học Kinh tế - Đại học
Quốc gia Hà Nội đã luôn tận tình giảng dạy trong quá trình học tập, Quý thầy cô
trong Hội đồng bảo vệ đề cương, Quý thầy cô Khoa Quản trị kinh doanh và Khoa
Sau đại học, Quý thầy cô trong Hội đồng chấm luận văn đã truyền đạt các kiến thức
bổ ích, đồng thời có những góp ý quý báu về những thiếu sót, hạn chế của Luận
văn, giúp tác giả nhận ra những vấn đề cần khắc phục để Luận văn được hoàn thiện
hơn.
Tác giả xin trân trọng cảm ơn các anh chị đồng nghiệp tại Ban Kế Hoạch và
Quản lý dự án - Tổng Công ty Thăm dò Khai thác Dầu khí đã tạo mọi điều kiện
thuận lợi, cung cấp các thông tin giá trị, đóng góp một phần quan trọng để tác giả
hoàn thành Luận văn.

Ngày

tháng

năm 2015

Tác giả


Nguyễn Đỗ Thành Công


TÓM TẮT NỘI DUNG LUẬN VĂN
Với đề tài “Phân tích và đánh g iá hiệu quả kinh tế dự án đầu tư tại Tổng
Công ty Thăm dò Khai thác Dầu khí”, ngoài phần mở đầu , kế t luâ ̣n, Luâ ̣n văn đươ ̣c
trình bày trong 4 chương như sau:
Chƣơng 1 : Lý luận cơ bản về công tác phân tích và đánh giá hiệu quả kinh tế dự
án đầu tư thăm dò khai thác dầu khí
Chương 1 gồ m 2 nô ̣i dung. Nô ̣i dung thứ nhấ t giới thiê ̣u một cách tổ ng quan
các lý luận chung về công tác phân tích và đánh giá hiệu quả kinh tế dự án đầu tư

.

Nô ̣i dung thứ hai đi sâu vào phân tić h về đă ̣c điể m của dự án đầ u tư trong liñ h vực
thăm dò khai thác dầ u khí , và tổng quan về đánh giá kinh tế dự án thăm dò khai thác
dầ u khí để làm cơ sở cho những phân tić h sâu hơn ta ̣i chương 3 của luận văn.
Chƣơng 2 : Phương pháp và thiết kế của nghiên cứu
Trong chương 2, tác giả đưa ra quy trình , các bước để tiến hành nghiên cứu
luâ ̣n văn. Trong nghiên cứu này , từ mu ̣c tiêu của luâ ̣n văn tác giả sử dụng kết hợp
phương pháp nghiêu cứu định tính và định lượng để hỗ trợ và có cơ sở/căn cứ phân
tích được đặc điểm, thực trạng của công tác phân tić h và đánh giá hiê ̣u quả kinh tế
dự án đầ u tư, nhằm kiểm chứng các giả thuyết và khẳng định kết quả nghiên cứu.
Chƣơng 3 : Thực trạng công tác phân tích và đánh giá hiệu quả kinh tế dự án đầu tư
tại Tổng Công ty Thăm dò Khai thác Dầu khí
Trong chương 3, nô ̣i dung đầ u tiên giới thiê ̣u tổ ng quan về Tổ ng Công ty
thăm dò khai thac dầ u khí : quá trình hình thành , phát triển, chức năng nhiê ̣m vu ̣ và
lĩnh vực hoạt động của Tổng Công ty . Nô ̣i dung tiế p theo tâ ̣p trung xem xét thực
trạng của công tác công tác phân tích và đánh giá hiệu quả kinh tế dự án đầu tư tại
Tổ ng Công ty (về quy trình xem xét , phê duyê ̣t , các phương pháp và chỉ tiêu đánh

giá) để từ đó có thể đưa ra những nhận xét , đánh giá về kế t quả đa ̣t đươ ̣c cũng như
những ha ̣n chế còn tồ n ta ̣i của công tác này ta ̣i Tổ ng Công ty .


Chƣơng 4 : Một số đề xuất nhằm cải thiện hiệu quả công tác đánh giá kinh tế dự án
tại Tổng Công ty
Thông qua những phân tić h về ha ̣n chế và các nguyên nhân ta ̣i chương

3,

trong chương 4, tác giả đã đề xuất những giải pháp nhằm đổi mới , nâng cao hiệu
quả công tác này tại Tổng Công ty.


MỤC LỤC
MỤC LỤC
1
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
3
DANH MỤC BẢNG BIỂU
4
DANH MỤC HÌNH VẼ
6
PHẦN MỞ ĐẦU
8
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHO CÔNG TÁC PHÂN TÍCH
12
VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ DỰ ÁN ĐẦU TƢ THĂM DÒ KHAI
THÁC DẦU KHÍ
12

1.1 Cơ sở lý luâ ̣n cho công tác phân tích và đánh giá hiệu quả kinh tế dự án đầu tư. 13
1.1.1 Khái niệm về dự án đầu tư
13
1.1.2 Công tác phân tích và đánh giá hiê ̣u quả kinh tế dự án
14
1.1.3 Khái quát về đánh giá hiệu quả kinh tế dự án đầu tư
17
1.1.3.1
Dòng tiền của dự án đầu tư
17
1.1.3.2
Các chỉ tiêu và phương pháp đánh giá kinh tế dự án
18
1.2 Lý luận chung về công tác phân tích và đánh giá hiệu quả kinh tế dự án đầu tư
trong lĩnh vực tìm kiếm thăm dò khai thác dầu khí.
27
1.2.1 Dự án đầu tư thăm dò khai thác dầu khí
27
1.2.1.1
Định nghĩa
27
1.2.1.2
Đặc thù của dự án TDKT dầu khí
29
1.2.2 Khái quát về đánh giá hiệu quả kinh tế dự án đầu tư TDKT dầu khí
32
1.2.2.1
Các hình thức hợp đồng dầu khí
32
1.2.2.2

Dòng tiền của dự án TDKT dầu khí theo các điều khoản của hợp
đồng dầu khí PSC
34
CHƢƠNG II: PHƢƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU
2.1 Quy trình nghiên cứu
2.2 Phương pháp nghiên cứu và thu thâ ̣p số liê ̣u

38
38
39

CHƢƠNG III: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ
HIỆU QUẢ KINH TẾ DỰ ÁN ĐẦU TƢ TẠI TỔNG CÔNG TY THĂM DÒ
KHAI THÁC DẦU KHÍ
3.1 Tổng quan về Tổng Công ty Thăm dò Khai thác Dầu khí
3.1.1 Quá trình hình thành và phát triển
3.1.2 Chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức

43
43
43
44

1


3.2 Thực trạng công tác phân tích và đánh giá hiệu quả kinh tế dự án đầu tư tại
Tổng Công ty Thăm dò Khai thác dầu khí
45
3.2.1 Quy trình đánh giá kinh tế, mối quan hệ giữa công tác đánh giá kỹ thuật - kinh

tế tại Tổng Công ty.
46
3.2.2 Quy trình phê duyệt dự án
59
3.2.3 Các phương pháp và tiêu chí đánh giá kinh tế dự án đang được áp dụng tại
Tổng Công ty
60
3.2.4 Ví dụ minh họa: Báo cáo Đầu tư điều chỉnh Dự án thăm dò khai thác dầu khí
Lô 09.2/09, Bể Cửu Long
63
3.2.4.1
Tổng quan về hợp đồng
63
3.2.4.2
Tóm tắt các thông số kỹ thuật
65
3.2.4.3
Đánh giá kinh tế - rủi ro thăm dò
69
3.2.4.4
Thu xếp vốn
73
3.2.4.5
Nhận xét chung
73
3.3 Đánh giá thực tra ̣ng công tác phân tić h hiê ̣u quả dự án đầ u tư ta ̣i Tổ ng Công ty
Thăm dò Khai thác Dầ u khí
74
3.3.1 Những kết quả đạt được của công tác phân tích đánh giá hiệu quả dự án đầu tư
tại Tổng Công ty

74
3.3.1.1
Về số lượng dự án và tổng mức đầu tư hàng năm
74
3.3.1.2
Quy trình phê duyệt, quản lý dự án
75
3.3.1.3
Hệ thống chỉ tiêu đánh giá
76
3.3.2 Những vấn đề còn tồn tại, các nhân tố ảnh hưởng và nguyên nhân của thực
trạng đó
77
3.3.2.1
Những hạn chế trong công tác đánh giá kinh tế dự án dầu khí
77
3.3.2.2
Nguyên nhân của những hạn chế trên
79
CHƢƠNG IV : MỘT SỐ ĐỀ XUẤT NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG
TÁC ĐÁNH GIÁ KINH TẾ DỰ ÁN TẠI TỔNG CÔNG TY
82
4.1
Đinh
̣ hướng phát triể n của Tổ ng Công ty Thăm dò và Khai thác
Dầ u khí tới 2025.
82
4.2
Đề xuất nhằm cải thiện công tác đánh giá hiệu quả kinh tế dự án
tại Tổng Công ty

83
KẾT LUẬN
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC

2

93
94
97


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
STT

Ký hiệu

Nguyên nghĩa

1

Capex

Chi phí đầ u tư (Capital Expenditures)

2

CMN

Công nghê ̣ mỏ


3

EMV

Giá trị dòng tiền mong đợi/kỳ vọng (Expected
Monetary Value)

4

FDP

Kế hoa ̣ch phát triể n mỏ

5

FPSO

Kho nổ i xử lý, chứa và xuấ t dầ u thô

6

FSO

Kho nổ i chứa và xuấ t dầ u thô

7

IRR


Tỷ suất/hê ̣ số hoàn vố n nô ̣i bô ̣ (Internal Rate of Return)

8

IRRmin

9

KH&QLDA

10

NĐH

Nhà điều hành

11

ODP

Kế hoa ̣ch phát triể n đa ̣i cương

12

Opex

Chi phí vâ ̣n hành (Operating Expenditures)

13


POS

Xác suất thành công

14

PSC

Hơ ̣p đồ ng chia sản phẩ m (Production Sharing
Contracts)

15

PTKT

Phát triển khai thác

16

PVEP

Tổng công ty Thăm dò & Khai thác Dầu khí

17

PVN

Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam

18


SXKD

Sản xuất kinh doanh

19

TDKT

Thăm dò Khai thác

20

TKTD

Tìm kiếm Thăm dò

21

TNDN

Thu nhâ ̣p doanh nghiê ̣p

Tỷ suất/hê ̣ số hoàn vố n nô ̣i bô ̣ tố i thiể u
Kế hoa ̣ch và Quản lý dự án

3


DANH MỤC BẢNG BIỂU


STT
1

Bảng
Bảng 1.1

Nội dung
Bảng thống kê chi phí một số hạng mục của hoạt
động đầu tư thăm dò khai thác dầu khí

2

Bảng 1.2

Minh giải cho cách tính dòng tiền của dự án

3

Bảng 3.1

Trữ lượng dầu khí tại chỗ của các cấu tạo tiềm năng

4

Bảng 3.2

Đánh giá rủi ro và xếp hạng các cấu tạo

Bảng 3.3


Thống kê trữ lượng thu hồi dầu/khí và số lượng
giếng khai thác từng phương án

6

Bảng 3.4

Tổ ng hơ ̣p sản lươ ̣ng khai thác các phương án

7

Bảng 3.5.

Tổ ng hơ ̣p chi phí ước tính các phương án

5

8

Bảng 3.6.

Tổ ng hơ ̣p các điề u khoản hơ ̣p đồ ng và các thông số
đầ u vào

9

Bảng 3.7

Tổ ng hơ ̣p các chỉ tiêu đánh giá kinh tế


10

Bảng 3.8.

Kế t quả đánh giá chỉ tiêu EMV dự án

11

Bảng 3.9.

Quy định thẩm quyền phê duyệt dự án

12

13

14

15

Bảng 3.10.

Bảng 3.11.

Bảng 3.12.

Bảng 3.13

Cam kết Công việc và Tài chính Pha 1 và Pha 2 –

GĐ TKTD Lô 09.2/09
Trữ lượng dầu khí tại chỗ phát hiện Kình Ngư
Trắ ng Lô 09.2/09
Tóm tắt kết quả đánh giá sản lượng khai thác Lô
09.2/09
Tổ ng hơ ̣p chi phí dự kiến cho các phương án phát
triển Lô 09.2/09

4

Trang


16

Bảng 3.14.

Tổ ng hơ ̣p kế t quả đánh giá kinh tế Lô 09.2/09

17

Bảng 3.15

Cây quyết định – Rủi ro thăm dò Lô 09.2/09

5


DANH MỤC HÌNH VẼ


STT

Hình

Nội dung

1

Hình 1.1a Sơ đồ q triǹ h của công tác phân tić h đánh giá dự án

2

Hình 1.1b Sơ đồ tiń h toán dòng tiề n và lơ ̣i nhuâ ̣n

3

Hình 1.2

Mô hình chia sản phẩm theo hợp đồng PSC

4

Hình 1.3

Thứ tự các bước tính toán trong mô hình

5

Hình 2.1


Quy trình nghiên cứu

6

Hình 3.1

Các bước đánh giá hiệu quả kinh tế dự án dầu khí

7

Hình 3.2.

Cây phương án thăm dò phát triển dự án

8

Hình 3.3

Các bước xác định dòng tiền dự án

9

Hình 3.4

Biể u đồ dòng tiề n dự án

10

Hình 3.5


Biể u đồ phân bổ doanh thu

11

Hình 3.6

Biể u đồ đánh giá đô ̣ nha ̣y dự án

12

Hình 3.7

Quy triǹ h phê duyê ̣t báo cáo PVEP

13

Hình 3.8

Biể u đồ phân tić h đô ̣ nha ̣y của các yếu tố tới chỉ số EMV

14

Hình 3.9

15

Hình 3.10

Biể u đồ số lượng dự án và tổng giá trị đầu tư qua các năm
của PVEP giai đoạn 2009 – 2013

Biể u đồ doanh thu, lợi nhuận sau thuế và nộp ngân sách nhà
nước của PVEP giai đoạn 2009 – 2013

6

Trang


16

Hình 3.11

17

Hình 4.2

18

Hình 4.3

19

Hình 4.4

Chi tiế t tiế n đô ̣ quy trình xem xét, đánh giá và phê duyệt dự
án
Các bước phân tích đánh giá nhanh hiệu quả kinh tế dự án
Kế hoạch tiến độ đánh giá theo Phương pháp đánh giá
nhanh
So sánh kết quả EMV của 02 phương pháp đánh giá tại Báo

cáo gia hạn TKTD Lô 15.1/05 năm 2013

7


PHẦN MỞ ĐẦU

1.

Tính cấp thiết của đề tài:
Đối với bất kỳ quốc gia nào trên thế giới hiện nay, dầu mỏ và khí thiên nhiên

ngày càng chứng tỏ vai trò quan trọng của nó, đặc biệt là các nước có nền kinh tế
đang phát triển như nước ta. Trong thời gian vừa qua, chúng ta đã chứng kiến sự
biến động giá dầu thô rất mạnh mẽ, theo dự báo thì giá dầu thô sẽ còn tăng cao
trong tương lai. Đó là xu thế tất yếu do nhu cầu sử dụng các sản phẩm từ nguồn tài
nguyên quý giá này ngày càng tăng trong khi trữ lượng dầu khí trên thế giới ngày
càng suy giảm.
Đối với nước ta, Dầu khí là một ngành công nghiệp còn non trẻ, tuy mới ra
đời song đã sớm khẳng định mình trong nền kinh tế, trở thành ngành công nghiệp
mũi nhọn, góp phần trong sự tăng trưởng của nền kinh tế quốc dân. Trong hơn ba
mươi năm, kể từ ngày thành lập Ngành Dầu khí Việt Nam (3/9/1975), công tác
thăm dò khai thác dầu khí - một trong các hoạt động quan trọng nhất của Ngành
Dầu khí Việt Nam đã có những bước tiến vượt bậc, góp phần quan trọng trong việc
đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia. Trước những cơ hội và thách thức trong giai
đoạn hội nhập vào nền kinh tế thế giới, Tập đoàn dầu khí quốc gia Việt Nam
(PetroVietnam) đặt ra mục tiêu chiến lược là không ngừng đẩy mạnh hoạt động tìm
kiếm thăm dò khai thác dầu khí trong và ngoài nước, nâng cao năng lực cạnh tranh
với các quốc gia khác trên thế giới.
Tổng Công ty Thăm dò Khai thác Dầu khí (PVEP) là đơn vị thành viên thay

mặt Tập đoàn dầu khí thực hiện nhiệm vụ quan trọng và khó khăn này. Tính đến
thời điểm hiện tại, PVEP đã triển khai hàng chục dự án thăm dò và khai thác dầu
khí. Để có thể đưa ra những quyết định đầu tư, việc xem xét phân tích, đánh giá
hiệu quả kinh tế dự án đã được triển khai. Qua quá trình triển khai thực tế trong giai
đoạn 2009-2014, công tác đánh giá kinh tế tại PVEP đã đạt được những kết quả
nhất định, tuy nhiên vẫn còn tồn tại những khó khăn, hạn chế cần được cải thiện. Do

8


đó việc xem xét tình hình, thực trạng của công tác phân tích và đánh giá hiệu quả
kinh tế đầu tư dự án dầu khí là cần thiết, để từ đó có thể rút ra các bài học kinh
nghiệm, các giải pháp phù hợp nhằm nâng cao hiệu quả của công tác này tại Tông
Công ty. Do đó, tôi đã lựa chọn đề tài “Phân tích và đánh giá hiệu quả kinh tế dự
án đầu tư tại Tổng Công ty Thăm dò Khai thác Dầu khí” để nghiên cứu trong
Luận văn thạc sỹ của mình.
Mục đích, câu hỏi và nhiệm vụ nghiên cứu

2.

Mục đích nghiên cứu
Luận văn nhằm mục đích đánh giá thực trạng của công tác phân tích hiệu quả
kinh tế dự án đầu tư thăm dò khai thác dầu khí tại Tổng Công ty Thăm dò Khai thác
Dầu khí : quy trình đánh giá, chỉ tiêu, phương pháp áp dụng, để từ đó có thể đưa ra
những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của công tác này.
Câu hỏi nghiên cứu
-

Sự khác nhau của dự án đầu tư trong lĩnh vực thăm dò khai thác dầu khí và
các dự án đầu tư thông thường khác, đặc thù của dự án thăm dò khai thác dầu

khí ?

-

Thực trạng công tác đánh giá hiệu quả kinh tế dự án thăm dò khai thác dầu
khí tại Tổng Công ty thăm dò khai thác dầu khí : quy trình đánh giá, các chỉ
tiêu phương pháp nào đang được áp dụng ?

-

Những giải pháp nào để cải thiện, nâng cao hiệu quả công tác này tại Tổng
Công ty ?
Nhiệm vụ nghiên cứu

-

Nghiên cứu, tổng hợp cơ sở lý luận và thực tiễn về công tác đánh giá hiệu
quả kinh tế dự án thăm dò khai thác dầu khí tại Tổng Công ty thăm dò khai
thác dầu khí.

9


-

Nghiên cứu, khảo sát, đánh giá thực trạng công tác đánh giá hiệu quả kinh tế
dự án thăm dò khai thác dầu khí tại Tổng Công ty thăm dò khai thác dầu khí
giai đoạn 2009-2014, tìm ra những nguyên nhân của những hạn chế, tồn tại.

-


Đề xuất các quan điểm, giải pháp nhằm đổi mới, nâng cao hiệu quả công tác
đánh giá hiệu quả kinh tế dự án thăm dò khai thác dầu khí tại Tổng Công ty
thăm dò khai thác dầu khí.
Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu:

3.

Đối tƣợng nghiên cứu : Đối tượng nghiên cứu của lu ận văn là Công tác
phân tích và đánh giá hiệu quả kinh tế các dự án đầu tư dầu khí tại Tổng
Công ty Thăm dò và Khai thác Dầu khí.
Phạm vi nghiên cứu :

4.

-

Về không gian : Tổng Công ty Thăm dò Khai thác Dầu khí.

-

Về thời gian : giai đoạn 2009 – 2014.
Dự kiến những đóng góp của luận văn
Qua nghiên cứu, tác giả sẽ tổng hợp cơ sở lý luận và thực tiễn về công tác

đánh giá hiệu quả kinh tế dự án thăm dò khai thác dầu khí tại Tổng Công ty Thăm
dò Khai thác Dầu khí, để qua đó rút ra được những nguyên nhân, hạn chế còn tồn
tại. Luận văn dự kiến sẽ đóng góp các giải pháp chung nhằm nâng cao hiệu quả
công tác này, đề xuất các biện pháp cải thiện nhằm rút ngắn thời gian của quy trình
xem xét, đánh giá và phê duyệt dự án.

5.

Kết cấu của Luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và kiến nghị, luận văn được trình bày trong 4

chương như sau :
Chƣơng 1 : Lý luận cơ bản về công tác phân tích và đánh giá hiệu quả kinh tế dự
án đầu tư thăm dò khai thác dầu khí
Chƣơng 2 : Phương pháp và thiết kế của nghiên cứu

10


Chƣơng 3 : Thực trạng công tác phân tích và đánh giá hiệu quả kinh tế dự án đầu tư
tại Tổng Công ty Thăm dò Khai thác Dầu khí
Chƣơng 4 : Một số đề xuất nhằm cải thiện hiệu quả công tác đánh giá kinh tế dự án
tại Tổng Công ty

11


CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHO CÔNG TÁC PHÂN TÍCH
VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ DỰ ÁN ĐẦU TƢ THĂM DÒ KHAI
THÁC DẦU KHÍ

Tính đến thời điểm hiện tại, Tổng Công Ty Thăm dò Khai thác Dầu khí đã
triển khai hàng chục dự án thăm dò khai thác dầu khí trong và ngoài nước, và để ra
quyết định đầu tư các dự án này, việc đánh giá kinh tế đã được triển khai. Nhằm
nâng cao hiệu quả công tác đánh giá, Tập đoàn Dầu khí Việt Nam và Viện Dầu khí
Việt Nam đã thực hiện các nghiên cứu nhằm hệ thống, đưa ra được những phương

pháp đánh giá phù hợp với đặc thù của ngành, cũng như tổ chức các khóa học trong
và ngoài nước nhằm nâng cao trình độ của đội ngũ nhân lực, như:
-

Khóa học “Hợp đồng dầu khí và đánh giá hiệu quả kinh tế dự án đầu tư
thượng nguồn (Viện Dầu khí Việt Nam)

-

Petroleum risk analysis & portfolio management (International Human
Resources Development Corporation)

-

Cost Control and Risk for Oil & Gas Project (Vietstar Traning JSC)
Với ch ủ đề về đánh giá kinh tế trong ngành dầu khí

, có thể kể đến một số

công triǹ h nghiên cứu như:
Lê Như Linh, 2006. Nghiên cứu phương pháp đánh giá kinh tế thăm dò , khai
thác dầu khí và áp dụng vào phân tích kinh tế một số dự án của ngành dầu khí Việt
Nam. Luâ ̣n án tiế n sỹ . Trường đa ̣i ho ̣c Mỏ điạ chấ t . Theo tác giả , hê ̣ thố ng phương
pháp đánh giá kinh tế dự án đầu tư đang được áp dụng tại thời điểm tác giả nghiên
cứu là cầ n nhưng chưa đủ đ ể đánh giá các dự án đầu tư thăm dò khai thác dầu khí –
là loại dự án có nhiều đặc điểm riêng biệt và độ rủi ro cao . Tác giả đề xuất phương
pháp giá trị kỳ vọng (EMV) đề bổ sung vào hệ các phương pháp đánh giá kinh

tế


các dự án đầu tư thăm dò khai thác dầu khí . Đây là phương pháp đánh giá kinh tế
tổ ng hơ ̣p, bản thân đã chứa đựng các phương pháp tỷ suất hoàn vốn nội bộ (IRR) và
giá trị hiện tại thuần (NPV) cũng như tính đến rủi ro đầ u tư.

12


Viê ̣n Dầ u khí Viê ̣t Nam, 2012. Nghiên cứu cơ sở khoa học cho công tác đánh
giá kinh tế dự án đầu tư thăm dò khai thác dầu khí của Tập đoàn Dầu khí Việt Nam .
Hà Nội, tháng 6 năm 2012. Trên cơ sở nghiên cứu hê ̣ thố ng cá c phương pháp đánh
giá kinh tế đầu tư phù hợp với đặc thù của dự án thăm dò khai thác dầu khí , các tác
giả đã phân tích một cách khoa học các phương pháp luận về đánh giá kinh tế để có
thể áp du ̣ng trong viê ̣c đánh giá kinh tế vào các dự án thươ ̣ng nguồ n của Tâ ̣p đoàn
Dầ u khí Viê ̣t Nam.
Tuy nhiên, những nghiên cứu trên được đưa ra chung cho ngành công nghiệp
dầu khí. Trong khuôn khổ nội dung của nghiên cứu, tác giả sẽ tóm lược, tổng kết lại
các chỉ tiêu, các phương pháp đang được áp dụng thực tế tại Tổng Công ty Thăm dò
Khai thác dầu khí, qua đó đưa ra những cải thiện nhằm năng cao hiệu quả của công
tác đánh giá kinh tế tại Tổng Công ty.
Cơ sở lý luâ ̣n cho công tác phân tích và đánh giá hiệu quả kinh tế dự án

1.1

đầu tƣ.
1.1.1 Khái niệm về dự án đầu tƣ
Theo Nghi ̣đinh
̣ 52/1999/NĐ-CP ngày 8/7/1999 của Chính phủ về việc ban
hành quy chế quản lý đầu tư và xây dựng thì
hơ ̣p các đề xuấ t có liên quan đế n viê ̣c bỏ


"Dự án đầu tư được hiểu là một tập

vố n để ta ̣o mới , mở rô ̣ng hoă ̣c cải ta ̣o

những cơ sở vâ ̣t chấ t nhấ t đinh
̣ nhằ m đa ̣t đươ ̣c sự tăng trưởng về số lươ ̣ng hoă ̣c duy
trì, cải tiến nâng cao chất lượng của sản phẩm dịch vụ trong khoảng thời gian xác
đinh".
̣
Hoạt động đầ u tư nói chung có 1 số đă ̣c điể m sau (Nguyễn Bạch Nguyệt và
Từ Quang Phương, 2007) :
-

Đầu tư nói chung là sự bỏ ra hay sự hi sinh các nguồn lực ở hiện tại để thực
hiện các hoạt động nhằm đạt được các kết quả nhất định trong tương lai lớn
hơn các nguồn lực đã bỏ ra. Theo tính chấ t , đầ u tư đươ ̣c chia làm 3 loại hình
chính : Đầu tư phát triển, đầ u tư tài chin
́ h và đầ u tư thương ma ̣i. Đây là 3 loại

13


hình đầu tư luôn tồn tại và có quan hệ tương hỗ nhau . Đầu tư phát triển tạo
tiề n đề để tăng tích lũy , phát triển hoạt động đầu tư tài chính và đầu tư
thương ma ̣i. Ngươ ̣c la ̣i đầ u tư tài chin
́ h và đầ u tư thương ma ̣i hỗ trơ ̣ ta ̣o điề u
kiê ̣n để tăng cường đầ u tư phát triể n . Theo nô ̣i dung, đầ u tư phát triể n là loại
hình đang được xem xét đến tại nghiên cứu này.
-


Đầu tư phát triển là việc chi dùng vốn trong hiện tại để tiến hành các hoạt
động nhằm tạo ra những tài sản vật chất (nhà xưởng, thiết bị…) và tài sản trí
tuệ (tri thức, kĩ năng…), gia tăng năng lực sản xuất, tạo thêm việc làm, vì
mục tiêu phát triển. Đầu tư phát triển đòi hỏi rất lớn nhiều loại nguồn lực.
Theo nghĩa hẹp, nguồn lực sử dụng cho đầu tư phát triển là tiền vốn. Theo
nghĩa rộng, nguồn lực đầu tư bao gồm cả tiền vốn, đất đai, lao động, máy
móc, thiết bị, tài nguyên.

-

Đối với một doanh nghiệp, đầu tư phát triển là việc chi dùng vốn cùng với
các nguồn lực đã có trong hiện tại, nhằm duy trì sự hoạt động và làm tăng
thêm tài sản, tạo việc làm và nâng cao đời sống của các thành viên trong
doanh nghiệp. Đó là việc doanh nghiệp bỏ tiền ra để xây dựng cơ sở hạ tầng,
mua sắm máy móc trang thiết bị, bồi dưỡng đào tạo nguồn nhân lực nhằm
duy trì năng lực sản xuất hiện có và tạo ra năng lực sản xuất mới cho doanh
nghiệp. Chính hoạt động đầu tư phát triển trong doanh nghiệp là điều kiện để
doanh nghiệp nâng cao chất lượng sản phầm, chất lượng nguồn nhân lực,
nâng cao khả năng cạnh tranh, qua đó gia tăng lợi nhuận của doanh nghiệp,
nâng cao đời sống của người lao động.

1.1.2 Công tác phân tích và đánh giá hiệu quả kinh tế dự án
Công tác phân tić h và đánh giá hiê ̣u quả kinh tế dự án bao gồ m 3 nô ̣i dung cơ
bản sau:
-

Hê ̣ thố ng các chỉ tiêu , phương pháp đánh giá và các tiêu chí để lựa cho ̣n dự
án.

14



-

Phân tić h và đánh giá các chỉ tiêu kinh tế của dự án:
Phân tích và đánh giá hiệu quả dự án nói chung là hoạt động nhằm xác định
tính khả thi của dự án về mặt hiệu quả kinh tế và hiệu quả xã hội

(Nguyễn

Bạch Nguyê ̣t , 2012). Trong thực tế, một dự án không khả thi về mặt kinh tế
thì sẽ rất khó có thể thực hiện (trừ một số dự án với mục đích đặc biệt ), trong
khuôn khổ của đề tài, nghiêu cứu này chỉ tập trung đánh giá về công tác phân
tích hiệu quả kinh tế của dự án.
-

Thẩm định và xem xét phê duyê ̣t dự án :
Mục đích của hoạt động này là đánh giá lại, xác định giá trị của dự án đã
được chuẩn bị trên cơ sở các nguồn lực. Nó cung cấp cơ hội để kiểm tra lại
mọi khía cạnh của dự án nhằm đánh giá đề xuất dự án có hợp lý và đánh tin
cậy hay không trước khi quyết định đầu tư một khối lượng tiền vốn lớn.
Trong thực tế đây là quá trình phức tạp nhằm thẩm định khả năng sống còn
của dự án, nên cần thiết phải có các dịch vụ chuyên môn, hội đồng thẩm định
và các chuyên gia được chỉ định. Quá trình thẩm định được xây dựng trên kế
hoạch dự án, nhưng có thể cũng cần thêm thông tin mới nếu như các nhà
chuyên môn trong hội đồng cảm thấy một số số liệu còn có vấn đề hoặc các
giả định trong dự án không hợp lý. Nếu hội đồng thẩm định kết luận kế
hoạch dự án là đáng tin cậy thì đó là căn cứ để Cấp có thẩm quyền xem xét ra
quyết định đầu tư.
Quy triǹ h của công tác đánh giá đươ ̣c thể hiê ̣n ta ̣i sơ đồ 1.1a:


15


Quy trình đánh giá
Phòng/Ban đầu
mối

Các Phòng/Ban
chuyên môn

Phòng/Ban đầu
mối

Cấp có thẩm
quyền phê duyệt
(TGĐ/HĐTV)

Mô tả

Lập kế hoạch triển khai và để cương
của Báo cáo

Đánh giá hiện trạng dự án, kỹ thuật – pháp lý – kinh tế và rủi ro
củaDự án

B1
Phân tích,
đánh giá hiệu
quả kinh tế dự

án

Tổng hợp Báo cáo

Xem xét

Thẩm định

Hội đồng
thẩm định

Cấp có thẩm
quyền phê duyệt
(TGĐ/HĐTV)

Phê duyệt

Phòng/Ban đầu
mối

Lưu hồ sơ dự án

Hình 1.1a. Sơ đồ q trin
̀ h của công tác phân tích đánh giá dƣ ̣ án
Cụ thể các bước của quy trình như sau:
Bước 1: Phân tích và đánh giá hiê ̣u quả kinh tế dự án

16

B2

Thẩm định,
phê duyệt dự
án


-

Lên kế hoa ̣ch và lâ ̣p đề cương các nô ̣i dung chin
́ h cầ n đánh giá của Báo cáo .

-

Các phòng/ban chức năng triể n khai nghiên cứu tài liê ̣u theo liñ h vực chuyên
môn phu ̣ trách . Kế t quả đánh giá được chuyển về Ban đầu mối để tổng hợp
theo đề cương đã lâ ̣p.
Bước 2: Thẩ m đinh,
̣ phê duyê ̣t dự án

-

Sau khi hoàn thành, Bác cáo được trình lên Cấp có thẩm quyền xem xét .

-

Cấ p có thẩ m quyề n sẽ thành lâ ̣p Hô ̣i đồ ng Thẩ m đinh
̣ để xem xét , đánh giá
kế t quả báo cáo . Biên bản /báo cáo của Hội đồng Thẩm định sẽ được trình
Cấ p có thẩ m quyề n làm cơ sở để yêu cầ u hiê ̣u chin
̉ h


/hoàn thiện báo cáo

trước khi ra quyế t đinh
̣ phê duyê ̣t cuố i cù ng.

1.1.3 Khái quát về đánh giá hiệu quả kinh tế dự án đầu tƣ
1.1.3.1 Dòng tiền của dự án đầu tư


Khái niệm dòng tiền dự án:
Dòng tiền của dự án được hiểu là tiền thu được (các khoản thu) và tiền phải

chi (các khoản chi phí) trong thời gian thực hiện dự án . Đối với bất kì dự án nào,
dòng tiền ròng cũng được xác định như sau :
NCF = CI – CO
Trong đó :
NCF (Net Cash Flow) : Dòng tiền ròng của nhà đầu tư
CI (Cash In) : Các khoản thu của nhà đầu tư
CO (Cash Out) : Các khoản chi của nhà đầu tư
Trong đánh giá kinh tế dự án, hiệu quả dự án được đánh giá dựa vào dòng
tiền ròng mà không sử dụng lợi nhuận ròng.

17


Hình 1.1b dưới đây là sơ đồ cơ bản tính toán dòng tiền ròng và lợi nhuận
ròng. Sự khác nhau là khi tính toán dòng tiền ròng thì chi phí đầu tư đươ ̣c vào thời
điểm thực tế bỏ vốn, còn trong tính toán lợi nhuận thì chi phí đầu tư được rải ra theo
một số năm theo thời gian và định mức khấu hao được quy định theo pháp luật.


Hình 1.1b. Sơ đồ tính toán dòng tiề n và lơ ̣i nhuâ ̣n
1.1.3.2 Các chỉ tiêu và phương pháp đánh giá kinh tế dự án
Trong nội dung này, nghiên cứu sẽ giới thiệu một số các chỉ tiêu đánh giá
thông dụng được sử dụng trong đánh giá kinh tế tài chính của dự án nói chung, cũng
như trong đánh giá các dự án TDKT dầu khí.


Nhóm các chỉ tiêu/phương pháp đánh giá chưa tính đến rủi ro



Hệ số hoàn vốn giản đơn
Hệ số hoàn vốn giản đơn là tỷ lệ của lợi nhuận ròng trong năm bình thường

và vốn đầu tư. Hệ số này được tính toán dựa trên tổng vốn đầu tư hoặc vốn tự có,
tùy thuộc vào việc muốn biết hiệu quả tổng vốn đầu tư hay hiệu quả của vốn tự có.

18


-

Ưu điểm :
+ Cách tính toán đơn giản.
+ Có thể áp dụng nhanh với các dự án có thời gian hoạt động tương đối
ngắn.

-

Hạn chế :

+ Phương pháp chỉ dựa vào số liệu một năm, không xem xét các năm khác
của dự án.
+ Trong thực tế, rất khó tìm được một năm bình thường đại diện một cách
thỏa đáng cho toàn bộ thời gian hoạt động của dự án.
+ Không xem xét đến yếu tố thời gian của tiền trong quá trình hoạt động
của dự án.



Thời gian hoàn vốn
Thời gian hoàn vốn là thời gian cần thiết để dự án hoàn lại tổng số vốn đầu

tư đã bỏ ra bằng các khoản lãi bằng tiền mặt. Nó chính là số năm trong đó dự án sẽ
tích lũy các khoản tiền mặt để bù đắp các khoản vốn đầu tư đã bỏ ra.
Thời gian hoàn vốn cho thấy khả năng thu hồi vốn của nhà đầu tư nhờ các
khoản tích lũy từ hoạt động của dự án, thời gian hoàn vốn càng ngắn thì quá trình
đầu tư càng an toàn và hiệu quả.
Trong đánh giá dự án người ta thường sử dụng 2 chỉ tiêu đo lường thời gian
hoàn vốn như sau:
Thời gian hoàn vốn giản đơn
Đó là thời gian hoàn vốn được xác định trên cơ sở xem xét cân bằng giữa
thu hồi ròng và đầu tư ban đầu giá thực tế mà không quan tâm đến sự khác biệt của
tiền tệ theo thời gian.
Theo phương pháp này nhà đầu tư chỉ quan tâm đến vấn đề thời gian bao
lâu sau khi đầu tư thì họ có thể thu hồi được toàn bộ số tiến bỏ ra đầu tư ban đầu.

19



×