Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

GAL1 TUẦN 17(CKTKN)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (177.64 KB, 18 trang )

Giáo án lớp 1 Nguyễn Thị Nhật Nguyệt
Thø hai ngµy 13 th¸ng 12 n¨m 2010
Học vần:
Bài 69: ăt - ât
I.Mục tiêu :
- Đọc& viết được: ăt, ât, rửa mặt, đấu vật. Đọc được từ &câu ứng dụng:Cái mỏ tí hon…
- Viết được ăt, ât, rửa măt, đấu vật.
- Luyện nói từ 2 đến 4 câu theo chủ đề: Ngày chủ nhật
ll. Chuẩn bị : Bộ ĐDDH Tiếng Việt
lll.Các HĐDH:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A.KTBC:
Đọc : bánh ngọt, trái nhót,bãi cát, chẻ lạt
Nhận xét, ghi điểm
B. Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
Viết ăt ât
2.Dạy chữ ghi vần
a.Vần ăt
Đ/Vần, trơn
Có vần ăt muốn có tiếng mặt em làm thế nào?
Ghi:mặt
Đánh vần,Đọc trơn
Đưa tranh,nêu CH
Ghi bảng: rửa mặt-Y cầu đọc trơn
Trong từ rửa mặt tiếng nào có vần ăt ?
Đọc vần, tiếng, từ
b.Vần ât: Tương tự vần ăt
So sánh 2 vần ăt, ât
Đọc toàn bài
3.Giải lao:


4.Đọc TN ứng dụng:
Ghi bảng: đôi mắt mật ong
bắt tay thật thà
Gạch chân
Đọc trơn. Giải thích 1 số từ
Đọc mẫu
5.Viết bảng con
HD quy trình
Lưu ý nét nối giữa các con chữ
ăt ât rửa mặt đấu vật
Viết bảng con
Đọc SGK
Đọc theo GV
Đồng thanh 1 lần. Phân tích
Cá nhân ,tổ, lớp- Ghép ăt
Thêm âm m ở trước.Ghép mặt.
Phân tích
Cá nhân, tổ, lớp
QS, TL
Cá nhân, tổ, lớp
Tiếng mặt
Cá nhân, tổ, lớp
HS so sánh
Cá nhân, tổ, lớp
Đọc thầm
Tìm tiếng mới , p/tích đ/ vần.
Cá nhân, tổ, lớp
Nghe 2-3 em đọc lại
Viết, đọc
Giáo án lớp 1 Nguyễn Thị Nhật Nguyệt

6.Củng cố:
Hôm nay chúng ta học bài gì?
Tiết 2
lll.Các HDDH :
A.KTBC:
Chỉ bảng
Nhận xét
B.Bài mới:
1.Luyện đọc:
a.Đọc toàn bài
Chia 2 phần, cả bài
b.Đọc câu
Đưa tranh, nêu CH
Ghi bảng
Gạch chân
Đọc trơn
Đọc mẫu
c.Đọc SGK:
Đọc từng phần
Đọc toàn bài
2.Giải lao:
3.Luyện nói: Y cầu đọc tên đề bài
Đưa tranh,nêu câu hỏi: Trong tranh vẽ gì?
-Con thường đi thăm vườn thú hay công viên
vào dịp nào ?
-Ngày chủ nhật bố mẹ cho con đi chơi ở đâu
-Nơi con đến có gì đẹp? Con thấy những gì ?
Con có thích ngày chủ nhật không ? Vì sao ?
4.Luyện viết:
Nêu lại quy trình

Nhắc lại cách ngồi viết,cầm bút, đặt vở
lV.Củng cố,dặn dò:
*Trò chơi:Tìm tiếng có vần mới học
Nhận xét, biểu dương. Dặn chuẩn bị tiết sau
Nhận xét tiết học
-ăt ât -Đọc toàn bài
Đọc cá nhân
Cá nhân,tổ, lớp
QS,TL
Đọc thầm
Tìm tiếng có vần mới
Cá nhân, tổ, lớp
Thầm theo
Mỗi phần 2em
3 HS đọc nối tiếp
-Ngày chủ nhật
-Bố mẹ dẫn các con đi thăm vườn thú.
Ngày chủ nhật, ngày lễ
-Đi công viên…
-Có…Con thấy…
-Con thích ngày chủ nhật. Vì được đi
chơi cùng bố mẹ.
Viết VTV
-Đại diện 2 nhóm tìm viết ra bảng
-Lắng nghe
.................................................................
Giáo án lớp 1 Nguyễn Thị Nhật Nguyệt
Đạo đức
Trật tự trong trường học(t2)
A. Mục tiêu: ( Đã soạn ở tiết 1 )

B. Tài liệu phương tiện:
- Vở BT đao đức 1. Một số cờ thi đua màu đỏ, màu vàng.
C. Các hoạt động khác:
Giáo viên Học sinh
I.Kiểm tra bài cũ:
- Để giữ trật tự trong trường học ta cần thực hiện
những quy định gì? Nhận xét
- 2 học sinh nêu.
II. Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. Hoạt động 1: Thông báo KQ thi đua.
- Khuyến khích HS nêu và n/ xét việc thực hiện
giữ trật tự của tổ mình, tổ bạn trong tuần qua.
- HS nêu nhận xét góp ý kiến, bổ sung
cho nhau.
-Thông báo k/quả thi đua,nêu gương những tổ
t/hiện tốt, nhắc nhở những tổ, CN t/ hiện chưa tốt.
- GV cắm cờ cho các tổ.
Cờ đỏ: Khen ngợi. Cờ Vàng: Nhắc nhở.
3. Hoạt động 2: Làm BT3.
+ Giáo viên yêu cầu từng CN, học sinh làm BT3
- Các bạn đang làm gì trong lớp?
- Từng học sinh độc lập suy nghĩ .-Nêu
ý kiến bổ sung
- Các bạn có giữ trật tự không? Trật tự NTN?
+ GVKL: Trong lớp khi cô giáo nêu câu hỏi, các
bạn HS đã chăm chú nghe và nhiều bạn giơ tay
phát biểu không có bạn nào làm việc riêng, nói
chuyện riêng,….các em cần noi gương … - HS nghe và ghi nhớ.
4. Họat động 3: Thảo luận nhóm2 (BT5)

+Hướng dẫn quan sát tranh ở BT5 và thảo luận:
- Cô giáo đang làm gì?
-Q/ sát tranh và t/luận theo cặp.
- Hai bạn nam đang ngồi phía sau đang làm gì?
- Việc làm đó có trât tự không? Vì sao? Gây tác
hại gì cho cô giáo và việc học tập của lớp ?
- Gọi học sinh trình bày kết quả thảo luận
+ GVKL: Trong giờ học có 2 bạn dành nhau
quyển tryện mà không chăm chú học hành, việc
làm mất trật tự này gây nhốn nháo,Cản trở công
việc của cô giáo, việc học tập của cả lớp…
5. Hoạt động 4: - Hướng dẫn đọc và ghi nhớ
- Nhận xét chung giờ học
- HS quan sát tranh và thảo luận theo
cặp HS khácbổ sung.
-Trình bày kết quả thảo luận

Giáo án lớp 1 Nguyễn Thị Nhật Nguyệt
Thø ba ngµy 14 th¸ng 12 n¨m 2010
Toán:
Luyện tập chung
A. Mục tiêu:
Biết cấu tạo của mỗi số trong phạm vi 10; viết được các số theo thứ tự quy định;viết được
phép tính thích hợp với tóm tắt bài toán
B. Đồ dùng dạy học:
- GV chuẩn bị 7 lá cờ bằng giấy. GV chuẩn bị 7 bông hoa giấy, băng dính.
C. Các hoạt động dạy học:
Giáo viên Học sinh
I, Kiểm tra bài cũ:
Gọi học sinh lên bảng làm BT. - 2 học sinh lên bảng làm BT

5 +  = 8 9 +  = 10.
 - 5 = 5. 1 +  = 8
- Dưới lớp làm vào bảng con.
- GV nhận xét cho điểm.
II. Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. H/ dẫn lần lượt làm các BT trong SGK.
Bài 1: Làm cột 3,4
- Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài. - Số.
- GV nêu câu hỏi gợi ý.
-8 bằng mấy cộng 3?
8 bằng 4 cộng mấy? - HS làm miệng và nêu kết quả.
- Gọi học sinh nhận xét kết quả của bạn.
-Bài 2:GV yêu cầu học sinh đọc đầu bài. -Viết các số 7, 5, 2, 9, 8 theo…
Gọi 2 hs lên bảng cả lớp làm vào vở a. 2 ,5, 7, 8, 9
b. 9, 8, 7, 5, 2
- GV nhận xét và cho điểm - HS nhận xét
-Bài 3: Cho HS nhìn tranh vẽ, tóm tắt đặt đề
toán và ghi phép tính thích hợp
- Gọi 2 HS lên bảng chữa bài, mỗi em làm 1
phần.Lớp làm sách
a. Có : 4 b/ hoa
Thêm : 3 bông hoa
Hỏi tất cả có mấy bông hoa?
4 + 3 = 7
b.Lan có 7 lá cờ, cho em 2 lá Hỏi..
- GV nhận xét, cho điểm 7 - 2 = 5
3. Củng cố - dặn dò:
+ Trò chơi: Nhìn vật đặt đề toán
-Nhận xét chung giờ học

-2 đội thi chơi
………………………………………………………………
Giáo án lớp 1 Nguyễn Thị Nhật Nguyệt
Học vần:
ôt - ơt
I.Mục tiêu :
-Đọc được:ôt, ơt, cột cờ, cái vợt ,từ &câu ứng dụng.
-Viết được ôt, ơt, cột cờ, cái vợt.
- Luyện nói từ 2 đến 4 câu theo chủ đề: Những người bạn tốt
ll. Chuẩn bị :Tranh SGK
Bộ ĐDDH Tiếng Việt
lll.Các HĐDH:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A.KTBC:
Đọc : đôi mắt, bắt tay, mật ong, thật thà
Nhận xét, ghi điểm
B. Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
4.Viết: ôt ơt
2.Dạy chữ ghi vần
a.Vần ôt
Đ/Vần, trơn
Có vần ôt muốn có tiếng cột em làm thế nào?
Ghi:cột.Đánh vần,Đọc trơn
Đưa tranh,nêu CH
Ghi bảng: cột cờ -Y cầu đọc trơn
Trong từ cột cờ tiếng nào có vần ôt?
Đọc vần, tiếng, từ
b.Vần ơt: Tương tự vần ôt
So sánh 2 vần ôt ơt

Đọc toàn bài
3.Giải lao:
4.Đọc TN ứng dụng:
Ghi bảng: cơn sốt quả ớt
xay bột ngớt mưa
Gạch chân
Đọc trơn. Giải thích 1 số từ
Đọc mẫu
5.Viết bảng con
HD quy trình
Lưu ý nét nối giữa các con chữ
ôt ơt cột cờ cái vợt
6.Củng cố:
Hôm nay chúng ta học bài gì?
Viết bảng con
Đọc SGK
Đọc theo GV
Đồng thanh 1 lần. Phân tích
Cá nhân ,tổ, lớp- Ghép ôt
Thêm âm c ở trước.Ghép cột P/tích
Cá nhân, tổ, lớp
QS, TL
Cá nhân, tổ, lớp
Tiếng cột
Cá nhân, tổ, lớp
HS so sánh
Cá nhân, tổ, lớp
Đọc thầm
Tìm tiếng mới , p/tích đ/ vần.
Cá nhân, tổ, lớp

Nghe 2-3 em đọc lại
Viết, đọc
-
-Đọc toàn bài
Giáo án lớp 1 Nguyễn Thị Nhật Nguyệt
Tiết 2
lll.Các HDDH :
A.KTBC:
Chỉ bảng
Nhận xét
B.Bài mới:
1.Luyện đọc:
a.Đọc toàn bài
Chia 2 phần, cả bài
b.Đọc câu
Đưa tranh, nêu CH
Ghi bảng
Gạch chân
Đọc trơn
Đọc mẫu
c.Đọc SGK:
Đọc từng phần
Đọc toàn bài
2.Giải lao:
3.Luyện nói: Y cầu đọc tên đề bài
-Đưa tranh,nêu câu hỏi: Trong tranh vẽ gì?
Các bạn trong tranh đang làm gì ?
-Con nghĩ họ có phải là những người bạn tốt
không ?
-Người bạn tốt phải như thế nào ?

-Con có muốn trở thành bạn tốt của mọi
người không ? Con có thích có nhiều bạn tốt
không ?
4.Luyện viết:
Nêu lại quy trình
Nhắc lại cách ngồi viết,cầm bút, đặt vở
lV.Củng cố,dặn dò:
*Trò chơi:Tìm tiếng có vần mới học
Nhận xét, biểu dương. Dặn chuẩn bị tiết sau
Nhận xét tiết học
Đọc cá nhân
Cá nhân,tổ, lớp
QS,TL
Đọc thầm
Tìm tiếng có vần mới
Cá nhân, tổ, lớp
Thầm theo
Mỗi phần 2em
3 HS đọc nối tiếp
Những người bạn tốt
QS, TL:Vẽ các bạn học nhóm
-Đang chăm chú học
-Có, họ là những người bạn tốt.
-Phải biết giúp đỡ bạn
-Con có…
Viết vở tập viết
Đại diện 2 nhóm tìm viết ra bảng
-Lắng nghe
.......................................................................
Giáo án lớp 1 Nguyễn Thị Nhật Nguyệt

Tự nhiên xã hội:
Giữ gìn lớp học sạch đẹp
A- Mục tiêu:
- Nhận biết được thế nào là lớp học sạch đẹp.
- Biết giữ gìn lớp học sạch đẹp
B- Đồ dùng day – học:
- Chổi quét nhà, khẩu trang, khăn lau, xô có nước sạch, hót rác, túi li lông
C- Các hoạt động dạy – học:
Giáo viên Học sinh
I. Kiểm tra bài cũ:
- Em thường tham gia những hoạt động nào?
- Vì sao em thích tham gia những hoạt động đó?
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
II. Dạy – học bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- Trực nhật, kê bàn ghế ngay ngắn để làm gì?
- Hôm nay chúng ta học bài “Giữ gìn lớp học
sạch đẹp”
2. Hoat động 1: Quan sát lớp học
- 1 vài em trả lời.
- Quét nhà để giữ vệ sinh nơi ở. Vậy ở lớp các
em nên làm gì để giữ sạch lớp học ?
.
- lau bàn ghế, xếp bàn ghế ngay ngắn
- Các em hãy quan sát lớp mình hôn nay có đep
không ?
- Gọi 1 số HS đứng lên nx việc giữ lớp học
sạch đẹp.
- GV cho HS cùng quan sát.
- 1 vài em đứng lên nx.

+ GV khen ngợi những HS đã biết cách giữ gìn
vệ sinh và nhắc nhở các em không nên để lớp
học mất vệ sinh.
3. Hoạt động 2: làm việc với sgk.
- GV chia nhóm và giao việc cho HS.
- Quan sát tranh ở trang 36 và trả lời câu hỏi:
- Trong bức tranh trên các bạn đang làm gì ?
Sử dụng dụng cụ gì ?
-Nhóm 1,2 bức tranh trên
-Nhóm 3 bức tranh dưới
- HS quan sát tranh và thảo luận nhóm 4
-GV gọi HS trả lời.
+ GV: Để lớp học sạch đẹp các em phải luôn
có ý thức giữ gìn lớp sạch đẹp & làm những
công việc để lớp mình sạch đẹp.
-Những nhóm có cùng hình n/x bổ sung.
4 Hoạt động 3: T/ hành giữ lớp học sạch đẹp.
B1: GV làm mẫu.
- Kê chiếc bàn ở giữa lớp làm lớp học.
- Mô tả lần lượt các thao tác làm vệ sinh.
B2: - GV chia nhóm theo tổ, phát cho mỗi
- HS theo dõi.
- HS thảo luận nhóm theo câu hỏi của

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×