Tải bản đầy đủ (.doc) (147 trang)

giáo án lớp 4 (tuần 11,12,13)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (704.79 KB, 147 trang )

Trường tiểu học Thắng Lợi Thiết kế bài
dạy Lớp 4B
TUẦN 11 Thứ hai ngày 25 tháng 10 năm 2010
TẬP ĐỌC: ƠNG TRẠNG THẢ DIỀU
I. MỤC TIÊU:
- Đọc đúng các tiếng, từ khó: Thả diều, nghe giảng, mảng gạch vở, vỏ
trứng,…Đọc trơi chảy được tồn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu,
giữa các cụm từ, nhấn giọng ở các từ ngữ nói về đăc điểm, tính cách, sự thơng
minh, tính cần cù, tinh thần vượt khó của Nguyễn Hiền… .

Đọc diễn cảm tồn
bài, thể hiện giọng đọc phù hợp với nội dung.

- Hiểu nghĩa các từ ngữ: trạng, kinh ngạc,…

-
Hiểu nội dung bài:
- HS có thói quen chăm chỉ, chịu khó trong mỗi cơng việc.
II. PHƯƠNG TIỆN :
- Tranh minh hoạ
- Bảng phụ
III. HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: gt chủ điểm:
b. Hướng dẫn luyện đọc
- Gọi HS đọc tồn bài.
- u cầu 4 HS tiếp nối nhau đọc
từng đoạn của bài (3 lượt HS
đọc).
- GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt


giọng cho từng HS
- HS đọc chú giải
- GV đọc mẫu
c Tìm hiểu bài:
+ Những chi tiết nào nói lên tư
chất thơng minh của Nguyễn
Hiền?
+ Nguyễn Hiền ham học và chịu
khó như thế nào?
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- HS nối tiếp nhau đọc theo trình tự.
+ Đoạn 1:Vào đời vua … làm diều để
chơi.
+ Đoạn 2: lên sáu tuổi … đến chơi
diều.
+ Đoạn 3: Sau vì … đến học trò của
thầy.
+ Đoạn 4: Thế rồi… đến nướn Nam ta.
- Nguyễn Hiền đọc đến đâu hiểu ngay
đến đó và có trí nhớ lạ thường, cậu có
thể thuộc hai mươi trang sách trong
ngày mà vẫn có thì giờ chơi diều.
- Nhà nghèo, Hiền phải bỏ học nhưng
ban ngày đi chăn trâu. Cậu đứng ngồi
lớp nghe giảng nhờ. Tối đến, đợi bạn
học thuộc bài rồi mượn vở của bạn.
Sách của Hiền là lưng trâu, nền đất, bút
Lê Thò Hoa Năm hoc: 2010 – 2011
Trường tiểu học Thắng Lợi Thiết kế bài

dạy Lớp 4B
+ Vì sao chú bé Hiền được gọi là
“Ơng trạng thả diều”?
+ Đoạn cuối bài cho em biết điều
gì?
- Ghi nội dung chính của bài.
d. Đọc diễn cảm:
- 4 HS nối tiếp nhau đọc từng
đọan. Cả lớp theo dõi để tìm ra
cách đọc
- u cầu HS luyện đọc đoạn văn.
“Thầy phải …đom đóm vào
trong.”
- HS thi đọc diễn cảm từng đoạn.
- Tổ chức cho HS đọc tồn bài.
- Nhận xét, cho điểm HS
3. Củng cố – dặn dò:
+ Câu chuyện ca ngợi ai? Về điều
gì?
+ Truyện đọc giúp em hiểu điều
gì?
- Nhận xét tiết học.
- GD HS chăm chỉ học tập, làm
theo gương trạng ngun Nguyễn
Hiền.
là ngón tay, mảnh gạch vở, đèn là vỏ
trứng thả đom đóm vào trong. Mỗi lần
có kì thi, Hiền làm bài vào lá chuối khơ
nhờ bạn xin thầy chấm hộ.
- Vì cậu đỗ trạng Ngun năm 13 tuối,

lúc ấy cậu vẫn thích chơi diều.
- Câu trẻ tuổi tài cao nói lên Nguyễn
Hiền đẫ trạng ngun năm 13 tuổi. Ơng
còn nhỏ mà đã có tài.
- Câu có chí thì nên nói lên Nguyễn
Hiền còn nhỏ mà đã có chí hướng, ơng
quyết tâm học khi gặp nhiều khó khăn.
-ND: Câu chuyện ca ngợi Nguyễn Hiền
thơng minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ
trạng ngun khi mới 13 tuổi.
- 4 HS đọc, cả lớp phát biểu, tìm cách
đọc hay
- 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc.
- 3 đến 5 HS thi đọc.
- 3 HS đọc tồn bài.
- Câu truyện ca ngợi trạng ngun
Nguyễn Hiền. Ơng là người ham học,
chịu khó nên đã thành tài.
- Truyện giúp em hiểu rằng muốn làm
được việc gì cũng phải chăm chỉ, chịu
khó.
********************************************************
TỐN: NHÂN VỚI 10, 100, 1000… CHIA CHO 10, 100, 1000, ...……
I. MỤC TIÊU:
- Biết cách thực hiện phép nhân một số tự nhiên với 10, 100, 1000, …
Lê Thò Hoa Năm hoc: 2010 – 2011
Trường tiểu học Thắng Lợi Thiết kế bài
dạy Lớp 4B
- Biết thực hiện chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn, … cho 10, 100,
1000, …

- Áp dụng phép nhân số tự nhiên với 10, 100, 1000, … chia các số tròn
chục, tròn trăm, tròn nghìn, … cho 10, 100, 1000, … để tính nhanh.
II. PHƯƠNG TIỆN:
- Bảng phụ
III.HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.Ổn định:
2.Kiểm tra:
- 2 HS lên bảng u cầu HS làm các
bài tập.
- GV chữa bài, nhận xét và cho điểm
3.Bài mới :
a.Giới thiệu bài:
b.Hướng dẫn nhân một số tự nhiên với
10, chia số tròn chục cho 10 :
*/ Nhân một số với 10
- GV viết lên bảng phép tính 35 x 10.
+ Dựa vào tính chất giao hốn của phép
nhân, bạn nào cho biết 35 x 10 bằng
gì ?
+ Vậy 10 x 35 = 1 chục x 35.
+ 1 chục nhân với 35 bằng bao nhiêu ?
+ 35 chục là bao nhiêu ?
- Vậy 10 x 35 = 35 x 10 = 350.
+ Em có nhận xét gì về thừa số 35 và
kết quả của phép nhân 35 x 10 ?
+ Vậy khi nhân một số với 10 chúng ta
có thể viết ngay kết quả của phép tính
như thế nào ?
- Hãy thực hiện:

12 x 10
78 x 10
*/ Chia số tròn chục cho 10
- GV viết lên bảng phép tính 350 : 10
+ Ta có 35 x 10 = 350, Vậy khi lấy tích
chia cho một thừa số thì kết quả sẽ là gì
?
+ Vậy 350 chia cho 10 bằng bao nhiêu
-2 HS lên bảng thực hiện u cầu
của GV.
-HS nghe GV giới thiệu bài.
- HS đọc phép tính.
- HS đọc 35 x 10 = 10 x 35
- 10 x 35
- Bằng 35 chục.
- Là 350.
- Kết quả của phép tính nhân 35 x
10 chính là thừa số thứ nhất 35
thêm một chữ số 0 vào bên phải.
- Khi nhân một số với 10 ta chỉ
việc viết thêm một chữ số 0 vào
bên phải số đó.
- HS nhẩm và nêu:
12 x 10 = 120
78 x 10 = 780
-Là thừa số còn lại.
- HS nêu 350 : 10 = 35.
Lê Thò Hoa Năm hoc: 2010 – 2011
Trường tiểu học Thắng Lợi Thiết kế bài
dạy Lớp 4B

+ Có nhận xét gì về số bị chia và
thương trong phép chia 350 : 10 = 35 ?
+ Khi chia số tròn chục cho 10 có thể
viết ngay kết quả của phép chia như thế
nào ?
-Hãy thực hiện: 70 : 10
140 : 10
7 800 : 10
c) Hướng dẫn nhân một số tự nhiên với
100, 1000, … chia số tròn trăm, tròn
chục, tròn nghìn, … cho 100, 1000, … :
- GV hướng dẫn HS tương tự như nhân
một số tự nhiên với 10, chia một số tròn
trăm, tròn nghìn, … cho 100, 1000, …
d) Kết luận :
+ Khi nhân một số tự nhiên với 10, 100,
1000, … ta có thể viết ngay kết quả của
phép nhân như thế nào ?
+ Khi chia số tròn chục, tròn trăm, tròn
nghìn,…cho 10, 100, 1000, …ta có thể
viết ngay kết quả của phép chia như thế
nào ?
e.Luyện tập, thực hành :
Bài 1
- GV u cầu HS tự viết kết quả của
các phép tính trong bài, sau đó nối tiếp
nhau đọc kết quả trước lớp.
Bài 2
- GV viết lên bảng 300 kg = … tạ và
u cầu HS thực hiện phép đổi.

+ 100 kg bằng bao nhiêu tạ ?
+ Muốn đổi 300 kg thành tạ ta nhẩm
300 : 100 = 3 tạ. Vậy 300 kg = 3 tạ.
- GV u cầu HS làm tiếp các phần còn
lại của bài.
- GV chữa bài và u cầu HS giải thích
cách đổi của mình.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
4.Củng cố- Dặn dò:
- Thương chính là số bị chia xóa
đi một chữ số 0 ở bên phải.
- Ta chỉ việc bỏ đi một chữ số 0 ở
bên phải số đó.
70 : 10 = 7
140 : 10 = 14
7 800 : 10 = 780
- Ta chỉ việc viết thêm một, hai,
ba, … chữ số 0 vào bên phải số
đó.
- Ta chỉ việc bỏ bớt đi một, hai,
ba, … chữ số 0 ở bên phải số đó.
- Làm bài vào VBT, sau đó mỗi
HS nêu kết quả của một phép
tính, đọc từ đầu cho đến hết.
- HS nêu: 300 kg = 3 tạ.
- 100 kg = 1 tạ.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả
lớp làm bài vào VBT.
70 kg = 7 yến 120 tạ = 12 tấn
800 kg = 8 tạ 5000 kg = 5 tấn

300 tạ = 30 tấn 4000 g = 4 kg
- HS nêu tương tự như bài mẫu.
Ví dụ 5000 kg = … tấn
Ta có: 1000 kg = 1 tấn
5000 : 1000 = 5
Vậy 5000 kg = 5 tấn
Lê Thò Hoa Năm hoc: 2010 – 2011
Trường tiểu học Thắng Lợi Thiết kế bài
dạy Lớp 4B
- GV tổng kết giờ học, dặn HS về nhà
làm bài tập và chuẩn bị bài sau.
**********************************************************
KHOA HỌC: BA THỂ CỦA NƯỚC
I/ MỤC TIÊU:
- Tìm được ví dụ chứng tỏ trong tự nhiên nước tồn tại ở 3 thể: Rắn, lỏng,
khí.
- Nêu được sự khác nhau về tính chất của nước khi tồn tại ở 3 thể khác
nhau.
- Biết và thực hành cách chuyển nước từ thể lỏng thành thể khí, từ thể khí
thành thể rắn và ngược lại.
- Hiểu, vẽ và trình bày được sơ đồ sự chuyển thể của nước.
- Vận dụnh tính chất của nước phục vụ đời sống hàng ngày.
- GD HS giữ gìn vệ sinh nguồn nước
- GDHS biết sử dụng tiết kiệm nước
II/ PHƯƠNG TIỆN:
- Chuẩn bị theo nhóm: Cốc thuỷ tinh, nến, nước đá, giẻ lau, nước nóng,
đĩa.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ:

+ Em hãy nêu tính chất của nước ?
2.Dạy bài mới:
*/ Giới thiệu bài:
*/ Hoạt động 1: Chuyển nước ở
thể lỏng thành thể khí và ngược
lại.
+ Hãy mơ tả những gì em nhìn
thấy ở hình vẽ số 1 và số 2.
+ H1 và số 2 cho thấy nước ở thể
nào ?
+ Hãy lấy một ví dụ về nước ở thể
lỏng ?
- GV tổ chức cho HS làm thí
nghiệm .
- Chia nhóm cho HS và phát dụng
cụ làm thí nghiệm.
- HS trả lời.
- HS lắng nghe.
- Hình vẽ số 1 vẽ các thác nước đang
chảy mạnh từ trên cao xuống. Hình vẽ
số 2 vẽ trời đang mưa, ta nhìn thấy
những giọt nước mưa và bạn nhỏ có thể
hứng được mưa.
- H1 +2 cho thấy nước ở thể lỏng.
- Nước mua, nước giếng, nước máy,
nước biển, nước sơng, nước ao, …
- HS làm thí nghiệm.
- Chia nhóm và nhận dụng cụ.
Lê Thò Hoa Năm hoc: 2010 – 2011
Trường tiểu học Thắng Lợi Thiết kế bài

dạy Lớp 4B
- Đổ nước nóng vào cốc và u
cầu HS:
+ Quan sát và nói lên hiện tượng
vừa xảy ra?
+ Úp đĩa lên mặt cốc nước nóng
khoảng vài phút rồi nhấc đĩa ra.
Quan sát mặt đĩa, nhận xét, nói tên
hiện tượng vừa xảy ra?
+ Qua hiện tượng trên em nhận
xét gì ?
+ Em hãy nêu những hiện tượng
chứng tỏ nước từ thể lỏng chuyển
sang thể khí ?
Hoạt động 2: Chuyển nước từ thể
lỏng sang thể rắn và ngược lại.
- GV tổ chức cho HS hoạt động
nhóm
+ Nước lúc đầu trong khay ở thể
gì ?
+ Nước trong khay đã biến thành
thể gì ?
+ Hiện tượng đó gọi là gì ?
+ Nêu nhận xét về hiện tượng
này ?
- Nhận xét ý kiến bổ sung của các
nhóm.
+ Em còn nhìn thấy ví dụ nào
chứng tỏ nước tồn tại ở thể rắn ?
- GV tổ chức cho HS làm thí

nghiệm nước từ thể rắn chuyển
sang thể lỏng.
+ Nước đã chuyển thành thể gì ?
+ Tại sao có hiện tượng đó ?
+ Em có nhận xét gì về hiện tượng
này ?
- Nhận xét ý kiến bổ sung của các
nhóm.
*/Nước đá bắt đầu nóng chảy
thành nước ở thể lỏng khi nhiệt độ
- Quan sát và nêu hiện tượng.
- Khi đổ nước nóng vào cốc ta thấy có
khói mỏng bay lên. Đó là hơi nước bốc
lên.
- Quan sát mặt đĩa, thấy có rất nhiều
hạt nước đọng trên mặt đĩa. Đó là do
hơi nước ngưng tụ lại thành nước.
- Qua hai hiện tượng trên em thấy nước
có thể chuyển từ thể lỏng sang thể hơi
và từ thể hơi sang thể lỏng.
- Các hiện tượng: Nồi cơm sơi, cốc
nước nóng, sương mù, mặt ao, hồ, dưới
nắng, …
- Thể lỏng.
- Do nhiệt độ ở ngồi lớn hơn trong tủ
lạnh nên đá tan ra thành nước.
- Hiện tượng đó gọi là đơng đặc.
- Nước chuyển từ thể rắn sang thể lỏng
khi nhiệt độ bên ngồi cao hơn.
-Các nhóm bổ sung.

- Băng ở Bắc cực, tuyết ở Nhật Bản,
Nga, Anh, …
- HS thí nghiệm và quan sát hiện
tượng.
- HS trả lời.
-HS lắng nghe.
Lê Thò Hoa Năm hoc: 2010 – 2011
Trường tiểu học Thắng Lợi Thiết kế bài
dạy Lớp 4B
trên 0
0
C. Hiện tượng này được gọi
là nóng chảy.
Hoạt động 3: Sơ đồ sự chuyển thể
của nước.
+ Nước tồn tại ở những thể nào ?
+ Nước ở các thể đó có tính chất
chung và riệng như thế nào ?
-GV nhận xét, bổ sung
- HS vẽ sơ đồ và trình bày về sự
chuyển thể của nước ở những điều
kiện nhất định.
3.Củng cố- dặn dò:
- Gọi HS giải thích hiện tượng
nước đọng ở vung nồi cơm hoặc
nồi canh.
- GV nhận xét, tun dương
những HS, nhóm HS tích cực
tham gia xây dựng bài.
- Thể lỏng, thể rắn, thể khí

- Đều trong suốt, khơng có màu, khơng
có mùi, khơng có vị. Nước ở thể lỏng
và thể khí khơng có hình dạng nhất
định. Nước ở thể rắn có hình dạng nhất
định.
-HS vẽ và nêu.
**********************************************
CHÍNH TẢ: (Nhớ - viết) NẾU CHÚNG MÌNH CĨ PHÉP LẠ
I. MỤC TIÊU:
- Nhớ – viết chính xác, đẹp 4 khổ thơ đầi bài thơ Nếu chúng mình có
phép lạ.

- Làm đúng bài tập chính tả phân biệt x/s
- Có ý thức rèn luyện chữ viết đẹp.

II. PHƯƠNG TIỆN:
-Bảng phụ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Kiểm tra:
- GV đọc các từ: xơn xao, sản
xuất, xuất sắc, sn sẻ, bền bỉ,
ngõ nhỏ, ngã ngửa, hỉ hả,…
- Nhận xét chữ viết của HS .
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
- Cả lớp viết nháp.
- 2 HS lên bảng thực hiện u cầu.
-Lắng nghe.
Lê Thò Hoa Năm hoc: 2010 – 2011

Trường tiểu học Thắng Lợi Thiết kế bài
dạy Lớp 4B
b. Hướng dẫn nhớ- viết chính
tả:
*/ Trao đổi về nội dung đoạn thơ:
- HS đọc 4 khổ thơ đầu bài thơ
- HS đọc thuộc lòng 4 khổ thơ.
+ các bạn nhỏ trong đọan thơ có
mơ ước những gì?
- GV tóm tắt : các bạn nhỏ đều
mong ước thế giới đều trở nên tốt
đẹp hơn.
*/ Hướng dẫn viết chính tả:
-u cầu HS tìm các từ khó, dễ
lẫn khi viết và luyện viết.
- HS nhắc lại cách trình bày thơ.

*/ HS nhớ- viết chính tả:
*/Sốt lỗi, chấm bài, nhận xét:
c. Hướng dẫn bài tập chính tả:
Bài 2:
a/. – Gọi HS đọc u cầu.
- u cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS nhận xét, chữa bài.
- Kết luận lời giải đúng.
- Gọi HS đọc bài thơ.
Bài 3:
- Gọi HS đọc u cầu.
- u cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS nhận xét, chữa bài.

- Gọi HS đọc lại câu đúng.
- Mời HS giải nghĩa từng câu.GV
kết luận lại cho HS hiểu nghĩa
từng câu,
3. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học, chữ viết hoa
- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm
- 3 HS đọc thành tiếng.
- Các bạn nhỏ mong ước mình có phép
lạ để cho cây mau ra hoa, kết trái ngọt,
để trở thành người lớn, làm việc có ích
để làm cho thế giới khơng còn những
mùa đơng giá rét, để khơng còn chiến
tranh, trẻ em ln sống trong hồ bình
và hạnh phúc.
- Các từ ngữ: hạt giống, đáy biển, đúc
thành, trong ruột,…
- Chữ đầu dòng lùi vào. Giữa 2 khổ thơ
để cách một dòng.
- HS viết bài
- 1 HS đọc thành tiếng.
- 1 HS làm bảng phụ. lớp làm vào vở
nháp.
- Nhận xét, chữa bài của bạn trên bảng.
*/ Lối sang - nhỏ xíu - sức nóng – sứng
sống - trong sáng,
- 2 HS đọc lại bài thơ.
- 1 HS đọc thành tiếng u cầu trong
SGK.
- 2 HS làm bài trên bảng. Cả lớp chữa

bằng chì vào SGK.
- 1 HS đọc thành tiếng.
a/. Tốt gỗ hơn tốt nước sơn.
b/. Xấu người đẹp nết.…
Lê Thò Hoa Năm hoc: 2010 – 2011
Trường tiểu học Thắng Lợi Thiết kế bài
dạy Lớp 4B
của HS và dặn HS chuẩn bị bài
sau.
**************************************************
MĨ THUẬT : THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT
XEM TRANH CỦA HỌA SĨ
I. MỤC TIÊU :
- Bước đầu hiểu được nội dung của các bức tranh giới thiệu trong bài
thơng qua bố cục, hình ảnh, màu sắc
- Làm quen với chất liệu, kĩ thuật làm tranh
- u thích vẻ đẹp của các bức tranh
II. CHUẨN BỊ :
- Tranh ảnh của họa sĩ
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Bài cũ : Nhận xét bài vẽ kì trước .
2. Bài mới : Thường thức mĩ thuật : Xem tranh của họa sĩ
a) Giới thiệu bài : Nêu mục tiêu của bài học
b) Các hoạt động :
Hoạt động 1: Xem tranh
a) Về nơng thơn sản xuất:
Tranh lụa của họa sĩ Ngơ
Minh Cầu .
- u cầu HS quan sát tranh
SGK và trả lời câu hỏi :

+ Bức tranh vẽ về đề tài gì ?
+ Trong bức tranh có những
hình ảnh nào? Hình ảnh nào là
hình ảnh chính ?
+ Sau chiến tranh, các chú bộ đội về nơng
thơn sản xuất cùng gia đình
+ Tranh Về nơng thơn sản xuất của họa sĩ
Ngơ Minh Cầu vẽ về đề tài sản xuất ở nơng
thơn
+ Hình ảnh chính ở giữa tranh là vợ chồng
người nơng dân đang ra đồng. Người
chồng vai vác bừa, tay giong bò; người vợ
vai vác cuốc; hai người vừa đi vừa nói
chuyện .
+ Hình ảnh bò mẹ đi trước, bê con đang
chạy theo làm cho bức tranh thêm sinh
động
+ Phía sau là nhà tranh, nhà ngói cho thấy
cảnh nơng thơn n bình, đầm ấm
Lê Thò Hoa Năm hoc: 2010 – 2011
Trường tiểu học Thắng Lợi Thiết kế bài
dạy Lớp 4B
+ Bức tranh được vẽ bằng
những màu nào ?
b) Gội đầu : Tranh khắc gỗ
màu của họa sĩ Trần Văn Cẩn
( 1910 – 1994 )
- u cầu HS xem tranh, gợi ý
để HS tìm hiểu :
+ Tên của bức tranh

+ Tác giả của bức tranh
+ Tranh vẽ về đề tài nào ?
+ Hình ảnh nào là hình ảnh
chính ?
+ Màu sắc trong tranh được
thể hiện như thế nào ?
+ Em có biết chất liệu để vẽ
bức tranh này khơng ?
+ Bức tranh này là tranh lụa
+ Bức tranh Gội đầu của họa sĩ Trần Văn
Cẩn vẽ về đề tài sinh hoạt: Cảnh cơ gái
nơng thơn đang chải tóc, gội đầu
+ Hình ảnh cơ gái là hình ảnh chính chiếm
gần hết mặt tranh: thân hình cơ gái cong
mềm mại; mái tóc đen dài bng xuống
chậu thau làm cho bố cục vừa vững chãi,
vừa uyển chuyển. Bức tranh đã khắc họa
cảnh sinh hoạt đời thường của người thiếu
nữ nơng thơn VN
+ Ngồi hình ảnh chính, trong tranh còn có
hình ảnh cái chậu thau, cái ghế tre, khóm
hồng làm cho bố cục thêm chặt chẽ, thơ
mộng .
+ Màu sắc trong tranh nhẹ nhàng: màu
trắng hồng của thân cơ gái, màu hồng của
hoa, màu xanh dịu mát của nền và màu đen
đậm của tóc tạo cho tranh thêm sinh động .
+ Bức tranh này là tranh khắc gỗ màu
(tranh in từ các bản khắc gỗ) Khác với
tranh vẽ, tranh khắc gỗ có thể in được

nhiều bản .
Hoạt động 2 : Nhận xét, đánh
giá .
- Nhận xét chung việc xem
tranh của các nhóm, khen ngợi
những em tích cực phát biểu
tìm hiểu nội dung tranh
4. Củng cố :
- Nêu lại ý nghĩa các bức tranh đã xem
- Giáo dục HS u thích vẻ đẹp của các bức tranh
*************************************************************
Lê Thò Hoa Năm hoc: 2010 – 2011
Trường tiểu học Thắng Lợi Thiết kế bài
dạy Lớp 4B
Thứ ba ngày 26 tháng 10 năm 2010
TỐN: TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP NHÂN
I.MỤC TIÊU:
- Nhận biết được tính chất kết hợp của phép nhân.
- Sử dụng tính chất giao hốn và kết hợp của phép nhân để tính giá trị của
biểu thức bằng cách thuận tiện nhất.
II. PHƯƠNG TIỆN:
- Bảng phụ
III.HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Kiểm tra:
- 2 HS lên bảng u cầu HS làm các
bài tập của tiết 51.đồng thời kiểm tra
VBT ở nhà của một số HS khác.
-GV chữa bài, nhận xét và cho điểm
2. Bài mới :

a. Giới thiệu bài:
b. Giới thiệu tính chất kết hợp của
phép nhân
*/So sánh giá trị của các biểu thức
- GV viết lên bảng biểu thức:
(2 x 3) x 4 và 2 x (3 x 4)
- GV u cầu HS tính giá trị của hai
biểu thức, rồi so sánh giá trị của hai
biểu thức này với nhau.
- Tương tự với các cặp biểu thức khác:
(5 x 2) x 4 và 5 x (2 x 4)
(4 x 5) và 4 x (5 x 6)
*/ Tính chất kết hợp phép nhân
- GV treo lên bảng bảng số
- HS thực hiện tính giá trị của các biểu
thức (a x b) x c và a x (b x c)
+ Hãy so sánh giá trị của biểu thức
(a x b) x c với giá trị của biểu thức
a x (b x c) khi a = 3, b = 4, c = 5 ?
+ Vậy giá trị của biểu thức (a x b) x c
ln như thế nào so với giá trị của
biểu thức a x (b x c) ?
-2 HS lên bảng thực hiện u cầu
của GV, HS dưới lớp theo dõi để
nhận xét bài làm của bạn.
-HS nghe GV giới thiệu bài.
- HS tính và so sánh:
(2 x 3) x 4 = 6 x 4 = 24
Và 2 x (3 x 4) = 2 x 12 = 24
Vậy (2 x 3) x 4 = 2 x (3 x 4)

-HS tính giá trị các biểu thức và
nêu:
(5 x 2) x 4 = 5 x (2 x 4)
(4 x 5) x 6 = 4 x (5 x 6)
- HS đọc bảng số.
- 3 HS lên bảng thực hiện, mỗi HS
thực hiện tính ở một dòng
- Giá trị của hai biểu thức đều bằng
60.
- Giá trị của biểu thức (a x b) x c
ln bằng giá trị của biểu thức a x
(b x c).
Lê Thò Hoa Năm hoc: 2010 – 2011
Trường tiểu học Thắng Lợi Thiết kế bài
dạy Lớp 4B
- Ta viết: (a x b) x c = a x (b x c).
*/ Khi thực hiện nhân một tích hai số
với số thứ ba ta có thể nhân số thứ
nhất với tích số thứ hai và số thứ ba.
c. Luyện tập, thực hành :
Bài 1: HS đọc u cầu bài
- GV viết lên bảng biểu thức: 2 x 5 x 4
- HS tính giá trị biểu thức theo 2 cách.
- GV nhận xét và nêu cách làm đúng,
u cầu HS tự làm tiếp phần còn lại
Bài 2: HS đọc u cầu bài
+ Bài tập u cầu chúng ta làm gì ?
- GV u cầu HS làm bài.
- GV chữa bài và cho điểm HS.
Bài 3: - 1HS đọc đề bài tốn.

+ Bài tốn cho ta biết những gì ?
- Bài tốn hỏi gì ?
- GV HS giải bài tốn bằng hai cách.
- GV chữa bài, sau đó nêu: Số học
sinh của trường đó chính là giá trị của
biểu thức 8 x 15 x 2, có hai cách tính
giá trị của biểu thức này và đó chính
là hai cách giải bài tốn như trên.
4. Củng cố- Dặn dò:
- GV tổng kết giờ học, dặn HS về nhà
làm bài tập và chuẩn bị bài sau.
- HS đọc: (a x b) x c = a x (b x c).
- HS nghe giảng.
- 2 HS lên bảng làm, lớp làm bài
VBT.
C1: 4 x 5 x 3 = (4 x 5) x 3
= 20 x 3 = 60
C2: 4 x 5 x 3 = 4 x (5 x 3)
= 4 x 15 = 60
- HS làm bài vào VBT, 2 HS ngồi
cạnh nhau đổi chéo vở kiểm tra bài
của nhau.
13 x 5 x 2 = 13 x (5 x 2)
= 13 x 10 = 130
5 x 2 x 34 = (5 x 2) x 34
= 10 x 34 = 340
2 x 26 x 5 = (2 x 5) x 26
= 10 x 26 = 260
5 x 9 x 3 x 2 = (5 x 2) x (9 x 3)
= 10 x 27 = 270

- 2 HS lên bảng làm, lớp làm bài
VBT.
********************************************************
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: LUYỆN TẬP VỀ ĐỘNG TỪ
I. MỤC TIÊU:
- Hiểu được một số từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ.

- Biết sử dụng các từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ.
- Tìm và khám phá sự phong phú của Tiếng Việt.

Lê Thò Hoa Năm hoc: 2010 – 2011
Trường tiểu học Thắng Lợi Thiết kế bài
dạy Lớp 4B
II. PHƯƠNG TIỆN:
- Bảng phụ
III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HOC:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Kiểm tra:
- HS lên bảng gạch chân những động
từ có trong đoạn văn sau:
Những mảnh lá mướp to bản đều
cúp uốn xuống để lộ ra cách hoa màu
vàng gắt. Có tiếng vỗ cánh sè sè của
vài con ong bò đen bóng, bay rập rờn
trong bụi cây chanh
+ Động từ là gì? Cho ví dụ.
- Nhận xét chung và cho điểm HS .
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn làm bài tập:

Bài 1: HS đọc u cầu và nội dung.
-u cầu HS gạch chân dưới các
động từ được bổ sung ý nghĩa trong
từng câu.
+ Từ Sắp bổ sung cho ý nghĩa gì cho
động từ đến? Nó cho biết điều gì?
+ Từ đã bổ sung ý nghĩa gì cho động
từ trúc? Nó gợi cho em biết điều gì?
*/Những từ bổ sung ý nghĩa thời gian
cho động từ rấp quan trọng. cho biết
sự việc đó sắp diễn ra hay đã hồn
thành rồi.
- HS đặt câu và từ bổ sung ý nghĩa
thời gian cho động từ.
- Nhận xét, tun dương HS hiểu bài
Bài 2:
- HS đọc u cầu và nội dung.
- HS trao đổi và làm bài. GV đi giúp
đỡ các nhóm yếu. Mỗi chỗ chấm chỉ
- 2 HS lên bảng làm, HS dưới lớp
viết vào vở nháp.
- 2 HS trả lời và nêu vói dụ.
- HS nhận xét bài bạn làm
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc u cầu và nội dung.
- 2 HS làm bảng lớp.. HS dưới lớp
gạch bằng chì vào SGK.
+ Trời ấm pha lành lạnh. Tết sắp
đến.
+ Rặng đào đã trút hế lá.

+ Từ sắp bổ sung ý nghĩa thời gian
cho động từ đến. Nó cho biết sự việc
sẽ gần diễn ra.
+ Từ đã bổ sung ý nghĩa thời gian
cho động từ trút. Nó gợi cho em đến
những sự việc được hồn thành rồi.
-Lắng nghe.
- Tự do phát biểu.
+ Vậy là bố em sắp đi cơng tác về.
+ Sắp tới là sinh nhật của em.
Bài 2:
- 2 HS nối tiếp nhau đọc từng phần.
- HS trao đổi, thảo luận trong nhóm
4 HS. Sau khi hồn thành 2 HS lên
Lê Thò Hoa Năm hoc: 2010 – 2011
Trường tiểu học Thắng Lợi Thiết kế bài
dạy Lớp 4B
điền một từ và lưu ý đến nghĩa sự
việc của từ.
- Gọi HS nhận xét, chữa bài.
- Kết luận lời giải đúng.
Bài 3: HS đọc u cầu và truyện
vui.
- u cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS đọc các từ mình thay đổi
hay bỏ bớt từ và HS nhận xét bài làm
của bạn.
- Nhận xét và kết luận lời giải đúng.
+ Truyện đáng cười ở điểm nào?
3. Củng cố- dặn dò:

+ Những từ ngữ nào thường bổ sung
ý nghĩa thời gian cho động từ ?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học bài, chuẩn bị
bài sau.
bảng làm phiếu. HS dưới lớp viết
bằng bút chì vào vở nháp.
- Nhận xét, sửa chữa bài cho bạn.
a/. Mới dạo nào những cây ngơ non
còn lấm tấm như mạ non. Thế mà chỉ
ít lâu sau, ngơ đã biến thành cây rung
rung trước gió và nắng.
b/. Sao cháu khơng về với bà
Chào mào đã hót vườn na mỗi chiều
Hết hè, cháu vẫn đang xa
Chào mào vẫn hót, mùa na sắp tàn.
- 2 HS đọc thành tiếng.
- HS trao đổi trong nhóm và dùng
bút chì gạch chân, viết từ cần điền.
- HS đọc và chữa bài.
- Truyện đáng cười ở chỗ vị giáo sư
rất đãng trí…
*****************************************************
KỂ CHUYỆN: BÀN CHÂN KÌ DIỆU
I. MỤC TIÊU:
- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ kể từng đoạn và tồn bộ câu
truyện Bà
chân kì diệu.

- Biết phối hợp lời kể với nét mặt, cử chỉ, điệu bộ.


- Hiểu ý nghĩa của truyện: Dù trong hồn cảnh khó khăn nào, nếu con
người giàu nghị lực, có ý chí vươn lên thì sẽ đạt được điều mình mong ước.

- Tự rút ra bài học cho mình từ tấm gương Nguyễn Ngọc Kí bị tàn tật
nhưng đã cố gắng vươn lên và th cơng trong c sống.

- Biết lắng nghe, nhận xét, đánh giá lời kể của bạn.

- GDHS tính kiên trì, chịu khó, chăm chỉ
II. PHƯƠNG TIỆN:
Lê Thò Hoa Năm hoc: 2010 – 2011
Trường tiểu học Thắng Lợi Thiết kế bài
dạy Lớp 4B
- Tranh minh hoạ truyện trong SGK trang 107
III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b.Kể chuyện:
- GV kể chuyện lần 1: chú ý giọng kể
chậm rãi, thong thả. …
- GV kể chuyện làn 2: Vừa kể vừ chỉ
vào tranh minh hoạ và đọc lời dưới
mỗi tranh.
c. Hướng dẫn kể chuyện:
a/. Kể trong nhóm:
- Chia nhóm 4 HS. u cầu HS trao
đổi, kể chuyện trong nhóm.GV đi giúp
đỡ từng nhóm.

b/. Kể trước lớp:
-Tổ chức cho HS kể từng đoạn trước
lớp.
- Mỗi nhóm cử 1 HS thi kể một tranh.
- Nhận xét từng HS kể.
- Tổ chức cho HS thi kể tồn chuyện.
- GV khuyến khích các HS khác và hỏi
lại bạn một số tình tiết trong truyện.
+ 2 cánh tay của Kí có gì khác mọi
người?
+ Khi cơ giáo đến nhà, Kí đang làm
gì?
+ Kí đã cố gắng như thế nào?
+ Kí đã đạt được những thành cơng gì?
+ Nhờ đâu mà Kí đạt được những
thành cơng đó?
- Gọi HS nhận xét lời kể và trả lời của
bạn.
- Nhận xét chung và cho điểm từng HS
c/. Tìm hiểu ý nghĩa truyện:
+ Câu truyện muốn khun chúng ta
điều gì?
+ Em học được điều gì ở Nguyễn
- Lắng nghe.
- HS trong nhóm thảo luận. Kể
chuyện. Khi 1 HS kể, các em khác
lắng nghe, nhận xét và góp ý cho
bạn.
- Các tổ cử đại diện thi kể.
- 3 đến 5 HS tham gia kể.

- Nhận xét, đánh giá lời bạn kể
theo các tiêu chí đã nêu.
+ Câu truyện khun chúng ta hãy
kiên trì, nhẫn nại, vượt lên mọi khó
khăn sẽ đạt được mong ước của
mình.
- Em học được ở anh Kí tinh thần
Lê Thò Hoa Năm hoc: 2010 – 2011
Trường tiểu học Thắng Lợi Thiết kế bài
dạy Lớp 4B
Ngọc Kí?
- Thầy Nguyễn Ngọc Kí là một tấm
gương sáng về học tập, ý chí vươn lên
trong cuộc sống. Từ một cậu bé bị tàn
tật, ơng trở thành một nhà thơ, nhà
văn. Hiện nay ơng là Nhà giáo Ưu tú,
dạy mơn ngữ văn cho một trường
Trung học ở Thành Phố HCM.
3. Củng cố – dặn dò:
- Dặn HS về nhà kể lại chuyện cho
người thân nghe và chuẩn bị những
câu chuyện mà em được nghe, được
đọc về một người có nghị lực.
ham học, quyết tâm vươn lên cho
mình trong hồn cảnh khó khăn.
+ Em học được ở anh Kí nghị lực
vươn lên trong cuộc sống.
+ Em thấy mình cần phải cố gắng
nhiều hơn nữa trong học tập.
+ Em học tập được ở anh Kí lòng

tự tin trong cuộc sống, khơng tự ti
vào bản thân mình bị tàn tật.
***************************************************
THỂ DỤC: BÀI 21
I. Mục tiêu
- Ơn và kiểm tra thử 5 động tác đã học của bài thể dục phát triển
chung. u cầu thực hiện đúng đơng tác.
- Tiếp tục trò chơi “Nhảy ơ tiếp sức”
II. Địa điểm, phương tiện
- Sân tập sạch sẽ, 2 còi
III. Nội dung và phương pháp
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Phần mở đầu:
- Giáo viên tập hợp lớp phổ biến
nội dung u cầu buổi tập
- u cầu học sinh khởi động các
khớp
- Chơi trò chơi: “Bỏ khăn”
2. Phần cơ bản:
a) Bài thể dục phát triển chung:
- Học sinh lắng nghe và nhắc lại.
- Khớp tay, khớp chân, cổ...
- Lớp trưởng hơ, cả lớp làm 1 - 2
lần.
Lê Thò Hoa Năm hoc: 2010 – 2011
Trường tiểu học Thắng Lợi Thiết kế bài
dạy Lớp 4B
- u cầu học sinh tập hợp theo
đội hình hàng ngang.
- Ơn 5 động đã học của bài thể

dục: 5 - 7 phút
- Giáo viên chia lớp theo nhóm
phân cơng về vị trí tập luyện 6 - 8
phút
- Giáo viên theo dõi uốn nắn, sửa
sai.
- Giáo viên tiến hành kiểm tra.
- u cầu kiểm tra theo lượt.
- Giáo viên nhận xét cơng bố kết
quả kiểm tra.
b) Trò chơi vận động
- Giáo viên hướng dẫn chơi như
bài 20
3. Phần kết thúc
- Giáo viên u cầu học sinh chạy
nhẹ nhàng trên sân trường.
- Về nhà tập luyện lại 5 động tác
vừa ơn và chuẩn bị giờ sau kiểm
tra.
- Giáo viên đánh giá kết quả giờ
học
- 3 hàng ngang
- Mỗi động tác tập 2 lần x 8 nhịp.
+ Lần 1: giáo viên hơ.
+ Lần 2: lớp trưởng hơ, giáo viên
theo dõi.
- 3 nhóm: cử 3 nhóm trưởng hơ
nhóm tập.
- 5 động tác.
- Mỗi lượt tập 3 em

- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh chạy luồn lách sau đó
chạy thành vòng tròn và chơi trò
chơi thả lỏng.
- Ơn 5 động tác của bài thể dục
phát triển chung.
- Học sinh lắng nghe.
********************************************************
Thứ tư ngày 27 tháng 10 năm 2010
TẬP ĐỌC: CĨ TRÍ THÌ NÊN
I. MỤC TIÊU:
- Đọc đúng các tiếng, từ khó : đã Quyết, đã đan, tròn vành, sững, sóng cả,
rã,…Đọc trơi chảy rõ ràng, rành mạch từng câu tục ngữ.

Đọc thể hiện giọng
khun chí tình.

- Hiểu ý nghĩa các câu tục ngữ: Khẳng định có ý chí thì nhất định thành
cơng, khun người ta giữ vững mục tiêu đã chọn, khun người ta khơng
nản chí khi gặp khó khăn.

- Hiểu nghĩa các từ ngữ: nên, lành, lận, ke, cả, rã,…
- HS có ý thức vươn lên trong mọi hồn cảnh.

Lê Thò Hoa Năm hoc: 2010 – 2011
Trường tiểu học Thắng Lợi Thiết kế bài
dạy Lớp 4B
II. PHƯƠNG TIỆN:
- Tranh minh hoạ, bảng phụ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Kiểm tra:
- 2 HS nối tiếp nhau đọc truyện Ơng
Trạng thả diều và trả lời câu hỏi về nội
dung bài.
- 1 HS đọc tồn bài và nêu đại ý của bài.
-Nhận xét và cho điểm từng HS .
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn luyện đọc
- Gọi HS đọc tồn bài.
- 7 HS tiếp nối nhau đọc từng câu tục ngữ
(3 lượt HS đọc). GV sửa lỗi phát âm,
ngắt giọng cho từng HS (nếu có)
- HS luyện đọc theo cặp.
- Gọi HS đọc phần chú giải.
- GV đọc mẫu.
c. Tìm hiểu bài:
- HS đọc thầm trao đổi và trả lời câu hỏi.
- Gọi HS đọc câu hỏi 1.
- Phát phiếu và bút dạ cho nhóm 4 HS .
- 2 nhóm dán phiếu và đại diện trình bày.
- Gọi các nhóm khác nhận xét bổ sung.
- Kết luận lời giải đúng.
- HS lên bảng thực hiện u
cầu.
- Lắng nghe.
- 2 HS đọc tồn bài.
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu
tục ngữ.

- 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc.
- 1 HS đọc phần chú giải
- Đọc thầm, trao đổi.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- Thảo luận trình bày vào phiếu.
- Dán phiếu lên bảng và đọc
phiếu.
- Nhận xét bổ sung để có phiếu
đúng.
Khẳng định rằng có ý
chí thì nhất định sẽ
thành cơng
Khun người ta giữ
vững mục tiêu đã chọn
Khun người ta khơng
nản lòng khi gặp khó
khăn.
1. Có cơng mài sắt có
ngày nên kim….
4. Người có chí thì
nên…
2. Ai ơi đã quyết thi
hành…
5. Hãy lo bền chí câu
cua….
3. Thua keo này, bày
keo …
6.Chớ thấy sóng cả mà

7. Thất bại là mẹ…

- HS đọc câu hỏi 2. HS trao
đổi
+ Cách diễn đạt của câu tục
ngữ thật dễ nhớ dễ hiểu vì:
+ Ngắn gọn, ít chữ (chỉ bằng 1
- 2 HS ngồi cùng bàn và trả lời câu hỏi.
- Phát biểu và lấy ví dụ theo ý của mình.
a) Ngắn gọn chỉ bằng 1 câu.
b) Có hình ảnh: Gợi cho em hình ảnh
Lê Thò Hoa Năm hoc: 2010 – 2011
Trường tiểu học Thắng Lợi Thiết kế bài
dạy Lớp 4B
câu)
+ Có vần có nhịp cân đối cụ
thể:
+Theo em, HS phải rèn luyện
ý chí gì? Lấy ví dụ về biểu
hiện một HS khơng có ý chí.
+ Các câu tục ngữ khun
chúng ta điều gì?

d. Đọc diễn cảm và học thuộc
lòng:
- Tổ chức cho HS đọc thuộc
lòng theo nhóm.GV đi giúp
đỡ từng nhóm.
- Gọi HS đọc thuộc lòng từng
câu theo hình thức truyền điện
hàng ngang hoặc hàng dọc.
- Tổ chức cho HS thi đọc cả

bài.
- Nhận xét và cho điểm từng
HS.
3/ Củng cố – dặn dò:
+ Em hiểu các câu tục ngữ
trong bài muốn nói lên điều
gì?
- Nhận xét tiết học.
người làm việc như vậy sẽ thành cơng..
c) Có vần điệu.
- Có cơng mài sắt có ngày nên kim.
- Ai ơi đã quyết thì hành/
Đã đan thì lận tròn vành mới thơi.!
- Thua keo này/ bày ko khác.
- HS phải rèn luyện ý chí vượt khó, cố
gắng vươn lên trong học tập, cuộc sống,
vượt qua những khó khăn gia đình, bạn
thân.
+ Những biểu hiện HS khơng có ý chí:
- Gặp bài khó là khơng chịu suy nghĩ để
làm bài.
- Thích xem phim là đi xem khơng học
bài.
- Hơi bị bệnh là muốn nghỉ học ngay.
- Bị điểm kém là chán học.
-ND: Các câu tục ngữ khun chúng ta giữ
vững mục tiêu đã chọn khơng nản lòng khi
gặp khó khăn và khẳng định: có ý chí thì
nhất định thành cơng.
- 4 HS ngồi hai bàn trên dưới luyện đọc,

học thuộc lòng, khi 1 HS đọc thì các bạn l
nghe, nhẩm theo và sửa lỗi cho bạn.
- Mỗi HS HTL một câu tục ngữ theo đúng
vị trí của mình.
- 3 đến 5 HS đọc.
********************************************************
TỐN: NHÂN VỚI SỐ CĨ TẬN CÙNG LÀ CHỮ SỐ 0
Lê Thò Hoa Năm hoc: 2010 – 2011
Trường tiểu học Thắng Lợi Thiết kế bài
dạy Lớp 4B
I.MỤC TIÊU:
- Biết cách thực hiện phép nhân với các số có tận cùng là chữ số 0.
- Áp dụng phép nhân với số tận cùng là chữ số 0 để giải các bài tốn tính
nhanh, tính nhẩm.
II. PHƯƠNG TIỆN :
- Bảng phụ
III.HOẠT ĐỘNG DẠY-HOC:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.Kiểm tra:
- 2 HS lên làm các bài tập hướng
dẫn luyện tập thêm của tiết 52,
đồng thời kiểm tra VBT về nhà của
HS khác.
- GV chữa bài, nhận xét và cho
điểm
2.Bài mới :
a.Giới thiệu bài:
b.Hướng dẫn nhân với số tận
cùng là chữ số 0 :
*/ Phép nhân 1324 x 20

- GV viết phép tính 1324 x 20.
+ 20 có chữ số tận cùng là mấy ?
+ 20 bằng 2 nhân mấy ?
- Vậy ta có thể viết:
1324 x 20 = 1324 x (2 x 10)
+ Hãy tính giá trị của 1324 x (2 x
10)
- Vậy 1324 x 20 bằng bao nhiêu
+ 2648 là tích của các số nào ?
+ Nhận xét gì về số 2648 và
26480 ?
+ Số 20 có mấy chữ số 0 ở tận
cùng ?
- Vậy khi thực hiện nhân 1324 x 20
chúng ta chỉ thực hiện 1324 x 2 rồi
viết thêm một chữ số 0 vào bên
phải tích 1324 x 2.
+ Hãy đặt và thực hiện: 1324 x 20
- GV u cầu HS nêu cách thực
- 2 HS lên bảng thực hiện u cầu của
GV, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét
bài làm của bạn.
-HS đọc phép tính.
- Là 0.
- 20 = 2 x 10 = 10 x 2.
- 1 HS lên bảng,lớp thực hiện giấy
nháp:
1324 x (2 x 10) =
= (1324 x 2) x 10 = 2648 x 10
= 26480 - 1324 x 20 = 26480.

- 2648 là tích của 1324 x 2.
- 26480 chính là 2648 thêm một chữ
số 0 vào bên phải.
- Có một chữ số 0 ở tận cùng.
- HS nghe giảng.
-1 HS lên thực hiện, lớp làm giấy
nháp.
Lê Thò Hoa Năm hoc: 2010 – 2011
Trường tiểu học Thắng Lợi Thiết kế bài
dạy Lớp 4B
hiện phép nhân của mình.

- GV u cầu HS thực hiện tính:
123 x 30
4578 x 40
- GV nhận xét.
*/ Phép nhân 230 x 70
- GV viết phép nhân 230 x 70.
- GV u cầu HS áp dụng tính chất
giao hốn và kết hợp của phép
nhân để tính giá trị của biểu thức
(23 x 10) x (7 x 10).
+ 161 là tích của các số nào ?
- Nhận xét gì về số 161 và 16100 ?

+ Số 230 có mấy chữ số 0 tận cùng
?
+ Số 70 có mấy chữ số 0 tận cùng ?
+ Vậy hai thừa số của phép nhân
230 x 70 có tất cả mấy chữ số 0 ở

tận cùng ?
- Khi thực hiện nhân 230 x 70
chúng ta chỉ việc thực hiện 23 x 7
rồi viết thêm hai chữ số 0 vào bên
phải tích 23 x 7.
- HS thực hiện tính: 1280 x 30
4590 x 40
c. Luyện tập, thực hành :
Bài 1: HS đọc u cầu bài
- GV u cầu HS tự làm bài, sau đó
nêu cách tính.
Bài 2: HS đọc u cầu bài
- GV khuyến khích HS tính nhẩm,
khơng đặt tính.
Bài 3 : HS đọc đề bài.
+ Bài tốn hỏi gì ?
- Nhân 1324 với 2, được 2648. Viết
thêm một chữ số 0 vào bên phải 2648
được 26480.
- 3 HS lên bảng đặt tính và tính, sau đó
nêu cách tính như với 1324 x 20.
- HS đọc phép nhân.
- 1 HS lên bảng tính, HS cả lớp làm
vào giấy nháp:
(23 x 10) x (7 x 10)
= (23 x 7)x (10 x 10)
= 161 x 100 = 16100
- 161 là tích của 23 x 7
- 16100 chính là 161 thêm hai chữ số 0
vào bên phải.

- Có một chữ số 0 ở tận cùng.
- Có một chữ số 0 ở tận cùng.
- Có hai chữ số 0 ở tận cùng.
- HS nghe giảng.
- 3 HS lên bảng đặt tính và tính
- 3 HS lên bảng làm bài và nêu cách
tính, HS dưới lớp làm bài vào VBT.
a 1342 b. 13546 c. 5642
40 30 200
53680 406380 1128400
a. 1326 x 300 = 397800
b. 3450 x 20 = 69000
c. 1450 x 800 = 11300000
- 1 HS lên bảng làm, lớp làm bài VBT.
- Tổng số kí-lơ-gam gạo và ngơ.
Lê Thò Hoa Năm hoc: 2010 – 2011
Trường tiểu học Thắng Lợi Thiết kế bài
dạy Lớp 4B
+ Muốn biết có tất cả bao nhiêu kg
gạo và ngơ, chúng ta phải tính
được gì ?
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 4: HS đọc đề bài.
- GV u cầu HS tự làm bài.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
4.Củng cố- Dặn dò:
- GV tổng kết giờ học, dặn HS về
nhà làm bài tập và chuẩn bị bài
sau.
- Tính được số kí-lơ-gam ngơ, số kí-

lơ-gam gạo mà xe ơ tơ đó chở.
- HS đọc.
Chiều dài tấm kính là:
30 x 2 = 60 (cm)
Diện tích của tấm kính là:
66 x 30 = 1800 (cm
2
)
Đáp số: 1800 cm
2

**************************************************
ÂM NHẠC: ƠN BÀI HÁT: KHĂN QNG THẮM MÃI VAI EM
TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 3
I. Mục tiêu:
- Học sinh ơn tập để hát đúng giai điệu và thuộc lời ca và thể hiện tốt
sắc thái bài Khăn qng thắm mãi vai em
- Học sinh đọc đúng giai điệu, ghép lời ca bài TĐN 3. Tập đọc diễn
cảm, thể hiện tính chất mềm mại của giai điệu.
II. Chuẩn bị:
- Thanh phách
- Bài TĐN số 3
III. Hoạt động dạy học:
HĐ của GV Nội dung HĐ của HS
- GV ghi nội
dung
- GV điều
khiển
- GV chỉ
định

Ơn bài hát: Khăn qng thắm mãi
vai em
- GV đánh một câu nhạc và cho hs
nhận biết đó là câu nhạc của bài hát
nào? (Khăn qng thắm mãi vai em)
- GV chỉ định một số em trình bày và
sửa những chổ các em hát chưa đúng
- GV cho cả lớp đứng dậy cùng thực
hiện.
- Cho luyện tập nhiều lần theo nhóm
tổ.
- Cho một vài nhóm tiêu biểu lên bảng
- HS chuẩn bị HS trả
lời.
- Sửa sai
- Cả lớp thực hiện
Tổ thực hiện
- Nhóm biểu diễn
- HS quan sát
Lê Thò Hoa Năm hoc: 2010 – 2011
Trường tiểu học Thắng Lợi Thiết kế bài
dạy Lớp 4B
- GV hướng
dẫn
- GV thực
hiện
- GV hỏi
- GV thực
hiện
- GV hỏi

- GV thực
hiện
- GV hướng
dẫn
- GV đàn
- GV chỉ
định
- GV thực
hiện
- Sửa sai
- GV chỉ
biễu diễn.
- GV hướng dẫn cách hát nối tiếp và
một số động tác múa đơn giản.
- Mỗi tổ chọn 4-5 em lên biểu diến
trước lớp
* Tập đọc nhạc.
- GV treo bảng phụ có bài tập đọc
nhạc số 3.
- Em nào có thể nói tên nốt nhạc trong
bài
- GV chỉ vào từng nốt cho cả lớp đọc
* Luyện tiết tấu:
- GV viết tiết tấu ở bảng và cho học
sinh nói tên hình nốt:
Đen đen đen đen trắng
- GV gõ mẫu và cho hs gõ lại. Sau đó
gv cho cả lớp vừa gõ tiết tấu vừa đọc
tên nốt của bài nhạc.
* Đọc cao độ

? Em nào có thể nói thứ tự các nốt
nhạc trong bài tập từ thấp đến cao?
- GV viết các nốt nhạc có trong bài
theo thứ tự từ thấp đến cao
- HS luyện giọng theo thang âm 5 nốt
Đ, R, M, P, S
* Tập đọc từng câu
- GV đàn câu thứ nhất hai lần cho hs
nghe và sau đó đọc nhẩm theo tiếng
đàn.
- Gọi mốt vài hs đọc lại câu 1 cho cả
lớp cùng nghe
- Tập câu thứ hai tương tự như câu 1
* Đọc cả bài
- GV bắt nhịp cho cả lớp cùng thực
hiện bài TĐN
- GV sửa sai những chỗ các em chưa
đọc được.
-Ơn luyện theo nhóm, tổ, cá nhân.
* Kết hợp hát lời ca.
- Cá nhân trả lời
- Đọc tiết tấu
- HS nghe và thực
hiện
- Cả lớp thực hiện
Nghe và đọc
- Cá nhân thực hiện
- Cả lớp thực hiện
- Cá nhân thực hiện
Lê Thò Hoa Năm hoc: 2010 – 2011

Trường tiểu học Thắng Lợi Thiết kế bài
dạy Lớp 4B
định - GV đệm đàn cho cả lớp đọc nhạc lần
1 và hát lời ca lần 2
* Củng cố – kiểm tra
- Gv cho cá nhân đọc, hát lời kết hợp
gõ đệm
- Cả lớp thực hiện
*************************************************************
TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI
NGƯỜI THÂN
I. MỤC TIÊU:
- Các định được đề tài, nội dung hình thức trao đổi.

- Biết đóng vai, trao đổi một cách tự nhiên, để đát được mục đích đề ra.

- Biết cách nói, thuyết phục đối tượng đang thực hiện trao đổi với mình
và người nghe.
- Có khả năng thuyết phục mọi người trong mỗi tình huống.

II. PHƯƠNG TIỆN:
- Bảng phụ
III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Kiểm tra:
- HS thực hiện trao đổi ý kiến về
nguyện vọng học thêm mơn năng
kiếu.
- HS nhận xét nội dung, cách tiến
hành.

- Nhận xét, cho điểm từng HS .
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn trao đổi:
*/ Phân tích đề bài:
- Kiểm tra HS việc chuẩn bị truyện
- Gọi HS đọc đề bài.
+ Cuộc trao đổi diễn ra giữa ai với
ai?
+ Trao đổi về nội dung gì?
+ Khi trao đổi cần chú ý điều gì?
- 4 HS lên bảng thực hiện u cầu.
- Nhận xét theo các tiêu chí đã nêu ở
tuần 9.
-Lắng nghe.
- Tổ trưởng tổ báo cáo việc chuẩn bị
bài của các thành viên trong tổ.
- 2 HS đọc thành tiếng.
- Cuộc trao đổi diễn ra giữa em với
người thân trong gia đình: bố, mẹ ơng
bà, anh, chị, em..
- về một người có ý chí vươn lên.
- cần chú ý nội dung truyện. Truyện
đó phải cả 2 người cùng biết và khi
trao đổi phải thể hiện thái độ khâm
Lê Thò Hoa Năm hoc: 2010 – 2011
Trường tiểu học Thắng Lợi Thiết kế bài
dạy Lớp 4B
*/Hướng dẫn tiến hành trao đổi:
- Gọi 1 HS đọc gợi ý.

- HS đọc tên các truyện đã chuẩn
bị.
- Treo bảng phụ tên nhân vật có
nghị lực ý chí vươn lên.
- Nhân vật của các bài trong SGK.
- Nhân vật trong truyện đọc lớp 4.
- Gọi HS nói tên nhân vật mình
chọn.
- Gọi HS đọc gợi ý 2.
*Ví dụ : về Nguyễn Ngọc Kí.
+ Hồn cảnh sống của nhân vật
+ Nghị lực vượt khó.
+ Sự thành đạt.
- Gọi HS đọc gợi ý 3.
+ Người nói chuyện với em là ai?
+ Em xưng hơ như thế nào?
+ Em chủ động nói chuyện với
người thân hay người thân gợi
chuyện.
c. Thực hành trao đổi:
- Trao đổi trong nhóm.
- GV đi trao đổi cặp HS gặp khó
khăn.
phục nhân vật trong truyện.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- Kể tên truyện nhân vật mình đã
chọn.
- Đọc thầm trao đổi để chọn bạn, chọn
đề tài trao đổi.
- Nguyễn Hiền, Lê-ơ-nac-đơ-đa Vin-

xi, Cao Bá Qt, Bạch Thái Bưởi, Lê
Duy Ứng, Nguyễn Ngọc Kí,…
- Niu-tơn(cậu bé Niu-tơ), Ben (cha đẻ
của điện thoại), Kỉ Xương (Kỉ Xương
học bắn), Rơ-bin-xơn (Rơ-bin-xơn ở
đảo hoang), …
- Một vài HS phát biểu.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- Ơng bị liệt hai cách tay từ nhỏ
nhưng rất ham học. Cơ giáo ngại ơng
khơng theo được nên khơng dám
nhận.
Ơng cố gắng tập viết bằng chân. Có
khi chân co quắp, cứng đờ, khơng
đứng dậy nổi nhưng vẫn kiên trì,
luyện viết khơng quản mệt nhọc, kù
khăn, ngày mưa, ngày nắng.
Ơng đã đuổi kịp các bạn và trở thành
sinh viên của trường đại học Tổng
hợp và là Nhà Giáo ưu tú.
- 1, 2 HS thực hiện hỏi- đáp.
- Là bố em/ là anh em/…
- Em gọi bố/ xưng con. Anh/ xưng
em.
- Bố chủ động nói chuyện với em sau
bữa cơm tối vì bố rất khâm phục nhân
vật trong truyện
- 2 HS đã chọn nhau cùng trao đổi.
Thống nhất ý kiến và cách trao đổi.
- HS nhận xét và bổ sung cho nhau.

Lê Thò Hoa Năm hoc: 2010 – 2011

×