Tải bản đầy đủ (.docx) (329 trang)

Tái cấu trúc ngân hàng thương mại việt nam theo các chuẩn mực basel II nghiên cứu điển hình tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.3 MB, 329 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

NGUYỄN KHƢƠNG

TÁI CẤU TRÚC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM
THEO CÁC CHUẨN MỰC BASEL II - NGHIÊN CỨU ĐIỂN HÌNH TẠI
NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM

LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ

Hà Nội - 2017


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

NGUYỄN KHƢƠNG

TÁI CẤU TRÚC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM
THEO CÁC CHUẨN MỰC BASEL II - NGHIÊN CỨU ĐIỂN HÌNH TẠI
NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM

Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh
Mã số

LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ

Ngƣời hƣớng dẫn 1

Ngƣời hƣớng dẫn 2



TS. Lê Trung Thành

PGS TS. Nguyễn Ngọc Thắng

Hà Nội – 2017


MỘT SỐ THÔNG TIN
1. Tác giả Luận án: Nguyễn Khƣơng
2.Ngƣời hƣớng dẫn khoa học:
- Tiến sĩ: Lê Trung Thành

-

Phó giáo sƣ, tiến sĩ: Nguyễn Ngọc Thắng

3. Hội đồng chấm luận án tiến sĩ cấp Đại học Quốc gia
- Chủ tịch: PGS.TS Trần Anh Tài
-

Phản biện 1: TS Hoàng Việt Trung

-

Phản biện 2: PGS.TS Nguyễn Trọng Thản

-

Phản biện 3: PGS.TS Trƣơng Quốc Cƣờng


-

Ủy viên, thƣ ký: TS Trƣơng Minh Đức

-

Ủy viên: PGS.TS Hoàng Văn Hải

-

Ủy viên: TS Phan Hữu Nghị
4. Luận án bảo vệ thành công trƣớc Hội đồng chấm luận án

tiến sĩ cấp Đại học Quốc gia Hà Nội vào 15h00 ngày 03/3/2017
tại Trƣờng Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội
5. Có thể tìm hiểu luận án tại: Thƣ viện Quốc gia Việt Nam

- Trung tâm Thông tin – Thƣ viện – Đại học Quốc gia Hà Nội


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận án tiến sĩ “Tái cấu trúc Ngân hàng Thương mại
Việt Nam theo các chuẩn mực Basel II – Nghiên cứu điển hình tại Ngân
hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam” là công trình nghiên
cứu độc lập của riêng tôi; các số liệu, kết quả trình bày trong luận án là trung
thực, không sao chép và nguồn trích dẫn đƣợc ghi chú đầy đủ, rõ ràng.
Hà Nội, ngày 22 tháng 3 năm 2017
TÁC GIẢ LUẬN ÁN


Nguyễn Khƣơng


LỜI CẢM ƠN
Trƣớc tiên, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Ban giám hiệu
Trƣờng Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội, Viện Quản trị Kinh
doanh, PGS.TS Hoàng Văn Hải, hai giảng viên hƣớng dẫn (TS. Lê Trung
Thành, PGS.TS Nguyễn Ngọc Thắng) và toàn thể các thầy, cô giáo đã tận tình
hƣớng dẫn tôi trong suốt quá trình thực hiện luận án.
Xin trân trọng cảm ơn các cô, chú, anh, chị, em công tác tại các ngân
hàng đã tham gia khảo sát, phỏng vấn, cho ý kiến giúp tôi hoàn thành việc
nghiên cứu đề tài “Tái cấu trúc Ngân hàng Thương mại Việt Nam theo các
chuẩn mực Basel II – Nghiên cứu điển hình tại Ngân hàng Thương mại Cổ
phần Công thương Việt Nam”.
Xin trân trọng cảm ơn Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam, Ban lãnh đạo
Cục Quản trị, Ban quản lý dự án 13 Đê La Thành, các bạn bè, đồng nghiệp,
những ngƣời luôn quan tâm, động viên, khích lệ cho tôi thêm động lực phấn
đấu hoàn thành tốt chƣơng trình đào tạo Tiến sĩ.
Cuối cùng, xin gửi lòng tri ân sâu sắc tới Cha, mẹ, anh, chị, em và
những ngƣời thân yêu trong đại gia đình đã luôn kề cận, động viên, giúp đỡ
tôi về cả vật chất và tinh thần trong suốt quá trình học tập, đặc biệt là thời gian
làm luận án.
Tôi xin trân trọng cảm ơn!
TÁC GIẢ LUẬN ÁN

Nguyễn Khƣơng


MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ CÁI VIẾT TẮT.........................................i

DANH MỤC CÁC BẢNG...................................................................................... iv
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ................................................................................. vi
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ................................................................. vii
PHẦN MỞ ĐẦU....................................................................................................... 1
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN NGHI N CỨU VỀ TÁI CẤU TRÚC NGÂN HÀNG
THƢƠNG MẠI THEO CÁC CHUẨN MỰC BASEL II.........................................8

1.1. Tổng quan nghiên cứu về tái cấu trúc ngân hàng................................... 8
1.1.1. Tái cấu trúc sở hữu........................................................................... 8
1.1.2. Tái cấu trúc chiến lƣợc...................................................................10
1.1.3. Tái cấu trúc hệ thống quản trị.........................................................11
1.1.4. Tái cấu trúc hoạt động.................................................................... 13
1.1.5. Tái cấu trúc tài chính...................................................................... 14
1.1.6. Tổng hợp các quan điểm tái cấu trúc ngân hàng............................ 16
1.2. Tổng quan nghiên cứu về tái cấu trúc ngân hàng theo các chuẩn mực
Basel II.........................................................................................................16
1.3. Tổng quan nghiên cứu các nhân tố ảnh hƣởng đến khả năng thực hiện
Basel II tại NHTM.......................................................................................21
1.4. Khoảng trống nghiên cứu..................................................................... 26
CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TÁI CẤU TRÚC NGÂN
HÀNG THƢƠNG MẠI THEO CÁC CHUẨN MỰC BASEL II...........................29

2.1. Cơ sở lý luận về tái cấu trúc NHTM theo các chuẩn mực Basel II......29
2.1.1. Một số lý thuyết về tái cấu trúc doanh nghiệp................................29
2.1.2. Một số đặc trƣng của ngân hàng thƣơng mại................................ 37
2.1.3. Một số nội dung chính của Hiệp ƣớc Basel II................................41
2.1.4. Khái niệm về tái cấu trúc NHTM theo các chuẩn mực Basel II.....46
2.2. Kinh nghiệm quốc tế về tái cấu trúc ngân hàng theo chuẩn mực Basel II
và một số bài học.........................................................................................51
CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP NGHI N CỨU..................................................... 65



3.1. Thiết kế nghiên cứu.............................................................................. 65
3.1.1. Mục tiêu nghiên cứu.......................................................................65
3.1.2. Thiết kế quy trình nghiên cứu.........................................................65
3.1.3. Đề xuất mô hình và giả thuyết nghiên cứu..................................... 68
3.1.4. Thiết kế Bảng hỏi khảo sát............................................................. 78
3.1.5. Thiết kế mẫu và quy mô nghiên cứu...............................................86
3.1.6. Kỹ thuật phân tích kết quả nghiên cứu định lƣợng........................87
3.2. Phƣơng pháp và các bƣớc nghiên cứu.................................................87
3.2.1. Nghiên cứu định tính...................................................................... 88
3.2.2. Nghiên cứu định lƣợng sơ bộ.........................................................89
3.2.3. Nghiên cứu định lƣợng chính thức.................................................92
3.2.4. Phân tích thống kê mô tả kết quả nghiên cứu.................................93
3.2.5. Phỏng vấn chuyên gia khẳng định lại kết quả nghiên cứu..............93
CHƢƠNG 4: PHÂN TÍCH TÁI CẤU TRÚC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT

NAM THEO CÁC CHUẨN MỰC BASEL II – NGHI

N CỨU ĐIỂN HÌNH TẠI

NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM.........95

4.1. Bối cảnh NHTM Việt Nam trong giai đoạn 2011~2015.......................95
4.1.1. Cơ cấu, số lƣợng ngân hàng giai đoạn 2011~2015........................ 95
4.1.2. Cơ cấu tài sản, nguồn vốn và một số chỉ tiêu phản ánh kết quả hoạt
động kinh doanh của các ngân hàng giai đoạn 2011~2015...................... 97
4.1.3. Tái cấu trúc NHTM Việt Nam giai đoạn 2011~2015...................100
4.1.4. Phân tích các tiền đề và điều kiện triển khai thực hiện Basel II tại
NHTM Việt Nam.................................................................................... 104

4.2. Phân tích kết quả nghiên cứu Tái cấu trúc NHTM Việt Nam theo các
chuẩn mực Basel II....................................................................................115
4.2.1. Kết quả nghiên cứu định lƣợng chính thức về Tái cấu trúc NHTM
Việt Nam theo các chuẩn mực Basel II...................................................115
4.2.2. Kết quả nghiên cứu định lƣợng chính thức về các nhân tố chính ảnh
hƣởng đến khả năng thực hiện Basel II tại NHTM................................136
4.3. Tái cấu trúc Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Công thƣơng Việt Nam
theo các chuẩn mực Basel II......................................................................149


4.3.1. Phân tích các tiền đề để tái cấu trúc Ngân hàng Vietinbank theo các
chuẩn mực Basel II.................................................................................149
4.3.2. Hoạch định chiến lƣợc tái cấu trúc Ngân hàng Vietinbank theo
chuẩn mực Basel II giai đoạn 2016~2020.............................................. 159
CHƢƠNG 5: KẾT QUẢ NGHI N CỨU CỦA LUẬN ÁN VÀ MỘT SỐ KHUYẾN
NGHỊ VỀ TÁI CẤU TRÚC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM THEO
CÁC CHUẨN MỰC BASEL II............................................................................ 171

5.1. Kết quả nghiên cứu của Luận án........................................................ 171
5.2. Một số khuyến nghị nh m tái cấu trúc NHTM Việt Nam theo các chuẩn
mực Basel II...............................................................................................174
5.2.1. Hàm ý khuyến nghị với các NHTM............................................. 174
5.2.2. Hàm ý khuyến nghị với Cơ quan quản lý nhà nƣớc đối với các ngân

hàng thƣơng mại.....................................................................................180
KẾT LUẬN.......................................................................................................... 184
CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC Đ

CÔNG BỐ.............................................. 186


TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................................................... 187
CÁC PHỤ LỤC.................................................................................................... 199


DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ CÁI VIẾT TẮT
TT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10

11

12
13
14
15
16

17


18
19

20
21
22

i


23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35

36
37
38
39
40
41
42
43
44



45
46
47
48
49

ii


50
51
52
53
54
55
56
57
58
59
60
61
62
63

iii


DANH MỤC CÁC BẢNG

TT

Bả
1

Bản

2

Bản

3

Bản

4

Bản

5

Bản

6

Bản

7

Bản


8
9
10
11
12
13

Bản
Bản
Bản
Bản
Bản
Bản

14

Bảng

15

Bảng


16

Bảng


17 Bảng 4.13


18 Bảng 4.14

19 Bảng 4.15

20 Bảng 4.16

21 Bảng 4.17

22 Bảng 4.18

23 Bảng 4.19

24 Bảng 4.20


v


DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ
TT

H
1

Hìn

2

Hìn


3

Hìn

4

Hìn

5

Hìn

6

Hìn

7

Hìn

8

Hìn

9

Hìn

10


Hìn

11

Hìn

12

Hìn

13

Hìn

14

Hìn

15

Hìn


16

Hìn

17


Hìn

vi


DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ
TT
1
2

3

4

5

6

7

8

9
10
11
12
13

14


15


16

17

18


19

20

21

viii


PHẦN MỞ ĐẦU
1.

Đặt vấn đề

Hệ thống ngân hàng thƣơng mại NHTM có một vai trò đặc biệt quan
trọng trong quá trình phát triển kinh tế xã hội của mỗi quốc gia. Nhờ có ngân
hàng mà các nguồn vốn nhàn rỗi đƣợc huy động để cung cấp cho những nơi
cần vốn phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh, làm cầu nối cho các doanh
nghiệp với thị trƣờng, cho tài chính quốc gia với tài chính quốc tế. Chính vì
vậy, một sự suy yếu hay khủng hoảng tài chính, ngân hàng có thể gây ảnh

hƣởng to lớn đến kinh tế, chính trị của đất nƣớc. Điển hình nhƣ cuộc khủng
hoảng kinh tế thế giới năm 2007 2008 đã tác động xấu tới kinh tế Việt Nam
giai đoạn 2002 2007 tăng trƣởng kinh tế bình quân đạt 7,8%; gia nhập WTO
tăng 8,5%; sau khủng hoảng tăng trƣởng kinh tế thụt lùi xuống bình quân còn
5,2 5,3% trong giai đoạn 2011~2015); vốn đầu tƣ xã hội giảm; sản xuất công
nghiệp lao đao, tồn kho lớn; sức mua yếu, tiêu thụ hàng hóa khó khăn …
[141]. Trong giai đoạn này, việc sử dụng chính sách tiền tệ để kiềm chế lạm
phát chƣa hiệu quả là một phần nguyên nhân dẫn tới tỷ lệ lạm phát của Việt
Nam tăng cao ở mức kỷ lục (lạm phát 19,89 % năm 2008; luôn ở hai con số
trong giai đoạn 2010 2011 . Bên cạnh đó, dƣới áp lực phải tăng trƣởng trong
điều kiện cơ sở hạ tầng, năng lực quản lý của NHTM yếu kém dẫn đến hệ lụy
là hoạt động kinh doanh của ngân hàng giảm sút, có nhiều khoản vay chứa
đựng rủi ro lớn làm nợ xấu gia tăng đến mức kỷ lục trên toàn hệ thống (tỷ lệ
nợ xấu 7,8% trong năm 2012; 5,66% năm 2013; 4,83% năm 2014 và giảm
còn 3,72% năm 2015 [143]. Do vậy, giai đoạn này tái cấu trúc ngân hàng
đƣợc diễn ra mạnh mẽ dƣới sự chỉ đạo, giám sát chặt chẽ của NHNN và kết
quả là một số ngân hàng yếu kém phải sáp nhập vào các ngân hàng mạnh, một
số ngân hàng mất vốn không đủ khả năng hoạt động bị NHNN mua lại với giá
trị 0 VNĐ nhƣ Ngân hàng Xây dựng Việt Nam…; đồng thời để giải quyết nợ
xấu, Chính phủ phải thành lập Công ty Quản lý tài sản VAMC 2013 để xử lý,
khôi phục lại sự ổn định của hệ thống ngân hàng.
Về phía các NHTM, nh m mục tiêu hoạt động an toàn, bền vững, có
nhiều ngân hàng đã và đang từng bƣớc tiếp cận áp dụng chuẩn mực
1


1

Basel II trong lĩnh vực quản trị rủi ro ngân hàng. Đây chính là một trong những
công cụ hữu ích mà khi áp dụng nó các ngân hàng có thể tích lũy một lƣợng vốn

dự trữ nh m bù trừ vào tổn thất, rủi ro ngân hàng mang lại. Tuy nhiên trên thực tế
việc triển khai thực hiện Basel II tại các ngân hàng còn chậm, gặp nhiều khó
khăn thách thức do tính phức tạp và yêu cầu cao về lƣợng vốn đầu tƣ triển khai
thực hiện. Cụ thể: Theo báo cáo của nhóm nghiên cứu đề tài cấp ngành ngân
hàng, chỉ có khoảng 17% ngân hàng đang nghiên cứu áp dụng các công cụ quản
lý rủi ro hiện đại, xác định các thông số rủi ro theo Basel II nhƣ xác xuất vỡ nợ
của khách hàng vay vốn PD, EAD, LGD; 10% ngân hàng áp dụng mô hình Back
Testing, Stress Testing; về hệ thống xếp hạng tín dụng, hầu hết các ngân hàng đã
xây dựng đƣợc hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ tuy nhiên vẫn gặp nhiều khó
khăn và chƣa đồng bộ trong triển khai thực hiện nhƣ thiếu cơ sở dữ liệu, chức
năng phần mềm còn hạn chế, khả năng dự báo rủi ro của hệ thống chƣa cao, quy
trình kiểm tra và giám sát, hệ thống xếp hạng chƣa có tính chuẩn mực. Về mô
hình định lƣợng rủi ro tín dụng, có 26% NHTM áp dụng phƣơng pháp/mô hình
chuẩn hóa SA , 59% đang nghiên cứu áp dụng IRB cơ bản, một số ít đang nghiên
cứu áp dụng IRB nâng cao hoặc kết hợp cả mô hình chuẩn hóa và mô hình nội
bộ [41].

Với những phân tích nêu trên cho thấy r ng, để đạt đƣợc cấu trúc
NHTM theo Basel II đòi hỏi các NHTM phải có một chiến lƣợc, giải pháp tái
cấu trúc cho phù hợp với các chuẩn mực của Basel II. Chính vì vậy đề tài luận
án nghiên cứu về “Tái cấu trúc NHTM Việt Nam theo các chuẩn mực Basel
II - Nghiên cứu điển hình tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công
thương Việt Nam” do Nghiên cứu sinh (NCS) thực hiện là cần thiết.
2.

Mục tiêu nghiên cứu

2.1. Mục tiêu nghiên cứu tổng quát
Nghiên cứu tái cấu trúc NHTM Việt Nam theo các chuẩn mực quốc tế
Basel II nh m tìm ra các mối tƣơng quan, mối quan hệ giữa các hình thức tái

1 Hiệp ƣớc Basel II (2004) nh m giúp các NHTM trích lập dự phòng cho các loại rủi ro (rủi ro tín dụng, rủi
ro hoạt động, rủi ro thị trƣờng ; ban hành các quy định về thanh tra, giám sát ngân hàng; minh bạch hóa
thông tin theo quy tắc thị trƣờng.

2


cấu trúc NHTM theo Basel II, phân tích các nhân tố ảnh hƣởng và đề xuất
khuyến nghị để NHTM Việt Nam có cấu trúc phù hợp với quy định của chuẩn
mực Basel II.
2.2. Mục tiêu nghiên cứu cụ thể
Thứ nhất, nghiên cứu tổng hợp ra một cấu trúc khung chính từ nội dung
Hiệp ƣớc Basel II để khi áp dụng các cấu trúc này, NHTM có thể đạt đƣợc
các yêu cầu theo quy định của Hiệp ƣớc Basel II.
Thứ hai, nghiên cứu xác định mức độ ảnh hƣởng của các hình thức tái
cấu trúc NHTM theo chuẩn Basel II để các NHTM có cấu trúc đạt chuẩn
Basel II.
Thứ ba, nghiên cứu xác định mức độ ảnh hƣởng, tác động của một số
nhân tố chính đến khả năng thực hiện Hiệp ƣớc Basel II tại NHTM Việt Nam.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu của luận án là nghiên cứu vấn đề tái cấu trúc
NHTM Việt Nam theo các chuẩn mực quốc tế Basel II và các nhân tố chính
ảnh hƣởng đến khả năng thực hiện Basel II tại NHTM.
3.2. Phạm vi nghiên cứu của luận án
Phạm vi nghiên cứu của luận án đƣợc thực hiện tại các NHTM Việt
Nam có trụ sở chính tại Hà Nội và đại diện một số loại hình các ngân hàng
khác trên 30 ngân hàng . Bên cạnh đó, NCS tập trung phân tích tình huống tái
cấu trúc tại Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Công thƣơng Việt Nam Ngân
hàng Vietinbank để củng cố thêm vào các luận điểm nghiên cứu của đề tài

Luận án. Việc lựa chọn Ngân hàng Vietinbank để phân tích tình huống là do: i
Vietinbank là một trong những NHTM cổ phần nhà nƣớc có quy mô lớn,
đƣợc NHNN Việt Nam chỉ định chọn làm một trong 10 ngân hàng tiên phong
trong việc triển khai thực hiện Basel II ở mức độ cao; ii có cấu trúc điển hình,
phức tạp, tiệm cận với các quy định của Basel II; iii đã đạt đƣợc những kết
quả đáng khích lệ trong việc thực hiện tái cấu trúc, triển khai thực hiện Basel
II trong giai đoạn 2011~2015 vừa qua.

3


×