Tuần 11
Th 2 ngy 1 thỏng 11 nm 2010
Tập đọc
Ông trạng thả diều.
I, Mục tiêu:
1, Đọc lu loát toàn bài.Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chm rãi, cảm hứng ca ngợi.
2, Hiểu ý nghĩa chuyện: Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh có ý chí vợt khó nên đã đỗ
trạng nguyờn khi mới 13 tuổi.
II, Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của gv Hoạt động của hs
1Gv giới thiệu chủ điểm: Có chí thì nên.2
2, Dạy học bài mới:31
a/Giới thiệu bài: Ông trạng thả diều.
b/Luyện đọc:
- Chia đoạn: 4 đoạn.
- Tổ chức cho hs đọc nối tiếp đoạn.
- Gv sửa đọc kết hợp giúp hs hiểu nghĩa một
số từ.
- Gv đọc mẫu.
b, Tìm hiểu bài:
- Những chi tiết nào nói lên t chất thông minh
của Nguyễn Hiền?
- Nguyễn Hiền ham học và chịu khó nh thế
nào?
- Vì sao chú bé đợc gọi là ông trạng thả diều?
- Nguyễn Hiền tuổi trẻ tài cao, công thành
danh toại, câu chuyện muốn khuyên chúng ta
là có chí thì nên.
c, Luyện đọc diễn cảm:
- Hớng dẫn hs tìm đúng giọng đọc.
- Tổ chức cho hs luyện đọc diễn cảm.
- Nhận xét, tuyên dơng hs.
3, Củng cố, dặn dò:2
- Nêu nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau.
Hs quan sỏt tranh
- Hs chia đoạn.
- Hs đọc nối tiếp đoạn trớc lớp.
- Hs đọc theo nhóm 4.
- 1-2 hs đọc toàn bài.
- Hs chú ý nghe gv đọc mẫu.
- Nguyễn Hiền đọc đến đâu hiểu ngay đến
đó, trí nhớ lạ thờng,
- Nhà nghèo, Hiền phải bỏ học nhng ban
ngày đi chăn trâu Hiền đứng ngoài lớp nghe
giảng bài. Tối, đợi bạn học xong mợn vở của
bạn để học.
+ Sách là lng trâu, bút là ngón tay,..
- Vì Nguyễn Hiền đỗ trạng nguyên khi ở
tuổi 13, khi vẫn là chú bé ham thích thả
diều.
- Hs chú ý phát hiện giọng đọc.
- Hs luyện đọc diễn cảm.
- Hs thi đọc diễn cảm.
Toán
NHN VI 10,100,1000.
CHIA CHO 10,100,1000
I, Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Biết cách thực hiện phép nhân một số tự nhiên với 10, 100, 1000,và chia số tròn chục, tròn
trăm, tròn nghìn,cho 10, 100, 1000,
- Vận dụng để tính nhanh khi nhân (hoặc chia) với (hoặc cho) 10, 100, 1000,..
1
II, Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
1, Kiểm tra bài cũ: 5
- Viết số thích hợp vào chỗ chấm: 23109 x 8
= 8 x
- Nêu tính chất giao hoán của phép nhân, lấy
ví dụ?
- Nhận xét.
2, Dạy học bài mới: 13
a, Giới thiệu bài ,ghi u bi:
b, Hớng dẫn nhân với 10, 100, 1000,
*, Phép tính: 35 x 10 = ?
- Lấy ví dụ:12 x 10 =
78 x 10 =
*, Phép tính 35 x 100 = ?
- Yêu cầu hs tính.
- Khi nhân với 100?
*, Phép tính 35 x 1000 = ?
- Khi nhân với 1000 ?
* Vậy khi nhân 1 số tự nhiên với 10, 100,
1000, ta có nhận xét gì?
c, Hớng dẫn chia số tròn chục, tròn trăm, tròn
nghìn cho 10, 100, 1000,
- Nhận xét về kết quả phép chia cho 10, 100,
1000,
3, Luyện tập: 20
Bài 1: Tính nhẩm.
- Tổ chức cho hs tính nhẩm.
- Nhận xét.
Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
- Gv hớng dẫn mẫu.
- Yêu cầu hs làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
4, Củng cố, dặn dò:2
- Nêu nhận xét chung sgk.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hs theo dõi phép tính, nhận ra cách thực
hiện nhân với 10.
- Hs thực hiện một vài ví dụ.
- Hs theo dõi phép tính, nhận ra cách nhân
với 100.
- Hs nhận ra cách nhân với 1000
- Hs rút ra khái quát nhân với 10, 100, 1000,
- Hs nhận ra kết quả của phép chia cho 10,
100, 1000,,dựa vào phép nhân.
- Hs nêu nhận xét chung sgk.
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs trao đổi theo cặp.
- Hs nối tiếp tính nhẩm trớc lớp.
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs theo dõi mẫu.
- Hs làm bài.
70 kg = ..yến
800 kg = .tấn.
CHNH T: (NH - VIT)
NU CHNG MèNH Cể PHẫP L
I, Mục tiêu:
- Nhớ và viết lại đúng chính tả, trình bày đúng 4 khổ thơ đầu của bài thơ Nếu chúng mình
có phép lạ.
- Luyện viết đúng những tiếng có âm đầu hoặc dấu thanh dễ lẫn s/x, ?/ ~.
II, Các hoạt động dạy học:
2
Hoạt động của gv Hoạt động của hs
1, Kiểm tra bài cũ:5
2, Dạy học bài mới:28
a, Giới thiệu bài:
b, H ớng dẫn học sinh nhớ viết
- Gv nêu yêu cầu của bài.
- Yêu cầu hs đọc thuộc lòng đoạn viết.
- Gv lu ý hs một số từ dễ viết sai, lu ý cách
trình bày bài.
- Tổ chức cho hs nhớ-viết bài.
- Thu một số bài chấm,nhận xét.
c, H ớng dẫn làm bài tập chính tả:
Bài 2a: Điền vào chỗ chấm s/x?
- Tổ chức cho hs làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 3:Viết lại các câu cho đúng chính tả.
- Yêu cầu hs làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
3, Củng cố, dặn dò:2
- Hớng dẫn luyện viết thêm ở nhà.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hs chú ý nghe.
- Hs đọc thuộc lòng đoạn viết.
- Hs viết một số từ dễ viết sai.
- Hs nhớ viết đoạn thơ theo yêu cầu.
- Hs chữa lỗi.
- Hs nêu yêu cầu của bài:
- Hs làm bài:
Các từ cần điền: sang, xíu, sức, sáng.
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs làm bài.
- Hs chỉ ra những chỗ viết sai và sửa lại:
a, xơn sơn
b, sấu xấu
c, xông, bễ sông, bể.
Khoa học:
Ba thể của nớc.
I, Mục tiêu: Sau bài học, học sinh có thể:
- Đa ra ví dụ chứng tỏ nớc trong tự nhiên tồn tại ở ba thể: rắn, lỏng, khí.
- Thực hành chuyển nớc ở thể lỏng thành thể rắn và ngợc lại.
- Vẽ và trình bày sơ đồ sự chuyển thể của nớc.
II, Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của gv Hoạt động của hs
1,Kiểm tra bài cũ: 5
- Nêu tính chất của nớc?
- Nhận xét.
2, Dạy học bài mới: 28
a, Giới thiệu bài:
b,Hng n tỡm hiu bi.
H1. Nớc ở thể lỏng thành thể khí và ngợc lại:
- Nêu một số ví dụ về nớc ở thể lỏng?
- Gv dùng khăn lau bảng.
- Mặt bảng có ớt nh vậy mãi không?
- Vậy nớc trên mặt bảng dã biến đi đâu?
- Làm thí nghiệm.
- Yêu cầu quan sát:
+ Nớc nóng đang bốc hơi.
+ úp đĩa lên cốc nớc nóng khoảng 1 phút rồi nhấc đĩa ra.
Hs nờu
Hs theo dừi
- Nớc ao, nớc sông, nớc hồ,
- Không.
- Hs làm thí nghiệm theo hớng
dẫn.
- Hs quan sát cốc nớc nóng.
- Hs quan sát: Mạt đĩa có
những hạt nớc nhỏ li ti bám
3
Quan sát mặt đĩa?
- Kết luận:
Nớc: lỏng-
bốc hơ
i
khí
ngng tụ
nớc.
H2. Nớc ở thể lỏng thành thể rắn và ngợc lại:
- Hình 4,5 sgk
- Nớc ở trong khay đã biến thành thể gì?
- Nhận xét nớc ở thể này?
- Hiện tợng chuyển thể của nớc trong khay đợc gọi là gì?
- Kết luận:
H3. Vẽ sơ đồ sự chuyển trể của nớc:
- Nớc tồn tại ở những thể nào?
- Nêu tính chất chung của nớc ở các thể đó và tính chất
riêng của từng thể?
- Yêu cầu hs vẽ sơ đồ sự chuyển thể của nớc.
- Nhận xét.
3, Củng cố, dặn dò:2
- Nêu tóm tắt nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau.
vào.
- Hs quan sát hình sgk.
- Hs nêu.
- Hs nhận xét.
- Tồn tại ở ba thể: lỏng, khí,
rắn.
- Hs nêu tính chất của nớc.
Luyện tiếng việt:
Luyện đọc luyện cách viết s, x; dấu hỏi, dấu ngã
I. Mục tiêu
- Rốn k nng c ỳng cho Hs
- Giỳp Hs ụn luyn v Chớnh t
II. Hoạt động dạy học
1. Rốn c cho Hs: 15 phỳt.
- Gv yờu cu Hs c li cỏc bi Tp c ó hc trong tun
- Hs c thm, c theo ch nh ca Gv
2. ễn luyn v Chớnh t : ễn v cỏch vit s, x; du hi, du ngó
- Gv yờu cu Hs lm bi tp chớnh t sau ú cha bi .
- Hs c thuc lũng cỏc cõu chộp li cỏc cõu vo v
- Chộp li cỏc cõu vo v.
Bi 1: Vit li cỏc cõu sau cho ỳng chớnh t.
- Cú cụng mi xt cú ngy nờn kim.
- Tr thy xúng có m ng tay trốo.
- La th vng dan nan th xc.
- Xch x l m xc khừe.
- i mt ngy n hc mt xng khụn
Bi 2: in vo ch chm s hay x? t trờn ch in m du hi hay du ngó?
Gng i (1869 1948) l nh hot ng cỏch mng, nh lanh o nụi ting cua n .
ễng ..inh trng trong mt gia ỡnh khỏ gia, cú tinh thn dõn tc, ghột bn thc dõn. ễng vn
ng nhõn dõn n u tranh chng thc dõn. c bit ...au v tham ..ỏt Am rớt xa (13 -4
-1919), hng vn ngi õn n b thc dõn Anh tn ..ỏt, ụng vn ng nhõn dõn n u
tranh bt hp phỏp vi thc dõn Anh. Nm 1930, ụng vn ng hng chc vn qun chỳng ra b
biờn ..n ...ut v buụn bỏn mui chng lut c quyn cua thc dõn Anh.
4
LuyÖn to¸n
phÐp nh©n tÝnh chÊt giao ho¸n–
I. Môc tiªu
- Giúp Hs ôn luyện về nhân với số có một chữ số, về tính chất giao hoán, tính chất kết hợp
của phép nhân.
II. Ho¹t ®éng d¹y häc
1. Ôn về ôn luyện về nhân với số có một chữ số, về tính chất giao hoán của phép nhân.
- Gv yêu cầu Hs nhắc lại cách nhân với số có một chữ số, về tính chất giao hoán, tính chất
kết hợp của phép nhân.
2. Thực hành:
- Hs làm bài trong VBT (10 ph)
- GV ra ®Ò vµ híng dÉn häc sinh tõng bµi:
Bài 1: Đặt tính rồi tính:
23541 x 2 53165 x 6 12604 x 7 27082 x 4
Yêu cầu:
- Hs phải đặt tính và nêu được cách tính
- Hs làm bài– nhận xét
Bài 2: Tính bằng cách thuận tiện nhất:
4 x 7 x 5 15 x 9 x 2 16 x 27 x 5 25 x 7 x 4 x 5
Yêu cầu:
- Thế nào là tính bằng cách thuận tiện nhất
- Để tính bằng cách thuận tiện ta phải sử dụng những tính chất nào ?
- Hs giải – nhận xét
Thứ 3 ngày 2 tháng 11 năm 2010
THỂ DỤC
TRÒ CHƠI “ NHẢY Ô TIẾP SỨC ”
ÔN 5 ĐỘNG TÁC CỦA BÀI TD PHÁT TRIỂN CHUNG
Mục đích - Yêu cầu:
+ Ôn và kiểm tra thử 5 động tác đã học của bài thể
dục phát triển chung
+ Trò chơi “ Nhảy ô tiếp sức ”
NỘI DUNG ĐL YÊU CẦU KỸ THUẬT BPTH
I. MỞ ĐẦU:
1. Nhận lớp:
2. Phổ biến bài mới
( Thị phạm )
3. Khởi động
+ Chung:
+ Chuyên môn:
6 – 10’
Tập hợp lớp
Phổ biến nội dung yêu cầu của giờ học
Xoay các khớp tay, chân, hông
Trò chơi: Làm theo hiệu lệnh
Đội hình 4
hàng ngang
5
II. C BN:
1. ễn bi c:
2. Bi mi:
( Ghi rừ chi tit cỏc ng
tỏc k thut )
1214
5 7
6 8
Bi th dc phỏt trin chung
ễn tp 5 ng tỏc ca bi th dc
Kim tra th 5 ng tỏc trc
GV gi 3 5 hs lờn tp v GV cụng b
i hinh 4
hng ngang
3. Trũ chi vn ng
(hoc trũ chi b tr th
lc)
4 - 6
Kt qu ngay
Trũ chi nhy ụ tip sc
III. KT THC:
1. Hi tnh: (Th lng)
2. Tng kt gi hc:
(ỏnh giỏ, xp loi)
3. Nhc nh v bi tp v
nh
4 6
GV chy nh nhng cựng Hs trờn sõn
trng
Cú th chy lun lỏch qua cỏc cõy
Cb: kim tra
V tp luyn
TON
TNH CHT KT HP CA PHẫP NHN
I, Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Nhận biết đợc tính chất kết hợp của phép nhân.
- Sử dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép nhân để tính giá trị của biểu thức bằng cách
thuận tiện nhất.
II, Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của gv Hoạt động của hs
1, Kiểm tra bài cũ:5
2, Dạy học bài mới:32
a, Giới thiệu bài:
b, Giới thiệu tính chất kết hợp của phép nhân.
a, So sánh giá trị của biểu thức:
(2 x 3) x 4 và 2 x ( 3 x 4)
( 5 x2) x 4 và 5 x ( 2 x 4)
( 4 x 5) x 6 và 4 x ( 5 x 6 )
b, Tính chất kết hợp của phép nhân:
- Gv giới thiệu bảng:
-Yêu cầu hs hoàn thành nội dungtrong bảng.
* ( a x b) x c: một tích nhân với một số
* a x ( b x c): một số nhân với một tích.
c, Thực hành:
Bài 1:Tính bằng hai cách ( theo mẫu).
- Gv phân tích mẫu.
- Yêu cầu hs làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 2:
- Hớng dẫn hs xác định yêu cầu của bài.
- Hs tính giá trị của các biểu thức rồi so sánh
giá trị.
( 2 x3) x4 = 2 x (3 x 4)
( 5 x 2) x 4 = 5 x ( 2 x 4)
( 4 x 5) x6 = 4 x ( 5 x 6)
- Hs hoàn thành bảng.
a b c ( a x b) x c a x ( b x c)
3 4 5
5 2 3
4 6 2
- Kết luận:
( a x b) x c = a x ( b x c)
- Hs phát biểu tính chất bằng lời.
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs theo dõi mẫu.
6
- Chữa bài, nhận xét.
3, Củng cố, dặn dò:2
- Tính chất kết hợp của phép nhân.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hs làm bàu theo mẫu.
- Hs đọc đề, xác định yêu cầu của bài.
- Hs tóm tắt và giải bài toán.
Bài giải:
Có số học sinh đang ngồi học là:
8 x 15 x 2 = 240 ( học sinh)
Đáp số: 240 học sinh.
Luyện từ và câu
Luyện tập về động từ.
I, Mục tiêu:
- Nắm đợc một số từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ.
- Bớc đầu biết sử dụng các từ nói trên.
II, Các hoạt dộng dạy học:
Hoạt động của gv Hoạt động của hs
1, Giới thiệu bài:5
2, H ớng dẫn luyện tập.28
Bài 1: Các từ in đậm sau bổ sung ý nghĩacho
động từ nào? Bổ sung ý nghĩa gì?
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 2: Chọn đã, đang, sắp điền vào chỗ trống.
- Lí do điền?
- Nhận xét.
Bài 3: Truyện vui: Đãng trí.
- Yêu cầu hs làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
- Nêu tính khôi hài của truyện.
3, Củng cố, dặn dò:2
- Nêu nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Bổ sung ý nghĩa cho các động từ:
+ đến sắp: bổ sung ý nghĩa về thời gian.
+ trút - đã: bổ sung ý nghĩa về thời gian.
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs thảo luận nhóm 2 để điền vào chỗ
trống.
a, đã
b, đã,đang, sắp.
- Hs đọc câu chuyện.
- Hs nối tiếp làm bài vào phiếu dán trên
bảng.Hs làm bài vào vở.
- Hs đọc lại truyện vui, giải thích cách sửa
bài của mình.
+ đã - đang
+ đang ( bỏ)
+ sẽ - đang ( không cần )
- Hs nêu tính khôi hài của truyện.
O C
THC HNH K NNG GIA Kè I
I.Mục tiêu:
- Ôn lại cho HS những hành vi đạo đức đã học giữa học kỳ I.
- Thực hành các kỹ năng đạo đức đã học ở giữa học kỳ I.
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của gv Hoạt động của hs
7
1. Bài cũ:5
Gọi HS nêu phần ghi nhớ.
2. Dạy bài mới:27
a. Giới thiệu bài:
b. H ớng dẫn ôn tập:
Hoạt động 1: Thảo luận nhóm.
+ Kể tên các bài đạo đức đã học từ đầu năm
đến nay?
Hoạt động 2: Làm việc cả lớp.
? Trung thực trong học tập là thể hiện điều
gì
? Trung thực trong học tập sẽ đợc mọi ngời
nh thế nào
? Trong cuộc sống mỗi khi gặp khó khăn
thì chúng ta phải làm gì
? Khi em có những mong muốn hoặc ý
nghĩ về vấn đề nào đó, em cần làm gì
? Em thử trình bày ý kiến, mong muốn của
mình với cô giáo (hoặc các bạn)
? Vì sao phải tiết kiệm tiền của
? Em đã thực hiện tiết kiệm tiền của cha?
Nêu ví dụ.
? Vì sao phải tiết kiệm thời giờ? Nêu ví dụ.
- GV nhận xét, bổ sung.
3. Củng cố dặn dò:3
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà học bài, thực hiện những hành vi
đã học.
HS: Thảo luận nhóm, viết ra giấy.
- Đại diện nhóm lên dán, trình bày.
Hs tr li
- thể hiện lòng tự trọng.
- đợc mọi ngời quý mến.
- cố gắng, kiên trì, vợt qua những khó khăn
đó.
- em cần mạnh dạn, chia sẻ, bày tỏ ý kiến,
mong muốn của mình với những ngời xung
quanh một cách rõ ràng, lễ độ.
- Em rất muốn tham gia vào đội sao đỏ của
nhà trờng để theo dõi các bạn. Em mong muốn
xin cô giáo cho em đợc tham gia.
- Tiền bạc, của cải là mồ hôi công sức của bao
ngời. Vì vậy chúng ta cần phải tiết kiệm,
không đợc sử dụng tiền của phung phí.
- Em đã giữ gìn sách vở, quần áo, đồ dùng học
tập rất cẩn thận để không bị hỏng, mất tốn tiền
mua sắm
- Vì thời giờ khi trôi đi thì không bao giờ trở
lại.
VD: Em sắp xếp thời giờ rất hợp lý (nêu thời
gian biểu).
M NHC
ễn Bi Hỏt: KHN QUNG THM MI VAI EM
Tp c Nhc: TN S 3
I. Mc tiờu:
- Hc sinh ụn tp hỏt ỳng giai iu v thuc li ca v th hin tt sc thỏi bi Khn
qung thm mói vai em
- Hc sinh c ỳng giai iu, ghộp li ca bi TN 3. Tp c din cm, th hin tớnh
cht mm mi ca giai iu.
II. Hot ng dy hc:
H ca GV Ni dung H ca HS
GV ghi ni dung
GV iu khin
ễn bi hỏt: Khn qung thm mói vai em
- GV ỏnh mt cõu nhc v cho hs nhn bit ú l
HS chun b HS tr
li.
8
GV chỉ định
GV hướng dẫn
GV thực hiện
GV hỏi
GV thực hiện
GV hỏi
GV thực hiện
GV h.dẫn
- gv đàn
GV chỉ định
GV thực hiện
Sửa sai
GV chỉ định
câu nhạc của bài hát nào? (Khăn quàng thắm mãi
vai em
- GV chỉ định một số em trình bày và sửa những
chổ các em hát chưa đúng
- GV cho cả lớp đứng dậy cùng thực hiện.
- Cho luyện tập nhiều lần theo nhóm tổ.
- Cho một vài nhóm tiêu biểu lên bảng biễu diễn.
- GV hướng dẫn cách hát nối tiếp và một số động
tác múa đơn giản.
- Mỗi tổ chọn 4-5 em lên biểu diến trước lớp
* Tập đọc nhạc.
- GV treo bảng phụ có bài tập đọc nhạc số 3.
- ? Em nào có thể nói tên nốt nhạc trong bài
- GV chỉ vào từng nốt cho cả lớp đọc
* Luyện tiết tấu:
- GV viết tiết tấu ở bảng và cho học sinh nói tên
hình nốt: Đen đen đen đen trắng
- GV gõ mẫu và cho hs gõ lại. Sau đó gv cho cả
lớp vừa gõ tiết tấu vừa đọc tên nốt của bài nhạc.
* Đọc cao độ
? Em nào có thể nói thứ tự các nốt nhạc trong bài
tập từ thấp đến cao?
- GV viết các nốt nhạc có trong bài theo thứ tự từ
thấp đến cao
- HS luyện giọng theo thang âm 5 nốt Đ, R, M, P,
S
* Tập đọc từng câu
- GV đàn câu thứ nhất hai lần cho hs nghe và sau
đó đọc nhẩm theo tiếng đàn.
- Gọi mốt vài hs đọc lại câu 1 cho cả lớp cùng
nghe
- Tập câu thứ hai tương tự như câu 1
* Đọc cả bài
- GV bắt nhịp cho cả lớp cùng thực hiện bài TĐN
- GV sửa sai những chỗ các em chưa đọc được.
-Ôn luyện theo nhóm, tổ, cá nhân.
* Kết hợp hát lời ca.
- GV đệm đàn cho cả lớp đọc nhạc lần 1 và hát
lời ca lần 2
* Củng cố – kiểm tra
- Gv cho cá nhân đọc, hát lời kết hợp gõ đệm
- Cả lớp thực hiện
Sửa sai
Cả lớp thực hiện
Tổ thực hiện
Nhóm biểu diễn
HS quan sát
Cá nhân trả lời
Đọc tiết tấu
HS nghe và thực
hiện
Cả lớp thực hiện
Nghe và đọc
Cá nhân thực hiện
Cả lớp thực hiện
Cá nhân thực hiện
Thứ 4 ngày 3 tháng 11 năm 2010
9
TP C
Có chí thì nên.
I, Mục tiêu:
- Đọc trôi chảy, rõ ràng, rành rẽ tong câu tục ngữ. Giọng đọc khuyên bảo, nhẹ nhàng.
- Hiểu lời khuyên của các câu tục ngữ để có thể phân loại chúng vào 3 nhóm: khẳng định có ý
chí thì nhất định thành công, khuyên ngời ta giữ vững mục tiêu đã chọn, khuyên ngời ta không
nản lòng khi gặp khó khăn.
- Học thuộc lòng 7 câu tục ngữ.
* GD KNS: Xác định giá trị Tự nhận thức bản thân Lắng nghe tích cực.
II, Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của gv Hoạt động của hs
1, Kiểm tra bài cũ:5
- Đọc bài Ông trạng thả diều.
- Nhận xét.
2, Dạy học bài mới:33
a, Giới thiệu bài:
b. Luyện đọc:
- Tổ chức cho hs đọc nối tiếp câu tục ngữ.
- Gv sửa đọc cho hs, giúp hs hiểu nghĩa một
số từ khó: nên, hành, lận, keo, cả, rã.
- Gv đọc mẫu.
c,Tìm hiểu bài:
- Dựa vào các câu tục ngữ, xếp chúng vào ba
nhóm:
- Cách diễn đạt của câu tục ngữ có gì khiến
cho ngời đọc dễ nhớ, dễ hiểu? Chọn ý em cho
là đúng.
- Là ngời học sinh, phải rèn luyện ý chí gì?
d, Đọc diễn cảm và học thuộc lòng:
- Gv gợi ý giúp hs tìm đúng giọng đọc cho
phù hợp.
- Tổ chức cho hs luyện đọc diễn cảm và học
thuộc lòng.
- Tổ chức thi đọc.
- Nhận xét, tuyên dơng hs.
3, Củng cố, dặn dò: 2
- Ghi nhớ các câu tục ngữ.
- Chuẩn bị bài sau.
Hs thc hin.
- Hs đọc nối tiếp câu tục ngữ trớc lớp 2-3 lợt.
- Hs đọc trong nhóm 2.
- 1-2 hs đọc cả bài.
- Hs chú ý nghe gv đọc mẫu.
- Hs thảo luận nhóm 4, sắp xếp cacs câu tục
ngữ vào 3 nhóm:
a, câu 1, câu 4.
b, câu 2, câu 5.
c, câu 3, câu 6, câu 7.
- Hs trao đổi theo nhóm 2 chọn lí do cho là
đúng:
+ Ngắn gọn, ít chữ.
+ Có vần, có nhịp cân đối.
+ Có hình ảnh
- Hs nêu.
- Hs luyện đọc diễn cảm và học thuộc lòng.
- Hs tham gia thi đọc diễn cảm và học thuộc
lòng.
TON
10