Tải bản đầy đủ (.docx) (121 trang)

Quản trị rủi ro trong hoạt động cho vay tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh ninh thuận

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (837.04 KB, 121 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH

HUỲNH HẠNH HÂN

QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY

TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN
ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM
– CHI NHÁNH NINH THUẬN

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

TP. HỒ CHÍ MINH – NĂM 2019


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH

HUỲNH HẠNH HÂN

QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY

TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN
ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM
– CHI NHÁNH NINH THUẬN

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

Chuyên ngành: Tài chính Ngân hàng
Mã số: 8 34 02 01



Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. LÊ VĂN HẢI

TP. HỒ CHÍ MINH – NĂM 2019


TÓM TẮT LUẬN VĂN
Ngân hàng thương mại (NHTM) là loại hình tổ chức chuyên kinh doanh tiền
tệ với hai hoạt động truyền thống là nhận tiền gửi và cấp tín dụng. Các đối tượng
khách hàng của Ngân hàng (NH) rất đa dạng, từ hình thức tổ chức đến ngành nghề
kinh doanh, đồng thời số lượng khách hàng có quan hệ với các NH là rất lớn. Vì
vậy, hoạt động của NH luôn tiềm ẩn nhiều rủi ro. Bên cạnh đó, việc kinh doanh của
NHTM trong nước hầu như tập trung vào tăng trưởng tín dụng, nhưng chất lượng
hoạt động tín dụng chưa cao, việc quản trị rủi ro (QTRR) tín dụng còn nhiều bất
cập, rủi ro không hề nhỏ. Hoạt động cho vay là hoạt động phức tạp và tiềm ẩn nhiều
rủi ro mà không thể loại bỏ hoàn toàn. Lợi nhuận và rủi ro luôn đi song hành với
nhau, lợi nhuận càng lớn thì rủi ro càng cao và ngược lại. Vì vậy NH chỉ có thể áp
dụng các biện pháp để phòng ngừa tốt hoặc chấp nhận rủi ro ở mức cho phép nhằm
giảm thiểu thiệt hại tối đa khi rủi ro xảy ra, đó chính là nhiệm vụ của công tác
QTRR trong hoạt động cho vay của NH.
Trong thời gian qua, vấn đề rủi ro và QTRR trong hoạt động cho vay của các
tổ chức tín dụng (TCTD) Việt Nam đã trở nên bức thiết khi các con số về nợ xấu
được công bố. Cho dù được đề cập hay biện luận bằng cách thức nào, thì QTRR là
cách tốt nhất mà tất cả các chủ thể kinh doanh cần thực hiện để không bị mất vốn
đầu tư. QTRR trong hoạt động cho vay của các NHTM Việt Nam trong giai đoạn
hiện nay nói chung, của Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt
Nam (BIDV)-Chi nhánh Ninh Thuận nói riêng tiếp tục mang tính cấp bách. Luận
văn hệ thống hóa cơ sở lý luận về cho vay và hoạt động QTRR trong cho vay tại
NHTM, từ đó vận dụng vào thực tiễn BIDV Ninh Thuận. Ngoài ra, luận văn còn thu
thập số liệu thực tế bằng phương pháp thống kê và khảo sát thực tiễn quá trình tác

nghiệp nhằm phân tích về tình hình hoạt động cho vay và thực trạng QTRR cho vay
tại BIDV Ninh Thuận, từ đó,chỉ ra những tồn tại,đề xuất giải pháp giảm thiểu rủi ro,
nâng cao hiệu quả và chất lượng cho vay. Luận văn kiến nghị một số giải pháp với
Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Việt Nam và BIDV đảm bảo an toàn trong hoạt động
cho vay của NH.


LỜI CAM ĐOAN
Tôi tên: Huỳnh Hạnh Hân
Ngày sinh: 18 tháng 6 năm 1974
Quê quán: Ninh Thuận
Hiện đang công tác tại: Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam –
Chi nhánh Ninh Thuận.
Là học viên cao học khoá XIX của Trường Đại học Ngân hàng TP. Hồ Chí
Minh.
Mã số học viên: 020119170045
Tên đề tài: “Quản trị rủi ro trong hoạt động cho vay tại Ngân hàng TMCP
Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Ninh Thuận”.
Chuyên ngành: Tài chính - Ngân hàng
Mã số: 8 34 02 01
Người hướng dẫn khoa học: TS. Lê Văn Hải
Luận văn này được thực hiện tại Trường Đại học Ngân hàng TP.Hồ Chí
Minh.
Tôi xin cam đoan luận văn là công trình nghiên cứu khoa học của tôi, được
hoàn thành sau quá trình học tập và nghiên cứu thực tiễn, dưới sự hướng dẫn của
TS. Lê Văn Hải. Kết quả nghiên cứu là trung thực, trong đó không có các nội dung
đã được công bố trước đây ngoại trừ các trích dẫn được dẫn nguồn đầy đủ trong
luận văn.
TP. Hồ Chí Minh, ngày 01 tháng 4 năm 2019
Học viên


Huỳnh Hạnh Hân


LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất
tới TS. Lê Văn Hải - người Thầy đã tận tụy, nhiệt tình hướng dẫn, tạo mọi điều kiện
thuận lợi, luôn động viên, giúp đỡ cho tôi trong quá trình nghiên cứu. Đồng thời, tôi
cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Quý thầy cô giáo của Trường Đại học Ngân
hàng thành phố Hồ Chí Minh, người phản biện độc lập và các thầy, cô giáo đã tham
gia giảng dạy, góp ý, chỉnh sửa để luận văn của tôi được hoàn thiện như ngày hôm
nay.
Tôi xin cám ơn các đồng chí lãnh đạo, cán bộ công tác tại Ngân hàng Thương
mại Cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam-Chi nhánh Ninh Thuận đã hỗ trợ tôi về
tài liệu, số liệu để nghiên cứu,…
Tôi cũng xin cảm ơn gia đình và bạn bè đã luôn luôn động viên, cổ vũ, hỗ trợ
tôi những lúc khó khăn để tôi có thể vượt qua và hoàn thành đề tài này.
Xin trân trọng cảm ơn!

Huỳnh Hạnh Hân


MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU .........................................................................................................
1.

Đặt vấn đề ....................................................................................................

2.


Mục tiêu nghiên cứu .................................................................................

2.1

Mục tiêu tổng quát ..........................................................

2.2

Mục tiêu cụ thể ................................................................

3.

Câu hỏi nghiên cứu ..................................................................................

4.

Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ............................................................

4.1

Đối tượng nghiên cứu.......................................................

4.2

Phạm vi nghiên cứu .........................................................

5.

Phƣơng pháp nghiên cứu .........................................................................


6.

Nội dung nghiên cứu ..................................................................................

7.

Đóng góp của đề tài ....................................................................................

TỔNG QUAN VỀ LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU ..................................................
1.

Giới thiệu ...................................................................................................

2.

Lƣợc khảo kết quả của các công trình nghiên cứu trƣớc đây ............

3.

Đánh giá các kết quả nghiên cứu trƣớc đây ..........................................

CHƢƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG
HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI ........................
1.1

Rủi ro trong hoạt động cho vay của ngân hàng thương mạ

1.1.1 Hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại .................................................
1.1.2


Rủi ro trong hoạt động cho vay của ngân hàng thương mạ

1.1.3

Cơ cấu rủi ro trong hoạt động cho vay của ngân hàng thư

1.1.3.1 Rủi ro giao dịch ..............................................................................................


1.1.3.2 Rủi ro danh mục..................................................................................................................... 3
1.1.4 Nguyên nhân của rủi ro trong hoạt động cho vay tại ngân hàng thương mại .....4
1.1.4.1 Nguyên nhân từ khách hàng............................................................................................... 4
1.1.4.2 Nguyên nhân từ ngân hàng................................................................................................. 5
1.1.4.3 Nguyên nhân từ môi trường bên ngoài.......................................................................... 6
1.2

Quản trị rủi ro trong hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại.................... 7

1.2.1Khái niệm quản trị rủi ro trong hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại . 7
1.2.2Nguyên tắc quản trị rủi ro trong hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại 8

1.2.2.1 Nguyên tắc cơ bản................................................................................................................. 8
1.2.2.2 Nguyên tắc của Basel về quản trị rủi ro tín dụng.................................................... 10
1.2.3 Nội dung quản trị rủi ro trong hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại 13

1.2.3.1 Nhận biết rủi ro.................................................................................................................... 13
1.2.3.2 Đo lường rủi ro tín dụng................................................................................................... 19
1.2.3.3 Ứng phó rủi ro...................................................................................................................... 23
1.2.3.4 Kiểm soát rủi ro cho vay................................................................................................... 25
1.2.4 Chỉ tiêu đánh giá chất lượng quản trị rủi ro trong hoạt động cho vay của ngân

hàng thương mại................................................................................................................................. 26
1.2.4.1 Tiêu chí định lượng............................................................................................................. 26
1.2.4.2 Tiêu chí định tính................................................................................................................. 28
1.2.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản trị rủi ro trong hoạt động cho vay
của ngân hàng thương mại............................................................................................................. 29
1.2.5.1 Nhóm nhân tố khách quan............................................................................................ 29
1.2.5.2 Nhóm nhân tố chủ quan................................................................................................ 30
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1............................................................................................................ 31


CHƢƠNG 2

THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG

CHO VAY TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU

TƢ VÀ PHÁT TRIỂN NINH THUẬN................................................................................ 32
2.1

Tổng quan về tình hình hoạt động của Chi nhánh Ngân hàng Thương mại Cổ

phần Đầu tư và Phát triển Ninh Thuận....................................................................................... 32
2.1.1

Quá trình hình thành và phát triển...................................................................... 32

2.1.2

Mô hình tổ chức bộ máy......................................................................................... 33


2.1.3

Tổng quan hoạt động kinh doanh........................................................................ 34

2.2

Thực trạng quản trị rủi ro trong hoạt động cho vay tại Chi nhánh Ngân hàng

Thương mại Cổ phần Đầu tư và Phát triển Ninh Thuận...................................................... 39
2.2.1

Mô hình quản trị rủi ro trong hoạt động cho vay.......................................... 39

2.2.2

Quy trình quản trị rủi ro trong hoạt động cho vay tại Chi nhánh Ngân

hàng Thương mại Cổ phần Đầu tư và Phát triển Ninh Thuận........................................... 40
2.2.2.1 Nhận biết rủi ro cho vay tại ngân hàng....................................................................... 40
2.2.2.2 Đo lường rủi ro cho vay tại ngân hàng....................................................................... 43
2.2.2.3 Ứng phó rủi ro cho vay tại ngân hàng......................................................................... 51
2.2.2.4 Kiểm soát rủi ro cho vay tại ngân hàng...................................................................... 53
2.2.3

Thực trạng quản trị rủi ro trong hoạt động cho vay tại Chi nhánh Ngân

hàng Thương mại Cổ phần Đầu tư và Phát triển Ninh Thuận........................................... 54
2.3

Đánh giá thực trạng quản trị rủi ro trong hoạt động cho vay tại Chi nhánh


Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu tư và Phát triển Ninh Thuận............................... 62
2.3.1

Những kết quả đạt được.......................................................................................... 62

2.3.2

Những hạn chế........................................................................................................... 64

2.3.3

Nguyên nhân của những hạn chế trong công tác quản trị rủi ro cho vay

tại Chi nhánh Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu tư và Phát triển Ninh
Thuận……………............................................................................................................................. 67


2.3.3.1 Nguyên nhân chủ quan...................................................................................................... 67
2.3.3.2 Nguyên nhân khách quan.................................................................................................. 69
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2............................................................................................................ 72
CHƢƠNG 3

GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG

HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI
CỔ PHẦN ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN NINH THUẬN............................................ 73
3.1

Định hướng tăng cường quản trị rủi ro trong hoạt động cho vay tại Chi nhánh


Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu tư và Phát triển Ninh Thuận............................... 73
3.2

Giải pháp tăng cường quản trị rủi ro trong hoạt động cho vay tại Chi nhánh

Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu tư và Phát triển Ninh Thuận............................... 75
3.2.1

Nâng cao nhận diện rủi ro tín dụng.................................................................... 75

3.2.2

Nâng cao chất lượng nguồn năng lực................................................................ 76

3.2.3

Nâng cao chất lượng kiểm tra, kiểm soát rủi ro tín dụng........................... 77

3.2.4

Nâng cao chất lượng thẩm định tín dụng......................................................... 78

3.2.5

Thực hiện sử dụng công cụ phái sinh............................................................... 80

3.2.6

Tuân thủ nghiêm ngặt quy trình cho vay....................................................... 80


3.2.7

Các giải pháp khác.................................................................................................... 80

3.3
3.3.1
3.3.2

Kiến nghị................................................................................................................................... 81
Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.............................................. 82
Kiến nghị với Hội sở chính.................................................................................. 83

KẾT LUẬN CHƢƠNG 3..................................................................................................................... 85

KẾT LUẬN......................................................................................................................................... 86
TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................................................................................... hhhh


STT

Chữ viết tắt
1

BCLCTT

2

BCTC


3

CBTD

4

CBTĐ

5

CĐKT

6

CIC

7

DN

8

DNNN

9

DPRR

10


FDI

11

HĐQT

12

KHDN

13

KQKD

14

NH

15

BIDV

16

NHNN

17

NHTM


18

NHTW

19

QLRR

20

QHKH

21

QTRR

22

RR

23

RRCV


24

SXKD

25


TCTD

26

TMCP

27

TSBĐ

28

VĐT

29

30

VAMC

XHTDNB


DANH MỤC BẢNG
Số hiệu
Bảng 1.1
Bảng 2.1
Bảng 2.2
Bảng 2.3

Bảng 2.4
Bảng 2.5
Bảng 2.6
Bảng 2.7


DANH MỤC HÌNH
Số hiệu
Hình 1.1
Hình 2.1
Hình 2.2
Hình 2.3
Hình 2.4
Hình 2.5
Hình 2.6
Hình 2.7
Hình 2.8
Hình 2.9
Hình 2.10



i

PHẦN MỞ ĐẦU
1. Đặt vấn đề

Với tư cách là định chế tài chính trung gian, là “cầu nối” giữa cung và cầu
vốn, NHTM huy động vốn nhàn rỗi trong xã hội và sử dụng nguồn vốn này cấp tín
dụng cho các chủ thể có nhu cầu sử dụng vốn trong nền kinh tế. Trong điều kiện nền

kinh tế mở, cạnh tranh và hội nhập hiện nay, sự cạnh tranh trên thị trường tài chính
tiền tệ vô cùng gay gắt. Nhằm mục tiêu định vị thương hiệu, giữ vững thị phần, gia
tăng lợi nhuận, các NHTM đưa ra nhiều sản phẩm dịch vụ để nâng cao chất lượng
phục vụ, đáp ứng tối đa nhu cầu khách hàng, đa dạng hóa hoạt động sinh lời giúp
hạn chế rủi ro, giảm thiểu sự phụ thuộc quá nhiều vào hoạt động tín dụng đặc biệt là
cho vay. Tuy nhiên, số liệu từ báo cáo tài chính của hàng loạt ngân hàng lại chỉ ra
một thực tế rằng lợi nhuận ngân hàng vẫn đang phụ thuộc chủ yếu vào tín dụng. Về
bản chất, lợi nhuận ngân hàng lâu nay vẫn phụ thuộc quá lớn vào tín dụng, kể cả các
ngân hàng lớn như BIDV, VietinBank hay Vietcombank. Còn đối với các ngân hàng
nhỏ, lợi nhuận từ tín dụng có thể chiếm đến 80 – 90%, thậm chí là bù đắp cho các
hoạt động kinh doanh khác thua lỗ. Như vậy, trong hoạt động của các NHTM Việt
Nam hiện nay, tín dụng mà cụ thể là cho vay vẫn là một nghiệp vụ truyền thống, nền
tảng, chiếm tỉ trọng lớn trong cơ cấu tài sản và thu nhập của ngân hàng. Theo báo
cáo của lãnh đạo Ngân hàng Nhà nước, kết thúc năm 2017, tăng trưởng tín dụng
toàn hệ thống đạt mức 18,71%. Nhờ tín dụng tăng trưởng mạnh, nên thu nhập lãi
thuần của các ngân hàng cũng có sự cải thiện tích cực. Tuy mang lại nhiều thu nhập
nhưng trong lĩnh vực này nếu gặp rủi ro thì hậu quả lại rất lớn. Rủi ro trong kinh
doanh tập trung chủ yếu là rủi ro từ hoạt động cho vay. Rủi ro trong hoạt động cho
vay mang tính tất yếu, luôn tồn tại và gắn liền với hoạt động cho vay của ngân hàng.
Do đó, quản trị rủi ro trong hoạt động cho vay cần được chú trọng hàng đầu nhằm
đạt được các mục tiêu kinh doanh của ngân hàng. Một ngân hàng hoạt động kinh
doanh hiệu quả, có năng lực tài chính mạnh và có hệ thống


ii

quản trị rủi ro đồng bộ, chuyên nghiệp sẽ đảm bảo cho sự tăng trưởng tín dụng an
toàn và bền vững.
Hoạt động ngân hàng luôn song hành cùng rủi ro. Vì vậy việc hiểu và quản
trị các loại rủi ro phát sinh trong quá trình hoạt động có vai trò sống còn đối với mỗi

ngân hàng. Cùng với việc mở rộng cho vay, tốc độ tăng trưởng tín dụng tăng nhanh
chóng, tổng số nợ xấu cũng không ngừng theo chân len lỏi vào hệ thống ngân hàng.
Xét riêng trong bối cảnh BIDV Ninh Thuận, qua nhiều năm hoạt động luôn tăng
trưởng mạnh mẽ, liên tục, ngân hàng đã đạt được những kết quả khả quan trong mọi
mặt kinh doanh. Tuy nhiên từ những bài học thực tế của một số ngân hàng trong thời
gian qua cho thấy nguy cơ sụt giảm chất lượng tín dụng luôn luôn hiện hữu và có khả
năng đe dọa đến sự phát triển bền vững của ngân hàng. Để tồn tại, phát triển và nâng
cao chất lượng tín dụng tốt hơn nữa, vấn đề quản lý rủi ro rín dụng mang tính cấp thiết
đối với ngân hàng. Điều đó đặt ra những thách thức vô cùng lớn trong việc quản trị rủi
ro trong hoạt động cho vay tại BIDV Ninh Thuận và hướng tới chuẩn mực quốc tế.
Trong xu thế hội nhập, cạnh tranh và phát triển với tốc độ nhanh như hiện nay
cộng với tình hình kinh tế vĩ mô biến động không ngừng việc quản trị rủi ro trong hoạt
động cho vay tại các NHTM lại càng trở nên quan trọng và thiết yếu việc nâng cao
nhận thức về vai trò của công tác quản trị rủi ro trong cho vay lại càng vô cùng quan
trọng, một mặt nhằm đảm bảo kế hoạch tăng trưởng tín dụng của BIDV và NHNN
nhưng vẫn đảm bảo chất lượng tín dụng, một mặt nhằm đáp ứng các chuẩn mực quốc
tế, cụ thể là Basell II về hoạt động quản trị rủi ro trong cho vay. Do đó, cần có một
nghiên cứu về thực trạng quản trị rủi ro đối với cho vay tại BIDV cập nhật đến thời
điểm hiện tại nhằm cung cấp những kiến thức nền tảng cần thiết cho hoạt động quản trị
rủi ro trong cho vay, nhận định những tích cực đạt được giúp cho BIDV có tỷ lệ nợ xấu
thấp nhất hệ thống, đồng thời chỉ ra những hạn chế còn tồn tại, từ đó đưa ra những
khuyến nghị thích hợp, đẩy lùi nợ xấu, nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh cho
đơn vị. Chính vì vậy, tôi đã chọn đề tài “Quản trị rủi ro trong

hoạt động cho vay tại Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam – Chi
nhánh Ninh Thuận” làm đề tài nghiên cứu.


iii


2. Mục tiêu nghiên cứu

2.1 Mục tiêu tổng quát
Phân tích, đánh giá thực trạng quản trị rủi ro trong hoạt động cho vay tại
BIDV Ninh Thuận thời gian qua, thông qua đó đề xuất những giải pháp tăng cường
quản trị rủi ro trong hoạt động cho vay tại BIDV Ninh Thuận đồng thời kiến nghị
một số giải pháp với NHNN Việt Nam và BIDV đảm bảo an toàn trong hoạt động
cho vay của NH.
2.2 Mục tiêu cụ thể
Tìm hiểu về thực trạng quản trị rủi ro trong hoạt động cho vay tại BIDV Ninh
Thuận, chỉ ra những ưu điểm, hạn chế và nguyên nhân của những hạn chế đó.


Trên cơ sở thực tiễn hiện nay tại BIDV, tác giả đề xuất giải pháp và kiến nghị
nhằm tăng cường quản trị rủi ro trong hoạt động cho vay tại BIDV.


3. Câu hỏi nghiên cứu


Các nhân tố nào ảnh hưởng đến chất lượng hoạt động cho vay tại BIDV?

Công tác quản trị rủi ro trong hoạt động cho vay tại BIDV Ninh Thuận thời
gian qua có hạn chế nào? Nguyên nhân của các hạn chế đó?


Để tăng cường quản trị rủi ro trong hoạt động cho vay tại BIDV Ninh Thuận
cần thực hiện các giải pháp, kiến nghị gì?



4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu

4.1 Đối tƣợng nghiên cứu
Tăng cường quản trị rủi ro trong hoạt động cho vay tại BIDV Ninh Thuận.
4.2 Phạm vi nghiên cứu


Về không gian: Quản trị rủi ro trong hoạt động cho vay tại BIDV Ninh Thuận



Về thời gian: Tập trung vào giai đoạn 2016-2018.


iv

5

Phƣơng pháp nghiên cứu
Để thực hiện các nội dung nghiên cứu nêu trên, luận văn sử dụng các phương

pháp sau đây:


Phƣơng pháp tổng hợp: Luận văn kế thừa những lý luận về quản trị rủi ro

trong hoạt động cho vay đang được áp dụng, từ đó hình thành cơ sở lý thuyết cho đề
tài nghiên cứu.



Phƣơng pháp thống kê: luận văn thu thập các số liệu thống kê về (i) Tổng

quan tình hình hoạt động của BIDV (ii) Thực trạng quản trị rủi ro trong hoạt động
cho vay tại BIDV.


Phƣơng pháp diễn dịch và quy nạp: được sử dụng chủ yếu trong chương 2

của luận văn. Luận văn đặt ra giả thuyết nghiên cứu về thực trạng quản trị rủi ro trong
hoạt động cho vay tại BIDV, sau đó thu thập, phân tích các số liệu liên quan để kiểm
định lại giả thuyết đã nêu và đưa ra kết luận. Bên cạnh phương pháp diễn dịch, từ quan
sát thực trạng quản trị rủi ro trong hoạt động cho vay, luận văn sử dụng phương pháp
quy nạp để tổng quát hóa thành những điểm chung nhất, đặc trưng nhất trong công tác
quản trị rủi ro hoạt động cho vay tại BIDV giai đoạn 2016 - 2018.


Phƣơng pháp quan sát: dựa trên việc quan sát quá trình tác nghiệp hằng

ngày của các cán bộ, lãnh đạo tại BIDV Ninh Thuận để đánh giá những ưu điểm và
hạn chế trong quy trình cho vay của BIDV.
6

Nội dung nghiên cứu
Để đạt được mục tiêu nghiên cứu, trả lời các câu hỏi đã đặt ra, luận văn

hướng đến việc giải quyết các nội dung sau:
Nghiên cứu tổng quan: Luận văn nghiên cứu các sách, báo, tài liệu có liên quan
đến quản trị rủi ro đối với hoạt động cho vay tại ngân hàng thương mại để từ đó khái
quát, tổng hợp cơ sở lý thuyết có liên quan, làm tiền đề cho nội dung nghiên cứu.



v

Khái quát về tình hình hoạt động kinh doanh, đặc biệt là hoạt động cho vay,
tỷ lệ nợ xấu, số dự phòng rủi ro được trích tại BIDV Ninh Thuận giai đoạn 2016 –
2018, trên cơ sở đó phân tích, đánh giá tổng quan chất lượng dư nợ tại đơn vị.
Dựa trên số liệu thu thập được, tính toán các chỉ tiêu đánh giá chất lượng
quản trị rủi ro đối với hoạt động cho vay tại BIDV Ninh Thuận, phân tích kết quả có
được, đồng thời, căn cứ vào hệ thống quy định, quy trình nghiệp vụ, những trường
hợp phát sinh rủi ro tín dụng tại đơn vị để đánh giá, tìm hiểu nguyên nhân, nhận xét
những mặt đã đạt được và chỉ ra những hạn chế trong công tác quản trị rủi ro hoạt
động cho vay tại BIDV Ninh Thuận, từ đó đề xuất những giải pháp có tính khả thi,
tiếp cận chuẩn mực quốc tế, góp phần nâng cao chất lượng hoạt động quản trị rủi ro
trong cho vay tại BIDV
7

Đóng góp của đề tài
Thứ nhất, luận văn làm rõ những cơ sở lý luận về hoạt động cho vay, rủi ro

và cách thức QTRR trong hoạt động cho vay đối với NHTM, từ đó, luận văn khẳng
định: để giảm thiểu rủi ro và nâng cao chất lượng trong hoạt động cho vay, các
NHTM có thể áp dụng các mô hình QTRR khác nhau. Công tác QTRR hoạt động
cho vay được bắt đầu từ khâu thẩm định khách hàng cho đến khi kết thúc việc thu
hồi nợ của khách hàng vay. Mỗi mô hình QTRR với các ưu, nhược điểm khác nhau,
mô hình mà các NHTM lựa chọn cần phải tiếp cận thông lệ quốc tế nhằm đáp ứng
nhu cầu hội nhập trong quản trị NH và phù hợp với điều kiện thực tế của NH, của hệ
thống tài chính.
Thứ hai, thông qua tìm hiểu cách thức QTRR đối với hoạt động cho vay tại
BIDV thời gian qua, cập nhật đến thời điểm hiện tại, luận văn khẳng định, công tác
QTRR đối với hoạt động cho vay tại BIDV chưa toàn diện, chính sách quy trình cho

vay chỉ quan tâm đến việc thắt chặt về tuân thủ quy trình nghiệp vụ nhưng chưa
quan tâm đúng mức đến việc lựa chọn và bố trí cán bộ làm công tác tín dụng, đến
trình độ chuyên môn nghiệp vụ, phòng ngừa rủi ro đạo đức của cán bộ; chất lượng
kiểm tra kiểm soát nội bộ... Công cụ quản trị đối với hoạt động cho vay tại BIDV
phụ thuộc vào phương pháp XHTDNB, theo đó chủ yếu phụ thuộc vào cảm nhận


vi

của CBTD và không được đánh giá và cập nhật thường xuyên.
Thứ ba, từ những hạn chế nêu trên, luận văn tìm ra các nguyên nhân để từ đó
kiến nghị các giải pháp có hiệu quả và khả thi nhằm hoàn thiện công tác QTRR đối
với hoạt động cho vay tại BIDV trong thời gian tới.


vii

TỔNG QUAN VỀ LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU
1. Giới thiệu

Trong thời đại ngày nay, với trình độ phát triển cao của nền kinh tế - xã hội,
thị trường ngày càng mở rộng, phát triển theo mối quan hệ khu vực và quốc tế. Đây
là điều kiện môi trường thuận lợi để các hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung
và hoạt động NH nói riêng phát triển. Là một trong những kênh cung cấp vốn chủ
yếu cho nền kinh tế, hệ thống NHTM mại luôn chuyển mình và có những bước phát
triển vượt bậc. Sự lớn mạnh của hệ thống NHTM Việt Nam gắn liền với hoạt động
cho vay, đây là nghiệp vụ mang lại nguồn thu chủ yếu cho các NH. Tuy nhiên mức
độ rủi ro tiềm ẩn trong nền kinh tế hiện đại luôn gắn liền với quá trình hoạt động và
phát triển của NH.
Trong bối cảnh hiện nay, khi nền kinh tế có những biến động khôn lường thì

QTRR càng được quan tâm vì cho vay luôn được đánh giá là một trong các nghiệp
vụ NH phức tạp, có độ rủi ro cao và vấn đề QTRR trong cho vay luôn được các lãnh
đạo NH cũng như các nhà nghiên cứu đặc biệt quan tâm. Thời gian qua đã có rất
nhiều công trình nghiên cứu, thảo luận khoa học xung quanh vấn đề QTRR nói
chung và quản trị rủi ro hoạt động cho vay nói riêng.
2. Lƣợc khảo kết quả của các công trình nghiên cứu trƣớc đây

Bảng 1: Tổng quan về các công trình nghiên cứu có liên quan
Năm

2007


viii

2011

2012

2012

Trần Công
Hòa, Đỗ Thị
Trà Linh


ix

2014 Võ Thị Hoàng
Nhi


2015 Phạm Thị
Ngọc Yến



x

2015 Cấn Văn Lực

2016

Lê Thị Hạnh


×