Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

thể dục 6 17 18 phần TTTC vận dụng kiến thức liên môn nộp phòng GD

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (322.63 KB, 24 trang )

CHỦ ĐỀ 4. THỂ THAO TỰ CHỌN
(Tổng: 11 tiết - Từ tiết 20 đến tiết 30)
I. Mục tiêu:
1- Kiến thức:
- Biết tên và cách thực hiện 7 động tác bài nhảy dây đơn liên hoàn cơ bản (Trao dây; nhảy
bằng hai chân có bước đệm, nhảy bằng hai chân không có bước đệm, nhảy đá lăng chân
trước sau, đá lăng 2 chân trước, đá lăng 2 chân sau, lò cò một chân ) và 02 động tác nâng
cao: vắt chéo dây và nhảy 2 vòng liên tục.
2 - Kĩ năng:
- Thực hiện cơ bản đúng toàn bài.
- Vận dụng tư thế tập vào cuộc sống hàng ngày. Vận dụng các kiến thức môn sinh học, vật
lý vào bài học.
3- Thái độ:
- Tác phong nhanh nhẹn, biết cách sử lý các tình huống TDTT.

II. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng:
Tiết

20

21

Nội dung
- Giới thiệu bài nhảy dây
đơn.
- Các động tác bổ trợ
- Động tác 1-2: Trao dây;
nhảy bằng hai chân có bước
đệm.
- Động tác 1-2.
- Động tác 3: Nhảy bằng


hai chân không có bước
đệm.
- Trò chơi lò cò tiếp sức.

22

- Động tác 1-3
- Động tác 4-5: Nhảy đá
lăng chân trước sau, 2 chân
đá lăng trước.

23

- Động tác 1-5
- Động tác 6: Nhảy hai
chân đá lăng sau.

24

- Động tác 1-6
- Động tác 7: Nhảy lò cò 1
chân.

25

- Động tác 1-7
- Động tác 8-9: Giới thiệu 2
động tác vắt chéo và nhảy
hai vòng liên tiếp.


Mức độ cần đạt
- Kiến thức: Biết cách thực hiện các động tác bổ trợ
nhảy dây. Trao dây, nhảy bằng hai chân có bước đệm.
- Kĩ năng: Thực hiện cơ bản đúng động tác 1-2
- Kiến thức: Biết cách thực hiện kĩ thuật trao dây,
nhảy bằng hai chân có bước đệm. Học nhảy bằng hai
chân không có bước đệm. Trò chơi lò cò tiếp sức.
- Kĩ năng: Thực hiện cơ bản đúng động tác 1-2, trò
chơi. Thực hiện được động tác 3
- Kiến thức: Biết cách thực hiện kĩ thuật trao dây,
nhảy bằng hai chân có bước đệm và không có bước
đệm. Học: Nhảy đá lăng chân trước sau, 2 chân đá
lăng trước.
- Kĩ năng: Thực hiện cơ bản đúng động tác 1-3, trò
chơi. Thực hiện được động tác 4-5.
- Kiến thức: Biết thực hiện được kỹ thuật trao dây,
nhảy bằng hai chân có bước đệm và không có bước
đệm, nhảy đá lăng chân trước sau, 2 chân đá lăng
trước. Học nhảy hai chân đá lăng sau.
- Kĩ năng: Thực hiện cơ bản đúng động tác 1-5, trò
chơi. Thực hiện được động tác 6
- Kiến thức: Biết thực hiện phối hợp được kỹ thuật
trao dây, nhảy bằng hai chân có bước đệm và không
có bước đệm, Nhảy đá lăng chân trước sau, 2 chân đá
lăng trước, nhảy hai chân đá lăng sau. Học nhảy lò cò
1 chân.
- Kĩ năng: Thực hiện cơ bản đúng động tác 1-6, trò
chơi. Thực hiện được động tác 7
- Kiến thức: Biết thực hiện phối hợp được 7 động tác
bài nhảy dây đã học. Giới thiệu 2 động tác vắt chéo và

nhảy hai vòng liên tiếp.
- Kĩ năng: Thực hiện cơ bản đúng động tác 1-7, trò


26

27

38

39
30

chơi. Biết được động tác 8-9
- Kiến thức: Biết thực hiện liên hoàn hoàn thiện bài
- Động tác 1-7
nhảy dây 7 động tác.
- Trò chơi "Nhảy dây đôi". - Kĩ năng: Thực hiện cơ bản đúng động tác 1-7, trò
chơi.
- Kiến thức: Biết thực hiện liên hoàn hoàn thiện bài
- Động tác 1-7
nhảy dây 7 động tác. Trò chơi "Nhảy dây đôi".
- Trò chơi "Nhảy dây đôi". - Kĩ năng: Thực hiện cơ bản đúng động tác 1-7, trò
chơi.
- Kiến thức: Biết thực hiện liên hoàn hoàn thiện bài
- Động tác 1-7
nhảy dây 7 động tác. Trò chơi "Khéo vướng chân".
- Trò chơi "Khéo vướng
- Kĩ năng: Thực hiện cơ bản đúng động tác 1-7, trò
chân".

chơi.
- Kiến thức: Biết thực hiện liên hoàn hoàn thiện bài
- Động tác 1-7
nhảy dây 7 động tác. Trò chơi "Khéo vướng chân".
- Trò chơi "Khéo vướng
- Kĩ năng: Thực hiện cơ bản đúng động tác 1-7, trò
chân".
chơi.
Kiểm tra Bài nhảy dây
Kiểm tra Bài nhảy dây

III. Địa điểm – Phương tiện:
- Sân trường, sân chơi trò chơi - 40 dây nhảy đơn; còi , cờ vv...
IV. Các tiết cụ thể:


Ngày soạn: 22/10/2017
Ngày giảng: 27/10/2017
Tiết 20. NHẢY DÂY
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Nhảy dây: Biết thực hiện phối hợp được kỹ thuật trao dây, nhảy bằng hai chân có
bước đệm.
2. Kĩ năng:
- Thực hiện được các kĩ thuật, các động tác mới. Biết vận dụng kiến thức môn Sinh
học, vật lý vào bài học.
3. Thái độ:
- Tác phong nhanh nhẹn, tự giác, biết cách sử lý các tình huống khi hoạt động
TDTT. Biết vận dụng kiến thức, kỹ năng môn học vào thực tế đời sống hàng ngày.
II. Địa điểm - Phương tiện:

- Sân trường;
- Còi, dây nhảy, đồng hồ bấm giây.
III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Đ/lượng
Phương pháp - Tổ chức
A . Phần mở đầu:
8->10P'
1. Nhận lớp:
- ĐH nhận lớp
- C.s tập hợp, kiểm tra trang phục, điểm
số, báo cáo..
- G.v phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài
học.
2lx8N
2. Khởi động:
- ĐH khởi động
- Xoay các khớp (cổ tay, cổ chân, vai,
hông, gối,...)
- Ép dây chằng dọc (ngang)
- Các động tác bổ trợ (bước nhỏ, nâng
cao đùi, gót chạm mông).
* Lưu ý: Vận dụng kiến thức môn Sinh
học: Đưa trạng thái cơ thể, ở trạng thái
tỉnh sang trạng thái động. Theo nguyên
tắc Thể dục đi từ nhẹ cho đến nặng, từ
đơn giản đến phức tạp, từ dễ đến khó.
3. Kiểm tra bài cũ: Không KT
B. Phần cơ bản:
28->30P'

1. Nhảy dây:
- Học động tác:
- G.v thực hiện mẫu (lưu ý kĩ thuật
+ Trao dây, nhảy bằng hai chân có bước
từng động tác) và hướng dẫn học
đệm.
sinh tập luyện 1-2 lần.
- ĐHTL như đội hình khởi động.


*Lưu ý: Vận dụng kiến thức môn sinh
học (Hệ cơ xương, thần kinh); môn vật
lý: (lực đàn hồi, phản lực) vào nội dung
bài tập.
* Củng cố bài phần nhảy dây.
- G/v lưu ý một số động tác cơ bản.
C. Phần kết thúc:
1. Hồi tĩnh:
- Tập một số động tác thả lỏng cơ thể
(vươn thở, điều hoà,...)
2. Nhận xét giờ học:
- Nhận xét sự chuẩn bị, quá trình tập
luyện, tuyên dương (phê bình) lớp.
3- Hướng dẫn về nhà:
- Ôn tập các động tác, nội dung đã học.
Chuẩn bị trang phục, đồ dùng cho nội
dung tiết sau.
- Biết vận dụng kiến thức, kỹ năng môn
học vào thực tế đời sống hàng ngày.
4. Kết thúc giờ học:

- G.v và H.s làm thủ tục xuống lớp.

- Phân nhóm tập luyện cán sự đk.
- G.v quan sát, sửa sai cho học sinh.
- G.v gọi 1-2 H/s lên thực hiện.
- H/s khác nhận xét -> G.v chốt lại
KT.
- ĐH thả lỏng
2lx8N

- Giáo viên nhận xét giờ học.
- H.s chú ý theo dõi, nhận xét.

- ĐH xuống lớp như ĐH nhận lớp.

______________________________________


Ngày soạn: 26 /10/2017
Ngày giảng: 31 /10/2017
Tiết 21. NHẢY DÂY
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Nhảy dây: Biết cách thực hiện kĩ thuật trao dây, nhảy bằng hai chân có bước đệm.
Học nhảy bằng hai chân không có bước đệm. Trò chơi lò cò tiếp sức.
2. Kĩ năng:
- Thực hiện cơ bản đúng các bài tập, các động tác ôn tập. Thực hiện được các kĩ thuật,
các động tác mới.
3. Thái độ:
- Tác phong nhanh nhẹn, tự giác, biết cách sử lý các tình huống khi hoạt động

TDTT. Biết vận dụng kiến thức, kỹ năng môn học vào thực tế đời sống hàng ngày.
II. Địa điểm - Phương tiện:
- Sân trường;
- Còi, dây nhảy.
III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Đ/lượng
Phương pháp - Tổ chức
A . Phần mở đầu:
8->10P'
1. Nhận lớp:
- ĐH nhận lớp
- C.s tập hợp, kiểm tra trang phục, điểm
số, báo cáo..
- G.v phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài
học.
2lx8N
2. Khởi động:
- ĐH khởi động
- Xoay các khớp (cổ tay, cổ chân, vai,
hông, gối,...)
- Ép dây chằng dọc (ngang)
- Các động tác bổ trợ (bước nhỏ, nâng
cao đùi, gót chạm mông).
* Lưu ý: Vận dụng kiến thức môn Sinh
học: Đưa trạng thái cơ thể, ở trạng thái
tỉnh sang trạng thái động. Theo nguyên
tắc Thể dục đi từ nhẹ cho đến nặng, từ
đơn giản đến phức tạp, từ dễ đến khó.
3. Kiểm tra bài cũ: Không KT

B. Phần cơ bản:
28->30P'
1. Nhảy dây:
- Ôn phối hợp các đt:
- G.v thực hiện mẫu (lưu ý kĩ thuật
+ Trao dây, nhảy bằng hai chân có bước
từng động tác) và hướng dẫn học
đệm.
sinh tập luyện 1-2 lần.
- ĐHTL như đội hình khởi động.


- Học động tác: Nhảy bằng hai chân
không có bước đệm.

*Lưu ý: Vận dụng kiến thức môn sinh
học (Hệ cơ xương, thần kinh); môn vật
lý: (lực đàn hồi, phản lực) vào nội dung
bài tập.
* Củng cố bài phần nhảy dây.
- G/v lưu ý một số động tác cơ bản.
C. Phần kết thúc:
1. Hồi tĩnh:
- Tập một số động tác thả lỏng cơ thể
(vươn thở, điều hoà,...)
2. Nhận xét giờ học:
- Nhận xét sự chuẩn bị, quá trình tập
luyện, tuyên dương (phê bình) lớp.
3- Hướng dẫn về nhà:
- Ôn tập các động tác, nội dung đã học.

Chuẩn bị trang phục, đồ dùng cho nội
dung tiết sau.
- Biết vận dụng kiến thức, kỹ năng môn
học vào thực tế đời sống hàng ngày.
4. Kết thúc giờ học:
- G.v và H.s làm thủ tục xuống lớp.

- G.v thực hiện mẫu (lưu ý kĩ thuật
từng động tác) và hướng dẫn học
sinh tập luyện 1-2 lần.
- Phân nhóm tập luyện cán sự đk.
- G.v quan sát, sửa sai cho học sinh.
- G.v gọi 1-2 H/s lên thực hiện.
- H/s khác nhận xét -> G.v chốt lại
KT.

- ĐH thả lỏng
2lx8N

- Giáo viên nhận xét giờ học.
- H.s chú ý theo dõi, nhận xét.

- ĐH xuống lớp như ĐH nhận lớp.

______________________________________

Nậm Mả, ngày 26 tháng 12 năm 2017
GIÁO VIÊN DẠY

Đồng Quang Tiến

TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN DUYỆT

BAN GIÁM HIỆU DUYỆT


Ngày soạn:01 /11/2017
Ngày giảng: 03 /11/2017
Tiết 22. NHẢY DÂY
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Nhảy dây: Biết thực hiện phối hợp được kỹ thuật trao dây, nhảy bằng hai chân có
bước đệm và không có bước đệm, Học: Nhảy đá lăng chân trước sau, 2 chân đá lăng trước.
2. Kĩ năng:
- Thực hiện cơ bản đúng các bài tập, các động tác ôn tập. Thực hiện được các kĩ thuật,
các động tác mới.
3. Thái độ:
- Tác phong nhanh nhẹn, tự giác, biết cách sử lý các tình huống khi hoạt động TDTT.
Biết vận dụng kiến thức, kỹ năng môn học vào thực tế đời sống hàng ngày.
II. Địa điểm - Phương tiện:
- Sân trường;
- Còi, 36 dây nhảy.
III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
A . Phần mở đầu:
1. Nhận lớp:
- C.s tập hợp, kiểm tra trang phục,
điểm số, báo cáo..
- G.v phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài
học.


Đ/lượng
8->10P'

2lx8N

Phương pháp - Tổ chức
- ĐH nhận lớp

- ĐH khởi động

2. Khởi động:
- Xoay các khớp (cổ tay, cổ chân, vai,
hông, gối,...)
- Ép dây chằng dọc (ngang)
- Các động tác bổ trợ (bước nhỏ, nâng
cao đùi, gót chạm mông).
* Lưu ý: Vận dụng kiến thức môn Sinh
học: Đưa trạng thái cơ thể, ở trạng
thái tỉnh sang trạng thái động. Theo
nguyên tắc Thể dục đi từ nhẹ cho đến
nặng, từ đơn giản đến phức tạp, từ dễ
đến khó.
3. Kiểm tra bài cũ: (Không kiểm tra)
B. Phần cơ bản:
28->30P'
1. Nhảy dây:
- Ôn phối hợp các đt:
- G.v thực hiện mẫu (lưu ý kĩ thuật
+ Trao dây, nhảy bằng hai chân có
từng động tác) và hướng dẫn học

bước đệm và không có bước đệm.
sinh tập luyện 1-2 lần.
- ĐHTL như đội hình khởi động.


- Học: Nhảy đá lăng chân trước sau, 2
chân đá lăng trước.
- G.v thực hiện mẫu, hướng dẫn học
sinh tập luyện 1-2 lần.
- Phân nhóm tập luyện cán sự đk.
- G.v quan sát, sửa sai cho học sinh.

*Lưu ý: Vận dụng kiến thức môn sinh
học (Hệ cơ xương, thần kinh); môn vật
lý: (lực đàn hồi, phản lực) vào nội
dung bài tập.
- G.v gọi 1-2 H/s lên thực hiện.
* Củng cố bài phần nhảy dây.
- H/s khác nhận xét -> G.v chốt lại
- G/v lưu ý một số động tác cơ bản.
KT.
C. Phần kết thúc:
4->5P' - ĐH thả lỏng
1. Hồi tĩnh:
2lx8N
- Tập một số động tác thả lỏng cơ thể
(vươn thở, điều hoà,...).
2. Nhận xét giờ học:
- Nhận xét sự chuẩn bị, quá trình tập
luyện, tuyên dương (phê bình) lớp.

- Giáo viên nhận xét giờ học.
3- Hướng dẫn về nhà:
- H.s chú ý theo dõi, nhận xét.
- Ôn tập các động tác, nội dung đã học.
Chuẩn bị trang phục, đồ dùng cho nội
- ĐH xuống lớp như ĐH nhận lớp.
dung tiết sau.
- Biết vận dụng kiến thức, kỹ năng
môn học vào thực tế đời sống hàng
ngày.
4. Kết thúc giờ học:
- G.v và H.s làm thủ tục xuống lớp.
______________________________________


Ngày soạn: /11/2017
Ngày giảng: /11/2017
Tiết 23. NHẢY DÂY
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Nhảy dây: Biết thực hiện phối hợp được kỹ thuật trao dây, nhảy bằng hai chân có
bước đệm và không có bước đệm, nhảy đá lăng chân trước sau, 2 chân đá lăng trước. Học
Nhảy 2 chân đá lăng sau.
2. Kĩ năng:
- Thực hiện cơ bản đúng các bài tập, các động tác ôn tập. Thực hiện được các kĩ thuật,
các động tác mới.
3. Thái độ:
- Tác phong nhanh nhẹn, tự giác, biết cách sử lý các tình huống khi hoạt động TDTT.
Biết vận dụng kiến thức, kỹ năng môn học vào thực tế đời sống hàng ngày.
II. Địa điểm - Phương tiện:

- Sân trường;
- Còi, 36 dây nhảy.
III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
A . Phần mở đầu:
1. Nhận lớp:
- C.s tập hợp, kiểm tra trang phục,
điểm số, báo cáo..
- G.v phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài
học.

Đ/lượng
8->10P'

2lx8N

Phương pháp - Tổ chức
- ĐH nhận lớp

- ĐH khởi động

2. Khởi động:
- Xoay các khớp (cổ tay, cổ chân, vai,
hông, gối,...)
- Ép dây chằng dọc (ngang)
- Các động tác bổ trợ (bước nhỏ, nâng
cao đùi, gót chạm mông).
* Lưu ý: Vận dụng kiến thức môn Sinh
học: Đưa trạng thái cơ thể, ở trạng
thái tỉnh sang trạng thái động. Theo

nguyên tắc Thể dục đi từ nhẹ cho đến
nặng, từ đơn giản đến phức tạp, từ dễ
đến khó.
3. Kiểm tra bài cũ: (Không kiểm tra)
B. Phần cơ bản:
28->30P'
1. Nhảy dây:
- Ôn phối hợp các đt:
- G.v thực hiện mẫu (lưu ý kĩ thuật
+ Trao dây, nhảy bằng hai chân có
từng động tác) và hướng dẫn học
bước đệm và không có bước đệm.
sinh tập luyện 1-2 lần.
Nhảy đá lăng chân trước sau, 2 chân đá
lăng trước.
- ĐHTL như đội hình khởi động.


- Học: nhảy hai chân đá lăng sau.
- G.v thực hiện mẫu, hướng dẫn học
sinh tập luyện 1-2 lần.
- Phân nhóm tập luyện cán sự đk.
- G.v quan sát, sửa sai cho học sinh.

*Lưu ý: Vận dụng kiến thức môn sinh
học (Hệ cơ xương, thần kinh); môn vật
lý: (lực đàn hồi, phản lực) vào nội
- G.v gọi 1-2 H/s lên thực hiện.
dung bài tập.
- H/s khác nhận xét -> G.v chốt lại

* Củng cố bài phần nhảy dây.
KT.
- G/v lưu ý một số động tác cơ bản.
C. Phần kết thúc:
4->5P' - ĐH thả lỏng
1. Hồi tĩnh:
2lx8N
- Tập một số động tác thả lỏng cơ thể
(vươn thở, điều hoà,...).
2. Nhận xét giờ học:
- Nhận xét sự chuẩn bị, quá trình tập
luyện, tuyên dương (phê bình) lớp.
- Giáo viên nhận xét giờ học.
3- Hướng dẫn về nhà:
- H.s chú ý theo dõi, nhận xét.
- Ôn tập các động tác, nội dung đã học.
Chuẩn bị trang phục, đồ dùng cho nội
- ĐH xuống lớp như ĐH nhận lớp.
dung tiết sau.
- Biết vận dụng kiến thức, kỹ năng
môn học vào thực tế đời sống hàng
ngày.
4. Kết thúc giờ học:
- G.v và H.s làm thủ tục xuống lớp.
______________________________________


Ngày soạn: /11/2017
Ngày giảng: /11/2017
Tiết 24. NHẢY DÂY

I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Nhảy dây: Biết thực hiện phối hợp được kỹ thuật trao dây, nhảy bằng hai chân có
bước đệm và không có bước đệm, nhảy đá lăng chân trước sau, 2 chân đá lăng trước, 2 chân
đá lăng sau. Học nhảy lò cò.
2. Kĩ năng:
- Thực hiện cơ bản đúng các bài tập, các động tác ôn tập. Thực hiện được các kĩ thuật,
các động tác mới.
3. Thái độ:
- Tác phong nhanh nhẹn, tự giác, biết cách sử lý các tình huống khi hoạt động TDTT.
Biết vận dụng kiến thức, kỹ năng môn học vào thực tế đời sống hàng ngày.
II. Địa điểm - Phương tiện:
- Sân trường;
- Còi, 36 dây nhảy.
III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
A . Phần mở đầu:
1. Nhận lớp:
- C.s tập hợp, kiểm tra trang phục,
điểm số, báo cáo..
- G.v phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài
học.

Đ/lượng
8->10P'

2lx8N

Phương pháp - Tổ chức
- ĐH nhận lớp


- ĐH khởi động

2. Khởi động:
- Xoay các khớp (cổ tay, cổ chân, vai,
hông, gối,...)
- Ép dây chằng dọc (ngang)
- Các động tác bổ trợ (bước nhỏ, nâng
cao đùi, gót chạm mông).
* Lưu ý: Vận dụng kiến thức môn Sinh
học: Đưa trạng thái cơ thể, ở trạng
thái tỉnh sang trạng thái động. Theo
nguyên tắc Thể dục đi từ nhẹ cho đến
nặng, từ đơn giản đến phức tạp, từ dễ
đến khó.
3. Kiểm tra bài cũ: (Không kiểm tra)
B. Phần cơ bản:
28->30P'
1. Nhảy dây:
- Ôn phối hợp các đt:
- G.v thực hiện mẫu (lưu ý kĩ thuật
+ Trao dây, nhảy bằng hai chân có
từng động tác) và hướng dẫn học
bước đệm và không có bước đệm.
sinh tập luyện 1-2 lần.
Nhảy đá lăng chân trước sau, 2 chân đá
lăng trước, nhảy hai chân đá lăng sau.
- ĐHTL như đội hình khởi động.



- Học: nhảy lò cò.
- G.v thực hiện mẫu, hướng dẫn học
sinh tập luyện 1-2 lần.
- Phân nhóm tập luyện cán sự đk.
- G.v quan sát, sửa sai cho học sinh.

*Lưu ý: Vận dụng kiến thức môn sinh
học (Hệ cơ xương, thần kinh); môn vật
lý: (lực đàn hồi, phản lực) vào nội
- G.v gọi 1-2 H/s lên thực hiện.
dung bài tập.
- H/s khác nhận xét -> G.v chốt lại
* Củng cố bài phần nhảy dây.
KT.
- G/v lưu ý một số động tác cơ bản.
C. Phần kết thúc:
4->5P' - ĐH thả lỏng
1. Hồi tĩnh:
2lx8N
- Tập một số động tác thả lỏng cơ thể
(vươn thở, điều hoà,...).
2. Nhận xét giờ học:
- Nhận xét sự chuẩn bị, quá trình tập
luyện, tuyên dương (phê bình) lớp.
- Giáo viên nhận xét giờ học.
3- Hướng dẫn về nhà:
- H.s chú ý theo dõi, nhận xét.
- Ôn tập các động tác, nội dung đã học.
Chuẩn bị trang phục, đồ dùng cho nội
- ĐH xuống lớp như ĐH nhận lớp.

dung tiết sau.
- Biết vận dụng kiến thức, kỹ năng
môn học vào thực tế đời sống hàng
ngày.
4. Kết thúc giờ học:
- G.v và H.s làm thủ tục xuống lớp.
______________________________________


Ngày soạn: /11/2017
Ngày giảng: /11/2017
Tiết 25. NHẢY DÂY
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Nhảy dây: Biết thực hiện phối hợp được 7 động tác bài nhảy dây đã học. Giới thiệu 2
động tác vắt chéo và nhảy hai vòng liên tiếp.
2. Kĩ năng:
- Thực hiện cơ bản đúng các bài tập ôn tập. Thực hiện được hai động tác mới.
3. Thái độ:
- Tác phong nhanh nhẹn, tự giác, biết cách sử lý các tình huống khi hoạt động TDTT.
Biết vận dụng kiến thức, kỹ năng môn học vào thực tế đời sống hàng ngày.
II. Địa điểm - Phương tiện:
- Sân trường;
- Còi, 36 dây nhảy..
III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Đ/lượng
Phương pháp - Tổ chức
A . Phần mở đầu:
8->10P'

1. Nhận lớp:
- ĐH nhận lớp
- C.s tập hợp, kiểm tra trang phục,
điểm số, báo cáo..
- G.v phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài
học.
- ĐH khởi động
2lx8N
2. Khởi động:
- Xoay các khớp (cổ tay, cổ chân, vai,
hông, gối,...)
- Ép dây chằng dọc (ngang)
- Các động tác bổ trợ (bước nhỏ, nâng
cao đùi, gót chạm mông).
- Mời 1- 2 H/s lên thực hiện. Gọi h/s
* Lưu ý: Vận dụng kiến thức môn Sinh
nhận xét. G/v nhận xét, cho điểm.
học: Đưa trạng thái cơ thể, ở trạng
thái tỉnh sang trạng thái động. Theo
nguyên tắc Thể dục đi từ nhẹ cho đến
nặng, từ đơn giản đến phức tạp, từ dễ
đến khó.
3. Kiểm tra bài cũ: (2 hs)
- Kiểm tra ĐT bài nhảy dây
B. Phần cơ bản:
28-30p'
1. Nhảy dây:
- Ôn phối hợp 7 đt bài nhảy dây:
- G.v thực hiện mẫu (lưu ý kĩ thuật
+ Trao dây, nhảy bằng hai chân có

từng động tác) và hướng dẫn học sinh
bước đệm và không có bước đệm, nhảy
tập luyện 1-2 lần.
đá lăng chân trước sau, 2 chân đá lăng
trước, nhảy hai chân đá lăng sau, nhảy
- ĐHTL như đội hình khởi động.
lò cò 1 chân.


- Học:
+ Động tác vắt chéo dây;
+ Nhảy hai vòng liên tiếp.
*Lưu ý: Vận dụng kiến thức môn sinh
học (Hệ cơ xương, thần kinh); môn vật
lý: (lực đàn hồi, phản lực) vào nội
dung bài tập.
* Củng cố bài phần nhảy dây.
- G/v lưu ý một số động tác cơ bản.
C. Phần kết thúc:
1. Hồi tĩnh:
- Tập một số động tác thả lỏng cơ thể
(vươn thở, điều hoà,...)
2. Nhận xét giờ học:
- Nhận xét sự chuẩn bị, quá trình tập
luyện, tuyên dương (phê bình) lớp.
3- Hướng dẫn về nhà:
- Ôn tập các động tác, nội dung đã học.
Chuẩn bị trang phục, đồ dùng cho nội
dung tiết sau.
- Biết vận dụng kiến thức, kỹ năng môn

học vào thực tế đời sống hàng ngày.
4. Kết thúc giờ học:
- G.v và H.s làm thủ tục xuống lớp.

- G.v thực hiện mẫu, hướng dẫn học
sinh tập luyện 1-2 lần.
- Phân nhóm tập luyện cán sự đk.
- G.v quan sát, sửa sai cho học sinh.
- G.v gọi 1-2 H/s lên thực hiện.
- H/s khác nhận xét -> G.v chốt lại KT.
4->5P'
2lx8N

- ĐH thả lỏng

- Giáo viên nhận xét giờ học.
- H.s chú ý theo dõi, nhận xét.

- ĐH xuống lớp như ĐH nhận lớp.

______________________________________


Ngày soạn: /11/2017
Ngày giảng: /11/2017
Tiết 26. NHẢY DÂY
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Nhảy dây: Biết thực hiện liên hoàn hoàn thiện bài nhảy dây 7 động tác. Trò chơi
"Nhảy dây đôi".

2. Kĩ năng:
- Thực hiện cơ bản các động tác ôn tập; thực hiện được trò chơi.
3. Thái độ:
- Tác phong nhanh nhẹn, tự giác, biết cách sử lý các tình huống khi hoạt động TDTT.
Biết vận dụng kiến thức, kỹ năng môn học vào thực tế đời sống hàng ngày.
II. Địa điểm - Phương tiện:
- Sân trường;
- Còi, 36 dây nhảy.
III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Đ/lượng
Phương pháp - Tổ chức
A . Phần mở đầu:
8->10P'
1. Nhận lớp:
- ĐH nhận lớp
- C.s tập hợp, kiểm tra trang phục, điểm
số, báo cáo..
- G.v phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài
học.
2lx8N
2. Khởi động:
- ĐH khởi động
- Xoay các khớp (cổ tay, cổ chân, vai,
hông, gối,...)
- Ép dây chằng dọc (ngang)
- Các động tác bổ trợ (bước nhỏ, nâng
cao đùi, gót chạm mông).
* Lưu ý: Vận dụng kiến thức môn Sinh
- Mời 1- 2 H/s lên thực hiện. Gọi h/s

học: Đưa trạng thái cơ thể, ở trạng thái
nhận xét. G/v nhận xét, cho điểm.
tỉnh sang trạng thái động. Theo nguyên
tắc Thể dục đi từ nhẹ cho đến nặng, từ
đơn giản đến phức tạp, từ dễ đến khó.
3. Kiểm tra bài cũ: (2 hs)
- Kiểm tra bài nhảy dây.
B. Phần cơ bản:
281. Nhảy dây:
>30P' - G.v làm mẫu lại toàn bộ KTĐT (lưu
- Thực hiện liên hoàn bài nhảy dây 7
ý tư thế,kt từng động tác).
động tác.
- ĐH tập luyện.

- Trò chơi "Nhảy dây đôi"

.
- G/v hướng dẫn cách chơi, tổ chức
cho học sinh chơi theo nhóm 2 người.


*Lưu ý: Vận dụng kiến thức môn sinh
học (Hệ cơ xương, thần kinh); môn vật
lý: (lực đàn hồi, phản lực) vào nội dung
bài tập.
* Củng cố bài phần nhảy dây.
- G/v lưu ý một số động tác cơ bản.
C. Phần kết thúc:
1. Hồi tĩnh:

- Tập một số động tác thả lỏng cơ thể
(vươn thở, điều hoà,...)
2. Nhận xét giờ học:
- Nhận xét sự chuẩn bị, quá trình tập
luyện, tuyên dương (phê bình) lớp.
3- Hướng dẫn về nhà:
- Ôn tập các động tác, nội dung đã học.
Chuẩn bị trang phục, đồ dùng cho nội
dung tiết sau.
- Biết vận dụng kiến thức, kỹ năng môn
học vào thực tế đời sống hàng ngày.
4. Kết thúc giờ học:
- G.v và H.s làm thủ tục xuống lớp.

- Gọi 1-2 học sinh lên thực hiện.
- H.s khác NX -> G.v chốt kiến
thức...

4->5P'
2lx8N

- ĐH thả lỏng

- Giáo viên nhận xét giờ học.
- H.s chú ý theo dõi, nhận xét.

- ĐH xuống lớp như ĐH nhận lớp.

___________________________________________



Ngày soạn: /11/2017
Ngày giảng: /11/2017
Tiết 27. NHẢY DÂY
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Nhảy dây: Biết thực hiện liên hoàn hoàn thiện bài nhảy dây 7 động tác. Trò chơi
"Nhảy dây đôi".
2. Kĩ năng:
- Thực hiện cơ bản các động tác ôn tập; thực hiện được trò chơi.
3. Thái độ:
- Tác phong nhanh nhẹn, tự giác, biết cách sử lý các tình huống khi hoạt động TDTT.
Biết vận dụng kiến thức, kỹ năng môn học vào thực tế đời sống hàng ngày.
II. Địa điểm - Phương tiện:
- Sân trường;
- Còi, 36 dây nhảy.
III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Đ/lượng
Phương pháp - Tổ chức
A . Phần mở đầu:
8->10P'
1. Nhận lớp:
- ĐH nhận lớp
- C.s tập hợp, kiểm tra trang phục, điểm
số, báo cáo..
- G.v phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài
học.
2lx8N
2. Khởi động:

- ĐH khởi động
- Xoay các khớp (cổ tay, cổ chân, vai,
hông, gối,...)
- Ép dây chằng dọc (ngang)
- Các động tác bổ trợ (bước nhỏ, nâng
cao đùi, gót chạm mông).
* Lưu ý: Vận dụng kiến thức môn Sinh
- Mời 1- 2 H/s lên thực hiện. Gọi h/s
học: Đưa trạng thái cơ thể, ở trạng thái
nhận xét. G/v nhận xét, cho điểm.
tỉnh sang trạng thái động. Theo nguyên
tắc Thể dục đi từ nhẹ cho đến nặng, từ
đơn giản đến phức tạp, từ dễ đến khó.
3. Kiểm tra bài cũ: (2 hs)
- Kiểm tra bài nhảy dây.
B. Phần cơ bản:
281. Nhảy dây:
>30P' - G.v làm mẫu lại toàn bộ KTĐT (lưu
- Thực hiện liên hoàn bài nhảy dây 7
ý tư thế,kt từng động tác).
động tác.
- ĐH tập luyện.

- Trò chơi "Nhảy dây đôi"

.
- G/v hướng dẫn cách chơi, tổ chức
cho học sinh chơi theo nhóm 2 người.



*Lưu ý: Vận dụng kiến thức môn sinh
học (Hệ cơ xương, thần kinh); môn vật
lý: (lực đàn hồi, phản lực) vào nội dung
bài tập.
* Củng cố bài phần nhảy dây.
- G/v lưu ý một số động tác cơ bản.
C. Phần kết thúc:
1. Hồi tĩnh:
- Tập một số động tác thả lỏng cơ thể
(vươn thở, điều hoà,...)
2. Nhận xét giờ học:
- Nhận xét sự chuẩn bị, quá trình tập
luyện, tuyên dương (phê bình) lớp.
3- Hướng dẫn về nhà:
- Ôn tập các động tác, nội dung đã học.
Chuẩn bị trang phục, đồ dùng cho nội
dung tiết sau.
- Biết vận dụng kiến thức, kỹ năng môn
học vào thực tế đời sống hàng ngày.
4. Kết thúc giờ học:
- G.v và H.s làm thủ tục xuống lớp.

- Gọi 1-2 học sinh lên thực hiện.
- H.s khác NX -> G.v chốt kiến
thức...

4->5P'
2lx8N

- ĐH thả lỏng


- Giáo viên nhận xét giờ học.
- H.s chú ý theo dõi, nhận xét.

- ĐH xuống lớp như ĐH nhận lớp.

___________________________________________


Ngày soạn: /11/2017
Ngày giảng: /11/2017
Tiết 28. NHẢY DÂY
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Nhảy dây: Biết cách thực hiện liên hoàn bài nhảy dây. Trò chơi Khéo vướng chân
2. Kĩ năng:
- Thực hiện cơ bản đúng bài nhảy dây.
3. Thái độ:
- Tác phong nhanh nhẹn, tự giác, biết cách sử lý các tình huống khi hoạt động TDTT.
Biết vận dụng kiến thức, kỹ năng môn học vào thực tế đời sống hàng ngày.
II. Địa điểm - Phương tiện:
- Sân trường;
- Còi, 36 dây nhảy.
III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
A . Phần mở đầu:
1. Nhận lớp:
- C.s tập hợp, kiểm tra trang phục,
điểm số, báo cáo..
- G.v phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài

học.

Đ/lượng
8->10P'

Phương pháp - Tổ chức
- ĐH nhận lớp

2lx8N
2. Khởi động:
- Xoay các khớp (cổ tay, cổ chân, vai,
hông, gối,...)
- Ép dây chằng dọc (ngang)
- Các động tác bổ trợ (bước nhỏ, nâng
cao đùi, gót chạm mông).
* Lưu ý: Vận dụng kiến thức môn
Sinh học: Đưa trạng thái cơ thể, ở
trạng thái tỉnh sang trạng thái động.
Theo nguyên tắc Thể dục đi từ nhẹ
cho đến nặng, từ đơn giản đến phức
tạp, từ dễ đến khó.
3. Kiểm tra bài cũ: Không KT
B. Phần cơ bản:
1. Nhảy dây:
- Ôn phối hợp các đt bài nhảy dây.

- Trò chơi: Khéo vướng chân.

- ĐH khởi động


28->30P'
- G.v thực hiện mẫu (lưu ý kĩ thuật
từng động tác) và hướng dẫn học sinh
tập luyện 1-2 lần.
- ĐHTL như đội hình khởi động.

- Phân nhóm tập luyện cán sự đk.
- G.v quan sát, sửa sai cho học sinh.
- G/v phổ biến luật chơi, tổ chức cho


học sinh chơi theo nhóm.

*Lưu ý: Vận dụng kiến thức môn sinh
học (Hệ cơ xương, thần kinh); môn
vật lý: (lực đàn hồi, phản lực) vào nội
dung bài tập.
* Củng cố bài phần nhảy dây.
- G/v lưu ý một số động tác cơ bản.
C. Phần kết thúc:
1. Hồi tĩnh:
- Tập một số động tác thả lỏng cơ thể
(vươn thở, điều hoà,...)

- G.v gọi 1-2 H/s lên thực hiện.
- H/s khác nhận xét-> G/v chốt lại KT.

4->5P'
2lx8N


- ĐH thả lỏng

2. Nhận xét giờ học:
- Giáo viên nhận xét giờ học.
- Nhận xét sự chuẩn bị, quá trình tập
- H.s chú ý theo dõi, nhận xét.
luyện, tuyên dương (phê bình) lớp.
3- Hướng dẫn về nhà:
- ĐH xuống lớp như ĐH nhận lớp.
- Ôn tập các động tác, nội dung đã
học. Chuẩn bị trang phục, đồ dùng
cho nội dung tiết sau.
- Biết vận dụng kiến thức, kỹ năng
môn học vào thực tế đời sống hàng
ngày.
4. Kết thúc giờ học:
- G.v và H.s làm thủ tục xuống lớp.
______________________________________


Ngày soạn: /11/2017
Ngày giảng: /11/2017
Tiết 29. NHẢY DÂY
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Nhảy dây: Biết cách thực hiện liên hoàn bài nhảy dây. Trò chơi Khéo vướng chân
2. Kĩ năng:
- Thực hiện cơ bản đúng bài nhảy dây.
3. Thái độ:
- Tác phong nhanh nhẹn, tự giác, biết cách sử lý các tình huống khi hoạt động TDTT.

Biết vận dụng kiến thức, kỹ năng môn học vào thực tế đời sống hàng ngày.
II. Địa điểm - Phương tiện:
- Sân trường;
- Còi, 36 dây nhảy.
III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
A . Phần mở đầu:
1. Nhận lớp:
- C.s tập hợp, kiểm tra trang phục,
điểm số, báo cáo..
- G.v phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài
học.

Đ/lượng
8->10P'

Phương pháp - Tổ chức
- ĐH nhận lớp

2lx8N
2. Khởi động:
- Xoay các khớp (cổ tay, cổ chân, vai,
hông, gối,...)
- Ép dây chằng dọc (ngang)
- Các động tác bổ trợ (bước nhỏ, nâng
cao đùi, gót chạm mông).
* Lưu ý: Vận dụng kiến thức môn
Sinh học: Đưa trạng thái cơ thể, ở
trạng thái tỉnh sang trạng thái động.
Theo nguyên tắc Thể dục đi từ nhẹ

cho đến nặng, từ đơn giản đến phức
tạp, từ dễ đến khó.
3. Kiểm tra bài cũ: Không KT
B. Phần cơ bản:
1. Nhảy dây:
- Ôn phối hợp các đt bài nhảy dây.

- Trò chơi: Khéo vướng chân.

- ĐH khởi động

28->30P'
- G.v thực hiện mẫu (lưu ý kĩ thuật
từng động tác) và hướng dẫn học sinh
tập luyện 1-2 lần.
- ĐHTL như đội hình khởi động.

- Phân nhóm tập luyện cán sự đk.
- G.v quan sát, sửa sai cho học sinh.
- G/v phổ biến luật chơi, tổ chức cho


học sinh chơi theo nhóm.

*Lưu ý: Vận dụng kiến thức môn sinh
học (Hệ cơ xương, thần kinh); môn
vật lý: (lực đàn hồi, phản lực) vào nội
dung bài tập.
* Củng cố bài phần nhảy dây.
- G/v lưu ý một số động tác cơ bản.

C. Phần kết thúc:
1. Hồi tĩnh:
- Tập một số động tác thả lỏng cơ thể
(vươn thở, điều hoà,...)

- G.v gọi 1-2 H/s lên thực hiện.
- H/s khác nhận xét-> G/v chốt lại KT.

4->5P'
2lx8N

- ĐH thả lỏng

2. Nhận xét giờ học:
- Giáo viên nhận xét giờ học.
- Nhận xét sự chuẩn bị, quá trình tập
- H.s chú ý theo dõi, nhận xét.
luyện, tuyên dương (phê bình) lớp.
3- Hướng dẫn về nhà:
- ĐH xuống lớp như ĐH nhận lớp.
- Ôn tập các động tác, nội dung đã
học. Chuẩn bị trang phục, đồ dùng
cho nội dung tiết sau.
- Biết vận dụng kiến thức, kỹ năng
môn học vào thực tế đời sống hàng
ngày.
4. Kết thúc giờ học:
- G.v và H.s làm thủ tục xuống lớp.
______________________________________



Ngày soạn: /11/2017
Ngày giảng: /11/2017
Tiết 30. KIỂM TRA BÀI NHẢY DÂY
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết cách thực hiện bài nhảy dây.
2. Kĩ năng:
- Thực hiện cơ bản đúng bài nhảy dây.
3. Thái độ:
- Tác phong nhanh nhẹn, tự giác, biết cách sử lý các tình huống khi hoạt động TDTT.
Biết vận dụng kiến thức, kỹ năng môn học vào thực tế đời sống hàng ngày.
II. Địa điểm - Phương tiện:
- Sân trường;
- Dây nhảy, phiếu chấm điểm.
III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
A . Phần mở đầu:
1. Nhận lớp:
- C.s tập hợp, kiểm tra trang phục, điểm
số, báo cáo..
- G.v phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài
học.
2. Khởi động:
- Xoay các khớp (cổ tay, cổ chân, vai,
hông, gối,...).
- Ép dây chằng dọc (ngang)
- Các động tác bổ trợ (bước nhỏ, nâng
cao đùi, gót chạm mông).
* Lưu ý: Vận dụng kiến thức môn Sinh

học: Đưa trạng thái cơ thể, ở trạng thái
tỉnh sang trạng thái động. Theo nguyên
tắc Thể dục đi từ nhẹ cho đến nặng, từ
đơn giản đến phức tạp, từ dễ đến khó.
3. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra chuẩn bị dụng cụ, sân bãi.
B . Phần cơ bản:
1. Kiểm tra bài bài nhảy dây.
a. Nội dung kiểm tra:
- Kiểm tra bài nhảy dây.

b. Cách cho điểm:
- Điểm kiểm tra cho theo mức độ thực
hiện động tác, kỹ thuật của từng học sinh
.
- Điểm Đạt: Ý thức tập luyện tốt, kĩ
thuật cơ bản đúng, Thực hiện được liên

Đ/lượng
8->10P'

2lx8N

Phương pháp tổ chức
- ĐH nhận lớp

- ĐH Khởi động

- G.v kiểm tra


28->30P'

* Phương pháp kiểm tra
- Mỗi học sinh tham gia tối đa 3 lần
kiểm tra.
- Kiểm tra theo cá nhân từng học
sinh.
- Điểm được đánh giá ở lần thực
hiện tốt nhất. .
- ĐH kiểm tra.


hoàn bài nhảy dây
- Điểm Cđ: Các trường hợp còn lại.
C. Phần kết thúc:
1. Hồi tĩnh:
- Tập một số động tác thả lỏng cơ thể
(vươn thở, điều hoà,...)
2. Nhận xét giờ kiểm tra:
- Nhận xét sự chuẩn bị, quá trình tập
luyện, công bố điểm.
3- Hướng dẫn về nhà:
- Ôn tập các động tác, nội dung đã học.
Chuẩn bị trang phục, đồ dùng cho nội
dung tiết sau.
- Biết vận dụng kiến thức, kỹ năng môn
học vào thực tế đời sống hàng ngày.
4. Kết thúc giờ học:
- G.v và H.s làm thủ tục xuống lớp.


4->5P'
- ĐH thả lỏng

- Giáo viên nhận xét giờ học.
- H.s chú ý theo dõi, nhận xét.

- ĐH xuống lớp như đội hình nhận
lớp.

______________________________________



×