Tải bản đầy đủ (.docx) (102 trang)

Phát triển hoạt động cho vay không áp dụng biện pháp đảm bảo đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng thương mại việt nam thịnh vượng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (560.39 KB, 102 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM

TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HỒ CHÍ MINH

LÊ BÍCH NGA
PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG CHO VAY KHÔNG ÁP DỤNG BIỆN
PHÁP ĐẢM BẢO ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI
NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM THỊNH VƢỢNG

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG
MÃ SỐ: 7340201

GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN KHÓA LUẬN
THS. NGUYỄN ANH TÚ

TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2018


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM

TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HỒ CHÍ MINH

LÊ BÍCH NGA
PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG CHO VAY KHÔNG ÁP DỤNG BIỆN
PHÁP ĐẢM BẢO ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI
NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM THỊNH VƢỢNG



KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG
MÃ SỐ: 7340201

GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN KHÓA LUẬN
THS. NGUYỄN ANH TÚ

TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 201


TÓM TẮT
Các doanh nghiệp vừa và nhỏ đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế.
Những doanh nghiệp này chiếm đa số trong cộng đồng doanh nghiệp, thu hút lƣợng
lớn lao động, lấp đầy những khoảng trống nhỏ hẹp trong các thị trƣờng và đóng
góp đáng kể vào thu nhập quốc dân. Những doanh nghiệp này khá linh hoạt và năng
động trong các lĩnh vực hoạt động kinh doanh nhƣng cũng chính vì nhỏ và hạn chế
về kinh nghiệm vận hành, hạn chế về quy mô tài sản đảm bảo nên thƣờng gặp khó
khăn khi tiếp cận các nguồn tài chính, đặc biệt là nguồn vốn từ các Ngân hàng
Thƣơng mại. Chính vì hiểu đƣợc vấn đề đó mà Chính phủ và Ngân hàng Nhà nƣớc
Việt Nam ban hành những văn bản pháp luật về luật lệ cũng nhƣ quy định, nghị
cũng nhƣ các thông tƣ có liên quan đến các Doanh nghiệp vừa và nhỏ đang hoạt
động tại lãnh thổ Việt Nam đƣợc hƣởng những quyền lợi trong việc sử dụng nguồn
vốn của Ngân hàng Thƣơng mại một cách phù hợp để ổn định và phát triển mô
hình kinh doanh. Bên cạnh đó, vai trò của các Ngân hàng Thƣơng mại cũng vô
cùng quan trọng trong việc tiếp cận tìm hiểu để thiết kế và phát triển sản phẩm tín
dụng dành cho các Doanh nghiệp vừa và nhỏ là một trong những thách thức lớn mà
các Ngân hàng Thƣơng mại hiện này gặp phải. Việc thiết kế thành công những sản
phẩm tín dụng dành cho các Doanh nghiệp vừa và nhỏ tạo nên sự cạnh tranh và
cũng là cột mốc nhằm khẳng định Thƣơng hiệu của mỗi Ngân hàng. Trong bài viết

về khóa luận tốt nghiệp nghiên cứu về hoạt động cho vay không áp dụng tài sản
đảm bảo này, tác giả đã nêu ra các nhân tố ảnh hƣởng, các chỉ tiêu để đánh giá của
đề tài để từ đó nhìn nhận ra đƣợc những khó khăn và nhƣợc điểm của Ngân hàng
đang gặp phải. Để từ đó đƣa ra đƣợc kết luận cũng nhƣ biện pháp khắc phục và
kiến nghị cho các bên liên quan để hoàn thành bài nghiên cứu này.


ABSTRACT
Small and medium enterprises play an important role in the economy. These firms
make up the majority of the business community, attracting large amounts of labor,
fill small gaps in the market and contribute substantially to national income. These
enterprises are more flexible and dynamic in the field of business activities, but also
for small and limited operational experience, limiting the scope of collateral it is
often difficult to reach financial resources, especially funds from commercial banks.
Because to understand the issues that the Government and the State Bank of
Vietnam issued the legal documents on rules and regulations. Conference and
circulars related to the SME and small operating in the territory of Vietnam shall
enjoy the rights in the use of funds of commercial banks in an appropriate manner in
order to stabilize and develop business model. Besides, the role of the commercial
banks are also extremely important in reaching learn to design and develop credit
products for SME and small is one of the major challenges that the Commercial
Bank is currently experiencing. The successful design of credit products for small
and medium enterprises make up the competition and also to confirm the milestone
of each Bank brand. In articles on thesis research on the lending activities do not
apply to this collateral, the author points out the factors that influence, criteria for
evaluation of topics from which recognizes the difficulties and disadvantages of the
bank is experiencing. To thereby make conclusions and corrective measures and
recommendations for stakeholders to complete this study.



LỜI CAM ĐOAN CỦA TÁC GIẢ
Khóa luận này là công trình nghiên cứu riêng của tác giả, kết quả nghiên cứu
là trung thực, trong đó không có các nội dung đã đƣợc công bố trƣớc đây hoặc các
nội dung do ngƣời khác thực hiện ngoại trừ các trích dẫn đƣợc dẫn nguồn đầy đủ
trong khóa luận.
Tác giả

LÊ BÍCH NGA

i


LỜI CẢM ƠN
Để có thể hoàn thiện và làm tốt khóa luận tốt nghiệp này, bản thân sinh viên
đã phải sử dụng nhiều kiến thức, áp dụng nhiều kỹ năng tích lũy đƣợc trong suốt
thời gian học đại học. Do đó, để tỏ lòng biết ơn, sinh viên xin gửi lời cảm ơn chân
thành đến quý Thầy Cô Khoa Ngân hàng và Khoa Tài chính nói riêng, và toàn thể
quý Thầy Cô Trƣờng Đại học Ngân Hàng TP.HCM nói chung vì đã nhiệt tình, tận
tâm truyền đạt những kiến thức, kinh nghiệm của mình cho sinh viên trong suốt thời
gian sinh viên học tập tại trƣờng.
Đặc biệt, sinh viên xin gửi lời tri ân sâu sắc nhất đến ThS. Nguyễn Anh Tú –
giảng viên hƣớng dẫn thực tập và khóa luận tốt nghiệp của sinh viên. Cảm ơn Thầy
vì đã tận tình hƣớng dẫn cho sinh viên từ những ngày đầu tiên, giúp sinh viên định
hƣớng đề tài và phƣơng pháp thực hiện nghiên cứu một cách hiệu quả nhất. Mặc dù
rất bận rộn với công việc giảng dạy trên trƣờng nhƣng thầy luôn cố gắng sắp xếp
thời gian để giải đáp thắc mắc, chỉnh sửa những khuyết điểm và đôn đốc sinh viên
hoàn thành nghiên cứu theo đúng tiến độ.
Bên cạnh đó, sinh viên cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Giám đốc và
các anh chị khác đang công tác tại đơn vị thực tập – VPBank chi nhánh quận 11.
Đặc biệt là anh Thạch Thanh Hùng – Trƣởng nhóm hỗ trợ cho vay KĐB, ngƣời đã

hỗ trợ và cung cấp cho sinh viên số liệu để hoàn thành tốt khóa luận cũng nhƣ các
anh chị đã tận tình giải đáp thắc mắc, cung cấp thông tin liên quan. Một lần nữa,
sinh viên xin cảm ơn ThS. Nguyễn Anh Tú, quý Thầy Cô Trƣờng Đại học NH
TP.HCM, Giám đốc và các anh chị khác đang công tác tại VPBank chi nhánh quận
11. Kính chúc quý Thầy Cô và các anh chị đƣợc dồi dào sức khỏe và gặt hái đƣợc

nhiều thành công trong công việc.
Sinh viên xin chân thành cảm ơn!

ii


MỤC LỤC
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT................................................................................ vi
DANH MỤC BẢNG.............................................................................................. viii
DANH MỤC HÌNH................................................................................................. ix
PHẦN MỞ ĐẦU....................................................................................................... x
Lý do chọn đề tài................................................................................................... x
Mục tiêu nghiên cứu............................................................................................ xii
Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu....................................................................... xii
Phƣơng pháp thu thập dữ liệu và xử lý thông tin............................................... xiii
Kết cấu của khóa luận........................................................................................ xiv
CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY KHÔNG ÁP
DỤNG BIỆN PHÁP ĐẢM BẢO ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ
CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI.................................................................... 1
1.1

Tổng quan về NHTM................................................................................... 1

1.1.1


Khái quát về NHTM.............................................................................. 1

1.1.2

Các hoạt động cơ bản của NHTM......................................................... 2

1.2

Tổng quan về DNVVN................................................................................. 4

1.2.1

Khái niệm về DNVVN.......................................................................... 4

1.2.2

Vai trò của các DNVVN đối với nền kinh tế.......................................... 6

1.2.3

Xu hƣớng phát triển hiện nay của các DNVVN.................................... 8

1.3

Hoạt động cho vay KBĐ đối với DNVVN của NHTM................................8

1.3.1

Khái niệm về hoạt động cho vay KBĐ – đối với DNVVN....................8


1.3.2

Phân loại hoạt động cho vay KBĐ đối với DNVVN.............................9
iii


1.3.3

Đặc điểm hoạt động cho vay KBĐ đối với DNVVN...........................12

1.3.4

Quy trình hoạt động cho vay KBĐ đối với DNVVN của NHTM........13

1.3.5

Phát triển hoạt động cho vay KBĐ đối với DNVVN...........................14

1.3.6

Các nhân tố ảnh hƣởng đến hoạt động cho vay KBĐ đối với DNVVN
…………………………………………………………… …………..17

1.4

RỦI RO VÀ QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG........................................... 20

1.4.1


Định nghĩa rủi ro................................................................................. 20

1.4.2

Quá trình kiểm soát rủi ro.................................................................... 22

CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG CHO VAY KHÔNG ÁP DỤNG BIỆN PHÁP
BẢO ĐẢM ĐỐI VỚI DNVVN TẠI NH TMCP VIỆT NAM THỊNH VƢỢNG
VPBANK………………….................................................................................... 24
2.1

Tổng quan về NH TMCP Việt Nam Thịnh Vƣợng..................................... 24

2.1.1

Quá trình hình thành và phát triển....................................................... 24

2.1.2

Cơ cấu tổ chức..................................................................................... 28

2.1.3

Tình hình hoạt động kinh doanh.......................................................... 30

2.2

THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY KĐB DNVVN TẠI NH TMCP

VIỆT NAM THỊNH VƢỢNG............................................................................ 42

2.2.1

Chính sách tín dụng liên quan đến hoạt động cho vay KĐB DNVVN 42

2.2.2

Nguyên tắc chung của hoạt động cấp tín dụng.................................... 43

2.2.3

Quy trình cho vay KĐB DNVVN........................................................ 44

2.2.4

Quy định chung về sản phẩm cho vay không áp dụng biện pháp đảm

bảo đối với DNVVN....................................................................................... 45
2.2.5

Thực trạng hoạt động cho vay KĐB DNVVN..................................... 48

iv


CHƢƠNG 3.

GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG CHO VAY KHÔNG

ÁP DỤNG BIỆN PHÁP ĐẢM BẢO ĐỐI VỚI DNVVN TẠI NH TMCP VIỆT
NAM THỊNH VƢỢNG.......................................................................................... 63

3.1

MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG CHO VAY KĐB

DNVVN TẠI NH TMCP VIỆT NAM THỊNH VƢỢNG...................................63
3.1.1

Nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực.................................................. 63

3.1.2

Rút ngắn thời gian phê duyệt tập trung................................................ 65

3.1.3

Xây dựng hệ thống công nghệ thông tin mạnh mẽ, đồng bộ................66

3.1.4

Áp dụng hệ thống kiểm soát chất lƣợng.............................................. 67

3.1.5

Đa dạng phƣơng thức cho vay............................................................ 68

3.1.6

Đẩy mạnh hoạt động marketing và mở rộng mạng lƣới phủ sóng.......68

3.2


MỘT SỐ KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI CÁC ĐƠN VỊ CÓ LIÊN QUAN...........69

3.2.1

Kiến nghị đối với cơ quan quản lý Nhà inƣớc..................................... 69

3.2.2

Kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam.............................70

3.2.3

Kiến nghị đối với các DNVVN........................................................... 70

KẾT LUẬN.......................................................................................................................................... 71
TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................................................................................. 74
PHỤ LỤC.............................................................................................................................................. 78

v


Từ viết tắt
BHXH
CBNV
CIC
CK
ĐCTC
DVNH
GDP

HĐQT
HUB
KĐB
KH
NH
NHNN
NHTM
QLTS
SMS

vi


TCTD
TCTK
TGĐ
TMCP
TNHH
TNHH MTV
TP.HCM
UB
VPBank

vii


DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1 Nguồn vốn huy động của VPBank........................................................... 32
Bảng 2.2 Dƣ nợ cho vay khách hàng theo kỳ hạn................................................... 33
Bảng 2.3 Chất lƣợng dƣ nợ cho vay khách hàng.................................................... 34

Bảng 2.4 Dƣ nợ cho vay theo đối tƣợng khách hàng............................................. 35
Bảng 2.5 Dƣ nợ cho vay theo đối tƣợng khách hàng (tiếp theo)............................37
Bảng 2.6 Kết quả hoạt động kinh doanh................................................................. 39
Bảng 2.7 Các chỉ tiêu đánh giá hoạt động cho vay KĐB DNVVN.........................48
Bảng 2.8 Dƣ nợ cho vay KĐB đối với DNVVN.................................................... 49
Bảng 2.9 Tỷ lệ nợ quá hạn cho vay KĐB DNVVN................................................. 54
Bảng 2.10 Lợi nhuận cho vay KĐB DNVVN......................................................... 56

viii


DANH MỤC HÌNH
Hình 2.1 Cơ cấu tổ chức của VPBank..................................................................... 29
Hình 2.2 Tỷ trọng dƣ nợ cho vay KĐB DNVVN theo nhóm ngành.......................51
Hình 2.3 Số lƣợng hợp đồng cho vay KĐB DNVVN phát sinh mới......................52
Hình 2.4 Tỷ lệ nợ quá hạn cho vay KĐB DNVVN................................................. 55
Hình 2.5 Lợi nhuận cho vay KĐB DNVVN........................................................... 57

ix


PHẦN MỞ ĐẦU
LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Theo Tổng cục Thống kê, tổng số doanh nghiệp đang hoạt động kinh doanh
tại thời điểm 01/01/2017 trên toàn nƣớc Việt Nam là 518,452 doanh nghiệp. Đồng
thời chỉ trong quý 1/2018 đã có thêm 10,839 doanh nghiệp mới đăng ký hoạt động
kinh doanh. Trong đó, số DNVVN (DNVVN) đƣợc xác định căn cứ tùy vào lĩnh
vực sử dụng lao động không quá 200 ngƣời (theo Nghị định số 39/2018/NĐ-CP
ngày 11/03/2018 về Quy định chi tiết một số điều của Luật hỗ trợ DNVVN) chiếm
tỷ trọng khoảng 95% tổng số doanh nghiệp đang hoạt động tại Việt Nam và đóng

góp khoảng 45% vào GDP của cả nƣớc. Điều này, có thể cho thấy rằng phần lớn
các doanh nghiệp hiện tại ở Việt Nam đều là các DNVVN và đóng một vai trò hết
sức quan trọng trong nền kinh tế đất nƣớc.
Thế nhƣng khả năng tiếp cận tín dụng của DNVVN thông qua hệ thống các
ngân hàng (NH) vẫn còn rất hạn chế. Điều đó tạo nên sức ép rất lớn đối với các
DNVVN trong việc đảm bảo nguồn vốn lƣu động cho hoạt động sản xuất kinh doanh
và năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trƣờng. Theo ông Vũ Quốc Hùng, Vụ
trƣởng Vụ Tín dụng các ngành kinh tế của NH Nhà nƣớc Việt Nam (NHNN) cho biết:
“Dù nguồn vốn luôn sẵn sàng nhƣng tỷ lệ dƣ nợ cho DNVVN chỉ chiếm trung bình
khoảng 22-25% tổng dƣ nợ cho vay toàn bộ nền kinh tế trong giai đoạn 2012-2017.”
Từ đó, có thể cho thấy rằng có trên 70% DNVVN không thể tiếp cận đƣợc nguồn vốn
vay từ NH. Lý do khá dễ hiểu là vì các doanh nghiệp hiện nay còn mới, chƣa có tài sản
đảm bảo nhiều nên gây khó khăn cho các tổ chức tín dụng trong việc lập ra phƣơng án
cho vay và kiểm soát dòng tiền thu hồi. Đồng thời, sự e ngại trong tâm lý của các chủ
doanh nghiệp bởi thủ tục rƣờm rà phức tạp và sản phẩm tín dụng chƣa đa dạng để họ
có thể lựa chọn và so sánh. Vậy câu hỏi đƣợc đặt ra là làm thế nào để các doanh nghiệp
còn non trẻ này tiếp cận đƣợc nguồn vốn để ổn định và phát triển mà không cần đến tài
sản đảm bảo? Hoạt động cho vay không áp dụng biện pháp bảo đảm (KBĐ) chính là
câu trả lời cho câu hỏi nêu trên.
x


Ở Việt Nam, hoạt động cho vay KBĐ đã rất phổ biến ở thị trƣờng bán lẻ từ

nhiều năm trƣớc nhƣng hoạt động này đối với doanh nghiệp chỉ mới xuất hiện vài
năm trở lại đây. Maritime Bank là đơn vị tiên phong thử nghiệm hoạt động cho vay
KBĐ đối với doanh nghiệp có doanh thu tối thiểu là 20 tỷ đồng/năm vào năm 2013
và đã sử dụng nhiều phƣơng án đa dạng cũng nhƣ đƣa ra mức lãi suất cạnh tranh.
Thế nhƣng, NH này lại lựa chọn nhóm khách hàng quá hiếm hoi ở thị trƣờng Việt
Nam vì sự an toàn mà bỏ qua nhóm khách hàng tiềm năng – các DNVVN để dẫn

đến việc không đạt đƣợc mục tiêu đã đặt ra.
Nhận ra đƣợc sai lầm đó từ đối thủ, vào đầu năm 2015, Ngân hàng Thƣơng
mại Cổ phần Việt Nam Thịnh Vƣợng (VPBank) bắt đầu có những khoản giải ngân
KĐB đầu tiên cho DNVVN. Không dừng lại đó, VPBank tiếp tục tỏ ra linh hoạt
hơn khi tiếp cận và tập trung khai thác một phân khúc có nguy cơ rủi ro cao là các
doanh nghiệp siêu nhỏ với mức doanh thu dƣới 05 tỷ đồng/năm với gói sản phẩm
đƣợc thiết kế đặc biệt. Việc theo đuổi phân khúc này mang lại sự tăng trƣởng đầy
tiềm năng cho VPBank nhờ hệ thống quản trị rủi ro chất lƣợng và mô hình kinh
doanh riêng đầy linh hoạt đƣợc gọi là trung tâm bán hàng trực tiếp (HUB). Theo
Báo cáo thƣờng niên 2016 của VPBank, chỉ sau một năm mô hình kinh doanh tại
các HUB đã mang lại một kết quả vô cùng ấn tƣợng, đặc biệt là sự tăng tƣởng dƣ
nợ của phân khúc doanh nghiệp siêu nhỏ chiếm hơn 30% trên tổng dƣ nợ khối
DNVVN.
Trên cơ sở này cùng với quá trình thực tập tại đơn vị HUB Quận 11, tác giả
đƣợc biết hoạt động cho vay KBĐ đối với DNVVN của VPBank vẫn còn khá sơ
khai và đơn giản nhƣng tiềm năng mở rộng hoạt động cho vay đối với DNVVN này
là rất lớn và khi nhìn vào tổng thể tầm quan trọng của hoạt động cho vay nhằm bổ
sung vốn lƣu động cho DNVVN sẽ gắn liền với sự phát triển lâu dài đối với
VPBank trong những năm tới đây. Nhận thấy đƣợc tầm quan trọng đó, đề tài “Phát
triển hoạt động cho vay không áp dụng biện pháp đảm bảo đối các DNVVN tại
Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Việt Nam Thịnh Vƣợng” đƣợc lựa chọn để thực
xi


hiện khóa luận tốt nghiệp nhằm cung cấp một số giải pháp khả thi để giải quyết vấn
đề nêu trên.
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
Đề tài này dự kiến sau khi thực hiện sẽ bổ sung cho các đề tài trƣớc đó và sẽ
có những đặc trƣng mới nhƣ sau:
-


Nghiên cứu sẽ tập trung đánh giá hiệu quả kinh doanh và mức độ phủ sóng
hiện nay của hoạt động cho vay KBĐ đối với DNVVN của Ngân hàng Việt
Nam Thịnh Vƣợng từ khi trở thành NH dẫn tiên phong trong việc hỗ trợ cho
các DNVVN với những khoản vay KBĐ đến năm 2017 để thấy đƣợc thực
trạng và tìm ra những yếu tố làm nên sự tăng trƣởng dƣ nợ ấn tƣợng tại NH
này trong những năm gần đây.

-

Khác với những nghiên cứu đã đƣợc thực hiện và công bố trƣớc đây, đề tài
sẽ tiếp cận nghiên cứu bằng định tính kết hợp với việc thống kê những số
liệu đƣợc công bố để nhận diện đƣợc các yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu quả
hoạt động cho vay KBĐ đối với DNVVN mà trƣớc đây hầu hết các tác giả
khác chỉ nghiên cứu về khối khách hàng cá nhân.

-

Nghiên cứu sẽ tổng hợp những thành tích đã đạt đƣợc cũng nhƣ những hạn
chế và nguyên nhân của hoạt động cho vay KBĐ đối với DNVVN của
VPBank để từ đó đƣa ra một số giải pháp kiến nghị cho Nhà nƣớc cũng nhƣ
NH và các DNVVN nhằm hạn chế rủi ro cũng nhƣ phát triển hoạt động tín
dụng này một cách hiệu quả hơn.

ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
-

Đối tƣợng nghiên cứu: Trọng tâm của đề tài khóa luận tốt nghiệp là thực hiện
nghiên cứu về phát triển hoạt động cho vay KBĐ đối với các DNVVN tại NH
TMCP Việt Nam Thịnh Vƣợng vì thế đối tƣợng nghiên cứu sẽ tập trung xoay

quanh chủ yếu là hoạt động cho vay KBĐ và các DNVVN, đặc biệt là

xii


các doanh nghiệp mới thành lập hoặc hoạt động chƣa lâu trong các lĩnh vực
hoạt động sản xuất kinh doanh.
-

Phạm vi nghiên cứu: Đề tài khóa luận đƣợc thực hiện nghiên cứu tại
VPBank và sử dụng số liệu đƣợc công bố cũng nhƣ số liệu nội bộ trong giai
đoạn 2015-2017 của sản phẩm cho vay KBĐ đối với DNVVN.

PHƢƠNG PHÁP THU THẬP DỮ LIỆU VÀ XỬ LÝ THÔNG TIN
Nguồn thông tin và dữ liệu đƣợc sử dụng trong khóa luận đƣợc thu thập từ
các nguồn dữ liệu nội bộ và các tổ chức liên quan bao gồm:
-

Quy trình và thủ tục cấp tín dụng đƣợc thu thập từ dữ liệu đƣợc công bố nội
bộ của VPBank;

-

Báo cáo tài chính qua các năm (2015, 2016 và 2017) đƣợc thu thập từ
website chính thức của VPBank;

-

Báo cáo tổng hợp hằng tháng của các chuyên viên phân tích làm việc tại
VPBank đƣợc thu thập từ website nội bộ;


-

Các chỉ tiêu đánh giá hoạt động cho vay KBĐ đối với DNVVN đƣợc cung
cấp bởi Trƣởng nhóm bán hàng tại HUB Quận 11;

-

Các số liệu thống kê khác đƣợc thu thập từ các nguồn tin cậy nhƣ TCTK,
Cổng TTQG và các website khác.
Phƣơng pháp nghiên cứu: Qua việc sử dụng các phần mềm excel và word để

xử lý số liệu, vẽ bảng và vẽ đồ thị. Dựa vào đó để thực hiện nghiên cứu đề tài bằng
việc kết hợp những phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể nhƣ sau:
-

Phƣơng pháp tổng hợp: nhằm hệ thống và tóm tắt những kết quả từ các
nghiên cứu có liên quan;

-

Phƣơng pháp so sánh: nhằm đƣa ra nhận xét trực quan cho những số liệu
đƣợc tổng hợp;
xiii


-

Phƣơng pháp phân tích nhân tố: phân tích các yếu tố ảnh hƣởng đến hoạt
động kinh doanh của sản phẩm cho vay KBĐ đối với DNVVN tại VPBank.


KẾT CẤU CỦA KHÓA LUẬN
Ngoài phần mở đầu và kết thúc của khóa luận tốt nghiệp còn có các doanh
mục từ viết tắt, danh mục bảng biểu và danh mục tài liệu tham khảo. Phần chính
của khóa luận tập trung viết về nội dung đƣợc trình bày thành 3 chƣơng nhƣ sau:
Chương 1: Cơ sở lý luận về hoạt động cho vay không áp dụng biện pháp
đảm bảo đối với DNVVN của Ngân hàng Thương mại.
Chương 2: Thực trạng hoạt động cho vay không áp biện pháp đảm bảo đối
với DNVVN tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng.
Chương 3: Giải pháp phát triển hoạt động cho vay không áp biện pháp đảm
bảo đối với DNVVN tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng.

xiv


CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY KHÔNG ÁP
DỤNG BIỆN PHÁP ĐẢM BẢO ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ
CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI
1.1 TỔNG QUAN VỀ NHTM
1.1.1 Khái quát về NHTM
Theo Luật các tổ chức tín dụng (TCTD) ban hành và có hiệu lực năm
2010 quy định: “TCTD là doanh nghiệp thực hiện một, một số hoặc tất cả các
hoạt động NH. TCTD bao gồm NH, TCTD phi NH, tổ chức tài chính vi mô và
quỹ tín dụng nhân dân.” Theo tính chất và mục tiêu hoạt động, các loại hình NH
bao gồm Ngân hàng Thƣơng mại (NHTM), NH chính sách và NH hợp tác xã.
Nhƣ vậy, theo quy định của pháp luật hiện hành, chỉ có NHTM là loại
hình NH đƣợc thực hiện tất cả các hoạt động NH và các hoạt động kinh doanh
khác theo quy định nhằm mục tiêu lợi nhuận. Do đó, trong khuôn khổ của khóa
luận chỉ đề cập đến NHTM và các hoạt động NH của nó.
Theo Cổng thông tin của NHNN Việt Nam thống kê tính đến ngày

31/12/2017 có tổng cộng tất cả 35 NH TMCP và NHTM Nhà nƣớc đang hoạt
động. Trong đó chỉ có 12 NHTM đang đƣợc niêm yết trên cả hai sàn Chứng
khoán TP.HCM (HOSE) và Hà Nội (HNX) (Phụ lục 1). Căn cứ vào bảng cân đối
kế toán từ báo cáo tài chính của các NHTM đƣợc công bố trên thị trƣờng chứng
khoán trong giai đoạn từ 2015 đến năm 2017, ta có thể đánh giá đƣợc tổng tài
sản hay tổng nguồn vốn của các NHTM đƣợc niêm yết có xu hƣớng gia tăng.
Bên cạnh đó, NH TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam (BID) có tổng tài sản
cao nhất năm 2017 là 1,202,283,843 triệu đồng trong khi NH TMCP Quốc Dân
có tổng tài sản thấp nhất là 71,841,565 triệu đồng trong thời điểm nhƣ trên (Phụ
lục 2). Đồng thời, theo phụ lục 2 ta cũng nhìn thấy đƣợc cấp tín dụng chiếm số
lƣợng cao nhất trong cơ cấu tài sản trong khi tiền gửi từ khách hàng chiếm thì
chiếm số lƣợng cao nhất trong cơ cấu nguồn vốn của các NHTM đƣợc niêm yết
trong giai đoạn 2015 – 2017.

Trang 1


1.1.2 Các hoạt động cơ bản của NHTM
Một NHTM có thể thực hiện những hoạt động NH cơ bản theo quy định
i

i

i

i

i

i


i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

của Luật Các tổ chức tín dụng (2010) sau đây: 1) nhận tiền gửi; 2) cấp tín dụng; và 3)
i

i

i

i


i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i


cung ứng dịch vụ thanh toán qua tài khoản.
i

i

i

i

i

i

i

i

1.1.2.1 Nhận tiền gửi
i

i

i

Nhận tiền gửi là hoạt động nhận tiền của tổ chức, cá nhân dƣới hình
i

i

i


i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

thức tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm, phát hành chứng chỉ

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i


i

i

i

tiền gửi, kỳ phiếu, tín phiếu và các hình thức nhận tiền gửi khác theo nguyên tắc có hoàn
i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i


i

i

i

i

i

i

trả đầy đủ tiền gốc, lãi cho ngƣời gửi tiền theo thỏa thuận.
i

i

i

i

i

i

i

i


i

i

i

i

Có thể hiểu một cách đơn giản đây là hoạt động huy động vốn của NH từ
những nguồn tiền chƣa đƣợc sử dụng trong nền kinh tế với cam kết hoàn trả và
trả lãi đúng hạn. Đây chính là nguồn tài nguyên quan trọng nhất của NHTM,
chiếm tỷ trọng lớn tối thiểu là khoảng 60% và tối đa là khoảng 90% trong tổng
nguồn tiền của NH (Phụ lục 3). Khi một NH bắt đầu hoạt động, nghiệp vụ đầu
tiên là mở các tài khoản tiền gửi để giữ hộ và thanh toán hộ cho khách hàng.
1.1.2.2 Cấp tín dụng
Cấp tín dụng là việc thỏa thuận để tổ chức, cá nhân sử dụng một khoản
tiền hoặc cam kết cho phép sử dụng một khoản tiền theo nguyên tắc có hoàn trả
bằng nghiệp vụ cho vay, chiết khấu, cho thuê tài chính, bao thanh toán, bảo lãnh
NH và các nghiệp vụ cấp tín dụng khác.
Cho vay là hình thức cấp tín dụng, theo đó bên cho vay giao hoặc cam kết
giao cho khách hàng một khoản tiền để sử dụng vào mục đích xác định trong một
thời gian nhất định theo thỏa thuận với nguyên tắc có hoàn trả cả gốc và lãi.
Khi nói đến hoạt động tín dụng của các NHTM, ngƣời ta thƣờng nghĩ tới
cho vay, và đôi khi đồng nhất thuật ngữ cho vay với thuật ngữ tín dụng. Thật ra,
khái niệm cho vay hẹp hơn tín dụng. Có thể nói cho vay là hoạt động quan trọng
nhất của NHTM. NHTM huy động vốn chủ yếu để cho vay nhằm thu đƣợc lợi
nhuận do chênh lệch lãi suất, do đó có cho vay đƣợc hay không là vấn đề mà mọi
Trang 2



NHTM đều phải tìm cách giải quyết. Đây chính là hoạt động chiếm tỷ trọng cao
nhất trên tổng nguồn vốn của các NHTM cụ thể là chiếm ít nhất 45% và nhiều
nhất là hơn 70% theo bảng thống kê đƣợc tổng hợp từ báo cáo tài chính của các
NHTM đƣợc niêm yết trên sàn CK hiện nay (Phụ lục 4).
Nghiệp vụ cho vay có thể đƣợc phân loại bằng nhiều cách: theo thời gian
có cho vay ngắn hạn (thời hạn tối đa 01 năm), cho vay trung hạn (thời hạn trên
01 năm và tối đa 05 năm) và dài hạn (thời hạn trên 05 năm); theo hình thức bảo
đảm có cho vay có bảo đảm (cho vay thế chấp), và cho vay không áp dụng biện
pháp đảm báo (cho vay KBĐ); theo mục đích có cho vay phục vụ nhu cầu đời
sống đối với khách hàng cá nhân, và cho vay phục vụ hoạt động kinh doanh đối
với cả khách hàng cá nhân và khách hàng pháp nhân.
1.1.2.3 Cung ứng các hoạt động dịch vụ thanh toán
Cung ứng dịch vụ dịch vụ thanh toán là việc cung ứng phƣơng tiện thanh
toán; thực hiện dịch vụ thanh toán séc, lệnh chi, ủy nhiệm chi, nhờ thu, ủy nhiệm
thu, thẻ NH, thƣ tín dụng và các dịch vụ thanh toán khác cho khách hàng thông
qua tài khoản của khách hàng.
Tại Việt Nam hiện nay, các NHTM đang cung cấp cho ngƣời tiêu dùng
nhiều sản phẩm dịch vụ tích hợp với việc thanh toán qua thẻ ngân hàng đa dạng
và phong phú với mục đích tiết kiệm thời gian và tiện lợi. Theo báo cáo tài chính
đƣợc công bố của các NHTM niêm yết trên sàn chứng khóa trong giai đoạn 2015
– 2017, có thể nhìn chung có thể đánh giá đƣợc thu nhập từ các hoạt động dịch
vụ đang có xu hƣớng tăng trƣởng nhanh. Cụ thể tốc độ gia tăng về thu nhập từ
hoạt động dịch vụ tăng cao nhất khoảng 703.3% (TPB) trong khi đó tại mã CK
EIB thuộc NH TMCP Xuất nhập khẩu chỉ đạt 9.05% trong thời gian 3 năm từ
năm 2015 đến năm 2017 (Phụ lục 5).

Trang 3


1.2 TỔNG QUAN VỀ DNVVN

1.2.1 Khái niệm về DNVVN
Theo Nghị định số 39/2018/NĐ-CP của Chính phủ ngày 11/03/2018 về
Quy định chi tiết một số điều của Luật Hỗ trợ DNVVN có xác định rõ về tiêu chí
để phân biệt các DNVVN theo lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh hoặc theo
lĩnh vực sử dụng nhiều nhân công có bảo hiểm xã hội (BHXH) cao nhất hoặc
lĩnh vực có tổng doanh thu chiếm tỷ lệ cao nhất của doanh nghiệp. Theo đó, khái
niệm về DNVVN đƣợc phân theo tiêu chí quy mô đƣợc phân thành 3 nhóm nhƣ
sau DN siêu nhỏ, DN nhỏ và DN vừa. Cụ thể các DNVVN đƣợc xác định nhƣ
sau dựa theo nghị định nêu trên:

DN siêu nhỏ

DN nhỏ


DN vừa

1.2.2 Đặc điểm của các DNVVN
Thứ nhất, DNVVN chiếm đa số trong tổng số doanh nghiệp, đóng vai trò
quan trọng trong nền kinh tế. Theo TCTK, nhóm doanh nghiệp này chiếm tới
95% tổng số doanh nghiệp, sử dụng trên 50% tổng số lao động xã hội, tạo công
ăn việc làm cho 65% lƣợng lao động ở khu vực tƣ nhân, đóng góp hơn 45%
GDP cả nƣớc.
Thứ hai, khả năng tiếp cận vốn của các DNVVN ở các nƣớc Đông Nam Á phụ
thuộc chủ yếu vào các đặc điểm nhƣ sau quy mô hoạt động kinh doanh, số năm hoạt
động, lĩnh vực ngành nghề kinh doanh, mức độ phát triển của quốc gia, vòng xoay
vốn lƣu động và loại hình của doanh nghiệp theo phƣơng pháp sử dụng mô hình
xác suất tuyến tính đƣợc thực hiện dựa trên số liệu của các DNVVN tại 8 quốc gia
thuộc Đông Nam Á trong đó có Việt Nam (Harvie 2013). Bên cạnh đó, tại Việt Nam
đã có một nghiên cứu dựa vào theo phƣơng pháp phân tích tần suất đã đƣa ra đƣợc

kết luận về vấn đề tiếp cận nguồn tài chính nhƣ sau: “do quy mô nhỏ về vốn, nên
các DNVVN gặp một số khó khăn ảnh hƣởng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh
bao gồm: hạn chế về khả năng mở rộng sản xuất, đầu tƣ đổi mới công nghệ, mở
rộng thị trƣờng; hạn chế về khả năng tiếp cận đất đai, các nguồn vốn; và hạn chế
khả năng tiếp cận thông tin.” Những hạn chế trên
Trang 5


là nguyên nhân chính dẫn đến khả năng phát triển và cạnh tranh của các DNVVN
trên thị trƣờng.
Thứ ba, với nguồn vốn đầu tƣ ban đầu thƣờng không lớn, tài sản chủ yếu
của các DNVVN là hàng tồn kho, tài sản cố định bao gồm các máy móc, thiết bị,
bất động sản để vận hành DN và vốn lƣu động để lƣu thông hoạt động sản xuất
kinh doanh. Chính vì điều đó, hầu hết các DNVVN bị hạn chế trên là lý do dẫn
đến việc rất khó khăn để tiếp cận đƣợc nguồn vốn từ NH vì đa phần các NHTM
thƣờng đòi hỏi có tài sản thế chấp.
Thứ tƣ, với nguồn vốn nhỏ hẹp, các doanh nghiệp này thƣờng tập trung
vào các ngành hàng gần gũi với ngƣời tiêu dùng hơn là đầu tƣ vào các ngành
công nghiệp nặng, sản xuất khai thác cần nhiều vốn. Ở Việt Nam, theo Cục xúc
tiến thƣơng mại (2012) trong cơ cấu ngành nghề, khoảng 43% DNVVN hoạt
động trong lĩnh vực sản xuất, 24% trong lĩnh vực thƣơng mại và phân phối, số
còn lại hoạt động trong lĩnh vực dịch vụ và liên quan đến nông nghiệp.
Thứ năm, tính chất hoạt động kinh doanh của DNVVN thƣờng tập trung ở
nhiều khu vực chế biến và dịch vụ, tức là gần với ngƣời tiêu dùng hơn. Cụ thể:
DNVVN là vệ tinh, chế biến bộ phận chi tiết cho các doanh nghiệp lớn với tƣ
cách là tham gia vào các sản phẩm đầu tƣ đồng thời thực hiện các dịch vụ đa
dạng và phong phú trong nền kinh tế nhƣ các dịch vụ trong quá trình phân phối
và thƣơng mại hoá, dịch vụ sinh hoạt và giải trí, dịch vụ tƣ vấn và hỗ trợ. Ngoài
ra, DNVVN còn trực tiếp tham gia chế biến các sản phẩm cho ngƣời tiêu dùng
cuối cùng với tƣ cách là nhà sản xuất toàn bộ. Chính nhờ tính chất hoạt động

kinh doanh này mà các DNVVN có lợi thế về tính linh hoạt. Có thể nói tính linh
hoạt là đặc tính trội của các DNVVN, nhờ cấu trúc và quy mô nhỏ nên khả năng
thay đổi mặt hàng, chuyển hƣớng kinh doanh thậm chí cả địa điểm kinh doanh
đƣợc coi là mặt mạnh của các DNVVN.
1.2.2 Vai trò của các DNVVN đối với nền kinh tế
DNVVN có vị trí rất quan trọng trong nền kinh tế của Việt Nam. Trong xu
thế hội nhập và toàn cầu hoá nhƣ hiện nay thì các nƣớc đều chú ý hỗ trợ các
Trang 6


DNVVN nhằm huy động tối đa các nguồn lực và hỗ trợ cho chi nhánh lớn, tăng
sức cạnh tranh của sản phẩm. Đối với Việt Nam thì vị trí DNVVN lại càng quan
trọng. Điều này thể hiện rõ nét nhất trong những năm gần đây.
DNVVN chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số các doanh nghiệp. Trong các loại
hình sản xuất kinh doanh ở nƣớc ta hiện nay DNVVN có sức lan tỏa trong mọi
lĩnh vực của đời sống kinh tế - xã hội. Theo TCTK, DNVVN chiếm 95% tổng số
các doanh nghiệp thuộc các hình thức: doanh nghiệp nhà nƣớc, doanh nghiệp tƣ
nhân, công ty cổ phần, doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài.
DNVVN tạo điều kiện cho sự phát hiện và phát triển đội ngũ các nhà kinh
doanh năng động. Sự xuất hiện và khả năng phát triển của mỗi doanh nghiệp phụ
thuộc rất nhiều vào những nhà sáng lập ra chúng. Do đặc thù là số lƣợng
DNVVN là rất lớn và thƣờng xuyên phải thay đổi để thích nghi với môi trƣờng
xung quanh, phản ứng với những tác động bất lợi do sự phát triển, xu hƣớng tích
tụ và tập trung hoá sản xuất. Sự sáp nhập, giải thể và xuất hiện các DNVVN
thƣờng xuyên diễn ra trong mọi giai đoạn. Đó là sức ép lớn buộc những ngƣời
quản lý và sáng lập ra chúng phải có tính linh hoạt cao trong quản lý và điều
hành, dám nghĩ dám làm và chấp nhận sự mạo hiểm, sự có mặt của đội ngũ
những ngƣời quản lý này cùng với khả năng, trình độ, nhận thức của họ về tình
hình thị trƣờng và khả năng nắm bắt cơ hội kinh doanh sẽ tác động lớn đến hoạt
động của từng DNVVN. Họ luôn là ngƣời đi đầu trong đổi mới, tìm kiếm

phƣơng thức mới, đặt ra nhiệm vụ chuyển đổi cho phù hợp với môi trƣờng kinh
doanh.
Đối với một quốc gia thì sự phát triển của nền kinh tế phụ thuộc rất lớn vào
sự có mặt của đội ngũ này, và chính đội ngũ này sẽ tạo ra một cơ cấu kinh tế
năng động, linh hoạt phù hợp với thị trƣờng.
DNVVN giúp khai thác và phát huy tốt các nguồn lực tại chỗ. Từ các đặc
trƣng hoạt động sản xuất kinh doanh của DNVVN đã tạo ra cho doanh nghiệp
lợi thế về địa điểm hoạt động sản xuất kinh doanh. Thực tế đã cho thấy DNVVN
đã có mặt ở hầu hết các vùng, địa phƣơng. Chính điều này đã giúp cho doanh
Trang 7


×