Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

Giáo án Số 9 theo cv 3280

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (200.63 KB, 10 trang )

Giáo án Toán 6789 theo cv 3280 liên hệ zalo 0977 331 816
Ngày soạn : .................

Tuần 1

Ngày dạy : .................

Chương I
Tiết 1
CĂN BẬC HAI
I/MỤC TIÊU
 Kiến thức
- HS nắm được định nghĩa và kí hiệu về căn bậc hai số học của một số
không âm.
- Biết được mối liên hệ của phép khai phương với quan hệ thứ tự trong tập
R và dùng quan hệ này để so sánh các số.
 Kĩ năng

- Thành thạo tìm căn bậc hai của một số không âm bằng máy tính bỏ túi,
trình bày khoa học chính xác.
 Thái độ : Học sinh tích cực, chủ động
* Định hướng phát triển năng lực, phẩm chất:
+ Năng lực kiến thức và kĩ năng toán học;- Năng lực phát hiện và giải quyết vấn
đề;
- Năng lực tư duy; - Năng lực giao tiếp (qua nói hoặc viết);- Năng lực mô hình
hóa toán;- Năng lực sử dụng các công cụ, phương tiện học toán.
-Phẩm chất tự lập, tự tin, tự chủ và có tinh thần vượt khó; - Có trách nhiệm với
bản thân, cộng đồng
II/CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ
- GV: phiếu học tập, máy tính bỏ túi
- HS: Máy tính bỏ túi


III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC
- Phương pháp dạy học nêu và giải quyết vấn đề; gợi mở - vấn đáp; hợp tác
nhóm nhỏ; luyện tập và thực hành; trực quan.
- Kỹ thuật đặt câu hỏi; học tập hợp tác; lắng nghe và phản hồi tích cực
IV/TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
*) GV: Giới thiệu chương trình đại số 9 gồm 4 chương
+) Chương I : Căn bậc hai. Căn bậc ba.
+) Chương II : Hàm số bậc nhất.
+) Chương III: Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
+) Chương IV: Hàm số

y = ax 2

(

a≠0

) – Phương trình bậc hai

một ẩn.
*) GV: Nêu yêu cầu về cách sử dụng Sgk, vở ghi, dụng cụ học tập


Giáo án Toán 6789 theo cv 3280 liên hệ zalo 0977 331 816
và phương pháp học tập bộ môn và nội dung chương I (học sinh cần nắm được
định nghĩa căn bậc hai, kí hiệu căn bậc hai số học, điều kiện tồn tại của căn bậc
hai, các tính chất, quy tắc tính và các phép biến đổi trên các căn bậc hai. Hiểu
định nghĩa căn bậc ba, biết sử dụng bảng căn bậc hai và biết khai phương bằng
máy tính bỏ túi)

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
1. Căn bậc hai số học : (16 phút)
- Phương pháp: nêu và giải quyết vấn đề; gợi mở - vấn đáp; hợp tác nhóm nhỏ
- Kỹ thuật: đặt câu hỏi; học tập hợp tác; lắng nghe và phản hồi tích cực
- Năng lực: tư duy; tính toán; giao tiếp; sáng tạo, hợp tác; tự học
- Phẩm chất : tự tin, tự chủ, có tinh thần vượt khó...
- Hãy nêu định nghĩa căn bậc hai Nhắc lại: ở lớp 7 ta đã biết
của một số không âm ?
- HS(cá nhân):

+)

x = a ⇔ x2 = a

- Số dương a có mấy CBH ? Cho
VD viết dưới dạng kí hiệu ?
- HS nêu ví dụ minh hoạ

x= a

(a

≥0

⇔ x2 = a

)


+) Số a > 0 có hai căn bậc hai là

a

 Ví dụ: Số 4 có hai CBH là :

4=2

Sgk
- Tại sao CBH của 9 lại là 3 và - 3 ?
- HS trả lời miệng



− 4 = −2

?1 Tìm căn bậc hai (CBH) của các số sau :
a,

9 =3



− 9 = −3
4
9

2
3


2
3

- GV nêu định nghĩa CBH số học b, CBH của là:
và (Sgk/4)
c) CBH của 0,25 là 0,5 và -0,5
- Hai HS đọc lại định nghĩa (GV

2

và khắc sâu tính chất 2 chiều của đ/n và d, CBH của 2 là:
lưu ý CBH số học chính là CBH Định nghĩa: (Sgk/4)
≥0

− a

0 =0

+) Số 0 có :

- GV cho HS thảo luận nhóm ?1 /

dương của số a



)

- GV cho HS thảo luận nhóm ?2


 x ≥ 0
 2
x = a ⇔  x = a

( )

2

2

=a
(a

≥0

)

Sgk và yêu cầu HS đọc giải mẫu ?2 Tìm CBH số học của các số sau:


Giáo án Toán 6789 theo cv 3280 liên hệ zalo 0977 331 816
(Sgk-5) và trình bày bảng các phần
47 = 7
≥0
a,
vì: 7
và 72 = 49
còn lại
- GV: Giới thiệu phép khai phương


b,

- Phép khai phương là phép toán
d,

ngược của phép toán nào ?

64 = 8

1,21

vì: 8

≥0

và 82 = 64

= 1,1 vì: 1,1

≥0

và (1,1)2 = 1,21

- Phép toán bình phương là phép
toán ngược của phép toán nào ?
- HS trả lời miệng
- GV yêu cầu HS làm ?3 (Sgk- 5)
- Hs hoạt động cá nhân

?3 Tìm CBH của các số sau:


- Qua định nghĩa về CBH số học của - CBH của 64 là 8 và - 8
các số dương ta có thể tìm CBH của - CBH của 81 là 9 và - 9
các số dương bằng cách tìm CBH số - CBH của 1,21 là 1,1 và -1,1
học và lấy thêm dấu (-) để được số
đối

* Bài 6: (SBT/4) (5 phút)

- GV treo bảng phụ ghi nội dung bài Tìm khẳng định đúng trong các khẳng định
tập và phát phiếu học tập cho h/s sau:
thảo luận nhóm và trả lời miệng (5

a, CBH của 0,36 là - 0,6

phút)

b, CBH của 0,36 là 0,6 và - 0,6

- Qua bài 6 này GV khắc sâu lại
định nghĩa CBH và CBH số học

c,
d,

0,36 =

0,6

0,36 = ±


0,6

e, CBH của 0,36 là 0,6
2.
So sánh các căn bậc hai số học : ( 15 phút)
- Phương pháp: nêu và giải quyết vấn đề; gợi mở - vấn đáp; hợp tác nhóm nhỏ; luyện
tập và thực hành.
-Kỹ thuật: đặt câu hỏi; học tập hợp tác; lắng nghe và phản hồi tích cực
- Năng lực: tư duy; tính toán; giao tiếp; sáng tạo, hợp tác; tự học
- Phẩm chất : tự tin, tự chủ, có tinh thần vượt khó...


Giáo án Toán 6789 theo cv 3280 liên hệ zalo 0977 331 816
+) GV ĐVĐ: cho 2 số a và b không  Định lí: (Sgk-5)
âm. So sánh:
- Nếu a < b thì

a

- HS: Nếu a < b thì
- Vậy: Nếu

a

<

b

b



a

Với 2 số a và b không âm ta có:
b
⇔ a
a <

ntn ?
<

b

Ví dụ 2: So sánh

thì a và b ntn?

+) GV Khắc sâu nội dung định lí
(Sgk-5)
- HS đọc ví dụ 2 (Sgk - 6)và lời giải

2

a, 1 và

⇒ 1

Vì 1 < 2


⇒ 4

Vì 4 < 5

5

<

+) GV cho HS hoạt động nhóm và
kiểm tra bài làm của các nhóm.
lời giải .

11

b,

+) GV giới thiệu nội dung ví dụ 3

15

4>

⇒ 11

>

a,

x


>3

>2
4

Vì 2 =
Vì x

x

nên

≥0

>2
x

nên

>

⇒ x

4 ⇔

>

b,


x

<1

Vì 1 =
Vì x

1

≥0

x

nên

nên

x

<1
<

⇒ x

1⇔

<

x <1




Vậy 0 x <1
?5 Tìm số x không âm, biết :

4

x>4

Vậy x > 4.

+) HS hoạt động cá nhân làm ?5

9

Ví dụ 3: Tìm x không âm biết:

+) GV lưu ý cách làm dạng bài tập
này

và 3 Vì: 11> 9

⇒ 11

- HS đọc và trả lời các câu hỏi của GV
(Giải thích tại sao ?)

⇒ 16 > 15 ⇒

Vì :16 >15


5

vậy 2 <

15

?4 So sánh : a, 4 và

- Đại diện các nhóm lên bảng trình bày

2

vậy 1 <

5

b, 2 và

– GV yêu cầu HS làm ?4 (Sgk- 6)

2

<

1


Giáo án Toán 6789 theo cv 3280 liên hệ zalo 0977 331 816
a) KQ: x > 1

b)

x

<3

Vì 3 =
Vì x

≥0

9

x

nên
x

nên

<3

<

⇒ x

9⇔

<


9

x<9



Vậy 0 x < 9
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP.
- Bảng phụ ghi đề bài
*) Bài tập: Trong các số sau, số nào có
- HS trả lời miệng
- GV Lưu ý điều kiện a

≥0

căn bậc hai ? 3; 1,5; 0; -16;

1
4

;

7

;

- GV: Hướng dẫn HS sử dụng máy
tính bỏ túi để tính giá trị gần đúng
0,49;


nghiệm của phương trình :
2

x =2



x=

2 ⇒

x

≈±

-

25
4

- Các số có căn bậc hai là:
1,414 . . .

- GV khắc sâu các kiến thức đã vận dụng 3; 1,5; 0;

1
4

;


7

; 0,49.

và cách làm các dạng bài tập trên.
D&E. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG VÀ TÌM TÒI MỞ RỘNG.
- Nắm vững định nghĩa CBH số học, định lí về so sánh các căn bậc hai số
học và áp dụng vào làm bài tập .
- Học thuộc, hiểu và viết được công thức định nghĩa; định lí ... CBH số
học.
- Làm bài 1; 2; 4 (Sgk/6+7) - Bài 1; 4; 7 (SBT/3+4)
- Ôn tập về định lí Pytago và qui tắc giá trị tuyệt đối ở lớp 7.
Ngày soạn : .................
Ngày dạy : .................
Tiết 2

CĂN THỨC BẬC HAI VÀ HẰNG ĐẲNG THỨC

I/MỤC TIÊU
 Kiến thức
- HS biết được cách tìm điều kiện để xác định (đ/k có nghĩa ) của

A

A

2

= A



Giáo án Toán 6789 theo cv 3280 liên hệ zalo 0977 331 816
- Biết cách chứng minh định lí
A = A

a2 = a

và biết vận dụng hằng đẳng thức

2

để rút gọn biểu thức.

 Kĩ năng

- Biết cách áp dụng định lí linh hoạt và chính xác.
- Có kĩ năng thực hiện phép toán khi A là biểu thức bậc nhất đơn giản; phân thức
đơn giản .
 Thái độ : Học sinh tích cực, chủ động
* Định hướng phát triển năng lực, phẩm chất:
+ Năng lực kiến thức và kĩ năng toán học;- Năng lực phát hiện và giải quyết vấn
đề;
- Năng lực tư duy; - Năng lực giao tiếp; Năng lực mô hình hóa toán;- Năng lực
sử dụng các công cụ, phương tiện học toán.
+ Phẩm chất tự lập, tự tin, tự chủ và có tinh thần vượt khó;
II/ CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ
- GV: Giáo án, SGK, SBT
- HS: Chuẩn bị bài cũ đầy đủ
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC
- Phương pháp dạy học nêu và giải quyết vấn đề; gợi mở - vấn đáp; hợp tác

nhóm nhỏ; luyện tập và thực hành; trực quan.
- Kỹ thuật đặt câu hỏi; học tập hợp tác; lắng nghe và phản hồi tích cực
IV/TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
Hoạt động của GV và HS
?Phát biểu định nghĩa căn bậc hai số học
Tìm các căn bậc hai của các số sau: 169 ;
225
So sánh 7 và
x ≥ 0 vµ

Nội dung

47

x <2

Tìm
HS Thảo luận nhóm trả lời
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC.
Hoạt động của GV à HS
Nội dung
1. Căn thức bậc hai : (12 phút)
- Phương pháp: nêu và giải quyết vấn đề; gợi mở - vấn đáp; hợp tác nhóm nhỏ.
- Kỹ thuật: đặt câu hỏi; học tập hợp tác; lắng nghe và phản hồi tích cực
- Năng lực: tư duy; tính toán; giao tiếp; sáng tạo, hợp tác; tự học
- Phẩm chất : tự tin, tự chủ, có tinh thần vượt khó...
+) GV ghi ?1 và yêu cầu h/s đọc

- HS trả lời miệng: Trong




ABC vuông tại


Giáo án Toán 6789 theo cv 3280 liên hệ zalo 0977 331 816
B Có BC2 = AB2 + AC2
25 − x 2
- Tại sao AB =
cm ?
2
2


HS thảo luận nhóm trả lời

AB =

5 −x ⇒

25 − x 2

AB =

(cm)

+) GV giới thiệu k/n căn thức bậc hai
?1 Hình chữ nhật ABCD có:


và khắc sâu khái niệm qua ?1

AC = 5cm; BC = x (cm)
+) GV lưu ý khái niệm căn thức bậc hai
và căn bậc hai của một số a



≥0

AB =

25 − x 2

Người ta gọi

25 − x 2

là căn thức bậc hai

của 25 - x2, còn 25 - x2 là biểu thức dưới dấu

A

-Vậy

cm

xác định (có nghĩa) khi nào ? căn (Biểu thức lấy căn)
+) GV khắc sâu điều kiện có nghĩa của

≥0
A
-HS:
xác định(có nghĩa) khiA
căn thức bậc hai và CBH của một số a
- Hai HS đọc tổng quát (Sgk/8)
≥0

+)

Tổng quát:
A

không xác định (không có

- Với A là biểu thức đại số

nghĩa) khi nào?

A
3x

- Nếu x = -3 thì giá trị biểu thức

Ví dụ 1:

3x


3x


- Qua đó GV khắc sâu lại đ/k có nghĩa
A

để h/s ghi nhớ

5 − 2x

+)


-2x



định của



Vậy với x
và cách giải BPT: ax + b

> 0 trong các trường hợp :a > 0 (a < 0)

-5


5
2


thì

≥0

≥0
5 − 2x

xác định khi 5 - 2x

+ GV hướng dẫn HS cách tìm đ/k xác
A

x

?2 Với giá trị nào của x thì

=?

xác định(có nghĩa

xác định khi 3x

=?

của

A

gọi là căn thức bậc hai của A


- Đọc ví dụ 1 (Sgk-8) ?

- Nếu x = 27 thì giá trị biểu thức





x
5 − 2x

xác định?

≥0

5
2

xác định


Giáo án Toán 6789 theo cv 3280 liên hệ zalo 0977 331 816
- Yêu cầu hs làm ?2 Sgk

2. Hằng đẳng thức

A

2


= A

: (18 phút)
- Phương pháp: nêu và giải quyết vấn đề; gợi mở - vấn đáp; hợp tác nhóm nhỏ
- Kỹ thuật: đặt câu hỏi; học tập hợp tác; lắng nghe và phản hồi tích cực
- Năng lực: tư duy; tính toán; giao tiếp; sáng tạo, hợp tác
- Phẩm chất : tự tin, tự chủ, có tinh thần vượt khó...
+GV treo bảng phụ và phát phiếu học ?3 Điền số thích hợp vào ô trống trong
tập ghi ?3 (Sgk- 9)

bảng

- Hai HS lên bảng điền vào ô trống; các

a
a2

nhóm hoàn thành phiếu học tập

-2
4
2

a2

- Nhóm 1: Hai cột đầu tiên

-1
1
1


- Nhóm 2: Ba cột sau cùng
- Nhận xét bài làm của bạn và của các
nhóm ?
-Nhận xét gì về quan hệ giữa a và
≥0

+) a

thì

≤0

+) a

a2
a

thì

- Với mọi số a ta có
+) GV ĐVĐ



a2

?

=a


 Định lí: (Sgk / 9)

2

2

=-a
a2

=?(

a

Với mọi số a, ta có

- Cho HS đọc định lí (Sgk - 9)
- Để C/M:

a

=

a

HS:

* Chứng minh: ( Sgk - 9)
- Nếu a




a

0 thì

ta cần chứng minh

a

a

2

=



 a ≥ 0
 2
2
 a = a

Do đó

( a)

=a
a


- Nếu a< 0 thì

điều gì ?

=a

)

định lí (Sgk - 9)

2

a

=-a



( a)

⇒( a)

=(-a)2 = a2

= a với mọi a, hay

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP.

= a2


2

2

2

2

a2

= |a|


Giáo án Toán 6789 theo cv 3280 liên hệ zalo 0977 331 816
- GV yêu cầu HS đọc ví dụ 2; 3 (Sgk - 9)  Ví dụ 2: Tính
và bài giải
a,

HS làm bài vào vở
Hai HS lên bảng làm bài

=

(

a,

)

2 −1


b,
- GV nêu chú ý

+)

A

=A

≥0

)

=

=

)

2 −1

(2 − 5 )

2

2

2


2− 5

=

A2

+)

= - A nếu A . . . (<0)

2 −1

2

=

=

5−2

a

- Tại sao

?

A2

+)


= A nếu A

- GV khắc sâu lại cách làm; lưu ý cách
chia các trường hợp

(vì 2 <

5

( x − 2)

a,



với x

≥0

2

a6

b,

với a < 0

Giải:

( x − 2) 2


a,

( x − 2) 2

Vậy
b,

a6

Vậy

x−2 = x−2

=

(a )

=

a6

vì x

= x - 2 với x

3 2





2
2

a3

=

)

)

= - A nếu A < 0

3

= - a3 ?

2 >1

(vì

5−2

dụ 4 (Sgk-10), sau 2 phút đại diện 2 nhóm Ví dụ 4: Rút gọn.
lên trình bày bảng
2
x−2 = x−2

=7


* Chú ý: (Sgk-10)

- GV yêu cầu học sinh thảo luận nhóm ví

- Tại sao

=

2 −1

=

(2 − 5 )

Vậy
nếu A . . . (

b,

2 −1

2

(

Vậy

+)


= 12

−7

 Ví dụ 3: Rút gọn.

- GV cho HS làm bài 7 (Sgk-10)

A2

( − 7) 2

12

12 2

= - a3 vì a < 0

= - a3 với a < 0


Giáo án Toán 6789 theo cv 3280 liên hệ zalo 0977 331 816
- GV nêu các câu hỏi
*) Bài tập 9
- Kết quả:
A
+)
xác định (có nghĩa) khi nào ? a) x = ±7
A2


+)

= ? khi A

≥0

; khi A < 0

±8

b) x =

- Chia nhóm nửa lớp làm phần a, c; c) Đưa về

2x = 6

nửa lớp còn lại làm phần b, d bài 9 (Sgk - d) Tương tự x =

=> x =

±3

±4

11)
- GV kiểm tra bài làm của các nhóm và
nhận xét, đánh giá kết quả bài làm của
h/s.
D&E. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG VÀ TÌM TÒI MỞ RỘNG.
A


- Học thuộc định nghĩa CBH số học; điều kiện để

có nghĩa; hằng đẳng thức

A2 = A

- Hiểu được cách chứng minh định lí: Với



a

∈R

ta có

a2

=

a

- Bài tập về nhà: Làm bài 7; 8; 10; 11; 12; 13 (Sgk-10)
Ôn tập lại các HĐT đáng nhớ và cách biểu diễn nghiệm của BPT trên trục
số.
Duyệt ngày.......tháng......năm
20.......

Ngày soạn : .................




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×