Tải bản đầy đủ (.pdf) (93 trang)

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP BỆNH VIỆN NHÂN DÂN GIA ĐỊNH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.48 MB, 93 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH
KHOA DƢỢC









BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

BỆNH VIỆN NHÂN DÂN GIA ĐỊNH

Sinh viên thực hiện: DƢƠNG THỊ BÍCH PHƢỢNG
MSSV: 1511543838
Lớp: 15DDS.TCLT4B
Khóa: 2015 – 2020
Cán bộ hƣớng dẫn: DS. Phạm Hồng Thắm
Giảng viên hƣớng dẫn: Ths. DS. Ngô Ngọc Anh Thƣ

Tp. Hồ Chí Minh – 06/2020


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

BỆNH VIỆN NHÂN DÂN GIA ĐỊNH


LỜI CAM ĐOAN


Tôi cam đoan Báo cáo thực tập tại bệnh viện nhân dân Gia Định này là công
trình nghiên cứu của tôi.
Các số liệu, kết quả nêu trong báo cáo là trung thực và chƣa từng đƣợc ai công
bố trong bất kỳ báo cáo thực tập nào khác.
TP.HCM, ngày 20 tháng 06 năm 2020
Sinh viên thực hiện

Dƣơng Thị Bích Phƣợng


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
WHO

World Health Organization

DLS

Dƣợc Lâm Sàng

GSP

Good Storage Practice

BHYT

Bảo hiểm y tế

BYT

Bộ Y Tế


BN

Bệnh nhân

CMND

Chứng minh nhân dân

TCKT

Tài chính kế toán

COPD

Bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính

HĐT&ĐT

Hội đồng thuốc và điều trị

ADR

Adverse Drug Reaction

TP.HCM

Thành phố Hồ Chí Minh



MỤC LỤC

MỤC LỤC ....................................................................................................................... i
LỜI CÁM ƠN ............................................................................................................... iii
LỜI MỞ ĐẦU ...............................................................................................................iv
NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP..................................................................... v
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN ....................................................... vii

PHẦN 1. TỔNG QUAN ĐƠN VỊ THỰC TẬP .......................................................... 1
1.1. Tên và địa chỉ đơn vị thực tập ........................................................................ 1
1.2. Lịch sử hình thành và phát triển.................................................................... 1
1.3. Cơ cấu tổ chức, nhiệm vụ và chức năng của khoa Dƣợc bệnh viện............ 2
PHẦN 2. KẾT QUẢ THỰC TẬP .............................................................................. 12
2.1. Kho thuốc trong bệnh viện ........................................................................... 12
2.1.1.

Thiết kế của một kho thuốc theo GSP .....................................................12

2.1.2.

Cách sắp xếp và bảo quản thuốc tại kho Dƣợc bệnh viện .................. 13

2.1.3.

Điều kiện bảo quản thuốc tuân theo GSP ...............................................14

2.1.4.

Tổ chức hoạt động bảo quản thuốc tại kho thuốc bệnh viện .............. 17


2.2. Cung ứng và cấp phát thuốc ......................................................................... 22
2.2.1.

Cung ứng thuốc ....................................................................................... 22

2.2.2.

Cấp phát thuốc cho bệnh nhân.............................................................. 27

2.2.3.

Đơn thuốc và tƣ vấn đơn thuốc ............................................................. 33

2.2.4.

Báo cáo 5 thông tin về thuốc .................................................................. 47

2.3. Thống kê Dƣợc ............................................................................................... 52
i


2.3.1.

Thống kê .......................................................................................................52

2.3.2.

Quy trình kiểm hàng, đối chiếu, bảng kiểm hàng ............................... 53

2.4. Nghiệp vụ Dƣợc bệnh viện ............................................................................ 54

2.4.1.

Một số văn bản pháp lý về Dƣợc hiện hành ......................................... 54

2.4.2.

Danh mục thuốc ...................................................................................... 55

2.4.3.

Báo cáo phản ứng có hại của thuốc ....................................................... 62

2.4.4.

Quy trình thao tác chuẩn trong khoa Dƣợc ......................................... 64

2.4.5.

Phần mềm quản lý thuốc trong khoa Dƣợc ......................................... 65

2.5. Hội đồng thuốc và điều trị, thông tin thuốc và dƣợc lâm sàng ................. 66
2.5.1.

Hội đồng thuốc và điều trị ..................................................................... 66

2.5.2.

Thông tin thuốc – Dƣợc lâm sàng ......................................................... 72

2.6. Pha chế thuốc trong bệnh viện ..................................................................... 73

2.6.1.

Công tác pha chế ..................................................................................... 73

2.6.2.

Một số thuốc pha chế tại khoa Dƣợc .................................................... 74

2.6.3.

Quy trình pha chế thuốc ........................................................................ 75

PHẦN 3. KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ ....................................................................... 81
3.1 Từ quan sát, ghi chép thực tế, đối chiếu với lý thuyết đã học em có đƣợc

nội dung kiến thức và kỹ năng, kinh nghiệm .........................................................81
3.2 Kết quả công việc ................................................................................................81
3.3 Kiến nghị ..............................................................................................................82
TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................................................................83

ii


LỜI CÁM ƠN
Qua hai tuần thực tập ngắn ngủi là cơ hội cho em tổng hợp và hệ thống hóa lại
những kiến thức đã học, đồng thời kết hợp với thực tế để nâng cao kiến thức chuyên
môn. Trong quá trình thực tập, em đã đƣợc mở rộng tầm nhìn và tiếp thu rất nhiều kiến
thức thực tế. Qua đó em nhận thấy, việc đƣợc cọ sát thực tế là vô cùng quan trọng – nó
giúp sinh viên chúng em xây dựng nền tảng lý thuyết đƣợc học ở trƣờng cộng thêm
những kinh nghiệm thực tế vững chắc hơn. Do chƣa có kinh nghiệm đƣợc làm việc

trong môi trƣờng bệnh viện nên em đã gặp phải rất nhiều khó khăn nhƣng với sự giúp
đỡ tận tình của quý Thầy/Cô, Anh/Chị trong khoa Dƣợc đã giúp em có đƣợc những
kinh nghiệm quý báu, để em có thể hoàn thành tốt kì thực tập này cũng nhƣ viết lên
bài báo cáo thực tập đƣợc hoàn thiện nhƣ hôm nay.
Lời đầu tiên cho em xin gửi lời cảm ơn chân thành và sự tri ân sâu sắc đến với
Ban giám hiệu cùng tập thể quý thầy cô của trƣờng Đại học Nguyễn Tất Thành, đặc
biệt là Cô ThS. DS. Ngô Ngọc Anh Thƣ đã giúp đỡ chúng em liên hệ và giới thiệu đơn
vị thực tập cho chúng em. Và em cũng xin chân thành cám ơn Cô DS. Phạm Hồng
Thắm trong suốt thời gian thực tập tại bệnh viện Nhân dân Gia Định đã nhiệt tình
hƣớng dẫn và chỉ bảo chúng em để chúng em có học tập và trau dồi thêm nhiều kiến
thức.
Trong quá trình thực tập, cũng nhƣ là trong quá trình làm bài báo cáo thực tập,
khó tránh khỏi những sai sót, em rất mong nhận đƣợc những ý kiến đóng góp từ quý
thầy, cô để em có thể học hỏi thêm nhiều kinh nghiệm cũng nhƣ hoàn thiện thêm bản
thân.
Em xin chân thành cảm ơn!

iii


LỜI MỞ ĐẦU
Từ thời xa xƣa đến nay sức khỏe vốn đã đƣợc xem là thứ quý giá nhất của
con ngƣời. Nhờ có sức khỏe mà con ngƣời mới có thể làm đƣợc tất cả mọi thứ. Với
tốc độ phát triển không ngừng của xã hội đã không ít kéo theo các vấn đề về sức
khỏe nghiêm trọng đòi hỏi các cán bộ y tế phải có vốn kiến thức sâu rộng, tận tình
chăm sóc yêu thƣơng ngƣời bệnh. Và một phần vô cùng quan trọng không thể thiếu
trong công tác chăm sóc sức khỏe ngƣời bệnh đó chính là thuốc. Cho nên khoa
Dƣợc bệnh viện đóng vai trò vô cùng quan trọng trong việc nâng cao chất lƣợng
bệnh viện cũng nhƣ nâng cao sức khỏe của bệnh nhân.
Từ những điều cấp thiết đó, đòi hỏi những ngƣời Dƣợc sĩ nhƣ chúng em cần

có thái độ tập trung trong công việc, có đạo đức nghề nghiệp, hết lòng vì bệnh nhân,
sẵn sàng hỗ trợ đồng nghiệp trong công việc để cùng nhau đem lại niềm vui sức
khỏe tốt nhất cho mọi ngƣời.

iv


NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................

...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................

Tp. Hồ Chí Minh, ngày……tháng …… năm……
Đơn vị thực tập

v


NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................

...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................

Tp. Hồ Chí Minh, ngày 20 tháng 06 năm 2020
Giáo viên hƣớng dẫn

vi


PHẦN 1. TỔNG QUAN ĐƠN VỊ THỰC TẬP
1.1. Tên và địa chỉ đơn vị thực tập
 Tên bệnh viện: Bệnh viện Nhân Dân Gia Định
 Địa chỉ: Số 01 Nơ Trang Long, Phƣờng 7, Quận Bình Thạnh, TP.HCM.
 Điện thoại: 028 38 412 692
 Email:

1.2. Lịch sử hình thành và phát triển
Vào những năm đầu của thế kỷ XX, tại khu vực tỉnh Gia Định lúc bấy
giờ, ngƣời Pháp cho xây dựng Hôpital de Gia Dinh là tiền thân của bệnh viện
Nhân dân Gia Định ngày nay.

Năm 1945, Hopital de Gia Dinh đƣợc đổi tên thành bệnh viện Nguyễn
Văn Học. Cho đến năm 1968, nhằm đáp ứng số lƣợng bệnh nhân tăng cao,
bệnh viện đƣợc mở rộng thành mô hình 4 tầng với sức điều trị lên đến 500
bệnh nhân nội trú, với tên gọi mới là Trung tâm thực tập Y khoa.
Từ năm 1975 đến nay, bệnh viện chính thức đổi tên thành Bệnh viện
Nhân dân Gia Định.
Năm 1996, Bệnh viện đƣợc phân hạng là Bệnh viện đa khoa loại I (theo
quyết định số 4630/QĐ – UB – NC), cùng với nhiệm vụ khám chữa bệnh, song
song là cở sở thực hành của trƣờng Đại học Y – Dƣợc Thành phố Hồ Chí
Minh.
Ban đầu, Bệnh viện đƣợc xây dựng với sức chứa từ 450 – 500 bệnh nhân
nội trú và khoảng 1000 lƣợt khám chữa trị ngoại trú, số lƣợng ngƣời đến khám
1


chữa bệnh ngày càng tăng. Trƣớc tình hình quá tải trầm trọng, nhằm đảm bảo
chất lƣợng khám chữa bệnh nội ngoại trú, vào tháng 07/2007, bệnh viện mở
rộng thêm khu khám bệnh – cấp cứu 4 tầng với tổng diện tích sử dụng lên đến
10.100m2.
Hiện tại, Bệnh viện Nhân dân Gia Định là một trong những Bệnh viện
Đa khoa loại I trực thuộc Sở Y tế TP.HCM. Với đội ngũ Y, Bác sĩ chuyên môn
cao, dày dạn kinh nghiệm, bệnh viện có đủ các chuyên khoa lớn, nhiều phân
khoa sâu, trang bị đầy đủ các trang thiết bị y tế nhằm nâng cao chất lƣợng chẩn
đoán, điều trị và chăm sóc bệnh nhân, đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh ngày
càng cao của nhân dân.
1.3. Cơ cấu tổ chức, nhiệm vụ và chức năng của khoa Dƣợc bệnh viện
 Giới thiệu khoa Dƣợc
Khoa dƣợc đƣợc thành lập cùng với sự ra đời của Bệnh viện Nhân dân
Gia Định. Qua nhiều năm hoạt động và phát triển, Khoa Dƣợc đã hoàn thành tốt
vai trò bảo đảm cung ứng thuốc, hoá chất và vật tƣ tiêu hao đạt chất lƣợng, phục

vụ kịp thời cho công tác điều trị. Đồng thời đảm bảo công tác quản lý xuất nhập
thuốc theo đúng quy định hiện hành. Qua từng năm hoạt động, Khoa Dƣợc vẫn
không ngừng nghiên cứu cải thiện dần quy trình cấp phát thuốc, áp dụng các
phƣơng tiện hỗ trợ để hƣớng đến sự an toàn trong dịch vụ cung ứng thuốc cho
từng ngƣời bệnh và giảm dần thời gian chờ đợi của ngƣời bệnh.
Song song vai trò hậu cần thuốc cho bệnh viện, Khoa Dƣợc- Bệnh viện Nhân
Dân Gia Định là một trong những bệnh viện đƣợc đánh giá cao trong hoạt động
Thông tin thuốc – Dƣợc lâm sàng và đƣợc bệnh viện ngày càng quan tâm phát
triển. Đây là một trong các hoạt động chăm sóc y tế chuyên sâu liên quan đến
vấn đề dùng thuốc với mục tiêu hƣớng đến là sử dụng thuốc hiệu quả, an toàn,
kinh tế và phù hợp với từng bệnh nhân. Đội ngũ dƣợc sĩ đƣợc đào tạo chuyên
sâu về Dƣợc lâm sàng, với tâm huyết và kiến thức bản thân, không ngừng học
tập rèn luyện nâng cao trình độ, đã và đang thực hiện bằng nhiều hình thức khác
nhau để dần đạt đƣợc mục tiêu trên.

2


 Sơ đồ tổ chức khoa Dƣợc bệnh viện

KHOA DƢỢC

Trƣởng khoa Dƣợc
Phó khoa Dƣợc

Tổ nghiệp
vụ Dƣợc

Thông
tin

thuốc

Pha
chế

Tổ cấp
phát chính

Thống


Kho
chẵn
thuốc

Tổ cấp phát
ngoại trú

Cấp
phát lẻ
nội trú

Nhà thuốc

Kho
chẵn
NT

Kho
lẻ

NT

 Chức năng của khoa Dƣợc
Khoa Dƣợc là khoa chuyên môn chịu sự lãnh đạo trực tiếp của Giám đốc
bệnh viện. Khoa Dƣợc có chức năng quản lý và tham mƣu cho Giám đốc
bệnh viện về toàn bộ công tác dƣợc trong bệnh viện, nhằm đảm bảo cung cấp
đầy đủ, kịp thời thuốc có chất lƣợng và tƣ vấn, giám sát việc thực hiện sử
dụng thuốc an toàn, hợp lý.
 Nhiệm vụ của khoa Dƣợc
`Nhiệm vụ của khoa Dƣợc đƣợc quy định theo Thông tƣ 22/2011/TT –
BYT ngày 10/06/2011 về quy định tổ chức và hoạt động khoa Dƣợc bệnh
viện, trong đó nhiệm vụ chính đƣợc nêu nhƣ sau:
1. Lập kế hoạch, cung ứng thuốc đảm bảo đủ số lƣợng, chất lƣợng cho
nhu cầu điều trị và thử nghiệm lâm sàng nhằm đáp ứng yêu cầu chẩn
đoán, điều trị và các yêu cầu chữa bệnh khác (phòng chống dịch bệnh,
thiên tai, thảm họa).
2. Quản lý, theo dõi việc nhập thuốc, cấp phát thuốc cho nhu cầu điều trị
3


và các nhu cầu đột xuất khác khi có yêu cầu.
3. Đầu mối tổ chức, triển khai hoạt động của Hội đồng thuốc và điều trị.
4. Bảo quản thuốc theo đúng nguyên tắc “Thực hành tốt bảo quản thuốc”.
5. Tổ chức pha chế thuốc, hóa chất sát khuẩn, bào chế thuốc đông y, sản
xuất thuốc từ dƣợc liệu sử dụng trong bệnh viện.
6. Thực hiện công tác dƣợc lâm sàng, thông tin, tƣ vấn về sử dụng thuốc,
tham gia công tác cảnh giác dƣợc, theo dõi, báo cáo thông tin liên quan
đến tác dụng không mong muốn của thuốc.
7. Quản lý, theo dõi việc thực hiện các quy định chuyên môn về dƣợc tại
các khoa trong bệnh viện.

8. Nghiên cứu khoa học và đào tạo, là cơ sở thực hành của các trƣờng Đại
học, Cao đẳng và Trung học về dƣợc.
9. Phối hợp với khoa cận lâm sàng và lâm sàng theo dõi, kiểm tra, đánh
giá, giám sát việc sử dụng thuốc an toàn, hợp lý đặc biệt là sử dụng
kháng sinh và theo dõi tình hình kháng sinh trong bệnh viện.
10. Tham gia chỉ đạo tuyến.
11. Tham gia hội chẩn khi đƣợc yêu cầu.
12. Tham gia theo dõi, quản lý khinh phí sử dụng thuốc.
13. Quản lý hoạt động của Nhà thuốc bệnh viện theo đúng quy định.
14. Thực hiện nhiệm vụ cung ứng, theo dõi, quản lý, giám sát, kiểm tra, báo
cáo về vật tƣ y tế tiêu hao (bông, băng, cồn, gạc, khí y tế) đối với các cơ
sở y tế chƣa có phòng Vật tƣ – Trang thiết bị y tế và đƣợc ngƣời đứng
đầu các cơ sở đó giao nhiệm vụ.
Thế mạnh
- Hoạt động quản lý đi vào nề nếp, các quy trình thao tác chuẩn đƣợc xây dựng,
hoàn thiện, đảm bảo sự tuân thủ trong mọi hoạt động của khoa, hƣớng đến giảm
thiểu sai sót, nâng cao hiệu quả công việc. Đội ngũ nhân viên nhiệt tình, đoàn
kết, hƣớng đến chuyên nghiệp hóa trong công việc.
- Trang thiết bị phục vụ hoạt động cấp phát dần đƣợc hiện đại hóa, đáp ứng nhu
cầu bảo quản, cấp phát và quản lý thuốc hƣớng đến sự an toàn, chính xác, hiệu
quả, nhanh chóng.
4


- Công tác Thông tin thuốc – Dƣợc lâm sàng đƣợc công nhận là một trong
những đơn vị mạnh trên cả nƣớc.
- Là một trong những đơn vị liên kết đào tạo, là cơ sở thực hành cho 2 trƣờng
đại học Dƣợc.
- Là một trong những đơn vị tham gia các nghiên cứu đa trung tâm trong và
ngoài nƣớc.

Thành tích đạt đƣợc:
- Chuẩn hóa các quy trình hoạt động của khoa dƣợc theo quy trình quản lý chất
lƣợng.
- Hoàn thành xây dựng nhà thuốc GPP.
- Triển khai công tác thông tin thuốc – dƣợc lâm sàng trong bệnh viện nội trú và
ngoại trú nhƣ: duyệt đơn thuốc, kiểm tra giám sát sử dụng thuốc an toàn hợp
lý…
-Mỗi năm khoa đều có nhiều đề tài nghiên cứu khoa học cấp cơ sở, chất lƣợng
và số lƣợng đề tài dần đƣợc nâng cao theo từng năm. Đề tài nghiên cứu đƣợc
báo cáo trong hội nghị Dƣợc Sĩ Bệnh Viện thành phố năm 2011, 2012, 2013,
2015.
- Trong năm 2010-2016 khoa tham gia nhiều đề tài nghiên cứu cấp cơ sở,
nghiên cứu pha III-đa trung tâm và hợp tác trong các nghiên cứu thuộc thuộc dự
án Hợp phần 2.1 “Tăng cƣờng các hoạt động cảnh giác dƣợc” do Qũy Toàn cầu
phòng chống AIDS, Lao và Sốt rét tài trợ.
-Tổ chức các lớp tập huấn về sử dụng thuốc an toàn trong Bệnh viện cho đối
tƣợng là các BS, điều dƣỡng, nhân viên y tế khác.
- Giấy khen, bằng khen:
Năm 2013-2014: nhân viên Khoa Dƣợc đạt danh hiệu thầy thuốc trẻ tiêu biểu
TP.HCM.
5


Năm 2013: Khoa Dƣợc đạt danh hiệu tập thể lao động xuất sắc 2013 do Ủy Ban
Nhân Dân thành phố khen tặng.
Năm 2013: Khoa Dƣợc nhận đƣợc giấy khen đã có thành tích xuất sắc trong
hoạt động báo cáo ADRs của trung tâm quốc gia về thông tin thuốc và theo dõi
phản ứng có hại của thuốc.
Năm 2014: Trƣởng khoa Dƣợc đạt danh hiệu thầy thuốc ƣu tú
Năm 2014 – 2015: Kỷ niêm chƣơng chứng nhận tập thể khoa Dƣợc BV Nhân

Dân Gia Định đã có những hoạt động, thành tích xuất sắc về lĩnh vực Dƣợc
Bệnh viện và Dƣợc lâm sàng trong nhiều năm qua.
Hƣớng phát triển:
- Hiện đại hóa công tác cấp phát hƣớng đến An toàn – Chính xác - Nhanh
chóng – Hiệu quả.
- Đẩy mạnh hoạt động thông tin thuốc – Dƣợc lâm sàng: nâng cao năng lực
chuyên môn, đap ứng ngày càng tốt hơn yêu cầu đảm bảo an toàn, hiệu quả
trong sử dụng thuốc trên từng ngƣời bệnh.
- Phát huy thế mạnh trong công tác quản lý, phân tích chi phí – hiệu quả và
can thiệp vĩ mô vấn đề sử dụng thuốc trong bệnh viện.
 Nhân sự khoa Dƣợc
-

Trƣởng khoa: ThS. DSCK2. Nguyễn Thị Việt Thi

-

Phó khoa: Ths. DS. Võ Thị Kiều Quyên

-

KT viên trƣởng, Điều dƣỡng trƣởng khoa Dƣợc: DSTH. Nguyễn Thị
Hằng Nga

-

DS phụ trách nhà thuốc 1: DS. Phạm Thị Thanh Lệ

-


DS phụ trách nhà thuốc 2: DSCK1. Huỳnh Thị Quang Hợp

-

Thủ kho chẵn: DS. Lâm Khánh Vy

-

DS phụ trách quầy phát thuốc BHYT ngoại trú: DS. Hồ Thị Ngọc
Diệu
6


-

DS phụ trách DLS bệnh viện: ThS. DS. Phạm Hồng Thắm

-

DS phụ trách Tổ cấp phát: DS. Đinh Thị Hồng Hòa

-

Nhân sự khoa dƣợc gồm 83 cán bộ công nhân viên (trong đó 68 nhân
viên thuộc biên chế và 15 nhân viên hợp đồng):


14 Dƣợc sĩ Đại học và sau Đại học




50 Dƣợc sĩ Trung học



04 Y công



15 nhân viên hợp đồng là Dƣợc sĩ Trung học làm việc tại nhà
thuốc bệnh viện

 Cơ cấu tổ chức khoa Dƣợc
Khoa Dƣợc gồm các bộ phận chính sau:
1. Nghiệp vụ dƣợc
2. Kho thuốc và cấp phát thuốc
3. Thống kê dƣợc
4. Dƣợc lâm sàng, thông tin thuốc
5. Pha chế thuốc, kiểm nghiệm, kiểm soát chất lƣợng thuốc.
6. Quản lý hoạt động chuyên môn của Nhà thuốc bệnh viện.
 Nhiệm vụ của từng bộ phận trong khoa Dƣợc
1. Nhiệm vụ của Trƣởng khoa Dƣợc
-

Thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn chung của Trƣởng khoa trong bệnh viện.

-

Tổ chức hoạt động của khoa theo quy định của Thông tƣ 22/2011/TT – BYT
ngày 10/06/2011 về quy định tổ chức và hoạt động khoa Dƣợc bệnh viện.


-

Chịu trách nhiệm trƣớc Giám đốc bệnh viện về mọi hoạt động của khoa và công
tác chuyên môn về dƣợc tại các khoa lâm sàng, nhà thuốc trong bệnh viện.

-

Là Phó Chủ tịch thƣờng trực Hội đồng thuốc và điều trị, tham mƣu cho Giám
đốc bệnh viện, Chủ tịch Hội đồng thuốc và điều trị về lựa chọn thuốc sử dụng
trong bệnh viện; làm đầu mối trong công tác đấu thầu thuốc; kiểm tra, giám sát
việc kê đơn, sử dụng thuốc nhằm tăng cƣờng hiệu quả sử dụng thuốc và nâng
cao chất lƣợng điều trị.

-

Căn cứ vào kế hoạch chung của bệnh viện, lập kế hoạch và tổ chức thực hiện
việc cung ứng, bảo quản và sử dụng thuốc, hóa chất (pha chế, sát khuẩn).

-

Tổ chức thực hiện việc nhập, xuất, thống kê, kiểm kê, báo cáo; phối hợp với
7


phòng Tài chính – kế toán thanh quyết toán; theo dõi, quản lý kinh phí sử dụng
thuốc đảm bảo chính xác, theo đúng các quy định hiện hành.
-

Theo dõi, kiểm tra việc bảo quản thuốc; nhập, xuất thuốc, hóa chất (pha chế, sát

khuẩn) đảm bảo chất lƣợng theo đúng quy định hiện hành.

-

Thông tin, tƣ vấn, hƣớng dẫn sử dụng thuốc cho cán bộ y tế.

-

Chịu trách nhiệm tham gia hội chẩn hoặc phân công dƣợc sỹ trong khoa tham
gia hội chẩn khi có yêu cầu của Lãnh đạo bệnh viện.

-

Quản lý hoạt động chuyên môn của Nhà thuốc bệnh viện.

-

Tham gia nghiên cứu khoa học, giảng dạy, đào tạo chuyên môn dƣợc cho đồng
nghiệp và cán bộ tuyến dƣới.

-

Thực hiện các nhiệm vụ khác khi đƣợc Giám đốc bệnh viện giao.
2. Nhiệm vụ của Dƣợc sĩ làm công tác nghiệp vụ dƣợc

-

Thực hiện công tác kiểm tra quy định chuyên môn dƣợc tại khoa Dƣợc, các
khoa lâm sàng và Nhà thuốc trong bệnh viện.


-

Cập nhật thƣờng xuyên các văn bản quy định về quản lý chuyên môn, tham
mƣu cho Trƣởng khoa trình Giám đốc bệnh viện kế hoạch phổ biến, triển khai
thực hiện các quy định này tại các khoa trong bệnh viện.

-

Đảm nhiệm việc cung ứng thuốc.

-

Định kỳ kiểm tra việc bảo quản, quản lý, cấp phát thuốc tại khoa Dƣợc.

-

Kiểm tra việc sử dụng và bảo quản thuốc trong tủ trực tại các khoa lâm sàng.

-

Đảm nhiệm việc kiểm nghiệm, kiểm soát chất lƣợng thuốc (nếu bệnh viện
không tổ chức bộ phận kiểm nghiệm thì sau khi pha chế phải gửi mẫu cho các
cơ quan có chức năng kiểm nghiệm thực hiện).

-

Thực hiện một số nhiệm vụ khác khi đƣợc Trƣởng khoa Dƣợc giao.

-


Chịu trách nhiệm trƣớc Trƣởng khoa Dƣợc về nhiệm vụ đƣợc phân công.
3. Nhiệm vụ của Dƣợc sĩ phụ trách kho cấp phát thuốc

-

Có trách nhiệm thực hiện đầy đủ nguyên tắc về “Thực hành tốt bảo quản
thuốc”, đảm bảo an toàn của kho.

-

Hƣớng dẫn, phân công các thành viên làm việc tại kho thực hiện tốt nội quy của
kho thuốc, khoa Dƣợc.

-

Kiểm tra, giám sát chặt chẽ việc xuất, nhập thuốc theo quy định của công tác
khoa Dƣợc và báo cáo thƣờng xuyên hoặc đột xuất cho Trƣởng khoa về công
8


tác kho và cấp phát.
-

Tham gia nghiên cứu khoa học, hƣớng dẫn và bồi dƣỡng nghiệp vụ chuyên môn
cho các thành viên trong khoa và học viên khác theo sự phân công.

-

Thực hiện một số nhiệm vụ khác khi đƣợc Trƣởng khoa Dƣợc giao.


-

Chịu trách nhiệm trƣớc Trƣởng khoa Dƣợc về nhiệm vụ đƣợc phân công.
4. Nhiệm vụ của cán bộ thống kê dƣợc

-

Theo dõi, thống kê chính xác số liệu thuốc nhập về kho Dƣợc, số liệu thuốc cấp
phát cho nội trú, ngoại trú và cho các nhu cầu đột xuất khác.

-

Báo cáo số liệu thống kê khi nhận đƣợc yêu cầu của Giám đốc bệnh viện hoặc
Trƣởng khoa Dƣợc. Chịu trách nhiệm trƣớc Trƣởng khoa Dƣợc về nhiệm vụ
đƣợc phân công.

-

Thực hiện báo cáo công tác khoa Dƣợc, tình hình sử dụng thuốc, hóa chất (pha
chế, sát khuẩn), vật tƣ y tế tiêu hao (nếu có) trong bệnh viện định kỳ hàng năm
(theo mẫu Phụ lục 3, 4, 5, 6) gửi về Sở Y tế, Bộ Y tế (Cục Quản lý khám, chữa
bệnh; Vụ Y Dƣợc cổ truyền đối với các bệnh viện Y học cổ truyền) vào trƣớc
ngày 15/10 hàng năm (số liệu 1 năm đƣợc tính từ 01/10 đến hết ngày 30/9 của
năm kế tiếp) và báo cáo đột xuất khi đƣợc yêu cầu.

-

Thực hiện một số nhiệm vụ khác khi đƣợc Trƣởng khoa Dƣợc giao.
5. Nhiệm vụ của Dƣợc sĩ làm công tác dƣợc lâm sàng


-

Chịu trách nhiệm về thông tin thuốc trong bệnh viện, triển khai mạng lƣới theo
dõi, giám sát, báo cáo tác dụng không mong muốc của thuốc và công tác cảnh
giác dƣợc.

-

Tƣ vấn về sử dụng thuốc an toàn, hợp lý cho Hội đồng thuốc và điều trị, cán bộ
y tế và ngƣời bệnh.

-

Tham gia theo dõi, kiểm tra, giám sát việc kê đơn thuốc nội trú và ngoại trú
nhằm đẩy mạnh việc sử dụng thuốc an toàn, hợp lý và hiệu quả.

-

Hƣớng dẫn và kiểm tra việc sử dụng thuốc trong bệnh viện; chịu trách nhiệm
tính toán hiệu chỉnh liều đối với ngƣời bệnh cần điều chỉnh liều; đƣợc quyền
xem xét thay thế thuốc (nếu phát hiện thấy có tƣơng tác trong kê đơn, kê đơn
cùng hoạt chất, thuốc trong kho của khoa Dƣợc hết) bằng thuốc tƣơng đƣơng
đồng thời thông tin lại cho khoa lâm sàng biết và thống nhất việc thay thế
thuốc.
9


-

Tham gia nghiên cứu khoa học và bồi dƣỡng nghiệp vụ chuyên môn cho các

thành viên trong khoa và học viên khác theo sự phân công.

-

Thực hiện một số nhiệm vụ khác khi đƣợc Trƣởng khoa Dƣợc yêu cầu.

-

Chịu trách nhiệm trƣớc Trƣởng khoa Dƣợc về nhiệm vụ đƣợc phân công.
6. Nhiệm vụ của Dƣợc sĩ phụ trách pha chế thuốc

-

Thực hiện quy định của công tác dƣợc, công tác chống nhiễm khuẩn.

-

Thực hiện pha chế theo đúng quy trình kỹ thuật đã đƣợc phê duyệt, danh mục
thuốc đƣợc pha chế ở bệnh viện.

-

Pha chế kịp thời và đảm bảo chất lƣợng các thuốc cấp cứu và đặc biệt chú ý khi
pha chế thuốc cho trẻ em (chia nhỏ liều, pha thuốc tiêm truyền), thuốc điều trị
ung thƣ.
Kiểm soát, tham gia phối hợp với các cán bộ đƣợc phân công ở các đơn vị,
khoa hoặc trung tâm Y học hạt nhân, ung bƣớu trong việc pha chế, sử dụng các
thuốc phóng xạ, hóa chất ung thƣ để bảo đảm an toàn cho ngƣời bệnh, nhân
viên y tế và môi trƣờng.


-

Tham gia nghiên cứu khoa học, hƣớng dẫn và bồi dƣỡng nghiệp vụ chuyên môn
cho các thành viên trong khoa và học viên khác theo sự phân công.

-

Thực hiện một số nhiệm vụ khác khi đƣợc Trƣởng khoa Dƣợc giao.

-

Chịu trách nhiệm trƣớc Trƣởng khoa Dƣợc về nhiệm vụ đƣợc phân công.
7. Nhiệm vụ của Dƣợc sĩ phụ trách Nhà thuốc bệnh viện

-

Nghiêm chỉnh thực hiện quy chế bệnh viện, đặc biệt chú ý thực hiện quy chế
hoạt động nhà thuốc bệnh viện, quy chế kê đơn và các văn bản quy định của
ngành.

-

Quản lý số lƣợng, chất lƣợng thuốc, quản lý thuốc nghiện, hƣớng tâm thần theo
qui chế hiện hành. Phát hiện kịp thời tìm các nguyên nhân sai lệch thừa thiếu.
Báo cáo kịp thời khi phát hiện chất lƣợng thuốc có vấn đề. Luôn có đủ số lƣợng
thuốc phục vụ bệnh nhân.

-

Quản lý giá bằng cách theo dõi biến động giá thuốc hàng ngày, hàng tháng,

hàng năm. Trình trƣởng khoa duyệt giá mới khi có biến động giá.

-

Quản lý hoạt động kinh doanh để nắm rõ các thuốc lƣu chuyển tốt, đặc biệt các
thuốc tồn động, thuốc cận hạn dùng, theo dõi báo cáo thuế và làm việc với
phòng thuế các vấn đề liên quan, quản lý hóa đơn tài chính đúng quy định hiện
10


hành.
-

Thực hiện nghiêm túc chế độ báo cáo, báo cáo giao ban hàng ngày, tình hình
hoạt động mua bán của nhà thuốc, báo cáo tháng toàn bộ các mặt kinh doanh,
nhập, xuất, tồn, thuế, lợi nhuận, chi phí.

-

Quản lý hành chính nhƣ chấm công, phân trực, vệ sinh trật tự từ quầy nơi bán
hàng, theo dõi phân công bảo quản máy, trang thiết bị, kiểm tra nhắc nhở nhãn
nhân viên thực hiện nội qui hoạt động nhà thuốc bệnh viện.

11


PHẦN 2. KẾT QUẢ THỰC TẬP
2.1. Kho thuốc trong bệnh viện
“THỰC HÀNH TỐT BẢO QUẢN THUỐC”
(Thông tƣ số 36/2018/TT-BYT ngày 22/11/2018 của Bộ trƣởng Bộ Y tế)

2.1.1. Thiết kế của một kho thuốc theo GSP
-

Kho phải đƣợc xây dựng ở nơi cao ráo, an toàn, phải có hệ thống cống
rãnh thoát nƣớc, để đảm bảo thuốc tránh đƣợc ảnh hƣởng của nƣớc ngầm,
mƣa lớn và lũ lụt.

-

Nhà kho phải đƣợc thiết kế, xây dựng, trang bị, sửa chữa và bảo trì một
cách hệ thống sao cho có thể bảo vệ thuốc tránh đƣợc các ảnh hƣởng bất
lợi có thể có nhƣ sự thay đổi nhiệt độ và độ ẩm, chất thải và mùi, các động
vật, sâu bọ, côn trùng và không ảnh hƣởng tới chất lƣợng thuốc.

-

Trần, tƣờng, mái nhà kho phải đƣợc thiết kế, xây dựng sao cho đảm bảo sự
thông thoáng, luân chuyển không khí, vững bền chống lại các ảnh hƣởng
của thời tiết nhƣ nắng, mƣa, bão lụt.
Nền kho phải đủ cao, phẳng, nhẵn, đủ chắc, cứng và không đƣợc có các
khe, vết nứt gãy là nơi tích luỹ bụi, trú ẩn của sâu bọ, côn trùng.

-

Kho bảo quản phải có diện tích đủ rộng để bố trí các khu vực cho các hoạt
động sau:


Tiếp nhận, kiểm nhập thuốc;




Bảo quản thuốc;



Bảo quản thuốc yêu cầu các điều kiện bảo quản đặc biệt;



Bảo quản thuốc phải kiểm soát đặc biệt hoặc phải bảo quản
riêng biệt;



Biệt trữ hàng chờ xử lý (hàng trả về, hàng thu hồi, hàng bị nghi
ngờ là hàng giả, hàng nghi ngờ về chất lƣợng,…)


-

Chuẩn bị, đóng gói và cấp phát thuốc;

Các khu vực của kho phải có biển hiệu chỉ rõ công năng của từng khu vực,
phải có diện tích và thể tích phù hợp, đủ không gian để cho phép việc
phân loại, sắp xếp hàng hóa theo các chủng loại thuốc khác nhau; phân
cách theo từng loại và từng lô thuốc, đảm bảo không khí đƣợc lƣu thông
đều.
12



-

Phải trang bị các phƣơng tiện, thiết bị phù hợp để đảm bảo các điều kiện
bảo quản (ví dụ: quạt thông gió, điều hòa không khí, nhiệt kế, xe nâng, ẩm
kế, phòng lạnh, tủ lạnh, chỉ thị nhiệt độ vaccin, chỉ thị đông băng điện tử).
Các thiết bị phải đƣợc kiểm tra, bảo trì, bảo dƣỡng định kỳ để đảm bảo
hoạt động ổn định, chính xác. Các thiết bị đo phải đƣợc hiệu chuẩn định
kỳ theo quy định của pháp luật về kiểm định, hiệu chuẩn thiết bị đo.

-

Phải có các phƣơng tiện phát hiện và cảnh báo tự động (nhƣ chuông,
đèn…) kịp thời về các sự cố, sai lệch về điều kiện bảo quản đối với các
thuốc có yêu cầu đặc biệt về điều kiện bảo quản nhiệt độ.

-

Kho phải đƣợc chiếu đủ sáng, cho phép tiến hành một cách chính xác và
an toàn tất cả các hoạt động trong khu vực kho. Không đƣợc để ánh sáng
mặt trời chiếu trực tiếp vào thuốc.

-

Có đủ các trang bị, giá, kệ để xếp hàng. Khoảng cách giữa các giá kệ, giá
kệ với nền kho phải đủ rộng đảm bảo cho việc vệ sinh kho, kiểm tra đối
chiếu và xếp, dỡ hàng hóa.

-


Phải có đủ các trang thiết bị phòng chữa cháy, bản hƣớng dẫn cần thiết
cho công tác phòng chống cháy nổ nhƣ: hệ thống phòng chữa cháy tự
động, hoặc các bình khí chữa cháy, thùng cát, hệ thống nƣớc và vòi nƣớc
chữa cháy.

-

Nơi rửa tay, phòng vệ sinh phải đƣợc thông gió tốt và bố trí phù hợp (cách
ly với khu vực tiếp nhận, bảo quản, xử lý thuốc).

-

Có nội quy qui định việc ra vào khu vực kho, và phải có các biện pháp
phòng ngừa, ngăn chặn việc ra vào của ngƣời không đƣợc phép.

2.1.2. Cách sắp xếp và bảo quản thuốc tại kho Dƣợc bệnh viện
-

Thuốc phải đƣợc bảo quản trong điều kiện đảm bảo duy trì chất lƣợng và
theo đúng quy định của pháp luật. Các lô thuốc phải đƣợc cấp phát theo
nguyên tắc “Hết hạn trƣớc xuất trƣớc” (FEFO - First Expires First Out)
hoặc nguyên tắc “Nhập trƣớc xuất trƣớc (FIFO - First In First Out).

-

Thuốc phải sắp xếp trên giá, kệ, tấm kê pallet và đƣợc bảo quản ở vị trí
cao hơn sàn nhà. Các bao, thùng thuốc có thể xếp chồng lên nhau nhƣng
phải đảm bảo không có nguy cơ đổ vỡ, hoặc gây hại tới bao bì, thùng
thuốc bên dƣới.
13



-

Bao bì thuốc phải đƣợc giữ nguyên vẹn trong suốt quá trình bảo quản.
Không sử dụng bao bì đóng gói của loại này cho loại khác.

-

Các khu vực giao, nhận hàng phải đảm bảo bảo vệ thuốc tránh khỏi tác
động trực tiếp của thời tiết.

-

Phải có biện pháp về an ninh, bảo đảm không thất thoát thuốc phải kiểm
soát đặc biệt quy định tại Thông tƣ 20/2017/TT-BYT và quy định sau:


Khu vực bảo quản thuốc kiểm soát đặc biệt phải có biển thể
hiện rõ từng loại thuốc kiểm soát đặc biệt tƣơng ứng.



Thuốc độc làm thuốc phải đƣợc bao gói đảm bảo không bị thấm
và rò rỉ trong quá trình vận chuyển.

-

Việc bảo quản thuốc có hoạt lực mạnh (hormon sinh dục, hóa chất độc tế
bào…); thuốc có tính nhạy cảm cao (kháng sinh nhóm betalactam…), các

sản phẩm có nguy cơ gây cháy nổ (nhƣ các chất lỏng và chất rắn dễ bắt
lửa, dễ cháy và các loại khí nén) ở các khu vực riêng biệt, có các biện
pháp bảo đảm an toàn và an ninh theo đúng quy định của các văn bản quy
phạm pháp luật liên quan.

-

Các thuốc có mùi cần đƣợc bảo quản trong bao bì kín, tại khu vực riêng,
tránh để mùi hấp thụ vào các thuốc khác.

-

Các thuốc nhạy cảm với ánh sáng phải đƣợc bảo quản trong bao bì kín,
tránh ánh sáng, trong buồng kín hoặc trong phòng tối.

-

Phải bố trí biện pháp cách ly vật lý giữa các khu vực biệt trữ trong kho.
Các thuốc đƣợc biệt trữ ở các khu vực này phải có biển hiệu rõ ràng đối
với từng tình trạng biệt trữ và chỉ những ngƣời đƣợc giao nhiệm vụ mới
đƣợc phép tiếp cận khu vực này.

-

Phải chuyển các thuốc bị vỡ, hỏng ra khỏi kho bảo quản và để tách riêng.

-

Phải thu dọn các sản phẩm bị đổ vỡ, rò rỉ càng sớm càng tốt để tránh khả
năng gây ô nhiễm, nhiễm chéo và gây nguy hại tới sản phẩm khác hoặc

nhân viên làm việc tại khu vực đó. Phải có các quy trình bằng văn bản để
xử lý các tình huống này.

2.1.3. Điều kiện bảo quản thuốc tuân theo GSP
-

Các điều kiện bảo quản thuốc phải tuân thủ theo đúng thông tin trên nhãn
đã đƣợc phê duyệt hoặc công bố theo quy định.
14


-

Hƣớng dẫn đối với các điều kiện bảo quản:


Bảo quản điều kiện thƣờng:

Bảo quản trong môi trƣờng khô (độ ẩm 75%), ở nhiệt độ từ 15-300C.
Trong điều kiện thời tiết khắc nghiệt, tại một số thời điểm trong ngày, nhiệt
độ có thể trên 300C nhƣng không vƣợt quá 320C và độ ẩm không vƣợt quá
80%. Phải thoáng khí, tránh ảnh hƣởng từ các mùi, các yếu tố gây tạp nhiễm
và ánh sáng mạnh. Nếu trên nhãn không ghi rõ điều kiện bảo quản thì bảo
quản ở điều kiện thƣờng.


Điều kiện bảo quản đặc biệt:

Bao gồm các trƣờng hợp có yêu cầu bảo quản khác với bảo quản ở điều
kiện thƣờng.



Hƣớng dẫn về điều kiện bảo quản cụ thể:

Thông tin trên nhãn

Yêu cầu về điều kiện bảo quản

“Không bảo quản quá 300C”

từ +20C đến +300C

“Không bảo quản quá 250C”

từ +20C đến +250C

“Không bảo quản quá 150C”

từ +20C đến +150C

“Không bảo quản quá 80C”

từ +20C đến +80C

“Không bảo quản dƣới 80C”

từ +80C đến +250C

“Bảo quản lạnh”


từ +20C đến +80C

“Bảo quản mát”

từ +80C đến +150C

“Khô”, “Tránh ẩm”

không quá 75% độ ẩm tƣơng đối
trong điều kiện bảo quản thƣờng;
hoặc với điều kiện đƣợc chứa
trong bao bì chống thấm đến tận
tay ngƣời

“Tránh ánh sáng”

bệnh.
Bảo quản trong bao bì tránh ánh
sáng đến tận tay ngƣời bệnh.

-

Các điều kiện bảo quản đƣợc kiểm tra vào những thời điểm phù hợp đã
định trƣớc (tối thiểu 2 lần/trong ngày). Kết quả kiểm tra phải đƣợc ghi
chép và lƣu hồ sơ. Hồ sơ ghi chép số liệu theo dõi về điều kiện bảo quản
phải có sẵn để tra cứu.
15



×