Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Tài liệu Kinh tế phát triển_ Kết quả phát triển KT-XH Đông Á docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (367.46 KB, 15 trang )

Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright, 2004-2005 Kinh tế phát triển I - Bài giảng 9 & 10
Châu Văn Thành 1
12/6/2004
Bài 09&10
Kếtquả phát triển KT-XH Đông Á
Lý thuyếtvàbằng chứng
Kinh tế Phát triển-I
Họckỳ Thu
2004-05
12/6/2004
Sự thầnkỳĐông Á
Tăng trưởng kinh tế nhanh và lâu dài
9 GDP
9 Tiếtkiệmvàđầutư
9 Vốncon người
9 Xuấtkhẩu
Tăng trưởng kinh tế chuyển thành những cảithiệnmức
sống và các chỉ số xã hội.
9 Tình trạng nghèo khổ (tỷ lệ người nghèo và mức độ trầm
trọng)
9 Tuổithọ bình quân
9 Tỷ lệ chếtcủatrẻ sơ sinh
9 Trình độ dân trí
Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright, 2004-2005 Kinh tế phát triển I - Bài giảng 9 & 10
Châu Văn Thành 2
12/6/2004
Các chính sách kinh tế và giảmnghèo
Tăng trưởng nhanh và bấtbìnhđẳng giảm–đặctínhcơ
bảncủa điềuthầnkỳ
Các chính sách giúp Đông Á tăng trưởng vượtbậccũng
góp phầngiảmthiểunghèokhổ.


Tăng trưởng đượcthúcđẩybởi:
9 Điềukiệnbênngoài:

Vị trí địalý

Thu nhậpban đầu
9 Chính sách nộitạivàyếutố thể chế:

Đầutư vàogiáodụcvày tế

Quảnlýkinhtế vĩ mô cẩntrọng

Hộinhậpquốctế

Thể chế hiệuquả

Quan hệ hữuhiệugiữakhuvựctư và công
12/6/2004
Các chính sách kinh tế và giảmnghèo
Cung cấprộng rãi dịch vụ xã hội:
9 Tài chính vi mô
9 Giáo dụcvàpháttriểnnguồn nhân lực, tăng năng suất,
dịch chuyểnlaođộng, nhậnthứccuộcsống.
9 Hệ thống nướcsạch, mạng lướiy tế cộng đồng
Tăng trưởng ở nông thôn đượcchiasẽ rộng rãi
9 Phân bổđất đai bình đẳng
9 Chính sách công hướng vào nông nghiệp: tiếnbộ công
nghệ, cơ sở hạ tầngÆ tăng năng suất, dịch chuyểnlao
động và tăng thu nhập
Chính sách mở cửatạok/ntiếpcậncôngnghệ, đào tạo

kỹ năng và tay nghề, tăng sảnlượng, thu nhậpvàviệc
làm
Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright, 2004-2005 Kinh tế phát triển I - Bài giảng 9 & 10
Châu Văn Thành 3
12/6/2004
Tăng trưởng GDP
6.09
3.72
5.69
5.89
4.00
6.38
6.03
3.82
5.30
1.68
1.11
2.98
Hồng Kông
Indonesia
Nhật Bản
Hàn Quốc
Malaysia
Đài Loan
Singapore
Thái Lan
Đông Á (8 nước)
Mỹ Latinh
Châu Phi (Sahara)
OECD

Tăng trưởng thu nhập đầungười,
1960-85 (%/năm)
12/6/2004
Tiếtkiệmvàđầutư cao
Nguồn
: NHTG (1993).
Tổng đầu tư nội đòa
Tổng tiết kiệm nội đòa
Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright, 2004-2005 Kinh tế phát triển I - Bài giảng 9 & 10
Châu Văn Thành 4
12/6/2004
Giảmnghèo
716.8
345.7
527.8
1285
0
200
400
600
800
1000
1200
1400
1600
1800
1975 1995
Tổng dân số (triệu ng.)
Nghèo
Không

nghèo
Nguồn
: NHTG (1998).
Cộng Malaysia, Thái
Lan, Indonesia,
Philippines, Trung
Quốc, ViệtNam, Lào&
Mông Cổ
11,928,0
a
42,274,0
a
ViệtNam
7,010,9
a
22,259,5Tr.Quốc
1,723,711,464,3Indonesia
<1,01,2<1,08,1Thailand
<1,05,4<1,017,4Malaysia
1995197519951975
Cách biệt
nghèo (%)
Tỷ lệ nghèo
(%)
a
Năm 1985.
12/6/2004
Chỉ số xã hội ở Đông Á, 1970-95
19951970199519701993197019931970
45-91-411116549ViệtNam

5135>997631696962Tr. Quốc
5513>9976561186348Indonesia
3518887936736958Thái Lan
5626898413457162Malaysia
9345>99>9911467161Hàn Quốc
8775>99-7-7569Đài Loan
----34766859Đông Á
Tỷ lệđihọc
trung học(%)
Tỷ lệđihọc
tiểuhọc(%)
Tỷ lệ chếttrẻ
sơ sinh (‰)
Tuổithọ
(năm)
Nguồn
: NHTG (1998).
Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright, 2004-2005 Kinh tế phát triển I - Bài giảng 9 & 10
Châu Văn Thành 5
12/6/2004
Những trụctrặcngàycàngbộclộ rõ
TFPG Đông Á không đặcbiệt cao và không là yếutố quan
trọng nhất thúc đẩytăng trưởng kinh tế.
9 Vốnvậtchấtvàconngười đóng góp cao nhất (quy luật
suất sinh lợi giảm dần!) .
Thị trường tài chính không theo kịptăng trưởng kinh tế.
9 Can thiệpcủa chính phủ (huy động vốnvàđầutư) Æ sai
lệch phân bổ nguồnlực+tâmlýỷ lại (tuy thành công gđ
đầu).
9 Doanh nghiệpdựavàovốnngắnhạn để tài trợ cho các

hoạt động đầutư dài hạn.
12/6/2004
Những trụctrặcngàycàngbộclộ rõ
(tiếp)
Tăng trưởng nhanh = cơ chế duy nhất cung cấpBHXHngườilđ.
9 Thu hút lđ và việclàm.
9 Tỷ lệ tiếtkiệmcánhâncaovàcácràngbuộcgiađình là nguồn
đảmbảo an sinh cho ngườicaotuổi.
Tuy nhiên, cơ chế truyềnthống này không đủ khả năng giảiquyết
vấn đề xã hộitrướcbốicảnh tiêu dùng cá nhân tăng lên, di dân,
ách tắc đôthị,…
Khai thác tài nguyên lâm sản, thủysảnvàkhoángsản(đặcbiệtlàở
Indonesia, Malaysia và Thái Lan) Æ phát triểnthiếubềnvững.
9 Tăng trưởng GDP của Malaysia sẽ thấphơn20% nếutínhtới
mấtmátnguồn tài nguyên.
Trụctrặc trên là nguyên nhân chủ yếugâyrakhủng hoảng tại Đông Á
1997/98?
Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright, 2004-2005 Kinh tế phát triển I - Bài giảng 9 & 10
Châu Văn Thành 6
12/6/2004
Đặc điểmcủatìnhtrạng nghèo khổđang nổilên
Nghèo nông thôn >> so thành thị.
Khác biệtvùngrất đáng kể.
Giáo dụctương quan mạnh vớimứcnghèokhổ.
Hộ nông nghiệpchịurủironghèokhổ cao hơncácnhóm
ngành nghề khác.
Dân tộcthiểusố cũng có tỷ lệ nghèo khổ cao hơn.
Đặc điểmvề giới.
12/6/2004
Mộtsố câu hỏi

Nghèo khổ:
9 Chính sách công nhằmgiảiquyếtsự thấtbạithị trường
trong giáo dụcvày tế?
9 Cơ chế nào bảo đảmquyềnlợi và trách nhiệmngườilđ và
bảohiểman sinhxãhội?
9 Bảo đảmcôngbằng và ổn định thị trường lđ bằng khuyến
khích hay kiểmsoátdidân?
Bấtbìnhđẳng:
9 Chính phủ nên chủđộngrachínhsáchgiảiquyết? Chính
sách nào ít mấtmátnhất?
9 Chính sách hữuhiệu đốivớididântrongvàngoàinước?
Tập trung chính sách vào vùng nghèo, giáo dụcvànâng
cấptaynghề cho ngườilaođộng

×