Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Tài liệu Kinh tế phát triển_ Chuyển đổi cơ cấu và kiểu hình tăng trưởng Đông Á docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (427.51 KB, 20 trang )

Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright, 2004-2005 Kinh tế phát triển I - Bài 4
Nguyễn Xuân Thành/Châu Văn Thành 1
Bài 04:
Chuyển đổicơ cấuvàkiểuhình
tăng trưởng Đông Á
Perkins, Radelet, Gillis & Roemer (2001), Ch. 3.
Chenery, Robinson & M. Syrquin (1986), Ch. 2.
Hendrik Van Den Berg (2001), Ch. 1.
Kinh tế Phát triển-I
Họckỳ Thu
2004-05
Phát triển kinh tế không chỉ là gia tăng thu nhậpb/qđầungười.
Khi thu nhậpb/q đầungườigiatăng thì cơ cấunền kinh tế cũng
thay đổi.
Tăng trưởng kinh tế và thay đổicơ cấu
Mứcsảnlượng đầungười càng cao
thường
có cơ cấurất
khác so nướccósảnlượng đầungườithấp.
Ngườidânở nước“giàu”
thường
làm nhiềucôngviệcvà
tiêu thụ rổ HH&DV khác ngườidânở nước “nghèo” (thu
nhập đầungườithấp).
Tăng trưởng kinh tế =quá trình
Î không chỉ làm ra cùng mộtthứ nhiềuhơn
Î mà thay đổicơ cấusxvàtiêudùng.
Tạisaotăng trưởng làm thay đổicơ cấucủanềnkinhtế?
Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright, 2004-2005 Kinh tế phát triển I - Bài 4
Nguyễn Xn Thành/Châu Văn Thành 2
Bảng 1-3 Tỉ trọng (% GDP)


Nông nghiệp Công nghiệp
Dòch vụ
A. 16 nước OECD*
1870

39%

26%

35%
1900 28 31 41
1950 15 41 44
1987 4 36 60
B.các nền kinh tế
+
thu nhập thấp:
1980 34 32 32
1995 25 38 35
thu nhập trung bình cao:
1980 8 47 43
1995 9 37 53
thu nhập cao:
1980 3 37 58
1995 2 32 66
Mục tiêu KT-XH củaVN đến 2010:
9
GDP tăng gấp đơi từ 2000 đền 2010 (tốc độ b/q 7%/năm)
9
Tăng trưởng cơng nghiệp: 10%/năm
9

Tăng trưởng xuấtkhẩu: 14%/năm
9
Tổng đầutưđạt 30% GDP
9
Giảmtỉ lệ lao động nơng nghiệptừ 67% xuống còn khoảng
50%; tăng tỷ lệ dân thành thị từ 25% lên 33%
9
Giảmtỷ trọng nơng nghiệptrongGDP từ 25% xuống 16-17%
và tăng tỷ trọng cơng nghiệptừ 35% lên 40-41%; dịch vụ từ
40% lên 42-43%
9

9
Đến 2020: VN - nướcCNHvàdựa vào tri thức
.
Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright, 2004-2005 Kinh tế phát triển I - Bài 4
Nguyễn Xuân Thành/Châu Văn Thành 3
Tại sao tăng trưởng làm thay đổicơ cấucủa
nềnkinhtế?
Cầu:
Thu nhậptăng Æ thói quen, sở thích, cơ cấu tiêu dùng
thay đổi.
Cung:
Vốn vật chất và con người gia tăng Æ tăng Y/L.
Họctậpcáchthứctiếnhànhcôngviệchiệuquả hơn Æ
tăng trưởng.
Phương pháp sx và công nghệ cảitiến Æ tăng năng
suất.
Ngoạithương Æ thay đổicơ cấu Æ tăng trưởng.


Ngoạithương thúc đẩythayđổicơ cấugópphần
tăng trưởng kinh tế
0,370,240,157,67,78,2
Thái lan
0,450,530,308,29,79,6
Đài Loan
0,310,340,149,410,38,6
Hàn Quốc
Hướng vào xuấtkhẩu
0,100,050,11-0,72,54,2
Argentina
0,070,100,072,78,75,4
Brazil
0,080,060,054,33,33,6
Bangladesh
Thay thế nhậpkhẩu
1990198019701980-901970-801960-70
X/GDPTăng trưởng GDP (%)(giá CĐ)
Nguồn: David Dapice
Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright, 2004-2005 Kinh tế phát triển I - Bài 4
Nguyễn Xuân Thành/Châu Văn Thành 4
Trường phái cơ cấu
“Tăng trưởng kinh tếđượccoilàmộtmặtcủasự chuyển
đổicơ cấusảnxuấtcầnphảicóđể đáp ứng các nhu
cầuthayđổivàđể sử dụng công nghệ mộtcáchhiệu
quả hơn. Vớidự báo không hoàn hảovàhạnchế
trong chuyểndịch nhân tố sảnxuất, những thay đổi
cơ cấu có nhiềukhả năng xảyratrongđiềukiệnbấ
t
cân bằng; điềunàyđặcbiệt đúng đốivớithị trường

nhân tố sảnxuất. Do vậy,
sự chuyểndịch lao động
và vốntừ khu vựcnăng suấtthấpsang khuvựcnăng
suấtcaosẽđẩy nhanh tăng trưởng
.” - Chenery
(1986)
Hai quan điểmvề tăng trưởng
Tân cổđiển
Tình trạng cân đốiluônđượcduy
trì và cạnh tranh.
Phân bổ nguồnlựctối ưuvớihiệu
quả theo quy mô không đổi.
Năng suấtbiêncủamỗinhântố
sảnxuấttrongcácngànhlàbằng
nhau.
Không thể tăng sảnlượng bằng
cách chuyểndịch nhân tố sảnxuất
từ ngành này sang ngành khác
(nếucó, chỉ khi KT mở rộng)
Nguồntăng trưởng
:
Tích lũyvốn
Tăng lao động và tích lũyvốncon
người
Tăng tổng năng suấtnhântố.
Cơ cấu
Tình trạng mấtcânbằng và khác
biệtgiữacáckhuvựccủanềnkinh
tế.
Phân bổ nguồnlực không đượctối

ưu.
Năng suấtbiêncủalaođộng hay
củavốngiữacáckhuvựckinhtế
có thể khác nhau.
Tăng sảnlượng thông qua di
chuyểnnguồnlực.
Nguồntăng trưởng
:
Các nguồntăng trưởng tân cổ
điển, và
Chuyểnnguồnlực sang các ngành
có năng suấtcaohơn
Hiệuquả theo quy mô
Tháo gỡ các ách tắc, trở lựctrong
nộibộ nềnkinhtế và từ bên
ngoài.
Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright, 2004-2005 Kinh tế phát triển I - Bài 4
Nguyễn Xuân Thành/Châu Văn Thành 5
Chuyểndịch cơ cấusảnxuất
Kiểuhìnhrõnhất:
thu nhập đầungườităng, tỷ trọng NN/GDP giảm, CN/GDP tăng.
Quan hệ cơ cấugiảithích:
9 Quy luật Engel:
thu nhập đầungườităng Æ tỷ trọng tiêu dùng LT-TP giảmdầntrong
tổng chi tiêu củahộ gia đình.
9 Năng suấtnôngnghiệptăng lên
9 Luậnthuyết Lewis:
nềnkinhtếđang phát triển: thặng dư LĐNN Æ nguồncungLĐ (gần
như hoàn toàn co giãn) cho CN.
9 Hoạt động dịch vụ cũng tăng: giáo dục, chămsócsức

khỏe, cung cấpcácdịch vụ tài chính, ngân hàng, tiếp
thị…
9 Công nghiệp hóa song hành đôthị hóa
9 Thay đổiyếutố XH khác (thu nhập, dân số, giáo
dục…)
Liệucómộtkiểuhìnhthôngthường?
Nguồn
: Chenery & Syrquin, Patterns of Development, 1975.
Thập niên 50-80
tìm lờigiảicho
câu hỏi:
Nên chú trọng
bao nhiêu vào
nông nghiệpso
công nghiệp
trong quá trình
phát triểnkinh
tế?
Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright, 2004-2005 Kinh tế phát triển I - Bài 4
Nguyễn Xuân Thành/Châu Văn Thành 6
Nông nghiệpvàcôngnghiệp
Đồ thị:
Thập niên 50-80
9 Nước có thu nhập đầungười $200 (giá 1976) Æ tỷ trọng
b/q NN/GDP 45%, CN/GDP 15%.
9 Mức $1000, tỷ trọng NN 20%, CN 28% GDP.
9 $600, tỷ trọng NN = CN.
Chenery:
9 Thu nhập < $600: gđđầupháttriển( dựa vào NN).
9 Thu nhập $600-$3000: gđ chuyển đổi(dựavàoCN)

Chuyểndịch cơ cấu không chỉ trong sảnxuất
Cùng thu nhậpbq đầungười, còn thay đổi:
Cơ cấutiêudùngnội địa:
9 thựcphẩmtừ 40% xuống 17% tổng cầu
9 tăng tỷ trọng công nghệ phẩm, chi tiêu củachínhphủ và
đầutư.
Ngoạithương:
9 X và M tăng
9 CN/X tăng.
Đôthị hóa: dân sốđôthị vượt nông thôn khi thu nhập
đầungười đạt $1000.
Thay đổiKT-XHkhác: tăng trưởng dân số, phân phốithu
nhập, giáo dục,…
Lưuý
: USD tính trong hình này và 2 hình trước là theo giá 76. 1 USD năm 1976 tương đương 3 USD năm 2000.
Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright, 2004-2005 Kinh tế phát triển I - Bài 4
Nguyễn Xuân Thành/Châu Văn Thành 7
Kếtluậncủapháicơ cấu
Phát triển=quátrìnhtăng tưởng và thay đổicơ cấu
Đặctínhchínhtương tự nhau ở tấtcả các nước.
Tuy nhiên:
các nềnkinhtế:khácbiệtnhịp độ và kiểuhìnhcụ thể do yếu
tố tác động (quy mô nềnkinhtế, tài nguyên, thể chế,
chính sách, sự sẵncócủavốnvàcôngnghệ nướcngoài,
môi trường ngoạithương,…).
Î KiểuhìnhpháttriểncủaChenery:
kiểuhìnhbìnhquân
(?)
kiểuhìnhthôngthường (?)
Kiểuhìnhpháttriểncủa Chenery -

kiểuhìnhbìnhquân
Hollis Chenery và các đồng nghiệpcủaôngkhẳng định:
Chỉ có mô hình bình quân cho các nhóm nước
khác nhau củacácnước đang phát triển–nhỏ,
lớnvàrấtlớn. Không có tỷ lệ “đúng” giữathu
nhậpbìnhquânđầungườivớitỷ trọng nông
nghiệp, công nghiệpvàcáckhuvựckhác.
Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright, 2004-2005 Kinh tế phát triển I - Bài 4
Nguyễn Xuân Thành/Châu Văn Thành 8
Kiểuhìnhpháttriểncôngnghiệp
Nhà hoạch định phát triểnmuốnbiết:
Ứng mỗigđ, ngành kinh tế nào đóng vai trò quan trọng nhất?
Nên tậptrungưutiênxâydựng ngành công nghiệpnàotrongcácgđ
phát triển khác nhau?
Kiểuhìnhpháttriểncôngnghiệp:
“Công nghiệpsớm”: (chế biếnthựcphẩm, dệtmay…)
9 Phụcvụ nhu cầurộng rãi từ ngườithunhậpthấp.
9 Sử dụng lđ không cầnkỹ năng (dư thừa ở các
nước đang phát triển).
“Công nghiệptrễ”: (hàng hóa lâu bền: xe hơi, tủ lạnh…)
9 Độ co giãn cầu theo thu nhậpcao.
9 Thâm dụng vốn và/ hay lao động kỹ năng.
Tăng trưởng cân đối
(Nurkse & Rosenstein-Rodan)
Phát triểnloạtcácngànhkinhtế cùng lúc Æ đảmbảo
tăng trưởng đượcduytrìlâudài.
Nướcnghèo:
9 nguồnlựchạnhẹp Æ khó
9 nhưng nếukhôngÆ không có CNH.
Æ cần“cúđẩylớn”/ “nỗ lựcthiếtyếutốithiểu”.

Tăng trưởng cân đối:
9 Phía cầu: xây dựng nhiều ngành, ngườilaođộng dùng thu
nhập ngành mình mua sảnphẩmngànhkhác.
9 Phía cung: xây dựng nhiều ngành, ngành này sử dụng sản
phẩm ngành kia.

×