BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
----------------------------
HỒ THỊ HƯỜNG
KẾ TOÁN HOẠT ĐỘNG THU, CHI TẠI HỌC
VIỆN AN NINH NHÂN DÂN
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
HÀ NỘI, NĂM 2019
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
----------------------------
HỒ THỊ HƯỜNG
KẾ TOÁN HOẠT ĐỘNG THU, CHI TẠI HỌC
VIỆN AN NINH NHÂN DÂN
CHUYÊN NGÀNH
: KẾ TOÁN
MÃ SỐ
: 60 34 03 01
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS. NGUYỄN TUẤN DUY
HÀ NỘI, NĂM 2019
i
LỜI CAM ĐOAN
Sau quá trình học tập, nghiên cứu và viết luận văn tốt nghiệp, đến nay
tôi đã hoàn thành luận văn Kế toán hoạt động thu, chi tại Học viện An ninh
Nhân dân và được giáo viên hướng dẫn thông qua.
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu độc lập của cá nhân.
Các số liệu được sử dụng trong luận văn là trung thực và có nguồn gốc rõ
ràng. Kết quả nghiên cứu này chưa được công bố trong bất cứ công trình khoa
học nào. Nếu sai tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật.
TÁC GIẢ LUẬN VĂN
ii
LỜI CAM ĐOAN
“Sau quá trình học tập, nghiên cứu và viết luận văn tốt nghiệp, đến
nay tôi đã hoàn thành luận văn Kế toán hoạt động thu, chi tại Học viện An
ninh Nhân dân và được giáo viên hướng dẫn thông qua.
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu độc lập của cá nhân.
Các số liệu được sử dụng trong luận văn là trung thực và có nguồn gốc rõ
ràng. Kết quả nghiên cứu này chưa được công bố trong bất cứ công trình khoa
học nào. Nếu sai tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật.”
TÁC GIẢ LUẬN VĂN
iii
LỜI CẢM ƠN
“Tôi đã lựa chọn nội dung “Kế toán hoạt động thu chi tại Học viện An
ninh Nhân dân” làm đề tài Luận văn của mình. Cho đến nay nội dung Luận văn
của tôi đã cơ bản hoàn thành theo đúng quy định của Khoa Sau đại học - Đại học
Thương mại. Có được thành quả này, trước hết tôi xin được bày tỏ lòng cảm ơn
sâu sắc tới TS. Nguyễn Tuấn Duy là thầy giáo rất gần gũi và đã tận tình giúp
đỡ, chỉ bảo tôi trong suốt thời gian tôi nghiên cứu, tìm hiểu, thu thập tài liệu,
số liệu để hoàn thành Luận văn.”
“Tôi xin cảm ơn tập thể lãnh đạo và các cán bộ quản lý Khoa Sau đại
học cùng toàn thể các thầy cô giảng viên Đại học Thương mại là những người
đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi, động viên tôi trong thời gian học tập tại Trường
đã giúp tôi có động lực cố gắng phấn đấu vượt qua khó khăn để hoàn thành
nhiệm vụ học tập của khóa học.”
“Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, các đồng chí kế toán cùng
các bạn bè đã tạo điều kiện thuận lợi giúp tôi tìm hiểu, thu thập tài liệu, số
liệu phục vụ cho đề tài nghiên cứu.”
Một lần nữa tôi xin chân thành cảm ơn ./.
iv
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOANi
PHẦN MỞ ĐẦU 1
1. Tính cấp thiết của đề tài
1
2. Tổng quan các công trình nghiên cứu có liên quan 5
3. Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu
7
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 8
5. Phương pháp nghiên cứu
6. Kết cấu luận văn
8
9
CHƯƠNG ILÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ KẾ TOÁN HOẠT ĐỘNG THU,CHI
TRONG CÁC ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÓ THU 10
1.1 Tổng quan về đơn vị sự nghiệp công lập có thu
10
1.1.1 Khái niệm, đặc điểm và vai trò của đơn vị sự nghiệp công lập có thu
10
1.1.2 Phân loại đơn vị sự nghiệp công lập có thu 13
1.1.3 Hoạt động của đơn vị sự nghiệp công lập có thu
17
1.2 Nội dung hoạt động thu, chi trong đơn vị sự nghiệp có thu và nhiệm
vụ kế toán 20
1.2.1 Nội dung hoạt động thu chi trong đơn vị sự nghiệp có thu
1.2.2 Yêu cầu về quản lý và nhiệm vụ kế toán
24
1.3 Kế toán hoạt động thu, chi tại các đơn vị sự nghiệp có thu
1.3.1 Chứng từ kế toán 26
1.3.2 Tài khoản kế toán 27
1.3.3 Sổ kế toán thu, chi:
39
1.3.4 Báo cáo các khoản thu, chi
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1
45
45
20
26
v
CHƯƠNG II THỰC TRẠNG KẾ TOÁN CÁC HOẠT ĐỘNG THU, CHI
TẠI HỌC VIỆN AN NINH NHÂN DÂN 46
2.1 Tổng quan về Học viện An ninh nhân dân
46
2.1.1 Đặc điểm hoạt động tổ chức quản lý 46
2.1.2. Tổ chức quản lý, hoạt động của Học viện An ninh nhân dân 49
2.1.3 Đặc điểm tổ chức công tác Kế toán
52
2.1.4 Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến kế toán thu, chi tại Học viện An
ninh nhân dân
57
2.2 Kế toán hoạt động thu, chi tại Học viện ANND
60
2.2.1 Cơ chế quản lý tài chính của Học viện ANND
60
2.2.2 Nội dung hoạt động thu, chi tại Học viện An ninh nhân dân
62
2.2.3 Kế toán các hoạt động thu, chi tại Học viện An ninh nhân dân 63
2.3 Đánh giá thực trạng kế toán hoạt động thu, chi tại Học viện An ninh
nhân dân
71
2.3.1 Ưu điểm
2.3.2
71
Một số hạn chế và nguyên nhân
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2
73
77
CHƯƠNG III ĐỀ XUẤT VỀ KẾ TOÁN HOẠT ĐỘNG THU, CHI TẠI
HỌC VIỆN AN NINH NHÂN DÂN 78
3.1 Định hướng phát triển và yêu cầu hoàn thiện kế toán hoạt động thu
chi tại Học viện An ninh nhân dân 78
3.1.1 Định hướng phát triển của Học viện An ninh nhân dân 78
3.1.2 Yêu cầu hoàn thiện kế toán hoạt động thu chi
81
3.2 Giải pháp hoàn thiện kế toán hoạt động thu, chi tại Học viện An ninh
nhân dân
83
3.2.1 Các đề xuất về hoàn thiện kế toán thu, chi 83
3.2.2 Các giải pháp về hoàn thiện cơ chế quản lý thu chi
84
vi
3.2.3 Các giải pháp khác88
3.3 Điều kiện thực hiện các giải pháp
94
3.3.1 Về phía Nhà nước 94
3.3.2 Về phía Học viện An ninh nhân dân 97
3.4 Những hạn chế và vấn đề đặt ra cần tiếp tục nghiên cứu 99
KẾT LUẬN
101
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
102
vii
DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU
Sơ đồ số 01 40
Sơ đồ số 02 41
Sơ đồ số 03 43
Sơ đồ số 04 44
Sơ đồ 2.1: Mô hình bộ máy tổ chức, quản lý của Học viện An ninh........................50
Sơ đồ 2.2: Mô hình bộ máy kế toán của Học viện An ninh
Sơ đồ 2.3 Mô hình bộ máy kế toán của Trung tâm DN & ĐTLX
52
55
1
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Công an nhân dân được Đảng, Nhà nước tin cậy giao cho nhiệm vụ
trọng yếu, là nòng cốt trong sự nghiệp bảo vệ An ninh quốc gia và giữ gìn trật
tự, an toàn xã hội, khả năng bắt kịp trình độ phát triển của Đất nước. Để hoàn
thành được nhiệm vụ của mình, Đảng ủy Công an trung ương và lãnh đạo Bộ
Công an luôn coi trọng vấn đề đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, coi đây là nhiệm vụ
hàng đầu trong công tác xây dựng lực lượng, với mục tiêu xây dựng đội ngũ
cán bộ Công an đảm bảo đủ về số lượng và mạnh về chất lượng, đủ sức hoàn
thành nhiệm vụ bảo vệ an ninh, trật tự của Đất nước trong mọi tình huống.
Tuy nhiên trong giai đoạn hiện nay, với gánh nặng của ngân sách nhà nước,
nguồn kinh phí cấp cho hoạt động giáo dục còn một số eo hẹp, nhu cầu học
tập và nâng cao kiến thức của cán bộ, học viên của một số địa phương tăng
lên, đặt ra những thách thức mới cho các nhà Lãnh đạo đưa ra những phương
án đào tạo mới nhằm đáp ứng nhu cầu thực tại và tạo ra nguồn thu hỗ trợ cho
hoạt động của đơn vị. Đứng trước tình hình đó các trường Công an nhân dân
đã đưa ra nhiều hệ đào tạo phù hợp với thực tiễn tuy nhiên còn bộc lộ một số
tồn tại đòi hỏi các trường cần thẳng thắn đánh giá những tồn tại, bất cập đó để
tìm giải pháp khắc phục. “Để nâng cao chất lượng đào tạo đảm bảo nhiệm vụ
xây dựng lực lượng bảo vệ an ninh quốc gia và giữ gìn trật tự an toàn xã hội
thì việc đảm bảo tài chính và quản lý tài chính, quản lý tốt nguồn tiền có vai
trò quan trọng vì quản lý tốt các hoạt động thu, chi là một bộ phận, một khâu
của quản lý tài chính và là khâu quản lý mang tính vi mô. Quản lý các hoạt
động thu, chi còn được coi là hợp lý, có hiệu quả nếu nó tạo ra được một cơ
chế quản lý thích hợp, có tác động tích cự tới các quá trình hoạt động theo các
phương hướng phát triển đã được hoạch định. Việc quản lý, sử dụng nguồn tài
chính ở các trường đại học công lập, đơn vị sự nghiêp có thu đặc biệt là các
2
trường Công an nhân dân có liên quan trự tiếp đến hiệu quả kinh tế xã hội và
tạo động lực cho phát triển của các trường, do đó phải có sự quản lý, giám sát,
kiểm tra nhằm hạn chế, ngăn ngừa các hiện tượng tiêu cực, tham nhũng trong
khai thác và sử dụng nguồn lực tài chính đồng thời nâng cao hiệu quả việc sử
dụng các nguồn tài chính.giới, tạo tiền đề vững chắc cho sự lớn mạnh của
nước ta.
Hiện nay, các trường đào tạo trong Công an nói chung và Học viện An
ninh nói riêng là cơ sở giáo dục đại học công lập do Ngân sách Nhà nước cấp
chủ yếu qua Bộ Công an và là nguồn kinh phí cấp II, ngoài ra Học viện An
ninh nhân dân còn đạo tạo học viên hệ đào tạo tại chức tại địa phương và hệ
dân sự; Học viện An ninh nhân dân là một trong những đơn vị đào tạo nguồn
nhân lực chất lượng cao và nguồn nhân lực chất lượng cao của ngành Công
an. Kế toán hoạt động thu, chi là một nội dung vô cùng quan trọng trong công
tác kế toán của mỗi đơn vị sự nghiệp công nghiệp nói chung và của Học viện
nói riêng. Học viện An ninh Nhân dân là đơn vị hành сhính sự nghіệр сông
lập đóng vаі trò quаn trọng trоng đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao và
nguồn nhân lực chất lượng cao của ngành Công an. Sự lớn mạnh về quу mô,
сhất lượng, nhu сầu thựс tіễn và sự rа đờі đổі mớі сủа nhіều сhính sáсh lіên
quаn trựс tіếр đến hоạt động сủа Học vіện. Сhính sáсh kế tоán mớі theо
Thông tư 107/2017/TT - BTС ngàу 10/10/2017 (Thông tư 107) hướng dẫn
сhế độ kế tоán hành сhính sự nghіệр, thау thế сhế độ kế tоán đơn vị hành
сhính sự nghіệр bаn hành theо Quуết định 19/2006/QĐ - BTС và Thông tư
185/2010/TT - BTС là một sự thау đổі lớn сhо сáс đơn vị hành сhính sự
nghіệр nóі сhung và Học vіện nóі rіêng. Xuất рhát từ những lý dо đó Học
vіện đã сó những bướс tіến thау đổі trоng hоạt động kế tоán để vừа tіếр nhận
nguồn kіnh рhí сủа Nhà nướс сấр để thựс hіện nhіệm vụ сủа mình vừа trіển
khаі сáс dịсh vụ khоа họс kỹ thuật, рhát trіển сáс dự án hợр táс trоng nướс và
3
quốс tế theо quу định сủа рháр luật để hỗ trợ hоạt động сhuуên môn, tăng
thêm nguồn kіnh рhí сhо Học vіện. Để góp phần làm cho công tác quản lý tài
chính, quản lý hoạt động thu chi của Học viện An ninh nhân dân ngày càng
tốt hơn, dần tháo gỡ được những tồn tai, vướng mắc nhằm phù hợp hơn với
yêu cầu đào tạo mà Bộ Công an giao, tôi mạnh dạn lựa chọn đề tài “Kế toán
hoạt động thu chi tại Học viện An ninh nhân dân” làm đề tài Luận thạc sĩ
chuyên ngành Kế toán của mình.
2. Tổng quan các công trình nghiên cứu có liên quan
Chính sách giáo dục và đào tạo trong các trường đại học công lập có
thu có chính sách huy động và sử dụng nguồn lực tài chính, cơ chế quản lý tài
chính trong các đơn vị sự nghiệp công lập nói chung và trong các trường đại
học công lập nói riêng đã được nhiều tác giả nghiên cứu. Mô hình đào tạo
ngày càng được mở rộng, đa dạng về loại hình đào tạo, phong phú về hệ
thống các ngành và chuyên ngành, có nhiều đổi mới về cơ chế quản lý đào
tạo, tăng tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm của các trường, các cơ sở giáo dục
công lập, xây dựng phương pháp tổ chức đào tạo theo hướng tiếp cận khoa
học công nghệ hiện đại. Đối với ngành Công an đổi mới trong giáo dục đào
tạo trong đó có vấn đề đổi mới trong quản lý hoạt động tài chính càng trở nên
cấp thiết hơn vì nguồn kinh phí phục vụ đào tạo trong các trường Công an
nhân dân là nguồn ngân sách Nhà nước đảm bảo toàn bộ cho nên vấn đề quản
lý tài chính sao cho hiệu quả, tiết kiệm và đáp ứng được trong trường hợp cần
thiết phục vụ yêu cầu quản lý Đảng, Nhà nước và Bộ Công an.”
Hiện nay, vіệс nghіên сứu về kế tоán hоạt động thu сhі tạі сáс đơn vị
sự nghіệр сhưа nhіều. Đặс bіệt là kế tоán tоán hоạt động thu сhі theо thông tư
107/2017 áр dụng từ năm tàі сhính 2018 thì quá ít. Сụ thể táс gіả đã thаm
khảо một số đề tàі, сông trình nghіên сứu liên quan đến kế toán tại các đơn vị
sự nghiệp công lập có thu như sаu:
4
- Bài báo “Hoàn thiện tổ chức kế toán thu, chi hoạt động trong các đơn
vị sự nghiệp giáo dục công lập trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi” đăng trên tạp
chí Hội kế toán Thành phố Hồ chí Minh. Bài viết tập trung vào phân tích,
đánh giá những tồn tại và đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện tổ chức
kế toán các khoản thu, chi hoạt động trong các đơn vị sự nghiệp giáo dục
công lập trên địa bàn Tỉnh Quảng Nam.”
- Luận văn thạc sĩ kinh tế của Nguyễn Thị Thu Hằng (2011): “Kế toán
hoạt động thu, chi tại các trường đại học thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội”.
Luận văn Chủ yếu trình bày lý luận chung trong hoạt động thu, chi tại các đơn
vị sự nghiệp công lập có thu thông qua việc nghiên cứu phương pháp hạch
toán và việc vận dụng hệ thống tài khoản trong các đơn vị thuộc Đại học
Quốc gia Hà Nội. Tuy nhiên, đề tài chưa đi sâu phân tích kế toán hoạt động
thu, chi khi các đơn vị này áp dụng cơ chế tự chủ.”
- Luận văn thạc sỹ kinh tế của Đào Thị Thu Vân (2013) “Kế toán hoạt
động thu chi tại các trường đại học cao đẳng công lập trên địa bàn tỉnh Hưng
Yên”. Luận văn hệ thống hóa và làm rõ những vấn đề lý luận liên quan đến kế
toán hoạt động thu chi tại các đơn vị sự nghiệp có thu tự đảm bảo một phần
chi phí hoạt động và nghiên cứu thực trạng kế toán hoạt động thu chi tại các
trường đại học công lập trên địa bàn tỉnh Hưng yên.
- Tăng Bình (2015), Nâng cao nghiệp vụ quản lý thu, chi tài chính và
sử dụng tài sản trong các cơ quan, đơn vị Nhà nước, Nhà xuất bản Tài
chính... Nội dung cuốn tài liệu bồi dưỡng này nhằm giúp các cơ quan, đơn vị
Nhà nước quản lý các khoản thu chi và sử dụng tài sản Nhà nước sao cho
đúng quy định, đúng tiêu chuẩn, định mức, tránh những thiếu sót, gây hậu quả
nghiêm trọng.
- Luận văn thạc sĩ Kinh tế của Lê Thị Thu Thủy (2016): “ Kế toán hoạt
động thu chi tại Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam”. Luận văn hệ
5
thống hóa và làm rõ những vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến kế toán hoạt
động thu chi tại các đơn vị sự nghiệp có thu tại Viện Hàn lâm Khoa học và Xã
hội Việt Nam.
- Luận văn thạc sĩ kinh tế của Đỗ Thị Hải Yến (2016): “Kế toán hoạt
động thu, chi tại các trường cao đẳng công lập trên địa bàn tỉnh Hải Dương”.
Luận văn đã hệ thống hóa làm sáng tỏ những vấn đề lý luận chung về kế toán
hoạt động thu, chi tại các đơn vị sự nghiệp công lập có thu. Từ đó phân tích,
đánh giá thực trạng công tác kế toán hoạt động thu, chi tại các trường cao
đẳng công lập trên địa bàn tỉnh Hải Dương. Đồng thời, tác giả nêu rõ những
vấn đề cơ bản về tổ chức công tác kế toán trong các trường học, đặc điểm về
trường học và yêu cầu quản lý tài chính cũng như cách thức tổ chức công tác
kế toán trong trường học. Qua đó đánh giá thực tế tổ chức công tác kế toán và
phân tích sự cần thiết khách quan phải hoàn thiện tổ chức công tác kế toán tại
trường Cao đẳng công lập. Trên cơ sở đó đưa ra các giải pháp nhằm hoàn
thiện hơn nữa công tác kế toán hoạt động thu, chi tại các trường cao đẳng
công lập trên địa bàn tỉnh Hải Dương. Tuy nhiên luận văn mới chỉ đưa ra
được những giải pháp dưới góc độ kế toán tài chính mà chưa đưa ra được
những giải pháp dưới góc độ kế toán quản trị.
Nhìn chung, các đề tài nghiên cứu trên đã đưa ra được những vấn đề lý
luận về tổ chức công tác kế toán đơn vị sự nghiệp công lập nói chung, thực
trạng tổ chức công tác kế toán tại từng đơn vị mà các tác giả đã khảo sát nói
riêng và đưa ra được các giải pháp cụ thể. Trên сơ sở đó, сáс luận văn сũng сó
những kіến nghị đốі vớі Nhà nướс để сó đіều kіện hоàn thіện сhế độ kế tоán
hành сhính sự nghіệр. Сáс сông trình nàу đã là những tư lіệu quý gіá gіúр сhо
táс gіả tìm hіểu, nghіên сứu và сó những hệ thống hóа hơn về vấn đề nàу.
Nhưng bên cạnh đó các đề tài chưa tìm hiểu, nghiên cứu được vấn đề cốt lõi
trong tổ chức công tác kế toán tại từng đơn vị. Một phần kế thừa các công
6
trình của các tác giả đã nghiên cứu trước đây và từ những vấn đề thực tế tại
Học viện An ninh Nhân dân về hoạt động thu chi, tác giả mong muốn làm rõ
những lý luận chung về kế toán hoạt động thu chi tại Học viện An ninh Nhân
dân từ đó đề xuất một số giải pháp hoàn thiện kế toán cho đơn vị.”
3. Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu
- “Hệ thống hóa một số vấn đề lý luận về kế toán hoạt động thu chi tại
các đơn vị sự nghiệp có thu công lập.
- Phân tích, đánh giá thực trạng kế toán hoạt động thu chi tại Học viện
An ninh nhân dân từ đó đề xuất một số giải pháp hoàn thiện kế toán cho đơn
vị.”
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Những vấn đề lý luận và thực tiễn về kế toán
các hoạt động thu chi trong đơn vị sự nghiệp có thu
- Phạm vi nghiên cứu:
+ Về nội dung:
.“Về lý luận: đã đi sâu phân tích công tác kế toán các hoạt động thu chi
trong các đơn vị sự nghiệp có thu.”
.“Về thực tế: khảo sát công tác kế toán các hoạt đông thu chi tại Học
viện An ninh Nhân dân qua các khâu về kế toán tài chính như: lập dự toán; kế
toán thu, chi; quyết toán.”
+ Về thời gian: Số liệu khảo sát năm 2018
5. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp:
Thu thập dữ liêu sơ cấp là việc áp dụng các phương pháp điều tra, trắc
nghiệm, phỏng vấn quan sát, thu thập những số liệu đã thống kê, tích luỹ.
7
Đây là loại dữ liệu quan trọng nhất, là những dữ liệu chưa qua xử lý,
được thu thập lần đầu và thu thập trực tiếp từ các đơn vị của tổng thể nghiên
cứu thông qua các cuộc điều tra thống kê.
Dữ liệu sơ cấp đáp ứng tốt yêu cầu nghiên cứu, tuy nhiên việc thu thập
dữ liệu sơ cấp thường phức tạp, tốn kém.
”-“Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp: Táс gіả đã nghіên сứu сáс
văn bản, Nghị định сủа Сhính Рhủ, Thông tư hướng dẫn сủа Bộ Tàі сhính về
kế tоán, сáс quу định рháр luật hіện hành, Luật Kế tоán, Сhế độ Kế tоán; Сáс
tàі lіệu về tổ сhứс kế tоán tạі сáс đơn vị sự nghіệр сó thu thаm khảо từ сáс
сuốn gіáо trình, sáсh, tàі lіệu họс tậр, slіde bàі gіảng, mạng іnternet, báо
сhí…Сáс сông trình, đề tàі nghіên сứu về tổ сhứс сông táс kế tоán tạі сáс đơn
vị sự nghіệр сông lậр nóі сhung và Học vіện nóі rіêng. Ngоàі rа, сáс văn bản
рháр luật сó hіệu lựс hіện hành như Сhế độ kế tоán Vіệt Nаm, сhuẩn mựс kế
tоán; сáс сông trình nghіên сứu, сáс bàі báо trên сáс tạр сhí сhuуên ngành và
сáс nguồn tàі lіệu kháс сó ảnh hưởng đến hоạt động сủа đơn vị nóі сhung
сũng như hоạt động thu, сhі và kế tоán thu, сhі tạі đơn vị nóі rіêng сũng đượс
táс gіả tậр hợр nhằm bổ sung nguồn thông tіn сhính xáс, đầу đủ. Tập hợp,
nghiên cứu và áp dụng các quy định của Nhà nước về quản lý tài chính tại các
đơn vị sự nghiệp có thu, sách, giáo trình như: “Nghị định số 16/2015/NĐ - CP
ngày 14/2/2015 của Chính phủ qui định cơ chế tự chủ của đơn vị sự nghiệp
công lập; Thông tư số 107/2017/TT - BT về việc hướng dẫn Chế độ kế toán
hành chính sự nghiệp được áp dụng trong cả nước từ ngày ngày 1/1/2018;
Giáo trình kế toán Hành chính sự nghiệp Đại học Thương mại năm 2015 ...
các dữ liệu này phục vụ cho việc viết một số vấn đề lý luận và thực tiễn về
quản lý tài chính trong các đơn vị sự nghiệp có thu. Các văn bản qui định của
Bộ Tài chính, Bộ Công an về các chế độ của đơn vị và văn bản của nhà Học
viện An ninh nhân dân như: Qui chế chi tiêu nội bộ (2015), Qui chế chi tiêu
8
Hệ Dân sự (2015), Qui chế chi tiêu Liên kết đào tạo (2016).... báo cáo hàng
năm của Học viện về công tác lập dự toán, số liệu kế toán thu chi tại đơn vị,
hoạt động kế toán thu, chi tại đơn vị.”
6. Kết cấu luận văn
Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, thì luận văn có kết cấu 3 chương:
Chương 1: Lý luận cơ bản về kế toán hoạt động thu, chi trong các đơn
vị sự nghiệp có thu
Chương 2: Thực trạng kế toán hoạt động thu, chi tại Học viện An
ninh nhân dân.
Chương 3: Đề xuất về kế toán hoạt động thu, chi tại học viện An ninh
nhân dân”
9
CHƯƠNG I
LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ KẾ TOÁN HOẠT ĐỘNG THU,
CHI TRONG CÁC ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÓ THU
1.1 Tổng quan về đơn vị sự nghiệp công lập có thu
1.1.1 Khái niệm, đặc điểm và vai trò của đơn vị sự nghiệp công lập có thu
1.1.1.1 Khái niệm
“Đơn vị sự nghiệp công lập là tổ chức do cơ quan có thẩm quyền
của Nhà nước, tổ chức chính trị xã hội thành lập theo qui định của pháp
luật, có tư cách pháp nhân, cung cấp dịch vụ công, phục vụ quản lý nhà
nước trong các lĩnh vực như giáo dục, đào tạo, y tế, nghiên cứu khoa học,
văn hóa, thể dục thể thao, du lịch, lao động - thương binh và xã hội, thông
tin truyền thông và các lĩnh vực sự nghiệp khác được pháp luật qui định.”
“Đơn vị sự nghiệp công lập có thu là một loại đơn vị sự nghiệp công
lập có nguồn thu sự nghiệp, do cơ quan nhà nước có thẩm quyền thành lập, là
đơn vị dự toán độc lập, có con dấu và tài khoản riêng, có tổ chức bộ máy kế
toán theo qui định của Luật kế toán.”
1.1.1.2 Đặc điểm của đơn vị sự nghiệp công lập có thu
- “Đơn vị sự nghiệp công lập có thu do cơ quan có thẩm quyền của Nhà
nước thành lập theo quy định của pháp luật, có tư cách pháp nhân, cung cấp
dịch vụ công phục vụ quản lý Nhàc nước; được cấp kinh phí và tài sản để hoạt
động thực hiện nhiệm vụ chính trị, chuyên môn vàc thực hiện một số khoản
thu phí, lệ phí theo quy định củac Nhà nước; có tổ chức bộ máy biên chế vàc
bộ máy quản lý tài chính theo qui định của pháp luật Nhà nước; được mở tài
khoản tại kho bạc Nhàc nước để theo dõi, điều hành và kiểm soát các khoản
thu chi tài chính.”
- “Đơn vị sự nghiệp công lập có thu là những tổ chức hoạt động theo
nguyên tắc không vì mục tiêu lợi nhuận mà để phục vụ lợi ích chung của xã
10
hội. Nhà nước có nhiệm vụ duy trì, tổ chức, tài trợ cho các hoạt động sự
nghiệp và thực hiện vai trò của Nhà nước trong việc phân phối lại thu nhập,
thực hiện chính sách phúc lợi xã hội khi Nhà nước can thiệp vào thị trường.
Từ đó Nhà nước hỗ trợ các ngành kinh tế hoạt động hiệu quả đảm bảo nâng
cao dân trí, đào tạo nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, nâng cao chất lượng
đời sống vật chất tinh thần của người dân.”
- “Kết quả của hoạt động sự nghiệp là tạo ra các dịch vụ công phục vụ
trong các lĩnh vực nghiên cứu khoa học, giáo dục đào tạo; dạy nghề; y tế; văn
hóa, thể dục thể thao và du lịch; khoa học và công nghệ; sự nghiệp kinh tế
vàc sự nghiệp khác. Nhờ việc sửc dụng hàng hóa công cộng cho hoạt động sự
nghiệp tạo ra mà quá trình tái sản xuất ra của cải vật chất trong xã hội được
thuận lợi và ngày càng đạt hiệu quả cao như tạo ra nguồn nhân lực chất lượng
cao, đời sống vật chất, sức khỏe được đảm bảo cho lực lượng lao động nói
riêng và người dân nói chung; các hoạt động khoa học công nghệ nhằm tạo ra
những công nghệc mới phục vụ cho qui trình sản xuất hiệu quả thu lại được
năng suất cao.”
- “Hoạt động sự nghiệp trong đời sống xãc hội rất phong phú, đa dạng
đóng vai trò là động lực to lớn giúp dân tộc bảo tồn vàc phát triển văn hóa
truyền thống, các giác trị đạo đức, tạo động lực cải cách, đổi mới và phát
triển giáo dục đào tạo. Hoạt động củac đơn vị sự nghiệp công lập có thu đã
xuất phát từ nhu cầu phát triển kinh tế xã hội và vai trò của Nhà nước trong
nền kinh tế với mục đích là phục vụ lợi ích cộng đồng, xã hội, Đất nước.
Trong quác trình cung cấp các hàng hóa, dịch vụ đó các đơn vị sự nghiệp
công lập có thu được tạo lập các nguồn thu nhất định thông qua các khoản
thu phí, lệ phíc vàc các khoản thu từ cung ứng dịch vụ do Nhàc nước quy định
bù đắp các khoản chi tiêu. Quản lý hoạt động tài chính kế toán đơn vị sự
nghiệp công lập có thu phải tuân theo những quy định pháp lý và những quy
11
định về quản lý tài chính, kế toán của Nhà nước. Tùy theo đặc điểm tạo lập
nguồn thu của các đơn vị sự nghiệp công lập, Nhà nước áp dụng cơ chế quản
lý tài chính phù hợp để các đơn vị thực hiện tốt chức năng nhiệm vụ của đơn
vị mình. Trong bối cảnh nền kinh tế thị trường như hiện nay thì Nhà nước
thực hiện chính sách đổi mới cơ chế quản lý tàichính đối với các đơn vị sự
nghiệp công lập có thu theo hướng nâng cao quyền tự chủ tài chính nhằm
phục vụ tốt chất lượng dịch vụ công phục vụ xã hội.”
“Các đơn vị sự nghiệp đều có đặc điểm chung làc hoạt động bằng kinh
phí do ngân sách Nhà nước cấp toàn bộ, một phần hoặc tự trang trải bằng
nguồn thu sự nghiệp. Do vậy công tác kế toán của đơn vị trước hết để phục
vụ cho việc kiểm soát và thanh quyết toán với ngân sách, kế toán đơn vị sự
nghiệp phải tuân thủ chế độ kế toán do cơ quan có thẩm quyền quy định, tiếp
đó là phục vụ cho tổng hợp sốc liệu về các khoản chi ngân sách, các khoản
chi trong đơn vị sự nghiệp phải được hạch toán chi tiết theo từng chương,
mục phù hợp với mục lục ngân sách.”
1.1.1.3. Vai trò của đơn vị sự nghiệp công lập có thu
“Hoạt động của các đơn vị sự nghiệp công lập có thu là một bộ phận
củac nền kinh tế và có vị trí, vai trò đặc biệt quan trọng trong nền kinh tế.
Trong thời gian qua, các đơn vi sự nghiệp công đã có nhiều đóng góp cho sự
ổn định và phát triển kinh tế xã hội của Đất nước.”
Một là,“cung cấp các dịch vụ công về giáo dục, y tế, văn hóa, thể dục,
thể thao....có chất lượng cao cho xã hội, đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của
nhân dân, góp phần cải thiện đời sống vật chất và tinh thần cho nhân dân.”
Hai là,“thực hiện các nhiệm vụ chính trị được giao như: đào tạo và
cung cấp nguồn nhân lực có chất lượng vàc trình độc cao; khám chữa bệnh,
bảo vệ sức khỏe người dân, nghiên cứu và ứng dụng các kết quả khoa học,
công nghệ; cung cấp các sản phẩm văn hóa, nghệ thuật....”phục vụ cho sự
nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa Đất nước.
12
Ba là, “đối với từng lĩnh vực hoạt động sự nghiệp, các đơn vị sự nghiệp
công lập đều có vai trò chủ đạo trong việc tham gia đề xuất và thực hiện các
đề án, chương trình lớn phục vụ sự phát triển kinh tế xã hội của Đất nước.”
Bốn là, thông qua hoạt động thu phí, lệ phí theo quy định của Nhà
nước đã góp phần tăng cường nguồn lực, đẩy mạnh đa dạng hóa và xã hội
hóa nguồn lực thúc đẩy sự phát triển của xã hội. “Thực hiện chủ trương xã
hội hóa hoạt động sự nghiệp của Nhà nước, trong thời gian qua các đơn vị
sự nghiệp ở tất cả các lĩnh vực đãc tích cực mở rộng các loại hình, phương
thức hoạt động, một mặt đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của nhân dân. Đồng
thời qua đó cũng thực hiện xã hội hóa bằng cách thu hút sự đóng góp của
nhân dân đầu tư cho sự phát triển của hoạt động sự nghiệp.”
Đơn vị sự nghiệp công lập có thu khác với các cơ quan hành chính là
các dịch vụ hàng hóa của đơn vị sự nghiệp công lập có thu có thể cạnh tranh
với khu vực tư nhân và cung ứng theo nhu cầu, vì vậy các đơn vị này được
khai thác và mở rộng nguồn thu từ các hoạt động sự nghiệp của mình do vậy
có thể tự chủ về tài chính.“Nhưng mặt khác, đơn vị sự nghiệp công lập có thu
khác các doanh nghiệp là hoạt động của doanh nghệp là tối đa hóa lợi nhuận
và vốn chủ sở hữu bằng cách bù đắp lại toàn bộ chi phí và phải có lãi thì đơn
vị sự nghiệp công lập có thu hoạt động không vì mục tiêu lợi nhuận là mục
tiêu hành đầu.”
1.1.2 Phân loại đơn vị sự nghiệp công lập có thu
1.1.2.1 Phân loại đơn vị sự nghiệp công lập theo nguồn thu
“Căn cứ vào nguồn thu sự nghiệp, đơn vị sự nghiệp được phân loại để
thực hiện quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về tài chính như sau:
Đơn vị có nguồn thu sự nghiệp tự bảo đảm toàn bộ chi phí hoạt động
thường xuyên (gọi tắt là đơn vị sự nghiệp tự bảo đảm chi phí hoạt động);
Đơn vị có nguồn thu sự nghiệp tự bảo đảm một phần chi phí hoạt động
13
thường xuyên, phần còn lại được ngân sách Nhà nước cấp (gọi tắt là đơn vị sự
nghiệp tự bảo đảm một phần chi phí hoạt động).
Đơn vị có nguồn thu sự nghiệp thấp, đơn vị sự nghiệp không có nguồn
thu, kinh phí hoạt động thường xuyên theo chức năng, nhiệm vụ do ngân sách
Nhà nước bảo đảm toàn bộ kinh phí hoạt động (gọi tắt là đơn vị sự nghiệp do ngân
sách Nhà nước bảo đảm toàn bộ chi phí hoạt động).
Đơn vị sự nghiệp công lập có thu thực hiện quyền tự chủ, tự chịu trách
nhiệm về tài chính là các đơn vị sự nghiệp do cơ quan Nhà nước có thẩm
quyền quyết định thành lập (đơn vị dự toán độc lập, có con dấu và tài khoản
riêng, tổ chức bộ máy kế toán theo quy định). Căn cứ vào nguồn thu sự
nghiệp, đơn vị sự nghiệp công được phân thành 3 loại đơn vị thực hiện quyền
tự chủ về tài chính:”
Cách xác định để phân loại đơn vị sự nghiệp:
“Mức tự bảo đảm chi phí
hoạt động thường xuyên
=
của đơn vị (%)
Tổng số nguồn thu sự nghiệp
------------------------------------------- x 100 %
Tổng số chi hoạt động thường xuyên
Tổng số nguồn thu sự nghiệp và tổng số chi hoạt động thường xuyên
tính theo dự toán thu, chi của năm đầu thời kỳ ổn định.”
Căn cứ vào mức tự bảo đảm chi phí hoạt động thường xuyên, đơn vị sự
nghiệp được phân loại như sau:
- Đơn vị sự nghiệp tự bảo đảm chi phí hoạt động, là đơn vị sự nghiệp có
mức tự bảo đảm chi phí hoạt động thường xuyên xác định theo công thức
trên, bằng hoặc lớn hơn 100%
+ Đơn vị sự nghiệp đã tự bảo đảm chi phí hoạt động từ nguồn thu sự
nghiệp, từ nguồn ngân sách Nhà nước do cơ quan có thẩm quyền của Nhà
nước đặt hàng.
+ Nguồn thu theo pháp luật về phí, lệ phí được để lại chi theo qui định
14
(phần được để lại chi hoạt động thường xuyên và chi mua sắm, sửa chữa lớn
trang thiết bị, tài sản phục vụ công tác thu phí);
+ Nguồn thu khác theo qui định của pháp luật (nếu có);
+ Nguồn ngân sách nhà nước cấp cho các nhiệm vụ không thường
xuyên (nếu có);
+ Nguồn vốn vay, viện trợ, tài trợ theo qui định của pháp luật.”
- Đơn vị sự nghiệp tự bảo đảm một phần chi phí hoạt động: Là đơn vị
sự nghiệp có mức tự bảo đảm chi phí hoạt động thường xuyên xác định theo
công thức trên, từ trên 10% đến dưới 100%(do giá phí dịch vụ sự nghiệp công
chưa kết cấu đủ chi phí, được Nhà nước đặt hàng, giao nhiệm vụ cung cấp
dịch vụ sự nghiệp công theo giá, phí chưa tính đủ chi phí). Nguồn tài chính
của đơn vị:
+ Nguồn thu từ hoạt động dịch vụ sự nghiệp công;
+ Nguồn thu phí theo pháp luật về phí, lệ phí được để lại theo qui định
(phần được để lại chi hoạt động thường xuyên và chi mua sắm, sửa chữa lớn
trang thiết bị, tài sản phục vụ công tác thu phí);
+ Nguồn ngân sách nhà nước hỗ trợ phần chi phí chưa kết cấu trong
giá, phí dịch vụ sự nghiệp công;
+ Nguồn thu khác của pháp luật (nếu có);
+ Ngân sách nhà nước cấp cho các nhiệm vụ chi không thường xuyên;
+ Nguồn viện trợ, tài trợ theo qui định của pháp luật
- Đơn vị sự nghiệp do ngân sách Nhà nước bảo đảm toàn bộ chi phí
hoạt động, gồm: Đơn vị sự nghiệp có mức tự bảo đảm chi phí hoạt động
thường xuyên xác định theo công thức trên, từ 10% trở xuống và đơn vị sự
nghiệp không có nguồn thu (theo chức năng, nhiệm vục được cấp có thẩm
quyền giao, không có nguồn thu khoặc nguồn thu thấp). Nguồn tài chính của
đơn vị:
+ Ngân sách nhà nướccấp chi thường xuyên trên cơ sở số lượng người
15
làm việc và định mức phân bổ dự toán được cấp có thẩm quyền phê duyệt;
+ Nguồn thu khác (nếu có);
+ Ngân sách nhàc nướ cấp kinh phí thực hiện các nhiệm vụ chi không
thường xuyên;
+ Nguồn viện trợ, tài trợ theo qui định của pháp luật.
1.1.2.2 Phân loại đơn vị sự nghiệp có thu theo lĩnh vực hoạt động
Căn cứ vào các lĩnh vực hoạt động mà có thể phân loại đơn vị sự
nghiệp có thu bao gồm:
- Đơn vị sự nghiệp có thu trong lĩnh vực văn hóa nghệ thuật
- Đơn vị sự nghiệp có thu hoạt động trong lĩnh vực giáo dục đào tạo,
- Đơn vị sự nghiệp có thu hoạt động trong lĩnh vực nghiên cứu khoa học,
- Đơn vị sự nghiệp có thu hoạt động trong lĩnh vực thể thao,
- Đơn vị sự nghiệp có thu hoạt động trong lĩnh vực y tế,
- Đơn vị sự nghiệp có thu hoạt động trong lĩnh vực xã hội,
- Đơn vị sự nghiệp có thu hoạt động trong lĩnh vực kinh tế,
- Các viện thiết kế qui hoạch đô thị nông thôn.
1.1.2.3 Phân loại theo cấp quản lý ngân sách
Theo phân cấp quản lý ngân sách người ta chia các đơn vị sự nghiệp
thành các đơn vị dự toán cấp I vàc các đơn vị dự toán cấp II, III.
- Đơn vị dự toán cấp I là các đơn vị trực tiếp nhận và quyết toán kinh phíc
vớicơc quan quản lý ngân sách trung ương như các Bộ, Ủy Ban nhân dân các tỉnh
thành phố trực thuộc trung ương... Các đơn vị dự toán cấp I được giao nhiệm vụ
trực tiếp quản lý vàc cấp ngân sách cho các đơn vị dự toán cấp II.
- Đơn vị dự toán cấp II là đơn vị nhận và quyết toán kinh phí được ngân
sách cấp với các đơn vị dự toán cấp I vàc trực tiếp quản lý ngân sách củac đơn
vị dự toán cấp III.
- Đơn vị dự toán cấp III là đơn vị trực tiếp chi tiêu kinh phí cho hoạt
16
động của đơn vị và chịu trách nhiệm quyết toán kinh phí với đơn vị dự toán
cấp trên theo quy định.
1.1.3 Hoạt động của đơn vị sự nghiệp công lập có thu
Nghị định 16/2015/NĐ-CP ngày 14/2/2015 của chính phủ “quy định
cơ chế tự chủ của đơn vị sự nghiệp công lập” (gọi tắt là đơn vị sự nghiệp):
- Đơn vị sự nghiệp công lập có quyền tự chủ về thực hiện nhiệm vụ, tự
chủ trong xây dựng kế hoạch: kế hoạch thực hiện nhiệm vụ của đơn vị sự
nghiệp công bao gồm phần kế hoạch do đơn vị tự xác định phù hợp với chức
năng nhiệm vụ, năng lựcc của đơn vị theo qui định của pháp luật và phần kế
hoạch theo chức năng nhiệm vụ được giao.
+ Đối với dịch vụ sự nghiệp không sử dụng kinh phí ngân sách nhà
nước: đơn vị sự nghiệp công tự xây dựng kế hoạch thực hiện nhiệm vụ, báo
cáo cơ quan quản lý cấp trên để theo dõi kiểm tra và giám sát thực hiện;
+ Đối với dịch vụ sự nghiệp công không sử dụng kinh phí ngân sách
nhà nước: Đơn vị sự nghiệp công xây dựng kế hoạch thực hiện nhiệm vụ, báo
cáo cơ quan quản lý cấp trên để phê duyệt và quyết định phương thức giao kế
hoạch cho đơn vị thực hiện.
- Tự chủ về tổ chức thựcc hiện nhiệm vụ:
+ Quyết định các biện pháp thực hiện nhiệm vụ theo kế hoạch của
đơn vị, kế hoạch của cơ quan quản lý cấp trên giao, đảm bảo chất lượng,
tiến độ;
+ Tham gia đấu thầu, cung ứng các dịch vụ sự nghiệp công phù hợp với
lĩnh vực chuyên môn của đơn vị được cấp có thẩm quyền giao;
+ Liên doanh, liên kết với các tổ chức, cá nhân để hoạt động dịch vụ
đáp ứng nhu cầu của xã hội theo qui định của pháp luật.
- Tự chủ về tổ chức bộ máy: đơn vị sự nghiệp công được thành lập, tổ
chức lại, giải thể các đơn vị không thuộc cơ cấu tổ chức các đơn vị cấu