Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

SKKN lớp 2,3 da sua

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.88 MB, 14 trang )

PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
Ngược dòng thời gian so với các biện pháp dạy học ngày xưa, thì ngày nay
đã cải cách lại các phương pháp dạy học mới là lấy học sinh làm trung tâm. Hiểu rõ
tầm quan trọng của giáo dục hiện đại là đào tạo ra những con người có khả năng có
tâm huyết và có tính sáng tạo để có thể bắt kịp xu thế toàn cầu. Vậy ngoại ngữ nói
chung và môn Tiếng Anh nói riêng là công cụ đắc lực cho quá trình hội nhập. Bộ
Giáo dục và Đào tạo Việt Nam đã và đang không ngừng nâng cao chất lượng dạy
và học ngoại ngữ thông qua việc đổi mới toàn diện. Đổi mới cả phương pháp dạy
cũng như phương pháp học. Dạy và học ngoại ngữ nói chung và tiếng Anh nói
riêng đang tồn tại một hiện tượng là học sinh học xong không thể sử dụng ngoại
ngữ để giao tiếp. Bên cạnh đó ý thức của người học và phụ huynh chưa cao, như
một số phụ huynh ở địa phương tôi cứ quan niệm rằng môn tiếng Anh là môn tự
chọn môn không bắt buộc nên còn hướng cho con cái mình học lệch.
Comparing to the old teaching methods, today new teaching methods has
reformed that are student-centered. Understanding the importance of modern
education is to train enthusiatic people to keep up with the global trend.
Therefore, foreign language in general and English in particular are an
effective tool for the integration process. The Ministry of Education and Training
of Vietnam has been continuously improving the quality of teaching and learning
foreign languages through comprehensive innovation. Innovating both teaching
and learning methods. Teaching and learning foreign languages in general and
English in particular exist a phenomenon that students who learn after finishing
cannot use foreign languages to communicate. Besides, the awareness of learners
and parents is not high, like some local parents, I keep thinking that English is an
optional subject, so my children should be misleading.
Đề án của dạy và học ngoại ngữ giai đoạn 2008- 2020 mà bộ Giáo Dục và
Đào Tạo đã trình Chính phủ là đổi mới toàn bộ hệ thống giảng dạy ngoại ngữ từ
chương trình, sách giáo khoa, phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá đến việc
bảo đảm đủ đội ngũ giáo viên cũng như cơ sở vật chất phục vụ dạy và học ngoại
ngữ. Bộ Giáo Dục đã rất quan tâm và đã cho giáo viên giảng dạy môn ngoại ngữ
như môn tiếng Anh được đi học nâng cao nghiệp vụ và trình độ chuyên môn cũng


như kiểm tra và rà soát lại trình độ của giáo viên ngoại ngữ phải đạt chuẩn.
Quan tâm tới phương pháp dạy và học của bậc tiểu học đang là vấn đề cấp
thiết mang tính nền tảng lâu dài cho việc học lên cấp học sau này. Và để học sinh
tiểu học học tốt môn tiếng Anh biết vận dụng vào giao tiếp trong các tình huống
đời thường. Làm thế nào để học sinh hứng thú học từ, sử dụng câu và tự tin khi
giao tiếp cũng như khi luyện nói? Đó không phải là câu hỏi của riêng tôi mà có lẽ
trong mỗi giáo viên chúng ta ai cũng đã hơn một lần tự hỏi câu hỏi đó. Như chúng
ta biết học sinh tiểu học đang ở lứa tuổi ăn, tuổi ngủ, tuổi chơi. Dựa vào điều này
để làm cho các em thấy việc học từ mới môn tiếng Anh cũng giống như một trò
chơi hay nói cách khác lồng vui chơi trong việc dạy- học tiếng Anh.
1


Để đáp ứng cho việc đổi mới này đòi hỏi mỗi giáo viên cần có sự đổi mới
thực tế trong cách giảng dạy của chính mình. Vậy qua nghiên cứu tài liệu và đã
được giảng dạy trực tiếp với học sinh cũng như được đi học chuyên đề, tập huấn và
học hỏi đúc rút kinh nghiêm từ đồng nghiệp bản thân tôi đã lo lắng, băn khoăn và
đã suy nghĩ ra một phương án nhỏ nhằm góp phần cho công tác giảng dạy của
mình đó là “Đổi mới phương pháp dạy từ mới môn tiếng Anh ở cấp tiểu học”. Là
một giáo viên dạy Tiếng Anh đã được Bộ Giáo dục, Sở Giáo Dục cũng như Phòng
Giáo dục thị nhà đã rất quan tâm và cho phép tôi được theo học lớp đề án của Bộ
suốt một kỳ hè vừa qua, tôi xin hưởng ứng tính tích cực của đề án. Vậy tôi xin
được đóng góp một vài ý tưởng cho việc dạy môn tiếng Anh. Dưới đây là những
phương pháp tôi thường áp dụng để giúp học sinh khối lớp 2,3 của tôi học từ mới
và nhớ từ mới, dễ dàng sử dụng mẫu câu nhằm giao tiếp tự tin hơn cũng như tạo
hứng thú cho học sinh thích học từ vững hơn.
PHẦN II: NỘI DUNG
I. THỰC TRẠNG
1. Thuận lợi
- Đã được trang bị sách giáo khoa hình ảnh minh họa sống động. Các mục

yêu cầu rõ ràng và móc xích với nhau. Bên cạch đó sách được biên soạn theo chủ
đề và có các kỹ năng nghe, nói, đọc, viết càng thuận tiện cho việc dạy và học.
- Có sách bài tập kèm theo rất sát với chương trình học, hình ảnh ở sách rõ
ràng giúp học sinh dễ tiếp thu khi làm bài và hiểu bài cũng như ôn tập được
chương trình ở sách giáo khoa.
- Bộ thẻ con rối và bộ tranh, đĩa, đài trong chương trình lớp 3 đầy đủ.
- Để đáp ứng cho việc đổi mới mà đề án của Bộ Giáo Dục và Đào Tạo đã ban
hành. Bộ Giáo dục, Sở Giáo Dục cũng như Phòng Giáo Dục thị xã Cửa Lò đã rất
quan tâm và tạo mọi điều kiện cho các Giáo viên giảng dạy môn tiếng Anh được đi
học để nâng cao nghiệp vụ sư phạm và trình độ chuyên môn vào dịp hè hàng năm .
- Phòng Giáo Dục thị nhà đã tạo điều kiện cho tập huấn hàng năm và dự giờ
đúc rút kinh nghiệm nhau trong nhóm giáo viên giảng dạy môn tiếng Anh cấp tiểu
học rất có chất lượng. Bên cạnh đó mỗi trường có hai đến ba giáo viên giảng dạy
môn tiếng Anh nên thường tổ chức dạy thao giảng và đúc rút kinh nghiệm từ nhau
theo tháng theo kỳ.
- Ban giám hiệu nhà trường rất quan tâm và cho mua sắm thiết bị đầy đủ như
tranh ảnh, bộ con rối, bộ thẻ từ và đài, đĩa...
- Trường nằm trên địa bàn du lịch nên có cơ hội cho học sinh thực hành luyện
nói với khách du lịch nước ngoài. Tạo cho một số học sinh rất tự tin khi giao tiếp.
- Học sinh lớp 2, 3 vừa mới được học và làm quen nên thuận lợi cho việc
hướng dẫn cách phát âm.
2


- Có phòng tiếng Anh riêng nên có rất nhiều thuận lợi cho việc dạy và học các
kỹ năng như nghe, nói, đọc, viết Tiếng Anh.
2. Khó khăn:
- Giáo viên chưa có cơ hội dạy theo giáo án điện tử, mặc dù đã được ban giám
hiệu nhà trường cho tập huấn và đã soạn bài thực tập.
- Vì sợ làm ảnh hưởng đến các lớp học bên cạnh, nên giáo viên còn hạn chế tổ

chức giờ dạy sôi nổi hơn như trò chơi, hát hò....
- Học sinh chưa có cơ hội thử giọng của mình vì chưa được trang bị bút chấm
đọc nên khó khăn thử giọng cho học sinh và kiểm tra đánh giá cách phát âm của
học sinh. Chưa khuyến khích được học sinh luyện cách phát âm.
- Hầu hết các phụ huynh đang còn quan niệm môn tiếng Anh là môn tự chọn,
môn không bắt buộc nên hướng cho con học lệch.
- Một số thiết bị còn thiếu như tranh ảnh và thẻ từ chưa đầy đủ cho các khối
lớp trên.
- Học sinh lớp 2, 3 mới được tiếp thu và bắt đầu làm quen tiếng Anh nhưng có
một số tiết học có quá nhiều từ mới nên làm cho các cháu chỉ phát âm đúng trong
tiết học đó và khi về nhà lại đọc nhầm từ này với từ kia và có thể quên luôn cách
phát âm nên khó khăn để dạy từ mới.
- Khi đã được học từ mới và câu nhưng không được thực hành ở nhà vì một số
bố mẹ không thể bày cho con đọc hay luyện nói lúc ở nhà. Mà chỉ được luyện tập ở
trên lớp với một thời gian còn hạn chế.
- Mặc dù đã có vở thực hành luyện viết từ vững và mẫu câu cho học sinh nhưng
chưa sát với chương trình sách giáo khoa. Học sinh còn hạn chế kỹ năng viết.
- Học sinh chưa thực sự tự tin khi giao tiếp vì do không nhớ từ và câu. Mặc dù
trên lớp đã cho thực hành nói theo cặp, nhóm.
- Trình độ học sinh chưa đều trong một lớp. Vì có nhiều học sinh học môn Toán
và tiếng Việt giỏi nhưng chưa có năng khiếu học tiếng Anh.
- Mạng internet chưa được sử dụng rộng rãi nên có một số học sinh có năng
khiếu học tiếng Anh thì gia đình chưa có mạng để thi IOE nhằm tạo điều kiện cho
học sinh ôn tập từ vững, luyện kỹ năng nghe, đọc, viết và khuyến khích học sinh
say mê học tiếng Anh hơn.
II. CÁC GIẢI PHÁP ĐỂ THỰC HIỆN
- Trước đây đã nhiều lần tôi sử dụng bút chấm đọc, đài, đĩa CD, thẻ từ để dạy từ
cho học sinh nhưng khi đọc và hướng dẫn cho học sinh đọc xong thì học sinh đều
quên âm tiết và trọng âm cũng như nghĩa của từ. Nhưng sau khi đã nghiên cứu và
tìm hiểu tôi đã chọn cho mình một chương trình để dạy từ mới có hiệu quả Với

quy mô của đề tài này tôi không có tham vọng và không đủ để đưa ra tất cả các
cách dạy từ vựng Tiếng Anh, mà chỉ mong với những phương pháp dạy từ vựng
3


này sẽ giúp các em học sinh học tập hiệu quả và không cảm thấy áp lực khi học từ
vựng.
Qua quá trình giảng dạy tôi xin đưa ra một số phương pháp dạy, kiểm tra và học
từ vựng Tiếng Anh mà tôi thấy hiệu quả và gây hứng thú cho học sinh.
Một số phương pháp dạy từ vựng môn Tiếng Anh ở Tiểu Học
1. Sử dụng hình ảnh để dạy từ vựng
- Đây là một cách thông dụng nhưng lại đem lại hiệu quả rất cao trong việc giới
thiệu và học từ vựng. Giúp học sinh học được từ, nhớ từ thông qua tranh ảnh.
Example: Grade 3: Unit 8: This is my pens
Grade 2: Unit 4: My school things:
boar
d

rule
r

penc
il

backp
ack

2. Dạy từ vựng qua bài hát, chant , video clip
- Sử dụng video clip, các bài hát, bài chant rất hiệu quả trong việc học và giới
thiệu từ vựng. Nhiều khi các em chỉ cần thuộc bài hát, bài chant là các em đã có

một vốn từ vựng tương đối. Phương pháp này giúp các em học từ một cách tự
nhiên, thoải mái mà không bị ép là mình phải học. Với phương pháp này giáo viên
4


cần đầu tư thời gian để tìm trên các trang mạng những bài hát , chant, những video
clip phù hợp với nội dung bài học,phù hợp với tâm sinh lý lứa tuổi các em . Tôi
thấy sử dụng phương pháp này để dạy và củng cố từ vựng rất hiệu quả.
- Trong sách giáo khoa tiếng Anh 2, tiếng Anh 3 và đã có một số bài hát sẵn theo
chủ đề. Nhằm giúp học sinh hát và nhớ từ mới cũng như cấu trúc câu.
Example 1:Grade 3:The Alphabet Song Example 3 : Grade 3 :Days of the week.
♪ AB C D E F G

♪ There are seven days

♪HIJKLNMOP

♪ There are seven days

♪QRSTUV XYZ

♪ There are seven days in a week

♪ Now I know my ABCs

♪ Sunday, Monday

♪ Next time won`t you sing with me

♪ Tuesday, Wednesday

♪ Thursday, Friday Saturday

- Bài hát “ We are the alphabet” một bài hát được các em rất thích khi học về
bảng chữ cái.
- Bài hát “Days of the week” một bài
trong tuần.
Example 3: Grade 2: How old are you?
“ ♪ How old are you? ♪ I’m
four.
♪♪ How old are you? ♪ I’m
four.
♪ How old are you? How old
are you?
♪ I’m four. I’m four. I’m four.

hát các em được học và nhớ lại các thứ
Example 4 : Grade 2: The number
“ ♪ Count the dolls
♪ One, two, three.
♪ Count the balloons
♪ One, two, three, four.
♪ Count the teddy bears
♪ One, two.”
“ ♪ Count the boats
♪ One, two, three.
♪ Count the robots
♪ Count the balls
♪ One, two, three, four.”

- Bài hát “How old are you ” laf một bài hát được các em rất thích khi học về cách

hỏi về tuổi và giúp các em nhớ cấu trúc câu cũng như số đếm.
- Bài hát “The number” một bài hát giúp các em nhớ các số đếm một cách rất tốt.
3. Phương pháp dạy từ vựng bằng TPR:
- TPR là một loại hình học từ vựng mà các em rất thích nhẹ nhàng, thu hút, dễ tiếp
thu cho trò. Các em có thể TPR theo bài hát, chant( xem video clip và làm theo các
5


hoạt động ). Hoặc giáo viên vừa đọc từ vừa diễn tả từ đó bằng hành động, các em
nói và làm theo.
Example : Grade 2: Unit 1:
Grade 3: Unit 6:
- Clap your hand – clap, clap ,clap : vỗ tay
- run : chạy
- Stand up : đứng lên
- swim : bơi
- sit down : ngồi xuống
- fly : bay
- Shake your hand : lắc tay
- sing a song : hát
- Shake your body : đung đưa cơ thể
- read a book : đọc sách
- Wash your hand : rửa tay
- ....................... so on.
- Có rất nhiều từ và cụm từ chúng ta có thể dạy và học thông qua hình thức TPR
giúp các tiết học Tiếng Anh trở lên sôi nổi hấp dẫn.
4. Sử dụng đồ vật thật
Giáo viên có thể chỉ vào các đồ vật thật có ở trong lớp và giới thiệu. Sau đó giáo
viên yêu cầu học sinh nhìn vào đồ vật và đoán nghĩa của từ. Phương pháp này cho
các em hứng thú học tập và sự tập trung cao vì các từ giáo viên giới thiệu là những

đồ vật rất gần gũi với các em hằng ngày và dễ đoán nghĩa đối với các em. Đồ vật
thật có thể ở xung quanh lớp hoặc giáo viên có thể chuẩn bị ở nhà.
Example1 : Grade 3: Unit 8 - School Things
a book, a pen, a ruler, a pencil, a desk, a pencil sharpener, a school bag...
Những phương pháp kiểm tra từ vựng
1. Kiểm tra và học từ theo chủ điểm
Example:
- Grade 2: Unit 9: Family :Grandfather, grandmother, mother, father, brother,
sister, uncle, aunt....
- Grade 3: Unit 8 : School things : ruler, rubber, school bag, pencil, pen .........
- Grade 3: Unit 10 : Break time : play voleyball, play football, play table-tennis,
play badminton, play chess..
2. Vẽ tranh:
Giáo viên có thể hướng dẫn học sinh vẽ những hình đơn giản để học sinh có thể
nhớ từ lâu hơn. Với cách học này học sinh rất dễ học, dễ nhớ và rất hứng thú.
Example: a pen
a rubber
a board
a ball
a cat

3. Kiểm tra từ vựng qua trò chơi
Dựa vào tâm lý vui chơi của trẻ trong giờ học.
- Với học sinh ở khối lớp 3 là khối lớp vừa được làm quen với tiếng Anh nên
ngoài sự năng nổ nhiệt tình và quan tâm cũng như khuyến khích học sinh thì giáo
viêncần phải tạo hứng thú cho các em thích học qua việc lồng ghép các trò chơi
vào giờ dạy nhằm giúp các em ôn lại được từ vững cũng như thực hành giao tiếp
6



có hiệu quả. Ngoài ra còn làm cho giờ học bớt căng thẳng thêm vào đó là tạo cho
giờ học sôi nổi và học sinh yếu kém cũng tự tin và say mê chơi các trò chơi và hoà
đồng với các bạn hơn.
- Không phải tiết học nào cũng chơi trò chơi mà phải tuỳ vào bài học cũng
như chủ đề của từng tiết học để chọn trò chơi cho phù hợp.
Trò chơi không phải lúc nào cũng là một loại hình giải trí. Thực ra nó có thể sử
dụng để củng cố từ vựng đã giới thiệu trong bài học theo một phương pháp hấp
dẫn học sinh một cách có tổ chức và vui vẻ. Vì vậy giáo viên cần phải biết vận
dụng các trò chơi trong các bài dạy để cho học sinh vừa học vừa chơi để bài học
được diễn ra nhẹ nhàng bớt căng thẳng. Tuy nhiên tuỳ vào bài cụ thể mà giáo viên
có thể chọn ra trò chơi phù hợp với mục đích của bài học.
Các trò chơi
a. Game : Bingo
Example: Grade 3: Unit 10 :
badminton
football

volleyball
Chat

chess
hide and seek

b. Game : Network
Example 1: Grade 2: Unit 1 :
Grade 3: Unit 1 :
hello

hi
greeting


goodbye

bye bye

c. Trò chơi vòng tròn : Circle
Học sinh nói theo chủ điểm hoặc nói lại các từ đã học trong tiết học trước.
Example 1 :Grade 2: Unit 1 :
Grade 3: Unit 7
Pupil 1 : Classroom
Pupil 3 : Computer room
Pupil 2 : Music room
Pupil 4 : Library
d. Game : Hangman

e. Game : Crossword
Example: Grade 3: Unit Review 4:
7


f. Slap the board
Example: Grade 2: Unit 9: My family
Example: Grade 3: Unit 11: This is my family

- Ngoài ra còn một số trò chơi khác : What and where, Whisper, Matching,
Guessing game...
4. Kiểm tra từ vựng qua tranh và các kỹ năng:
8



a. Match words with pictures.
Example : Grade 2 Unit review
1.

a monkey

b. giraff
2.

3
c. donkey

4.
d. dog
.

5.
e. . tiger

b. Listen and number
Example : Grade 2 Unit review 6.

1B

Grade 3 Unit review
1
9


A.


B.

C.

D.

c. Listen and draw the line.

Example: Grade 3: Unit review

1

2

4

3

d. Look and read. Put a tick (V) or a cross (X) in the box.
Example: Grade 2: Unit 1
Grade 3: Unit 6

1.

5

A

2


A

B

B

AV

3.

4.

A
e. Listen and tick.

B

A

B

Example 1.A

10


Example: Grade 2: Unit 4
Grade 3: Unit 8
1. Voice 1: What’s that ?

A.

B.

C.

2. Voice 2: How do you spell your name ?
A.
O-N-Y

P-E-T-E-R

B.

M-A-R-Y

C.

T-

3. Voice 3: Is this your .......? - Yes, it is.
A.

B.

4. Voice 4: What are these?
A.

C.
-They are ...................


B.

C.

5. Phát huy phương pháp giao tiết qua hoạt động nhóm, cặp.
Học nhóm có sự dẫn dắt của giáo viên là cách dạy tích cực đối với học sinh
tiểu học. Học sinh được phân nhóm từ 3 đến 6 em cùng thảo luận một vấn đề nhỏ
trong việc học môn tiếng Anh hoặc các em có thể làm việc theo cặp đôi tự do trao
đổi chủ đề mà giáo viên vừa đưa ra. Kết thúc thảo luận các em trình bày lại bằng
tiếng Anh theo khả năng.
Ví dụ: Giáo viên đưa ra chủ đề viết về đồ dùng học tập, hay các trò chơi và
các hoạt động vào giờ giải lao, các con vật yêu thích bằng tiếng Anh. Các nhóm thi
xem ai viết được nhiều hơn và các nhóm đọc to kết quả của mình. Sau đó các nhóm
lắng nghe và nhận xét cách đọc của nhóm bạn vừa trình bày. Giáo viên chỉ là người
khuyến khích sự tham gia của trẻ và chỉnh những thiếu sót của các em không nên
nhận xét đúng sai rõ ràng. Trong quá trình thảo luận nhóm giáo viên tránh việc chê
trẻ trước nhóm bạn, làm trẻ xấu hổ và lần sau ngại tham gia.
6. Áp dụng công nghệ thông tin vào việc dạy học từ mới và tiếng Anh.
Ngoài chương trình thi IOE ở trên mạng. Tôi đã giúp được một số học sinh
khá giỏi tự lập nick để thi. Và hướng dẫn các em sử dụng các trang Wed hỗ trợ việc
11


học Tiếng Anh. Các thầy cô giáo muốn dạy tốt các kỹ năng nghe, nói, đọc, viết
cho học sinh thì cần tận dụng tối đa các trang wed sau. Từ thông tin hình ảnh sống
động đến các phương pháp giảng dạy rất có hiệu quả.
1. IOE. Com. vn
2. www.vuihoctienganh.vn
3. htt: www. Tieuhoc. Info là trang Wed có nhiều bài hát tiếng Anh và các

phương pháp, tài liệu dạy tiếng Anh tiểu học rất phong phú đa dạng.
4. www Eslflow. Com/ tools
5. www songsforteaching.com.eslflesol.htm
6. www teachingEnglish.org.uk
7. www teachchildrenesl.com
* Một số băng đĩa học tiếng Anh bằng hình ảnh:
+ Fun with English
+ Go’go
+ ABC English for children.
Các loại băng đĩa này khi áp dụng vào việc giảng dạy trẻ học tiếng Anh rất
bổ ích. Trẻ sẻ sớm biết cách khai thác nguồn thông tin vô hạn này, khi tiếp cận
thông tin không những giáo viên thích thú trong việc giạy mà học trò cũng say sưa
trong việc học. Nhưng cái gì cũng có hai mặt của nó, hình thức học này rất lôi cuốn
trẻ nên giáo viên và các bậc phụ huynh phải biết cách hướng dẫn và kèm cặp trẻ
trong quá trình tiếp cận.
III. KẾT QUẢ, BÀI HỌC KINH NGHIỆM
Trong năm học 2014 – 2015 suốt mấy tuần đầu tôi đã dùng đĩa đài và thẻ từ
cũng như bút chấm đọc để dạy từ mới nhưng kết quả cho thấy sau khi kiểm tra
(định kỳ lần I) giữa kỳ I còn thấp.
Bảng thống kê số liệu điều tra ban đầu ban đầu:
Lớp

Số học sinh

Giỏi

khá

Trung
bình


Yếu

3A

35 em

10 em

12 em

10 em

3 em

35

28.6%

34.3%

28.6%

9%

Ghi chú

Sau đó tôi đã tìm tòi và đã áp dụng các biện pháp trên sau lần kiểm tra hết học
kỳ I đã cho thấy đạt được kết quả cuối kì I như sau:
Lớp


Số học sinh

Giỏi

khá

Trung
bình

Yếu

Ghi chú
12


3A

35 em

16 em

12 em

6 em

1 em

35


46%

34.3%

17%

0.29%

Tôi đã vận dụng những phương pháp giảng dạy trong năm học 2014 - 2015.
Kết quả cho thấy chất lượng học tập của học sinh tăng lên rõ rệt. Tỷ lệ học sinh khá
giỏi nhiều hơn, không có học sinh trung bình và yếu. Bên cạch đó một số học sinh
thi IOE cũng đạt điểm đáng ghi nhận. Đa số học sinh có sự ham thích hơn trong
việc học Tiếng Anh vì học sinh được giao tiếp tiếng Anh với giáo viên và bạn bè
trong lớp. Tôi sẽ vận dụng phương thức trên để tiếp tục nâng cao chất lượng trong
việc giảng dạy môn Tiếng Anh.
Song song với các phương thức trên là sự học hỏi không ngừng của người
giáo viên. Nhờ những kiến thức học hỏi được từ đồng nghiệp cũng như mọi nơi
mọi lúc đều học tập được. Bên cạch đó tôi cũng sẽ cố gắng nhiệt tình, cẩn thận, nhẹ
nhàng hơn nữa để giúp các em học tốt hơn và nhất là giúp cho chính mình ngày
một hoàn thiện hơn.
D. KẾT LUẬN
Sự thay đổi nào cũng làm chúng ta thấy bỡ ngỡ lúc ban đầu và có khó khăn
nhất định. Vì thế chúng ta cần có những bàn bạc, tranh luận trước khi thực hiện
một ý tưởng. Chúng ta hãy cùng nhau làm mới nền giáo dục nước nhà bằng các
phương pháp giảng dạy tích cực hơn, bằng những tư duy giảng dạy mới, góp phần
đưa chất lượng giáo dục Việt Nam sánh kịp những nền giáo dục tiên tiến trên thế
giới. Con người giáo dục đào tạo ra mới có thể đáp ứng đúng yêu cầu ngày càng
cao của quá trình hội nhập toàn cầu.
Trên đây là một số phương pháp đổi mới dạy từ mới môn học tiếng Anh ở
cấp tiểu học mà tôi đã áp dụng. Kết quả thu được đáng phấn khởi. Các em hứng thú

hơn trong việc học tiếng Anh. Kính mong các đồng nghiệp và các ban ngành có
liên quan giúp đỡ và dạy bảo thêm cho tôi. Tôi không ngừng học hỏi để ngày càng
hoàn thiện mình hơn trong công tác giảng dạy.
* Kiến nghị:
- Mong bổ sung tranh ảnh và thẻ từ đầy đủ cho các khối lớp trên còn thiếu.
- Một số thiết bị bị hỏng cần được khắc phục và sửa chữa kịp thời.
- Đề thi môn Tiếng Anh vừa có hình ảnh vừa có âm thanh lên tranh ảnh cần phải
rõ nét , âm thanh phải chuẩn. (Qua mấy đợt thi vừa qua có nhiều bài thi của các em
hình ảnh rất mờ, có những hình ảnh khó đoán nghĩa ). Nội dung của đề thi cần bám
sát sách giáo khoa.
- Chương trình Tiếng Anh vẫn còn rất nặng so với trình độ và lứa tuổi học sinh
tiểu học đặc biệt là Sách giáo khoa Tiếng Anh lớp 5. Cần giảm tải lượng từ vựng
và kiến thức cũng như cắt bớt một số những bài hát ở Sách giáo khoa Tiếng Anh
lớp 5 quá khó so với trình độ và lứa tuổi.
13


- Giáo viên Tiếng Anh phải dạy quá nhiều tiết trên tuần và đảm nhiệm thêm
nhiều công việc khác nữa lên thời gian dành cho chuyên môn còn hạn chế. Đề nghị
giảm số tiết dạy cho giáo viên Tiếng Anh Tiểu học.
- Cần tạo điều kiện cho học sinh khá giỏi học nâng cao hơn để các em có cơ hội
phát triển năng khiếu của mình. Và có thời gian bồi dưỡng học sinh yếu kém thêm
nữa để khuyến khích động viên các em tự tin trong giao tiếp.
Tôi xin chân thành cảm ơn!

14




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×