Tải bản đầy đủ (.docx) (121 trang)

(Luận văn thạc sĩ) Quản lý hoạt động tín dụng cho vay doanh nghiệp của Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Thăng Long

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (636.58 KB, 121 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI

PHAN THỊ THU TRANG

QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CHO VAY
DOANH NGHIỆP CỦA NGÂN HÀNG
TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM
BIDV - CHI NHÁNH THĂNG LONG

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

HÀ NỘI – 2019


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI

PHAN THỊ THU TRANG

QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CHO VAY
DOANH NGHIỆP CỦA NGÂN HÀNG
TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM
BIDV - CHI NHÁNH THĂNG LONG

CHUYÊN NGÀNH

: QUẢN LÝ KINH TẾ

MÃ SỐ


: 8340410

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
GS.TS. NGUYỄN BÁCH KHOA

HÀ NỘI – 2019


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận văn “Quản lý hoạt động tín dụng cho vay doanh
nghiệp của Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi
nhánh Thăng Long” là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu trong luận
văn là công khai và trung thực. Các giải pháp nêu trong luận văn được rút ra từ
những cơ sở lý luận và quá trình nghiên cứu thực tiễn.
Tác giả luận văn

Phan Thị Thu Trang


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN.....................................................................................................i
MỤC LỤC................................................................................................................ ii
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT...............................................................................v
DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG, BIỂU ĐỒ..............................................................vi
MỞ ĐẦU..................................................................................................................1
1. Tính cấp thiết của đề tài.....................................................................................1
2. Tổng quan các công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài luận văn.........1
3. Mục đích nghiên cứu...........................................................................................3

4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu......................................................................3
5. Phương pháp nghiên cứu....................................................................................3
6. Kết cầu của đề tài................................................................................................4
CHƯƠNG I. LÝ LUẬN CHUNG VÈ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN
HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ MÔ HÌNH KIỂM SOÁT HOẠT ĐỘNG TÍN
DỤNG....................................................................................................................... 5
1.1. Một số khái niệm và lý luận cơ sở...................................................................5
1.1.1. Ngân hàng thương mại: Khái niệm, chức năng hệ thống ngân hàng
thương mại và phân loại dịch vụ ngân hàng thương mại.......................................5
1.1.2. Hoạt động tín dụng cho vay doanh nghiệp, dịch vụ tín dụng doanh nghiệp 9
1.2. Nội dung, tiêu chí đánh giá và yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động tín
dụng cho vay doanh nghiệp..................................................................................13
1.2.1. Khái niệm, mục tiêu và phân cấp quản lý hoạt động tín dụng cho vay
doanh nghiệp..........................................................................................................14
1.2.2. Nội dung quản lý hoạt động tín dụng cho vay doanh nghiệp......................17
1.2.3. Tiêu chí đánh giá quản lý hoạt động tín dụng chovay doanh nghiệp của chi
nhánh ngân hàng thương mại...............................................................................31
1.2.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động tín dụng cho vay doanh
nghiệp của chi nhánh ngân hàng thương mại......................................................36


1.3. Kinh nghiệm thực tiễn quản lý hoạt động tín dụng cho vay ở 1 số chi nhánh
ngân hàng thương mại và bài học tham khảo rút ra với BIDV Thăng Long........43
1.3.1. Ngân hàng Bưu điện Liên Việt - Chi nhánh Thăng Long..........................43
1.3.2. Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội (SHB) – chi nhánh Hàm Long........48
1.3.3. Bài học rút ra................................................................................................49
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1......................................................................................51
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ TÍN DỤNG CHO VAY DOANH
NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT
TRIỂN VIỆT NAM - CHI NHÁNH THĂNG LONG.........................................52

2.1. khái quát môi trường tổ chức và hoạt động của ngân hàng thương mại cổ
phần đầu tư và phát triển việt nam bidv. hoạt động tín dụng cho vay doanh
nghiệp nói riêng tại chi nhánh thăng long...........................................................52
2.1.1.Khái quát tổ chức và hoạt động của Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu
tư và Phát triển Việt Nam BIDV – Chi nhánh Thăng Long..................................52
2.1.2. Tổng quan thị trường và nhận dạng các sản phẩm dịch vụ tín dụng cho
vay doanh nghiệp và đối thủ cạnh tranh trên thị trường của BIDV Thăng Long53
2.1.3. Một số kết quả hoạt động tín dụng cho vay doanh nghiệp Ngân hàng
Thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Thăng Long
thời gian 2016-2018................................................................................................57
2.2. Thực trạng các yếu tố quá trình và nội dung quản lý hoạt động tín dụng
cho vay doanh nghiệp............................................................................................59
2.2.1. Thực trạng quá trình quản lý hoạt dộng tín dụng cho vay doanh nghiệp.. 59
2.2.2. Thực trạng tổ chức thực hiện kế hoạch hoạt động tín dụng cho vay doanh
nghiệp của BIDV Thăng Long...............................................................................63
2.2.3 Thực trạng kiểm tra kiểm soát hoạt động tín dụng cho vay doanh nghiệp..75
2.2.4. Một số đánh giá chất lượng dịch vụ tín dụng cho vay doanh nghiệp dựa
trên khách hàng cảm nhận....................................................................................77
2.3. Đánh giá chung và nguyên nhân thực trạng.................................................80


2.3.1 Những ưu thế, điểm mạnh quản lý hoạt động tín dụng cho vay doanh
nghiệp..................................................................................................................... 80
2.3.2 Những hạn chế điểm yếu quản lý hoạt động tín dụng..................................83
2.3.3. Một số nguyên nhân chủ yếu của hạn chế, điểm yếu từ thực trạng các yếu
tố ảnh hưởng..........................................................................................................84
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2......................................................................................88
CHƯƠNG 3. QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ HOẠT
ĐỘNG TÍN DỤNG CHO VAY DOANH NGHIỆP TẠI BIDV CHI NHÁNH
THĂNG LONG GIAI ĐOẠN ĐẾN 2025.............................................................89

3.1. Một số dự báo thị trường, định hướng phát triển và quan điểm hoàn thiện
quản lý hoạt động tín dụng doanh nghiệp tại BIDV Thăng Long đến 2025.....89
3.1.1. Một số dự báo thị trường dịch vụ tín dụng cho vay doanh nghiệp trên địa
bàn hoạt động nói chung và của chi nhánh Thăng Long nói riêng đến 2025......89
3.1.2.Định hướng phát triển hoạt động tín dụng cho vay doanh nghiệp của hệ
thống BIDV nói chung và của chi nhánh Thăng Long nói riêng đến 2025.........90
3.1.2.1.Định hướng phát triển hoạt động tín dụng cho vay doanh nghiệp của hệ
thống BIDV nói chung...........................................................................................90
3.2. Giải pháp hoàn thiện quản lý chất lượng và thương hiệu dịch vụ tín dụng
cho vay doanh nghiệp............................................................................................95
3.3. Nhóm giải pháp hoàn thiện và nâng cao chất lượng các yếu tố quá trình và
nguồn nhân lực quản lý hoạt động tín dụng cho vay doanh nghiệp..................95
3.3.1 Về thực hiện quá trình quản lý.....................................................................95
3.3.2 Về nâng cấp chất lượng nguồn lực quản lý hoạt động.................................97
3.3.3. Một số kiến nghị vĩ mô phát triển thương hiệu.........................................102
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3....................................................................................109
KẾT LUẬN..........................................................................................................110
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt

Chữ viết đầy đủ

ATM

Automatic Teller Machine


BIDV

Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam

CBTD

Cán bộ tín dụng

DPRR

Dự phòng rủi ro

ĐCTC

Định chế tài chính

FTP

Funds transfer pricing – Định giá điều chuyển vốn nội bộ

HĐV

Huy động vốn

HSC

Hội sở chính

KHDN


Khách hàng doanh nghiệp

NQH

Nợ quá hạn

NHBL

Ngân hàng bán lẻ

NHNN

Ngân hàng nhà nước

NHTM

Ngân hàng thương mại

QLKH

Quản lý khách hàng

SXKD

Sản xuất kinh doanh

TCKT

Tổ chức kinh tế


TCTD

Tổ chức tín dụng

TDNN

Tín dụng nhà nước

TDNH

Tín dụng ngân hàng

TDTM

Tín dụng thương mại

TMCP

Thương mại cổ phần

TSBĐ

Tài sản bảo đảm

UPAS L/C

Thư tín dụng trả chậm nhưng được thanh toán ngay

DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG, BIỂU Đ



Bảng 1.2. Bảng xếp hạng tín dụng khách hàng doanh nghiệp.................................21
Bảng 2.1: Số liệu dư nợ tại BIDV Thăng Long 2016 – 2018...................................58
Bảng 2.2: Số liệu kết quả hoạt động tại BIDV Thăng Long 2010 – 2014................62
Bảng 2.3: Cơ cấu dư nợ cho vay của BIDV Thăng Long 2016 – 2018....................66
Biểu đồ 2.1: Dư nợ theo kỳ hạn tại BIDV Thăng Long 2016– 2018.......................67
Biểu đồ 2.2: Dư nợ BIDV Thăng Long theo đối tượng khách hàng 2016 – 2018...68
Bảng 2.4: Dư nợ BIDV Thăng Long theo bảo đảm tiền vay 2016 – 2018...............71
Bảng 2.5: Dư nợ BIDV Thăng Long theo nhóm nợ 2016 – 2018............................72
Bảng 2.6: Kết quả khảo sát thông qua bảng hỏi các khách hàng.............................77
Bảng 3.1 Bảng phân nhóm đối tượng khách hàng...................................................92
Bảng 3.2:Định hướng cho nhóm khách hàng hiện hữu/ khách hàng cũ...................93
Biểu đồ 1.1: Tốc độ tăng trưởng tín dụng của LienVietPostBank............................45
Biểu đồ 1.2: Dư nợ tín dụng phân theo loại hình.....................................................46
Biểu đổ 1.3: Cơ cấu theo nhóm nợ của LienVietPostBank......................................47
Biểu đồ 2.3: Cơ cấu HĐV và cho vay BIDV Thăng Long theo loại tiền 2016 – 2018. 70
Y

Sơ đồ 1.1 Phân cấp quản lý hoạt động tín dụng cho vay doanh nghiệp...................19
Sơ đồ 1.3: Mô hình kiểm soát xét duyệt cho vay.....................................................29
Sơ đồ 1.4: Mô hình kiểm soát giải ngân..................................................................30
Sơ đồ 2.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy của BIDV Thăng Long............................64


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Hoạt động Ngân hàng là một trong những hoạt động kinh tế cơ bản trong nền
kinh tế của mọi quốc gia trên thế giới. Ngân hàng góp phần điều tiết các nguồn vốn
trong nền kinh tế, là kênh phân phối vốn, điều chuyển nguồn vốn từ nơi thừa vốn
đến nơi thiếu vốn. Ngân hàng thực hiện được điều này thông qua hoạt động tín dụng

- ngân hàng nhận tiền từ người thừa vốn và cho vay đối với những người thiếu vốn.
Hoạt động tín dụng là người trợ thủ đắc lực giúp cho các thành phần trong xã hội
phát triển toàn diện và trở thành hoạt động đặc trưng chủ yếu của một Ngân hàng.
Với Ngân hàng, hoạt động tín dụng nói chung và cho vay doanh nghiệp nói
riêng là hoạt động truyền thống mang lại nhiều lợi nhuận. Tuy nhiên, trong điều
kiện nền kinh tế còn tiềm ẩn nhiều rủi ro như hiện nay, việc đảm bảo tăng trưởng đi
đôi với an toàn, bền vững đang là thách thức lớn đối với Ban lãnh đạo các ngân
hàng thương mại. Do đó, thực hiện công tác tín dụng cho vay doanh nghiệp có hiệu
quả, chất lượng tốt, giảm thiểu nợ xấu, nợ quá hạn có ý nghĩa vô cùng quan trọng.
Để gia tăng hiệu quả kinh doanh, các Ngân hàng luôn quan tâm đến đảm bảo và
không ngừng nâng cao chất lượng của các khoản cho vay. Đảm bảo chất lượng cho
vay đem lại lợi ích to lớn cho các ngân hàng, doanh nghiệp nói riêng và tổng thể
nền kinh tế nói chung.
Nhận thức được tầm quan trọng của hoạt động tín dụng cho vay doanh nghiệp
của ngân hàng thương mại và qua quá trình nghiên cứu, học tập, tìm hiểu và làm
việc, tôi xin chọn đề tài: “Quản lý hoạt động tín dụng cho vay doanh nghiệp của
Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh
Thăng Long” làm nội dung nghiên cứu cho luận văn thạc sĩ của mình.
2. Tổng quan các công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài luận văn
Chất lượng hoạt động tín dụng nói chung và hoạt động cho vay nói riêng đối với
các ngân hàng thương mại đã được quan tâm và đề cập đến trong một số công trình
nghiên cứu đã được công bố và đây là nguồn tư liệu quý giá cho tác trong việc
nghiên cứu luận văn.


- Về mặt cơ sở lý thuyết của hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại: trong
nước đã có nghiên cứu của tác giả Nguyễn Minh Kiều với cuốn “Nghiệp vụ Ngân
hàng thương mại” và “Tín dụng và thẩm định tín dụng ngân hàng”, tác giả Tô Ngọc
Hưng (2014) với cuốn “Tín dụng Ngân hàng”, Học viện Ngân hàng. Nghiên cứu tại
nước ngoài có cuốn “Commercial Bank Management” của tác giả Peter S.Rose –

Texas A&M University, tái bản lần thứ 4.
- Về mặt thực tiễn:
+ Luận văn thạc sĩ: Nguyễn Phương Linh (2015), Chất lượng tín dụng tại
Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam Chi nhánh Cầu Giấy,
Luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng, Trường Đại học kinh tế, Đại học Quốc gia Hà
Nội đã trình bày về cơ sở lý luận về chất lượng tín dụng của Ngân hàng thương mại,
thực trạng chất lượng tín dụng tại Agribank Chi nhánh Cầu Giấy và xây dựng những
giải pháp, kiến nghị. Tuy nhiên, các chỉ tiêu được đưa ra để đánh giá chất lượng tín
dụng chưa nhiều và các giải pháp
+ Luận văn thạc sĩ: Nguyễn Thị Ngọc Hương (2015), Giải pháp nâng cao
chất lượng tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam
chi nhánh Tràng An, Luận văn thạc sĩ tài chính Ngân hàng, trường Học viện ngân
hàng, tác giả cho rằng bên cạnh các chỉ tiêu định lượng thì các chỉ tiêu định tính để
đánh giá chất lượng tín dụng cũng rất quan trọng, bao gồm kinh nghiệm và năng lực
của cán bộ tín dụng. Trên cơ sở đó, tác giả đã đánh giá chất lượng tín dụng tại
Agribank Tràng An theo các chỉ tiêu định tính và định lượng, từ đó đưa ra các giải
pháp và kiến nghị.
+ Luận văn thạc sĩ: Ngô Thị Thu Mai, Nâng cao chất lượng cho vay doanh
nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng thương mại cổ phần Quân Đội – Chi nhánh Thái
Nguyên, Luận văn thạc sĩ chuyên ngành tài chính – Ngân hàng, Trường Đại học
kinh tế Quốc dân, luận văn tập trung đánh giá chất lượng cho vay của nhóm khách
hàng cụ thể, nhóm doanh nghiệp vừa và nhỏ. Tác giả đã hệ thống hóa những lý luận
về doanh nghiệp nhỏ và vừa, các quy định pháp luật có liên quan, từ đó đánh giá
chất lượng tín dụng thực tế đối với các khách hàng doanh nghiệp nhỏ và vừa tại MB
Thái Nguyên. Luận văn đã chỉ ra được những ưu điểm, hạn chế cũng như nguyên


nhân của các hạn chế trong hoạt động tín dụng tại Chi nhánh, qua đó đưa ra các giải
pháp góp phần nâng cao chất lượng tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại
MB Thái Nguyên.

Tóm lại, đã có nhiều công trình nghiên cứu, cùng với luận văn của nhiều học
viên các trường đại học trong cả nước về chất lượng tín dụng ngân hàng. Tuy nhiên,
các nghiên cứu thực tiễn trên đề cập đến những đánh giá, giải pháp chung chất và
mang tính thời điểm, phạm vi trong một tổ chức cụ thể. Mỗi tổ chức, mỗi đơn vị
đều có những đặc điểm, thực trạng riêng thì các giải pháp không còn phù hợp nữa.
Do đó, xuất phát từ thực tiễn công tác, tác giả muốn đánh giá hoạt động tín dụng
cho vay doanh nghiệp tại Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt
Nam - Chi nhánh Thăng Long, từ đó tìm kiếm những giải pháp, kiến nghị để Chi
nhánh nâng cao chất lượng cho vay.
3. Mục đích nghiên cứu
- Nghiênccứu để làm sâucsắc hơn những lý luận về hoạt động tíncdụng cho
vaycdoanhcnghiệp.
- Đánh giá đúng thực trạng về chấtclượng hoạt động tín dụng cho vay doanh
nghiệp của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Thăng
Long thời gian qua. Từ đó, tìm ra những hạncchế và những khó khăn vướng mắc
cần giảicquyết để nâng cao hoạt động tín dụng cho vay doanh nghiệp của đơn vị.
- Đề xuấtcnhững giảicpháp có cơ sở khoa học và thựcctiễn để nâng cao hoạt
động tíncdụng cho vay doanh nghiệp tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt
Nam – Chi nhánh ThăngcLong.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn về chất lượng hoạt động
tín dụng cho vay doanh nghiệp Ngân hàng thương mại, phân tích đánh giá thực
trạng hoạt động tín dụng cho vay doanh nghiệp tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và
Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Thăng Long từ năm 2016 đến 2018.
5. Phương pháp nghiên cứu
Luận văn dựa trên phương pháp luận của phép duy vật biện chứng, duy vật
lịch sử kết hợp với sử dụng các phương pháp thống kê, tổng hợp số liệu, so sánh,


phân tích đánh giá về mặt định tính và định lượng… đi từ cơ sở lý thuyết đến thực

tiễn nhằm giải quyết và làm sáng tỏ mục tiêu nghiên cứu của luận văn; Đồng thời
dựa trên kinh nghiệm của bản thân và tham chiếu quan điểm của các nghiên cứu đã
được công bố để minh chứng cho các lập luận đưa ra.
6. Kết cầu của đề tài
Ngoài phần mở đầu và kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn được
chia làm 3 chương, bao gồm:
Chương 1: Lý luận chung về hoạt động tín dụng của ngân hàng thương mại và
mô hình kiểm soát hoạt động tín dụng.
Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động tín dụng cho vay doanh nghiệp tại
Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Thăng
Long.
Chương 3: Quan điểm và giải pháp hoàn thiện quản lý hoạt động tín dụng cho
vay doanh nghiệp tại Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam
– Chi nhánh Thăng Long giai đoạn đến năm 2025.


CHƯƠNG I. LÝ LUẬN CHUNG VÈ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG
CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ MÔ HÌNH
KIỂM SOÁT HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG
1.1. Một số khái niệm và lý luận cơ sở
1.1.1. Ngân hàng thương mại: Khái niệm, chức năng hệ thống ngân hàng
thương mại và phân loại dịch vụ ngân hàng thương mại.
1.1.1.1. Khái niệm
Ngân hàng thương mại: Theo nghĩa rộng, khái niệm này dùng để chỉ các định
chế tài chính được phép nhận tiền gửi và cho vay dưới nhiều hình thức và điều kiện
khác nhau. Theo nghĩa hẹp, khái niệm này dùng để chỉ các ngân hàng tổng hợp thực
hiện các nghiệp vụ như nhận tiền gửi viết séc, tiền gửi tiết kiệm cầm cố, cho vay
(thường là ngắn hạn), môi giới chứng khoán v,v….
Ngân hàng thương mại là một tổ chức kinh tế, hoạt động kinh doanh trên lĩnh
vực tiền tệ, tín dụng, nó cung cấp một số dịch vụ cho khách hàng và ngược lại nó

nhận tiền gửi của khách hàng với các hình thức khác nhau. Nghiệp vụ kinh doanh
của Ngân hàng thương mại rất phong phú và đa dạng cùng với sự phát triển của
khách hàng, khoa học kỹ thuật kinh tế và xã hội, hoạt động của Ngân hàng thương
mại cũng có nhiều phương pháp mới, nhưng các nghiệp vụ kinh doanh về cơ bản
không thay đổi là nhận tiền gửi và hoạt động cho vay, đầu tư. Qua Ngân hàng
thương mại các chính sách tài chính tiền tệ của Quốc gia sẽ được thực hiện một
cách nhanh chóng và cũng nhờ nó mà việc kiểm soát hoạt động của các doanh
nghiệp theo đúng luật pháp được dễ dàng hơn. Sự ra đời, tồn tại và phát triển của
Ngân hàng luôn gắn liền với sự phát triển của nền kinh tế và đời sống xã hội. Trong
cơ chế thị trường, các Ngân hàng thương mại và các tổ chức tín dụng cũng là các
doanh nghiệp nhưng chúng là những doanh nghiệp đặc biệt vì tài sản trong quá trình
kinh doanh của các Ngân hàng thương mại đều phụ thuộc vào các khách hàng.
Mặt khác, hàng hóa mà các Ngân hàng kinh doanh là một loại hàng hóa đặc
biệt, nó rất nhậy cảm với sự biến đổi của thị trường và tình hình kinh tế xã hội.


1.1.1.2. Chức năng hệ thống ngân hàng thương mại
Chứcanăngatrungagianatínadụng
Chứcanăngatrungagian tín dụng được xem là chức năng quan trọng nhất của
ngân hàng thương mại. Khi thực hiện chức năng trungagian tínadụng, ngân hàng
thương mại đóng vai trò như là cầu nối giữa đơn vị thặng dư và đơn vị thâm hụt
trong nền kinh tế. Với chứcanăng này, ngân hàng thương mại vừa đóng vai trò nhận
tiền gửi, vừa đóng vai trò là người cho vay và hưởng lợi nhuận là khoản chênh lệch
giữa lãi suất nhận gửi và lãi suất cho vay và góp phần tạo lợi ích cho tất cả các bên
tham gia: người gửi tiền và người đi vay... Nhận tiền gửi và cho vay luôn là hoạt
động quan trọng nhất của ngân hàng thương mại, nó mang đến lợi nhuận lớn nhất
cho ngân hàng thương mại.
Chứcanăngatrungagianathanhatoán
Ở đây ngânahàng thươngamại đóng vai trò là thủ quỹ cho các doanh nghiệp
và cá nhân, thựcahiện các thanh toán theo yêu cầu của kháchahàng như trích tiền từ

tài khoản tiềnagửi của họ để thanh toán tiền hàng hóa, dịch vụ hoặc nhập vào tài
khoản tiền gửiacủa khách hàng tiềnathu bánahàng và các khoản thu khác theo lệnh
của họ.
Các ngânahàng thươngamại cung cấp cho kháchahàng nhiều phương tiện
thanh toán tiện lợi cả ở trong nước hay ở nước ngoài nhưaséc, ủyanhiệm chi, ủy
nhiệm thu, thẻ rút tiền, thẻ thanhatoán, thẻ tínadụng… Tùy theo nhu cầu, khách
hàng có thể chọn cho mình phương thức thanh toán phù hợp. Nhờ đó mà các
chủathể kinhatế không phải giữ tiền trong túi, mang theo tiền để gặp chủ nợ, gặp
người phải thanh toán dù ở gần hay xa mà họ có thể sử dụng một phương thức nào
đó để thực hiện các khoản thanh toán. Do vậy các chủ thể kinh tế sẽ tiết kiệm được
rất nhiều chi phí, thời gian, lại đảm bảo thanh toán an toàn. Chứcanăng này vô hình
trung đã thúc đẩy lưu thông hàngahóa, đẩy nhanh tốc độ thanh toán, tốc độ lưu
chuyển vốn, từ đó góp phần phát triển kinh tế.
Chứcanăngatạoatiền
Tạoatiền là một chứcanăng quanatrọng, phản ánh rõ bảnachất của ngânahàng
thương mại. Với mục tiêu là tìm kiếm lợianhuận như là một nhiệmavụ chính cho sự


tồn tại và phát triển của mình, các ngân hàng thương mại với nghiệp vụ kinh doanh
mang tính đặc thù của mình đã vôahình trung thực hiện chứcanăng tạo tiền cho nền
kinhatế.
Chứcanăng tạo tiền được thực thi trên cơasở hai chức năng khác của
ngânahàng thươngamại là chứcanăng tínadụng và chứcanăng thanhatoán. Thông
qua chức năng trung gian tín dụng, ngânahàng sử dụng số vốn huy động được để
cho vay, số tiền cho vay ra lại được kháchahàng sử dụng để mua hàngahóa, thanh
toán dịchavụ hay kinh doanh trong khi số dư trên tài khoản tiền gửi thanh toán của
kháchahàng vẫn được coi là một bộ phận của tiền giao dịch, được họ sử dụng để
mua hàng hóa, thanh toán dịch vụ… Với chứcanăng này, hệ thống ngân hàng
thươngamại đã làm tăng tổng phương tiện thanh toán trong nền kinh tế, đáp ứng
nhu cầu thanh toán, chi trả của xãahội. Ngânahàng thươngamại tạo tiền phụ thuộc

vào tỉalệ dự trữ bắt buộc của ngân hàng trung ương đã áp dụng đối với ngân hàng
thương mại. Do vậy ngânahàng trung ương có thể tăng tỉ lệ này khi lượng cungatiền
vào nềnakinhatế lớn.
1.1.1.3. Phân loại dịch vụ ngân hàng thương mại
i. Theoahìnhathứcasởahữu
- Ngânahàngasởahữuatưanhân
Là Ngânahàng do cá thể thành lập bằng vốn của cáanhân. Loại Ngânahàng
này thường nhỏ, phạmavi hoạt động thường là trong từng địaaphương và thường
gắn liền với doanhanghiệp và cáanhân ở địaaphương.
- Ngânahàng sởahữu của các cổađông ( Ngânahàngacổaphần)
Ngânahàng này được thànhalập thông qua phát hành (bán) các cổaphiếu, việc
nắm giữ các cổaphiếu cho phép người sở hữu có quyền tham gia quyết định các
hoạt động của Ngânahàng, tham gia chia cổ tức từ thuanhập của Ngânahàng đồng
thời phải chịu tổn thất có thể xảyara. Do vốn sởahữu được hình thành thông qua
tậpatrung, các Ngân hàng cổaphần có khảanăng tăng vốn nhanhachóng vì vậy
thường là các Ngânahàng lớn và có phạm vi hoạtađộng rộng, đa năng, có nhiều chi
nhánh hoặc công ty con.


- Ngânahàngasởahữuanhàanước
Đây là loại hình Ngânahàng mà vốn sở hữu do nhàanước cấp, có thể là nhà
nước Trungaương hoặc tỉnh, thành phố. Các Ngânahàng này được thành lập nhằm
thực hiện một số mụcatiêu nhất định, thường là do chínhasách của chính quyền
Trungaương hoặc địa phương quyađịnh. ở các nước đi theo con đường phátatriển
xã hội chủ nghĩa, Nhà nước thường quốcahữu hóa các Ngân hàng tư nhân hoặc cổ
phần lớn, hoặc tự xây dựng nên các Ngân hàng. Những Ngân hàng này thường được
Nhà nước hỗ trợ về tài chính và bảoalãnh phát hành giấy nợ, do vậy rất ít khi bị
pháasản, tuy nhiên, trong nhiều trường hợp các Ngânahàng này phải thực hiện các
chính sách của Nhà nước có thể bất lợi trongahoạtađộng kinh doanh .
- Ngânahàngaliênadoanh

Ngânahàng này được hình thành trên góp vốn của hai hay nhiều bên, thường
là giữa Ngân hàng trong nước với Ngân hànganước ngoài để tận dụng lợi thế của
nhau.
ii. Theoatính chất hoạtađộng
- Ngânahàng chuyên doanh và đa năng
Ngânahàng hoạt động theo chuyên doanh: loại Ngân hàng này chỉ tập trung
cung cấp một số dịch vụ ngân hàng, như chỉ cho vay đối với xây dựng cơabản, hoặc
đối với Nônganghiệp, hoặc chỉ cho vay ( không bảo lãnh hoặc cho thuê). Tính
chuyên môn hóa cao cho phép Ngânahàng có được đội ngũ cán bộ giàu kinh
nghiệm, tinh thông nghiệp vụ, tuy vậy loại Ngân hàng này thường gặp rủi ro rất lớn
khi ngành hoặc lĩnh vực hoạt động mà Ngânahàng phục vụ sa sút. Ngânahàng đơn
năng có thể là Ngân hàng nhỏ, phạm vi hoạt động hẹp, trình độ cán bộ không đa
dạng, hoặc là những Ngân hàng sở hữu của côngaty.
- Ngânahàng đaanăng: Là Ngân hàng cung cấp mọi dịch vụ Ngânahàng cho
mọi đối tượng, đây là xuahướng hoạt động chủ yếu hiện nay của các
ngânahàngathương mại, Ngânahàng đa năng thường là Ngânahàng lớn. Tính đa
dạng sẽ làm Ngân hàng tăng thu nhập và hạnachế rủi ro.
- Ngânahàng bán buôn và Ngânahàng bán lẻ


Ngânahàng bán buôn là Ngân hàng chủayếu cung cấp các dịch vụ cho các
Ngân hàng, các công ty tài chính, cho Nhà nước, cho doanh nghiệp lớn...
Ngânahàng bán buôn thường là những Ngânahàng lớn hoạt động tại các trung tâm
tài chính quốc tế, cung cấp các tài khoản tínadụng lớn.
- Ngânahàng bán lẻ thường cung cấp các dịch vụ trực tiếp cho doanh nghiệp,
hộ gia đình và các cá nhân các khoản tín dụng nhỏ.
iii. Theoacơ cấu tổachức
- Ngânahàng sở hữu công ty và Ngân hàng không sở hữu công ty. Ngânahàng
sở hữu công ty :là Ngânahàng nắm giữ phần lớn vốn của công ty, cho phép
Ngânahàng được quyền tham gia quyết định các hoạt động cơ bản của công ty. Các

Ngânahàng không sở hữu công ty: có thể do vốn nhỏ, hoặc quy định của luật không
cho phép...
- Ngânahàng đơn nhất được hiểu là Ngânahàng không có chi nhánh, tức là các
dịch vụ Ngân hàng chỉ do một cơ sở Ngân hàng cung cấp. Ngân hàng có chi nhánh
thường là Ngân hàng tương đối lớn, acung cấp dịch vụ Ngânahàng thông qua nhiều
đơn vị Ngân hàng, việc thành lập chi nhánh thường bị kiểm soát chặt chẽ bởi
NHNN thông qua các quy định về mức vốn sở hữu, về chuyên môn của đội ngũ cán
bộ, về sự cần thiết của các dịch vụ Ngân hàng trongavùng.
1.1.2. Hoạt động tín dụng cho vay doanh nghiệp, dịch vụ tín dụng doanh
nghiệp
Tíncdụng ngânchàng thực hiện cho vay dưới hình thức tiền tệ: Cho vay bằng
tiềnctệ là loại hình tín dụng phổ biến, linhchoạt và đáp ứng mọi đối tượng trong nền
kinh tế quốccdân Tíncdụng ngân hàng cho vay chủ yếu bằng vốn đi vay của các
thành phần trong xãchội chứ không phải hoàn toàn là vốn thuộc sở hữu của chính
mình như tín dụng nặng lãi hay tín dụng thươngcmại. Quáctrình vận động và
phátctriển của tín dụng ngânchàng độc lập tương đối với sự vậncđộng và phátctriển
của quáctrình tái sản xuất xãchội. Có những trường hợp mà nhu cầu tíncdụng
ngânchàng gia tăng nhưng sản xuất và lưu thông hàngchóa không tăng, nhất là thời
kỳ kinhctế khủngchoảng, sản xuất và lưu thông hàngchóa bị co hẹp nhưng nhu cầu


tín dụng vẫn gia tăng để chống tình trạng phá sản. Ngược lại, trong thời kỳ kinhctế
hưng thịnh, các doanh nghiệp mở mang sảncxuất, hàng hóa lưu chuyển tăng mạnh
nhưng tíncdụng ngân hàng lại không đáp ứng kịp. Đây là một hiện tượng rất bình
thường của nền kinh tế. Tíncdụng ngânchàng mang một số đặc trưng cơ bản sau:
1.1.2.1. Khái niệm, đặc điểm hoạt động tín dụng cho vay doanh nghiệp của
NHTM
i. Khái niệm
Tín dụng là sự chuyển nhượng tạm thời một lượng giá trị (tài sản) từ người sở
hữu sang người sử dụng trong một khoản thời gian nhất định; khi đến hạn người sử

dụng phải hoàn trả một lượng giá trị lớn hơn giá trị ban đầu.
Theo luật tổ chức tín dụng 2010 định nghĩa “cấp tín dụng: là việc thỏa thuận
để tổ chức, cá nhân sử dụng một khoản tiền hoặc cam kết cho phép sử dụng một
khoản tiền theo nguyên tắc có hoàn trả bằng nghiệp vụ cho vay, chiết khấu, cho thuê
tài chính, bao thanh toán, bảo lãnh ngân hàng và các nghiệp vụ cấp tín dụng khác”
ii. Đặccđiểm của tín dụng ngânchàng
Tíncdụng ngânchàng thực hiện cho vay dưới hình thức tiềnctệ: Cho vay bằng
tiềnctệ là loại hình tíncdụng phổ biến, linh hoạt và đáp ứng mọi đối tượng trong nền
kinh tế quốccdân Tínvdụng ngân hàng cho vay chủ yếu bằng vốn đi vay của các
thành phần trong xã hội chứ không phải hoàn toàn là vốn thuộc sở hữu của chính
mình như tín dụng nặng lãi hay tíncdụng thươngcmại. Quáctrình vậncđộng và phát
triển của tín dụng ngân hàng độc lập tương đối với sự vận động và phát triển của
quá trình tái sản xuất xã hội. Có những trường hợp mà nhu cầu tíncdụng ngân hàng
gia tăng nhưng sản xuất và lưu thông hàng hóa không tăng, nhất là thời kỳ kinh tế
khủng hoảng, sản xuất và lưu thông hàng hóa bị co hẹp nhưng nhu cầu tín dụng vẫn
gia tăng để chống tình trạng phá sản. Ngược lại, trong thời kỳ kinh tế hưng thịnh,
các doanh nghiệp mở mang sản xuất, hàng hóa lưu chuyển tăng mạnh nhưng tín
dụng ngân hàng lại không đáp ứng kịp. Đây là một hiện tượng rất bình thường của
nền kinh tế. Tín dụng ngân hàng mang một số đặc trưng cơ bản sau:


Thứ nhất: Tín dụng ngân hàng dựa trên cơ sở lòng tin. Ngân hàng chỉ cấp tín
dụng khi có lòng tin vào việc khách hàng sử dụng vốn vay đúng mục đích, hiệu quả
và có khả năng hoàn trả nợ vay (gốc, lãi) đúng hạn; còn người đi vay thì tin tưởng
vào khả năng kiếm được tiền trong tương lai để trả nợ gốc và lãi vay.
Thứ hai: Tín dụng là sự chuyển nhượng một tài sản có thời hạn. Ngân hàng là
trung gian tài chính đi vay để cho vay nên mọi khoản tín dụng ngân hàng đều phải
có thời hạn, bảo đảm cho ngân hàng hoàn trả vốn huy động
Thứ ba: Tín dụng phải trên nguyên tắc hoàn trả cả gốc và lãi. Nếu không có sự
hoàn trả thì không được coi là tín dụng. Giá trị hoàn trả phải lớn hơn giá trị cho vay

(giá trị gốc), nghĩa là ngoài việc hoàn trả giá trị gốc, khách hàng phải trả ngân hàng
một khoản lãi, đây chính là giá của quyền sử dụng vốn vay.
Thứ tư: Tín dụng là hoạt động tiềm ẩn rủi ro cao co ngân hàng. Việc thu hồi
tín dụng phụ thuộc không những vào bản thân kế hoạch, mà còn phụ thuộc vào môi
trường kinh doanh, ngoài tầm kiểm soát của khách hàng như sự biến động về giá cả,
lãi suất, tỷ giá, lạm phát, tăng trưởng kinh tế, thị trường, thiên tai... Khi khách hàng
gặp khó khăn do môi trường kinh doanh, dẫn đến khó khăn trọng việc trả nợ, điều
này khiến cho ngân hàng gặp rủi ro tín dụng.
Thứ năm: Tín dụng phải trên cơ sở cam kết hoàn trả vô điều kiện. Quá trình
xin vay và cho vay diễn ra trên cơ sở những căn cứ pháp lý chặt chẽ như: hợp đồng
tín dụng, khế ước vay tiền, hợp đồng bảo đảm tiền vay, bảo lãnh..., trong đó bên đi
vay phải cam kết hoàn trả vô điều kiện khoản vay cho ngân hàng đến hạn.
1.1.2.2. Phân loại hoạt động tín dụng của ngân hàng thương mại
Tùy mục tiêu nghiên cứu, mục tiêu của quản trị mà người ta chia tín dụng
ngân hàng thành các loại khác nhau.
Xét theo mục đích, tín dụng ngân hàng gồm:
- Cho vay kinh doanh bất động sản: Gồm các khoản cho vay liên quan đến
việc mua sắm và xây dựng bất động sản nhà cửa, đất đai, bất động sản trong lãnh
vực công nghiệp, thương mại và dịch vụ.
- Cho vay công nghiệp và thương mại: Là loại cho vay ngắn hạn để bổ sung vốn
lưu động cho các doanh nghiệp trong lãnh vực công nghiệp, thương mại và dịch vụ.


- Cho vay nông nghiệp: Loại vay nhằm hỗ trợ nông dân trong sản xuất như
cho vay để trang trải các chi phí sản xuất như phân bón, thuốc trừ sâu, giống cây
trồng, thức ăn gia súc, lao động, nhiên liệu.
- Cho vay các định chế tài chính: Bao gồm cấp tín dụng cho các ngân hàng,
công ty tài chính, công ty cho thuê tài chính, công ty bảo hiểm, quỹ tín dụng và các
công ty tài chính khác.
- Cho vay cá nhân: Là loại để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng như mua sắm các vật

dụng đắt tiền và các khoản cho vay để trang trải các chi phí thông thường của đời
sống thông qua phát hành thẻ tín dụng.
- Cho thuê: Cho thuê tài chính bao gồm hai loại cho thuê vận hành và cho thuê
tài chính. Tài sản cho thuê bao gồm bất động sản và động sản, trong đó chủ yếu là
máy móc thiết bị.
Xét theo thời hạn:
- Cho vay ngắn hạn: là loại vay có thời hạn đến 12 tháng.
- Cho vay trung hạn: là loại vay có thời hạn trên 12 tháng đến 5 năm
- Cho vay dài hạn: là loại vay có thời hạn trên 5 năm và thời hạn tối đa có thể
lên đến 20-30 năm tùy thuộc vào dự án và giấy phép đầu tư. Một số trường hợp cá
biệt có thể lên tới 40 năm.
Xét theo tài sản bảo đảm (TSBĐ):
- Cho vay không đảm bảo: là loại vay không có tài sản thế chấp, cầm cố hoặc
sự bảo lãnh của người thứ ba, việc cấp tín dụng chủ yếu dựa vào mức độ tín nhiệm
và uy tín của khách hàng. năng lực tài chính của khách hàng, phương án vay hiệu
quả và khả thi.
- Cho vay có đảm bảo: là loại vay dựa trên cơ sở các tài sản bảo đảm như thế
chấp, cầm cố bằng tài sản của khách hàng hoặc phải có sự bảo lãnh cầm cố, thế
chấp bằng tài sản của người thứ ba hay cho vay bằng tài sản hình thành từ vốn vay.
Căn cứ vào phương thức hoàn trả:
- Cho vay có thời hạn: Là loại cho vay có thỏa thuận thời hạn cụ thể trong hợp
đồng.


- Cho vay không thời hạn: Là loại cho vay mà ngân hàng có thể yêu cầu người
đi vay trả nợ bất cứ lúc nào, nhưng phải báo trước một thời gian hợp lý đã thỏa
thuận trong hợp đồng tín dụng.
Căn cứ vào xuất xứ tín dụng:
- Cho vay trực tiếp: Ngân hàng cấp vốn trực tiếp cho người có nhu cầu, đồng
thời người đi vay trược tiếp hoàn trả lại nợ cho TCTD

- Cho vay gián tiếp: Là khoản vay được thực hiện thông qua việc mua lại các
khế ước hoặc chứng từ nợ đã phát sinh và còn trong thời hạn thanh toán
1.1.2.3. Vai trò của tín dụng ngân hàng
Hoạtcđộng tíncdụng có vai trò to lớn không những đối với hoạt động kinh
doanh ngânchàng mà đối với cả nền kinhctế quốccdân.
Đối với hoạtcđộng kinhcdoanh của ngânchàng
- Tíncdụng ngânchàng tạo ra lợicnhuận cho NHTM.
- Tín dụng ngân hàng tạo ra mối quan hệ gắn bó giữa NHTM và các chủ thể
kinh tế.
- Tín dụng ngân hàng tạo uy tín, danh tiếng cho NHTM.
- Nợ cho vay làm tăng khả năng cạnh tranh và mở rộng quy mô hoạt động của
NHTM
Vai trò của tín dụng ngân hàng đối với nền kinh tế
- Tíncdụng ngânchàng thúc đẩy quá trình tích tụ tập trung vốn nhàn rỗi trong
xãchội và nângccao hiệu quả sửcdụng vốn.
- Tín dụng ngân hàng góp phần thúc đẩy nhanh quá trình tái sản xuất mở rộng,
đẩy mạnh đầu tư phát triển.
- Tín dụng ngân hàng có vai trò quan trọng trong việc tổ chức điều hòa lưu
thông tiền tệ.
- Tín dụng ngân hàng góp phần nâng cao năng lực cạnh
1.2. Nội dung, tiêu chí đánh giá và yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt
động tín dụng cho vay doanh nghiệp


1.2.1. Khái niệm, mục tiêu và phân cấp quản lý hoạt động tín dụng cho vay
doanh nghiệp
1.2.1.1. Khái niệm hoạtcđộng tíncdụng cho vay doanhcnghiệp
Lịchcsử phátctriển cho thấy, tíncdụng là một phạm trù kinhctế và cũng là một
sản phẩm của nền sản xuất hàngchoá. Nó tồn tại songcsong và phát triển cùng với
nền kinh tế hàngchoá và là độngclực quan trọng thúc đẩy nền kinh tế hàngchoá phát

triển lên những giaicđoạn cao hơn. Tồn tại và phát triển qua nhiều hình thái kinhctếxã hội, đã có nhiều kháicniệm khác nhau về tíncdụng được đưa ra. Song kháicquát
lại có thể hiểu tín dụng theo kháicniệm cơ bản sau:“ Tíncdụng là một phạm trù kinh
tế phản ánh mối quanchệ giao dịch giữa hai chủ thể, trong đó một bên chuyểncgiao
một lượng giá trị sang cho bên kia được sửcdụng trong một thời gian nhất định,
đồng thời bên nhận được phảiccam kết hoàn trả theo thời hạn đã thoả thuận.”
Mối quan hệ giao dịch này thể hiện các nội dung sau:
- Ngườiccho vay chuyển giao cho người đi vay một lượng giáctrị nhất định.
Giá trị này có thể dưới hình thái tiềnctệ hoặc dưới hình thái hiện vật như: hàngchoá,
máycmóc, thiết bị, bất động sản.
- Ngườicđi vay chỉ được sử dụng tạm thời trong một thờicgian nhất định, sau
khi hết thời hạn sử dụng theo thoả thuận, người đi vay phải hoàn trả cho người cho
vay.
- Giáctrị hoàn trả thông thường lớn hơn giá trị lúc cho vay bancđầu hay nói
cách khác người đi vay phải trả thêmcphần lợi tức (lãicvay).
Tóm lại, tíncdụng là phạm trù kinhctế phản ánh mối quan hệ sử dụng vốn lẫn
nhau giữa các chủ thể trong nền kinhctế trên nguyên tắc hoàn trả cả vốn lẫnclãi.
1.2.1.2. Mục tiêu hoạt động tín dụng cho vay doanh nghiệp
- Giúp cho ngân hàng nâng cao chất lượng tín dụng và giảm thiểu rủi ro tín
dụng.
- Làm cơ sở cho việc phân định quyền, trách nhiệm cho các bộ phận trong
hoạt động tín dụng và làm cơ sở để thiết lập các hồ sơ, thủ tục vay vốn.


1.2.1.3. Phân cấp quản lý hoạt động tín dụng cho vay doanh nghiệp
Phân cấp quảnclý hoạt động tíncdụng cho vay doanhcnghiệp tạo tính
chủcđộng, tự chịu tráchcnhiệm của các cấp điều hành, đảm bảoctuân thủ các chế độ
và quy định hiện hành phù hợp với quycmô, điều kiện của từng đơn vị, trình độ
năngclực và phẩm chất của người được uỷcquyền. đảm bảo hiệu quả, an toàn của
vốn tíncdụng, tuân thủ đúng, đủ các quy trìnhcgiám sát việc thực hiện phânccấp,
uỷcquyền.

Ghi chú:
1. Mức phán quyết chỉ quy định về số tiền tối đa cấp phê duyệt được pháp phê
duyệt. thẩm quyền thực hiện các nghiệp vụ tín dụng được thực hiện theo các quy
trình nghiệp vụ và các quy định liên quan.
2. Mức phán quyết trong các trường hợp cấp tín dụng không có tài sản bảo
đảm không bao gồm các sản phẩm cho vay đặc biệt của Ngân hàng (Ví dụ: cho vay
tín chấp trả góp bằng lương…)
Viết tắt:
M: mức pháp quyết của cấp tương ứng
V: vốn tự có của Ngân hàng.
P: giới hạn tín dụng theo quy định của pháp luật.
Việc phân cấp phán quyết đối với từng cấp tín dụng sẽ có quy định theo từng
kỳ và được điều chỉnh linh hoạt cho phù hợp với các sản phẩm tín dụng và tình hình
kinh doanh của các chi nhánh, theo thành phần kinh tế, ngành kinh tế.


Không có tài sản đảm
bảo
Có tài sản đảm bảo

Có tài sản bảo đảm là
tiền gửi tại ngân hàng

Có tài sản bảo đảm là
tiền gửi tại các TCTD
khác

Giám đốc các
PGD
M=0

M<=Mức phán
quyết do giám
đốc chi nhánh
giao <=1
M<=Mức phán
quyết do giám
đốc chi nhánh
giao
M<=Mức phán
quyết do giám
đốc chi nhánh
giao <=1

Giám đốc

Ban tín dụng
chi nhánh

M=0

M=0

M<=Mức
M<=Mức
phán quyết phán quyết do
do HMTD
HMTD HS
HS giao <=1
giao

Tổng giám đốc

Hội đồng
tín dụng
khu vực

Hội đồng tín
dụng hội sở

HĐQT

M=0

M<=2%V

2%
15%V
BTDMức phán quyết
do HĐTDHS
giaokhu vực

M<=5%V

5%VV


15%V
M<=P

M<=P

M<=P

M<=Mức
phán quyết
do HĐTD
HS giao<=1

M<=Mức
phán quyết do
HĐTD HS
giao
<=HĐTD khu
vực

BTDgiới hạn theo
quy định pháp
luật


1.2.2. Nội dung quản lý hoạt động tín dụng cho vay doanh nghiệp
1.2.2.1. Hoạch định kế hoạch hoạt động tín dụng cho vay doanh nghiệp
i. Lập kế hoạch triển khai chính sách tín dụng cho vay doanh nghiệp của
Hội sở

Thông thường hiện nay các ngân hàng thương mại trong quy trình cho vay đều
có các bước cơ bản sau:
Bước 1: Lập hồ sơ vay vốn
Bước này do cán bộ tín dụng thực hiện ngay sau khi tiếp xúc khách hàng. Một
bộ hồ sơ vay vốn cần phải thu thập các thông tin cơ bản như:
- Năng lực pháp lý, năng lực hành vi dân sự của khách hàng
- Khả năng sử dụng vốn vay
- Khả năng hoàn trả nợ vay (vốn vay và lãi)
Bước 2: Phân tích tín dụng
Phân tích tín dụng là xác định khả năng hiện tại và tương lại của khách hàng
trong việc sử dụng vốn vay và hoàn trả nợ vay. Mục tiêu phân tích tín dụng:
- Tìm kiếm những tình huống có thể xảy ra dẫn đến rủi ro cho ngân hàng, dự
đoán khả năng khắc phục những rủi ro đó, dự kiến những biện pháp giảm thiểu rủi
ro và hạn chế tổn thất cho ngân hàng.
- Phân tích tính chân thật của những thông tin đã thu thập được từ phía khách
hàng trong bước 1, từ đó nhận xét thái độ, thiện chí của khách hàng làm cơ sở cho
việc ra quyết định cho vay.
Bước 3: Ra quyết định tín dụng
Trong khâu này, ngân hàng sẽ ra quyết định đồng ý hoặc từ chối cho vay đối với
một hồ sơ vay vốn của khách hàng. Khi ra quyết định, thường mắc 2 sai lầm cơ bản:
- Đồng ý cho vay với một khách hàng không tốt
- Từ chối cho vay với một khách hàng tốt.
Cả 2 sai lầm đều ảnh hưởng đến hoạt đông kinh doanh tín dụng, thậm chí sai
lầm thứ 2 còn ảnh hưởng đến uy tín của ngân hàng.
Bước 4: Giải ngân


×