Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

CHỦ ĐỀ NHÁNH: Các bạn của bé

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (812.28 KB, 15 trang )

KẾ HOẠCH TUẦN III
CHỦ ĐỀ NHÁNH: Các bạn của bé.
Thời gian thực hiện 1 tuần từ: 21/ 9 - 25/9/2020
I. Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức.
- Trẻ biết trò chuyện cùng cô về các hoạt động chung của trẻ, của các bạn trong lớp
biết tên các bạn trong lớp.
- Rèn kỹ năng đi các kiểu, về hàng, tập thể dục theo nhịp đếm của cô và tập theo
lời bài hát.
- Trẻ biết tên các góc chơi trong lớp, biết vai chơi và bước đầu thể hiện vai chơi.
- Trẻ biết được những việc làm tốt, chưa tốt trong ngày của mình và của bạn .
2. Kỹ năng:
- Trẻ có kỹ năng trò chuyện cùng cô về các hoạt động của trẻ, của các bạn, nói
được tên các bạn trong tổ, trong lớp.
- Trẻ có kỹ năng xếp hàng, kết hợp các bộ phận trên cơ thể để tập các động tác
thể dục cùng cô.
- Có kỹ năng nhập vai chơi trong các góc chơi, chơi vui vẻ đoàn kết, lấy cất đồ
chơi gọn gàng, nhẹ nhàng và biết lấy ký hiệu về góc chơi.
- Có kỹ năng nhận xét về mình, nhận xét về bạn và cắm cờ đúng ống của mình.
3. Thái độ:
- Trẻ hứng thú tham gia tích cực vào các hoạt động yêu trường, lớp thích đến
lớp, yêu quý cô giáo và các bạn.
- Trẻ hứng thú tập thể dục sáng cùng cô.
- Trẻ chơi đoàn kết cùng bạn, có ý thức giữ gìn đồ chơi
- Trẻ thích tham gia vào hoạt động nêu gương, vâng lời người lớn, mong muốn
trở thành be ngoan
II. Chuẩn bị:
- Tranh ảnh về chủ đề, về trường, lớp về công việc của cô giáo, các hoạt động
của trẻ trong lớp.
- Trang phục của cụ và trẻ gọn gàng, xắc xô, sân tập rộng thoáng.
- Đồ dùng đồ chơi các góc:


+ Góc XD: Xây dựng “Trường mầm non của bé” khối XD, gạch, hàng rào, bộ
lắp ghép, cây xanh, thảm cỏ, đu quay, cầu trượt...
+ Góc PV: “Cô giáo, Lớp học, bác sỹ, bán hàng” Sổ điểm danh của cô giáo, bàn
ghế, bộ nấu ăn, bát thìa…..Bộ đồ dùng cho bác sỹ (quần áo, bơm kim tiêm,
thuốc…. Cửa hàng bầy bán các loại đồ dùng, đồ chơi, cửa hàng sách…)
+ Góc NT: Dụng cụ âm nhạc, mũ múa, quần áo biểu diễn. Băng đĩa, đàn, xắc
xô…
+ Góc HT: Tranh, ảnh về lớp mẫu giáo, bàn ghế, sách vở...
Các nguyên vật liệu cho trẻ tự tạo nh cành cây, lỏ cây, len vụn vỏ hến, hạt na,
sốp màu giấy gam màu...
+ Góc TN: Cây xanh, cát, nước, đồ dùng để chăm sóc cây.
- Cờ, bảng bé ngoan, bé ngoan.


III. Tổ chức hoạt động:


Ngày
Hoạt
động

Thứ 2

Thứ 3

Thứ 4

Thứ 5

Thứ 6


- Thông mở cửa thoáng phòng lớp .
1. Đón - Bật những bài hát trong chủ đề
trẻ.
- Nhắc trẻ chào hỏi người lớn
- Cất đồ dùng đúng quy định
* Trò chuyện: Nội dung dự kiến.
2. Trò - Trẻ chơi cùng cô và các bạn với đồ chơi trong lớp, khi trẻ chơi cô
chuyện, trò truyện cùng trẻ về sức khỏe, tâm trạng khi được đến lớp
điểm
- Cô gợi hỏi về tên các bạn trong lớp, các bạn trong tổ
danh
=> Giáo dục trẻ tích cực tham gia vào các hoạt động, yêu quý
trường, lớp, cô giáo và các bạn....
* Điểm danh.
- Điểm danh bắng nhiều hình thức.
3. Thể
dục
sáng

4. Chơi
ngoài
trời

5. Hoạt
động
học

* Khởi động:
Cho trẻ thực hiện các kiểu đi chạy nhanh chậm, đi mũi chân, đi gót

chân đội hình vòng tròn 2-3 phút. Cho trẻ về 3 hàng dọc.
*Trọng động : BTPTC ( 3 lần x 4 nhịp)
Hô hấp: Làm gà gáy ò ó o…
Tay: 2 tay đưa ra trước, lên cao. 3lx 4n.
Bụng: 2 tay chống hông chân rộng = vai, quay người sang phải
sang trái. 3lx 4n
Chân: 2 tay dang ngang về trước khuỵu gối. 3lx 4n.
Bật: 2 tay chắp hông bật tại chỗ. 3lx 4n
* Hồi tĩnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng 3 vòng ngoài sân.
- QS
Thời tiết.
- T/C : Trời
nắng, trời
mưa

- Chơi với
lá mít
- T/C:
Oản tù tì .

- Chơi với
vỏ chai
nhựa
-T/C: Máy
bay.
* Chơi tự do
LQVT Tập VH
đếm cửa sổ, Truyện: Vì
cửa ra vào sao bé Huy
nhận biết

nín khóc.
SL 1,2.

QS: sân
trường.
- Trò chơi:
Dung dăng
dung dẻ.

- Chơi với
giấy
- T/C: Thi
xem đội
nào nhanh.

TD
Tạo hình. ÂN
Chuyền
Vẽ nguệch - DVĐ:
bóng sang
ngoạc
Mời bạn
2 bên theo
ăn.
hàng dọc
- NH: Em
-TC: Gà
đi mẫu giáo
mẹ, gà con
* Trò chuyện:

- Cô gợi hỏi trẻ xem trong lớp mình có mấy góc chơi? Là những
góc chơi nào? Đồ chơi của mỗi góc và cách chơi
+ VD: Góc XD có những đồ chơi gì? Về góc đó các con XD những
gì?.
- Con thích chơi góc nào? Vào góc chơi đó con sẽ chơi NTN?
- Nếu là cô giáo phải đón các cháu với thái độ NTN? Hôm nay cô
giáo dạy các cháu học gì? Học xong cô giáo tổ chức cho các cháu
ăn chưa nhé! Cô giáo phải làm gì cho các cháu trước khi ăn? Trong
khi ăn cô giáo nhắc nhở các cháu NTN?
- Ai thích chơi ở góc nghệ thuật? Về góc nghệ thuật các con sẽ hát
múa, đọc thơ nói về gì?(Trường mần non của bé)


KẾ HOẠCH NGÀY
Thứ 2 ngày 21 tháng 09 năm 2020
I. Mục đích:
- Trẻ biết quan sát và nói lên được thời tiết mưa hay nắng và tác dụng của mưa
hay nắng, biết ứng phó với thời tiêt. Trẻ biết tên vận động và biết thực hiện vân
động chuyền bóng sang 2 bên theo hàng dọc. Trẻ biết lắng nghe các bài hát , biết
tên bài hát về chủ đề.
- Trẻ có kĩ năng kỹ năng nhận xét thời tiết có gì thay đổi, biết nhận xét về hiện
tượng thiên nhiên. Trẻ có kĩ năng phối hợp tay , mắt khi thực hiện vận đông
chuyền bóng. Trẻ có kĩ năng chơi trò chơi, đoán tên bài hát và thể hiện được bài
hát đã nghe.
- Trẻ thích tập TD. GD trẻ biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi và BVMT lớp học... Trẻ
biết giữ gìn ảnh không làm dách...
II. Chuẩn bị:
- Nội dung đàm thoại về thời tiết
- Sân tập sạch sẽ, sắc xô, 20 quả bóng, 4 rổ to đựng bóng. Trang phục của cô và
trẻ gọn gàng.

- Loa nhạc, máy tính.
III.Tiến hành
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Chơi ngoài trời: QS thời tiết
* QS thời tiết
- Cô và trẻ vừa đi vừa hát bài hát “ Đi dạo” sau cô
Trẻ hát.
dẫn dắt vào bài.
- Ai có nhận xét về thời tiết hôm nay? Thời tiết
hôm nay thế nào? Mưa hay nắng, nóng hay rét..? Vì
sao con biết ? Các con có được đi ra nắng không ?
Vì sao? Các con đưa tay giả làm ô che nắng nào? Trẻ quan sát và trả lời.
Các con nhìn xem lá cờ như thế nào( nó bay) vì sao Trẻ làm động tác cùng
lá cờ bay( có gió ạ) các con đưa tay lên cao làm cô.
động tác gió thổi nào..
- Với thời tiết hôm nay các con có cảm giác như thế Trẻ đưa ra ý kiến
nào?
=> GD trẻ yêu thiên nhiên , biết bảo vệ sức khoẻ
khi thời tiết có nắng hay có mưa và cho trẻ biết tác Trẻ lắng nghe.
dụng của nắng, của mưa.
* T/c: Trời nắng trời mưa
- Cô hướng dẫn CC - LC. Cô chơi trẻ đoán 2 lần. Trẻ hứng thú chơi.
Cô tổ chức cho trẻ chơi ( cô bao quat và sửa sai cho
trẻ )
Trẻ chơi tự do.
HĐ3: Chơi tự do : Trẻ chơi với những đồ chơi
ngoài sân trường mà cô đó CB
2. Hoạt động học:
TDKN:

" Chuyền bóng sang 2 bên theo hàng dọc"


TCVĐ: Gà mẹ gà con
HĐ1: Giới thiệu bài: Cô trò chuyện cùng trẻ về
lợi ích khi tập thể dục. Cô kiểm tra sức khỏe, sau
dẫn dắt vào bài.
HĐ2: Trọng tâm:
1/ Khởi động : Cho trẻ đi thành vòng tròn kết hợp
các kiểu đi (đi thường,đi kiễng gót, đi = mũi bàn
chân, chạy chậm..)
2/ Trọng động :
+ BTPTC: tập theo nhịp đếm
- Tay : 2 tay đưa về trước rồi lên cao. (3l x 4n)
- Bụng : 2 tay lên cao cúi gập người về phía trước
(2l x 4n)
- Chân : 2 tay dang ngang về trước khuỵu gối (3l x
4n)
- Bật : 2 tay chắp hông bật tại chỗ (3l x 4n)
- Cô cho trẻ tập cùng cô .
+ VĐCB : Chuyền bóng sang 2 bên theo hàng dọc
- Đội hình hai hàng dọc đối cách nhau 3- 3,5 m
- Cô giới thệu tên vận động, cho trẻ tự chuyền bóng
- Cô làm mẫu L1với 3-4 trẻ
- Cô làm mẫu L2 kết hợp phân tích cách chuyền
bóng: Cô đứng đầu hàng nhặt bóng chuyền sang
cho bạn đừng kế phía sau, bạn phía sau chuyền tiếp
cho bạn kế sau cứ như vậy đến hết hàng và bạn cuối
hàng nhận được bóng sẽ đặt vào rổ
+ Cho trẻ thực hiện

+) Đội nào nhanh hơn
Cho trẻ thi đua giữa 2 đội xem đội nào nhanh ( hết
bản nhạc đội nào chuyền được nhiều bóng là thắng
cuộc)
- Hỏi lại tên bài tập và cho 3 trẻ tập lại 1 lần
+ TCVĐ: " Gà mẹ gà con"
- Cô nói LC- CC.
- Cô cho trẻ chơi 3 lần.
* Hồi tĩnh : Cho trẻ đi nhẹ nhàng 2 vòng.
HĐ3: Kết thúc
- Cô cho trẻ nhẹ nhàng ra ngoài.
3. Chơi hoạt động theo ý thích
HĐ1: T/C " Bọ dừa"
- Cô giới thiệu cách chơi
- Cô chơi mẫu 1-2 lần , tổ chức cho trẻ chơi 3-4
lần ( cô bao quát và sửa sai cho trẻ)
- Cô giới thiệu cách chơi.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 3- 4 lần (cô quan sát trẻ

Trẻ trò chuyện cùng cô

Trẻ đi các kiểu chân

Trẻ tập các động tác
theo cô
Trẻ chú ý lắng nghe

trẻ lên làm mẫu
Trẻ thực hiện


trẻ thực hiện
Trẻ chơi

Trẻ chơi trò chơi

Trẻ đi cùng cô

Trẻ chơi.


chơi)
HĐ2: Nghe nhạc theo chủ đề: Trường Mầm non
của bé.
- Cô mở 2-3 bài hát theo chủ đề, đố trẻ tên bài hát. Trẻ nghe nhạc và hát
Cô cho trẻ nghe và khích lệ trẻ thể hiện tình cảm
theo bài hát.
- Cô cho trẻ hát, múa những bài hát đã nghe
- Cô NX khích lệ trẻ.
HĐ3: Chơi tự chọn : Trẻ chọn ĐC, gúc chơi trẻ Trẻ về góc chơi
thớch
Đánh giá các hoạt động trong ngày của trẻ
* Đánh giá trẻ trong các hoạt động :

* Kế hoạch điều chỉnh- Bổ sung:

* Trao đổi với phụ huynh:

******************************
Thứ 3 ngày 22 tháng 9 năm 2020
I. Mục đích

- Trẻ biết tên gọi, biết chơi với lá mít và tác dụng của lá mít. Trẻ biết đếm cửa
sổ, cửa ra vào và gọi được tên của từng loại cửa. Trẻ biết tên truyện, tên các
nhân vật trong chuyện chuyện.
- Trẻ có kĩ năng chơi với lá mít và biết chơi trò chơi từ lá mít. Rèn trẻ kỹ năng
đếm1,2 và chơi trò chơi theo yêu cầu của cô. Trẻ có kĩ năng nghe, nhớ tên câu
chuyện và các nhân vật trong chuyện.
- Trẻ có ý thức bảo vệ trường lớp sạch, đẹp, BVMT. Trẻ thích tới lớp, yêu quý
, kính trọng cô giáo qua nội dung câu chuyện.
II. Chuẩn bị
* Đồ dùng đồ chơi :
- Lá mít đủ cho cô và trẻ chơi.
- Đồ dùng đồ chơi các góc.Hệ thống câu hỏi đàm thoại.
- Tranh chuyện: VÌ sao bé Huy nín khóc.
III. Tiến hành
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Chơi ngoài trời: Chơi với lá mít


* Chơi với lá mít
- Cô và trẻ vừa đi vừa hát bài" Đi chơi" và trò
chuyện cùng trẻ.
- Cô tặng lá mít cho trẻ và hỏi:
+ Ai có nhận xét gì về những chiếc lá này?
+ Chúng mình có muốn chơi với những chiếc lá này
không?
+ Vậy các con có ý tưởng gì với những chiếc lá
này? Chúng mình cùng làm tai thỏ và vận động theo
bài hát “ trời nắng trời mưa” nhé.
+ Chúng mình còn làm gì với những chiếc lá này

nữa? Cô và chúng mình cùng làm quạt để quạt nào.
Chúng mình quạt, chúng mình cảm thấy thế nào?
Có mát không?
+ Ai còn có ý tưởng gì với chiếc lá này nữa nào?
Chúng mình cùng làm diều nào. Các con chạy thả
diều thấy thế nào? Các con có thích chơi gì nữa? Cô
cho trẻ gấp kèn và thổi nào.
+ Giáo dục trẻ biết bảo vệ môi trường, khi chơi
xong phải vứt rác vào thùng rác, không được vứt
bừa bãi.
* TC: oẳn tù tì.
+ Cô nói luật chơi, cách chơi.
+ Cô chơi mẫu 2 lần. Cô tổ chức cho trẻ chơi 3 lần,
cô bao quát và sửa sai cho trẻ.
* HĐ3: Chơi tự do:
- Trẻ chơi với những đồ chơi ngoài sân trường( cô
quan sát nhắc nhở trẻ).
2. Hoạt động học:
Toán: “Tập đếm cửa sổ và cửa ra vào của lớp
nhận biết 1, 2”
a. Gây hứng thú
- Cô mở nhạc cho trẻ nghe bài hát “Nắng sớm”
- Vừa rồi cô đó mở nhạc cho chúng mình nghe bài
hát gì?
- Các con có biết các bạn trong bài hát đó mở cái gì
ra để cho ông mặt trời soi ánh nắng vào phòng
không nhỉ?
b. Trọng tâm
* Quan sát và đếm số cửa
- Bây giờ lớp mình quan sát và đếm cùng cô xem

trong phòng học của lớp có bao nhiêu cửa ra vào,
bao nhiều cửa sổ.
- Cô cho trẻ đếm 2-3 lần. Cô cho từng nhóm đếm
- Cá cá nhân đếm số cửa

Trẻ hát và đi dạo cùng


Trẻ trả lời
Trẻ vận động cùng cô.
Trẻ trả lời cô.

Trẻ chơi với lá mít.
Trẻ lắng nghe.

Trẻ chơi trò chơi.

Trẻ chơi

- Trẻ hát.
-Trẻ trả lời câu hỏi của
cô.

Trẻ đếm
Trẻ đếm theo yêu cầu
của cô.


- Ngoài ra còn hỏi thêm trẻ đếm và nhận biết 1 số
đồ dùng trong lớp

- Khi trẻ đếm cô chú ý bao quát và động viên trẻ,
những trẻ còn nhút nhát cô gợi mở để trẻ trả lời
được.
tập
+) TC: Ai trả lời nhanh hơn.
Trẻ tìm, hát
- Cách chơi: Khi cô hỏi lớp mình có mấy cái bảng
và có bao nhiêu cái quạt trần, thì các con phải
nhanh chúng đếm và trả lời thật to.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 3- 4 lần, với các đồ dùng
khác ở trong lớp.
Trẻ lắng nghe
- Cô chú ý bao quát gợi mở cho trẻ trong khi chơi.
Trẻ chơi
- Cô cho trẻ so sánh quạt và bảng xem đồ dùng nào
nhiều hơn, đồ dùng nào ít hơn .
- Cho trẻ so sánh các đồ dùng khác ở trong lớp
C: kết thúc: Nhận xét và tuyên dương
3. Chơi hoạt động theo ý thích
* T/C "Nu na nu nống"
Trẻ chơi.
- Cô giới thiệu cách chơi
- Cô chơi mẫu 1-2 lần , tổ chức cho trẻ chơi 3-4
lần ( cô bao quát và sửa sai cho trẻ)
* LQ câu chuyện: "Vì sao bé Huy nín khóc"
Trẻ lắng nghe
- Cô đưa tranh và giới thiệu tên truyện? tác giả?
Trẻ nghe cô kể.
- Cô kể cho trẻ nghe 2 lần, lần 2 ( kèm tranh)
Trẻ lắng nghe.

- Cô hỏi trẻ tên câu chuyện, tác giả?
=> GD trẻ yêu quý , kính trọng cô giáo, thích
Trẻ về góc chơi.
được đến trường.
* Chơi tự chọn : Trẻ chơi
Đánh giá các hoạt động trong ngày của trẻ
* Đánh giá trẻ trong các hoạt động :

* Kế hoạch điều chỉnh- Bổ sung:

* Trao đổi với phụ huynh:

******************************


Thứ 4 ngày 23 tháng 9 năm 2020
I. Mục đích:
- Trẻ biết nhận xét đặc điểm của chai nhựa, biết chơi các trò chơi với vỏ chai.
Trẻ biết tên câu chuyện, tên tác giả, trẻ hiểu nội dung câu chuyện và trẻ lời câu
hỏi của cô.. Trẻ không theo người lạ
- Rèn kĩ năng quan sát, khám phá và trải nghiệm, rèn sự khéo léo. Trẻ có kỹ
năng nắng nghe và trả lời. Trẻ có kỹ năng khi chơi và sử lý tình huống.
- Trẻ hứng thú tham gia các họat động cùng cô, tham gia chơi trò chơi.
II. Chuẩn bị:
- Cô và mỗi trẻ có 1 chai nhựa, đồ chơi ngoài trời
- Tranh truyện, nhạc, máy tính
- Vi deo về người lạ rủ đi, cô giáo
III. Tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ

1- Chơi ngoài trời:.
* Chơi với vỏ chai nhựa
- Trẻ chơi
- Cô cùng trẻ ra sân dạo chơi, hít thở không khí trong
lành và nêu cảm nhận của trẻ
- Trẻ quan sát và trả
- Đến chỗ chai đã chuẩn bị. Cô đặt 1 số câu hỏi kích
lời.
thích cho trẻ khám phá về chai nhựa
+) TC: Ai thông minh
+ Đây là cái gì? Chai có màu gì?
- Trẻ nhận xét
+Tại sao phần giữa của chai lại thắt lại?
+ Chai làm bằng chất liệu gì?
+ Bóp chai phát ra tiếng gì? Vì sao?.....
Trẻ chơi
+) TC: Ai tài, ai khéo
Trẻ tự chơi với vỏ chai theo ý tưởng của trẻ => cô gợi
mở thêm cho trẻ nếu cần
Trẻ chơi
+) TC: Múc nước ngày hội
Cô phổ biến luật chơi, cách chơi và cho trẻ chơi 2-3 lần
* TCVĐ: Máy bay
- Cô giới thiệu trò chơi,cách chơi.
- Trẻ chơi 3-4 lần
- Cô chơi cùng trẻ 3-4 lần.
* Trẻ chơi tự do với đồ chơi ngoài trời. Cô quan sat trẻ Trẻ chơi
chơi.
2. Hoạt động học.
Chuyện " Vì sao bé Huy nín khóc"

a) Hoạt động 1: Gây hứng thú.
- Trẻ hát
- Cô cùng trẻ VĐ bàì: " Vui đến trường”
- Cô dẫn dắt dẫn vào bài.
b) Hoạt động 2:
- Cô có bức tranh vẽ gì? Có ở trong câu chuyện nào.
- Trẻ nx
- Cô kể lần 1 diễn cảm
- Cô kể lần 2( dùng tranh)
- Trẻ nói
* Đàm thoại.( dưới hình thức thi đua)


+ Cô vừa kể câu chuyện gì?
+ Câu chuyện có nhân vật nào?
+ Bạn Huy như thế nào?
+ Bạn gái có chiếc nơ đỏ đã nói gì?
+ Còn bạn có chiếc nơ xanh thì sao?
+ Các bạn đã nói gì với huy?
+ Sau khi nghe các bạn kể Huy như thế nào?
+ Buổi chiều Huy đã nói gì với mẹ?
=> Cô giảng giải nội dung và giáo dục trẻ.
- Lần 3 cô cho trẻ đi xem phim
c) Hoạt động 3. kết thúc.
- Cô nhận xét khen trẻ
3. Chơi, hoạt động theo ý thích.
* TC: Chi chi, chành chành.
- Cô cho trẻ chơi 3 4 lần
* Dạy trẻ kỹ năng không theo người lạ
- Cô cho trẻ xem video về người lạ rủ bạn nhỏ đi chơi

+ Có người lạ rủ đi chơi bạn anh có đi không?
+ Bạn Viết có đi theo không?
+ Bạn An đi theo bố mẹ phải làm gì?
+ Con người lạ cho keo, rủ đi chơi con có đi không?
- cô nhấn mạnh lại khi có người lạ rủ đi các con không được đi và phải
c chạy và gọi người giúp đỡ.
- Cô cho trẻ tái – Cô cho trẻ hiện lại tình huống. Mời 1 cô giáo ở khối
khác sang đóng và rủ trẻ đi….

- Trẻ chú ý

- Trẻ xem video

Trẻ chơi

Trẻ xem video
Trẻ trả lời

Trẻ thể hiện

- Cô nhấn mạnh và giáo dục trẻ không theo người lạ và Trẻ lắng nghge và vâng
lời cô
không quen biết
* Chơi tự chọn: Cô cho trẻ chơi ở các góc chơi trẻ
Trẻ chơi
chọn. Cô bao quát nhắc nhở trẻ.
Đánh giá các hoạt động trong ngày của trẻ
* Đánh giá trẻ trong các hoạt động :

* Kế hoạch điều chỉnh- Bổ sung:


* Trao đổi với phụ huynh:

******************************


Thứ 5 ngày 24 tháng 9 năm 2020
I. Mục đích
- Trẻ biết vẽ nguệch ngoạc theo ý thích. Trẻ đi dạo quan sát sân trường cùng cô.
Trẻ biết tên trò chơi và hứng thú chơi trò chơi đúng luật. Biết tập mặc áo, cài và
cởi cúc áo
- Rèn trẻ cú ý thức ngồi đúng chỗ của mình . Rèn kĩ năng trả lời câu hỏi, rèn
cách cầm bút. Kỹ năng chơi trò chơi đúng luật. Rèn trẻ tính tự lập và phục vụ
bản thân
- Biết giữ đồ dùng đồ chơi và có ý thức giữ vệ sinh.Chơi đoàn kết với bạn cùng
chơi, không tranh giành đồ chơi của bạn.
II. Chuẩn bị
- Địa điểm quan sát và câu hỏi đàm thoại
- Sáp màu và giấy A4 cho trẻ,
- Đồ dùng đồ chơi các góc. Áo có cúc
III. Tiến hành
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1:Chơi ngoài trời
* Đi dạo quan sát sân trường.
- Trẻ đi cùng cô
- Cô dẫn trẻ đi quan và nhận xét về sân trường.
- Trẻ trả lời
- Nhìn ở sân trường các con xem có gì?
- Cô cho trẻ đi dạo tự tìm tòi ở sân trường.

Trẻ trả lời
+ Đây là cây gì đây?
+ Cây phượng để làm gì?
- Cầu trượt
+ Còn đây là gì?
- Trẻ trả lời
+ Cầu trượt trượt như thế nào....?
GD: Trẻ biết yêu quý trường lớp của mình.
* Trò chơi“ Dung dăng dung dẻ”
- Cô giới thiệu cách chơi: 5 – 6 trẻ nắm tay nhau
Trẻ chơi
theo từng hàng vừa đi vừa đọc bài đồng dao “ Dung
dăng dung dẻ”.Nhận xét tuyên dương trẻ.
- Trẻ chơi
* Chơi tự do: Đồ chơi ngoài trời
2. Hoạt động học:
Tạo hình: Vẽ nguệch ngoạc
* HĐ1: Gây hứng thú
-Cô cho trẻ hát bài “ Trường cháu đây là trường
mầm non”
- Trẻ hát cùng cô
+ Trong bài hát nói về điều gì? Cô dẫn dắt vào bài
- Trẻ trả lời
* HĐ2: Quan sát mẫu
- Cô cùng trẻ quan sát mẫu
- Trẻ quan sát mẫu
+ Bức tranh cô vẽ nét gì đây?
- Trẻ trả lời
Cô vẽ các nét xiên, thẳng, ngang.
* HĐ3:Trẻ thực hiện

- Cô hướng dẫn trẻ cách cầm bút bằng tay phải và
bằng 3 đầu ngón tay. Ngồi đúng tư thế


- Cô cho trẻ cầm bút bằng tay phải giơ lên
- Cô cho trẻ vẽ những gì mà trẻ thích
- Trong khi trẻ thực hiện cô động viên và hỏi trẻ
+ Con đang làm gì vậy? Con cầm bút bằng tay nào?
+ Và cầm như thế nào?
- Cô động viên khuyến khích trẻ vẽ
* HĐ4: NX sản phẩm:Cô NX tuyên dương trẻ
3. Chơi- hoạt động theo ý thích
* Trò chơi: Ai nhanh hơn
- Cô giới thiệu cách chơi và luật chơi.
- Cô chơi cùng trẻ 1-2 lần
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần.
* Chơi tập cài và cởi cúc áo
- Cô đưa những chiếc áo xinh hỏi trẻ :+ Trên tay cô
có gì?
Hôm nay cô cùng các con chơi với những chiếc áo
xinh này nhé
- Cô chia trẻ theo 3 nhóm ngồi theo hình vòng tròn:
- Cô phát cho mỗi nhóm trẻ một số áo có cúc cài.
Sau đó cô yêu cầu trẻ tháo những chiếc cúc ra
Yêu cầu trẻ mặc áo vào và cài cúc ngay ngắn
- Lần 2: Thi xem ai nhanh
Cô cho trẻ cùng thi đua nhau xem ai mặc và cởi
nhanh cúc áo
- Giáo dục trẻ phải biết tự phục vụ và giữ gìn vệ sinh
thân thể đầu tóc gọn gàng...

*Chơi tự chọn.

- Trẻ cầm bút bằng tay
phải
- Trẻ vẽ
- Con đang vẽ
- Trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe

- Trẻ chơi cùng cô
- Trẻ hứng thú chơi
- Trẻ trả lời
- Trẻ quan sát
- Trẻ thực hiện

-Trẻ thi đua nhau thực
hiện
- Lắng nghe

- Trẻ chơi
Đánh giá các hoạt động trong ngày của trẻ
* Đánh giá trẻ trong các hoạt động :

* Kế hoạch điều chỉnh- Bổ sung:

* Trao đổi với phụ huynh:

******************************
Thứ 6 ngày 25 tháng 09 năm 2020



I. Mục đích:
- Trẻ biết giấy bỏ đi và gấp được các đồ chơi mà trẻ thích. Trẻ hát đúng nhạc, hát
to rõ lời bài hát. Thích nghe cô hát và chơi T/C đúng luật. Biết những việc làm
tốt haychưa tốt của bản thân và của bạn.
- Có kỹ năng chơi với giấy. Trẻ tự tin, mạnh dạn, hát nhịp nhàng theo nhịp bài
hát. Có kỹ năng nhận xét bằng lời để kể về những việc làm tốt hay chưa tốt của
bản thân và của bạn.
- Trẻ biết sống sạch sẽ cất giấy vào nơi quy định. GD trẻ thích đến lớp, đến
trường, học cùng cô, cùng bạn. Giữ gìn đồ dùng, đồ chơi gọn gàng, sạch đẹp,
BVMT lớp học, trẻ ngoan ngoãn hơn phấn khởi khi được nhận bé ngoan.
II. Chuẩn bị
- Sân sạch, giấy loại, đồ chơi ngoài trời..
- Mũ múa, xắc xô, loa nhạc, máy tính. Vòng TD chơi trò chơi.
- Khăn lau đồ dùng cho cô và trẻ . Phiếu BN.
III. Tiến hành
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Chơi ngoài trời: Chơi với giấy.
* Chơi với giấy
- Cô cho trẻ nhắm mắt và xuất hiện tờ giấy cho trẻ Trẻ quan sát và nhận
đếm 3,2,1 mở mắt ra và hỏi cô có gì? Cho trẻ gọi tên xét tờ giấy
và quan sát tờ giấy.
- Cho trẻ nhận xét đặc điểm của tờ giấy. Ai có nhận Trẻ trả lời cô
xét về tờ giấy? Tờ giấy các con thấy có gì? Nó có
hình gì? Màu gì? Cô hỏi các con làm gì với tờ giấy
này? Cho trẻ kể các trò chơi với tờ giấy?
- Cho trẻ chơi tả diều, Ống nhòm, gấp quạt, múa với
giấy, xếp đường đi.
=> Giáo dục trẻ chơi đoàn kết và giữ vệ sinh khi chơi Lắng nghe và hiểu lời


với giấy.
* T/c: Bật qua suối.
Trẻ chơi theo yêu cầu
Cô hướng dẫn trẻ chơi
của cô
Bao quát trẻ chơi vui vẻ cùng bạn
* Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoài trời cô quan Trẻ chơi các góc
sát trẻ
2. Hoạt động học : Âm nhạc.
VĐTN: Mời bạn ăn
Nghe: Em đi mẫu giáo
- T/C: Thỏ nghe hát nhảy vào chuồng.
HĐ1: Giới thiệu bài:
- Cô trò chuyện với trẻ về giờ ăn , cô giới thiệu tên
Trẻ trò chuyện cùng cô
bài, tên nhạc sĩ .Sau dẫn dắt trẻ vào bài.
HĐ2: Trọng Tâm:
+ Dạy hát: Mời bạn ăn.
- Cô hát cho trẻ nghe lần 1( Hỏi trẻ tên bài,tên tác Trẻ nghe cô hát
giả)


- Cô hát lần 2, hát chậm , rõ lời kết hợp động tác Trẻ hát
minh họa
- Tổ chức cho cả lớp hát và vận động cùng cô 3- 4
Trẻ vỗ nhạc cụ cùng
lần.
- Chia tổ, nhóm, cá nhân lên thể hiện bài vận động cô cô.
chú ý sửa sai cho trẻ.

* Giới thiệu vận đông: Cô vỗ sắc xô mẫu 1 lần
Cô khuyến khích trẻ vỗ sắc xô cùng cô.
+ Nghe hát: em đi mẫu giáo
Nghe cô hát, múa
- Cô giới thiệu tên bài hát , tên tác giả.
- Cô hát cho trẻ nghe 1-2 lần.
- Lần 3 kết hợp múa minh hoạ.
=> GD trẻ ăn ngoan,ăn hết xuất tránh làm rơi vãi
thức ăn
+ KH: T/C: Thỏ nghe hát nhảy vào chuồng.
Cô giới tiệu luật chơi, cách chơi, cô cho trẻ chơi 2
lần.
Trẻ chơi T/C theo sự
HĐ3: Kết thúc: Cô cho trẻ nhẹ nhàng ra ngoài
hướng dẫn của cô.
3/ Chơi hoạt động theo ý thích
* Lao động, vệ sinh.
- Cô phát cho mỗi trẻ cái khăn lau đồ chơi.
- Cô hướng dẫn cho trẻ lau đồ dùng, đồ chơi giúp cô
Trẻ lau chùi giá, đồ
và sắp xếp gọn gàng ngăn lắp. (Cô QS sửa sai cho
chơi
trẻ).
- GD trẻ vệ sinh trường lớp sạch sẽ. BVMT lớp học. Trẻ lắng nghe
* Nêu gương cuối ngày (Soạn KH tuần)
* Nêu gương cuối tuần- Phát phiếu BN.
+ Gây hứng thú: Cho trẻ hát “Cả tuần đều ngoan”.
+ Nhận xét bình cờ bé ngoan: Cô hỏi trẻ trong tuần Trẻ hát
được bao nhiêu cờ thì đạt bé ngoan.
- Cô cho trẻ nên rút và đếm số cờ.

Trẻ đếm số cờ.
Cô nhận xét chung và phát bé ngoan cho những trẻ
đạt từ 3, 4 cờ lần 1
Trẻ nhận phiếu BN
Phát lần 2 động viên khuyến khích những trẻ dưới 3
cờ
+ Kết thúc: Liên hoan văn nghệ
Trẻ hát, múa.
* Chơi tự chọn:
Trẻ chọn ĐC, góc chơi trẻ thích.
Trẻ về góc chơi.
Đánh giá các hoạt động trong ngày của trẻ
* Đánh giá trẻ trong các hoạt động :

* Kế hoạch điều chỉnh- Bổ sung:


* Trao đổi với phụ huynh:

******************************



×