Tải bản đầy đủ (.docx) (44 trang)

THỰC TRẠNG KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN XUẤT SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY TNHH NHỰA COMPOSIT VIỆT Á

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (477.18 KB, 44 trang )

1
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
THỰC TRẠNG KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH
SẢN XUẤT SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY TNHH NHỰA COMPOSIT VIỆT Á
2.1 Ảnh hưởng của đặc điểm chi phí sản xuất tới kế toán chi phí sản xuất và
tính giá thành sản xuất sản phẩm tại Công ty TNHH Nhựa Composit Việt Á
2.1.1 Đối tượng kế toán chi phí sản xuất
Xác định đối tượng kế toán chi phí sản xuất là khâu đầu tiên và đặc biệt quan
trọng trong toàn bộ công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở
mỗi doanh nghiệp. Đối với Công ty TNHH Nhựa Composit Việt Á, chủng loại sản
phẩm của công ty là khá nhiều nhưng đều được sản xuất tập trung tại phân xưởng
theo một quy trình sản xuất trải qua 3 giai đoạn là: ép nhựa, gia công lắp ráp thô và
gia công lắp ráp hoàn thiện. Tại mỗi giai đoạn chỉ sản xuất ra một chi tiết hoặc gia
công một bộ phận của sản phẩm, cuối cùng chuyển cho tổ lắp ráp 3 tiến hành lắp
ráp hoàn chỉnh. Chi phí sản xuất luôn được luân chuyển từ tổ sản xuất này sang tổ
sản xuất khác, do đó, để theo dõi được chi phí sản xuất cho từng phân xưởng cho
từng chi tiết hoàn thành là rất khó khăn và phức tạp. Vì thế công ty đã lựa chọn đối
tượng tập hợp chi phí sản xuất theo nơi phát sinh chi phí là xưởng sản xuất. Theo
đó, toàn bộ chi phí sản xuất phát sinh tại xưởng sản xuất trong tháng được kế toán
tập hợp theo từng khoản mục phí, cuối tháng tổng hợp làm cơ sở để tính ra giá
thành sản phẩm hoàn thành.
2.1.2 Đối tượng, kỳ tính giá thành sản xuất sản phẩm
Mặc dù quá trình sản xuất được tiến hành tập trung tại phân xưởng nhưng mỗi
sản phẩm của công ty có một định mức vật tư thiết bị riêng, được xây dựng dựa trên
dựa trên các tiêu chuẩn kỹ thuật được nhà nước quy định sẵn. Tuỳ theo yêu cầu của
từng khách hàng trong từng trường hợp mà sản phẩm sẽ có những điều điểm khác
biệt nhỏ về màu sắc, thêm hoặc bớt một vài chi tiết, nhưng về cơ bản vẫn đảm bảo
được các định mức đặt ra. Vì thế công ty lựa chọn đối tượng tính giá thành sản
phẩm là theo sản phẩm như: Hộp 1 công tơ 1 pha HCT 11-0-0-0, Hộp 1 công tơ 1
pha HCT 11-0-0-1,… Việc xác định đối tượng tính giá thành theo sản phẩm đồng
thời tạo thuận tiện cho công tác tính và hạch toán sản phẩm sản xuất và tiêu thụ.


Do chu kỳ sản xuất ngắn nên công ty xác định kỳ tính giá thành sản phẩm là
2
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
hàng tháng, nhờ đó cung cấp kịp thời, thường xuyên các thông tin về giá thành sản
xuất sản phẩm.
Công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản xuất sản phẩm của
Công ty TNHH Nhựa Composit Việt Á được thực hiện cụ thể như sau:
2.2 Kế toán chi phí sản xuất
2.2.1 Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là khoản mục chi phí chiếm phần lớn tổng
chi phí sản xuất của công ty, từ 80-85%, bao gồm toàn bộ giá trị nguyên vật liệu
chính và phụ được sử dụng vào quá trình sản xuất, cấu thành nên giá thành sản
phẩm. Do đặc trưng của sản phẩm điện nói chung và sản phẩm điện của công ty nói
riêng nên công tác kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp có một số điểm đáng
chú ý sau:
- Sản phẩm điện là loại sản phẩm có cấu tạo khá phức tạp, được tạo thành từ
nhiều chi tiết khác nhau, giá trị đóng góp của mỗi loại vật liệu trong giá thành tùy
thuộc kết cấu và tính chất của từng loại sản phẩm.
- Sản phẩm điện đòi hỏi độ chính xác cao, tuân thủ các tiêu chuẩn định mức
kỹ thuật của nhà nước về nguyên vật liệu sử dụng, số lượng, kích cỡ các chi tiết, bộ
phận cấu thành, độ chính xác, độ an toàn… Vì vậy, trong quá trình sản xuất, việc sử
dụng vật tư phải theo các định mức đã được xây dựng từ trước.
- Tuỳ theo yêu cầu của từng khách hàng trong từng trường hợp mà sản phẩm
sẽ có những điều điểm khác biệt nhỏ về màu sắc, thêm hoặc bớt một vài chi tiết,
nhưng về cơ bản vẫn đảm bảo được các định mức đặt ra.
Do những đặc điểm trên nên chủng loai nguyên vật liệu sử dụng ở công ty khá
đa dạng. Để đơn giản cho công tác kế toán chi phí sản xuất, căn cứ vào mức độ cấu
thành nên giá thành sản xuất sản phẩm, công ty phân chia các chi phí này thành các
khoản mục sau:
- Chi phí Nhựa Composit: nhựa Composit là nguyên vật liệu chính được sử

dụng trong việc sản xuất tất cả các sản phẩm của công ty và đây cũng thường là
khoản mục chiếm tỷ lệ lớn nhất trong tổng chi phí sản xuất. Tuy nhiên toàn bộ
nguyên liệu này đều phải nhập khẩu từ các nước như: Trung Quốc, Hàn Quốc,
Singapore… Việc thu mua được giao cho một nhân viên vật tư của phòng quản lý
3
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
sản xuất chuyên phụ trách.
- Chi phí Công tơ: Công tơ là một trong những bộ phận quan trọng nhất trong
các hộp công tơ, đòi hỏi độ chính xác rất cao nên thông thường, các khách hàng sẽ
tự lắp ráp bộ phận này. Vì thế, chi phí nguyên vật liệu chính công tơ thường không
phát sinh trong kỳ. Tuy nhiên, kế toán vẫn sử dụng tài khoản này để theo dõi riêng
khi cần.
- Chi phí Aptomat: Do mỗi loại sản phẩm có cấu tạo khác nhau nên chủng loại
aptomat sử dụng khá phong phú: aptomat S232 ABB, aptomat 1P63A, aptomat
CN45N-1P-40A-Schineider, Aptomat 1G-63A-3P…
- Chi phí Cầu đấu: Giống như aptomat, công ty sử dụng các loại cầu đấu khác
nhau để sản xuất sản phẩm: cầu đấu điện vào ra 2P-60A, cầu đấu điện vào ra 4P-
60A, cầu đấu nhựa trắng 12 mắt…
- Chi phí nguyên vật liệu phụ: Các nguyên vật liệu còn lại được xem là
nguyên vật liệu phụ: Gông treo cột (gông treo cột hộp 1 công tơ 1pha loại 1, gông
treo cột 2-4 công tơ 1 pha…), bulông, ốc vít, núm cao su che lỗ cáp vào ra, hộp
cactôn 3 lớp, mác đề can, băng dính bao gói… Giá trị các loại này khá nhỏ, tuy
nhiên do sản phẩm điện được cấu thành từ rất nhiều chi tiết, bộ phận nên chi phí
nguyên vật liệu phụ chiếm một tỷ lệ khá lớn trong tổng giá thành sản xuất sản
phẩm, đối với một số ít sản phẩm thì đây là loại chi phí lớn nhất.
Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp cụ thể như sau:
2.2.1.1 Chứng từ và tài khoản sử dụng:
a) Chứng từ:
- Danh mục vật tư thiết bị
- Phiếu xuất kho

b) Tài khoản sử dụng:
Tài khoản 621 "chi phí nguyên vật liệu trực tiếp"
Để theo dõi tình hình phát sinh các khoản chi phí tại xưởng sản xuất, tài khoản
này được chi tiết thành các tài khoản cấp hai:
- TK 6211 chi phí nhựa Composit
- TK 6212 chi phí công tơ
- TK 6213 chi phí Aptomat
4
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
- TK 6214 chi phí Cầu đấu
- TK 6215 chi phí nguyên vật liệu phụ
Ngoài ra việc hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp còn sử dụng một số
tài khoản liên quan khác: TK 152,…
2.2.1.2 Trình tự hạch toán:
a) Kế toán chi tiết:
Việc sản xuất các sản phẩm tiến hành theo các Hợp đồng kinh tế, được ký kết
thông qua việc đấu thầu. Trong từng hợp đồng quy định rõ danh mục các vật tư
thiết bị cấu thành nên sản phẩm về số lượng, chủng loại, xuất xứ… được đảm bảo
chính xác. .
Dựa trên số lượng sản phẩm trong các hợp đồng và bảng tổng hợp danh mục
vật tư thiết bị tương ứng, cán bộ kế hoạch của phòng kế hoạch sản xuất tiến hành
lên kế hoạch sản xuất tổng hợp của các loại sản phẩm trong tháng, giao cho các bộ
phận triển khai sản xuất. Nhân viên vật tư xưởng, căn cứ vào kế hoạch sản xuất, lập
Phiếu xin xuất vật tư (Biểu số 2.1 trang 25), trong đó nêu rõ số lượng, quy cách,
chủng loại từng loại vật tư sử dụng. Sau khi được trưởng phòng quản lý sản xuất
phê duyệt, nhân viên phân xưởng sẽ đem Phiếu này xuống kho để thủ kho tiến hành
xuất vật tư, ghi số lượng thực xuất, ký xác nhận. Một liên của Phiếu xin xuất vật tư
do thủ kho giữ lại, 1 liên chuyển lên phòng quản lý sản xuất, liên còn lại nhân viên
vật tư xưởng giữ.
Cán bộ kế hoạch của phòng quản lý sản xuất, căn cứ trên Phiếu xin xuất vật

tư, lập Phiếu xuất kho (Biểu số 2.2 trang 26). Phiếu xuất kho được lập làm 3 liên:
một liên lưu tại phòng vật tư để theo dõi số lượng xuất kho thực tế, một liên giao
cho nhân viên vật tư xưởng, liên còn lại giao cho thủ kho để làm căn cứ xuất kho và
ghi thẻ kho sau đó chuyển cho kế toán vật tư bảo quản, lưu giữ.
Do công ty tính giá vật tư xuất kho theo phương pháp bình quân cả kỳ dự trữ
nên phiếu xuất kho chỉ theo dõi về mặt số lượng nguyên vật liệu xuất kho và bỏ
trống cột đơn giá và thành tiền. Cuối tháng, sau khi tổng hợp số lượng nguyên
5
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Đơn vị: CÔNG TY TNHH NHỰA COMPOSITE VIỆT Á
Địa chỉ: Bình Lương – Tân Quang – Văn Lâm- Hưng Yên
PHIẾU ĐỀ NGHỊ XUẤT VẬT TƯ
Số 250
Ngày 01 tháng 08 năm 2008
Mục đích sử dụng: Sản xuất 350 hộp 4 công tơ 1 pha HCT 41-0-1-1
Bộ phận sử dụng: Xưởng composite
STT
Tên, nhãn hiệu, quy cách phẩm
chất vật tư (sản phẩm, hàng hoá)
Mã VA
Đơn vị
tính
Định
mức
Số lượng
Yêu cầu
1 Nhựa composite SMC RAL 7035 VLCNH0010 kg
6.709 2348.115
2 Nhựa PC VLPNH0009 kg
0.136 47.63325

3 Nhựa HI VLPNH0021 kg
0.065 22.8935
4 Aptomat 4p-60A VLCAP0056 Cái
1 350
5 Cầu đấu điện vào 4P-60A VLCCĐ0071 Cái
1 350
6 Cầu đấu điện ra 4P-60A VLCCĐ0072 Cái
1 350
8 Bạc ren M6hông VLPBR0123 Bộ
19 6650
9 Bạc ren M10hông VLPBR0124 Cái
3 1050
10 Bản lề Inox VLPBL0145 m
2 700
11 Đinh dút f3,2 VLPDI0156 Cái
8 2800
12 Thanh đỡ Aptomat VLPTD0114 Cái
1 350
13 Núm cao su (che lỗ cáp vào ra) VLPNU0099 Cái
6 2100
14 Tai khoá VLPTK0212 Cái
1 350
15 Trụ cấy VLPTC0221 Cái
2 700
16 Trụ khoá VLPTK0241 Cái
1 350
17 Móc kẹp nắp hộp VLPMK0134 Cái
2 700
18 Gông treo cột VLPGO0054 Cái
4 1400

19 Dây đai Inox VLPDĐ0061 Cái
2 700
20 Khoá đai VLPKĐ0072 Cái
2 700
21 Vít bắt móc kẹp có lỗ kẹp chì VLPVI0226 Cái
2 700
22 Vít M5 VLPVI0227 Cái
2 700
23
Vít gai M5×20
VLPVI0228 Cái
8 2800
24
Vít M6×10
VLPVI0230 Cái
12 4200
25
Vít M6×12
VLPVI0231 Cái
4 1400
26
Vít M6×15
VLPVI0232 Cái
8 2800
27
Vít M6×20
VLPVI0233 Cái
2 700
28
Vít M6×35

VLPVI0224 Cái
1 350
29 Êcu M5 VLPEC0113 Cái
4 1400
30 Êcu M6 VLPEC0114 Cái
8 2800
31 Long đen M5 VLPLĐ0155 Cái
4 1400
32 Long đen M6 VLPLĐ0156 Cái
8 2800
33 Băng dính bao gói VLPBD0251 Cuộn
0.028 9.8
34 Bao gói H6/1 VLPBG0252 Cái
1 350
Biểu số 2.1: Phiếu đề nghị xuất vật tư
6
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Đơn vị: CÔNG TY TNHH NHỰA COMPOSITE VIỆT Á
Địa chỉ: Bình Lương – Tân Quang – Văn Lâm- Hưng Yên
Mấu số 02-VT
Ban hành theo QĐ số 1141-
TC/QĐ/CĐKT
Ngày 01 tháng 11 năm 1995 của Bộ Tài
PHIẾU XUẤT KHO
Số: XSX 250
Ngày 01 tháng 08 năm 2009
Số: XSX128
Nợ: 6211, 6212,
6213, 6214, 1525

Có: 1521, 1522,
1523, 1524, 1525
Họ tên người nhận hàng:
Mục đích sử dụng: Sản xuất 350 hộp 4 công tơ 1 pha HCT 41-0-1-1
Xuất tại kho: Kho vật tư
STT
Tên, nhãn hiệu, quy cách phẩm
chất vật tư (sản phẩm, hàng hoá)
Mã VA
Đơn
vị
tính
Số lượng
Đơn
giá
Thành
tiền
Yêu cầu Thực xuất
1 Nhựa composite SMC RAL 7035 VLCNH0010 kg
2348.115 2348.115

2 Nhựa PC VLPNH0009 kg
47.6332
5
47.63325

3 Nhựa HI VLPNH0021 kg
22.8935 22.8935

4 Aptomat 4p-60A VLCAP0056 Cái

350 350

5 Cầu đấu điện vào 4P-60A VLCCĐ0071 Cái
350 350

6 Cầu đấu điện ra 4P-60A VLCCĐ0072 Cái
350 350

8 Bạc ren M6hông VLPBR0123 Bộ
6650 6650

9 Bạc ren M10hông VLPBR0124 Cái
1050 1050

10 Bản lề Inox VLPBL0145 m
700 700

11 Đinh dút f3,2 VLPDI0156 Cái
2800 2800

12 Thanh đỡ Aptomat VLPTD0114 Cái
350 350

13 Núm cao su (che lỗ cáp vào ra) VLPNU0099 Cái
2100 2100

14 Tai khoá VLPTK0212 Cái
350 350

15 Trụ cấy VLPTC0221 Cái

700 700

16 Trụ khoá VLPTK0241 Cái
350 350

17 Móc kẹp nắp hộp VLPMK0134 Cái
700 700

18 Gông treo cột VLPGO0054 Cái
1400 1400

19 Dây đai Inox VLPDĐ0061 Cái
700 700

20 Khoá đai VLPKĐ0072 Cái
700 700

21 Vít bắt móc kẹp có lỗ kẹp chì VLPVI0226 Cái
700 700

22 Vít M5 VLPVI0227 Cái
700 700

23
Vít gai M5×20
VLPVI0228 Cái
2800 2800

24
Vít M6×10

VLPVI0230 Cái
4200 4200

25
Vít M6×12
VLPVI0231 Cái
1400 1400

26
Vít M6×15
VLPVI0232 Cái
2800 2800

27
Vít M6×20
VLPVI0233 Cái
700 700

28
Vít M6×35
VLPVI0224 Cái
350 350

29 Êcu M5 VLPEC0113 Cái
1400 1400

30 Êcu M6 VLPEC0114 Cái
2800 2800

31 Long đen M5 VLPLĐ0155 Cái

1400 1400

32 Long đen M6 VLPLĐ0156 Cái
2800 2800

33 Băng dính bao gói VLPBD0251 Cuộn
9.8 9.8

7
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
34 Bao gói H6/1 VLPBG0252 Cái
350 350

Biểu số 2.2 Phiếu xuất kho
Vật liệu tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ, máy tính tự động cập nhật đơn giá xuất kho
để hoàn thiện phiếu xuất kho.
Căn cứ vào phiếu xuất kho, thủ kho và nhân viên vật tư xưởng lập thẻ kho và
ký chứng nhận khi xuất kho. Việc xuất vật tư được theo dõi thường xuyên và đồng
thời trên sổ sách của nhân viên vật tư xưởng và thủ kho.
Phiếu xuất kho sau đó được chuyển lên cho phòng kế toán, kế toán vật tư nhập
số liệu vào máy tính theo trình tự: Từ giao diện chương trình, chọn "Danh mục
chứng từ", chọn chứng từ "Phiếu xuất" và nhập các thông tin vào màn hình chức
năng chính. Từ đó, phần mềm kế toán tự động cập nhật các số liệu đó vào Sổ chi
tiết chi phí nhựa Composite (Biểu số 2.4 trang 29) và các sổ sách chứng từ khác có
liên quan. Đến cuối tháng, sau khi tính được đơn giá xuất kho bình quân cho từng
danh điểm vật tư, máy tính tự động cập nhật giá trị NVL của từng lần xuất kho vào
các sổ sách có liên quan khác.
Giá thực tế xuất NVL được tính theo phương pháp bình quân cả kỳ dự trữ
như sau:
= x

=
Ví dụ: Đối với nguyên vật liệu chính nhựa Composit màu ghi sáng, giá thực tế
xuất kho được tính cụ thể như sau:
Số liệu về các lần Nhập, Xuất và Tồn kho đầu cuối kỳ được phần mềm kế
toán tự động kết chuyển vào Sổ chi tiết vật tư – chi tiết Nhựa Composit (Biểu số 2.3
trang 28)
Căn cứ vào các số liệu này, đơn giá xuất kho trong tháng được tính:
= = 21 681 đ/kg
= 21 681 * 78544 = 1702921580 đ
Giá trị xuất của các loại vật tư trong tháng được tính toán tương tự. Số liệu này sẽ
được máy tính tự động kết chuyển vào các chứng từ, sổ sách có liên quan,
8
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Đơn vị: CÔNG TY TNHH NHỰA COMPOSITE VIỆT Á
Địa chỉ: Bình Lương – Tân Quang – Văn Lâm- Hưng Yên
Sổ chi tiết vật tư
Từ 01/01/2008 đến 30/01/2008
Vlsphh: Nhựa composite
Mã số: VLCNHU0010

Chứng từ
Diễn giải TKĐƯ
Đơn
giá
Nhập Xuất Tồn
Số hiệu NT SL TT SL TT SL TT
Số dư đầu kỳ 7586 148533880
Số phát sinh trong kỳ
NK785 01/08 Nhập mua vật tư cho sản xuất 331 21650 8050 174282500
XSX250 01/08 Xuất sản xuất 350 hộp 4 công tơ 1 pha HCT 41-0-1-1 6211 2348 50909481

XSX255 02/08
Xuất sản xuất 240 hộp 4 công tơ 1 pha HCT 41-0-0-0 và
300 hộp 1 công tơ 1pha HCT 11-0-0-0
6211 2332 50568461
NK790 03/08 Nhập mua vật tư cho sản xuất 331 21731 10360 225133160
XSX262 04/08 Xuất sản xuất 360 hộp 2 công tơ 1 pha HCT 21-0-0-1 6211 1664 36078572
... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ...
Cộng phát sinh 85480 1869191160 78544 1702921580
Số dư cuối kỳ 14522 470056697
Ngày 30 tháng 08 năm 2008
Người ghi sổ Kế toán trưởng
(ký, họ tên) (ký, họ tên)
Biểu số 2.3: Sổ chi tiết vật tư (nhựa composit)
9
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Đơn vị: CÔNG TY TNHH NHỰA COMPOSITE VIỆT Á
Địa chỉ: Bình Lương – Tân Quang – Văn Lâm- Hưng Yên
SỔ CHI TIẾT CHI PHÍ NHỰA COMPOSIT
Tài khoản: 6211
Bộ phận: Xưởng composit
Tháng 08/2008
Ngày tháng
ghi sổ
Chứng từ
Diễn giải TKĐƯ
Số tiền
Số hiệu NT Nợ Có
Số dư đầu kỳ 0
Số phát sinh trong kỳ
01/08 XSX250 01/08 Xuất sản xuất 350 hộp 4 công tơ 1 pha HCT 41-0-1-1 1521 50909481

02/08 XSX255 02/08
Xuất sản xuất 240 hộp 4 công tơ 1 pha HCT 41-0-0-0 và 300 hộp 1
công tơ 1pha HCT 11-0-0-0
1521 50568461
02/08 02/08 Xuất sản xuất 610 hộp 1 công tơ 1 pha HCT 11-0-0-0 1521 15659102
04/08 XSX262 04/08 Xuất sản xuất 360 hộp 2 công tơ 1 pha HCT 21-0-0-1 1521 36078572
... ... ... ... ... ...
Cộng phát sinh
1702921580

30/08 30/08 Ghi Có TK 6211 154

1702921580
Số dư cuối kỳ 0
Ngày 30 tháng 08 năm 2008
Người ghi sổ Kế toán trưởng
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Biểu số 2.4: Sổ chi tiết chi phí nhựa composit
10
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Cuối tháng, Số liệu trên các sổ chi tiết vật tư được phần mềm kế toán tổng
hợp để lập "Bảng cân đối vật tư theo mã". Bảng này theo dõi số lượng nhập, xuất,
tồn kho của từng loại vật tư về số lượng chung cho toàn xưởng sản xuất.
Tại kho, thủ kho lập "Báo cáo Nhập, xuất, tồn vật tư trong tháng" và Nhân
viên phân xưởng lập "Báo cáo tình hình sử dụng vật tư của Xưởng Composit" để
làm cơ sở đối chiếu với số liệu của kế toán trước khi kế toán chi phí tổng hợp chi
phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.
b) Kế toán tổng hợp:
Khi kế toán vật tư cập nhật "Phiếu xuất vật tư", phần mềm kế toán đồng thời
kết xuất Chứng từ ghi sổ phiếu xuất (Biểu số 2.5 trang 30) và vào Sổ đăng ký

chứng từ ghi sổ theo thứ tự số hiệu. Số liệu trên chứng từ ghi sổ này được tự động
kết chuyển vào Sổ cái chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (Biểu số 2.6 trang 31)
CHỨNG TỪ GHI SỔ
Số: 960
Ngày 01 tháng 08 năm 2008
Trích yếu

Số hiệu TK
Đơn vị
tính
Số tiền
Nợ Có
Xuất nhựa Composit sản xuất 350 HCT 41-0-1-1 6211 1521
VND
50910240
Xuất aptomat sản xuất 350 HCT 41-0-1-1 6213 1523
VND
24938350
Xuất cầu đấu sản xuất 350 HCT 41-0-1-1 6214 1524
VND
25192136
Xuất vật liệu phụ sản xuất 350 HCT 41-0-1-1 6215 1525
VND
9450736
Cộng


110491436
Biểu số 2.5: Chứng từ ghi sổ số 960
Cuối kỳ, dựa trên các sổ chi tiết chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, kế toán chi

phí giá thành tổng hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp phát sinh trong kỳ và thực
hiện bút toán kết chuyển chi phí tại phần nhập "Chứng từ khác" ghi Nợ TK 154 và
ghi có các TK 6211, 6213, 6214, 6215. Phần mềm kế toán tự động kết xuất ra
chứng từ ghi sổ tương ứng (Biểu số 2.7 trang 32).
11
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Đơn vị: CÔNG TY TNHH NHỰA COMPOSITE VIỆT Á
Địa chỉ: Bình Lương – Tân Quang – Văn Lâm- Hưng Yên
SỔ CÁI
Tài khoản: CHI PHÍ NGUYÊN VẬT LIỆU TRỰC TIẾP
Số hiệu: 621
Tháng 08/2008
Ngày tháng
ghi sổ
Chứng từ
Diễn giải TKĐƯ
Số tiền
Số hiệu NT Nợ Có
Số dư đầu kỳ 0
Số phát sinh trong kỳ
01/08 960 01/08 Xuất sản xuất 350 hộp 4 công tơ 1 pha HCT 41-0-1-1 152 110491463
02/08 971 02/08
Xuất sản xuất 240 hộp 4 công tơ 1 pha HCT 41-0-0-0 và
300 hộp 1 công tơ 1pha HCT 11-0-0-0
152 85125462
04/08 975 04/08 Xuất sản xuất 360 hộp 2 công tơ 1 pha HCT 21-0-0-1 152 64820806
... ... ... ... ... ...
30/08 1126 30/08 Kết chuyển chi phí cuối kỳ 154
3379773548


Cộng phát sinh 3379773548 3379773548
Số dư cuối kỳ 0
Biểu số 2.6: Sổ Cái chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
12
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
CHỨNG TỪ GHI SỔ
Số: 1126
Ngày 30 tháng 08 năm 2008
Trích yếu
Số hiệu TK
Đơn vị
tính
Số tiền
Nợ Có
Kết chuyển chi phí nhựa Composite 154 6211 VND 1702921580
Kết chuyển chi phí aptomat 154 6213 VND 270265147
Kết chuyển chi phí cầu đấu 154 6214 VND 216924767
Kết chuyển chi phí nguyên vật liệu phụ 154 6215 VND 1189662054
Cộng 3379773548
Biểu số 2.7: Chứng từ ghi sổ số 1126
2.2.2 Kế toán chi phí nhân công trực tiếp
2.2.2.1 Đặc điểm chi phí nhân công trực tiếp tại công ty:
Là một doanh nghiệp sản xuất, chi phí nhân công sản xuất trực tiếp là một
khoản mục chi phí quan trọng trong tổng chi phí sản xuất kinh doanh của công ty,
bao gồm tiền lương chính, lương làm thêm và các khoản phụ cấp và các khoản trích
theo lương (BHYT, BHXH). Hiện tại, xưởng sản xuất của công ty có khoảng 130
công nhân sản xuất trực tiếp, trong đó lao động phổ thông là chủ yếu do quy trình
sản xuất không quá phức tạp. Các công nhân sản xuất được trang bị đầy đủ các
dụng cụ bảo hộ công nghiệp khi làm việc như: quần áo, găng tay, khẩu trang,.. đồng
thời công ty có quy định về thời gian làm việc, nghỉ ngơi hợp lý. Theo đó, các tổ

sản xuất làm việc từ thứ 2 đến thứ 6 hàng tuần, buổi sáng từ 8h đến 12h, buổi chiều
từ 13h-17h, ăn trưa tại nhà ăn của công ty. Riêng đối với tổ ép nhựa, do đặc điểm
của máy ép là nhiệt độ để ép nhựa lên khoảng 145 -185
o
C, nếu không làm việc liên
tục thì khi khởi động máy móc mất nhiều thời gian và điện để sấy nóng, vì thế 3 tổ
ép nhựa thay ca liên tục 7 ngày trong tuần, mỗi ngày 3 ca, nghỉ 30 phút giữa ca.
Công nhân làm ca đêm có thêm phụ cấp và làm ngày chủ nhật có thêm lương làm
thêm.
Hàng tháng, phòng tổ chức-hành chính trích nộp BHXH, BHYT theo tỷ lệ quy
định: 15% BHXH, 2% BHYT để trích vào chi phí và 6% khấu trừ lương công nhân
viên.
13
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
2.2.2.2 Chứng từ và tài khoản sử dụng:
a) Chứng từ:
- Bảng chấm công
- Bảng thanh toán tiền lương
- Bảng kê trích nộp các khoản theo lương
b) Tài khoản sử dụng:
TK 622 Chi phí nhân công trực tiếp
2.2.2.3 Trình tự hạch toán:
Hàng ngày, tổ trưởng tổ sản xuất và nhân viên quản lý phân xưởng tiến hành
chấm công cho công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm trên Bảng chấm công (Biểu
số trang) và theo dõi tình hình nghỉ việc thông qua Giấy nghỉ ốm, thai sản… Cuối
tháng, các chứng từ này được chuyển lên cho phòng tổ chức hành chính để tính
lương cho công nhân viên.
Căn cứ vào các bảng chấm công và đơn giá tiền lương cho từng công nhân,
phòng tổ chức hành chính tiến hành quy đổi ngày công làm việc theo quy uớc:
- Nếu công nhân làm ca đêm vào ngày thường (Đ) được tính là một ngày

thường và 1 ngày làm thêm để tính lương làm thêm bằng 30% lương ngày thường.
- Nếu công nhân làm ngày nghỉ (N) được tính là một ngày thường và 1 ca đêm
để tính lương làm thêm bằng 50% lương ca ngày.
- Nếu công nhân làm ngày nghỉ vào ca đêm (Đ/N) được tính là một ngày
thường và hưởng thêm 50% lương ngày thường tính cho ngày nghỉ và 30% lương
ngày thường tính cho ca đêm.
Kết quả quy đổi là căn cứ để tính lương cho các tổ sản xuất trên các "Bảng
thanh toán lương" và trích nộp BHYT và BHXH.
Cụ thể:
*) Đối với tiền lương chính: Tiền lương chính của mỗi công nhân được xác
định dựa trên mức lương cơ bản và thời gian làm việc của mỗi người.
Mức lương cơ bản được thoả thuận trong hợp đồng lao động dựa trên cấp bậc
chức vụ, trình độ tay nghề và thâm niên làm việc của từng người. Cuối năm, những
công nhân viên có kết quả làm việc tốt sẽ được trưởng các bộ phận đề nghị
phòng nhân sự và công ty xét tăng mức lương cơ bản.
14
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Lương cụ thể của từng người được tính như sau:
= x
Số ngày công định mức để tính lương là 26 ngày.
*) Đối với lương làm thêm: Lương làm thêm bao gồm tiền lương do làm thêm
vào ngày nghỉ (chủ nhật), ngày lễ, Tết và phụ cấp ca đêm. Theo đó, với những ngày
nghỉ công nhân sẽ được hưởng thêm 50% lương ngày thường và ngày lễ, Tết là
200%, công nhân làm ca đêm sẽ được hưởng thêm 30% lương ngày thường.
Ngoài các chế độ lương và phụ cấp, công nhân sản xuất còn hưởng các chế độ
về BHYT, BHXH, trong đó:
- BHXH: Trích 20% theo tổng quỹ lương tháng, trong đó 15% tính vào chi phí trong
kỳ, 5% trừ vào lương của người lao động.
- BHYT: Trích 3% theo tổng quỹ lương tháng, trong đó 2% tính vào chi phí trong kỳ,
1% trừ vào lương của người lao động.

Riêng đối với KPCĐ, công nhân tự nộp với mức phí 10 000đ/tháng.
Như vậy: tổng tiền lương phải trả trong tháng của mỗi công nhân:
Lương phải trả = Lương tháng + Lương phụ cấp + Lương làm thêm -
- 6% BHYT, BHXH - Tiền ăn ca
Ví dụ: Lương của Nguyễn Văn Nam, chức vụ: Tổ trưởng tổ ép nhựa 1 được
tính cụ thể như sau:
- Lương cơ bản: 2090000
- Số ngày làm việc theo Bảng chấm công (biểu số 2.8 trang 35): 25 ngày
Trong đó: +) Ca ngày: 17 ngày
+) Ca đêm: 8 đêm
+) Ngày CN: 1 ngày
*) Số ngày làm quy đổi:
- Ngày thường: 17 + 8 + 1 = 26 ngày.
- Làm thêm: +) Ca đêm: 8 đêm
+) Ngày CN: 1 ngày
BẢNG CHẤM CÔNG CÔNG NHÂN SẢN XUẤT TỔ ÉP NHỰA 1
Tháng 08/2008
Ngày trong tháng Tổng cộng
15
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
CN 2 3 4 5 6 7 CN 2 3 4 5 6 7 CN 2 3 4 5 6 7 CN 2 3 4 5 6 7 CN 2 NT N
Nguyễn Văn Nam
Ν
  
Đ Đ Đ
    
Đ Đ
    
×
Đ Đ Đ

  
×

17 1
  
Đ Đ Đ
Ν
   
Đ Đ/N
    
N Đ Đ
  
N

16 3
Nguyễn Quốc Huy
Ν

×

Đ Đ Đ
Ν
   
Đ Đ/N Đ
×
   
N Đ Đ
  
N


14 4
Phạm Chí Cường
Ν
  
Đ Đ
Ν
   
Đ Đ/N Đ
   
N Đ Đ Đ
 
N

14 4
Ν

Đ Đ Đ
Ν
   
Đ Đ/N Đ
   
N Đ Đ
  
N

13 4
Ν
  
Đ Đ
Ν

   
Đ Đ/N Đ
   
N Đ Đ Đ
 
N

14 4
Nguyễn Tiến Đức
Ν
  
Đ Đ Đ
Ν
   
Đ Đ/N Đ
   
N Đ Đ
  
N

15 4
Ν
  
Đ Đ
Ν
    
Đ/N Đ
   
N Đ Đ Đ
 

N

15 4
Hoàng Chí Kiên
Ν
  
Đ Đ
Ν
   
Đ Đ/N Đ
   
N Đ Đ Đ
 
N 13 4
Ν
 
Đ Đ Đ
Ν
   
Đ Đ/N Đ
   
N Đ Đ
  
N

14 4
Ν
  
Đ Đ
Ν

   
Đ Đ/N Đ
   
N Đ Đ Đ
 
N

14 4
Nguyên Tiến Mạnh
Ν
  
Đ Đ Đ
Ν
   
Đ Đ/N
    
N Đ Đ
  
N

16 4
 
Đ Đ Đ
    
Đ Đ
    
Đ Đ Đ
   
16
Ν

  
Đ Đ
Ν
    
Đ/N Đ
   
N Đ Đ Đ
 
N

15 4
Bùi Xuân Phương
   
Đ Đ Đ
    
Đ Đ
    
Đ Đ Đ
   
18
Ν
 
Đ Đ Đ
Ν
   
Đ Đ/N Đ
   
N Đ Đ
  
N


14 4
Biểu số 2.8: Bảng chấm công công nhân sản xuất tổ ép nhựa
16
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
*) Tổng lương của anh Nguyễn Văn Nam (Biểu số 2.9 trang 37)
- Mức lương ngày: = 80385 (đ/ngày)
- Lương chính: 80385 x 26 = 2090000 đ
- Lương làm thêm:
+) Làm ca đêm: 80385 x 8 x 30% = 192923 đ
+) Làm ngày nghỉ: 80385 x 1 x 50% = 40192 đ
- Phụ cấp trách nhiệm: 300000 đ
Tổng lương = 2090000 + 192923 + 40192 + 300000 = 2623115đ.
*) Các khoản giảm trừ:
- Trích BHXH, BHYT 6% kương chính: 2090000 x 6% = 125.400 đ
- Tiền ăn ca (10000đ/suất): 26 x 10000=260000đ
Lương thực lĩnh = 2623115đ - 125.400 đ – 260.000đ =2.337.715 đ
Trên cơ sở bảng thanh toán lương của từng tổ sản xuất, nhân viên phòng hành
chính tiến hành lập Bảng kê trích nộp các khoản phải trích theo lương (Biểu số 2.10
trang 38).
Các bảng tính lương và các khoản phải trích theo lương được chuyển lên cho
phòng kế toán. Kế toán tiền lương kiểm tra lại và nhập số liệu vào máy tính tại màn
hình nhập "Chứng từ khác" theo định khoản:
- Tiền lương chính theo Bảng thanh toán lương (Biểu số 2.9 trang 37)
Nợ TK 622: 236207186
Có TK 3341: 236207186
- Lương làm thêm và các khoản phụ cấp
Nợ TK 622: 22203475
Có TK 3342:22203475
- Các khoản trích nộp theo lương của công nhân sản xuất căn cứ vào Bảng kê

trích nộp các khoản phải trích theo lương (Biểu số 2.10 trang 38):
Nợ TK 622: 40155222
Có TK 3383: 35431078
Có TK 3384: 4724144
BẢNG THANH TOÁN LƯƠNG CÔNG NHÂN SẢN XUẤT ÉP NHỰA 1
17
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Họ và tên
Lương
tháng
Lưong
ngày
Lương chính Lương làm thêm
Phụ cấp
TN
Tổng
lương
Các khoản khấu trừ
Ngày Số tiền Ngày Số tiền Đêm Số tiền
BHYT,
BHXH
Tiền ăn
ca
Nguyễn Văn Nam
2,090,
000
80,
385
26
2,090,0

00

1
40,1
92

8
192,9
23
300,
000
2,623,1
15
125,
400
260,0
00
Trần Anh Khoa
1,960,
000
72,
385
26
1,882,0
10

4
144,7
70


7
152,0
09
100,
000
2,278,7
89
112,
921
260,0
00
Nguyễn Quốc
Huy
1,779,
000
68,
423
26
1,779,0
00

5
171,0
58

8
164,2
15

2,114,2

73
106,
740
260,0
00
Phạm Chí Cường
1,779,
000
68,
423
26
1,779,0
00

5
171,0
58

8
164,2
15

2,114,2
73
106,
740
260,0
00
Phan Anh Tuấn
1,726,

000
66,
385
25
1,659,6
15

5
165,9
62

8
159,3
23

1,984,9
00
99,
577
250,0
00
Hoàng Văn Hải
1,726,
000
66,
385
26
1,726,0
00


5
165,9
62

8
159,3
23

2,051,2
85
103,
560
260,0
00
Nguyễn Tiến Đức
1,726,
000
66,
385
27
1,792,3
85

5
165,9
62

8
159,3
23


2,117,6
69
107,
543
270,0
00
Lê Văn Hà
1,726,
000
66,
385
26
1,726,0
00

5
165,9
62

7
139,4
08

2,031,3
69
103,
560
260,0
00

Hoàng Chí Kiên
1,673,
000
64,
346
25
1,608,6
54

5
160,8
65

8
154,4
31

1,923,9
50
96,
519
250,0
00
Phan Văn Long
1,673,
000
64,
346
26
1,673,0

00

5
160,8
65

8
154,4
31

1,988,2
96
100,
380
260,0
00
Vũ Văn Lộc
1,673,
000
64,
346
26
1,673,0
00

5
160,8
65

8

154,4
31

1,988,2
96
100,
380
260,0
00
Nguyên Tiến
Mạnh
1,673,
000
64,
346
27
1,737,3
46

5
160,8
65

7
135,1
27

2,033,3
38
104,

241
270,0
00
Phan Văn Minh
1,673,
000
64,
346
24
1,544,3
08
-

-

8
154,4
31

1,698,7
38
92,
658
240,0
00
Phạm Văn Công
1,673,
000
64,
346

26
1,673,0
00

5
160,8
65

7
135,1
27

1,968,9
92
100,
380
260,0
00
Tổng cộng 24,550,000
362
24,343,318 60 1,995,251 108 2,178,716 400,000 28,917,285 1,460,599 3,620,000
Biếu số 2.9: Bảng thanh toán lương công nhân sản xuất tổ ép nhựa 1
Đơn vị: CÔNG TY TNHH NHỰA COMPOSITE VIỆT Á
Địa chỉ: Bình Quang-Tân Lương-Văn Lâm- Hưng Yên
BẢNG KÊ TRÍCH NỘP CÁC KHOẢN PHẢI TRÍCH THEO LƯƠNG
Tổ sản xuất Lương chính
BHXH BHYT Tổng cộng
Chi phí
Khấu trừ
lương

Tổng cộng CHi phí
Khấu trừ
lương
Tổng
cộng
Tổ ép nhựa 1 24343318 3651498 1217166 4868664 486866 243433 730300 5598963
Tổ ép nhựa 2 23856740 3578511 1192837 4771348 477135 238567 715702 5487050
Tổ ép nhựa 3 24094640 3614196 1204732 4818928 481893 240946 722839 5541767
Tổng lương CN ép nhựa 72294698 10844205 3614735 14458940 1445894 722947 2168841 16627780
Tổ lắp ráp 1
50169245
7525387 2508462 10033849 1003385 501692 1505077 11538926
Tổ lắp ráp 2
51246784
7687018 2562339 10249357 1024936 512468 1537404 11786760

×