Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

Giải pháp dạy tăng cường tiếng việt cho học sinh dân tộc bru vân kiều

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (214.98 KB, 18 trang )

.........................................................................................................................................................................................................................................

CHUYÊN ĐỀ
TĂNG CƯỜNG DẠY NÓI TIẾNG VIỆT CHO HỌC SINH
DÂN TỘC BRU -VÂN KIỀU
A.
1.

PHẦN MỞ ĐẦU

Lý do chọn chuyên đề
Chất lượng giáo dục học sinh dân tộc thiểu số ở các trường vùng sâu, vùng xa

của xã Kim Thủy còn rất thấp. Là một người làm công tác giảng dạy ở vùng học
sinh dân tộc thiểu số gần 20 năm, thấy được những khó khăn khi trình độ nhận
thức của học sinh còn hạn chế, vốn Tiếng Việt của các em chưa đáp ứng được yêu
cầu dẫn đến chất lượng dạy và học ở đây còn rất thấp. Tôi cùng với đồng nghiệp
luôn trăn trở và tìm ra những giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục học
sinh dân tộc như xây dựng cơ sở vật chất, tự làm các đồ dùng phục vụ cho việc dạy
và học, vận động trẻ đến lớp, đổi mới phương pháp dạy học,.... Đặc biệt là tìm ra
các giải pháp để tăng cường Tiếng Việt giúp các em có vốn Tiếng Việt đủ để chủ
động tiếp thu kiến thức và có khả năng giao tiếp trong quá trình dạy và học, giáo
viên và học sinh giảm bớt đi những khó khăn, rào cản về ngôn ngữ nhằm nâng cao
chất lượng giáo dục và duy trì phổ cập giáo dục Tiểu học đúng độ tuổi. Sau nhiều
năm nghiên cứu và áp dụng vào dạy học nên đã thực hiện được một số giải pháp cụ
thể về Tăng cường Tiếng Việt cho học sinh dân tộc Bru Vân Kiều ở Trường PTDT
bán trú TH & THCS số 1 Kim Thủy, do đó chất lượng giáo dục ở đây đã được
nâng lên.
Khi các em có được vốn Tiếng Việt đủ để nghe, hiểu thì việc giao tiếp hàng ngày
của các em có sự tự tin, mạnh dạn trước tập thể, đặc biệt là quá trình tiếp thu bài
của các em sẽ trở nên dễ dàng hơn.


Thực tế cho thấy, những em học sinh người dân tộc Bru Vân Kiều có được vốn
Tiếng Việt cơ bản khi đến lớp thì lực học của các em này không kém nhiều so với
những em học sinh người Kinh thậm chí học lực ngang bằng hoặc hơn. Với tầm
quan trọng và cần thiết của việc Tăng cường Tiếng Việt cho học sinh dân tộc Bru
Vân Kiều giúp nâng cao chất lượng giáo dục học sinh dân tộc nói chung và học
sinh dân tộc ở Trường PTDT bán trú TH & THCS số 1 Kim Thủy nói riêng nên tôi
-1-


.........................................................................................................................................................................................................................................

ó quan tõm n ti "Gii phỏp dy Tng cng Ting Vit cho hc sinh dõn tc
Bru Võn Kiu" t nhiu nm nay.
2. Mc tiờu, nhim v ca chuyờn
Chuyờn ny ỳc kt nhng kinh nghim trong quỏ trỡnh ging dy v ch o
trong t thc hin nhng gii phỏp nhm nõng cao cht lng giỏo dc hc sinh
dõn tc Bru Võn Kiu Trng PTDT bỏn trỳ TH & THCS s 1 Kim Thy, trong
ú ch yu cp n nhng gii phỏp dy Tng cng Ting Vit cho hc sinh
dõn tc Bru Võn Kiu là một việc làm rất thiết thực và cần thiết.
Bằng cách thông qua các buổi trao đổi, thảo luận, đúc rút kinh
nghiệm qua dự giờ đồng nghiệp ( nhất là phân môn Tập nói
Tiếng Việt cho hc sinh dõn tc) nhằm:
- Xác định đúng đối tợng của các em Bru Vân Kiều về khả
năng sử dụng Tiếng Việt để từ đó các giáo viên xác định một
cách đúng đắn trong việc tăng cờng những nội dung nào mà
học sinh còn thiếu, còn yếu ở các kĩ năng: nghe, nói, đọc, viết
nhằm áp dụng vào giảng dạy cho học sinh Bru Vân Kiều có hiệu
quả.
- Tìm ra đợc những hình thức, phơng pháp dạy học phù hợp,
thủ thuật linh hoạt với mọi đối tợng của học sinh ở mỗi khối lớp để

tăng cờng về các kĩ năng sử dụng Tiếng Việt cho học sinh nhằm
năng cao chất lợng và đạt hiệu quả của việc dạy và học môn
Tiếng Việt và các môn học khác ở Trng PTDT bỏn trỳ TH & THCS s
1 Kim Thy.
Thng kờ, tng hp nhng s liu v thc trng trỡnh dõn trớ, tỡnh hỡnh hc
sinh, c s vt cht, cht lng giỏo dc, nhng khú khn, thun li v trỡnh
Ting Vit ca hc sinh dõn tc Bru Võn Kiu Trng PTDT bỏn trỳ TH &
THCS s 1 Kim Thy, tỡm ra gii phỏp khc phc nhng nhc im v xut
mt s gii phỏp tng cng, nõng cao Ting Vit cho hc sinh dõn tc trong quỏ
trỡnh ging dy trờn lp nhm nõng cao cht lng giỏo dc.
3. i tng nghiờn cu
-2-


.........................................................................................................................................................................................................................................

Nghiên cứu những giải pháp dạy Tăng cường nói Tiếng Việt cho học sinh dân
tộc Bru Vân Kiều bản thân đã thực hiện trong quá trình giảng dạy những năm học
vừa qua có liên quan đến việc dạy Tăng cường Tiếng Việt cho học sinh dân tộc Bru
Vân Kiều.
4. Giới hạn phạm vi nghiên cứu
Nghiên cứu các phương pháp dạy và học, những thành tựu trong việc đổi mới
phương pháp dạy học đối với học sinh dân tộc Bru Vân Kiều, đặc biệt là kết quả
của việc thực hiện để dạy Tăng cường Tiếng Việt cho học sinh dân tộc thiểu số của
lớp đang phụ trách.
5. Phương pháp nghiên cứu
- Tổng hợp số liệu về thực trạng tiếng Việt của học sinh dân tộc Bru Vân Kiều ở
Trường PTDT bán trú TH & THCS số 1 Kim Thủy
- Phân tích, so sánh chất lượng, hiệu quả đào tạo trước khi chưa thực hiện giải
pháp và sau khi áp dụng những giải pháp.

B. PHẦN NỘI DUNG
I. CƠ SỞ LÝ LUẬN
Tiếng Việt là một môn học hết sức quan trọng đối với tất cả các bậc học của
nước ta hiện nay. Với học sinh là người dân tộc thiểu số, việc tăng cường tiếng Việt
nhằm nâng cao chất lượng giáo dục học sinh dân tộc là một trong những vấn đề
đang được các cấp, các ngành, các trường học đặc biệt quan tâm. Nghị quyết
40/2002/NQ-QH của Quốc Hội khóa IX về đổi mới giáo dục phổ thông đã khẳng
định: tiếng Việt là ngôn ngữ phổ thông được đưa vào dạy học thống nhất trong hệ
thống giáo dục quốc dân. Tiếng Việt trong nhà trường tồn tại với hai tư cách: vừa
là một môn học vừa là công cụ giao tiếp, học tập của học sinh. Do đó, trình độ
tiếng Việt (vốn từ, kiến thức về tiếng Việt và kỹ năng sử dụng vốn từ trong học tập,
giao tiếp) có vai trò và ảnh hưởng rất quan trọng đối với khả năng học tập các môn
học của học sinh. Thực tế cho thấy, học sinh người dân tộc Bru Vân Kiều càng học
lên lớp trên thì khả năng đạt chuẩn chương trình các môn học càng thấp vì nhiều
nguyên nhân như cơ sở vật chất, trang thiết bị, điều kiện kinh tế, điều kiện học tập,

-3-


.........................................................................................................................................................................................................................................

trình độ nhận thức... trong đó, sự thiếu hụt về vốn sống, vốn ngôn ngữ là nguyên
nhân chủ yếu và trực tiếp của tình trạng trên.
Trong những năm vừa qua, Giáo dục học sinh dân tộc thiểu số ở vùng sâu,
vùng xa, vùng có điều kiện kinh tế- xã hội gặp nhiều khó khăn đã và đang được
Đảng, Nhà nước và các địa phương quan tâm, đầu tư xây dựng cơ sở vật chất,
trang thiết bị phục vụ cho dạy và học. Bộ Giáo dục - Đào tạo đã có rất nhiều thay
đổi về khung thời gian, chương trình, sách giáo khoa đối với học sinh dân tộc thiểu
số như chương trình 100 tuần, chương trình 120 tuần, chương trình 165 tuần; tăng
thời lượng môn Tiếng Việt, giảm tải chương trình sách giáo khoa; tập huấn nâng

cao năng lực cho đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên, tuyển chọn và bồi dưỡng, tập
huấn kỹ năng cho đội ngũ nhân viên hỗ trợ giáo viên là người dân tộc thiểu số
trong quá trình giảng dạy...Đặc biệt có dự án chương trình hổ trợ dạy Tập nói
Tiếng Việt cho học sinh thiểu số, song chất lượng vẫn chưa được như mong muốn,
hiệu quả giáo dục còn thấp, tỷ lệ học sinh chưa hoàn thành đang còn ở Trường
PTDT bán trú TH & THCS số 1 Kim Thủy.
Trường PTDT bán trú TH & THCS số 1 Kim Thủy vào thời điểm đó gồm 8
điểm trường , 15 điểm dân cư - địa bàn dân cư thưa thớt, trải dài từ Cổ Kiềng
Quảng Trị đến Lâm Thủy và Hướng Lập của huyện Sê Pôn Lào. Nhưng vài năm
trở lại đây trường được tách ra ba điểm trường (trường Kim 1, trường Kim 2,
trường Tiểu học), nên đã đỡ đi phần nào trong việc quản lí, theo dõi và bồi dưỡng
Dân cư chủ yếu là người Bru Vân Kiều- điều kiện kinh tế rất khó khăn chiếm hơn
80% hộ nghèo.
Trong những năm vừa qua, các trường trong toàn huyện nói chung và các
trường vùng sâu, vùng đồng bào dân tộc thiểu số nói riêng đã được Huyện ủy,
HĐND, UBND, phòng Giáo dục- Đào tạo, các cấp, các ngành rất quan tâm, đầu tư
xây nhiều hạng mục công trình, chăm lo đời sống của đội ngũ CBGVNV, hỗ trợ
học sinh bằng những chính sách thiết thực nhằm nâng cao chất lượng giáo dục.
Tuy nhiên, vì những khó khăn đặc biệt là trình độ nhận thức, vốn Tiếng Việt của
học sinh dân tộc Bru Vân Kiều còn nhiều hạn chế nên chất lượng giáo dục còn rất
thấp.
-4-


.........................................................................................................................................................................................................................................

Cỏc em vo lp khi vn Ting Vit cũn hn ch thỡ vic tip thu kin thc vụ
cựng khú khn. Cỏc em ch yu tip thu kin thc mt cỏch th ng (hc vt) vỡ
nhiu hc sinh ang nghe, ang núi m khụng bit mỡnh ang nghe gỡ, núi gỡ do
khụng hiu c nờn rt nhanh quờn. Khi vn ting Vit cũn hn ch thỡ cỏc em

thng rt nhỳt nhỏt, thiu t tin, nu khụng c hng dn thỡ cỏc em cng
khụng mun tham gia vo cỏc hot ng tp th.
II. THC TRNG K NNG S DNG TING VIT CA HC SINH
TRNG PTDT BAN TRU TH & THCS Sễ 1 KIM THY
Trng PTDT bỏn trỳ TH & THCS s 1 Kim Thy l mt trng nm vựng
sõu, vựng c bit khú khn ca huyn L Thy. a bn ca trng rt rng
ng sỏ i li gp rt nhiu khú khn c bit l vo mựa ma, phi qua nhiu
ốo dc, sụng sui. Nh trng cú 5 im trng l v 1 im trng chớnh tri di
trờn 6 thụn bn, phn ln l ngi dan tc Bru Võn Kiu. Trỡnh dõn trớ cũn thp,
cuc sng ca ngi dõn cũn gp rt nhiu khú khn.
Nh chúng ta thấy, ngời Bru Vân Kiều có ngôn ngữ nói riêng
của mình nhng không có chữ viết. Do vậy học sinh tới trờng gặp
không ít khó khăn khi phải học tập và tiếp nhận sự giáo dục bằng
Tiếng Việt. Hầu hết học sinh khi vào lớp 1 còn nói cha chuẩn, cha
đúng về tiếng, từ Tiếng Việt song tùy theo học sinh ở khu vực
nào?( Nếu học sinh ở bản Con cùng (Trung tâm) thì tiếp xúc với
ngời Kinh nhiều sẽ nói đợc nhiều Tiếng Việt hơn các học sinh ở
các bản Cây Bông, bản Khe Khế, bản Chuôn và bản An Bai.
Khi giao tiếp với nhau trong đời sống sinh hoạt, các em hầu
nh không giao tiếp Tiếng Việt mà chỉ giao tiếp với nhau bằng
Tiếng Việt trong các giờ học hoặc khi trò chuyện với thầy giáo, cô
giáo. Khả năng đọc của các em thờng phát âm không chuẩn,
chậm từng tiếng, thiếu hoặc thừa dấu. ( nhất là học sinh lớp 1).
Kĩ năng nghe viết của các em nhìn chung là chậm, nhiều em
viết còn thừa , thiếu dấu thanh tùy tiện. Mặt khác, bố mẹ của các

-5-


.........................................................................................................................................................................................................................................


em phÇn lín kh«ng biÕt ch÷ hoÆc cã biÕt còng Ýt quan t©m, Ýt
sö dông.

Việc tạo thói quen và bồi dưỡng Tiếng Việt của các em ở gia đình và cộng
đồng cũng gặp khó khăn vì người dân ở thành từng cộng đồng và thường ở sâu
trong rừng bên cạnh những con suối để có nước thuận lợi cho việc làm nông
nghiệp nên ít gặp gỡ với người Kinh, không có điều kiện giao tiếp bằng tiếng phổ
thông. Nhiều người trong gia đình không nói được Tiếng Việt hoặc ít sử dụng tiếng
Việt nên việc sinh hoạt giao tiếp trong gia đình hầu như bằng tiếng mẹ đẻ. Vì vậy,
khi trẻ ra lớp thường chưa nói và hiểu được Tiếng Việt.
Bên cạnh đó, trình độ dân trí vẫn còn thấp, các gia đình chưa thực sự quan tâm
đến việc học tập của con em. Tôi mạnh dạn đưa ra đây một số giải pháp mà bản
thân đã tích lũy nhiều năm bằng những kinh nghiệm thực tế giảng dạy . Những giải
pháp này đã được áp dụng và thực hiện có hiệu quả tại đơn vị (có thể các đơn vị
khác và các bạn đồng nghiệp đã thực hiện một trong những giải pháp này) để cùng
đồng nghiệp chia sẻ. Thiết nghĩ, nếu những trường có nhiều học sinh dân tộc thiểu
số mà thực trạng giống như ở Trường PTDT bán trú TH & THCS số 1 Kim Thủy
cũng đưa những giải pháp này và áp dụng một cách khoa học, phù hợp tại đơn vị
chắc chắn chất lượng giáo dục học sinh dân tộc thiểu số sẽ được nâng lên.
III. MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT CHO HỌC
SINH DÂN TỘC THIỂU SỐ
1. Mục tiêu của giải pháp
Có được những phương pháp dạy học mới, nhẹ nhàng, phù hợp với đối tượng
học sinh dân tộc thiểu số nhằm tăng cường tiếng Việt một cách hiệu quả góp phần
nâng cao chất lượng giáo dục để được tất cả học sinh đều hoàn thành chương trình
lớp học.
2. Nội dung và cách thức thực hiện những giải pháp
a. Tạo không khí tiết học sôi nổi, nhẹ nhàng, hấp dẫn
Học sinh là người dân tộc thiểu số vốn dĩ rất nhút nhát, ngại giao tiếp với bạn

bè người Kinh và thầy cô giáo. Nhiều em khi thầy cô gọi đứng dậy trả lời chỉ đứng
và im lặng vì hoặc là không hiểu được câu hỏi hoặc là không tự tin với những câu
-6-


.........................................................................................................................................................................................................................................

trả lời bằng tiếng phổ thông của mình do vốn tiếng Việt của các em còn hạn chế.
Trong khi chương trình sách giáo khoa quá tải, chưa thật sự phù hợp với học sinh
dân tộc thiểu số; giáo viên thì ôm đồm, "tham", chạy đua với thời gian, tìm mọi
cách để làm sao truyền đạt, chuyển tải hết những kiến thức trong sách giáo khoa
trong thời gian của 1 tiết học. Do đó tiết học thường rơi vào tình trạng hối hả
nhưng trầm lặng, nặng nề, khô khan và thường diễn ra theo hướng một chiều. Vì
vậy, muốn tiết dạy đạt hiệu quả cần tạo ra một không khí thật nhẹ nhàng, hấp dẫn.
Đây là giải pháp đặc trưng trong quá trình giảng dạy đối với học sinh dân tộc thiểu
số ở Tiểu học.
Hiểu được tâm lý của học sinh dân tộc thiểu số thì Trường PTDT bán trú TH &
THCS số 1 Kim Thủy đã có những chuyên đề về đổi mới phương pháp dạy học
phù hợp với đối tượng học sinh và nhiều giáo viên ở trường đã áp dụng những
phương pháp phù hợp tùy theo các môn học nhưng đều chú trọng đến những yếu tố
vừa truyền đạt kiến thức của bài học đồng thời tăng cường tiếng Việt bằng những
trò chơi ở tất cả các môn học (chủ yếu là các trò chơi về ngôn ngữ, trò chơi trí tuệ
sử dụng ngôn ngữ) như:
- Đóng vai
Đóng vai là một trong những phương pháp gây được hứng thú trong học tập
cho học sinh (học mà chơi, chơi mà học), rèn tính tự tin, tinh thần đoàn kết đặc biệt
đây cũng là điều kiện tốt để tăng cường tiếng Việt cho học sinh song để mang lại
hiệu quả, giáo viên và học sinh phải đầu tư nhiều.
Trong những tiết dự giờ ở các điểm trường, tôi đã thấy giáo viên tìm tòi và viết
kịch bản, dàn dựng khá công phu những câu chuyện phù hợp với nội dung bài học

ở những môn học như tự nhiên- xã hội, đạo đức, kể chuyện... để hướng dẫn học
sinh thực hiện. Các em hào hứng tham gia, tiết học trở nên sôi động và hấp dẫn,
hiệu quả của những tiết dạy này khá thành công, vốn tiếng Việt của các em cũng
được cải thiện đáng kể. Vì vậy tôi đã khuyến khích giáo viên phát huy phương
pháp này, tổ chức thao giảng để nhân rộng đến toàn thể giáo viên trong nhà trường
để thực hiện. Đến nay rất nhiều giáo viên thường xuyên thực hiện phương pháp
này trong quá trình giảng dạy.
-7-


.........................................................................................................................................................................................................................................

- Tho lun theo nhúm
L mt trong nhng phng phỏp cú s tham gia tớch cc ca hc sinh. Tho
lun nhúm cũn l phng tin hc hi cú tớnh cỏch dõn ch, mi cỏ nhõn c t
do by t quan im, to thúi quen sinh hot bỡnh ng, bit ún nhn quan im
bt ng, hỡnh thnh quan im cỏ nhõn giỳp hc sinh rốn luyn k nng gii quyt
vn khú khn.
Vi nhng kt qu t c trong quỏ trỡnh s dng phng phỏp tho lun
nhúm trong nhng nm va qua m i ng giỏo viờn nh trng ó ỏp dng,
nhiu em hc sinh dõn tc thiu s õy ó tr nờn mnh dn, t tin, vn ting
Vit ca cỏc em ó c ci thin rt ỏng k. Cỏc em ó cú kh nng t t ra
nhng cõu hi, a ra nhng ý kin ca mỡnh. Vic giao tip ca cỏc em cng d
dng hn. Do vy, bn thõn tụi luụn khuyn khớch i ng giỏo viờn s dng
phng phỏp ny vo ging dy nhm lm cho tt c hc sinh c hot ng, to
khụng khớ lp hc sụi ng, hp dn, cỏc em tip thu bi cng d dng hn, c
bit to iu kin cỏc em b sung vn ting Vit mt cỏch hiu qu.
c bit
- Thờng xuyên tăng cờng khả năng nghe và nói Tiếng Việt cho
học sinh thông qua dạy học âm, vần và tập đọc trong phân

mô Tiếng Việt.
- Nghe và nói Tiếng Việt có liên quan mật thiết với nhau, có
nghe đợc mới nói đợc, nghe đúng mới nói đúng. Muốn học sinh
nghe đợc và nghe chuẩn giáo viên phải nói rõ ràng, nói đúng,
đồng thời phải nói chậm rãi để Hs dễ thu nhận và hớng dẫn cách
phát âm, cách nói để Hs nói theo. Khả năng nói Tiếng Việt của
học sinh
đợc xác định là khả năng phát âm chuẩn, khả năng sử dụng
tiếng, từ đúng và phong phú trong khi nói, khi tham gia giao tiếp
với ngời khác.

-8-


.........................................................................................................................................................................................................................................

Đặc biệt với Hs Bru Vân Kiều các em nói thế nào ,viết thế ấy thì
việc tập cho các em nói đúng lại càng có ý nghĩa và vô cùng
quan trọng trong việc học môn Tiếng Việt.
Thực tế cho thấy, học sinh phát âm không chuẩn, phát âm
không đúng, còn rụt rè trong giao tiếp. Do đó ngời giáo viên phải
thờng xuyên tăng cờng khả năng nói Tiếng Việt cho học sinh bằng
cách cung cấp thêm từ ngữ mới, thông qua việc luyện nói câu
hỏi, câu trả lời, luyện đối thoại để làm phong phú thêm vốn từ
cho học sinh. Tồn tại khó sửa nhất về kĩ năng nói của Hs là nói
thừa hoặc thiếu dấu thanh. Cho nên khi giảng từ, giải nghĩa
hoặc hớng dẫn phát âm cho học sinh, đòi hỏi giáo viên phải hớng
dẫn kĩ, phát âm mẫu nhiều lần, sửa sai cụ thể cho từng trờng
hợp, tránh qua loa, đại khái. Song việc hớng dẫn cho học sinh
nhanh hay chậm, học sinh tham gia trả lời, giao tiếp ra sao còn

tùy thuộc vào từng đối tợng không nhất thiết phải nh nhau cho tất
cả học sinh, nhng phải đảm bảo tính nguyên tắc của từng học
sinh ở từng lớp. Nếu các em càng nhỏ thì phải dành thời gian tập
nói càng nhiều.
Mặt khác, việc tập nói Tiếng việt cho học sinh phải thực hiện
dới nhiều hình thức và phơng pháp dạy học khác nhau nh : Dạy
trong tiết tăng cờng tập nói TV cho Hs, dạy tích hợp trong các tiết
học khác, các tiết HĐNGLL, trò chơi, nói chuyện với nhau.
- Việc dạy Tiếng Việt cho học sinh Bru Vân Kiều phải đợc tuân
thủ theo chơng trình và hớng dẫn của Bộ GD&ĐT. Tuy vậy, cần có
sự linh hoạt và sáng tạo, không rập khuôn máy móc mà phải tùy
theo từng mức độ của đối tợng để lựa chọn nội dung và phơng
pháp dạy học cho phù hợp và có hiệu quả theo các bớc , đó là:
- Lựa chọn tiếng, từ để tập nói cho phù hợp
- Luyện nói theo câu hỏi, câu trả lời có chứa các tiếng, từ mới
cung cấp cho Hs
-9-


.........................................................................................................................................................................................................................................

- T¹o t×nh huèng cho häc sinh ®èi tho¹i, ®îc giao tiÕp trong ®ã

chó ý m«i
trêng giao tiÕp cho häc sinh víi häc sinh díi sù híng dÉn cña gi¸o
viªn.
Ví dụ trong một tiết toán lớp 2, bài "bảng chia 2". Sau khi giáo viên cùng
học sinh xây dựng xong bảng chia 2 đến phần bài tập. Giáo viên lần lượt 3 em lên
đặt câu hỏi và tự các bạn mời các bạn trả lời. "Bạn nào cho mình biết: 8 chia cho 2
bằng mấy? Mời bạn A trả lời. "Thưa bạn, 8 chia 2 bằng 4". Bạn A trả lời đúng chưa

các bạn? Đúng rồi, cho mình cảm ơn bạn! Mời bạn ngồi xuống... Lớp học cũng vì
vậy mà trở nên nhẹ nhàng, thân thiện, gần gủi, sôi động hơn, giúp học sinh hứng
thú học tập đặc biệt những tiết học dùng phương pháp này giúp tăng cường tiếng
Việt cho các em học sinh một cách hiệu quả.
Qua thời gian thực hiện giải pháp này ở một số lớp thuộc điểm trường Con Cùng
, Cây Bông (các lớp này có 95% học sinh dân tộc thiểu số), kết quả đem lại rất khả
quan. Tiết học rất nhẹ nhàng, các em rất hứng thú với phương pháp dạy học này vì
được tham gia vào các hoạt động. Nhiều em học sinh được giáo viên bồi dưỡng đã
trở thành những học sinh học giỏi, có kỹ năng nghe và diễn đạt tiếng Việt rất tốt.
Vì vậy trong năm học vừa qua, nhà trường đã tổ chức Hội giảng để góp ý, xây
dựng hoàn thiện và nhân rộng hình thức dạy học này đến tất cả các lớp trong nhà
trường. Các lớp cũng đã thực hiện, bước đầu đã đem lại hiệu quả.
c. Sử dụng một số phương pháp dạy học:
c.1. Học sinh người dân tộc, do nhầm lẫn giữa hai ngôn ngữ nên thường mắc lỗi
giao thoa ngôn ngữ (quá trình tất yếu). Hiện tượng này diễn ra ở từng cá nhân và
cả cộng đồng trong mọi phạm vi giao tiếp, thể hiện trên tất cả các bình diện của
ngôn ngữ: ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp, ... Đây là một trong những lực cản lớn ảnh
hưởng đến việc tiếp nhận kiến thức của học sinh. Giáo viên phải điều tra phát hiện
tính phổ biến những hiện tượng ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp của tiếng mẹ đẻ xen
vào, gây cản trở hay nhiễu loạn ngôn ngữ tiếng Việt, sau đó sử dụng mẫu ngữ liệu
từ những bài viết mắc lỗi của học sinh ở các dạng bài tập về từ, đặt câu, làm văn,...
- 10 -


.........................................................................................................................................................................................................................................

để sửa chữa những sai sót về cấu tạo ngữ âm, ngữ pháp, hướng dẫn cách viết đúng
chính tả và luyện đọc đúng chính âm tiếng Việt. Nhận diện và phân loại giao thoa
ngôn ngữ là việc làm cần thiết của người giáo viên để tìm hướng phát huy giao
thoa tích cực và khắc phục giao thoa tiêu cực.

c.2. Tiếng Việt là ngôn ngữ quốc gia và là ngôn ngữ chính thức dùng trong nhà
trường nên phải xác lập việc dạy tiếng Việt có "quán triệt đặc điểm dân tộc"
(PGS.Trương Dĩnh). Việc tính đến đặc điểm dân tộc đòi hỏi coi trọng biện pháp
quy nạp, biện pháp trực quan, biện pháp giao tiếp, đặc biệt là biện pháp được nâng
lên như một phương pháp "biện pháp đối chiếu” (PGS.Trương Dĩnh). Có thể đối
chiếu trên tất cả cấp độ ngôn ngữ: ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp, phong cách,... theo
hướng đối chiếu tương đồng, đối chiếu dị biệt và đặc biệt là đối chiếu từ vựng học.
Sử dụng phương pháp đối chiếu là một hình thức của dạy song ngữ, tùy theo từng
trạng thái song ngữ mà tập trung vào nội dung này hay nội dung kia, không nên
lạm dụng. Sử dụng phương pháp đối chiếu sẽ tạo điều kiện cho học sinh người dân
tộc vừa có điều kiện so sánh, vừa lựa chọn áp lực hai phía của ngôn ngữ. Nên dùng
phương pháp này trong các giai đoạn tìm ví dụ xây dựng ngữ liệu, phân tích khái
quát hóa bài học và luyện tập.
c.3. Khi cung cấp từ mới và mở rộng vốn từ tiếng Việt cho học sinh dân tộc cần sử
dụng phương pháp dẫn dắt, gợi mở vì vốn từ của học sinh dân tộc còn hạn chế rất
nhiều. Trước khi nghĩ đến việc dạy cho học sinh khả năng tích cực hóa vốn từ hay
phân tích cái hay, cái đẹp của từ ngữ thì trước tiên phải nghĩ đến việc cung cấp vốn
từ ngữ cần có và đủ để các em hiểu văn bản và sử dụng trong giao tiếp cộng đồng,
sau đó mới tính đến việc luyện tập như thế nào để hình thành và nâng cao năng lực
dùng từ cho học sinh một cách hiệu quả nhất. Cần lưu ý:
- Vốn từ về các lĩnh vực chính trị - xã hội và khoa học kỹ thuật còn xa lạ với học
sinh. Sau khi cung cấp và giải thích ý nghĩa, giáo viên phải thường xuyên thực
hành các vốn từ ấy trong các hoạt động giao tiếp cụ thể ở lớp, ở trường, ở các môi
trường khác của đời sống xã hội.
- 11 -


.........................................................................................................................................................................................................................................

- Khi giải nghĩa từ, cách giải thích phải gắn liền cách sử dụng cụ thể, tránh giải

thích trừu tượng mà tuân theo đặc điểm tâm lý trẻ (đi từ cụ thể đến khái quát).
Trong quá trình chiếm lĩnh khái niệm, quy tắc trừu tượng của tiếng Việt, người
giáo viên phải giúp học sinh khắc phục thói quen tư duy cụ thể, những tiêu cực của
ngôn ngữ tự nhiên mà hình thành giá trị của ngôn ngữ văn hóa. "Cái mà giáo viên
hướng đến là nâng trình độ tiếng Việt của học sinh dân tộc từ ngôn ngữ tự nhiên,
theo lối tư duy cụ thể thành ngôn ngữ văn hóa" (GS.Lê A). Chẳng hạn luyện tập
cách biểu đạt trong giờ làm văn, giáo viên luyện tập học sinh không nói "con gà
tắm mát, con gà lửa cháy” mà nói và viết "con gà luộc, con gà quay (nướng)".
Chính thói quen tư duy cụ thể này là trở ngại lớn trong tạo lập văn bản.
c.4.. Ngoài nguyên tắc chung trong dạy tiếng Việt theo quan điểm giao tiếp, giáo
viên cần tăng cường sự tiếp xúc với học sinh và khuyến khích học sinh nói tiếng
Việt cả ngoài giờ học. Nội dung tiếp xúc nên hướng vào việc trao đổi tình hình gia
đình, công việc sinh hoạt hằng ngày, sở thích, ước mơ, nguyện vọng, ... Chính các
cuộc tiếp xúc này là điều kiện của quá trình chuẩn hóa và phong phú hóa tiếng Việt
cho học sinh, thể hiện được quan điểm chức năng của tiếng Việt. Do điều kiện và
môi trường sống còn nhiều khó khăn nên học sinh còn nhiều bất cập với những
hiểu biết về tự nhiên - xã hội, người giáo viên phải "giải mã" bằng cách cho học
sinh tiếp xúc qua việc sưu tầm tài liệu, sách báo có liên quan đến bài dạy hoặc đời
sống kinh tế, văn hóa địa phương để khơi gợi lòng tự hào dân tộc và hình thành
hứng thú, động cơ học tập cho học sinh. "Các kỹ năng nghe, nói, đọc, viết bằng
tiếng Việt, nắm được cả hai dạng lời nói: dạng nói và dạng viết chỉ có thể được
hình thành ở học sinh chỉ khi nào quá trình dạy học tiếng Việt gắn liền với quá
trình tổ chức, hướng dẫn học sinh tham gia hoạt động giao tiếp bằng tiếng Việt.
Từng từ ngữ mới, từng hiện tượng ngữ pháp mới phải được xét trong lời nói. Do
vậy, hệ thống bài tập vận dụng tri thức vào lời nói, hệ thống bài tập rèn luyện nghe,
nói, đọc, viết một cách đa dạng càng trở nên quan trọng hơn."
d. Tổ chức các hoạt động ngoài giờ lên lớp

- 12 -



.........................................................................................................................................................................................................................................

Là một trường ở vùng sâu, vùng xa, điều kiện còn gặp nhiều khó khăn nhưng
tôi đặc biệt quan tâm đến việc tổ chức các hoạt động ngoài giờ lên lớp và xem đây
là điều kiện thuận lợi để các em có được những khoảng thời gian hoạt động vui
chơi tập thể giúp các em mạnh dạn, tự tin và có cơ hội để bồi dưỡng tiếng Việt một
cách hiệu quả nhằm nâng cao chất lượng giáo dục vì học sinh của trường chiếm
trên 97% là học sinh dân tộc thiểu số, việc nâng cao chất lượng Giáo dục gặp rất
nhiều khó khăn do phần lớn học sinh vốn tiếng Việt chưa đáp ứng được yêu cầu
nên việc tổ chức các hoạt động ngoài giờ lên lớp là một trong những giải pháp hiệu
quả để tăng cường tiếng Việt cho các em. Do đó, tôi đã có kế hoạch cụ thể cho các
đoàn thể, khối lớp thường xuyên tổ chức các hoạt động ngoài giờ lên lớp.
Một số hoạt động nhằm tạo sân chơi lành mạnh giúp học sinh hứng thú để học
tập tốt hơn và tăng cường tiếng Việt mà trường tổ chức hàng năm như:
Qua việc sinh hoạt với nhiều hình thức đa dạng, phong phú, tạo cho các em
một sân chơi bổ ích, các em được tham gia rất nhiều trò chơi hấp dẫn nên đã lôi
cuốn được các em, giúp các em thêm ham muốn được đến trường và tạo điều kiện
để bổ sung thêm vốn tiếng Việt cho mình.
Chương trình "Giao lưu tiếng việt của chúng em" là hoạt động với ý nghĩa
nhằm khơi dậy ở các em học sinh dân tộc lòng ham thích tiếng việt, yêu quý trân
trọng bản sắc văn hóa dân tộc, tạo không khí vui tươi "Học mà chơi, chơi mà học"
góp phần xây dựng các tiêu chí trường học thân thiện, đồng thời phát hiện năng
khiếu, khả năng nghe, nói, đọc, viết, khả năng diễn thuyết của học sinh dân tộc
thiểu số cấp tiểu học. Qua hoạt động giao lưu tiếng Việt giúp các em học sinh dân
tộc thiểu số hình thành kĩ năng sử dụng tiếng Việt và tình yêu tiếng Việt.
Nhà trường đã tổ chức giao lưu giữa các lớp trong khối, giữa các khối với nhau
và xây dựng nhiều hình thức gồm nhiều hoạt động liên quan đến việc sử dụng tiếng
Việt dựa trên hướng dẫn của phòng Giáo dục- Đào tạo như kể chuyện, hát dân ca,
diễn kịch, đọc thơ... Qua quá trình chuẩn bị và luyện tập, các em được hướng dẫn

một cách bài bản để có được những kỹ năng sử dụng tiếng Việt. Nhà trường đã
phát hiện và bồi dưỡng được khá nhiều học sinh dân tộc thiểu số để thành lập đội

- 13 -


.........................................................................................................................................................................................................................................

tuyn tham d giao lu cp Huyn. Chng trỡnh ny, cỏc em cú nhiu c hi giao
lu, tip xỳc v b sung vn ting Vit giỳp cho cỏc em rt nhiu trong hc tp.
. Rèn luyện kĩ năng viết ( tức là viết chính tả)
- Viết đúng các con chữ của Tiếng Việt.
- Viết đúng âm vần, ghép đúng các con chữ để tạo thành
các tiếng đúng.
- Sử dụng đúng và viết đúng các dấu thanh
- Biết cách trình bày một bài viết đẹp.
Để giúp Hs Bru Vân Kiều viết đúng chính tả thì ngời giáo viên
đứng lớp phải hiểu đợc điều kiện, hoàn cảnh thực tiễn của học
sinh, từ đó mới đề ra các giải pháp trọng tâm trong việc rèn
luyện kĩ năng viết đúng chính tả cho các em. Đặc biệt, đối với
giáo viên khi luyện nói, luyện đọc cho học sinh phải hớng dẫn kĩ
và chỉ rõ những lỗi khi các em đọc sai dấu, thừa dấu, thiếu các
dấu thanh.Giáo viên nên yêu cầu các em đọc lại cho đúng nh vậy
các em sẽ viết đúng, viết đẹp. Cho nên mỗi một ngời giáo viên
phải biết tác động một cách toàn diện để giúp các em học sinh
có đợc các kĩ năng nghe - nói- đọc đúng Tiếng việt một cách
thành thạo. Mặt khác giúp các em có một kĩ năng giao tiếp hằng
ngày bằng Tiếng Việt tốt hơn.
- Giáo viên cần tổ chức cho HS những hoạt động học phù hợp
với hoàn cảnh khó khăn của các em nh: Điều chỉnh mục tiêu bài

dạy phù hợp với đối tợng học sinh lớp mình đang giảng dạy.
- Cần nắm vững quy trình lập kế hoạch bài dạy đảm bảo
chuẩn kiến thức và kĩ năng. Linh hoạt trong phân phối thời gian
dạy học để đạt đợc mục tiêu của bài học
- Giáo viên cần tạo môi trờng học tập cho các em đạt hiệu quả
hơn.

- 14 -


.........................................................................................................................................................................................................................................

- Giáo viên cần xác định bài tập nào là trọng tâm để hạ

chuẩn nhằm phù hợp với đối tợng học sinh, tốc độ đọc chậm hơn
so với học sinh khác,GV tăng
cờng Tiếng Việt là dạy bằng Tiếng Việt nhiều và có hiệu quả chứ
không phải là dạy môn Tiếng việt nhiều hơn.
-Tăng cờng việc đọc đồng thanh cho HS , chú trọng việc đọc
thông thạo thành tiếng.
-Khi học sinh đọc Giáo viên nghe và sửa sai kịp thời cho các em
và cho học sinh
đó đọc lại nhiều lần.
- Giáo viên cần sử dụng nhiều đồ dùng dạy học ( có sẵn hoặc su
tầm các vật thật) nhằm gây húng thú cho các em học tập tích
cực hơn.
- Giáo viên cần bổ sung một số thiết bị dạy học tự làm, tài liệu
dạy học cho phù hợp với khả năng tiếp cận của học sinh dân tộc
Bru Vân Kiều.
- Phát triển và thực hành các kĩ năng tổ chức dạy học, làm việc

theo nhóm
- Tạo điều kiện cho các em thảo luận , tự đánh giá bản thân
mình và các bạn trong lớp.
- Giáo viên tạo điều kiện cho các em giao tiếp một cách tự nhiên,
giúp các em mạnh dạn hơn trong học tập thì tiết học đó mới có
kết quả cao.
- Giáo viên căn cứ các kiến thức chuẩn để dạy học cho phù hợp,
thời gian có thể kéo dài nhng phải có giới hạn để tránh sự nhàm
chán cho các em.
- GV sử dụng các thẻ từ và cho các em luyện đọc.GV kết hợp
giải nghĩa từ một cách rõ ràng nhng phải cụ thể.
e. To thúi quen s dng ting ph thụng gia ỡnh v cng ng

- 15 -


.........................................................................................................................................................................................................................................

Gia ỡnh l trng hc u tiờn v vụ cựng quan trng i vi mi a tr c
bit l vic hỡnh thnh ngụn ng cho tr. Thc t nh trng cú n trờn 97,2%
hc sinh l ngi dõn tc thiu s. Cỏc em sng vi gia ỡnh, ớt cú iu kin gp
g, giao lu vi ngi Kinh nờn vn ting Vit ca cỏc em rt hn ch trong khi
nhng ngi trong gia ỡnh ớt s dng ting ph thụng.
Hiu c tm quan trng ca ting Vit i vi hc sinh dõn tc thiu s
trc khi vo lp nờn tụi thng xuyờn phi hp vi ban t qun, cỏc on th
thụn (bn) lng ghộp nhc nh ph huynh hc sinh trong cỏc cuc hp, sinh hot
thụn (bn) quan tõm n vic bo tn, phỏt huy ting núi, ch vit ca dõn tc
mỡnh v tm quan trng ca ting Vit trong vic tip thu kin thc ca hc sinh.
T ú cú thúi quen s dng ting ph thụng trong sinh hot hng ngy.
Vỡ vy tr c tip xỳc vi ting Vit ngay ti gia ỡnh v cng ng, vn ting

Vit ca cỏc em cng c nõng lờn rt nhiu gúp phn thun li cho vic tip thu
kin thc trng.
Vỡ vy cú th xem õy l mt trong nhng gii phỏp, l phng tin thit thc
tng cng ting Vit v nõng cao cht lng giỏo dc i vi hc sinh dõn tc
thiu s mt cỏch hiu qu.
IV. KT QU T C
Dạy núi Tiếng Việt cho học sinh BruVân Kiều là một việc
làm thờng xuyên và lâu dài nhất . Do vậy mỗi thầy giáo, cô giáo
chúng ta cần có sự tìm tòi ,có lòng nhiệt tình, có sự kiên trì
chịu khó và tận tụy với học sinh phải thực sự nắm bắt
đợc tâm sinh lí, sở thích của học sinh, hiểu biết đợc tiếng nói
và phong tục của
ngời Bru và cần rút kinh nghiệm từ thực tiễn giảng dạy để tìm
ra giải pháp tối u nhất . Đặc biệt phải có năng lực s phạm vững
vàng, có sự say mê sáng tạo trong công việc giảng dạy.
V. KT LUN
Trong quỏ trỡnh Giỏo dc, nõng cao cht lng dy v hc ph thuc rt
nhiu yu t song i vi cỏc trng cú nhiu hc sinh dõn tc thiu s, vic tng
- 16 -


.........................................................................................................................................................................................................................................

cường tiếng Việt cho học sinh là một yếu tố hết sức quan trọng. Tuy nhiên, việc
tăng cường tiếng Việt không được phép nóng vội mà phải kiên trì để tìm và kết hợp
những phương pháp, giải pháp phù hợp với điều kiện của học sinh thì mới đem lại
hiệu quả như mong muốn.
Để các em có được điều kiện học tập và nâng cao vốn tiếng Việt ở trường, ở
gia đình và cộng đồng thì trước hết Ban giám hiệu, các tổ chức đoàn thể, tổ khối
phải có kế hoạch hoạt động cụ thể; đội ngũ giáo viên phải thực sự nhiệt tình, tâm

huyết, có tinh thần tự học, thiết kế những tiết học sôi nổi, hấp dẫn, thường xuyên tổ
chức các hoạt động ngoài giờ lên lớp, kết hợp chặt chẽ với phụ huynh nhằm giúp
đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho các em học ở nhà và thường xuyên sử dụng tiếng
phổ thông trong việc giao tiếp ở nhà và ở cộng đồng.
Gia đình và các tổ chức đoàn thể ở thôn (bản) luôn là môi trường thuận lợi
trong việc làm quen và bồi dưỡng vốn tiếng Việt cho trẻ trong thời gian ở nhà và
sinh hoạt ở cộng đồng. Đặc biệt trong dịp hè, tổ chức Đoàn nên thường xuyên tạo
cho các em những sân chơi giúp cho các em có được những ngày hè vui tươi, bổ
ích và tạo điều kiện nâng cao vốn tiếng Việt.
Kim Thủy, ngày 13 tháng 9 năm 2019
Người viết

- 17 -


.........................................................................................................................................................................................................................................

Đối với học sinh người dân tộc, việc tiếp thu những tri thức và kỹ năng tiếng Việt
là hoàn toàn mới bởi tiếng mẹ đẻ của các em và tiếng Việt là hai ngôn ngữ khác
nhau. “Trẻ em dân tộc từ lúc lọt lòng mẹ đã được tiếp xúc nói tiếng mẹ đẻ là tiếng
dân tộc. Tiếng Việt là tiếng phổ thông nhưng vẫn là ngôn ngữ thứ hai. Tiếng Việt
vẫn không phải là tiếng mẹ đẻ của học sinh dân tộc, các em vẫn không thể có
những ưu điểm bẩm sinh như học sinh Kinh học tiếng Việt” (Mông Ký Slay). Do
vậy, việc nghiên cứu tìm cách khắc phục nhằm nâng cao chất lượng dạy học tiếng
Việt cho học sinh dân tộc là cần thiết. Xin giới thiệu

- 18 -


.........................................................................................................................................................................................................................................


ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CỦA
HỘI ĐỒNG KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CỦA
HỘI ĐỒNG KHOA HỌC CẤP PHÒNG
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
- 19 -


.........................................................................................................................................................................................................................................

…………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………….

MỤC LỤC
Trang
A. PHẦN MỞ ĐẦU.................................................................................... 1
1. Lý do chọn đề tài............................................................................. 1
2. Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài........................................................ 1
3. Đối tượng nghiên cứu....................................................................... 2
4. Giới hạn phạm vi nghiên cứu.................................................................. 2
5. Phương pháp nghiên cứu................................................................. 2
B. PHẦN NỘI DUNG.................................................................................. 3
I. CƠ SỞ LÝ LUẬN.................................................................................... 3

II. THỰC TRẠNG KỸ NĂNG SỬ DỤNG TIẾNG VIỆT
CỦA HỌC SINH Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC CƯ PUI 2........................... 4
III. MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ TĂNG CƯỜNG TIẾNG
VIỆT CHO HỌC SINH DÂN TỘC THIỂU SỐ..................................... 7
1. Mục tiêu của giải pháp........................................................................... 7
2. Nội dung và cách thức thực hiện những giải pháp ............................. 7
a. Tạo không khí tiết học sôi nổi, nhẹ nhàng, hấp dẫn............................ 7
b. Bồi dưỡng những học sinh thành thạo tiếng Việt để làm
"trợ giảng" cho giáo viên........................................................................... 9
c. Tổ chức các hoạt động ngoài giờ lên lớp .............................................
10
d. Xây dựng cơ sở vật chất để tổ chức dạy 2 buổi/ngày
và huy động trẻ trong độ tuổi ra lớp Mẫu giáo.........................................
12
e. Tạo thói quen sử dụng tiếng phổ thông ở gia đình và cộng đồng.......
14
g. Khuyến khích giáo viên tự học tiếng dân tộc......................................
15
IV. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC.....................................................................
16
V. KẾT LUẬN...........................................................................................
17
VI. MỘT SỐ ĐỀ XUẤT...........................................................................
18

TÀI LIỆU THAM KHẢO
- Nghị quyết 40/2002/NQ-QH của Quốc Hội khóa IX về đổi mới giáo dục
phổ thông
- 20 -



.........................................................................................................................................................................................................................................

- Hồ sơ của trường tiểu học Cư Pui 2 ở các năm học: 2009-2010; 20102011; 2011-2012

- 21 -



×